1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tiểu thuyết lịch sử việt nam đương đại nhìn từ góc độ thể loại

170 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong văn học Việt Nam đại, tiểu thuyết thể loại tiêu biểu, trở thành lực lượng nòng cốt cho phát triển văn học, có khả bao quát rộng lớn thâu tóm thể loại văn học khác Tiểu thuyết lịch sử (TTLS) vậy, nhánh bật tiểu thuyết Việt Nam, thể loại văn học viết lịch sử, có khả bao quát thâu tóm thể loại văn học khác viết lịch sử (như truyện ngắn lịch sử, kịch lịch sử, truyện thơ lịch sử, diễn ca lịch sử) Thể loại “vừa cũ lại vừa mới”, ln có biến đổi, “tái sinh đổi mới” trình hình thành tác phẩm qua thời kỳ Điểm bật thể loại tổ chức nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm thành hình thức chỉnh thể hệ thống phương thức tổ chức ổn định, bền vững, có tính “quy luật định” cấu trúc tác phẩm Mỗi thể loại có qui luật chi phối, quy định lớp cấu trúc đặc thù theo nguyên tắc thể loại riêng, đặc biệt TTLS, qui luật khách quan “lịch sử” quy định, chi phối yếu tố “hư cấu” việc tổ chức lớp cấu trúc thể loại miêu tả nhân vật, kiện, cốt truyện, tổ chức không- thời gian, chọn người kể chuyện kể, tổ chức lớp ngôn ngữ theo nguyên tắc thể loại 1.2 Từ sau ngày Đổi Mới, thấy xuất nhiều tác phẩm TTLS có giá trị nhận giải thưởng, đáp ứng yêu cầu chức giáo dục lịch sử chức thẩm mỹ văn học TTLS hấp dẫn nhà sáng tác, kể tác giả trẻ Song, tính đặc thù thể loại, TTLS nơi gây nhiều tranh luận vai trò giới hạn hai yếu tố lịch sử hư cấu lớp cấu trúc thể loại Các nhà nghiên cứu dành quan tâm cho việc tìm hiểu đánh giá TTLS, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu thể loại văn học Có thể nói, sống động, phức tạp thể loại văn học đòi hỏi phải tiếp tục có cơng trình khoa học khác nghiên cứu nó, nhằm khẳng định giá trị, thành tựu, nhận đặc điểm cấu trúc, nguyên tắc thể loại, giới hạn yếu tố “hư cấu” “lịch sử” Những cơng trình nghiên cứu trước vào khía cạnh TTLS, chưa có khái quát sâu rộng, vấn đề lý thuyết thể loại nhiều điểm trống thiếu hụt, nhiều vấn đề nội dung nghệ thuật TTLS đặt ra, chúng chưa giải thỏa đáng Trong tình hình đó, việc làm rõ đặc trưng, ý nghĩa vai trò TTLS Việt Nam hệ thống thể loại văn học giai đoạn đương đại việc làm cần thiết để khẳng định tư cách thể loại loại hình tiểu thuyết quan trọng TTLS Để làm rõ giá trị, ý nghĩa, đặc điểm lớp cấu trúc thể loại, cách tân thể loại nội dung nghệ thuật xu hướng TTLS Việt Nam đương đại hệ thống thể loại văn học, chọn đề tài “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại – nhìn từ góc độ thể loại” với hy vọng góp phần tìm hiểu thấu đáo thể loại quan trọng văn học Việt Nam đại 1.3 Việc tiếp nhận thể loại nhiều bất cập chưa thống nhất, lý thuyết thể loại dùng để nghiên cứu, tiếp nhận thể loại TTLS chưa có tính khái qt chưa có hệ thống, cịn nhiều vấn đề thiếu hụt Đề tài khái quát vấn đề lý thuyết thể loại thiếu hụt, theo sát đời tác phẩm thực tiễn sáng tác nhà văn Với đề tài này, mang đến góc tiếp cận mới, góp phần lấp đầy khoảng trống lý thuyết cơng trình trước, mang đến công cụ lý thuyết để vận dụng việc nghiên cứu khoa học sinh viên, việc giảng dạy lý luận văn học, tiếp cận vấn đề thể loại 2 ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận thể loại, cách tân đặc trưng lớp cấu trúc thể loại TTLS Việt Nam đương đại biểu qua ba xu hướng: TTLS bám sát sử liệu, TTLS dụ ngơn hóa sử liệu TTLS đối thoại với sử liệu với tác phẩm TTLS tiêu biểu từ 1986 đến 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng khái quát lý thuyết thể loại, xu hướng phát triển đặc điểm riêng xu hướng TTLS Việt Nam đương đại qua việc tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm cụ thể tiểu biểu xu hướng Từ đó, chúng tơi làm sáng tỏ yếu tố cấu thành lớp cấu trúc thể loại thể qua xu hướng, điểm xu hướng, góp tầm nhìn sâu rộng phát triển thể loại văn học từ năm 1986 đến Trong trình viết đề tài“Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại – nhìn từ góc độ thể loại”, chúng tơi tiếp thu có chọn lọc vận dụng hệ thống lý thuyết lý luận văn học để làm rõ vấn đề nói qua việc khảo cứu số tác phẩm TTLS Việt Nam đương đại (từ năm 1986 đến nay) nội dung nghệ thuật 2.3 Phạm vi nghiên cứu Về mặt phạm vi thời gian, quan niệm thuật ngữ “đương đại” giai đoạn kể từ ngày Đổi Mới (từ năm 1986) đến Và đặt vấn đề nghiên cứu “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại – nhìn từ góc độ thể loại”, chúng tơi tập trung phân tích nội dung nghệ thuật tác phẩm ba xu hướng giai đoạn từ ngày Đổi (năm1986) đến nay, để khẳng định ý nghĩa, vai trò TTLS văn học nước nhà Về mặt phạm vi khảo sát, chúng tơi tập trung phân tích số tiểu thuyết tiêu biểu cho số xu hướng tìm tịi đổi mặt nghệ thuật Cụ thể chúng tơi phân tích tiểu thuyết “Tây Sơn bi hùng truyện” Lê Đình Danh, tiểu thuyết “Sơng Cơn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác, Phùng Vương Phùng Văn Khai, “Mười hai sứ quân” Vũ Ngọc Đĩnh, “Thông reo Ngàn Hống” Nguyễn Thế Quang, bốn tiểu thuyết “Bão táp triều Trần” sáu tiểu thuyết “Tám triều vua Lý” Hồng Quốc Hải, “Khơng phải huyền thoại” Hữu Mai, ba tác phẩm “Hồ Quý Ly”, “Mẫu Thượng Ngàn”, “Đội gạo lên chùa” Nguyễn Xuân Khánh, “Hội thề” Nguyễn Quang Thân, “ iàn thiêu” Võ Thị Hảo, “ ió Lửa” Nam Dao, “Đàn đáy” Trần Thu Hằng Trong tác giả này, Lê Đình Danh, Nguyễn Mộng Giác, Phùng Văn Khai, Vũ Ngọc Đĩnh, Nguyễn Thế Quang đại diện cho xu hướng TTLS bám sát sử liệu; Hoàng Quốc Hải, Hữu Mai đại diện cho xu hướng TTLS dụ ngơn hóa sử liệu; cịn Nguyễn Xn Khánh, Nguyễn Quang Thân, Võ Thị Hảo, Nam Dao, Trần Thu Hằng đại diện cho xu hướng đối thoại với sử liệu Tất nhiên, lấy tiểu thuyết làm đối tượng phân tích, chúng tơi so sánh liên hệ với TTLS khác để làm rõ thêm vấn đề cần giải PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đây đề tài khảo sát nghiên cứu TTLS giai đoạn từ 1986 đến nay, sâu vào số tác phẩm lớn, tiêu biểu, để minh chứng vị trí quan trọng, đổi lớp cấu trúc thể loại ba xu hướng TTLS Việt Nam đương đại văn học nước nhà Để đạt mục đích này, phương pháp thuộc cấp phương pháp luận khoa học chung phương pháp liên ngành dùng để đối sánh với sử liệu, tơi cịn sử dụng phương pháp đặc thù chủ yếu sau đây: Phương pháp hệ thống - loại hình dùng để hệ thống hố vấn đề đặc trưng thể loại, phân loại xu hướng TTLS giai đoạn từ 1986 đến khái quát hệ thống tác phẩm theo trình tự thời gian Từ đó, chúng tơi đánh giá đóng góp ba xu hướng TTLS mặt nội dung, nghệ thuật phương pháp sáng tác nhà văn việc xử lý yếu tố “lịch sử” “hư cấu” theo nguyên tắc thể loại Phương pháp so sánh- đối chiếu dùng để nghiên cứu đối tượng mối tương quan so sánh nhằm xác định nguyên tắc thể loại ba xu hướng TTLS, để thấy ý nghĩa đổi thể loại TTLS Ngồi ra, chúng tơi cịn dùng thao tác phân tích, tổng hợp, thống kê, khái quát hệ thống- cấu trúc vấn đề cấp độ khác để mổ xẻ lớp cấu trúc nội dung hình thức tác phẩm ba xu hướng TTLS, khái quát vấn đề lý thuyết thể loại tiểu mục, thống kê tác phẩm TTLS Việt Nam đương đại, chốt lại vấn đề nghiên cứu Phương pháp thi pháp học dùng để nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật ba xu hướng nói 4 ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN ÁN Với đề tài “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại – nhìn từ góc độ thể loại”, chúng tơi hy vọng có đóng góp nhỏ sau: Qua việc xác định chất đặc trưng ba xu hướng TTLS Việt Nam đương đại, luận án đóng góp luận điểm, luận khoa học nhìn sâu rộng đa dạng, đổi lớp cấu trúc thể loại ba xu hướng TTLS Việt Nam đương đại Đó ý nghĩa lý luận đề tài Luận án đóng góp phần cho cơng việc tổng kết phát triển tiểu thuyết Việt Nam đương đại vạch số khía cạnh lý thuyết thể loại đóng góp vào phát triển ngành Lý luận văn học nước nhà Những kết thu luận án công cụ hữu dụng để sinh viên vận dụng nghiên cứu khoa học thể loại văn học Những kết thu luận án có ý nghĩa quan trọng với việc giảng dạy lý luận văn học vấn đề lý thuyết thể loại, đặc biệt việc giảng dạy TTLS trường phổ thông đại học Đề tài luận án cịn có ý nghĩa văn học sử Luận án đề cập đến nhiều nội dung có ý nghĩa thời sự, có vai trị thúc đẩy tiến xã hội giúp hoàn thiện đạo đức, nhân cách học sinh, sinh viên CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài ba mục Những cơng trình khoa học tác giả liên quan đến đề tài luận án công bố, mục Tài liệu tham khảo, Danh mục từ viết tắt, cấu trúc luận án gồm ba phần: Mở đầu, Nội dung Kết luận, Nội dung luận án gồm có chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Xu hướng tiểu thuyết lịch sử bám sát sử liệu Chương 3: Xu hướng tiểu thuyết lịch sử dụ ngơn hóa sử liệu Chương 4: Xu hướng tiểu thuyết lịch sử đối thoại với sử liệu NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Hiện tại, thấy có báo tác giả Nguyễn Văn Dân phân chia thành ba xu hướng là: “TTLS chương hồi khách quan”; “TTLS giáo huấn”; “TTLS luận giải” [71] Nhưng báo chưa sâu vào đặc điểm lớp cấu trúc thể loại xu hướng phát triển TTLS, có ý nghĩa gợi ý cho luận án Mỗi có tác phẩm TTLS xuất bản, giới thiệu trước cơng chúng, nhà khoa học có viết, nghiên cứu phương diện tác phẩm cụ thể đăng rải rác báo, tạp chí Trong thời kỳ trước Đổi Mới, thấy có số viết nhà nghiên cứu đăng rải rác tạp chí “Mấy ý kiến tiểu thuyết lịch sử nhân đọc Quận He khởi nghĩa” (Triêu Dương, Tạp chí Văn học số 8, năm 1964), Triêu Dương đưa số ý kiến mặt lí luận thể loại, bước đầu bàn qua vài đặc điểm, phương thức sáng tạo TTLS như: chủ đề, nhân vật, phương thức phục kiện lịch sử qua việc đọc tác phẩm cụ thể Quận He khởi nghĩa Nhưng tác giả chưa sâu vào phân tích vấn đề nêu trên, cách lý luận thể loại chưa sáng rõ Bài viết mang tính chất nêu cảm nhận tác phẩm cụ thể, chưa khái quát vấn đề lý thuyết thể loại Trong “Đọc Tổ quốc kêu gọi suy nghĩ vấn đề khám phá sáng tạo tiểu thuyết lịch sử” (Đồn Thị Hương, Tạp chí Văn học số 4, năm1974), tác giả bước đầu quan tâm đến mối quan hệ “lịch sử” “hư cấu” TTLS Bà đề cập đến “sự kết hợp tinh thần nghiên cứu lịch sử nghiêm túc với sáng tạo nghệ thuật tương đối linh hoạt, việc vận dụng sử liệu cách chủ động” nhà văn tác phẩm [214; 4] Trong “Vài ý kiến thực lịch sử hư cấu nghệ thuật truyện lịch sử phục vụ em” (Hà Ân, Tạp chí Văn học số 3, năm 1979), tác giả nhấn mạnh việc nhà văn nghiên cứu nguồn sử liệu để gửi gắm dụng ý nghệ thuật riêng Hà Ân cho nhà văn phải có “kiến giải riêng” yếu tố “lịch sử” đưa vào tác phẩm, từ truyền đến người đọc học hay triết lý sống Ông cho nhà văn không thiết phải kể lể “đầy đủ bối cảnh lịch sử” Hà Ân đề cập đến vấn đề “hiện thực lịch sử” quan tâm đến cá tính sáng tạo nghệ sĩ thể việc suy ngẫm, luận giải vấn đề lịch sử Bước đầu, Hà Ân chạm đến đối thoại với lịch sử, tác giả chưa sâu, chưa làm sáng tỏ đối thoại Đây khoảng trống mà chương luận án tơi sâu phân tích Trong “Ngịi bút tái lịch sử Hà Ân tiểu thuyết Người Thăng Long” (Nguyễn Phương Chi, Tạp chí Văn học số 2, năm 1983), tác giả thành công hạn chế tác phẩm cụ thể Nguyễn Phương Chi cho nhà văn phục lại diện mạo quy luật vận động lịch sử, miêu tả tính cách, đời sống, vận mệnh nhân vật lịch sử cách chân thực, sống động nhân vật tiểu thuyết Qua việc tìm hiểu tác phẩm “Người Thăng Long”, thấy Nguyễn Phương Chi dần quan tâm đến mối quan hệ “sự thực lịch sử hư cấu sáng tạo” TTLS Tác giả khẳng định nhà văn thành công biết quan tâm đến tính chất tiểu thuyết phạm vi nguyên tắc thể loại TTLS Đây viết tác phẩm cụ thể trước giai đoạn 1986, chưa khái quát xu hướng phát triển TTLS Sau thời kỳ Đổi Mới (từ 1986 đến nay), có số viết vài sách chuyên luận bàn tác phẩm TTLS cụ thể hay khía cạnh thể loại, đại đa số sách lý luận văn học bỏ ngỏ lý thuyết thể loại TTLS, có luận án tiến sĩ TTLS mơ hình truyện lịch sử Nếu xếp theo trình tự thời gian, có cơng trình cụ thể sau đây: Ở Việt Nam, khái niệm “tiểu thuyết lịch sử” sử dụng phổ biến, số sách, khái niệm không tồn với tư cách mục từ độc lập Chẳng hạn “Từ điển thuật ngữ văn học” (1992), nhà khoa học không xếp “tiểu thuyết lịch sử” thành mục riêng mà gộp chung vào mục “thể loại văn học lịch sử” với quan niệm: “Các tác phẩm lịch sử biên niên kể biến cố lịch sử qua thời đại, tái nhân vật lịch sử, chiến tranh, hoạt động bang giao” cho “tiểu thuyết lịch sử” thuộc nhánh nhỏ “thể loại văn học lịch sử”: “Thể loại văn học lịch sử bao gồm tác phẩm văn học nghệ thuật, sáng tác đề tài nhân vật lịch sử tiểu thuyết lịch sử” Các tác giả bước đầu nêu lên vài đặc điểm TTLS: “Các tác phẩm viết đề tài lịch sử có chứa đựng nhân vật chi tiết hư cấu, nhiên nhân vật kiện sáng tạo sử liệu xác thực lịch sử, tôn trọng lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán phù hợp với giai đoạn lịch sử Tác phẩm văn học lịch sử thường mượn chuyện xưa nói chuyện đời nay, hấp thu học khứ, bày tỏ đồng cảm với người thời đại qua, song khơng mà đại hóa người xưa, phá vỡ tính chân thật lịch sử thể loại này” [125; 302] Nhìn chung, dịng lý thuyết ngắn ngủi mang tính chất nhận định chung thể loại TTLS, chưa mổ xẻ sâu vào lớp cấu trúc thể loại Đây khoảng trống lý thuyết để tiếp tục nghiên cứu thể loại TTLS Trong “Hồ Quý Ly” (2000), Lại Nguyên Ân cho nhà văn “khai thác tối đa nguồn sử liệu”, vừa “hư cấu tạo thực tiểu thuyết” tương đồng với “những thơng tin cịn lại thời lùi xa” vừa “in dấu cách hình dung trình bày riêng tác giả” [17] Ơng nói nhân vật Hồ Quý Ly tác phẩm tên Nguyễn Xuân Khánh “miêu tả từ nhiều điểm nhìn khác nhau” Hồ Quý Ly xuất gián tiếp “trong nỗi ám ảnh thường xuyên nhân vật khác”, miêu tả trực tiếp “bằng chất liệu tiểu thuyết” Như vậy, ta thấy Lại Nguyên Ân đề cập đến cá tính sáng tạo nhà văn, mối quan hệ yếu tố “lịch sử” “hư cấu” TTLS Bên cạnh đó, Nguyễn Đăng Điệp tiểu luận “Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh diễn ngơn lịch sử văn hóa” khẳng định: “diễn ngơn nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh suy tư ơng lịch sử văn hóa, đó, văn hóa cốt lõi lịch sử, chiều sâu quy định tồn quốc gia, dân tộc” “giải mã sức hấp dẫn diễn ngôn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh chủ yếu nằm tính đối thoại nhiều cấp độ: nhân vật lịch sử, văn hóa, tư trần thuật” [148; 22] Cơng trình “Bão táp triều Trần, tác phẩm dư luận” Nhà xuất Phụ nữ ấn hành năm 2006, sách tập hợp nhiều quan điểm, ý kiến đánh giá nhà khoa học tác phẩm “Bão táp triều Trần” Hoàng Quốc Hải Trong có quan