Vấn đề hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử việt nam đương đại (khảo sát tác phẩm của hoàng quốc thái, nguyễn xuân khánh, nguyễn quang thân, nguyễn mộng giác)

205 7 0
Vấn đề hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử việt nam đương đại (khảo sát tác phẩm của hoàng quốc thái, nguyễn xuân khánh, nguyễn quang thân, nguyễn mộng giác)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN THỊ HUỆ VẤN ĐỀ HƢ CẤU NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI (Khảo sát tác phẩm Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Quang Thân, Nguyễn Mộng Giác) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - ĐOÀN THỊ HUỆ VẤN ĐỀ HƢ CẤU NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI (Khảo sát tác phẩm Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Quang Thân, Nguyễn Mộng Giác) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62.22.01.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS.TS Trần Nho Thìn Phản biện độc lập 2: PGS.TS Bùi Thanh Truyền Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thành Thi Phản biện 2: TS Nguyễn Khắc Hóa Phản biện 3: PGS.TS Võ Văn Nhơn Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, nỗ lực thân, người viết nhận động viên, giúp đỡ nhiều người Người viết xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phùng Quý Nhâm, Giảng viên Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thầy tận tình hướng dẫn người viết suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Anh Thảo, giảng viên Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cơ bên cạnh động viên, hướng dẫn người viết suốt q trình học tập hồn thành luận án Xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Văn học, Phòng Sau Đại học, lãnh đạo Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để người viết hoàn thành luận án Xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Đồng Nai, lãnh đạo Khoa Khoa học Xã hội Trường Đại học Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi cơng tác để người viết hồn thành luận án Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, động viên, khích lệ người viết suốt trình học tập thực luận án Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 Người viết Đoàn Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu chưa công bố đâu hình thức Nếu sai, tơi xin chịu trách nhiệm Tác giả luận án Đoàn Thị Huệ MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .28 Phương pháp nghiên cứu .29 Đóng góp luận án ……….29 Cấu trúc luận án 30 Chƣơng 1: Khái luận tiểu thuyết lịch sử hƣ cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đƣơng đại 32 1.1 Khái luận tiểu thuyết lịch sử .32 1.1.1 Nội hàm ngoại diên khái niệm tiểu thuyết lịch sử 33 1.1.2 Tiểu thuyết lịch sử từ góc nhìn phương pháp sáng tác 48 1.2 Hư cấu hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử 58 1.2.1 Hư cấu – thủ pháp nghệ thuật thiếu hoạt động sáng tác văn chương 58 1.2.2 Hư cấu tiểu thuyết lịch sử - kiểu hư cấu nghệ thuật có nhiều tính đặc thù63 1.3 Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại với xu hướng tiếp cận thực lịch sử quan niệm hư cấu nghệ thuật 67 1.3.1 Xu hướng tiếp cận thực lịch sử tinh thần lý thuyết hậu đại 67 1.3.2 Hư cấu thủ pháp nghệ thuật sử dụng linh hoạt tác phẩm ……… 72 * Tiểu kết 77 Chƣơng 2: Hƣ cấu nghệ thuật xây dựng hình tƣợng ngƣời kể chuyện nhân vật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đƣơng đại .79 2.1 Hư cấu nghệ thuật xây dựng hình tượng người kể chuyện tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại 79 2.1.1.Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại với nghệ thuật hư cấu hình tượng người kể chuyện tồn tri …………………………………………………………… 79 2.1.2 Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại với nghệ thuật hư cấu hình tượng người kể chuyện đa thức 87 2.2 Hư cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại .97 2.2.1 Hư cấu nghệ thuật biểu phương diện đời tư nhân vật lịch sử ……………………………………………………………………………… 97 2.2.2 Hư cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật kiện lịch sử mơ- típ kỳ ảo ……112 * Tiểu kết 133 Chƣơng 3: Hƣ cấu nghệ thuật tổ chức kết cấu, lời văn trần thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đƣơng đại .135 3.1 Hư cấu nghệ thuật tổ chức kết cấu trần thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại 135 3.1.1 Kết cấu trần thuật tác phẩm tự 135 3.1.2 Nghệ thuật tổ chức kết cấu trần thuật hư cấu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại .139 3.2 Hư cấu nghệ thuật tổ chức lời văn trần thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại .162 3.2.1 Lời văn trần thuật tác phẩm tự 162 3.2.2 Nghệ thuật tổ chức lời văn trần thuật hư cấu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại …165 * Tiểu kết 183 KẾT LUẬN 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO DẪN NHẬP Lý chọn đề tài 1.1 Kể từ sau năm 1986 đến nay, Việt Nam có 30 năm hội nhập phát triển Trong 30 năm đó, khát vọng thức