1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài giảng quản lý chất lượng toàn diện ths nguyễn văn toàn

30 506 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Trang 1

CHUONG 4

QUAN LY

CHAT LUQNG TOAN DIEN

(TOTAL QUALITY MANAGEMENT — TQM)

GV: ThS Nguyễn Văn Toàn

Trang 3

4.1 Khái niệm TỌM

° “TQM là một dụng pháp quản lý đưa đến thành

công, tạo thuận lợi cho tăng trưởng bên vững của

một to chức thông qua việc huy động hết tâm tri của tât cả các thành viên nhăm tạo ra chất lượng

một cách kinh tế theo yêu câu của khách hàng.”

(Histoshi Kume)

“TQM la cach quan ly mot tô chức tập trung vào

chat lượng, dựa trên sự tham gia của tất cả các

thành viên nhăm đạt được sự thành công lâu dai nhờ việc thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích

cho các thành viên tổ chức đó và xã hội.”

Trang 6

II Thực hiện TQM trong tổ chức

Lãnh đạo đảm nhận vai trò về chât lượng

Xây dựng nhận thức cho mọi người trong tổ chức Tô chức thực hiện Hoạch định chiến lược Tập trung vào khách hàng Thiết kế sản phẩm, dịch vụ Quản lý các quá trình

Trang 7

1 Lãnh đạo đảm nhận vai trò vê CL

° Nhận thức và cam kết của lãnh dao

* Quan ly chính sách chất lượng

° Xác định trách nhiệm của tô chức đôi với

Trang 8

2 Xây dựng nhận thức

cho mọi người trong tô chức

Su tham gia

của mọi người là yếu tô tiên

quyết đảm bảo

thành công

Trang 9

3 Tổ chức thực hiện

s° Cải tiên cơ câu tô chức ° Xác định trách nhiệm

*® Vai trò của phòng quản lý chất lượng

Trang 10

3.1 Cai tien co cau to chire

Phong Phong

Marketing San xuat

Bo phan nghien cưu ban hang 2

Trang 11

3.2 Xác định trách nhiệm

- W: thực thi công việc, ra quyết

định cân thiêt đê tiên hành công việc, sử dụng các kỹ thuật phù hợp „ A: thi hành mệnh lệnh „ C: phải được tham khảo trước khi hành động/quyêt định D: có quyết định về những van

dé duoc gui toi minh

- N: can được thông báo trực tiếp

vê những hành động /quyêt định của W

- S: giam sát công việc, hoạch định, tô chức và phôi hợp công

Trang 12

3.2 Xac dinh trach nhiem (2)

Trang 13

ó.2 Xác định trách nhiệm (3) TRÁCH NHIỆM 10 11 - Chuan bị các báo cáo hoạt động từng quý - Giám sát nhân viên hoạt động bên ngoài - Thuê các nhân viên cấp dưới trực tiệp - Quyết định mức dự trữ - Sản xuất các sản phẩm có chất lượng với chỉ phí tối thiêu và đúng thời hạn - Duy trì mức sản lượng đã được hoạch định

- Mua thiết bị cơ bản khi có

giây yêu câu mua

Trang 14

3.3 Vai tro cua phong QLCL

Khuyén khích, trợ giúp cải tiên CL

Theo dõi, đánh giá những tiên bộ về cải tiên CL Thúc đây mọi quan hệ “bạn hàng” về CL

Hoạc định, quản lý, kiểm soát hệ thông CL Hoạch định, đào tạo và huan luyện vé CL

Trợ giúp ban lãnh đạo vê:

— Thiết lập hệ thông CL và kiểm tra qui trình

— Những yêu câu pháp qui liên quan đền CL

— Những chương trình cân thiệt về cải tiên CL

Trang 16

4 Hoạch định chiến lược

1 Xây dựng chiến lược: các nhân tố cân xem xét:

Nhu câu hay mong muốn của _khach hang va thi

trường, những cơ hội cho sản phâm/ dịch vụ mới

+ Môi trường cạnh tranh và năng lực của tổ chức

+ Các rủi ro về tài chính, xã hội, và các rủi ro tiêm tang

khác

«Nhu cau về năng lực hoạt động của tổ chức

+ Các nhu câu và năng lực của đôi tác

Trang 17

4 Hoạch định chiên luo (tt)

1 Triển khai chiến lược

+ Xây dựng các kế hoạch hành động thực hiện các mục

tiêu chiến lược

+Đưa ra các yêu câu và kế hoạch về nguồn nhân lực

chính dựa trên các mục tiêu chiên lược + Phân bồ nguồn lực

Triển khai các mục tiêu chiến lược, các kế hoạch

hành động và các biện pháp, các chỉ tiêu hoạt động

+ Kiểm tra và giám sát việc thực hiện chiến lược

Trang 18

5 lập trung vào khách hàng

°® Xác định khách hàng và những đòi hỏi của

họ

¢ Quan hé khach hang:

—Thiết lập môi quan hệ với khách hàng —Cải tiễn môi quan hệ với khách hàng — Thông tin cho khách hàng

