Các yếu tố gia đình

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử (Nghiên cứu trường hợp Đại học Tây Bắc) (Trang 76 - 81)

2.4.1 .Đ nh gi về li ích và bất li của việc sống thử

3.3 Các yếu tố gia đình

Gia đình là ơi trƣờng gi o dục đầu tiên của ỗi c nhân, tất cả những vấn đề ngoài xã hội đƣ c c nhân tiếp nhận thông qua chất x c t c đầu tiên là gia đình. Trong hệ thống cấu tr c xã hội gia đình là ột bộ phận, có những chức năng riêng, thỏa ãn những nhu cầu nhất định của xã hội đó là thực hiện c c chức năng inh tế, sinh sản, xã hội hóa c nhân và thỏa ãn nhu cầu tâ sinh lý. Xét trong ột tổng thể nhỏ hơn, gia đình là ột tập h p gồ nhiều c nhân. Mỗi c nhân là ột yếu tố cấu thành nên gia đình và có vai trò,chức năng riêng nhƣ vai trò của ngƣời cha, ngƣời ẹ và của ngƣời con…trong gia đình. Trong xã hội truyền thống hay hiện đại gia đình đều có những nguyên tắc tồn tại độc lập, riêng biệt thông qua những quy định gọi là gia phong hay còn gọi là nề nếp, truyền thống gia đình. Giữa c c loại gia đình h c nhau (gia đình hai thế hệ, gia đình nhiều thế hệ...) cũng có những h c biệt, điều đó đã t c động đến từng c nhân. Do vậy, gia đình ln có ảnh hƣởng nhất định đến nhận thức của SV về ọi vấn đề đời sống xã hội, trong đó có sống thử.

74

Bảng 3.9: Mối liên hệ giữa dân tộc và mức độ ảnh hƣởng của gia đình đến nhận thức về vấn đề sống thử Mức độ Dân tộc Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Bình thƣờng Không ảnh hƣởng R.ất không ảnh hƣởng Tổng SL % SL % SL % SL % SL % SL % Không 0 0 1 100 0 0 0 0 0 0 1 100 Kinh 33 30,3 48 44,0 20 18,3 4 3,7 4 3,7 109 100 Thái 29 27,9 55 52,9 14 13,5 5 4,8 1 1,0 104 100 H’Mông 5 20,0 16 64,0 4 16,0 0 0 0 0 25 100 Mƣờng 7 25,0 10 35,7 8 28,6 3 10,7 0 0 28 100 D. tộc h c 7 21,2 16 48,5 10 30,3 0 0 0 0 33 100 Tổng 81 27,0 146 48,7 56 18,7 18 4 5 1,7 300 100

Qua bảng số liệu cho thấy, hầu hết c c bạn ở c c nhó dân tộc h c nhau đều cho rằng gia đình có t c động đến quyết định sống thử của SV. Ở nhó dân tộc Kinh và Th i cho rằng gia đình rất ảnh đến quyết định sống thử (Th i 27,9%, Kinh 30,3%) còn c c dân tộc h c nhƣ H’Mơng, Mƣờng và nhó c c dân tộc h c cho rằng gia đình rất ảnh hƣởng đến quyết định sống thử của con c i (H’Mông 20%, Mƣờng 25% và nhó dân tộc h c là 21,2%). Đ nh gi ở ức gia đình có ảnh hƣởng (Kinh 44%, Th i 52,9%, H’Mơng 64%, Mƣờng 35,7%, nhó c c dân tộc khác là 48,5%).

Trong luận n tiến sĩ “Sống chung trƣớc hôn nhân của Na , nữ SV hiện nay” của Nguyễn Đức Chiện, hi nghiên cứu về nguồn gốc, hồn cảnh gia đình

75

na , nữ SV tha gia chung sống nhƣ nơi ở, nghề nghiệp của cha ẹ, ức sống, tình trạng hơn nhân của cha ẹ. Về nguồn gốc, hồn cảnh gia đình của c c SV tham gia sống thử là hơng giống nhau, có trƣờng h p xuất thân từ thành phố, thị trấn, cũng có trƣờng h p xuất thân từ nông thôn, v ng iền n i, thành phần gia đình h c nhau nhƣ c n bộ viên chức, nông dân, inh doanh, bn b n. Hồn cảnh gia đình cũng h c nhau, có trƣờng h p gia đình h giả nhƣng cũng có trƣờng h p inh tế gia đình ở ức trung bình. Về tình trạng hơn nhân của bố ẹ, ột số trƣờng h p cho rằng gia đình hạnh ph c nhƣng cũng có ột số lƣ ng đ ng ể SV cho biết quan hệ hôn nhân hiện nay của cha ẹ hông hạnh ph c và tất cả SV chung sống trƣớc hơn nhân đều thuộc gia đình hai thế hệ. [18, tr. 80].