tỉnh ý thức đổi đất nước không lúc ngừng nghỉ hành trình văn hóa dân tộc Hành trình khơng ngừng xác lập nỗ lực thành tựu nhiều hệ người viết chạy đua tiếp sức đường trường Có người cống hiến đời viết văn, có người với tiểu thuyết, tập truyện ngắn, tùy bút Có người lóe lên ánh băng rực sáng có số đơng người âm thầm cống hiến lặng lẽ Kể từ sau năm 1986 đến nay, đặc biệt từ năm đầu kỷ XXI, văn học Việt Nam thật khởi sắc phương diện: tác giả, tác phẩm, hoạt động sáng tác, lý luận phê bình văn học Trong tranh chung ấy, dễ nhận khởi sắc trở lại tiểu thuyết lịch sử Khởi nguồn từ nhu cầu nhận thức lại số giá trị, kiếm tìm lớp ý nghĩa có tính mở kiện, nhân vật lịch sử - văn hóa, khơng nhà văn nỗ lực kiếm tìm nguồn tư liệu từ lịch sử, qua bộc lộ suy nghiệm, cảm nhận, phán đoán đời sống Sự xuất tác phẩm có tiếng vang Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác), Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh), Bão táp triều Trần (Hoàng Quốc Hải), Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Hội thề (Nguyễn Quang Thân)… thêm lần chứng minh cho trỗi dậy tiềm bị bỏ quên khứ, nhanh chóng đưa sáng tác văn học thuộc tiểu thuyết lịch sử lên vị trí cao văn đàn Việt Nam đương đại 1.2 Sự phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ sáng tác văn học thuộc tiểu thuyết lịch sử đặt nhiều vấn đề lý luận cho giới học giả, nghiên cứu, phê bình văn học Nổi bật vấn đề phương pháp, mục đích sáng tác, quyền sáng tạo, giới hạn hư cấu nhà văn tham gia xử lý kiện lịch sử Trong đó, vấn đề hư cấu nghệ thuật, mối quan hệ thật lịch sử với hư cấu nghệ thuật sáng tác tiểu thuyết lịch sử vấn đề quan yếu, thu hút quan tâm nhiều người tạo nên khơng tranh luận hội thảo có góp mặt nhiều chuyên gia đầu ngành 1.3 Đã có nhiều viết tiểu thuyết lịch sử Do khác đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu nên phần lớn viết, cơng trình dừng lại nhận định hẹp tiến hành khảo sát tác phẩm cụ thể rộng tiến hành khảo sát nhiều tác phẩm xuất khoảng thời gian dài Trong bối cảnh đó, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên khảo tập trung tìm hiểu “Vấn đề hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại” Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng, gợi mở nhiều học lý luận cho hoạt động sáng tác nghiên cứu tác phẩm văn học thuộc tiểu thuyết lịch sử bối cảnh hội nhập 1.4 Gắn liền bối cảnh hội nhập phát triển đất nước, nhu cầu viết tiểu thuyết để giáo dục lịch sử cho hệ trẻ có nguyên nhân thúc bách từ thực tế đời sống Chỉ có qua tiểu thuyết hình thức tiểu thuyết, sử, dã sử dòng tâm cảm nhân dân đan kết thành chuỗi giá trị tinh thần – văn hóa - kho tàng câu chuyện lớn – bi kịch lớn thời đại Học lịch sử qua tiểu thuyết cách giúp người học có dịp hóa thân trải nghiệm cung bậc cảm xúc cha ông, biết sống nhân văn để không lặp lại bi kịch khứ Hùng khí cha ơng thấm nhuần câu chuyện kể góp phần bồi dưỡng nên người cơng dân Việt Nam sáng tạo đầy nhiệt huyết, sống có trách nhiệm trước dân tộc lịch sử Với hiệu thẩm mỹ tác động xã hội tích cực thế, việc sáng tác, nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn vấn đề cần thiết Từ nhu cầu tìm hiểu tìm tịi nghệ thuật phương diện xử lý mối quan hệ tính chân thật lịch sử hư cấu nghệ thuật tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại; trước yêu cầu thực tiễn cần có học lý luận giúp ích cho người nghiên cứu trình đọc, hiểu, cảm thụ tác phẩm văn chương thuộc tiểu thuyết lịch sử, từ lòng tri ân xúc động chân thành trước hồn thiêng sông núi lắng kết trang lịch sử hào hùng dân tộc, chọn “Vấn đề hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại (Khảo sát tác phẩm Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Quang Thân, Nguyễn Mộng Giác)” làm đề tài nghiên cứu luận án Thực đề tài này, luận án tài liệu tham khảo bổ ích, giúp người nghiên cứu có nhìn tồn diện sâu sắc vấn đề hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, lấy làm sở tìm hiểu kinh nghiệm hứng thú sáng tác nhà văn; nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ người đọc tiếp nhận tác phẩm văn học thuộc sử phi sử giai đoạn Kết nghiên cứu luận án nguồn cảm hứng tiền đề cho muốn tìm hiểu nghiên cứu đặc trưng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, đặc biệt phương diện nghệ thuật biểu cảm hứng sáng tác, lấy làm sở tìm hiểu q trình phát triển tiểu thuyết lịch sử tiến trình chung văn học Việt Nam đương đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Diễn trình lịch sử nghiên cứu khái niệm tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giới Ngay từ sớm, Tiểu thuyết đại (Bản dịch Dương Thanh Bình, Tủ sách Kim Văn, Ủy ban dịch thuật phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất Sài Gịn, năm 1971), hai giáo sư người Pháp Drothy Brewster John Burrell nêu cách hiểu tiểu thuyết lịch sử: “Những chuyện tiểu thuyết khứ nhân nhượng mà ta gọi tiểu thuyết lịch sử Gọi theo tên hiệu hay tên gọi khác tùy thuộc vào cách nhà phê bình định nghĩa, đọc