MỤC LỤCMỤC LỤC................................................................................................................... 1DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ 3DANH MỤC BIỂU TRONG LUẬN VĂN ................................................................ 4DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... 5A. MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 61.Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 62. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 82.1 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 82.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 83. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 94. Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................... 95. Đối tƣ ng, khách thể và phạm vi nghiên cứu...................................................... 95.1 Đối tƣ ng nghiên cứu .................................................................................... 95.2 Khách thể ....................................................................................................... 95.3 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 106. Phƣơng ph p nghiên cứu ................................................................................... 106.1 Phân tích tài liệu ......................................................................................... 106.2 Phƣơng ph p điều tra xã hội học ................................................................. 106.2.1 Sử dụng bảng hỏi tự điền ...................................................................... 106.2.2 Phƣơng ph p quan s t ........................... Error! Bookmark not defined.6.2.3 Phỏng vấn sâu ....................................................................................... 106.2.4 Phƣơng ph p xử lý số liệu..................................................................... 107. Khung phân tích ................................................ Error! Bookmark not defined.8.Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn................................................................... 128.1. Ý nghĩa lý luận ............................................................................................ 128.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 129. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................ 13B. NỘI DUNG .......................................................................................................... 14CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................. 141.1 Tổng quan nghiên cứu về sống thử ................................................................. 141.1.1 Nghiên cứu trên thế giới ........................................................................... 141.1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc về sống thử ................................................... 191.2 Cơ sở lý thuyết của đề tài ................................................................................ 241.2.1 Các lý thuyết xã hội học ........................................................................... 241.2.1.1 Lý thuyết trao đổi và lựa chọn h p lý ................................................ 241.2.1.2 Lý thuyết kiểm soát xã hội ................................................................. 261.3 Một số khái niệm ............................................................................................. 291.3.1 Khái niệm SV ........................................................................................... 291.3.2 Khái niệm SV tham gia sống thử .............................................................. 291.3.3 Khái niệm sống thử ................................................................................... 291.3.4 Khái niệm nhận thức ................................................................................. 3121.4 Quan niệm về sống thử trong xã hội ............................................................... 311.4.1 Tình yêu và hôn nhân trong xã hội Việt Nam truyền thống ..................... 311.4.2 Tình yêu, hôn nhân trong xã hội Việt Nam hiện đại (giai đoạn từ 1986 đến nay) .............................................................................................................. 361.4.2.1 Quan hệ tình yêu, hôn nhân và tình dục trong giới trẻ ...................... 371.4.2.2 Sự xuất hiện của hiện tƣ ng sống thử ................................................ 37CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN SỐNG THỬ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ................................................................... 392.1. Giới thiệu một số nét về địa bàn nghiên cứu .................................................. 392.2. Đặc điểm khách thể nghiên cứu ..................................................................... 402.3. Quan niệm của SV về vấn đề sống thử .......................................................... 422.4. Các nguyên nhân dẫn đến sống thử ................................................................ 452.4.1.Đ nh gi về l i ích và bất l i của việc sống thử ....................................... 452.4.2 Các nguyên nhân dẫn đến quyết định sống thử ........................................ 492.4.2.1 Lý do cá nhân ..................................................................................... 492.4.2.2 Lý do xã hội: cơ chế kiểm soát của thiết chế chính thức và phi chính thức ................................................................................................................. 55CHƢƠNG 3:NHƢNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC CỦA SV VỀ SỐNG THỬ VÀ XU HƢỚNG SỐNG THỬ ............................................................ 593.1 Các yếu tố cá nhân ........................................................................................... 593.1.1 Yếu tố giới tính ......................................................................................... 593.1.2 Yếu tố dân tộc ........................................................................................... 613.2 Các yếu tố xã hội ............................................................................................. 663.2.1 C c phƣơng tiện truyền thông đại chúng .................................................. 663.2.2 Yếu tố phong tục tập quán ........................................................................ 693.3 Các yếu tố gia đình .......................................................................................... 733.3.1 Điều kiện kinh tế ....................................................................................... 763.3.2 Thành phần gia đình ................................................................................. 773.3.3 Chỗ ở hiện nay .......................................................................................... 773.4 Xu hƣớng sống thử của SV thông qua nhận thức của họ về sống thử ............ 78C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 801. Kết luận ............................................................................................................. 802. Khuyến nghị ...................................................................................................... 81TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 833DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCNH - HĐHCông nghiệp hóa – Hiện đại hóaĐHTBĐại học Tây BắcPVSPhỏng vấn sâuPTTQPhong tục tập qu nQHTDQuan hệ tình dụcSKSSSức hỏe sinh sảnSTTHNSống thử trƣớc hôn nhânSVSinh viênTDTHNTình dục trƣớc hôn nhânTTĐCTruyền thông đại ch ng4DANH MỤC BIỂU TRONG LUẬN V NTrangBiểu đồ 2.1 Cơ cấu dân tộc40Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ về chỗ ở hiện nay của SV41Biểu đồ 2.3: Đ nh gi của ngƣời đƣ c phỏng vấn về hiện tƣ ng sống thử trƣớc hôn nhân42Biểu đồ 2.4: Hình thức sống44Biểu đồ 2.5: Đ nh gi l i ch của sống thử45Biểu đồ 2.6: Đ nh gi những bất cập của sống thử47Biểu đồ
Trang 1VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
An Thị Hồng Hoa
NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ VẤN ĐỀ SỐNG THỬ
(Nghiên cứu trường hợp Đại học Tây Bắc)
UẬN V N TH C S XÃ HỘI HỌC
Hà Nội - 2013
Trang 2VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
An Thị Hồng Hoa
NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ VẤN ĐỀ SỐNG THỬ
(Nghiên cứu trường hợp Đại học Tây Bắc)
Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 603130
UẬN V N TH C S XÃ HỘI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ NGỌC VĂN
Hà Nội - 2013
Trang 3ỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, bên cạnh sự nỗ lực
cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của Quý thầy cô Học viện Khoa học Xã hội, gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ
Trước hết, tôi xin chân thành cả ơn đến Ban Gi hiệu Học viện Khoa học
Xã hội c ng Quý thầy cô trong Khoa Xã hội học, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi trong suốt thời gian học tập tại Học viện
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Ngọc Văn, người thầy hả
nh đã hết lòng gi p đ , dạy bảo, động viên và tạo ọi điều iện thuận l i cho tôi trong suốt qu trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Cuối c ng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến c c bạn bè c ng hóa, những người đã hông ngừng động viên, hỗ tr và tạo ọi điều iện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn
Mặc d tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình
và năng lực của ình, tuy nhiên hông thể tr nh hỏi những thiếu sót, rất ong nhận đư c những đóng góp quý b u của Quý thầy cô và c c bạn
Hà Nội, tháng 10 năm 2013
Học viên
An Thị Hồng Hoa
Trang 41
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC BIỂU TRONG LUẬN VĂN 4
DANH MỤC BẢNG 5
A MỞ ĐẦU 6
1.Lý do chọn đề tài 6
2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 8
2.1 Mục tiêu nghiên cứu 8
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 8
3 Câu hỏi nghiên cứu 9
4 Giả thuyết nghiên cứu 9
5 Đối tư ng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 9
5.1 Đối tư ng nghiên cứu 9
5.2 Khách thể 9
5.3 Phạm vi nghiên cứu 10
6 Phương ph p nghiên cứu 10
6.1 Phân tích tài liệu 10
6.2 Phương ph p điều tra xã hội học 10
6.2.1 Sử dụng bảng hỏi tự điền 10
6.2.2 Phương ph p quan s t Error! Bookmark not defined 6.2.3 Phỏng vấn sâu 10
6.2.4 Phương ph p xử lý số liệu 10
7 Khung phân tích Error! Bookmark not defined 8.Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn 12
8.1 Ý nghĩa lý luận 12
8.2 Ý nghĩa thực tiễn 12
9 Cấu trúc của luận văn 13
B NỘI DUNG 14
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14
1.1 Tổng quan nghiên cứu về sống thử 14
1.1.1 Nghiên cứu trên thế giới 14
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước về sống thử 19
1.2 Cơ sở lý thuyết của đề tài 24
1.2.1 Các lý thuyết xã hội học 24
1.2.1.1 Lý thuyết trao đổi và lựa chọn h p lý 24
1.2.1.2 Lý thuyết kiểm soát xã hội 26
1.3 Một số khái niệm 29
1.3.1 Khái niệm SV 29
1.3.2 Khái niệm SV tham gia sống thử 29
1.3.3 Khái niệm sống thử 29
1.3.4 Khái niệm nhận thức 31
Trang 52
1.4 Quan niệm về sống thử trong xã hội 31
1.4.1 Tình yêu và hôn nhân trong xã hội Việt Nam truyền thống 31
1.4.2 Tình yêu, hôn nhân trong xã hội Việt Nam hiện đại (giai đoạn từ 1986 đến nay) 36
1.4.2.1 Quan hệ tình yêu, hôn nhân và tình dục trong giới trẻ 37
1.4.2.2 Sự xuất hiện của hiện tư ng sống thử 37
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN SỐNG THỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 39
2.1 Giới thiệu một số nét về địa bàn nghiên cứu 39
2.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 40
2.3 Quan niệm của SV về vấn đề sống thử 42
2.4 Các nguyên nhân dẫn đến sống thử 45
2.4.1.Đ nh gi về l i ích và bất l i của việc sống thử 45
2.4.2 Các nguyên nhân dẫn đến quyết định sống thử 49
2.4.2.1 Lý do cá nhân 49
2.4.2.2 Lý do xã hội: cơ chế kiểm soát của thiết chế chính thức và phi chính thức 55
CHƯƠNG 3:NHƯNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC CỦA SV VỀ SỐNG THỬ VÀ XU HƯỚNG SỐNG THỬ 59
3.1 Các yếu tố cá nhân 59
3.1.1 Yếu tố giới tính 59
3.1.2 Yếu tố dân tộc 61
3.2 Các yếu tố xã hội 66
3.2.1 C c phương tiện truyền thông đại chúng 66
3.2.2 Yếu tố phong tục tập quán 69
3.3 Các yếu tố gia đình 73
3.3.1 Điều kiện kinh tế 76
3.3.2 Thành phần gia đình 77
3.3.3 Chỗ ở hiện nay 77
3.4 Xu hướng sống thử của SV thông qua nhận thức của họ về sống thử 78
C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80
1 Kết luận 80
2 Khuyến nghị 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
Trang 74
DANH MỤC BIỂU TRONG LUẬN V N
Trang
Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ về chỗ ở hiện nay của SV 41 Biểu đồ 2.3: Đ nh gi của người đư c phỏng vấn về hiện tư ng
sống thử trước hôn nhân
42
Biểu đồ 2.5: Đ nh gi l i ch của sống thử 45 Biểu đồ 2.6: Đ nh gi những bất cập của sống thử 47 Biểu đồ 3.1: Nguồn cung cấp thông tin nhận thức từ sống thử 65
Trang 8Bảng 3.7 Mối quan hệ giữa dân tộc và nhận biết thông tin về vấn đề
Trang 96
A MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Sống thử hay còn đư c gọi là sống chung trước hôn nhân là tình trạng na
nữ thanh niên, SV xa nhà tự đến sống với nhau như v chồng à chưa đư c sự đồng ý của cha ẹ hai bên Đây là hiện tư ng đang tăng lên trong xã hội Việt Na trong những nă gần đây, hiện tư ng này hông chỉ diễn ra tại c c hu công nghiệp, c c trường đại học, cao đẳng và c c trường chuyên nghiệp tại c c thành phố, hu đô thị lớn như ở Hà Nội, Thành phố Hồ Ch Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng…
à nó cũng đang xảy ra ở c c trường chuyên nghiệp đóng trên c c địa bàn h c trong cả nước
Trong xã hội truyền thống như ở Việt Na việc ỗi c nhân hoàn toàn tự quyết định hôn nhân là điều t xảy ra Hôn nhân là việc của gia đình, dòng tộc chứ hông phải là chuyện riêng của ỗi c nhân Trong cuốn “Công trình góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Na ” t c giả Nguyễn Văn Huyên đã viết: “Cha ẹ quyết định, con c i chỉ có nghe theo Tình yêu giữa cô dâu và ch rể hông quan trọng Nếu người con hông bằng lòng người chồng hay người v à bố ẹ chọn cho thì chỉ có ột c ch hành động đó là bỏ nhà đi L c đó người con bị xe là đứa con bội bội bạc, và cha ẹ có thể tước quyền thừa ế của anh ta” [22, tr.567](dẫn theo Nguyễn Đức Chiện- luận n tiến sĩ nă 2011) Để trở thành v chồng, đư c chung sống với nhau na nữ thanh niên phải trải qua nhiều nghi lễ h c nhau, c c nghi lễ
ch nh như lễ giạ hay lễ vấn danh, lễ hỏi hay là lễ nạp tệ, và lễ thân nghinh hay còn gọi là lễ rước dâu Có thể nói, quan hệ hôn nhân trong thời ì này thường bị chi phối bởi gia đình, na nữ thanh niên chỉ là v chồng và đư c phép chung sống hi
họ thực hiện c c nghi lễ hôn nhân trước sự chứng iến của gia đình, dòng tộc và làng nước [18, tr.8]
Từ hi Việt Na thực hiện công cuộc đổi ới, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã là thay đổi ọi ặt của đời sống, inh tế, văn hóa, xã hội Đời sống vật chất, tinh thần của con người người ngày càng đư c cải thiện và nâng cao
rõ rệt Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và toàn cầu hóa cũng là thay đổi hệ thống
Trang 107
những gi trị, chuẩn ực và hành vi sống của c c nhó xã hội trong đó có giới trẻ Hiện nay, nhó thanh niên đư c sinh ra trong hoảng thời gian từ 1980 trở lại đây đang hướng đến những quan niệ và hành vi ới về cuộc sống, tình bạn, tình yêu
và hôn nhân Thực tế cho thấy họ thể hiện quan hệ tình yêu của ình ột c ch công hai với ọi người xung quanh, với gia đình, họ hàng…
Trong hoảng hơn 10 nă trở lại đây xuất hiện tư ng na nữ thanh niên sống chung với nhau trước hôn nhân tại c c hu công nghiệp, hu xó trọ của SV ở
c c trường chuyên nghiệp, c c trường đại học, cao đẳng trong cả nước à phổ biến
ở c c hu đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Ch Minh…và h i niệ “sống thử”
đư c thường xuyên nhắc đến trong c c nhó đối tư ng này
Có nhiều c ch nhìn nhận h c nhau về việc sống thử, sống chung trước hôn nhân, có ý iến thì đồng tình, ủng hộ, có ý iến thì phê ph n, hông chấp nhận nhưng cũng có những ý iến ang t nh trung lập hông đồng tình cũng hông phản đối Nhưng ột thực tế hông thể phủ nhận đư c là việc “sống thử” đã ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống của SV nói riêng và giới trẻ nói chung ngày nay
Trong đề tài t c giả chọn trường Đại học Tây Bắc là địa bàn nghiên cứu vì trường đóng trên địa bàn iền n i Tây Bắc, là ột trường đại học v ng đào tạo nguồn nhân lực cho c c tỉnh Tây Bắc là chủ yếu như Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hòa Bình, Lào Cai, Yên B i… con e c c dân tộc thiểu số chiế hơn 50%, đặc biệt như ngành Nông Lâ chiế đến hơn 90% là người dân tộc thiểu số Trong c c
đề tài nghiên cứu đã thực hiện về nhận thức của SV nói riêng và của giới trẻ nói chung về “sống thử” thường tập chung chủ yếu ở c c v ng đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Tp Hồ Ch Minh, Huế, Đà Nẵng… và c ch nhìn nhận về sống thử chủ yếu do t c động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, do sự du nhập lối sống phương Tây vào Việt Na là cho giới trẻ có những quan niệ ới về c c ối quan hệ như tình bạn, tình yêu và tình dục Ngoài những lý do trên trong đề tài này ch ng tôi uốn đề cập đến ột h a cạnh h c nữa đó là phong tục, tập qu n của ột số dân tộc thiểu số có quan niệ tự do, phóng ho ng trong tình yêu, hôn nhân, do đó cũng phần nào ảnh hưởng đến quan niệ cởi ở về tình bạn, tình yêu của con e
Trang 118
họ Đây cũng có thể coi là ột trong những yếu tố t c động đến quan niệ sống của
SV người dân tộc thiểu số đang học tập và sinh hoạt tại trường Đại học Tây Bắc
Xuất ph t từ những vấn đề trên nên tôi chọn đề tài “Nhận thức của SV về
vấn đề sống thử” ( Nghiên cứu trường h p tại Trường Đại học Tây Bắc) để phần
nào có thể h i qu t về nhận thức của SV đại học Tây Bắc về vấn đề sống thử Việc sống chung hay sống thử của c c cặp đôi trước hôn nhân là bắt nguồn từ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và việc du nhập lối sống phương Tây vào Việt Na hay từ quan niệ sống của ỗi dân tộc? Thực trạng, nguyên nhân của việc tha gia sống thử Nhận thức của SV qua c ch nhìn nhận, đ nh gi và th i độ của họ với vấn đề sống thử
2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Mô tả, đ nh gi thực trạng và nhận thức của SV về vấn đề sống thử hiện
nay
- Chỉ ra c c yếu tố t c động đến nhận thức của SV ĐHTB về sống thử
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập thông tin, phân t ch, tì hiểu thực trạng nhận thức của sinh viên
về vấn đề sống thử Trong đó có:
+ Đ nh gi thực trạng về nhận thức của SV về vấn đề sống thử
+ Đ nh gi về l i ch và bất l i của việc sống thử
+ C c nguyên nhân dẫn đến quyết định sống thử
+ Chỉ ra c c yếu tố t c động đến nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
và xu hướng sống thử
2.3 Thao tác hóa các khái niệm
-Trình bày cơ sở lý luận và phương ph p luận nghiên cứu đề tài
+ Định nghĩa c c h i niệ là việc như: Nhận thức, sống thử sống thử, Sinh viên, Sinh viên sống thử
+ Thao t c hóa c c h i niệ là việc: Nhận thức của SV về sống thử
Trang 129
+ Tiếp cận c c lý thuyết nghiên cứu: Lý thuyết trao đổi và lựa chọn h p lý,
lý thuyết iể so t xã hội
3 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng nhận thức về vấn đề sống thử của SV đại học Tây Bắc đang diễn ra như thế nào?
- Những nguyên nhân nào dẫn đến SV lựa chọn hình thức sống thử?
- Nhận thức (thông qua c ch nhìn nhận, đ nh gi và th i độ) của SV ĐHTB
về những l i ch và bất cập trong qu trình sống thử
4 Giả thuyết nghiên cứu
SV Đại học Tây Bắc quan niệ sống thử là hiện tư ng tất yếu trong xã hội hiện đại Ngày nay, có xu hướng ngày càng nhiều người trong giới trẻ (SV) lựa chọn hình thức sống thử vì giới trẻ à tập trung chủ yếu là SV là nhó người tiếp cận nhanh với cuộc sống hiện đại, th ch thử nghiệ cuộc sống của ình Vì vậy, họ lựa chọn sống thử để trải nghiệ bản thân, để hẳng định ình và có inh nghiệ hơn trong cuộc sống gia đình sau này
Sự lựa chọn sống thử của SV Đại học Tây Bắc còn xuất ph t từ bản thân nhằ thỏa ãn nhu cầu tâ sinh lý Ngoài ra sự t c động từ bên ngoài như do sống
xa gia đình, do lối sống hiện đại đe lại quan niệ yêu là phải dành trọn cho nhau,
do t c động ôi trường sống, của c c phương tiện thông tin truyền thông như Internet, phi ảnh thì phong tục tập qu n cũng là ột trong những yếu tố t c động đến quyết định sống thử hay chung sống trước hôn nhân của na nữ SV
5 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Nhận thức của SV Đại học Tây Bắc về vấn đề sống thử
5.2 Khách thể
SV đại học Tây Bắc tuổi từ 18 đến 24
Trang 1310
5.3 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Trường đại học Tây Bắc
- Thời gian: từ nă 2012 đến nă 2013
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phân tích tài liệu
Tì hiểu, nghiên cứu c c chuyên hảo về hôn nhân gia đình, QHTD trước hôn nhân C c bài b o có nội dung về sống thử, SKSS của thanh niên nói chung và của SV nói riêng C c đề tài, công trình nghiên cứu hoa học, c c luận văn, luận n
có nội dung nghiên cứu liên quan đến sống thử, sống chung trước hôn nhân và những thông tin thu thập qua hảo s t thực tế
6.2 Phỏng vấn sâu
C c cuộc phỏng vấn sâu đư c thực hiện trên 17 trường h p (5 trường h p đã tham gia gia sống thử và 12 trường h p chưa từng sống thử), ột số SV là người Kinh, người dân tộc thiểu số, SV tha gia sống thử và SV hông tha gia sống thử,
SV ở xó trọ, SV ở KTX Đối với c n bộ là công t c quản lý HSSV, c n bộ là công t c đoàn, c n bộ quản lý KTX, c c chủ nhà trọ có SV ở thuê t c giả chỉ phỏng vấn ột số câu hỏi ang t nh chất tha hảo
6.3 Phương pháp điều tra xã hội học
Trang 14Biến can thiệp
Thực trạng, nguyên nhân dẫn đến về hiện tư ng sống thử
C c yếu tố
t c động đến nhận thức của SV về vấn đề sống thử
Biến trung gian Thông tin truyền thông +
dịch vụ
Trang 1512
- Biến độc lập:
+ Đặc trưng nhân hẩu xã hội: giới t nh, tuổi, dân tộc, ngành học
+ Gia đình: Quy ô, hoàn cảnh inh tế, địa bàn cư tr , thành phần gia đình + Nhà trường: Khóa học, hoạt động của Đoàn thanh niên, Hội SV
- Biến phụ thuộc: Nhận thức của SV về sống thử : C ch nhìn nhận, th i độ và đ nh
-Biến can thiệp
+ Sự biến đổi của inh tế, văn hóa, xã hội: truyền thống và hiện đại, sự biến đổi c c gi trị, c c chuẩn ực xã hội
-Biến trung gian: C c loại dịch vụ, các phương tiện thông tin đại ch ng…
8.Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
8.1 Ý nghĩa lý luận
Góp phần tì hiểu những vấn đề lý luận nhận thức của SV về sống thử, c c yếu tố t c động đến hiện tư ng sống thử trong SV Đại học Tây Bắc theo hướng tiếp cận xã hội học Bổ sung thê những vấn đề lý luận về nhận thức trong nghiên cứu
xã hội học tiền hôn nhân
8.2 Ý nghĩa thực tiễn
Phản nh nhận thức bước đầu của SV về vấn đề sống thử nhằ cung cấp cho c c nhà quản lý và hoạch định ch nh s ch có c i nhìn đầy đủ hơn về hiện tư ng
xã hội này
Trang 16Chương 1 Cơ sở lý luận
Chương 2 Thực trạng về nguyên nhân sống thử của SV Trường ĐH Tây Bắc 2.1.Thực trạng nhận thức của SV về vấn đề sống thử
2.2 Các nguyên nhân dẫn đến việc quyết định tha gia sống thử
Chương 3 Những yếu tố t c động đến nhận thức của SV về sống thử và xu hướng sống thử
Trang 1714
B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu về sống thử
Sống thử hay sống chung trước hôn nhân hông chỉ có ở Việt Na à nó xuất hiện ở c c nước phương Tây từ những nă 60 - 70 của thế ỷ trước So với xã hội truyền thống thì quan niệ về sống thử lại h cởi ở trong việc quyết định chung sống của c c cặp đôi Đây cũng là ột trong những nội dung à ngành xã hội học tiền hôn nhân cần quan tâ nghiên cứu
1.1.1 Nghiên cứu trên thế giới
T c giả người Mỹ là Goode với công trình “C ch ạng thế giới và c c ô hình gia đình” dựa trên c c cứ liệu của nhiều nước h c nhau ông đã phân t ch sự tự
do của c nhân là ết quả của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nói như thế có nghĩa, trước tiên là di cư tự do và tho t hỏi uy quyền của cha ẹ hay những nhó anh e bà con, sự độc lập về inh tế là cơ sở để cung cấp cho sự thực hiện c c gi trị tự do c nhân Tiếp theo hướng giải th ch đó, Parsons cũng cho rằng trong ột xã hội c c c nhân có sự đa dạng về nghề nghiệp với những iểu thu nhập và lối sống h c nhau Đời sống c nhân t ch ra hỏi gia đình
ở rộng và hướng đến những gi trị của gia đình hạt nhân [2, tr.243] Với ột c ch nhìn bao qu t và sâu sắc hơn Shorter lý luận rằng “sự xuất hiện của chủ nghĩa tư bản ph v những s i dây ràng buộc của nền inh tế địa phương, và do đó giải phóng cho gia đình và cộng đồng tho t hỏi những ì chế truyền thống Sự “tự do” này cho phép những tình cả tự nhiên nảy nở Lao động ăn lương hông chỉ huyến h ch sự độc lập inh tế của c nhân đối với gia đình à còn đề cao những
gi trị c nhân chủ nghĩa Kết quả trực tiếp là c ch ạng tình dục lớn ( hoảng thời gian từ 1750 đến 1850) là thời ì bắt đầu với sự thử nghiệ bằng quan hệ tình dục trước hôn nhân trong đ thanh niên và chỉ sau đó ới tì iế thật sự thực hiện tình dục đầy đủ trong đời sống v chồng ” [2, tr.243]
Trang 1815
C c tranh luận và nghiên cứu chuyên sâu về đề tài sống chung trước hôn nhân ở c c nước phương Tây và ột số quốc gia h c trên thế giới trở thành những vấn đề đư c c c nhà nghiên cứu quan tâ do sự gia tăng qu nhanh số cặp sống chung trước hôn nhân “Hiện nay, tại Mỹ bất cứ cuộc tranh luận nào về hôn nhân đều đề cập đến chủ đề sống chung”.(dẫn theo Nguyễn Đức Chiện - luận n Tiến sĩ, 2011) C c nghiên cứu này hông chỉ đưa ra c c h i niệ à còn thống ê tỉ lệ sống chung trước hôn nhân như là ột chỉ b o trong đời sống gia đình nhằ giải
th ch c c lý do dẫn đến quyết định sống chung và đ nh gi hậu quả của việc tha gia sống chung trước hôn nhân của c c cặp đôi [18, tr.11]
Qua nghiên cứu các tài liệu cho biết ở Mỹ nhiều nhóm nghiên cứu thừa nhận
tỉ lệ sống chung trước hôn nhân gia tăng đối với tất cả các nhóm xã hội Các nghiên cứu này cho biết, trong xã hội Mỹ truyền thống có rất ít cặp tham gia sống chung
mà không tổ chức lễ cưới chính thức hoặc không có giấy xác nhận hôn nhân Ngày nay sống chung xuất hiện ở tất cả các nhóm xã hội Giới nghiên cứu và thống kê cũng đ nh gi tốc độ phát triển sống chung ở Mỹ theo cấp số nhân Hai tác giả Bumpass và Sweet chỉ ra con số “sống chung trước hôn nhân gia tăng đột ngột từ nửa triệu cặp nă 1970 đến 2,6 triệu cặp nă 1988” Một nghiên cứu trường h p
do Popenoe tiến hành nă 1993 tại tiểu bang Oregon (Mỹ) cho biết “từ nă 1970 đến nă 1980 tỉ lệ các cặp chung sống hông đăng ý ết hôn tăng từ 13% lên đến 53%”(dẫn theo Nguyễn Đức Chiện, luận án Tiến sĩ, 2011) Hiện nay, hầu hết những người trẻ tuổi ở Mỹ đã có thời gian chung sống hi chưa ết hôn, hơn ột nửa số người kết hôn lần đầu đã tha gia sống chung, hiện tư ng này c ch đây 50 nă hầu như hông có [18, tr.12]
Theo một nghiên cứu mới nhất có hơn 40% thanh thiếu niên Hoa Kỳ tham gia sống thử (Wilcox 2011) Nếu như hồi thập niên 1960, các cặp kết hôn ở Mỹ chiếm 72% số người ở độ tuổi kết hôn, thì giờ đây con số này chỉ còn là 51%, một con số đư c coi là thấp kỷ lục từ trước tới nay Theo các phân tích của trung tâm nghiên cứu Pew ở Hoa Kỳ, chỉ t nh riêng trong giai đoạn từ nă 2009 đến nă
Trang 1916
2010, số các cặp kết hôn mới ở Mỹ đã giảm 5% mỗi nă Các chuyên gia phân tích cho rằng nếu xu hướng này tiếp diễn thì số những cặp kết hôn ở Mỹ sẽ giảm xuống dưới 50% trong vài nă tới, trong khi số các cặp dọn về sống c ng nhau nhưng không kết hôn sẽ gia tăng.(dẫn theo Minh Anh) [13]
Trong các nghiên cứu ở Mỹ hiện nay chỉ ra rằng các nguyên nhân dẫn đến việc không kết hôn là do hó hăn về mặt tài chính, nếu làm lễ kết hôn thì họ phải chi một khoản tiền không nhỏ cho đ cưới khoảng $27000 và việc người đàn ông phải có khả năng chu cấp cho gia đình đây là điều rất quan trọng để họ đi đến quyết định có kết hôn hay không Một yếu tố nữa cũng ảnh hưởng đến quyết định kết hôn
đó là họ còn theo đuổi sự nghiệp học hành Theo số liệu mới nhất phần lớn các cặp kết hôn ở Mỹ đều có bằng đại học đây là lý do tại sao người Mỹ trì hoãn việc kết hôn cho tới khi họ học xong đại học, hoặc có thể cho tới khi họ học xong cao học hay thậm chí cho tới khi họ có sự nghiệp đàng hoàng (dẫn theo Minh Anh)[13]
Trong khi ở Anh là xã hội có xu hướng bảo thủ hơn so với xã hội một số nước phương Tây h c, gần đây việc cá nhân có hành vi tham gia sống thử trước hôn nhân vẫn đư c xe là điều tai tiếng Mặc dù vậy, tỉ lệ sống chung trước hôn nhân vẫn tăng ạnh theo từng giai đoạn “Chỉ có 19% phụ nữ sinh nă 1940 sống chung nhưng tỉ lệ đó ở lứa phụ nữ sinh những nă 1960 là gần một nửa người ta
dự đo n vào nă 2004 bốn trong số nă cặp v chồng đã chung sống trước khi kết hôn”(dẫn theo Nguyễn Đức Chiện – luận án Tiến sĩ, 2011) [18, tr.12] Trong một nghiên cứu gần đây nhất cho rằng, sống chung trước hôn nhân đã trở thành chuyện bình thường trong xã hội hiện đại Từ nă 2001 số lư ng sống chung ở Anh tăng lên đ ng ể từ 2,1 triệu lên 2,9 triệu cặp (dẫn theo Thông tấn xã Việt nam) [32] Theo số liệu công bố ngày 1/11 của Cơ quan Thống kê quốc gia Anh: số cặp đôi sống chung không có hôn thú và các cặp v chồng đồng t nh đã tăng ạnh trong 16
nă qua tại xứ sở sương Số người sống chung kiểu này ở Anh hiện nay là 5,9 triệu, trong đó có nhiều người từ 65 tuổi trở lên và chủ yếu là những người đã ly dị Giải thích về thực tế này, các nhà xã hội học cho rằng những người trên 60 tuổi là những người thuộc thế hệ đầu tiên đư c xã hội chấp nhận sống chung mà không cần
Trang 2017
tới hôn thú Tuổi thọ éo dài cũng có nghĩa là ọi người muốn có những thay đổi lớn khi họ bước vào tuổi xế chiều Ngoài ra, nhu cầu kết hôn ở những đối tư ng này không phải là vấn đề quan trọng vì giữa hai người luôn tồn tại những thỏa thuận độc lập về tài chính và họ chỉ cần có mối quan hệ dễ chịu Những người trong độ tuổi 25-34, mà nhiều người trong số họ đã chung sống trước hi cưới, cũng là những người có xu hướng thích sống chung không có giá thú nhiều nhất Tỷ lệ của những cặp đôi này đã tăng lên 27% trong nă 2012 nếu so với con số 15% trong nă
1996 (dẫn theo Thông tấn xã Việt Nam)[38]
Trong xã hội phương Tây à đại diện là Mỹ và Anh việc nghiên cứu về vấn
đề sống chung trước hôn nhân chủ yếu tập trung vào tỉ lệ số cặp đôi sống chung qua
c c thời ỳ, theo số liệu thống ê tỉ lệ sống chung hông ết hôn ngày càng cao và điều đó cho thấy tỉ lệ ết hôn ngày càng giả xuống V dụ ở Mỹ từ nă 1970 đến
nă 1980 tỉ lệ c c cặp sống chung hông đăng ý ết hôn tăng từ 13% lên 53% [33, tr.12]
C c nghiên cứu chỉ ra rằng chủ thể tha gia sống chung chủ yếu là giới trẻ
Độ tuổi tha gia sống chung là từ 24 đến 35, hoảng ột phần tư tổng số SV tham gia sống c ng bạn h c giới trong thời gian học đại học và họ có quan hệ tình dục
Về thời gian chung sống hông x c định và xu hướng sống chung là phổ biến nhưng sống chung t lâu bền, ột số cặp chung sống từ hai đến ba nă có huynh hướng ết hôn
Lý do tha gia sống chung để tiết iệ chi tiêu, chia sẻ công việc, tình dục
và chia tay dễ dàng
Nghiên cứu còn đề cập tới vấn đề ảnh hưởng đến sức hỏe và tinh thần C c nghiên cứu chỉ ra phụ nữ là nhó phải g nh chịu ảnh hưởng thể lực và tinh thần trong thời gian sống chung
Từ c c nghiên cứu trên ta thấy c c chủ thể tha gia sống chung là giới trẻ, thanh niên, SV Đ ng ch ý trong c c nghiên cứu này hông chỉ đưa ra c c lý giải
c nhân à còn chỉ ra c c lý do xã hội dẫn đến quyết định tha gia sống chung
Trang 21Tại Trung Quốc, các cuộc tranh luận của SV trên một số b o điện tử về quyền đư c quan hệ tình dục, quyền đư c sống chung trước hôn nhân đã dấy lên phong trào sống chung và trở thành mốt của giới trẻ Trung Quốc, đặc biệt là tầng lớp SV “Thanh niên Trung Quốc hiện đại không còn gò ép theo những giá trị truyền thống nữa Tỉ lệ thanh niên có quan hệ tình dục trước hôn nhân tăng đ ng ể
và vấn đề này trở thành chủ đề chính cho những cuộc tranh luận Các chuyên gia và giới lãnh đạo rất đau đầu về hiện tư ng này và cho rằng đây là ột hiện tư ng không lành mạnh” (dẫn theoLưu Phương Thảo - luận văn thạc sĩ, 2007) [33, tr.18]
Tại Indonesia, đất nước có phong tục truyền thống và tôn giáo có những quy định ngặt nghèo về hôn nhân và gia đình thì việc tham gia sống chung của các cặp đôi trước hôn nhân vẫn diễn ra mạnh mẽ và ngày càng gia tăng về số lư ng thậm chí ở Indonesia đang cân nhắc việc bỏ tù những cặp đôi chưa ết hôn nhưng lại
sống c ng nhau và sẽ tăng n t nhằm vào những kẻ ngoại tình “Nếu ột đôi na
nữ đang sống ở ột ngôi nhà và chưa ết hôn, hiển nhiên họ sẽ bị trừng phạt” -
Khatibul U a Wiranu, ột thành viên của ủy ban gi s t việc cải c ch luật cho
A P biết – " rong qu n đi m ủa tôi, ngoại tình à ngu n gố ủ nhiều v n đề x
hội (dẫn theo Linh Vũ).[40]
Từ các cách nhìn nhận trên ta thấy rằng đây là hiện tư ng xã hội mà các nhà nghiên cứu và giới lãnh đạo của c c nước này rất quan tâm nghiên cứu là căn cứ cho các nhà hoạch định có cơ sở xây dựng chiến lư c nhằm phát triển và ổn định xã hội
Trang 2219
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước về sống thử
Vấn đề sống thử, sống chung trước hôn nhân hông còn là ột hiện tư ng
ới trong cuộc sống của giới trẻ nói chung và SV nói riêng Đã từ lâu hiện tư ng này đã đư c nhắc tới trên ột số b o viết như: (Phụ nữ Việt Na , Gia đình, Thanh niên, Tuổi trẻ…) và trên c c b o điện tử (Dân tr , Vnexpress, Vietna net, tienphong, thanhnien…và ột số trang web h c) C c bài viết thường đề cập đến hiện tư ng này với c c từ ngữ như “ ốt”, “tình yêu thời @”…
Có thể nói phần lớn c c bài viết đã cung cấp cho ch ng ta những bằng chứng sinh động ô tả hiện tư ng sống thử, sống chung trước hôn nhân đang lan tràn trong giới SV ngoại tỉnh sống và học tập tại c c thành phố lớn ở nước ta hiện nay
C c bài viết cũng đã chỉ ra những đặc điể liên quan đến nguồn gốc xã hội của SV
là chủ yếu, c c gia đình của SV đều ở c c tỉnh xa, họ có thể công hai sống chung ở
c c phòng trọ gần c c trường cao đẳng và đại học, hông chịu sự iể so t của nhà trường và gia đình Số cặp SV na nữ tha gia sống chung, sống thử diễn ra ở nhiều trường và nhiều ngành học h c nhau Đặc biệt trường sư phạ là ột ngành
đư c coi là ô phạ , quan niệ sống của SV phần lớn thể hiện những gi trị truyền thống cũng có hiện tư ng sống chung này
C c bài viết cũng đã nêu lên đư c nguyên nhân xã hội dẫn đến sống chung như: để tiết iệ chi tiêu, để chia sẻ tình cả , chia sẻ công việc nội tr và để thỏa
ãn nhu cầu tình dục, do hông có bố ẹ iể so t, để trải nghiệ hôn nhân…
C c bài viết cũng chỉ ra tha gia sống chung cũng ảnh hưởng đến sức hỏe và học tập Nhưng bên cạnh đó có ột số t bài viết cũng cho rằng sống chung gi p cho họ trưởng thành hơn, biết c ch chia sẻ niề vui, nỗi buồn trong cuộc sống, giúp nhau trong học tập và sinh hoạt hàng ngày
Gần đây, trong c c trường đại học, cao đẳng SV cũng đã chọn vấn đề sống chung sống thử là nghiên cứu hoa học Họ tập trung chủ yếu vào nhó đối tư ng
là công nhân tha gia sống chung và hông tha gia sống chung đang là việc tại
c c hu công nghiệp lớn như ở thành phố Hồ Ch Minh C c đề tài này tập trung vào tì hiểu c c ý iến của c c nhó công nhân, họ đồng tình hay phản đối việc
Trang 2320
tha gia sống chung trước hôn nhân, ết quả của cuộc hảo s t cho thấy 62,5% có
ý iến cho rằng vấn đề sống chung phải t y thuộc vào hoàn cảnh à xe xét chứ vấn đề hông phải là chỉ lên n hay đồng tình ủng hộ Trong ột đề tài h c lại đề cập đến vấn đề “vì sao lại lựa chọn giải ph p sống chung”, đối tư ng nghiên cứu chỉ tập trung vào c c cặp na nữ công nhân nhập cư đang tha gia sống chung và là việc tại hu công nghiệp Sóng Thần, quận Thủ Đức, tp Hồ Ch Minh cho thấy quyết định tha gia sống chung trước hôn nhân của na nữ công nhân là xuất ph t từ tình yêu, họ hài lòng với cuộc sống hiện tại và hạnh ph c với cuộc sống đó, vấn đề ở đây
là họ hông đủ tiền để lo tổ chức tiệc cưới tốn é Vì vậy, xã hội cần có c i nhìn thông cả hơn về hiện tư ng này.[33, tr.16]
Và ột công trình viết về đề tài “Xu hướng sống thử của thanh niên Việt
Na hiện nay” của t c giả Nguyễn Thị Quỳnh Hoa đăng trên tạp ch Nghiên cứu gia đình và giới, số 2 nă 2007 Qua nghiên cứu này ta thấy, hiện tư ng sống chung trước hôn nhân hay còn đư c xe là hiện tư ng “sống thử” trong tầng lớp thanh niên hiện nay coi đó như là ột “thử nghiệ ” trước hi đi tới quyết định quan trọng trong hôn nhân Do nghiên cứu này chỉ dựa vào nguồn tài liệu công bố trên b o ch , t c giả đã tổng h p lại quan niệ về sống thử, phân t ch c c nguyên nhân, hậu quả của tình trạng sống thử trong thanh niên hiện nay qua góc nhìn của
b o ch nên nghiên cứu chưa chỉ rõ nguồn gốc xuất thân của người tha gia sống chung để từ đó là rõ c c nguyên nhân và hậu quả sống chung trước hôn nhân trong giới trẻ Việt Na hiện nay.[21]
Sống thử là ột hiện tư ng nảy sinh trong qu trình của nền inh tế thị trường, do du nhập văn hóa phương Tây t c động trực tiếp đến quan niệ sống, đến
c c gi trị ới trong xã hội hiện đại Việc lựa chọn sống thử, sống chung trước hôn nhân của giới trẻ ngày nay cũng là việc lựa chọn theo xu thế thời đại ới Trong nghiên cứu cũng chỉ ra lý do dẫn đến qu trình sống thử như sự quản lý của gia đình, nhà trường và cộng đồng còn lỏng lẻo, ôi trường sống có nhiều c dỗ, c c nhà trọ, nhà nghỉ ọc lên như nấ nhằ phục vụ nhu cầu của xã hội hoặc ột bộ phận na nữ thanh niên chủ động lựa chọn c ch sống này Phần lớn số na nữ lựa
Trang 2421
chọn sống thử, sống chung trước hôn nhân nhằ thỏa ãn nhu cầu tâ lý, tình
cả , tình yêu, hiểu biết về nhau căn ẽ hơn, tiết iệ chi ph sinh hoạt…
Đ ng ch ý đề tài nghiên cứu hoa học “Hiện tư ng chung sống trước hôn nhân của công nhân trẻ tại thành phố Hồ Ch Minh” nă 2007, đề tài luận văn Thạc
sĩ chuyên ngành Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Ch Minh của t c giả Lưu Phương Thảo Trong nghiên cứu này, t c giả đã tiến hành c c phương ph p điều tra xã hội học để hảo s t định t nh (10 cuộc phỏng vấn sâu, 3 thảo luận nhó ) và hảo s t định lư ng (228 người trong độ tuổi từ 18 đến 35) Nhó nghiên cứu là những na nữ thanh niên tha gia sống chung nhưng chưa ết hôn, họ thuộc những thành phần như: công nhân, tr thức, nhân viên văn phòng T c giả chọn 3 nhó đối tư ng này để so s nh và đối chiếu Do hó hăn trong việc tiếp cận đối tư ng phỏng vấn nên t c giả tì đến phòng tư vấn về sức hỏe sinh sản ở c c bệnh viện phụ sản để tiếp x c và phỏng vấn c c đối tư ng Kết quả nghiên cứu cho thấy nguyên nhân ch nh của việc lựa chọn giải ph p chung sống trước hôn nhân của giới công nhân trẻ xuất ph t từ tình yêu nhưng nó cũng xuất
ph t từ hó hăn về nhiều ặt à họ hông đả đương đư c (như hông đủ tiền lo
lễ cưới) Bên cạnh đó, việc lựa chọn giải ph p chung sống trước hôn nhân của giới công nhân trẻ còn tiề ẩn tâ lý ngại sự ràng buộc, họ s tr ch nhiệ phải gắn bó với nhau suốt đời, họ hông ấy tin tưởng vào t nh bền vững của tình yêu, tiề ẩn những quan niệ l i dụng người yêu để có sự bảo đả về inh tế cũng như chỗ dựa
về ặt tinh thần [33, tr.105,107]
Trong nghiên cứu này, đối tư ng tập trung chủ yếu là công nhân trẻ đã tha gia sống chung Họ lựa chọn sống thử do hông đủ tiền lo cho đ cưới nhưng nó cũng tiề ẩn dấu hiệu của sự ngại ràng buộc nếu hông ết hôn sẽ dễ dàng chia tay hơn Sự l i dụng người yêu để đả bảo cho ình ột cuộc sống về vật chất, tinh thần Có thể nói, t c giả đã giới hạn trong giới công nhân trẻ nhưng đề tài chưa đề cập đến thời gian chung sống của c c cặp đôi
Một nghiên cứu h c về vấn đề này là “Nhận thức của SV đại học về sống thử” nă 2009 của t c giả Đào Thị Tuyết Mai, đây là luận văn Thạc sĩ xã hội học,
Trang 2522
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội Trong nghiên cứu này, t c giả đã tiến hành c c phương ph p điều tra xã hội học để hảo s t định t nh (32 cuộc phỏng vấn sâu) và hảo s t định lư ng (300 người trong độ tuổi từ 18 đến 24) học tại 3 trường: Học viện B o ch tuyên truyền, Đại học KHXH&NV Hà Nội và Đại học B ch hoa Hà Nội T c giả chọn SV 3 trường này là nhó đối tư ng đư c đào tạo những chuyên ngành h c nhau để tì hiểu SV có nhận thức và đ nh gi như thế nào về sống thử Trong nghiên cứu này t c giả uốn tì hiểu nhận thức của SV đại học với với vấn đề sống thử, sống chung trước hôn nhân dưới góc độ so s nh với cuộc sống gia đình, đ nh gi những yếu tố t c động đến nhận thức đó như thế nào và t c giả nghiên cứu sống thử như ột h a cạnh của cuộc sống gia đình, vận dụng c c lý thuyết trong chuyên ngành xã hội học gia đình vào trong nghiên cứu này.[27]
Gần đây nhất phải ể đến Luận n Tiến sĩ: “Sống chung trước hôn nhân của
na nữ SV hiện nay” (nghiên cứu trường h p trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội) của t c giả Nguyễn Đức Chiện - Viện Xã Hội học - Viện Khoa học Xã hội Việt
Na Đây là ột đề tài đã h i qu t về cuộc sống chung trước hôn nhân của na
nữ SV hiện nay T c giả chọn địa bàn nghiên cứu là trường đại học Nông nghiệp I
Hà Nội Đối tư ng à nghiên cứu này quan tâ là tì hiểu tình huống sống chung trước hôn nhân (đặc điể nhân hẩu xã hội, lý do chi phối hành vi sống chung trước hôn nhân và ảnh hưởng đến sức hỏe và học tập) của na , nữ SV sống xa nhà Tác giả đã tiến hành hảo s t trong hai đ t của nă 2009 và 2010 tại đại học Nông nghiệp Hà Nội Đối tư ng phỏng vấn là na , nữ SV sống xa nhà tha gia sống chung ở c c hu nhà trọ thuộc ba cụ dân cư An Đào, Cửu Việt và Đào Nguyên của thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Đây là c c cụ dân cư có số
lư ng đông dân cư sống trọ Nghiên cứu cũng đồng thời thực hiện c c cuộc phỏng vấn nhó ngoài cuộc gồ : SV hông sống chung trước hôn nhân ở nhà trọ, t c
x , chủ nhà trọ, lãnh đạo địa phương và c n bộ nhà trường Dựa vào ết quả hảo
s t t c giả cho rằng: “Sống chung trước hôn nhân đang diễn ra trong giới trẻ SV nước ta hiện nay Bằng chứng từ nghiên cứu này cho thấy sống chung trước hôn
Trang 2623
nhân tồn tại phổ biến trong c c hu nhà trọ xung quanh đại học Nông nghiệp I Hà Nội Họ thuộc c c nhó xã hội h c nhau; thời gian và dự định tương lai chung sống hông bền vững Lý do tha gia sống chung của SV bị chi phối trực tiếp hoặc
gi n tiếp bởi c c lý do c nhân và xã hội Mỗi SV tha gia vào ô hình sống chung đều có động cơ và ục đ ch riêng nhằ thỏa ãn động cơ c nhân Sức hỏe thể lực và tinh thần bị tổn hại, nữ SV là người chịu thiệt thòi nhiều nhất Khi tha gia vào quan hệ sống chung trước hôn nhân na nữ SV chểnh ảng trong việc học hành đưa lại ết quả học tập sa s t… ” [18, tr.143]
Trong luận n này t c giả đã đề cập đến việc chung sống của na nữ SV, họ
từ c c tỉnh iền n i như: Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu …và c c tỉnh đồng bằng như: Hải Dương, Quảng Ninh, Hưng Yên, Nghệ An, Thanh Hóa…do sống xa nhà nên họ lựa chọn sống chung để thỏa ãn nhu cầu tình cả , chia sẻ, gi p đ nhau trong cuộc sống, trong học tập, tiết iệ chi tiêu… Nhìn chung đề tài đã h i qu t
đư c về hiện tư ng sống chung trước hôn nhân trong na nữ SV hiện nay và chỉ ra đây là ột iểu sống ới trong giới SV Việt Na hiện nay và hiện tư ng này có xu hướng ngày càng gia tăng
C c đề tài này đã đề cập đến vấn đề sống thử, sống chung của na nữ thanh niên nói chung và của SV đại học nói riêng hiện nay nhưng c c nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu tại c c thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Ch Minh là hai đô thị lớn nhất của Việt Na , là nơi diễn ra sự biến đổi nhanh chóng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa, toàn cầu hóa cũng như sự du nhập văn hóa, lối sống phương Tây vào Việt Na Ch nh vì vậy, giới trẻ nói chung và SV tại c c trường đại học đóng trên hai địa bàn này sẽ bị ảnh hưởng rất lớn về quan niệ sống cũng như lối sống của phương Tây là điều tất yếu
C c nghiên cứu trong và ngoài nước hầu hết đã chỉ ra đư c việc sống thử, sống chung trước hôn nhân đều bắt nguồn từ t c động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đề cao quyền tự do của c nhân Đây là yếu tố quan trọng nhất dẫn đến việc tự quyết định của ỗi c nhân và họ coi sống thử, sống chung trước hôn nhân là để trải nghiệ cuộc sống gia đình trước hi bắt đầu ột cuộc sống gia đình thật sự
Trang 2724
Như vậy c c chuyên hảo trên đã đóng góp vào việc nghiên cứu về vấn đề sống chung, sống thử của ột bộ phận giới trẻ nói chung và nhó SV nói riêng hiện nay ột c ch đa diện với nhiều c ch tiếp cận h c nhau là phong ph thê
hi nghiên cứu về sống thử, sống chung trước hôn nhân Tuy nhiên vấn đề này chủ yếu đư c nghiên cứu ở c c v ng đô thị lớn nơi inh tế thị trường rất ph t triển, qu trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và toàn cầu hóa diễn ra ạnh ẽ, t c động trực tiếp đến lối suy nghĩ, đến quan niệ về gi tri, chuẩn ực trong cuộc sống hiện đại
Trong đề tài này t c giả đã chọn trường Đại học Tây Bắc là địa bàn để nghiên cứu Trường Đại học Tây Bắc nằ ở ph a Tây của tổ quốc, về ặt địa lý
c ch thủ đô Hà Nội 320 thuộc địa phận của tỉnh Sơn La, là ột trong những tỉnh iền n i còn gặp nhiều hó hăn trong ph t triển inh tế Do đó, việc nhận thức của
SV trường đại học Tây Bắc về vấn đề “sống thử” có h c gì so với SV học tại c c trường đại học đóng trên địa bàn đô thị lớn hông? C c yếu tố như công nghiệp hóa, hiện đại hóa và toàn cầu hóa có t c động đến nhận thức của SV về vấn đề sống thử hay hông? Liệu phong tục tập qu n của ột số dân tộc có là nhân tố t c động đến quyết định tha gia sống thử của SV không?
1.2 Cơ sở lý thuyết của đề tài
1.2.1 Các lý thuyết xã hội học
1.2.1.1 Lý thuyết tr o đổi và lựa chọn hợp lý
Thuyết trao đổi xã hội và lựa chọn h p lý bắt nguồn từ những tư duy inh tế học Trong đó c c nguồn lực và quyền lực đóng vai trò then chốt, là cơ sở cho sự trao đổi Đại diện tiêu biểu cho trường ph i này là nhà xã hội học người Mỹ G.Ho ans, theo ông c c c nhân hành động tuân theo nguyên tắc trao đổi c c gi trị vật chất và tinh thần như sự ủng hộ, t n thưởng hay danh dự
Thuyết này cho rằng, trước hi là ột việc gì đó, c nhân đứng trước nhiều đường lối hành động h c nhau, và do bản chất sống có ục đ ch và luôn ưu l i cho bản thân nên c nhân lựa chọn đường lối nào ang l i nhiều nhất cho ình (Phạ Tất Dong, Lê Ngọc Hùng,2006) Theo thuyết này ch ng ta luôn căn đo c c
Trang 2825
hành động và quan hệ của ch ng ta trên cơ sở l i - hại, đư c - ất Nhiều nhà nghiên cứu về gia đình nhận định thuyết này ph t huy vai trò tốt nhất hi đư c vận dụng để phân t ch về việc lựa chọn bạn đời và ly hôn [10, tr.136]
Trong nghiên cứu về gia đình c c nhà nghiên cứu thường vận dụng lý thuyết trao đổi và lựa chọn h p lý để giải th ch những nhó xã hội như gia đình có thể tồn tại lâu dài là vì nó đ p ứng đư c l i ch của c c thành viên c nhân C c c nhân tập
h p với nhau thành nhó để dành đư c điều l i cho họ Tuy nhiên, trong nhó xã hội này ỗi thành viên cũng có thể có những đòi hỏi nhất thiết và có hi phải thỏa hiệp, thậ ch có cả sự trả gi Nếu c i gi phải trả của việc tha gia là thành viên của nhó vư t qua cái “l i” và c i “đư c” thì việc đư c là thành viên của nhó hông còn là ột sự lựa chọn h p lý nữa
Trong nghiên cứu này t c giả vận dụng lý thuyết sự lựa chọn h p lý vào trong nghiên cứu về “Nhận thức của SV về vấn đề sống thử” có vẻ như hông ph
h p với lĩnh vực tình cả như tình yêu na nữ… song suy cho c ng quan hệ tình yêu, hôn nhân và gia đình giữa na và nữ xưa nay bị chi thường bị chi phối bởi sự
t nh to n và lòng vụ l i, có điều ức độ h c nhau và và biểu hiện rất tinh vi Con người ta t c động qua lại để tăng tối đa l i ch hay những điều đư c của bản thân và giả tối thiểu điều ất hoặc c i gi phải trả [3,tr.220] Nói về quan hệ trao đổi và lựa chọn h p lý trong việc quyết định “sống thử” của SV ch ng tôi giả định rằng các cá nhân SV tha gia vào việc sống thử đều cố gắng đạt tối đa hóa c i “đư c” và giả c i “ ất” à họ có thể có trong quan hệ này Điều “đư c” hay “l i ch” của việc sống chung hông chỉ hiểu ở góc độ inh tế (chi tiêu, sinh hoạt hàng ngày…)
mà nó có thể bao hà c c h a cạnh h c như tình cả , tâ sinh lý (thỏa ãn nhu cầu tâ sinh l , sự chia sẻ yêu thương…) chia sẻ, phục vụ và bảo đả sự che trở lẫn nhau Điều ất ở đây cũng bao gồ c c h a cạnh inh tế (chi tiêu tốn é , tặng quà…), tâ sinh lý, danh dự, và uy t n c nhân (nhất là đối với SV nữ vì nếu tha gia sống thử trước hi ết hôn thì dễ bị coi là hư hỏng) Phải chi ph nhiều thời gian, sức hỏe, phục vụ… [18, tr.39]
Trang 2926
Tó lại, c ch tiếp cận theo thuyết trao đổi và lựa chọn h p lý sẽ giải th ch
c c c nhân cân nhắc những điều “đư c” hay “l i ch”, những điều “ ất” hay những “bất cập” hi lựa chọn hình thức “sống thử” nhằ có l i nhất cho ình
1.2.1.2 Lý thuyết ki m soát xã hội
Lý thuyết iể so t xã hội gắn liền với tên tuổi của c c nhà xã hội học tiền bối như Dur hie , Parson hi c c t c giả này nghiên cứu về c c hiện tư ng lệch chuẩn trong xã hội V dụ, trong t c phẩ inh điển của Dur hie về “tự tử” (1897), ông đã tì c ch chứng inh rằng c c hành động à vẻ ngoài dường như là hoàn toàn mang t nh c nhân thì xét cho c ng lại bị quyết định bởi xã hội [52, tr.175-176] Ở đây Dur hie uốn chỉ yếu tố bên ngoài c nhân, đó là chuẩn
ực, gi trị và cơ chế iể so t xã hội liên quan đến hành động c nhân
C c quan điể về iể so t xã hội hông ngừng đư c vận dụng trong c c nghiên cứu xã hội, nó trở thành ột trong những huynh hướng lý thuyết chủ đạo hông t ch rời với lịch sử ph t triển xã hội học
Ngày nay, thuyết iể so t xã hội đư c sử dụng rộng rãi trong c c nghiên cứu xã hội học, nhất là c c nghiên cứu về lệch chuẩn xã hội
Theo quan điể của Bruce J.Cohen, Terri L Orbuch “Kiể so t xã hội là nhằ bảo đả c c thành viê của ột xã hội là theo c c chuẩn ực và quy tắc của xã hội hiện tồn C c chuẩn ực và qui tắc xã hội định rõ những hành vi nào của
c nhân đư c xã hội ong đ i” [10, tr.83]
Qu trình iể so t xã hội đư c thực hiện thông qua c c cơ chế: thứ nhất,
iể so t nội tâ Nhằ ục tiêu là c c hành vi phải tuân theo những huân ẫu
xã hội chấp nhận Để thực hiện ột c ch trọn vẹn c c ục đ ch đó, tất cả c c thành viên của xã hội sẽ phải hành động trong ột xã hội à c c hành động đó đư c chấp nhận Để đư c như vậy trước hết là c c thành viên của xã hội cần biết rõ và phân biệt đư c c i đ ng và c i sai, c i th ch h p và c i hông th ch h p của hành vi Thứ hai, iể sóat xã hội từ bên ngoài, d ng để bảo vệ trật tự xã hội, hi à qu trình xã hội hóa hông thành công, c nhân hông thể hoặc hông uốn nội tâ hóa c c gi trị, chuẩn ực và qui tắc xã hội Kiể so t bên ngoài thông qua hình thức như chế
Trang 3027
diễu, tẩy chay, hinh bỉ dè bửu và trừng phạt Áp lực từ bên ngoài buộc c nhân phải s hãi sự trừng phạt hoặc tẩy chay của cộng đồng Kiể so t từ bên ngoài
đư c thể hiện qua hai cơ chế ch nh thức và hông ch nh thức
Kiể so t xã hội hông ch nh thức tồn tại trong c c nhó xã hội sơ cấp như trong gia đình, nhó bạn bè, nhó là việc…qua c c biểu hiện như sự chế diễu, xa lánh, ly khai, hinh bỉ, diễu c t…Việc c nhân s hãi sự tẩy chay, sự ly hai của cộng đồng à ch nh ình đang sống trong đó đã thể hiện ột c ch có hiệu quả Bởi
lẽ sự thừa nhận của nhó có tầ quan trọng đặc biệt Đ nh ất sự thừa nhận là
đ nh ất tất cả [10, tr.85-86]
Kiể so t xã hội ch nh thức tồn tại trong ột số thiết chế xã hội và ột vài
cơ quan trọng yếu C c tổ chức đó bao gồ cơ quan cảnh s t, nhà t , tòa n, … Hệ thống chủ yếu của iể so t xã hội ch nh thức có ột cơ chế điều luật è theo Trong đó c c điều luật, c c qui tắc xã hội đư c viết thành văn bản Trong c c điều luật qui định nếu vi phạ sẽ bị trừng phạt, nếu ai thực hiện tốt sẽ đư c hen thưởng nhằ huyến h ch động viên c c c nhân thực hiện c c hành vi cho ph h p với
c c qui tắc xã hội hiện tồn Sự trừng phạt (hay hen thưởng) đ ng ức đều ang ý nghĩa là hướng c nhân tới hành động đ ng với sự ong đ i của xã hội [10, tr.86,87]
Như vậy, iể so t xã hội là chỉ những qu trình xã hội qui định, điều chỉnh hành vi của c c c nhân hay nhó Do ọi xã hội đều có những chuẩn ực và những quy tắc chi phối c ch ứng xử, nên ọi xã hội đều có những cơ chế tương ứng
để đả bảo sự tuân thủ chuẩn ực và để đối phó với lệch chuẩn Có nhiều dạng và
c c hình thức iể so t xã hội h c nhau [52, tr.610]
Trong đề tài này việc vận dụng quan điể của lý thuyết iể so t xã hội nhằ bổ sung, giải th ch c c yếu tố chi phối hành vi tha gia sống thử trước hôn nhân của SV à thuyết trao đổi và lựa chọn h p lý hông bao qu t đư c Chuẩn
ực xã hội hiện nay bao gồ c c bước đi sau đây trong qu trình tiến tới hôn nhân: con c i tì người yêu, xin ý iến bố ẹ, nếu bố ẹ đồng ý thì cưới rồi sau đó ới sống chung Sống thử hay sống chung trước hôn nhân là ột hành vi lệch chuẩn xã
Trang 3128
hội vì nó ph v trình tự c c bước trên và hành vi này có liên quan đến thực trạng của cơ chế và biện ph p của c c thiết chế xã hội C c thiết chế (gia đình, nhà trường, đoàn thể …) luôn có chức năng uốn nắn hướng c nhân thực hiện hành vi yêu đương theo những chuẩn ực và gi trị ong đ i xã hội Qu trình iể so t cũng đư c thực hiện qua hai cơ chế là iể so t nội tâ và iể so t bên ngoài Nếu ột SV hông biết nhập tâ rằng sống thử là tr i với chuẩn ực, gi trị xã hội thì sẽ dẫn đến quyết định sống chung dễ dàng hơn những SV suy nghĩ đó là những
gi trị lệch chuẩn xã hội Đồng thời c c thiết chế ch nh thức bên ngoài như là nhà trường, công an, ch nh quyền sở tại hông có cơ chế và biện ph p iể so t chặt chẽ SV sẽ tạo điều iện cho SV tha gia “sống thử” C c hình thức iể so t hông ch nh thức như nhó bạn bè, gia đình, cộng đồng xung quanh cơ chế và biện
ph p iể so t yếu sẽ tạo cơ hội cho hành vi tha gia sống chung, sống thử trước hôn nhân của na nữ SV dễ dàng Đối với hiện tư ng lệch chuẩn là “sống thử” sự
iể so t của gia đình, của cha ẹ thể hiện dưới nhiều hình thức như cha ẹ thường xuyên đến nơi ở của con c i để tì hiểu xe con c i có thuân thủ chặt chẽ chuẩn ực về trật tự c c bước đi trong trình tự đư c coi là bình thường đối với họ hay hông (tốt nghiệp - đi là - yêu - ết hôn) Nhà trường cũng cần thường xuyên theo dõi cuộc sống bên ngoài học đường của SV để đả bảo tuân thủ chuẩn ực này Trong trường h p SV sống xa gia đình và thuê nhà trọ thì chủ nhà trọ và ch nh quyền địa phương sở tại cũng có thể đóng vai trò là ột t c nhân iể so t xã hội (dẫn theo Nguyễn Đức Chiện – luận n Tiến sĩ, 2011).[18, tr.40 - 42]
iể so t xã hội trong đề tài này nhằ giải th ch cho hiện tư ng sống thử của SV Tại sao nhó SV này lựa chọn hình thức sống thử và nhó SV h c lại hông
C ch tiếp cận c c lý thuyết đư c nêu trong luận văn sẽ bổ tr cho nhau và gi p cho việc lý giải thấu đ o lý do tha gia sống thử của na nữ SV trường Đại học Tây Bắc hiện nay
Trang 3229
1.3 Một số khái niệm
1.3.1 Khái niệm SV
SV là nhó xã hội đang trong qu trình xã hội hóa nghề nghiệp SV là đối
tư ng th ch nghi với cuộc sống hiện đại, th ch thử nghiệ với ch nh cuộc sống của ình Trong đề tài này chỉ đề cập đến SV đang theo học tại Đại học Tây Bắc – Thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La, độ tuổi từ 18 đến 24
1.3.2 Khái niệm SV tham gia sống thử
Trong nghiên cứu này nói đến hiện tư ng SV tha gia sống thử có nghĩa là chỉ những cặp ột na và ột nữ SV đang theo học c c hóa đào tạo ch nh thức của ĐHTB tha gia sống chung với nhau, họ ăn, ở, ngủ c ng nhau trong ột phòng trọ bên ngoài nhà trường Họ c ng nhau chia sẻ tài ch nh, việc nội tr , học tập và có quan hệ tình dục v.v… Hình thức sống chung của họ chưa đư c gia đình biết, cộng đồng và ph p luật hông thừa nhận
Trang 33+ Xuất hiện trong xã hội hiện đại, nơi
tập trung nhiều thanh niên (công nhân,
SV)
+ Không có sự chứng iến của gia đình,
họ hàng nên chia tay dễ dàng, hông bị
ràng buộc nhau bởi bất cứ cái gì Trong
sống thử hi có âu thuẫn xảy ra thì tự
giải quyết, hông có sự can thiệp thiệp
của gia đình, người thân…, …
+ Đư c sự đồng ý của gia đình, dòng
họ, cộng đồng
+ Coi như ột cuộc hôn nhân ch nh thức, phải thực hiện nghĩa vụ như ột gia đình thực sự (sinh con, chung nhau
về tài sản, thực hiện ọi nghĩa vụ của
Từ những so s nh trên ta có thể thấy đư c sống thử chỉ xuất hiện trong xã hội hiện đại còn trong xã hội truyền thống thì hiện tư ng sống thử chưa xuất hiện
Trong nghiên cứu này t c giả luận văn nhìn nhận sống thử như ột hiện
tư ng xã hội, nó chỉ hình thành và xuất hiện trong xã hội hiện đại Hiện tư ng này
Trang 3431
đư c xe xét ở ba h a cạnh: thực trạng, nguyên nhân và những yếu tố t c động đến nhận thức về vấn đề sống thử
1.3.4 Khái niệm nhận thức
Theo Từ điển Tiếng Việt, “Nhận thức là qu trình hoặc ết quả phản nh và
t i hiện thực vào trong tư duy, qu trình con người nhận biết, hiểu biết thế giới
h ch quan hoặc ết quả qu trình đó nhằ nâng cao nhận thức Có nhận thức
đ ng, có nhận thức sai.”( Dẫn theo Từ điển, “Từ điển tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng – 1998)
Như vậy, Nhận thức đư c hiểu là ột qu trình, là ết quả phản nh Nhận thức là qu trình con người nhận biết về thế giới, hay là ết quả của qu trình nhận thức đó
Trong đề tài này có thể hiểu h i niệ nhận thức là c ch nhìn nhận, đ nh gi của SV về vấn đề sống thử Là qu trình phản nh của ột hiện tư ng xã hội thông qua ột số đối tư ng à cụ thể trong nghiên cứu này là sự nhìn nhận, là việc đ nh
gi , sự thể hiện th i độ của SV đại học Tây Bắc hiện nay với vấn đề sống thử
1.4 Quan niệm về sống thử trong xã hội
1.4.1 Tình yêu và hôn nhân trong xã hội Việt Nam truyền thống
Trong giai đoạn từ trước nă 1945 trở về trước, theo c c tư liệu văn hóa, dân tộc học cho thấy trong truyền thống người Việt (người Kinh) đã coi quan hệ tình yêu, TDTHN là ột hoạt động cấ ị Thể hiện là c c bài gia huấn do c c nhà Nho như Hồ Phi T ch, Phạ Văn Nghị … soạn ra cho họ tộc của ình trong việc răn dạy con g i và phụ nữ phải đứng đắn, đoan trang giữ gìn tiết hạnh [22] Tình yêu
na nữ trước hôn nhân hầu hết là hông có, tình yêu chỉ xuất hiện sau hôn nhân
“Nhiều người hi cưới ới biết ặt nhau; giữa c c cặp v chồng cũng có thể có quan hệ thân tình, gắn bó với nhau thật sự nhưng điều đó chỉ xảy ra sau hôn nhân chứ hông phải trước hôn nhân” [3, tr.75]
Về quyền quyết định trong hôn nhân ở thời ì này hông coi trọng tình yêu
na nữ à đề cao vai trò của cha ẹ và ông bà, điều này đư c luật ph p thừa nhận
Trang 3532
Hôn nhân của ỗi c nhân có ột vị tr cực ì quan trọng đối với gia đình và dòng
họ Ch nh vì vậy, hôn nhân hông đư c coi là vấn đề riêng của ỗi đôi thanh niên
na nữ à chủ yếu là ết quả của sự xắp xếp bàn bạc giữa hai gia đình “Trong c c cuộc hôn nhân đó l i ch của người con thường hông đư c coi trọng và những ục tiêu riêng của c c bậc cha ẹ hoặc người già trong gia đình đư c đặt lên hàng đầu” [27]
Những dẫn chứng trên cho thấy ở v ng châu thổ sông Hồng giai đoạn trước
nă 1945, quan hệ tình yêu và hôn nhân của c c c nhân bị chi phối, iể so t nghiê ngặt bởi gia đình Na nữ thanh niên có rất t cơ hội hẹn hò, gặp g để thể hiện tình cả riêng tư với bạn h c giới [22, tr.57,58]
Giai đoạn từ nă 1858 sang đầu thế ỉ XX văn hóa phương Tây (Ph p) thâ nhập vào c c đô thị lớn ở Việt Na nhưng ảnh hưởng của nó hông lớn Những tư tưởng và lối sống ới chỉ đư c chấp nhận bởi ột số rất t c c c nhân và gia đình thuộc tầng lớp công chức và tr thức, những người là việc cho người Ph p hoặc
đư c tiếp x c với văn hóa Ph p qua học hành Nhưng ngay cả nhó đối tư ng này thì sự ảnh hưởng cũng chỉ thể hiện trong ột số t c c lĩnh vực của đời sống à hông phải là tất cả Mặc d vậy, văn hóa Ph p đã giữ ột vai trò rất quan trọng trong việc tấn công vào thành trì Nho gi o Biểu hiện là nhiều t c phẩ văn học thời ì này của c c t c giả như Hugo, George Sand… đư c c c độc giả Việt Na biết đến và đã có ảnh hưởng đến văn học Việt Na l c bấy giờ Sau đó xuất hiện
ột số t c phẩ văn học phê ph n hôn nhân sắp đặt và sự hà hắc của lễ gi o phong iến, bênh vực tình yêu tự do và lãng ạn của thanh niên Những tình cả riêng tư của c nhân, quan hệ v chồng và sinh hoạt gia đình thường là chủ đề ch nh của c c t c phẩ này Tiêu biểu cho trào lưu đó là c c t c giả Thạch La , Kh i Hưng, Nhất Linh…Trong thực tế có lẽ đây cũng là lần đầu tiên ột số thanh niên
na nữ thuộc c c gia đình tầng lớp trên đư c tự lựa chọn người bạn đời tương lai,
đư c phép đi chơi riêng với bạn bè và người yêu Đó là sự chuẩn bị cho quyền tự do yêu đương sau này Một t c giả nghiên cứu về xã hội học cho rằng: “do ảnh hưởng của văn hóa phương Tây truyền đến Việt Na vào cuối thế ỉ XIX , huân ẫu hôn
Trang 36ai ối và cha ẹ hai bên và thường là “hôn nhân thường diễn ra trước tình yêu”
Tó lại, huân ẫu văn hóa thời ì này hông cổ vũ cho tình yêu, hôn nhân xuất
ph t từ lựa chọn c nhân Tuy nhiên văn hóa Ph p từ cuối thế ỉ XIX đư c truyền
b vào c c đô thị lớn của Việt Na cũng bắt đầu t c động và là hình thành những quan điể ới về quan hệ tình yêu và hôn nhân của người Việt ở châu thổ sông Hồng
Giai đoạn từ 1945 đến 1985, đây là giai đoạn hình thành ột nhà nước Việt
Na ới – Nhà nước Việt Na dân chủ cộng hòa, ở đầu ột ỉ nguyên ới trong lịch sử dân tộc Việt Na Sau chiến thắng Điện Biên Phủ nă 1954, chấ rứt
80 nă đô hộ của thực dân Ph p, Việt Na bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và bắt đầu công cuộc h ng chiến chống Mỹ ở Miền Na Bối cảnh xã hội đó đã tạo điều iện cho quan hệ tình yêu và hôn nhân của người Việt ở châu thổ sông Hồng ph t triển theo hướng ới
Bối cảnh xã hội thời ì này có vẻ như rất thuận l i cho quan hệ tình yêu và hôn nhân tự do Sự iện đầu tiên phải ể đến là phong trào phản đối c c quan niệ
cũ về phân biệt na nữ, về hôn nhân sắp đặt, về quyền uy tuyệt đối của người gia trưởng … Hiến ph p đầu tiên của Nhà nước Việt Na Dân chủ Cộng hòa đư c ban hành nă 1946 nhấn ạnh quyền bình đẳng na nữ đã huyến h ch người phụ nữ tha gia t ch cực vào c c hoạt động xã hội tiếp đó Luật Hôn nhân và gia đình nă
1960 công nhận quyền tự do yêu đương và lựa chọn của con c i càng có ột ý nghĩa quan trọng sự biến đổi của quan hệ tình yêu, hôn nhân [26, tr.8]
Nhưng trên thực tế quan hệ tình yêu, hôn nhân trong gia đoạn này hông thể
ph t triển theo hướng c nhân Người ta cho rằng đó hông phải là l c để nghĩ đến
Trang 3734
những tình cả c nhân ề yếu à phải hết ình đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Nhiều t c phẩ văn học thời ì này viết về chủ đề tình yêu lãng ạn hầu như hông đư c cổ vũ, thậ ch còn bị phê ph n, lên n ạnh ẽ Trong xã hội bấy giờ đấu tranh cho tình yêu na nữ tự do nhưng đồng thời cũng lên
n gay gắt những quan hệ tình dục ngoài hôn nhân, coi đó là ột tội lỗi hết sức nghiê trọng Giữa ột hung cảnh xã hội à những quan niệ cứng nhắc về đạo đức đư c tuyệt đối hóa trong việc đ nh gi và quyết định số phận của con người thì QHTD trước hi ết hôn hay ngoại tình d dưới bất cứ l do nào cũng bị coi là quan
hệ bất ch nh và là hành vi vô đạo đức bị lên n Những người vi phạ nếu bị ph t hiện sẽ chịu những hình thức ỉ luật nặng nề à từ đó địa vị và nhân phẩ của họ trong ặt người h c có thể sẽ hông bao giờ phục hồi đư c nữa
Còn đối với c c bậc cha ẹ, quan hệ tình yêu à có quan hệ TDTHN của con g i là ột việc là hông thể tha thứ vì nó có thể dẫn đến nguy cơ là nhục cả gia đình và là l làng ch nh cuộc đời của cô ta Vì vậy, cha ẹ và gia đình phải
gi s t ối quan hệ bạn bè h c giới của cô g i rất chặt chẽ Mặc d có sự iể
so t nghiê ngặt của của gia đình và xã hội nhưng quan hệ tình yêu và có quan hệ TDTHN vẫn xảy ra nhưng hông nhiều, chủ yếu tập trung vào nhó đối tư ng công nhân ngoại tỉnh sống xa nhà và nhó SV học tại c c trường đại học, cao đẳng
Do sống xa nhà, đư c tự do yêu đương nên ột số người đã vư t qu giới hạn Những vi phạ này nếu bị ph t hiện sẽ bị buộc thôi học, thôi việc hoặc phải cưới
sớ Nhìn chung trong thời ì này, quan hệ TDTHN cũng có nhưng hông nhiều và hầu như bao giờ cũng gắn với tình yêu
Ở vào thời ì này tình yêu và hôn nhân thường bị chi phối bởi c c yếu tố như gia đình, cơ quan, đoàn thể và thường chỉ hạn chế trong phạ vi gia đình và nơi làm việc, sinh hoạt Theo Daniele Belanger và Khuất Thu Hồng (1995) “sự gặp g của trai g i chỉ có thể xảy ra ở những nơi à hành vi của họ có thể đư c gi s t” [16, tr.6 - 8] “Đối với nhó thanh niên ngoài biên chế nhà nước d sinh sống ở đô thị hay nông thôn, hi lựa chọn người bạn đời, ỗi người phải b o c o với chi bộ hay chi đoàn nơi ình đang sinh hoạt Với nhó thanh niên là SV, bộ đội hay công
Trang 38Về quyết định hôn nhân, Belanger và Khuất Thu Hồng (1995) cho rằng
“ h c biệt lớn nhất trong hôn nhân thời ì này và hôn nhân truyền thống là bên cạnh gia đình còn có sự tha gia của nhà nước vào qu trình dẫn đến hôn nhân của phần lớn cư dân đô thị Số liệu cho thấy vai trò của Nhà nước trong hôn nhân thông qua
cơ quan hoặc c c tổ chức xã hội h c, đối với những người là việc trong thành phần inh tế Nhà nước” [16, tr.3-4]
Như vậy, bối cảnh xã hội thời ì inh tế ế hoạch có vẻ như tạo cơ hội cho con người tự do trong quan hệ tình yêu và hôn nhân nhưng c c bằng chứng chỉ ra rằng ở thời ì này bên cạnh sự iể so t của gia đình thì cơ quan, đoàn thể xã hội cũng can thiệp và iể so t nghiê ngặt đối với c c ối quan hệ tình yêu và hôn nhân của c nhân Có thể sự pha trộn của c c huynh hướng văn ho là nguồn gốc nảy sinh những âu thuẫn giữa suy nghĩ và hành động thực tế hay sự tồn tại song song của c c xu hướng đối lập nhau trong quan hệ tình yêu và hôn nhân ở châu thổ sông Hồng giai đoạn 1945 - 1985
Đây là những đặc điể trong quan hệ tình yêu và hôn nhân của người Việt
v ng châu thổ sông Hồng thời ì trước, sau nă 1945 và thời ì inh tế ế hoạch Vậy đặc điể tình yêu và hôn nhân của đồng bào c c dân tộc thiểu số nói chung và
c c dân tộc Tây Bắc nói riêng có bị gia đình, c c tổ chức đoàn thể chi phối không.[18, tr.59 - 62]
Trong cuốn “Nhận diện văn hóa c c dân tộc thiểu số Việt Na ” của t c giả Nguyễn Đăng Duy, đây là cuốn s ch giới thiệu những nét h i qu t nhất về 53 dân tộc thiểu số cư tr trên lãnh thổ Việt Na Trong cuốn này viết về lối sống, c c phong tục tập qu n và t c giả đã đề cập tới qu trình tiến tới hôn nhân của ột số dân tộc thiểu số bắt nguồn từ tình cả na nữ thanh niên đến tuổi trưởng thành họ
đư c tự do tì hiểu và để tiến đến hôn nhân thì phải thông qua ông, bà ối Vậy có
Trang 3936
thể nói rằng, trong xã hội truyền thống của ột số dân tộc thiểu số nói chung và dân tộc thiểu số v ng Tây Bắc nói riêng trong quan hệ tình yêu và hôn nhân họ đư c tự
do tì hiểu, và hi tiến tới hôn nhân thì phải thông qua người là ối Mặc d
đư c tự do tì hiểu nhưng ỗi dân tộc đều có những quy định riêng để gi o dục con c i hi đến tuổi trưởng thành phải tuân theo những quy tắc bắt buộc hông
đư c là ô danh gia đình và dòng họ.[5]
Trên thực tế, trong xã hội Việt Na từ trước nă 1945 đến xã hội hiện tại
cả iền xuôi, iền n i, iền Bắc, iền Trung và iền Na vẫn tồn tại hôn nhân thực tế, đây là hiện tư ng nhiều đôi na nữ chung sống với nhau như v chồng, phần lớn trong số đó thực hiện đầy đủ c c nghi thức của hôn nhân truyền thống và
có sự chứng iến của hai bên gia đình họ hàng và cộng đồng nơi họ sinh sống trong cuộc sống gia đình họ thực hiện đầy đủ c c nghĩa vụ và tr ch nhiệ là con, là cha ẹ, có chung tài sản… nhưng họ chưa hoặc hông đăng ết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Theo ết quả điều tra cho thấy, hôn nhân thực
tế chiế ột tỉ lệ hông nhỏ, từ nă 2001 trở lại đây số người chung sống hông đăng ết hôn hông những hông giả đi à có chiều hướng tăng lên Tình trạng này xảy ra nhiều hơn với những người có trình độ học vấn thấp, ột số nhó dân tộc thiểu số, người sống ở nông thôn, người nghèo và h c biệt theo v ng (trước nă 2001 là 30,4% và sau 2001 là 31,9%) [10, tr 313]
1.4.2 Tình yêu, hôn nhân trong xã hội Việt Nam hiện đại (giai đoạn từ 1986 đến nay)
Việc ở rộng và đa dạng ho thành phần inh tế, công nghiệp ho , hiện đại
ho là tiền đề th c đẩy sản xuất ph t triển và đặt ra nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực lớn cho c c hu công nghiệp tại c c thành phố trung ương và địa phương phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và ph t triển đất nước Ch nh s ch đổi ới, ở cửa và hội nhập quốc tế sâu rộng của Việt Na trong hơn ba thập ỉ qua đã tạo ra những tiền
đề ph t triển trong c c lĩnh vực inh tế, văn ho và xã hội Bên cạnh qu trình đổi
ới thì hội nhập inh tế và văn ho quốc tế diễn ra ngày càng ạnh ẽ và sâu rộng Thực tế này tất yếu dẫn đến những biến đổi quan trọng về quan hệ xã hội trong đó
Trang 4037
có quan hệ tình yêu và hôn nhân Quyền tự do của c nhân trong quan hệ tình yêu
đư c hẳng định, địa vị của người phụ nữ đư c cải thiện rõ rệt do có cơ hội nâng cao thu nhập và độc lập về inh tế Trong quan hệ gia đình, cha ẹ ất dần quyền
iể so t đối với con c i trưởng thành do tho t li hỏi ra đình đến c c thành phố học tập và là việc Những biến đổi văn ho xã hội là cơ hội để người dân, điển hình là giới trẻ có điều iện tiếp x c với văn ho phương Tây qua c c phương tiện truyền thông đại ch ng như phi ảnh, b o ch và đặc biệt là internet Những quan niệ , tâ thế và lối sống ới đã đư c hình thành qua nhiều h a cạnh của cuộc sống Đ ng ch ý nhất là những biến đổi trong quan hệ tình yêu của giới trẻ đang diễn ra ạnh ẽ nhất là ở c c thành phố lớn Có quan điể cho rằng: “đang có ột cuộc c ch ạng tình dục thầ lặng ở Việt Na ” [63, tr.300].(dẫn theo Nguyễn Đức Chiện – Luận n Tiến sĩ, 2011) [18, tr.65]
1.4.2.1 Quan hệ tình yêu, hôn nhân và tình dục trong giới trẻ
Quan hệ tình yêu và hôn nhân trong giai đoạn này bắt đầu có sự chuyển biến
rõ rệt Tình bạn, tình yêu trong giới trẻ đư c thể hiện công hai với gia đình, bạn bè… thậ ch trên c c phương tiện TTĐC như b o giấy, b o ạng có riêng ột chuyên ục viết về tình bạn, tình yêu dành cho giới trẻ
Có người cho rằng sự tràn ngập của c c chủ đề này trên c c phương tiện truyền thông đại ch ng có thể đã ảnh hưởng đến thanh thiếu niên vì c c bài b o hay phi ảnh còn có t c dụng phụ là ch th ch tình dục và huyến h ch lớp trẻ sống thoải i, bất chấp hậu quả
1.4.2.2 Sự xu t hiện của hiện tượng sống thử
Qua thông tin trên b o ch công bố những nă gần đây có thể thấy rằng quan niệ và tâ thế của người Việt Na nhất là giới trẻ đối với vấn đề tình yêu, tình dục và hôn nhân đã thay đổi nhiều Nếu trong những nă 90 của thể ỉ trước
dư luận xã hội sôi nổi đề cập đến vấn đề QHTDTHN như ột biểu hiện của nền đạo đức đang bị xuống cấp thì ngày nay người ta chỉ xe đó như hiện tư ng xã hội bình thường