Trong nghiên cứu này cũng đã chỉ ra rằng ngoài ảnh hƣởng của phong tục tập qu n, của lối sống, văn hóa phƣơng Tây t c động đến suy nghĩ, nhận thức của SV với vấn đề sống thử thì vấn đề quan hệ của cha ẹ hơng hạnh ph c, ít quan tâ đến tâ sinh lý của con c i họ cũng phần nào ảnh hƣởng đến qu trình quyết định tha gia sống thử của SV. “Do sự giáo dụ ủ gi đình hư nghiêm, òn

quá ỏng ẻo, ít qu n tâm đến on ái nh t à ú on ái đ ng ở độ tuổi ặp kè yêu đương, r t ần sự hi sẻ. Cũng ó th à do gi đình khơng hạnh phú , bố mẹ h y i v nên á bạn trẻ đ nhìn nhận hơn nhân à một sự ràng buộ , kìm kẹp do đó họ sống thử đ không phải hịu sự ràng buộ nào, khơng muốn sống hung nữ thì hi t y hứ không phải hịu b t kỳ một tá h nhiệm nào” (Na , dân tộc Th i, 19

tuổi, học nă thứ 2).

Ta thấy rằng ngày nay SV đi học xa nhà t hoặc hông chịu sự iể so t từ gia đình và ngƣời thân, ỗi c nhân tự chịu tr ch nhiệ trƣớc những quyết định của bản thân, việc nhận thức và lựa chọn c ch sống nhƣ thế nào là quyền tự do c nhân của ch nh bản thân họ. Những lý do nhƣ sự quản lý của gia đình cịn lỏng lẻo, gia đình t quan tâ đến tình cả , suy nghĩ của con e hoặc do gia đình hơng hạnh ph c đây ch nh là những lý do để c c bạn quyết định tha gia sống chung, sống thử với ngƣời bạn, ngƣời yêu của ình. Để đi vào phân t ch cụ thể, t c giả chọn hai yếu tố để phân t ch.

76

3.3.1 Điều kiện kinh tế

Trong ột số nghiên cứu trƣớc ể cả nghiên cứu của nƣớc ngồi về sống chung trƣớc hơn nhân đều cho rằng việc quyết định tha gia sống chung là để tiết iệ chi tiêu, vậy trong nghiên cứu này thật sự việc tha gia sống thử có bị ảnh hƣởng bởi inh tế hay hông. Để là rõ điều này ta phân t ch dựa trên số liệu ở bảng số liệu sau:

Bảng 3.10 Mối quan hệ giữa điều kiện kinh tế và chấp nhận sống thử Không Không trả lời Tổng Điều kiện kinh tế SL % SL % SL % SL %

Giàu 3 1,5 1 1,0 0 0 4 1,3 Khá 21 10,6 13 13,0 0 0 34 11,3 Trung bình khá 79 39,9 46 46,0 0 0 125 41,6 Trung bình 79 39,9 34 34,0 2 1,7 115 38,3 Nghèo 16 8,1 6 6,0 0 0 22 7,3 Tổng 198 66,0 100 33,3 2 0,7 300 100,0

Qua bảng số liệu ta thấy rằng yếu tố inh tế cũng là ột trong những điều iện để SV lựa chọn sống thử. Với c c bạn gia đình giàu có, có 4 trƣờng h p thì 3 trƣờng h p (1,5%) lựa chọn chấp nhận sống thử. Trong 34 trƣờng h p có gia đình h giả thì 21 (10,6%) trƣờng h p chấp nhận sống thử, trong 125 trƣờng h p gia đình trung bình h thì có 79 (39,9%) trƣờng h p cho rằng hi thực sự yêu nhau ngƣời ta có thể sống thử, sống chung. Tƣơng tự nhƣ vậy, số c c bạn trong trƣờng h p inh tế gia đình ở ức trung bình hoặc nghèo cũng có có sự lựa chọn nhƣ vậy. Có thể giải th ch th i độ lựa chọn sống chung, sống thử của c c bạn SV có gia đình có điều iện inh tế giàu có và h giả thì việc lựa chọn sống thử bắt nguồn từ việc gi p đ hoặc hỗ tr c c chi ph sinh hoạt hàng ngày cho ngƣời bạn, ngƣời yêu của ình. Nhƣng đối với c c bạn xuất thân từ những gia đình có điều iện inh tế ở ức trung bình h , trung bình hoặc nghèo thì việc lựa chọn c ch sống thử nhằ gi p giả chi ph nhƣ tiết iệ tiền phòng, c c chi ph sinh hoạt hàng ngày, tiết