điểm nhà văn Hồng Cơng Khanh khẳng định Hoàng Quốc Hải thể “cá tính, phong cách sáng tạo khơng giống ai” “những thủ pháp nghệ thuật” độc đáo tạo nên hấp dẫn, thú vị thành công tác phẩm “Bão táp triều Trần” Trong nhìn nhận, đánh giá sử gia, Đinh Công Vĩ cho thành cơng Hồng Quốc Hải TTLS “Bão táp triều Trần” thể phương diện “tôn trọng tính khách quan”, “tái chân thực nhân vật, kiện lịch sử” để từ “chân lí lịch sử thăng hoa thành thực nghệ thuật” Nhà văn Hoàng Tiến lại nhận định nhà văn Hoàng Quốc Hải thực sứ mệnh kết nối “quá khứ tại” qua tác phẩm Bão táp triều Trần Nhìn chung, nhà khoa học chưa sâu vào lớp cấu trúc thể loại thể qua tác phẩm, chưa đặt tác phẩm xu hướng phát triển TTLS Việt Nam đương thấy đặc trưng thể loại cách tân nghệ thuật xu hướng Đây điểm trống mặt lý thuyết thể loại mà tiếp tục nghiên cứu Một ví dụ khác, viết “Vương triều Lý góc nhìn tiểu thuyết gia Hồng Quốc Hải” (2011) Đặng Văn Sinh, tác giả nhận xét Hoàng Quốc Hải “phân định theo mốc thời gian quy ước khoa nghiên cứu lịch sử [ ] tuyến tính, phù hợp với đặc trưng thi pháp loại hình tự truyền thống” [260] Ơng khẳng định “hư cấu” Hồng Quốc Hải tạo “cuốn hút, bắt người đọc, đọc đến tận cùng, lại tuyệt đối đảm bảo tính chân thực, khơng phá vỡ logic lịch sử, mà làm phong phú thêm lịch sử” [260] Ông cho Hồng Quốc Hải “hư cấu khơng vo trịn, bóp méo lịch sử, quan điểm thẩm mỹ xun suốt tồn tác phẩm” “khơng gây sốc tâm lý, kiểu giải thiêng thần tượng, mà ngược lại, củng cố thêm ngưỡng mộ, lòng biết ơn với bậc tiền nhân” [260] Đặng Văn Sinh đánh giá thành công “Tám triều vua Lý” “hư cấu thi pháp tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải tạo trạng thái tâm hồn dạng thức suy tư nhân vật lịch sử định hình tâm thức dân tộc” [260] Nhìn chung, viết chưa mổ xẻ, chưa phân tích sâu tất lớp cấu trúc thể loại, chưa đặt xu hướng phát triển TTLS Việt Nam đương đặc trưng thể loại cách tân xu hướng Đây khoảng trống để luận án tiếp tục nghiên cứu Chúng thấy hầu hết sách lý luận văn học bàn đến tiểu thuyết nói chung, đề cập đến TTLS, không nghiên cứu sâu TTLS, lý thuyết thể loại TTLS nhiều khoảng trống thiếu hụt Ví dụ cơng trình nghiên cứu Lý luận văn học (2011) Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam, Tập 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội, tác giả có dịng bàn thể loại TTLS: “Tiểu thuyết lịch sử (historical novel), tiểu thuyết lấy nhân vật, kiện lịch sử đề tài, tác giả hư cấu số nhân vật, tình tiết phụ, chủ yếu phải tơn trọng thật lịch sử” [272; 319] Ở cơng trình nghiên cứu khác Trên đường biên lý luận văn học, Trần Đình Sử nói vấn đề “hư cấu” thể loại TTLS: “hư cấu bỏ qua thật lịch sử, mà tưởng tượng lại kiện, nhân vật lịch sử theo khả mà tài liệu mách bảo, đặt nhân vật hư cấu vào bối cảnh lịch sử để khám phá tư tưởng, tình cảm hành động thời kì cụ thể” [277; 456] Nhìn chung, sách lý luận văn học, nhà khoa học đề cập đến vấn đề lý thuyết liên quan đến thể loại TTLS Các cơng trình lý luận thể loại TTLS thưa thớt Việc nghiên cứu lý thuyết thể loại dừng lại thể loại tiểu thuyết nói chung, vấn đề lý luận thể loại TTLS cịn khoảng trống, cần có nhiều cơng trình khoa học sâu, lấp đầy khoảng trống thiếu hụt lý thuyết thể loại văn học Nhà xuất Chính trị Quốc gia- Sự thật xuất sách “Sáng tạo văn học nghệ thuật đề tài lịch sử” (2013) Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tập hợp nhiều viết tác Đinh Thế Huynh, Nguyễn Hồng Vinh, Phan Trọng Thưởng, Đào Duy Quát, Phan Tuấn Anh, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Xuân Khánh, Đặng Hiển, Sương Nguyệt Minh, Vũ Nho, Hà Phạm Phú, Đồn Đức Phương, Hà Quảng, Trần Đăng Suyền, Trần Đình Sử, Nguyễn Huy Thông, Nguyễn Đăng Điệp bàn vấn đề sáng tạo văn học đề tài lịch sử, thể loại TTLS Đào Duy Quát khẳng định “Sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam đòi hỏi văn nghệ sĩ sáng tạo nên nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao đề tài lịch sử” [143 ; 154] Ông bàn vấn đề hư cấu nghệ thuật, ơng nói: “hư cấu khơng “biến kẻ bán nước thành người yêu nước”, nhà văn phải “chuyển tải tinh thần lịch sử, chuyển tải thông điệp lịch sử cho tương lai” [143; 157, 158] Phan Tuấn Anh quan niệm tính khách quan, chân xác tri thức lịch sử: “những hư cấu tự do, tùy tiện, sai thực phi chủng tộc, môi trường lẫn hoàn bị xem thất bại, chí tội ác q trình viết đề tài lịch sử [ ] tri thức sử học tri thức khoa học, ln đảm bảo tính khách quan chân xác so với thực tiễn Và nhìn nhận việc sáng tạo nghệ thuật phải tuân theo kiện quan niệm sử học điều bắt buộc, sử học chân lý, sở đắn đáng tin cậy [ ] Nhà văn có quyền sáng tạo tính cách nhân vật lịch sử, ý nghĩa kiện lịch sử, tồn kiện, nhân vật, lẫn bối cảnh văn hóa kiện, nhân vật phải tuân theo lịch sử” [143; 229-232-247] Hoàng Quốc Hải bàn “những điều cốt yếu sáng tác văn học đề tài lịch sử” với việc xử lý yếu tố lịch sử Ông đưa nguyên tắc cốt lõi: người viết phải có nhu cầu tìm nguồn cội, khám phá thăng trầm lịch sử, phải tái tất vinh quang cay đắng mà lịch sử tiền nhân trải, cấu trúc tác phẩm phải hư cấu đạt tới độ chân thực thông điệp lịch sử giá trị nhân văn, giá tri tư tưởng vượt lên trước thời đại [143; 262-274] Đoàn Đức Phương bàn khái niệm TTLS, hướng tiếp cận thực lịch sử, vấn đề hư cấu, ơng nói: “vai trị quan trọng hư cấu nghệ thuật, giúp cho tượng, kiện, nhân vật lịch sử [ ] tiếp tục vận động với sống muôn màu muôn vẻ [ ] Bảo đảm cho độc giả diễn vậy, giúp họ hiểu nguyên nhân hậu diễn khứ Vì vậy, tiểu thuyết lịch sử phải chân thật lịch sử [ ] bị trói buộc khả hư cấu nhiều so với thể loại khác, hư cấu nằm giới hạn cho phép” [143; 376-377] Nhìn chung, cơng trình khoa học tập hợp nhiều viết bàn vấn đề sáng tạo văn học nghệ thuật đề tài lịch sử, nhiều viết bàn thể loại diễn ca lịch sử, thơ ca lịch sử, chèo đề tài lịch sử, nghệ thuật tuồng với đề tài lịch sử, kịch lịch sử, loại hình khác như: nghệ thuật sân khấu đề tài lịch sử, vấn đề đạo diễn tác phẩm đề tài lịch sử, sáng tác mỹ thuật đề tài lịch sử, sáng tác đề tài lịch sử điện ảnh, phim truyện lịch sử, sáng tạo âm nhạc đề tài lịch sử, sáng tác múa đề tài lịch sử, có vài viết bàn khía cạnh TTLS, vấn đề bàn luận viết trùng nhau, nêu ra, khuôn khổ viết, tác giả chưa sâu vào nhiều lớp cấu trúc thể loại, chưa phân chia thành xu hướng, chưa khái quát đặc trưng thể loại thể qua xu hướng phát triển TTLS Do đó, vấn đề lý thuyết thể loại TTLS khoảng trống để cơng trình khoa học sau tiếp tục nghiên cứu luận án phần đáp ứng khoảng trống thiếu hụt lý thuyết thể loại Đó điều quan trọng cần thiết, nhiều đóng góp luận điểm, luận quan trọng mặt lý thuyết thể loại làm công cụ nghiên cứu ngành Lý luận văn học Sau thời kỳ Đổi Mới (từ 1986 đến nay), có số luận án tiến sĩ bàn TTLS, cụ thể đến cuối kỷ XX thấy xuất luận án tiến sĩ Bùi Văn Lợi với đề tài “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 (Diện mạo đặc điểm)” Trong cơng trình khoa học này, tác giả sâu vào bốn vấn đề cụ thể Vấn đề thứ nhất, ông nêu “khái niệm tiểu thuyết lịch sử” với việc vào phân biệt “sự khác tiểu thuyết trung đại tiểu thuyết đại Việt Nam” khác “quan điểm thẩm mỹ, cách nhìn nhận, đánh giá, miêu tả sống thi pháp