ưa thích (hay chán ghét) chúng Vì thích truyện nhà phê bình thường muốn đưa vào loại văn học có danh.” [9; tr.141-142] Như thế, việc định danh tiểu thuyết lịch sử cho tác phẩm văn học tùy thuộc vào ý kiến chủ quan nhà phê bình Bất kỳ định danh mang tính chủ quan khơng ổn Trong Logic học thể loại văn học Kate Hamburger (Bản dịch tiếng Việt Vũ Hoàng Địch Trần Ngọc Vương, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2004), số quan niệm khác tiểu thuyết lịch sử tác giả đề cập đến phương diện: “Thời lịch sử” (tr.149), “Vấn đề thời gian tiểu thuyết lịch sử” (tr.163) Với “Giới thiệu lý thuyết tự Hayden White” in Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử (NXB ĐHSP, Hà Nội, 2008, tập 2, Trần Đình Sử chủ biên), Trần Ngọc Hiếu giới thiệu quan niệm Hayden White đặc trưng tiểu thuyết lịch sử thể mối quan hệ tính chân thật lịch sử hư cấu nghệ thuật, điểm tương đồng diễn ngôn lịch sử diễn ngôn truyện hư cấu Dẫn theo Nguyễn Văn Dân “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại – phác họa số xu hướng chủ yếu”, từ năm 80 kỷ XX, khái niệm tiểu thuyết lịch sử nhắc đến “Những viễn cảnh tiểu thuyết lịch sử” (“Les perspectives du roman historique”, Cahiers roumains d études) Rumani Ion Maxim (người dịch Thu Hà, đăng Tạp chí Thơng tin KHXH, số 11, 1982): “Tác giả ủng hộ triển vọng loại tiểu thuyết lịch sử lấy triết học lịch sử triết học văn hóa làm phương châm đạo, vào “những việc nhỏ nhặt, lạ lùng”, kể giai thoại Ông cho tiểu thuyết lịch sử phải giảng giải vấn đề, quy luật vận động lịch sử văn hóa dân tộc.” [15] Trong viết này, Nguyễn Văn Dân đề cập đến định nghĩa tiểu thuyết lịch sử tập thể tác giả Từ điển Bách khoa Encyclopacedia Britannica: “Tiểu thuyết lấy giai đoạn lịch sử làm khung cảnh mong muốn truyền bá tinh thần, kiểu cách điều kiện xã hội thời kỳ khứ với chi tiết thực trung thành với thật lịch sử (tuy nhiên số trường hợp trung thành giả tạo) Cơng trình sáng tạo đề cập đến nhân vật lịch sử có thật bao hàm pha trộn nhân vật lịch sử với nhân vật hư cấu.” [15] Dẫn theo Phan Cự Đệ (trong Phan Cự Đệ tuyển tập, tập 1, NXB Giáo dục, 2006), Pierre Louis (trong Tiểu thuyết (Hachette supérieur Paris 1992)), yếu tố cấu thành khái niệm tiểu thuyết lịch sử (roman historique): “Tiểu thuyết lịch sử ưu tiên khẳng định tính chất hư cấu cốt truyện tạo cho vẻ giống thật (vraisemblance) kết cấu (không gian thời gian) động lực sâu xa hành động Bảo đảm cho độc giả diễn (tiểu thuyết lịch sử) giúp họ hiểu tốt nguyên nhân hậu diễn khứ Vì vậy, tiểu thuyết lịch sử phải chân thật lịch sử.” [18; tr.175] Thuật ngữ tiểu thuyết lịch sử xuất tương đối sớm phổ biến giới học thuật phương Tây, gắn liền với tên tuổi Benedikte Naubert (Đức), Walter Scott (Anh), A.Dumas (Pháp), L.Tolstoy (Nga)… Ở Việt Nam, vào khoảng kỷ thứ XVII, đời nhiều tiểu thuyết chương hồi viết lịch sử (dưới hình thức chữ Hán) Hoan Châu ký (Nguyễn Cảnh Thi), Nam Triều cơng nghiệp diễn chí (Nguyễn Khoa Chiêm), Hồng Lê thống chí (Ngơ gia văn phái)… khẳng định bước ban đầu sáng tác văn học thuộc tiểu thuyết lịch sử Năm 1999, tập thể tác giả Từ điển thuật ngữ văn học (NXB ĐHQG Hà C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 185 KẾT LUẬN Tập trung tìm hiểu vấn đề hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, luận án kết lại điểm sau: Có thể thấy, nội hàm khái niệm tiểu thuyết lịch sử tạo nên ba thuộc tính Nội hàm khái niệm hồn tồn tương thích với ngoại diên bên ngồi Nó lấy nhân vật kiện lịch sử có thật thời đại trước thời đại nhà văn sống làm đề tài cho câu chuyện kể Quan niệm tiểu thuyết lịch sử thích hợp với việc xác định tác phẩm có thuộc tiểu thuyết lịch sử hay không thời đại nhà văn (khơng quy định thời gian thực hay thời gian lịch sử mà phân định ranh giới) Có thể việc ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn sáng tác nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử cịn nhiều khó khăn điểm khác biệt tiểu thuyết thực với tiểu thuyết lịch sử, qua phản ánh chân xác thực tế sáng tác tiểu thuyết lịch sử thời đại Tất nhiên, cần xét đến số tác phẩm tiểu thuyết lịch sử thuộc vùng ngoại biên Đó tác phẩm có hàm lượng nhân vật kiện lịch sử tương đối ít, yếu tố tưởng tượng, hư cấu, kỳ ảo tác phẩm tương đối nhiều nhân vật trung tâm tác phẩm nhân vật hư cấu hồn tồn thay nhân vật lịch sử Xét đến cùng, tiêu chuẩn quan trọng định giá giá trị tiểu thuyết lịch sử tính chân thật lịch sử Tính chân thật lịch sử tạo nên phương pháp sáng tác tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết lịch sử vừa có điểm chung lại vừa có điểm riêng so với sáng tác văn học thuộc thể loại tiểu thuyết khác Điểm chung thể loại gốc tiểu thuyết cho phép nhà văn tự phát huy trí tưởng tượng, khả suy luận, dẫn dắt người đọc thâm nhập vào giới diệu kỳ câu chuyện kể hấp dẫn, cảm động lòng người Điểm riêng gắn liền phương diện đề tài lịch sử tiểu thuyết lịch sử Câu chuyện tiểu thuyết lịch sử câu chuyện làm cảm động lịng người mục đích hướng đến khơng phải vấn đề số