77

iệ thời gian, chi ph đi lại… và có nhiều thời gian bên nhau. Từ việc phân t ch số liệu trên ta có thể thấy rằng trong nghiên cứu này việc lựa chọn sống thử của SV trƣờng ĐHTB nhằ để tiết iệ chi tiêu và có thể hỗ tr sinh hoạt ph cho ngƣời bạn, ngƣời yêu của ình cũng là ph h p.

3.3.2 Thành phần gia đình

SV ĐHTB chiế trên 80% xuất thân từ gia đình nơng dân và hơn ột nửa số SV của trƣờng thuộc c c dân tộc thiểu số. Ch nh vì vậy trong 153 trƣờng h p xuất thân từ gia đình nơng dân thì có đến 103 trƣờng h p(52%) có th i độ chấp nhận sống thử hi cho rằng ngƣời ta thật sự yêu nhau, sau đó ới đến c c thành phần h c nhƣ con c i của c n bộ viên chức (25,8%),con c i của gia đình sản xuất inh doanh (12,1%), con công nhân (7,6%) và con của những gia đình là nghề tự do là 2,5%. Số liệu trên đƣ c thể hiện ở bảng 3.10

Bảng 3.11: Tỉ lệ giữa thành phần gia đình và thái độ chấp nhận sống thử TP Gia đình Khơng K. trả lời Tổng SL % SL % SL % SL % C n bộ CC 51 25,8 37 37,0 1 50,0 89 29,6 Nông dân 103 52,0 49 49,0 1 50,0 153 51,0 Công nhân 15 7,6 3 3,0 0 0 18 6,0 SXKD 24 12,1 6 6,0 0 0 30 10,0 Nghề tự do 5 2,5 5 5,0 0 0 10 3,3 Tổng 198 66,0 100,0 33,3 2,0 0,7 300 100,0 3.3.3 Chỗ ở hiện nay

Khi sống xa gia đình, tho t li hỏi gia đình để đi học tại c c trƣờng chuyên nghiệp cũng là l c SV t đƣ c gia đình quan tâ thƣờng xuyên nhƣ hi ở c ng với gia đình. Đây cũng là ột yếu tố t c động đến quyết định tha gia sống thử của SV hiện nói chung và SV ĐHTB nói riêng, đƣ c thể hiện cụ thể qua bảng số liệu sau:

78

Bảng 3.12 Mối liên hệ giữa chỗ ở hiện nay và thái độ chấp nhận sống thử Chỗ ở hiện nay Khơng

Không trả lời Tổng SL % SL % SL % SL % C ng bố ẹ 12 32,4 12 64,9 1 2,7 37 100 Kí túc xá 47 55,3 38 44,7 0 0 85 100 C ng họ hàng 3 37,5 3 62,5 0 0 8 100 Thuê ột ình 64 70,3 26 28,6 1 1,1 91 100 Thuê c ng ngƣời yêu 26 89,7 3 10,3 0 0 29 100 Thuê c ng bạn bè 32 64,0 18 36,0 0 0,0 50 100,0

Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng SV có nơi ở h c nhau cũng tạo ra sự nhận thức h c nhau về th i độ chấp nhận sống thử. Đối với những SV sống c ng gia đình, c ng họ hàng, ngƣời quen thì th i độ chấp nhận sống thử thấp hơn so với những SV th ngồi sống ột ình hoặc sống c ng bạn bè. Cịn số SV sống trong t c x cũng có c i nhìn h tho ng trong việc chấp nhận sống thử (55,3%).

Tó lại, nhận thức của SV hiện nay về vấn đề sống thử hơng cịn hắt he nữa. C c yếu tố nhƣ điều iện inh tế, thành phần gia đình cũng có t c động ột phần đến quyết định tha gia sống chung sống thử của SV. Yếu tố t c động lớn nhất ch nh là chỗ ở hiện nay của SV. Khi SV tho t li ra hỏi gia đình ch nh là ột thuận l i lớn cho việc tự do quyết định sống ở đâu, sống với ai… Đây cũng là ột yếu tố ảnh hƣởng chi phối quyết định tha gia hay hông tha gia sống chung sống thử của SV ngày nay.

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử (Nghiên cứu trường hợp Đại học Tây Bắc) (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)