thể loại” [194] Vấn đề thứ hai, ơng “Q trình hình thành vận động thể loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945” Trong phần này, Bùi Văn Lợi lý giải nguyên nhân đời phát triển TTLS Việt Nam giai đoạn xuất phát từ “yêu cầu sống dân tộc”; “yêu cầu văn học Việt Nam đường đại hóa”; ảnh hưởng văn học Trung Quốc văn học phương Tây (không theo kết cấu 10 chương hồi, xoáy vào tâm lý nhân vật); kế thừa “những tiền đề có” gắn với thành tựu văn học giai đoạn trước (về mặt nội dung lịch sử thi pháp văn xuôi) với thể loại khác viết đề tài lịch sử truyền thuyết, truyện thiền sư, thần phả- thần tích, liệt truyện, TTLS chương hồi chữ Hán Vấn đề thứ ba, ơng vào phân tích “Những đặc điểm nội dung” Trong phần này, tác giả vào nội dung chính: cảm hứng chủ đạo “cảm hứng lịch sử dân tộc”, “cảm hứng sự”, “cảm hứng đạo lý” qua việc phân tích số tác phẩm cụ thể giai đoạn [194]; Nêu lên quan niệm nghệ thuật người gắn với hình tượng “người anh hùng cứu nước”, “người phụ nữ” nét độc đáo khám phá “tính chất bình thường” người anh hùng, không né tránh việc miêu tả “tình u đơi lứa người cá nhân” qua việc phân tích số tác phẩm cụ thể giai đoạn [194] Vấn đề thứ tư, Bùi Văn Lợi vào “Những đặc điểm nghệ thuật” Trong phần này, ông nêu lên “Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật”, “nghệ thuật xây dựng nhân vật” thể qua việc khắc họa tính cách qua lời giới thiệu tả ngoại hình, hành động Tác giả phân tích “nghệ thuật đối thoại”, “độc thoại nội tâm”, “tả thiên nhiên” để khắc họa tính cách nhân vật [194] Tác giả vào “nghệ thuật trần thuật”, “nghệ thuật diễn đạt” Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khái quát diện mạo đặc điểm TTLS Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945, chưa sâu vào phân chia thành xu hướng phân tích lớp cấu trúc thể loại xu hướng để cách tân nghệ thuật so với tác phẩm giai đoạn trước đề tài lựa chọn khảo sát TTLS Việt Nam đương đại- nhìn từ góc độ thể loại Đến cuối thập niên đầu kỷ XXI có thêm luận án tiến sĩ văn học TTLS với đề tài “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay” Nguyễn Thị Tuyết Minh Tác giả vào vấn đề Vấn đề thứ nhất, tác giả nêu lên “quan niệm”, “diện mạo tiến trình” TTLS Việt Nam từ 1945 đến Tiếp theo phần này, tác giả vào “diện mạo tiến trình” TTLS Việt Nam từ 1945 đến nay, chia thành giai đoạn Ở giai đoạn nửa đầu kỷ XX, tác giả liệt kê vài tác phẩm cụ thể nêu qua số vấn đề nội dung nghệ thuật Sang đến giai đoạn từ 1945 đến nay, tác giả chủ đề tư tưởng, tư tự lịch sử có kết hợp “sử liệu” “hư cấu” cách chủ động, mạnh TTLS “vai trò tư liệu” “sự đa dạng, phức tạp phong cách cá nhân”, “đặc điểm thi pháp” việc khắc họa “sự kiện trọng đại”, “quần chúng nhân dân”, “vĩ nhân, danh nhân” thi pháp “tái lại kiện lịch sử theo lối biên niên sử”, khắc họa nhân vật lịch sử tiếng suy tư vấn đề đương đại, khắc họa thời đại lịch sử lớn với nhiều kiện nhiều nhân vật, mượn lịch sử để gửi gắm vấn đề sự, tái vấn đề lịch sử- văn hóa, phần khuất lấp xét lại nhân vật lịch sử [214; 35-47] Sang đến vấn đề thứ hai, Nguyễn Thị Tuyết Minh “Tư tự lịch sử TTLS Việt Nam từ 1945 đến nay” Trong phần này, bà nêu lên nội dung thứ “cảm thức lịch sử” tư nhà văn với luận điểm: “Lịch sử đối tượng chiêm bái ngưỡng vọng” “lịch sử đối tượng 156 80.Trương Đăng Dung, (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb KHXH, Hà Nội 81 Nguyễn Tuấn Dũng, Trường ĐH KHXH&NV, Khoa Văn học Ngôn ngữ 2014, “Phê bình nữ quyền”, nguồn internet, truy cập tháng năm 2018 82 Hà Thế Dũng, (2002), Lê Lợi, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 83 Hà Thế Dũng (2004), Bà Triệu, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 84 Hà Thế Dũng (2006), Lý Nam Đế, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 85 Triêu Dương, (1964), “Mấy ý kiến tiểu thuyết lịch sử nhân đọc Quận He khởi nghĩa”, Tạp chí Văn học số 86 Triêu Dương, (1978), “Bàn hư cấu số truyện lịch sử gần đây”, Tạp chí Văn học số 87 Nguyễn Thị Ngọc Diệp, (2003), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết chiến tranh sau 1975, Nxb ĐHSP, Hà Nội 88 Trần Cao Đàm, (1999), Bến ngòi, Nxb Quân đội nhân dân 89 Trần Cao Đàm, (2006), Âu Lâu bến lửa, Nxb Quân đội nhân dân 90 Trần Cao Đàm, (2014), Đất Mường thời dông lũ, Nxb Công an nhân dân 91 Đặng Anh Đào, (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 92 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân,…(2003), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Phan Cự Đệ, (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 94 Phan Cự Đệ, (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 95 Phan Cự Đệ, (2002), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm Helle S Haasse”, Tạp chí Văn học, (3) 96 Phan Cự Đệ, (2003), “Tiểu thuyết lịch sử”, Tạp chí Nhà văn, số 1, tr 55 97 Phan Cự Đệ, (2004), “Tiểu thuyết lịch sử”, Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Phan Cự Đệ, (2006), Phan Cự Đệ tuyển tập, (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên), (2012), Lịch sử văn hóa - Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 100 Trịnh Bá Đĩnh, (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học- Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 157 101 Vũ Ngọc Đĩnh, (2003), Hào kiệt Lam Sơn, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 102 Vũ Ngọc Đĩnh, (2003), Mười hai sứ quân, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 103 Vũ Ngọc Đĩnh, (2003), Bắn rụng mặt trời, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 104 Vũ Ngọc Đĩnh, (2005), Ứng vận thần vũ Lê Đại Hành- Hoàng đế phá Tống, tập, Nxb Văn hóa thơng tin 105 Trung Trung Đỉnh, (2001), “Hồ Quý Ly giải pháp cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà”, Văn nghệ Quân đội, số 10 106 Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, (1966), Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn học, Hà Nội 107 Hà Minh Đức, (1993), “Văn học phải góp phần hướng thiện hồn thiện nhân cách người”, Báo Văn nghệ, số 10 108 Hà Minh Đức (Chủ biên), (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Hà Minh Đức (Chủ biên), Phạm Thành Hưng, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2012), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 110 Trọng Đức, (1988), “Hình tượng nhân vật anh hùng qua số tác phẩm văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 111 Yveline Feray, (2002), Vạn Xuân, Nguyễn Khắc Dương dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 112 Yveline Feray, (2005), Lãn Ông, Lê Trọng Sâm dịch, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 113 Nguyễn Mộng Giác, (2003), Sơng Cơn mùa lũ, tập 2, tr.1003, Nxb Văn học- Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 114 Vũ Tam Giang, (1991), “Bàn thêm Đổi nhận thức lịch sử”, Tạp chí Văn học, số 115 Nguyễn Hải Hà, (1992), Thi pháp tiểu thuyết Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 Cao Việt Hà, (2007), Sức hấp dẫn tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSPHN 117 Vũ Thanh Hà, (2009), Thể loại tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội 118 Hoàng Quốc Hải, (2003), Bão táp cung đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 