phận cá nhân riêng lẻ, hoàn toàn xa lạ với độc giả hôm Câu chuyện tiểu thuyết lịch sử câu chuyện cá nhân cá nhân khơng tách rời tập thể / cộng đồng mục tiêu, lý tưởng sống hành động Hơn nữa, cá nhân chọn làm nhân vật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 186 nhân vật trung tâm câu chuyện phải nhân vật lịch sử có thật, danh nhân văn hóa, anh hùng khanh tướng có nhiều cơng trạng, chiến tích cơng lãnh đạo nhân dân kình chống ngoại xâm, bảo vệ biên cương bờ cõi, xây dựng làm hưng thịnh đất nước Câu chuyện cá nhân phải trùng khớp với câu chuyện dân tộc/ cộng đồng khúc quanh thời Điều hấp dẫn người đọc đến với tiểu thuyết lịch sử lạ, gay cấn, biến hóa cốt truyện mà chủ yếu nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật lý giải nguyên nhân, miêu tả diễn biến kết câu chuyện lịch sử nhà văn Đến với tiểu thuyết lịch sử, người đọc không chờ xem nhà văn minh họa lịch sử mà họ thầm mong nghe nhà văn trình bày chia sẻ với họ cảm nhận mẻ vấn đề tưởng xưa cũ lịch sử Độc giả trông chờ nghe nhà văn kể lại câu chuyện lịch sử hợp lý thuận lịng người diễn khứ không hẳn thuộc khứ Đây nguyên nhân khiến tác giả tiểu thuyết lịch sử khơng ngừng dụng cơng kiếm tìm cách kể chuyện mới, sáng tạo nên thủ pháp hư cấu nghệ thuật để viết nên câu chuyện lịch sử tươi nguyên sắc màu sống Đối với sáng tác văn học viết đề tài lịch sử, hư cấu nghệ thuật cần thiết hư cấu để làm rõ thật, khơng bóp méo, xuyên tạc thật, cố tình làm sai lệch lịch sử Đây yêu cầu hàng đầu, yêu cầu thiếu đề cập đến vấn đề hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Viết đề tài lịch sử, nhà văn cần ý việc giải tốt mối quan hệ hư cấu nghệ thuật với chân lý lịch sử tác phẩm Những quan hệ đến kiện lịch sử dân tộc cần tôn trọng Nhà văn khơng làm sai lệch tính cách nhân vật chất kiện lịch sử Khi tái tranh thực người lịch sử, nhà văn phải quan tâm đến chân lý lịch sử, tôn trọng diễn khứ sử quan ghi lại sử, số đơng độc giả đồng tình thừa nhận Những quy định tạo nên giới hạn định cho việc hư cấu, sáng tạo nghệ thuật tác giả tiểu thuyết lịch sử Mặt khác, để tránh độc giả ngộ nhận điều nhà văn hư cấu, nhà văn cần đảm bảo hư cấu sáng tạo nhằm vào mục đích tích cực Một là, dùng cách nhìn người hôm để soi tỏ khứ, làm nên kết nối tương liên câu chuyện Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 187 khứ với sống Hai là, dùng cách nghĩ người hôm để lý giải, biện luận đối thoại khứ, làm giàu thêm kinh nghiệm sống, học tập chiến đấu cá nhân, cộng đồng Có làm với hư cấu nghệ thuật, nhà văn tái thành cơng câu chuyện lịch sử dân tộc / cộng đồng Đây hồn ngun lịch sử mà cơng trình phục dựng lại tinh thần, hồn cốt lịch sử, qua giúp bạn đọc thấu tỏ khứ, nâng cao nhận thức lịch sử cha ông, thêm tự tin vững bước tiến vào sống đại Ở tiểu thuyết lịch sử Việt Nam năm trước 1986, nhà văn khắc họa nên nhiều chân dung nhân vật lịch sử đa dạng tính cách, phong phú đời sống nội tâm Tuy nhiên, trọng nhu cầu chuyển tải thông tin thuộc sử nên nhà văn chưa có điều kiện tập trung hư cấu phương diện đời tư nhân vật lịch sử Họ đặt nhân vật lịch sử mối quan hệ với cộng đồng nên dù có miêu tả tính cách nhân vật miêu tả dừng lại vài nét thoáng qua Trong nhiều trường hợp, yếu tố đời thường tác giả hư cấu, nhằm tô đậm phương diện người xã hội – người vĩ nhân nhân vật lịch sử Dù có nhiều cố gắng nhu cầu tìm tịi, thể nghiệm, khẳng định hướng tích cực tiểu thuyết lịch sử bối cảnh tại, bản, cách nhìn quan điểm nhà văn chi phối hầu hết nội dung, định hướng cách hiểu độc giả tiếp nhận tác phẩm Ở tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn trước 1986, tượng nhường vai trần thuật / trần thuật từ nhiều điểm nhìn sử dụng, nhân vật tác giả trao quyền trần thuật Tuy nhiên, nhân vật có xưng “ta” thực chất kể thứ ba, người kể chuyện tác giả nhân vật hóa nhằm tiếp mạch trần thuật người kể chuyện ba vô nhân xưng, thực vai trò trần thuật minh chứng thật lịch sử, gia cố thêm niềm tin cho độc giả vào vai trị người kể chuyện ngơi ba theo điểm nhìn ngoại quan Đến năm sau 1986, nghệ thuật hư cấu tiếp tục tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam ưu sử dụng có điểm khác biệt Khi hư cấu hình thức người kể chuyện xưng “ta”/ “tôi”, nhà văn để người kể chuyện xưng “ta” hồn tồn mang điểm nhìn nội quan, đảm nhận vai trị thuật kể câu chuyện lịch sử trước cộng đồng Họ người kể chuyện tự bạch, tự kể lại câu chuyện với tất trải nghiệm cảm xúc cá nhân Thủ pháp hư cấu nghệ thuật đưa người đọc trực tiếp đến với giới nghệ thuật tác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 188 phẩm Khơng nhìn vật, tượng lịch sử từ điểm nhìn người xa lạ hay kẻ bên lề mà xuất phát từ điểm nhìn người cuộc, người đọc có dịp nhân vật hướng khứ, nhìn đời, sống trải nghiệm / thưởng thức lịch sử với đủ đầy cung bậc cảm xúc chân thật tế vi người Thành công hay thất bại, hạnh phúc hay khổ đau, khát vọng cao đẹp hay nỗi đau thầm kín nhân vật lịch sử độc giả khám phá cảm nhận Nhạt dần cảm hứng sử thi tiếp cận nhân