— Xác định sự hài lòng của khách hàng

Trang 19

6 đặc tính vê chất lượng cá nhân

1 Đối xử với khách hàng như bạn muốn được đồi xử khi

bạn là khách hàng

1ä Có trách nhiệm xem xét nhu câu của khách hàng đã được đáp ứng hay chưa

¬ Thường xuyên cải tiền mồi quan hệ với khách hàng bằng cách học hỏi càng tốt về công việc để dịch vụ khách hàng ngày càng hiệu quả hơn

Trang 20

6 Thiết kế sản phẩm và dịch vụ

¬ Áp dụng “kỹ thuật phôi hợp- khuyên khích mọi người cùng tham gia vào quá trình bao gôm những nhà thiết kế, kỹ sư, khách hàng, và nhà cung cấp đề cùng nhau

đóng góp như là một nhóm làm việc

1 Những vân đề cân giải quyết:

«Chuyên đổi những đòi hỏi của khách hàng thành những đòi hỏi trong thiết kế sản phẩm/ dịch vụ

+ Đảm bảo chất lượng của việc thiết kế

+ Rút ngắn thời gian từ khi thiết kế đến khi sản xuất

hàng loạt

+ Không ngừng cải tiến quá trình thiết kế đê đáp ứng tốt

hơn những nhu câu của khách hàng

Trang 22

Tô có nắm 16) những đòi hòi của khách hàng không? Tôi cần làm gì để đáp ứng những đòi hỏi của khách hàng? Người cung ứng có

biết những đòi hỏi

Trang 23

9 yêu tô trong

Trang 24

Quản lý và cải tiên các quá trình

1 5 tiêu chuẩn về quản lý quá trình:

+ Sự làm chủ: người có trách nhiệm và quyên hạn quản lý một quá trình

+ Sự xác định: việc xác định và công bố 9 yếu tố của

quá trình

+» Sự đánh giá: việc thu thập những dữ liệu thích hợp và hữu ích, giúp kiêm soát và cải tiên quá trình

+ Sự kiểm sốt: thơng qua phân tích dữ liệu, cần đảm

bảo một quá trình luôn thích ứng với các đòi hỏi

+Sự cải tiến: việc điều chỉnh một quá trình dé tăng hiệu

suât và hiệu quả của nó

Trang 25

Vêu cầu đổi với tô chức

khi xác định quá trình chính

¬ Các quá trình chính trong thiết kế, sản xuất, và phân phối các sản phẩm và dịch vụ của tổ chức là

gì?

a Hoạt động hàng ngày của các quá trình để đảm bảo các yêu câu hoạt động chủ yêu của chúng ta như thế nào?

a Các biện pháp và chỉ sô hoạt động được sử dụng để kiểm soát và cải tiến các quá trình này la gi? Việc tìm kiếm các thông tin đầu vào của khách

hàng hiện nay như thế nào?

QO Co thé cai tién cac qua trình chính này như thế nào dé hoạt động của các qua | trình được tốt hơn Và có các cải tiên đối với sản phẩm/ dịch vụ của tổ chức? Các cải tiễn được chia sẻ với các đơn vị, tổ chức khác và các quá trình khác như thê nào?

Trang 27

Hệ thông thông tin thúc đây

Trang 28

9 Cai tién lién tuc

° Xac định van dé chất lượng cân cải tiễn

¢ Tim nguyên nhân và xây dựng giải pháp

° Hoạch định và tiên hành khăc phục, phòng

ngửa

¢ Do lường và thử nghiệm việc thực hiện ° Xây dựng quá trình mới để cải tiên

¢ Đánh giá đề cải tiên liên tục

Trang 29

l4 giai đoạn của P.B Crosby

trong cải tiễn chât lượng liên tục

ä Giai đoạn 1: Nhận thức và cam kết của lãnh đạo

ä Giai đoạn 2: Nhóm cải tiền chất lượng

ä Giai đoạn 3: Do lường chất lượng

ä Giai đoạn 4: Đánh giá chi phí chất lượng

1 Giai đoạn 5: Nhận thức về chất lượng

a Giai đoạn 6: Hành động sửa chữa

a Giai đoạn 7: Thành lập ban phụ trách chương trình ZD

ä Giai đoạn 8: Đào tạo, huấn luyện ä Giai đoạn 9: Tổ chức “Ngày ZD”

3 Giai đoạn 10: Định ra các mục tiêu

a Giai đoạn 11: Loại bỏ nguyên nhân sai lối

3 Giai đoạn 12: Ghi nhận sự đóng góp

a Giai đoạn 13: Những hội đồng chất lượng ä Giai đoạn 14: Trở lại điểm xuat phát

Trang 30

10 Huy động con người trong TQM

® Sự tham g1a của mỌi người ° Huân luyện và dao tao

°® Khen thưởng và cơng nhận ° Hưởng vào nhân viên

¢ Xây dựng hoạt động nhóm

Ngày đăng: 04/06/2015, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w