119 Hoàng Quốc Hải, (2004), “Lịch sử phải học soi sáng cho đương đại”, Sài òn giải phóng, 2-10 120 Hồng Quốc Hải, (2016), Bão táp triều Trần, tập 1, 2, 3, 4, 5, Nxb Phụ nữ 121 Hoàng Quốc Hải, (2016), Tám triều vua Lý, tập 1, 2, 3, 4, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 158 122 Hoàng Quốc Hải, (2019), “Văn học viết lịch sử: Chân lí từ khứ hay thật trái tim người”, từ nguồn internet, ngày 19/08 123 Ngơ Thanh Hải, (2018), Ba mơ hình truyện lịch sử văn xuôi đại Việt Nam, luận án tiến sĩ, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam- Học viện Khoa học xã hội 124 Käte Hamburger, (2004), Logic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch Trần Ngọc Vương dịch từ tiếng Pháp, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 125 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên), (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 Võ Thị Hảo, (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 127 Hoàng Xuân Hãn, (2015), Lý Thường Kiệt- Lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, Khoa học xã hội, Hà Nội 128 Đặng Thị Hồng Hạnh, (2012), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến qua lăng kính lý thuyết tiếp nhận, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 129 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, (2016), “Vấn đề chủ nghĩa thực trước tác Lê Đình Kỵ”, từ nguồn internet, ngày 22/11 130 Nguyễn Văn Hạnh, (1987), “Về nội dung khái niệm chủ nghĩa thực văn học”, Văn học, số 131 Bùi Thu Hằng, (2003), Mấy đặc sắc nghệ thuật Hoàng Lê thống chí, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN 132 Đinh Minh Hằng, (2010), Thơ Trần Dần- Nhìn từ lý thuyết diễn ngơn Michel Foucault, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSPHN 133 Trần Thu Hằng, (2005), Đàn đáy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội cơng ty văn hóa phương Nam, Tp Hồ Chí Minh 134 Hồng Ngọc Hiến, (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 135 Đỗ Đức Hiểu, (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 136 Đỗ Văn Hiểu dịch,Vương Xương Mễ, (2012), “Ba góc độ phân tích diễn ngơn”, Nguồn: http://dovanhieu.wordpress.com/, ngày 15/07 137 Nguyễn Hồ, (2006), “Lại bàn chuyện đọc sử đọc văn”, Văn nghệ, ngày 28/10, nguồn http://www.nhandan.com.vn/ vanhoa/dien-dan/item/11534502-.html 138 Nguyễn Thái Hòa, (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 139 Nguyễn Hoà, “Lại bàn chuyện đọc sử đọc văn”, Văn nghệ, nguồn internet, ngày 28/10 159 140 La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương (đồng Chủ biên), (2015), Tiếp nhận Tư tưởng văn nghệ nước ngoài- Kinh nghiệm Việt Nam thời đại, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 141 Hữu Hoàng, (2008), Danh tướng lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 142 Heghen, (1968), M học, Phan Ngọc giới thiệu dịch, Nxb Văn học 143 Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, (2013), Sáng tạo văn học nghệ thuật đề tài lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội 144 Cao Thị Hồng, (2010), Lý luận văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận án tiến sĩ, Viện KHXH Việt Nam 145 Nguyên Hồng, (1981), Núi rừng Yên Thế, tập, Nxb Hà Bắc 146 Minh Hồng, (2010), “Gặp gỡ người viết Tướng không phong hàm”, nguồn internet, ngày 16/08 147 Lại Văn Hùng, (2002), “Vạn Xuân, Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử”, Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 148 Nguyễn Văn Hùng, (2014), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 góc nhìn Tự học, Luận án tiến sĩ, Viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 149 Thu Huyền, (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh với nhà văn trải nghiệm khơng có khó”, Văn nghệ trẻ, số 30 150 Đoàn Thị Hương, (1974), “Đọc Tổ quốc kêu gọi suy nghĩ vấn đề khám phá sáng tạo tiểu thuyết lịch sử, Tạp chí Văn học, số 151 Nguyễn Thị Thu Hương, (2010), “Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh”, http://vannghedanang.org.vn, 02/2010 152 Phạm Thị Hương, (2012), Cảm quan tôn giáo Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSPHN 153 Ilin I.P E.A Tzurganova, (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20, Đào Tuấn Ảnh- Trần Hồng Vân- Lại Nguyên Ân dịch, Nxb ĐHQG, Hà Nội 154 Trần Trọng Kim, (2015), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Hà Nội 155 Phùng Ngọc Kiếm, (1999), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945- 1975, Nxb ĐHQG, Hà Nội 160 156 Lộc Bích Kiệm, (2018), “Một số gương mặt văn xuôi Xứ Lạng”, nguồn internet, ngày 17/12 157 Đình Kính, (2008), “Xin đừng nhầm lẫn tiểu thuyết lịch sử”, Văn nghệ, số 45, ngày 8-1 158 G.K.Kosikov, (2013), “Văn – Liên văn – Lý thuyết liên văn bản”, Lã Nguyên dịch, http://www.hcmup.edu.vn, ngày 05/7 159 O.N.Kulinski, (2014), “Khái niệm cốt truyện”, (Lã Nguyên dịch), Nguồn: languyensp.wordpress.com, ngày 13/10 160 Lê Đình Kỵ, (1962), Các phương pháp nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 161 Phùng Văn Khai, (2015), Phùng Vương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 162 Nguyễn Vi Khanh, (2000), “Về tiểu thuyết lịch sử”, nguồn: Vietnam.net, ngày 18/09 163 Hồng Cơng Khanh, (1995), Danh tướng Trần Hưng Đạo, Nxb Văn học, Hà Nội 164 Hồng Cơng Khanh, (1998), Vằng vặc Kh, Nxb Văn học, Hà Nội 165 Hồng Cơng Khanh, (2000), Vua Đen Mai Hắc Đế, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 166 Nguyễn Xuân Khánh, (2001), “Về nghệ thuật viết tiểu thuyết”, Văn nghệ, số 38, ngày 22-9 167 Nguyễn Xuân Khánh, (2003), “Viết tiểu thuyết lịch sử cần phải hư cấu”, nguồn internet 168 Nguyễn Xuân Khánh, (2012), “Về tiểu thuyết lịch sử”, nguồn internet, ngày 24/9 169 Nguyễn Xuân Khánh, (2012), “Vài suy nghĩ tiểu thuyết lịch sử”, Lí luận- Phê bình Văn học, nghệ thuật, số tháng 10 170 Nguyễn Xuân Khánh, (2012), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 171 Nguyễn Xuân Khánh, (2012), “Vài suy nghĩ tiểu thuyết lịch sử”, htpp://vanvn.net, ngày 23/09 172 Nguyễn Xuân Khánh, (2013), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ Nữ , Hà Nội 173 Nguyễn Xuân Khánh, (2013), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 174 Lê Thành Khôi, (2016), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb Nhã Nam- Thế giới 175 Đinh Trọng Lạc, (1999), 99 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 176 Phạm Gia Lâm, (1977), “Pie đệ vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết lịch sử thực xã hội chủ nghĩa”, Luận văn tốt nghiệp, ĐH Tổng hợp Hà Nội 161 177 Nguyễn Thị Diệu Linh, (2010), Diễn ngơn lịch sử văn hóa tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSPHN 178 Phan Trọng Hồng Linh, (2012), “Ngơn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Hội thề Nguyễn Quang Thân”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (4), tr 141 – 150 179 Lê Liêu, (2009), “Nguyễn Công Trứ với nghiệp mở đất Kim Sơn”, Hội VHNT Ninh Bình, nguồn internet: https://baoninhbinh.org.vn, ngày 2/1 180 Nguyễn Văn Long, (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 181 Nguyễn Văn Long, (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam 182 Nguyễn Văn Long (Chủ biên), Nguyễn Thị Bình, Trần Hạnh Mai, Nguyễn Văn Phượng, Chu Văn Sơn, Đặng Thu Thủy, Trần Văn Toàn, Nguyễn Văn Hiếu, Mai Anh Tuấn (2012), Phê bình Văn học Việt Nam 1975-2005, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 183 Hà Tùng Long, (2018), “Có nên mơ tả trần trụi cảnh sex tiểu thuyết lịch sử?”, Nguồn: http://.dantri.vn/, ngày 27/04 184 Iu M Lotman, (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Người dịch: Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy, Nxb ĐHQG, Hà Nội 185 Iu M Lotman, (2012), “Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật ngôn từ”, (Lã Nguyên dịch), Nguồn internet, ngày 09/02 186 Iu M Lotman, (2010), “Kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ- Khung” (Lã Nguyên dịch), Nguồn: http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/, ngày 02 03/10 187 Iu.M.Lotman (2016), Ký hiệu học văn hóa, (Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong, Trần Đình sử dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 188 Đặng Thị Hương Liên, (2013), Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật nhìn từ góc độ văn hóa thi pháp, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 189 Thái Bá Lợi, (2009), Minh sư, Nxb Hội Nhà văn Phương Nam book 190 Bùi Văn Lợi, (1998), “Về tiểu thuyết lịch sử vấn đề giảng dạy tiểu thuyết lịch sử nhà trường phổ thông”, Nghiên cứu iáo dục, số 191 Bùi Văn Lợi, (1998), “Về tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Thông tin KHXH, số 192 Bùi Văn Lợi, (1999), “Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, số 162 193 Bùi Văn Lợi, (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 (Diện mạo đặc điểm), Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 194 Bùi Văn Lợi, (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 (Diện mạo đặc điểm), Tóm tắt luận án tiến sĩ, nguồn Thư viện quốc gia internet: http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTkGQyWqZwKa1998.1.28 195 Bùi Văn Lợi, (2009), “Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết lịch sử từ đầu kỷ XX đến 1945”, Khoa học Xã hội (Viện KHXH vùng Nam Bộ), số (126), tr 36-43 196 Thái Bá Lợi, (2010), Minh sư, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 197 Nguyễn Triệu Luật, (2013), Tiểu thuyết lịch sử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 198 Hoàng Thị Hiền Lương, (2007), Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh góc nhìn thể loại, ĐHKHXH&NV, Hà Nội 199 Phương Lựu, (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học-TTVH Ngôn ngữ Đông Tây 200 Phương Lựu (chủ biên), (2002), Lí luận văn học (tái lần thứ hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội 201 Phương Lựu, (2007), “Chủ nghĩa lịch sử mới, chuyển biến lòng chủ nghĩa hậu đại”, Tạp chí Văn học, số 12 202 Phương Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh, (2009), Lý luận văn học, Tập 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội 203 Phương Lựu (Chủ biên), La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến, (2009), Lý luận văn học, Tập 3, Nxb ĐHSP, Hà Nội 204 Phương Lựu, (2012), Lí thuyết văn học Hậu đại, Nxb ĐHSP, Hà Nội 205 Nguyễn Thị Mai, (2010), “Chất liệu lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh”, Báo cáo khoa học, ĐHSPHN 206 Trần Thùy Mai, (2019), Từ Dụ Thái hậu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 207 Hữu Mai, (2009), Không phải huyền thoại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 208 Ion Maxim, (1982), “Những viễn cảnh tiểu thuyết lịch sử”, (Thu Hà dịch từ tiếng Pháp, gốc in năm 1979), Thông tin KHXH, số 11 209 Nguyễn Đăng Mạnh, (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 210 Ngọ Thị Minh, (2014), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 163 211 Nguyễn Thị Ngọc Minh, (2012), “Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn”, Nguồn http://www.hnue.edu.vn/, ngày 17/4 212 Nguyễn Thị Ngọc Minh, (2013), Văn học ký loại hình diễn ngơn, Luận án Tiến sĩ, Tường Đại học Sư phạm, Hà Nội 213 Nguyễn Thị Tuyết Minh, (2007), “Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu Võ Thị Hảo”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 154, tháng 11, Hà Nội, tr 21- 24 214 Nguyễn Thị Tuyết Minh, (2009), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội 215 Nguyễn Thị Tuyết Minh, (2009), “Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4, tr 56-64 216 Nguyễn Thị Tuyết Minh, (2009), “Tư phân tích giả định lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986”, Văn nghệ Quân đội, số cuối tháng 7, tr 65-67 217 Nguyễn Thị Tuyết Minh, (2012), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1945 (Chuyên luận), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 218 Phạm Ngọc Cảnh Nam, (2011), Thế kỷ bị mất, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 219 Hoài Nam, (2008), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam: Truyện kể hay tiểu thuyết?”, vietnamnet.vn, ngày 17-10 220 Hoài Nam, (2008), “Bàn tiểu thuyết lịch sử”, Văn nghệ, số 45, ngày 8-11 221 Đỗ Hải Ninh, (2003), Tiểu thuyết Hồ Quý Ly vận động tiểu thuyết lịch sử nửa sau kỉ XX, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 222 Đỗ Hải Ninh, (2012), “Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, vanhocquenha.vn, ngày 28-3 223 Đỗ Thị Thanh Nga, (2009), “Cảm hứng lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 224 Ngơ Thị Quỳnh Nga, (2009), “Sự đan cài lớp ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử sau 1975”, vanvn.net, ngày 17-4 225 Bình Nguyên, (2015), “Về vấn đề hư cấu giải thiêng tiểu thuyết lịch sử”, nguồn internet, ngày 13/10 226 Phạm Xuân Nguyên, (1987), “Về xu hướng thể vận động lịch sử người tiểu thuyết sử thi đại”, Tạp chí Văn học, số 164 227 Phạm Xuân Nguyên (1991), “Phân tích tâm lý tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2), tr.69 – 73 228 Phạm Xuân Nguyên, (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, (Sưu tầm biên soạn), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 229 Lê Thành Nghị (2012), “Tinh thần lịch sử văn học nghệ thuật”, http://vannghequandoi.com.vn, 27/12 230 Nhiều tác giả, (1997), Việt Nam nửa kỉ văn học (1945 - 1995), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 231 Nhiều tác giả, (1983), Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 232 Nhiều tác giả, (2000), “Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly”, Văn nghệ 233 Nhiều tác giả, (2005), Lí luận phê bình văn học - đổi phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 234 Nhiều tác giả, (2006), Bão táp triều Trần, tác phẩm dư luận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 235 Nhiều tác giả, (2014), Họ Hồ Hồ Quý Ly lịch sử, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 236 Nhiều tác giả, (2014), Đại tướng Võ Nguyên Giáp với nghiệp khoa học, giáo dục đào tạo, Nxb ĐHSP, Hà Nội 237 Nhiều tác giả, (2016), Những vấn đề văn học ngôn ngữ Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, đăng nguồn internet 238 Mai Hải Oanh, (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986-2006, Luận án tiến sĩ, Viện KHXH Việt Nam 239 