vật lịch sử, tập trung miêu tả ngoại hình, phân tích chiều sâu tâm lý nhân vật, tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại hư cấu nên khơng chân dung nhân vật lịch sử sinh động, cụ thể, khiến họ lần tái sinh với dạng hình, ý nghĩ vừa độc đáo lạ vừa gần gũi thân quen Đôi nhà văn không miêu tả tỉ mỉ dáng vẻ nhân vật mà tập trung vào vài đặc điểm tiêu biểu có sức gợi, tạo giá trị biểu cảm cho cách nghĩ, tính cách làm nên số phận/ đời nhân vật lịch sử Cùng với đó, nghệ thuật hư cấu lời độc thoại/ đối thoại nội tâm, sâu miêu tả đời sống nội tâm nhân vật lịch sử thành công khác nhà văn đem đến cho bạn đọc cảm giác thân quen, gần gũi với vĩ nhân, nhân vật lịch sử tồn khứ Độc giả tự bày tỏ cảm nhận, đánh giá nhân vật lịch sử vai người xương thịt, người sinh động cụ thể sống đời thường Cách làm tiếp thêm sức sống cho nhân vật lịch sử, để họ trở bước lại bước khứ đồng thời giúp nhà văn có hội bày tỏ quan niệm nghệ thuật, quan niệm nhân sinh đậm tính triết lý Chất liệu sáng tác mà tác giả tiểu thuyết lịch sử vay mượn thuộc khứ Lớp sương khói thời gian phủ mờ kiện tạo điều kiện thuận lợi cho nhà văn hư cấu kỳ ảo tác phẩm thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu khắc họa thành công gương mặt người bên nhân vật lịch sử Khác với tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn trước 1986, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại không dùng nghệ thuật hư cấu kỳ ảo để tơn vinh thần tượng, kích thích nhu cầu chuộng lạ độc giả mà chủ yếu hư cấu kỳ ảo phương tiện nghệ thuật cần thiết hướng đến nhu cầu khơi mở phần sâu lắng, chìm khuất cõi sâu tâm hồn nhân vật, khẳng định chiêm nghiệm triết lý nhân sinh đời nhân tinh thần hậu đại Nét đặc sắc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 189 nghệ thuật hư cấu kỳ ảo tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại việc xử lý hiệu chất liệu sáng tác, làm nên kết hợp nhuần nhị truyền thống đại Nhà văn tiếp tục kế thừa tinh hoa văn học kỳ ảo xưa cũ việc tạo kỳ lạ, phi thực làm thành bầu khí mờ ảo phủ mờ nhân vật kiện lịch sử Bên cạnh kế thừa có tính chọn lọc đó, tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật xử lý chất liệu kỳ ảo, tạo nên màu sắc đại rõ nét cho tác phẩm Sự kết hợp linh hoạt, hiệu ba mô – típ nghệ thuật: giấc mơ, hồn ma, điềm báo nghệ thuật xây dựng nhân vật lịch sử giúp người đọc có nhìn mẻ, đa diện, đa chiều khứ, người tồn cách nghìn năm trước Yếu tố kỳ ảo bàng bạc khắp câu chuyện kể cho thấy yếu tố siêu nhiên không vô can mà tác động trực tiếp đến thành/ bại, hưng/ phế kiếp người, triều đại Câu chuyện lịch sử chuyển tải tác phẩm trở nên đa nghĩa, lung linh sắc màu, có giá trị răn đe, cảnh tỉnh, hướng đạo người Nhuốm màu sắc hư ảo diện mơ-típ kỳ ảo không gây cảm giác xa lạ, hãi sợ, trái lại góp phần tạo nên chặt chẽ, nhịp nhàng dòng mạch vận động chung cốt truyện Bức tranh lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại không giản đơn với gam màu thực, nhà văn phủ lên ánh sáng huyền hoặc, đầy say mê quyến rũ kỳ ảo, thực hư hòa quyện Trong giới vừa thực vừa ảo đó, nhân vật lịch sử lên vừa chân thực vừa hư huyền, lấp lánh không hào quang tồn nhiều phần bóng tối Những vấn đề tồn xã hội, thời đại qua hay chân dung nhân vật vốn sùng kính lịch sử soi chiếu từ nhiều chiều, lên nhiều dáng vẻ, sinh động, hấp dẫn Qua đó, tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại tạo nên góc nhìn mới, rút ngắn khoảng cách sử thi nhân vật lịch sử người đời thường, gián tiếp đề cập nhiều mảng khuất lấp nhân vật lịch sử, nhiều học thiết thực cho người sống hôm Về bản, kết cấu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại vượt mơ hình kết cấu truyện kể lịch sử truyền thống chuộng giản đơn, nghĩa Đối với nghệ thuật hư cấu kết cấu trần thuật chương hồi theo trật tự thời gian tuyến tính, nhà văn tự làm mới, thể nhiều tìm tịi khám phá so với hệ trước Tiểu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 190 thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn trước 1986 xây dựng theo mơ hình tuyến tính / chương hồi nhà văn sử dụng tên chương / hồi tương đối dài, có đối xứng vế, ý tóm tắt đầy đủ xác nội dung trình bày chương/ hồi Thứ tự kiện kể đến chương/ hồi tuân thủ trật tự thời gian tuyến tính chặt chẽ Đến tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn kể từ sau 1986, tên chương, hồi tác phẩm (nếu có) thường ngắn, danh từ cụm từ đảm nhiệm Nó thiếu hẳn động từ diễn đạt hành động trung tâm, xuyên suốt chương/ hồi Vấn đề trình bày chương/ hồi thường rộng nhiều so với phần ý nghĩa mà tên chương/ hồi đề cập Việc cố ý bẻ gãy trục thời gian tuyến tính, tháo dỡ xếp kiện, biến cố không theo trật tự niên đại thời gian khiến câu chuyện tác giả kể đến mang dáng dấp cấu trúc mở, mời gọi / yêu cầu người đọc không ngừng liên tưởng, tưởng tượng để xếp lại kiện, biến cố lịch sử theo trật tự khách quan vốn có Cách làm tạo điều kiện cho tác giả phát huy vai trò hư cấu tưởng tượng nhu cầu mở rộng quy mô