Yếu tố phong tục tập quán

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử (Nghiên cứu trường hợp Đại học Tây Bắc) (Trang 72 - 76)

2.4.1 .Đ nh gi về li ích và bất li của việc sống thử

3.2 Các yếu tố xã hội

3.2.2 Yếu tố phong tục tập quán

Trong quan niệ tình u và hơn nhân của đa số dân tộc v ng Tây Bắc trong xã hội truyền thống hi na nữ đến tuổi trƣởng thành đƣ c tự do tì hiểu bạn đời. Chẳng hạn nhƣ dân tộc Mƣờng, na nữ đến tuổi trƣởng thành đƣ c tự do tì hiểu nhƣng đến hi xây dựng gia đình thì thƣờng do bố ẹ hỏi v cho con trai qua ông bà mai ối.[5, tr.24]. Hoặc dân tộc Thổ trong xã hội truyền thống ngăn cấ ngặt nghèo ết hôn với ngƣời của dân tộc h c. Ngƣời Thổ có tục trai, gái đến tuổi trƣởng thành đƣ c tì hiểu nhau, có thể chuyện trị, nằ ngủ chung ột trai và vài ba g i hoặc ột nhó trai g i ngủ chung, hoặc từng cặp trai g i ngủ riêng đó gọi là những đê “ngủ t”. Dƣ luận và tập qu n dân tộc là bức tƣờng rất chắc chắn để loại trừ những ý nghĩ và hành động hông đẹp hi “ngủ t”. Sau những đê ngủ t đều thành v thành chồng. Hôn nhân diễn ra, nhà trai cũng phải nhờ ông

70

ối(ông pin) đi lại nhà g i, thƣờng thì ột vài lần thì nhà g i nhất tr .[5, tr.41]. Trong xã hội truyền thống, ngƣời Th i cũng cho phép thanh niên na nữ đƣ c tự do tì hiểu bạn đời nhƣng trƣớc đây trong chế độ phong iến phìa tạo và thị tộc ẫu hệ thì việc hơn nhân phải đƣ c hai gia đình cho phép diễn ra theo hai hình thức hơn nhân phải ơn đăng hộ đối và hôn nhân cƣ tr bên nhà v là hình thức cho việc ngƣời con trai phải bỏ tiền ua ngƣời con g i [5, tr.317]. Cịn với phong tục ngƣời H’Mơng, ngƣời Dao hi na nữ đến tuổi trƣởng thành họ cũng đƣ c tự do tì hiểu bạn đời. Việc lựa chọn ngƣời bạn đời biểu hiện ở tục “cƣớp v ” trƣớc đây. Ngƣời thanh niên c ng bạn bè cƣớp ngƣời con g i yêu th ch về nhà ình ột vài hơ rồi thơng b o cho gia đình ngƣời con g i biết. Trƣờng h p ngƣời con g i yêu ngƣời con trai nhƣng gia đình ngƣời con g i hơng nhất tr thì ngƣời con g i cứ để cho ình bị cƣớp nhiều lần, cho đến hi gia đình ngƣời con g i phải đồng ý. Cũng có trƣờng h p ngƣời con g i hông s a nhà ngƣời con trai, sau vài lần bị cƣớp vẫn hông lấy ngƣời con trai đó thì gia đình ngƣời con trai ấy phải nộp tiền gọi là “đền danh dự” cho gia đình ngƣời con g i.[5, tr.355-356 ]. Cịn phong tục tập qu n của ngƣời La Ch hay còn gọi là ngƣời Thổ Đen, X . Hôn nhân của ngƣời La Ch nếu trong c ng dịng họ thì phải sau 4 đời ới đƣ c lấy nhau. Nghiê cấ ết hôn với anh, chị, e của v hoặc chồng nếu ột trong hai ngƣời chẳng ay qua đời. Trong phong tục tập qu n của ngƣời La Ch , na nữ đến tuổi trƣởng thành đƣ c phép tự do tì hiểu nhau. Hôn nhân diễn ra theo hai c ch, trai g i yêu nhau tự ang chăn màn, gạo nƣớc vào rừng ăn ở với nhau cho đến hi cả nhà trai và nhà g i đồng ý ới dắt nhau về, nhà trai tổ chức bữa ăn thân ật ời nhà g i sang dự. Sau 13 ngày v chồng về nhà bố ẹ v coi nhƣ là lễ lại ặt. Có thể 4-5 th ng sau hoặc ột vài nă sau ới là lễ cƣới ch nh thức. Nhà trai vẫn phải nộp đủ lễ vật cho nhà g i, chỉ hơng phải tổ chức đƣa đón dâu. Trƣờng h p thứ hai trai g i yêu nhau đƣ c gia đình đồng ý nhà trai tổ chức lễ cƣới theo ba bƣớc: lễ hỏi, lễ giạ , lễ cƣới thông qua ông ối hay bà ối làm trung gian.[5, tr.385].

Từ những phong tục tập qu n của đa số ngƣời dân tộc thiểu số v ng Tây Bắc cho thấy rằng trong xã hội truyền thống na nữ đến tuổi trƣởng thành họ đƣ c gia

71

đình cho phép tự do tì hiểu, nhƣng hi quyết định đi đến hôn nhân họ vẫn phải nhờ ông ối, bà ối là ngƣời trung gian đến thƣa chuyện với gia đình nhà g i, định ngày lành th ng tốt để tiến hành hơn lễ. Một vài dân tộc cịn cho phép “ngủ t” là ột nhó na nữ đƣ c ngủ chung với nhau thậ ch có dân tộc cịn cho phép trai g i đã yêu nhau thì đƣ c ăn ở c ng nhau đến hi đƣ c hai bên gia đình đồng ý thì đƣa nhau về b o c o ch nh thức hai bên gia đình bằng bữa cơ thân ật do gia đình nhà trai tổ chức và ời nhà g i sang dự, thời gian sau đó ới tiến hành tổ chức đ cƣới ch nh thức.

Để biết đƣ c phong tục tập qu n của ỗi dân tộc có ảnh hƣởng đến quyết định sống thử của SV hay hông. Theo nghiên cứu của ch ng tôi về việc c c e SV thuộc c c dân tộc h c nhau đ nh gi về ức độ ảnh hƣởng của phong tục tập qu n về sống thử, ết quả thu đƣ c nhƣ sau:

Bảng 3.8: Mối liên hệ giữa dân tộc và mức độ ảnh hƣởng của PTTQ đến nhận thức về vấn đề sống thử Mức độ D. tộc Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Bình thƣờng Không ảnh hƣởng Rất không ảnh hƣởng Tổng S L % SL % SL % SL % SL % SL % Không 0 0 1 100 0 0 0 0 0 0 1 100 Kinh 19 17,4 50 45,9 30 27,5 9 8,3 1 0,9 109 100 Thái 16 15,4 70 67,3 12 11,5 6 5,8 0 0 104 100 H’Mông 8 32,0 13 52,0 3 12,0 1 4,0 0 0 25 100 Mƣờng 2 7,1 14 50,0 7 25,0 5 17,9 0 0 28 100 D. tộc h c 5 12,2 19 57,6 6 18,2 3 9,1 0 0 33 100 Tổng 50 16,7 167 55,7 58 19,3 24 8,0 1 0,3 300 100

Qua bảng số liệu ta thấy rằng phong tục tập qu n có ảnh hƣởng đến nhận thức của SV hi quyết định tha gia sống thử. Đ nh gi ở ức độ rất ảnh hƣởng thì nhó dân tộc Kinh, Th i,và nhóm các dân tộc h c đ nh gi ở vào ức từ 7,1%

72

đến 17,4% nhƣng riêng nhó dân tộc H’Mơng thì có tỉ lệ đ nh gi cao hơn hẳn 32%, cịn hầu hết c c nhó dân tộc đều đ nh gi phong tục tập qu n có ảnh hƣởng đến nhận thức về sống thử của SV. Trong ột số phỏng vấn sâu c c bạn SV cũng hẳng định điều này

-“Phong tụ , tập quán (văn hó truyền thống) ủ mỗi dân tộ ó ảnh hưởng

r t ớn đến v n đề sống thử”(Nữ, 21 tuổi, dân tộc Mƣờng, học nă thứ 4).

- “ heo mình phong tụ tập quán ó ảnh hưởng đến sống thử” (Na , 20 tuổi, dân tộc Th i, học nă thứ 3).

- “Phong tụ truyền thống ủ mỗi dân tộ ó ảnh hưởng đến quyết định

sống thử. Vì mỗi dân tộ sẽ ó vốn sống riêng, qu n niệm riêng về tình u, hơn nhân và gi đình” (Na , 20 tuổi, dân tộc Th i, học nă thứ 3).

Ngày nay, thanh niên na nữ c c dân tộc đƣ c bố ẹ cho đi học tại c c trƣờng chuyên nghiệp. Ở vào độ tuổi này cũng là độ tuổi nảy nở những tình cả na nữ. Khi đi học xa nhà c c bạn cần đƣ c sự yêu thƣơng, động viên chia sẻ của c c bạn h c giới. C ng với sự cởi ở, phóng ho ng là đặc t nh của ngƣời dân tộc hi yêu là phải yêu hết ình. Và trong thời ỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và tồn cầu hóa về c c ặt trong đời sống inh tế, văn hóa, xã hội, sự giao thoa văn hóa giữa phƣơng Tây và phƣơng Đơng, giữa iền xuôi và iền n i và đặc biệt là sự giao thoa văn hóa giữa c c dân tộc với nhau. Sự ảnh hƣởng của lối sống phƣơng Tây qua c c phƣơng tiện TTĐC, qua phi ảnh, b o ch vào đời sống của thanh niên nói chung và SV c c dân tộc Tây Bắc nói riêng đã hình thành cho SV lối sống riêng cho ình. Sống chung, sống thử trong ột bộ phận SV ngày nay đƣ c hình thành từ quan niệ sống của ỗi dân tộc và do sự ảnh hƣởng của lối sống phƣơng Tây hiến cho SV lựa chọn c ch sống thử, sống chung ột c ch dễ dàng hơn. Ngƣ c lại, nhó SV hơng lựa chọn sống thử ể cả những SV ngƣời dân tộc , họ cho rằng:

- “Mình đ ó người u nhưng yêu nh u hư âu, mình khơng ó ý định

sống thử vì mình khơng thí h, ở một mình thì tự do àm những điều mình thí h như ăn gì thì ăn, họ ú nào thì họ , khơng phải nghĩ hơm n y ăn gì… và nh t à khơng muốn người khá àm phiền” (Nữ, 22 tuổi, dân tộc Th i, học nă thứ 2).

73

- Một SV h c thì cho biết “Mình đ ó người yêu, yêu nh u khá âu r i

nhưng mình khơng ó ý định sống thử vì người yêu mình ở xa”(Na , 20 tuổi, dân

tộc Th i, học nă thứ 3).

- “Mình đ ó người yêu, yêu nh u đượ một năm, mình khơng ó ý định

sống thử vì khơng thí h với việ sống thử, mình ho rằng khơng phải ứ u nh u à phải sống ùng nh u” (Nữ , 20 tuổi, dân tộc H’Mông, học nă thứ 2).

- “ ôi đ từng yêu nhưng hư từng sống thử h y ó ý định sống thử bởi vì

ả h i đều và dành hạnh phú ho tương i s u này. Hoặ ỡ ó hi t y thì vẫn tự tin đi yêu người khá ” (Na , 22 tuổi, dân tộc S n Dìu, học nă thứ 4)

Từ những dẫn chứng trên, ta thấy rằng trong ột xã hội hiện đại sự giao lƣu, giao thoa văn hóa là điều hơng tr nh hỏi, và ỗi SV ở trong độ tuổi trƣởng thành họ có c ch suy nghĩ và nhìn nhận riêng, có ngƣời thì cho rằng sống thử là tốt nhƣng cũng có ngƣời cho rằng sống thử sẽ chẳng ang lại ết quả tốt đẹp gì, tất cả những điều đó đều xuất ph t từ nhận thức c nhân hi họ cho rằng là thế này hoặc là thế ia là đ ng, họ sẽ quyết định là theo những cả nhận của họ.

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử (Nghiên cứu trường hợp Đại học Tây Bắc) (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)