P.V (2003), “Toạ đàm tiểu thuyết triều Trần nhà văn Hoàng Quốc Hải”, Văn nghệ, số 43, ngày 25/10 240 Ngô Gia Văn Phái, (2012), Hồng Lê thống chí, Nxb Văn học, Hà Nội 241 Nguyễn Ngọc Phú, (2018), “Theo dấu tướng công Nguyễn Công Trứ”, Báo Hà Tĩnh, nguồn internet, ngày 30/9/2018 242 Ngô Văn Phú, (2001), ươm thần Vạn Kiếp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 243 Ngô Văn Phú, (2003), “Viết tiểu thuyết lịch sử cần phải hư cấu”, nguồn internet 244 Ngô Văn Phú, (2004), Uy viễn tướng công Nguyễn Công Trứ, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 245 Ngô Văn Phú, (2006), Lý Công Uẩn, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 246 Ngô Văn Phú, (2010), Tuyên phi Đặng Thị Huệ, Nxb Dân trí, Hà Nội 247 Ngơ Văn Phú, (2010), Người đẹp ngậm oan, Nxb Dân trí, Hà Nội 248 Nguyễn Khắc Phục, (2004), Kinh đô Rồng, Nxb Thanh niên 165 249 Lê Kim Phùng, (2005), Anh hùng áo vải Lê Lợi, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 250 Đoàn Đức Phương, (2013), Tiểu thuyết lịch sử - hướng tiếp cận vấn đề hư cấu nghệ thuật, (Lí luận- Phê bình Văn học nghệ thuật, số 6, tháng 251 Nguyễn Thị Hải Phương, (2012), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, nhìn từ góc độ diễn ngơn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 252 Lê Thu Phương, (2012), Thơ báo Nhân văn tập san iai phẩm nhìn từ góc độ tư nghệ thuật, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV 253 Nguyễn Thị Minh Phượng, (2013), Những ngã tư cột đèn Trần Dần từ góc nhìn thể loại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường ĐHSP Hà Nội 254 Nguyễn Thị Minh Phượng, (2014), “Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Trần Dần”, Tạp chí iáo dục, số Đặc biệt, tháng 4, tr.133, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam 255 Nguyễn Thị Minh Phượng, (2014), “Kết cấu động, ngơn từ lạ hóa tiểu thuyết Trần Dần”, Tạp chí iáo dục, số Đặc biệt, tháng 6, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam 256 Nguyễn Thế Quang, (2015), Thông reo Ngàn Hống, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 257 Bùi Huy Quảng, (2002), Văn học Việt Nam đại, Nxb ĐHSP, Thái Nguyên 258 Raman Selden 1989 Hồ Thị Dương Liễu dịch; Nguyễn Tiến Văn hiệu đính, “Phê bình nữ quyền (Phần 1/2)*”, Cổng thơng tin điện tử Phê bình văn học Viện văn học, nguồn internet, truy cập tháng năm 2018 259 Nguyễn Tử Siêu, (2011), nguồn internet, ngày 28/9/2011 260 Đặng Văn Sinh, (2011), “Vương triều Lý góc nhìn tiểu thuyết gia Hồng Quốc Hải”, ngày 15/6, nguồn internet 261 Bùi Thái Sơn, (2009), Lý luận phê bình văn học với vấn đề cách tân tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 262 Trần Đăng Suyền, (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nxb KHXH 263 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 264 Trần Đình Sử, (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 265 Trần Đình Sử, (1998), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 166 266 Trần Đình Sử, (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb VHTT 267 Trần Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh, (2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, Nxb ĐHSP, Hà Nội 268 Trần Đình Sử, (2008), Lý luận Phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 269 Trần Đình Sử, (2008), Tự học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 270 Đình Sử (Chủ biên), (2008), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội 271 Trần Đình Sử (Chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh, (2009), iáo trình Lý luận văn học , Tập II, Nxb ĐHSP, Hà Nội 272 Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam, (2011), Lý luận văn học, Tập 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội 273 Trần Đình Sử (Chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hịa, Lê Lưu Oanh, (2011), iáo trình Lý luận văn học, Tập I, Nxb ĐHSP, Hà Nội 274 Trần Đình Sử, (2012), “Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử”, Hà Nội 25/10, https://trandinhsu.wordpress.com/2013/04/03/suy-nghive-lich-su-va-tieu-thuyet-lich-su/ 275 Trần Đình Sử, (2013), Lý luận Phê bình văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 276 Trần Đình Sử, (2013), “Cần đổi suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử” (Lí luận- Phê bình Văn học nghệ thuật, số 6, tháng 277 Trần Đình Sử, (2014), Trên đường biên lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 278 Trần Đình Sử, (2016), “Về tiểu thuyết lịch sử”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn, 28/8 279 Trần Đình Sử (Chủ biên), Trần Ngọc Hiếu, Đỗ Văn Hiểu, La Khắc Hòa, Cao Kim Lan, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Lê Trà My, Lê Lưu Oanh, Nguyễn Thị Hải Phương, (2018), Tự học lý thuyết ứng dụng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 280 Yên Tử cư sĩ Trần Đại Sỹ, (2007), Anh hùng Đơng A dựng cờ Bình Mơng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 281 Yên Tử cư sĩ Trần Đại Sỹ, (2007), Nam Quốc Sơn Hà, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 282 N.D Tamarchenko, (2015), “Dụ ngôn”, Lã Nguyên dịch, Nguồn: languyensp.wordpress.com 283 N.D Tamarchenko (2017), “Các Mẫu gốc văn học trần thuật”, Lã Nguyên dịch, Nguồn: languyensp.wordpress.com 167 284 Bùi Anh Tấn, (2009), Đàm đạo Điều Ngự iác Hồng, Nxb Văn hóa Sài Gòn 285 Bùi Anh Tấn, (2010), Nguyễn Trãi (2010), Nxb Thanh niên 286 Bùi Anh Tấn, (2012), Bí mật hậu cung, Nxb Hội Nhà văn công ty Phương Nam 287 Bùi Duy Tân, (1990), “Nhận diện Hoan châu kí Nam triều cơng nghiệp diễn chí”, Khoa học, số 2, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 288 Nguyễn Thị Thanh Tâm, (2010), Cách tân thơ Trần Dần nhìn từ góc độ thể loại, Khóa luận, ĐHSP Hà Nội 289 Hoàng Tiến, (1999), “Đọc tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải”, Văn nghệ, số 290 Nguyễn Thị Kim Tiến, (2010), “Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm nghệ thuật người”, Tạp chí Sông Hương, số 256, tháng 291 Nguyễn Thị Kim Tiến, (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 292 Đặng Tiến, (2012), “Về thể loại trường thiên tiểu thuyết Nguyễn Mộng Giác”, Nguồn: http: //tapchisonghuong.com.vn/, 04/07 293 Trần Mạnh Tiến, (2011), “Tiểu thuyết lịch sử người mở hướng cách tân”, Nhà văn, số 294 Trần Mạnh Tiến, (2016), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb ĐHSP 295 Nguyễn Thanh Tú, (2019), “Ngô Vương – mơ hình tiểu thuyết lịch sử”, nguồn internet, ngày 3/8 296 Tân Dân Tử, (1926), iọt máu chung tình, Nxb Nguyễn Văn Viết, Sài Gịn, nguồn internet 297 Hồng Minh Tường, (2005), Tây Sơn bi hùng truyện, nguồn: https://sachvui.com/ebook/tay-sonbi-hung-truyen-le-dinh-danh.1390.html, ngày 28/08 298 Hoàng Minh Tường, (2012), “Tiểu thuyết lịch sử thông điệp nhà văn”, nguồn internet 299 Timôfêép L.I, (1962), Nguyên lí lí luận văn học, tập 2, Nxb Văn hóa, Viện Văn học, Hà Nội 300 Tz.Todorov, (2008), Nguyên lí đối thoại, Đào Ngọc Chương dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 301 Tzvetan Todorov, (2011), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào… dịch, Nxb ĐHSP, Hà Nội 302 Ngô Tất Tố, (1958), Mấy câu giới thiệu Hồng Lê thống