truyện kể, bao quát không gian nghệ thuật với nhiều kiện nhiều tuyến nhân vật lịch sử Câu chuyện lịch sử đề cập đến tác phẩm rộng mở phương diện ý nghĩa, hiển lộ nhiều quan niệm mẻ, động nhà văn lịch sử Với họ lịch sử khơng khép kín bất biến mà vận động, tiếp diễn không ngừng nối kết với vấn đề nóng hổi tính thời sống hôm Đặc biệt, với nghệ thuật hư cấu kết cấu trần thuật theo dòng tâm trạng nhân vật nghệ thuật hư cấu kết cấu trần thuật phân mảnh, trùng phức mạch truyện, tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại thật mang lại diện mạo cho tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn sau Đổi Nó khiến cho cốt truyện tác phẩm bị tháo dỡ cách tùy tiện mà trở nên lỏng lẻo, phi trung tâm hóa Nhưng kỳ thực, với nghệ thuật hư cấu kết cấu trần thuật ấy, nhà văn phản ánh lớp lớp thực đa tầng, phức tạp thời kỳ lịch sử qua khuôn khổ tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết Nhà văn thẳng vào điểm nóng lịch sử diện rộng, tạo điểm nhấn cho tác phẩm kiện có tính chất bước ngoặt, đột phá: triều Lý, triều Trần, vương triều Tây Sơn… buổi đầu đại định, thời điểm khó khăn lúc thù giặc tạo áp lực lớn quyền lợi dân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 191 tộc, xã tắc lâm nguy tồn vong thể chế, Lớp lớp mảng thực đa tầng, ngồn ngộn kiện lịch sử phức tạp khơng dễ khn kiểu kết cấu trần thuật giản đơn, dễ dãi Nó cần nhà văn chuyển tải nghệ thuật hư cấu kết cấu trần thuật đa tuyến vừa đạt tầm khái quát rộng lớn vừa có khả rọi sâu vào tầng tâm người Lịch sử nhìn ngắm từ tâm lý nhân vật đồng thời qua tâm lý nhân vật, người đọc cảm nhận/ thấy dòng vận hành chung lịch sử khúc quanh Nương theo diễn biến tâm lý nhân vật / nhân vật trung tâm, tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại lựa chọn nghệ thuật hư cấu kết cấu trần thuật theo dòng tâm trạng nhân vật nhằm chiếm lĩnh, khám phá, luận giải vấn đề thuộc lịch sử, văn hóa, người cách hiệu tồn diện Khơng giễu nhại hay hoài nghi, phủ nhận chất lịch sử, sức hấp dẫn nghệ thuật hư cấu lời văn trần thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại chủ yếu tính đối thoại Nguyên lý đối thoại nguyên lý tiểu thuyết đại Tính đối thoại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại cho thấy xu tiểu thuyết hóa xu bật văn học Việt Nam giai đoạn sau Đổi Nó ảnh hưởng đến nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu trần thuật, thể quan niệm tác giả nhu cầu đảm bảo tính dân chủ tự Khơng đối thoại với lịch sử, hư cấu dạng lời văn trần thuật, tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại ý làm đa dạng hóa dạng lời văn, làm hình thức kể chuyện, gia tăng trường nhìn, đề cao tính đối thoại tác phẩm Khởi điểm từ nghệ thuật hư cấu lời trực tiếp lời đối thoại nhân vật Khơng đối đáp, chuyện trị nhân vật khác, nhân vật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại làm đối đáp, truy vấn nhiều khúc đoạn độc thoại/ đối thoại nội tâm xuất thường xuyên tác phẩm Gia tăng nghệ thuật hư cấu lời trực tiếp lời độc thoại nội tâm/ đối thoại nội tâm lời nửa trực tiếp, tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại tạo điều kiện cho nhân vật thực đối thoại trực tiếp với mình, gián tiếp đặt vấn đề đối thoại độc giả Bằng cách liên tục đặt câu hỏi để chất vấn tự chất vấn, nhà văn thực đối thoại công khai với khứ, gợi mở nhiều vấn đề thật lịch sử, giúp người đọc hiểu đánh giá công người thuộc lịch sử, / bị lịch sử chọn người làm nên lịch sử So với Trần Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 192 Thủ Độ, Hồ Quý Ly nhà trị thất bại xét đến ông nhà cải cách tài ba Công cải cách ông không thành khát vọng tốt đẹp ông khơi nguồn cảm hứng cho người đời sau dệt nên câu chuyện văn học sinh động, hấp dẫn Với sử, người dân biết Quang Trung Nguyên Huệ - vị anh hùng dân tộc bất khả chiến bại, Bình Định vương Lê Lợi – người theo đuổi đến kế hoạch Bình Ngơ sách Nguyễn Trãi Đến với tiểu thuyết lịch sử Việt nam đương đại, với Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác), Hội thề (Nguyễn Quang Thân), độc giả có dịp nhìn ngắm, soi tỏ thấu hiểu vĩ nhân làm nên lịch sử bình diện người trần Trước định quan trọng làm thay đổi cục diện lịch sử, họ trải qua giây phút đơn đến đắng lịng, tự phân thân làm đối chứng với mong tìm hướng cho lịch sử Họ khơng ngừng tự ý thức thân, thời cuộc, sứ mệnh cá nhân trước dân tộc lịch sử Sự tự ý thức lửa nung nấu tâm can, thơi thúc họ hành động, tiến bước Đó lửa bùng phát ngẫu nhiên Trái lại, thắp lên từ q trình tự nhận thức không ngừng bậc vĩ nhân trước biến Tất diễn đạt hình thức lập luận – triết lý, biện giải – tự thuật, chất vấn – hoài nghi đan xen, gắn kết, dung nạp lẫn nhiều dạng lời văn trần thuật Gia tăng nghệ thuật hư cấu lời nửa trực tiếp, lời độc thoại nội tâm/ đối thoại nội tâm, tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại có đóng góp định nhu cầu làm sinh động hóa tranh chung tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đầu kỷ XXI Bản thân lời văn tác