Xu hƣớng sống thử của SV thông qua nhận thức của họ về sống thử

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử (Nghiên cứu trường hợp Đại học Tây Bắc) (Trang 81 - 83)

2.4.1 .Đ nh gi về li ích và bất li của việc sống thử

3.4Xu hƣớng sống thử của SV thông qua nhận thức của họ về sống thử

Ngày nay có thể nói sống thử bắt đầu trở thành ột hiện tƣ ng tƣơng đối phổ biến trong giới trẻ ở Việt Na nói chung và trong giới SV nói riêng. Về h a cạnh nhân hẩu học, sống thử nói riêng và đời sống tình dục nói chung là ột phần của ết quả na , nữ ết hôn uộn, tuổi ết hơn trung bình của dân số cao hơn so với tuổi trƣởng thành về giới t nh (trong toàn quốc, nă 2009 tuổi ết hôn trung bình lần đầu của na là 25,4 tuổi và nữ là 22,8. Còn nă 2009 na là 26,2 tuổi, nữ là 22,8).

79

Trong cuộc phỏng vấn sâu, c c bạn đều cho rằng sống thử ngày càng trở nên phổ biến và đa dạng hóa hơn. Nếu nhƣ sống thử ban đầu chỉ xuất hiện ở nhó SV nă cuối hoặc nă thứ 3 thì hiện nay ngay cả c c bạn SV nă nhất cũng đã tha gia sống thử. Xét theo thuyết sự lựa chọn h p lý, c c SV sẽ tì đến sống thử nhƣ sự ết h p h p l inh tế (thử nghiệ đời sống vật chất của gia đình, cân đối chi ph hi sống chung) và h p lý văn hóa (thỏa ãn nhu cầu tâ sinh l của c nhân hi chuẩn ực xã hội thay đổi). Quan niệ của SV nói riêng và giới trẻ nói chung về sống thử có thể chia là ba nhó đồng tình (tốt), phản đối ( hơng tốt) và khơng đồng tình cũng hơng phản đối (bình thƣờng). Tuy nhiên trong nghiên cứu này cho thấy sự ủng hộ cũng có hai h a cạnh đối lập. Một nhó là sự h a theo xu hƣớng cho rằng sống thử để sau này hỏi nhầ hi sống thật và nhó thứ hai cho rằng sống thử là để trải nghiệ cuộc sống gia đình, là sự trải nghiệ và học c ch hòa nhập trong c c ối quan hệ … hi trinh tiết của ngƣời phụ nữ hông phải là tuyệt đối, là thang đo để đ nh gi phẩ chất ngƣời con g i. Ch nh sự tƣơng phản này dẫn đến những hệ quả h c nhau và c ng là cho quan niệ xã hội về sống thử giao động theo iểu con lắc giữa đồng tình và phản đối.

Hiện nay, theo c c bạn SV cho biết còn nhiều lối sống thử theo iểu “biến hóa” để tr nh dƣ luận của xã hội, hông bị ang tiếng và hông bị phê ph n. V dụ, thuê 2 phòng cạnh nhau, hoặc na đến phòng nữ ột vài ngày hoặc ngƣ c lại. Có trƣờng h p là thuê c c phòng nghỉ c c ngày nghỉ lễ hoặc cuối tuần sống c ng nhau “nhƣ v chồng” hét thời gian nghỉ ai lại về nhà đấy.

Với bản chất của SV là ln tì hiểu, p dụng những iểu sống để là sao cho ph h p với hoàn cảnh, thời gian và hơng gian vì vậy trong lối sống của họ vơ c ng đa dạng. Để có sự thay đổi, yếu tố quan trọng nhất là tự bản thân ỗi SV và bắt nguồn từ nhận thức c nhân của ỗi ngƣời. Gia đình, nhà trƣờng và cộng đồng đều có những ảnh hƣởng nhất định đến nhận thức của SV về vấn đề này và để c ng t c động ột c ch t ch cực đến nhận thức của SV, để là sao cho SV nhận thức ột c ch đ ng đắn nhất hi quyết định tha gia sống chung, sống thử.

80

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử (Nghiên cứu trường hợp Đại học Tây Bắc) (Trang 81 - 83)