chí, Nxb Văn hóa, Hà Nội, tái lần thứ hai 303 Vương Anh Tuấn, (1989), “Lịch sử quan niệm Nguyễn Huy Thiệp ”, Tạp chí Văn học, số 168 304 Nguyễn Văn Tùng (Tuyển chọn biên soạn) (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 305 Nguyễn Tý, (2003), “Nhà văn Thái Vũ- người trung thành viết tiểu thuyết lịch sử”, Báo Văn nghệ, số 306 Phạm Thị Thảo, (2014), Bước đầu tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết lịch sử Ấn kiếm trời ban Ngô Văn Phú, Báo cáo khoa học, ĐHSP Hà Nội 307 Phạm Xuân Thạch, (2005), “Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử”, Vietnam.net, ngày 9-10 308 Nguyễn Huệ Chi, Vũ Thanh, (1996), “Những đóng góp Nguyễn Tử Siêu cho loại hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu kỷ”, Tạp chí Văn học, số 309 Hải Thanh (2012), “Bàn tiểu thuyết lịch sử”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, 02/10 310 Hải Thanh, “Bàn tiểu thuyết lịch sử”, nguồn: http://www.qdnd.vn/ 311 Nguyễn Thị Phương Thanh, (2005), Những cách tân đáng ý tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 312 Nguyễn Trường Thanh, (2012), “Văn học đề tài lịch sử: Tinh thần tự tôn dân tộc!”, nguồn internet 313 Nguyễn Trường Thanh, (1981), Kỳ tích Chi Lăng, Nxb Thanh niên 314 Nguyễn Trường Thanh,(1994), Hoa bão, Nxb Hội Nhà văn 315 Nguyễn Trường Thanh, (2009), Hoa bất tử, Nxb Hội Nhà văn 316 Nguyễn Trường Thanh, (2010), Tướng khơng phong hàm, Nxb Chính trị Quốc gia 317 Nguyễn Trường Thanh,(2012), Dặm dài ải Bắc, Nxb Công an nhân dân 318 Đan Thành, (2007), “Lịch sử có quyền biết đến cách giản dị”, Báo Tuổi trẻ Online, 10/8 319 Đan Thành, (2007), Đất Việt trời Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 320 Trần Khánh Thành, (2004), “Những thông điệp từ Lửa Nước”, Báo Văn nghệ, số 16, ngày 17/04 321 Nguyễn Quang Thân, (2011), Hội thề, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 322 Nguyễn Quang Thân, (2001), Con ngựa Mãn Châu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 323 Bùi Việt Thắng, (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb VHTT 324 Đoàn Cầm Thi, (2007), “Người đàn bà nằm: từ Thiếu nữ ngủ ngày, đọc Người vắng Nguyễn Bình Phương” (Chuyên đề tình yêu tình dục văn chương), http://tienve.org/home/activities 169 325 Chu Thiên, (1970), Bóng nước Hồ ươm, Nxb Văn học, Hà Nội 326 Nguyễn Huy Thiệp, (2001), Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết (tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội 327 Nguyễn Quang Thiều, (2012), “Chân lí nhân cách lịch sử”, Lí luận- Phê bình Văn học, nghệ thuật, số 3, tháng 10 328 Trần Nho Thìn, “Tọa đàm tiểu thuyết lịch sử Kim thiếp vũ môn”, nguồn internet 329 Bích Thu, (2001), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 330 Bích Thu, (2007), “Nguyễn Huy Tưởng- Nhà chép sử văn chương”, Tạp chí Văn học, số 6, tr.71 331 Nguyễn Thị Thuần, (2004), Ảnh hưởng Tam quốc diễn nghĩa Hồng Lê thống chí, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 332 Đỗ Lai Thúy, (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn 333 Đỗ Lai Thúy, (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa Thơng tin 334 Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức, (2016), Tóm tắt niên biểu Lịch sử Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 335 Phan Trọng Thưởng, (1999), “Rừng trúc Nguyễn Đình Thi số vấn đề lí luận sáng tác đề tài lịch sử”, Tạp chí Văn học, số 11 336 Phan Trọng Thưởng, (2001), Văn chương - tiến trình - tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 337 Lê Ngọc Trà, (2006), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, nguồn: http://www.vienvanhoc.org.vn 338 Trần Thị Huyền Trang, (2013), “Lan Khai thể loại tiểu thuyết lịch sử”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 339 Võ Thị Minh Trang, (2006), “Hướng tiếp cận số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam năm gần đây”, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH & NV, Hà Nội 340 Võ Gia Trị, (2008), “Tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải thủ nghìn năm tuổi”, Tạp chí Nhà văn, (10), tr.51–57 341 Uông Triều, (2015), Sương mù tháng giêng, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 342 ng Triều, “Ký ức nhân loại qua ngòi bút nhà văn”, nguồn: http://www.qdnd.vn/ 170 343 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Đào Tố Uyên, Phạm Văn Hùng, (2008), Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến 1858, Nxb ĐHSP, Hà Nội 344 Trương Hữu Quýnh- Đinh Xuân Lâm- Lê Mậu Hãn (đồng Chủ biên), (2020), Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập- từ thời nguyên thủy đến 2006), tái lần 14, Nxb Giáo dục Việt Nam 345 Hoàng Quảng Uyên, (2010), Mặt trời Pác Bó, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam 346 Hồng Quảng Un, (2013), iải phóng, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam 347 Hồng Quảng Un, (2017), Trơng vời cố quốc, Nxb Đại học Thái Nguyên 348 Nguyễn Hồng Vinh, (2013), “Coi trọng có chế sách thỏa đáng tác phẩm văn học, nghệ thuật đề tài lịch sử”, Tạp chí Lí luận- Phê bình Văn học, nghệ thuật, số 6, tháng 349 Thái Vũ, (1986), Cờ nghĩa Ba Đình, Nxb Thanh Hóa 350 Thái Vũ, (2001), “Tiểu thuyết lịch sử dịng văn hóa dân tộc”, Tạp chí Sơng Hương, số 351 Thái Vũ, (2003), Hưng Đạo Vương, trận dịng sơng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 352 Viện Văn học, (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 353 Trung Trung Đỉnh vấn Nguyễn Xuân Khánh Ngô Văn Phú, (2003), “Viết tiểu thuyết lịch sử cần phải hư cấu”, nguồn: vietbao.vn, ngày 3/5 354 Hương Lan vấn Hoàng Quốc Hải, (2010), “Viết tiểu thuyết lịch sử khơng nên lệ thuộc vào sử”, nguồn: chungta.com, ngày 17-9 355 Đỗ Ngọc Yên, (2000), “Hồ Q Ly, cách tân hay bạo chúa”, Tạp chí Sơng Hương, số 11 Tiếng nƣớc ngoài: 356 Barthes R Text // Encyclopedia universalis – P., 1973 –Vol.15.-P.78 357 Georg Lukács, (1990), The Theory of the Novel, The mit press Cambridge, Masachusetts 358 Hayden White, (2005), “Intruction: Historical fiction, fiction history, and historical reality”, Rethinking History, Vol.9, No.2/3, June/September 2005 359 “Historical novel”, wikipedia.org.en 360 Perrone Moisès L L’intertextualité critique // Poétique.- P., 1976.- No 27 – P 372-384 361 Riffaterre M La syllepse intertextuelle // Poétique.- P., 1979.- No 40 – P 446-501 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTLS: Tiểu thuyết lịch sử ... cảnh sáng tác”, “Diễn trình sáng tác” ? ?Tiểu thuyết lịch sử nghiệp sáng tác Lan Khai vận động thể tài tiểu thuyết lịch sử Việt Nam? ?? Chương ? ?Từ thực lịch sử đến tranh nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử. .. nghĩa lý luận thực tiễn Đề tài ? ?Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại- nhìn từ góc độ thể loại? ?? bao quát vấn đề lý thuyết thể loại qua phát triển ba xu hướng vào phân tích lớp cấu trúc thể loại, ... luận án tiểu thuyết lịch sử xu hƣớng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đƣơng đại 1.3.1 Quan niệm luận án tiểu thuyết lịch sử sở lý thuyết để nghiên cứu đề tài Luận án quan niệm thể loại: TTLS gồm tác

Ngày đăng: 03/01/2023, 10:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w