phẩm hàm ẩn khả đối thoại với lời nói khác (đối thoại văn nhân vật đối thoại văn nhà văn với bạn đọc) Các lời nói hỗ trợ/ đối kháng nhau, dung chứa/ tiêu trừ tạo nên trường đối thoại đa chiều, công khai dân chủ Nhờ vậy, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại mang đặc điểm đa đa âm, phức điệu vốn có tiểu thuyết Điều đánh dấu đổi đột phá tư tự tiểu thuyết, kiến tạo nên nguyên tắc nhu cầu luận giải khứ, suy tư nhìn ngắm lịch sử dân tộc từ góc nhìn sâu lịch sử liên hệ mối quan hệ lịch sử với dân tộc Với tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, không nhà văn mà bạn đọc hôm thực nhiều đối thoại thế./ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 193 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Thu An (2011), “Tiểu thuyết lịch sử chơi người trẻ”, Tạp chí Văn nghệ Trẻ, số 18/2011 Phan Tuấn Anh (2013), “Lịch sử hư cấu – Quan niệm sáng tạo đề tài lịch sử”, Tạp chí Sơng Hương, số 298, đăng vanvn,net/news Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2009), Mênh mông chật chội, NXB Tri thức, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (người dịch Phạm Vĩnh Cư), NXB Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Roland Barthes (2008), Những huyền thoại (người dịch Phùng Văn Tửu), NXB Tri thức, Hà Nội Lê Huy Bắc (chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, NXB Tri thức, Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Marquez, NXB Giáo dục, Hà Nội Dorothy Brewster & John Burrell (2003), Tiểu thuyết đại (người dịch Dương Thanh Bình), NXB Lao động, Hà Nội 10 Nguyễn Diệu Cầm (2004), “Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại”, Báo Lao động Xuân 2004 11 Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học mới, NXB Thế giới, Hà Nội 12 Nhật Chiêu (2010), “Giấc mơ bướm Trang Tử Borges”, http://tienve.org.com 13 Lê Đình Danh (2006), Tây Sơn bi hùng truyện, tập 1, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Nam Dao (2007), Đất trời, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 15 Nguyễn Văn Dân (2012), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại – phác họa số xu hướng chủ yếu", http://tapchinhavan.vn/news/Nghien-cuu-Ly-luan-Phebinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 194 16 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm Lucacs”, Tạp chí Văn học, số 18 Phan Cự Đệ (2006), Phan Cự Đệ tuyển tập (tập 1), NXB Giáo dục Hà Nội 19 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1966), Nguyễn Huy Tưởng, NXB Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên) (2012), Lịch sử văn hóa - Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, NXB Phụ nữ, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Đĩnh (2003), Hào kiệt Lam Sơn, tập tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 22 Trung Trung Đĩnh (2000), “Viết tiểu thuyết lịch sử cần phải hư cấu”, http://pda.vietbao.vn/Vanhoa 23 Văn Giá (2007), "Thử nhận diện tiểu thuyết ngắn Việt Nam gần đây", http://60s.com.vn/index/133528/17072007.aspx 24 Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ, tập 1, NXB Văn học, Trung Tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 25 Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ, tập 2, NXB Văn học, Trung Tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 26 Đoàn Lê Giang (chủ biên), Văn học cận đại Đơng Á – Từ góc nhìn so sánh, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Thành Đức Hồng Hà (2011), “Cấu trúc người kể chuyện đa tầng Tập truyện ơng Belkin”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 3/2011 29 Hoàng Quốc Hải (2010), Tám triều vua Lý, tập 1, “Thiền sư dựng nước”, NXB Phụ nữ, Hà Nội 30 Hoàng Quốc Hải (2010), Tám triều vua Lý, tập 2, “Con ngựa nhà Phật”, NXB Phụ nữ, Hà Nội 31 Hoàng Quốc Hải (2010), Tám triều vua Lý, tập 3, “Bình Bắc dẹp Nam”, NXB Phụ nữ, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 195 32 Hoàng Quốc Hải (2010), Tám triều vua Lý, tập 4, “Con đường định mệnh”, NXB Phụ nữ, Hà Nội 33 Hoàng Quốc Hải (2011), Bão táp triều Trần, tập 1, “Bão táp cung đình”, NXB Phụ nữ, Hà Nội 34 Hoàng Quốc Hải (2011), Bão táp triều Trần, tập 2, “Đuổi quân Mông Thát”, NXB Phụ nữ, Hà Nội 35 Hoàng Quốc Hải (2011), Bão táp triều Trần, tập 3, “Thăng Long giận”, NXB Phụ nữ, Hà Nội 36 Hoàng Quốc Hải (2011), Bão táp triều Trần, tập 4, “Huyết chiến Bạch Đằng”, NXB Phụ nữ, Hà Nội 37 Hoàng Quốc Hải (2011), Bão táp triều Trần, tập 5, “Huyền Trân công chúa”, NXB Phụ nữ, Hà Nội 38 Hoàng Quốc Hải (2011), Bão táp triều Trần, tập 6, “Vương triều sụp đổ”, NXB Phụ nữ, Hà Nội 39 Hoàng Quốc Hải (2004), Trắng án Nguyễn Thị Lộ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 40 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội 41 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, NXB Phụ nữ, Hà Nội 42 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục Hà Nội 43 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 44 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ - Phong cách – Thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Công Hoan (1994), Đời viết văn tôi, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Phan Mạnh Hùng (2010), "Tiểu thuyết Nam Bộ đầu kỷ XX viết lịch sử Thăng Long - Hà Nội", http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 48 Nguyễn Văn Hùng (2014), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 góc nhìn tự học, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 196 49 Hoài Hương (2008), “Nhà văn Hà Ân – Đề tài lịch sử khơng xưa”, Tạp chí Văn nghệ trẻ, Số 44 ngày 26/10/2008 50 Nguyễn Thị Thu Hương (2010), “Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh”, vannghedanang.org.vn 51 Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập, tập 1, (Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn), NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Carl Gustay Jung (2007), Thăm dò tiềm thức, NXB Tri thức, Hà Nội 53 S.Freud – C.G.Jung (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 54 Nguyễn Xn Khánh (2010), Hồ Quý Ly, NXB Phụ nữ, Hà Nội 55 Trần Trọng Kim (2011), Việt Nam sử lược, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 57 Nhật Linh (2012), “Hư cấu nghệ thuật chân lý lịch sử”, tapchisonghuong.com.vn 58 Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 (diện mạo đặc điểm), Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 59 Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 60 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Đăng Mạnh (2012), “Tơ Hồi cách viết tiểu thuyết lịch sử”, Báo Văn Nghệ, số 28/ 2012 62 E M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại (người dịch Trần Nho Thìn, Song Mộc), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2008), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến (2008), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 64 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), "Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975", Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 4/2009 65 Ngơ Thị Quỳnh Nga (2010), “Sự đan cài lớp ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử sau 1975”, http://ngnnnghc.wordpress.com 66.Yến Nhi (2009), “Thuyết hư cấu lịch sử - đôi điều cần bàn giải thêm”, http://www.vanchuongviet.org Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 197 67 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2008), Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 68 Đỗ Hải Ninh (2012), "Vấn đề "ngôn ngữ" tiểu thuyết lịch sử đương đại” http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8835 69 Đỗ Hải Ninh (2012), "Những tranh luận văn xuôi hư cấu lịch sử chuyển biến tư lịch sử nay", http://vannghequandoi.com.vn/viVN/News/Phe-binh-van-nghe/ 70 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm Định Việt sử thông giám cương mục (Tân biên), (Viện Sử học dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 71 F David Peat (2014), Từ xác định đến bất định – Những câu chuyện khoa học tư tưởng kỷ 20, (người dịch Phạm Việt Hưng), NXB Tri thức, Hà Nội 72 G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 73 Hà Quảng (2012), “Tiểu thuyết lịch sử cần có nhân vật lịch sử hay không?”, http://vannghetiengiang.vn/ 74 B L Riftin (2002), Sử thi lịch sử truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, (người dịch: Phan Ngọc), NXB Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 75 Trần Đình Sử (2008), Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 76 Minh Tân (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa 77 Hà Văn Tấn (1990), Triết học lịch sử đại, NXB Đại học Tổng hợp, Hà Nội 78 Phạm Xuân Thạch (2005), "Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử", http://khoavanhoc.edu.vn/index.php/vh-vn/66-phm-xuan-thch 79 Nguyễn Quang Thân (2011), Hội thề, NXB Phụ nữ, Hà Nội 80 Linh Thoại (2000), “Tiểu thuyết Hồ Quý Ly: đưa người Việt đến gần với sử Việt”, Báo Tuổi trẻ, số ngày 3.10.2000 81 Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại với quan niệm nghệ thuật người”, http://tapchisonghuong.com.vn/ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 198 82 Tzvetan Todorov (2011), Thi pháp văn xuôi, người dịch Đặng Anh Đào – Lê Hồng Sâm, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 83 Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, NXB Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 84 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức, Hà Nội 85 Hòa Vang (2000), “Hấp lực Hồ Quý Ly”, Báo Phụ nữ Việt Nam, số 48 B Tiếng Anh 86 Roland Boer (1997), Novel Histories – The Fiction of Biblical Criticsm, Sheffield Academic Press C Tiếng Trung 87 胡 适 (1985),论 短 篇 小说,江 西 人 民 出 版 社,江 西。 88 黄 健 (2010),“新 历史 小说 的 命 名 焦虑”, 集 美 大 学 学 报 (哲 学 社会 科学 版)。 89 张 文 君 (2009), “从 “历 史” 和 “叙 事” 出发“,青岛 科 技 大 学 学 报 (社会 科 学 版) 90 张 文 君 (2010),“历 史 的 会 通:”白 年 孤独“ 与 中国 当 代 小 说”, 天 津 社会 科 学。 (Hết) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan