Lý do cá nhân

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử (Nghiên cứu trường hợp Đại học Tây Bắc) (Trang 52)

2.4.1 .Đ nh gi về li ích và bất li của việc sống thử

2.4.2.1 Lý do cá nhân

Trong nghiên cứu này chỉ ra rằng nguyên nhân đầu tiên qua đ nh gi của c c bạn SV về vấn đề sống thử là nhằ thỏa ãn tâ lý, tình u, tình dục. Có thể giải th ch điều này nhƣ sau.

Nếu nhƣ, trong xã hội Việt Na ngày xƣa, việc dựng v ngả chồng là rất sớ , cịn có câu thành ngữ “g i thập ta , na thập lục”, có nghĩa là con g i đến ƣời ba tuổi là bắt đầu “dậy thì” cũng là l c bắt đầu gả chồng đƣ c, na giới thì “dậy thì” uộn hơn, bƣớc vào tuổi ƣời s u cũng là độ tuổi trƣởng thành về ặt thể chất và tâ sinh lý. Gia đình có con trai ở độ tuổi này cũng bắt đầu nhờ ai ối để cƣới v cho con. Từ việc lấy v , gả chồng cho con trƣớc tiên là để có ngƣời là , có ngƣời sinh con để duy trì nịi giống thì nhìn ở h a cạnh h c có thể thấy rằng na nữ đến tuổi trƣởng thành (trong độ tuổi 13 đối với nữ, 16 đối với na ) cũng đã đƣ c giải quyết về vấn đề thỏa ãn nhu cầu tâ sinh lý, về QHTD.

Ngày nay, xã hội ngày càng ph t triển, điều iện inh tế, đời sống của ngƣời dân ngày càng tăng cao, do vậy việc chă lo sức hỏe cả về đời sống tinh thần và vật chất cho ọi ngƣời nhất là trẻ e đƣ c gia đình và xã hội ngày càng quan tâm. Do ăn uống đủ chất nên cơ thể của trẻ e ngày nay ph t triển sớ hơn trẻ e ngày xƣa. Về ặt sinh học, trẻ e ngày nay dậy thì sớ hơn, bên cạnh đó sự t c động của ột số phƣơng tiện truyền thông đại ch ng nhƣ phi ảnh về đề tài tình yêu, ột số trang ạng xã hội trên internet nói về chủ đề tình u, tình dục iến c c e tị ị tì hiểu. Ở ột h a cạnh h c, do độ tuổi xây dựng gia đình éo dài hơn so với trƣớc đây, việc học phổ thông éo dài 12 nă cộng với ột số nă học ngành nghề và đều quan trọng nhất là do quan niệ của xã hội hơng cịn có c ch nhìn hắt he nhƣ ngày trƣớc nữa, ọi quyết định đều tự c nhân và do c nhân.

50

Nhƣ phần trình bày trong phần tổng quan, nghiên cứu ở ột số nƣớc phƣơng Tây chỉ ra rằng việc c nhân đi đến quyết định tha gia SCTHN với ngƣời bạn tình h c giới trong ột căn phòng riêng thƣờng bị chi phối bởi c c lý do nhƣ là inh tế, chia sẻ cơng việc nội tr và có quan hệ tình dục dễ dàng, .v.v…Việc lựa chọn sống thử hay sống chung của ột số na nữ SV trƣờng ĐHTB cũng xuất ph t từ thỏa ãn nhu cầu tâ sinh lý, có nhiều thời gian ở bên nhau hơn, đƣ c chia sẻ tình cả , có thời gian chă sóc nhau, và ột lý do thứ yếu nữa là sống chung để tiết iệ . Những lý do trên cũng phản nh sự lựa chọn c i “đƣ c” hay c i “l i” của sống thử. Đây cũng là l do việc vận dụng lý thuyết trao đổi và sự lựa chọn h p lý, t c giả uốn lý giải hiện tƣ ng của nhó SV quyết định lựa chọn c ch sống chung, sống thử.

Kết h p với câu hỏi “nguyên nhân dẫn đến hiện tƣ ng sống thử là do đâu?” hầu hết c c bạn SV tha gia trong ẫu điều tra đều t ch vào câu “sống thử để trải nghiệ cuộc sống gia đình” (192/300 phiếu) chiế 64% sau đó ới đến c c nguyên nhân h c nhƣ do t c động từ ph a ngƣời yêu (131/300 phiếu) chiế 43,7%, do thiếu thốn tình cả , sống thử để có nhiều điều iện quan tâ chă sóc nhau nhiều hơn.

Những lý do dẫn đến quyết định sống chung, sống thử

- “Lý do dẫn đến sống ùng ủ mình à muốn ó người hi sẻ mọi điều bu n vui trong uộ sống, hi sẻ với nh u về nhu ầu tâm, sinh ý, hăm só nh u những ú ốm đ u bệnh tật (Nữ, 24 tuổi,dân tộ D o năm thứ 4).

- “ Do yêu nh u, mình qu n niệm yêu nh u à phải dành trọn ho nh u, đượ

gần nh u mỗi ngày, đượ ăn ùng mâm, ngủ ùng giường, hi sẻ mọi bu n vui, đượ hăm só sứ khỏe ho nh u (Nữ, 22 tuổi,dân tộ H’Mơng, SV năm thứ 3).

- “Lý do tình ảm à hính, khi u nh u r i mình muốn ó nhiều thời gi n bên nh u đ qu n tâm và đượ hăm só nh u nhiều hơn. Đặ biệt khi đ yêu một người on gái nào r i người n m uôn muốn người on gái đó n ở bên mình đ thường xun đượ nghe giọng nói, nhìn tháy nụ ười ủ họ. Lý do kinh tế hỉ à

51

phụ thơi vì khi đi họ ả h i đều đượ gi đình hu p tiền ho khá đầy đủ r i (N m, 23 tuổi,dân tộ Kinh, năm thứ 3).

- “Khi yêu nh u r i bọn mình ú nào ũng muốn ở bên nh u. Mặt khác mình ũng muốn hi sẻ bớt những khó khăn về kinh tế ho bạn gái (N m, 23 tuổi,dân tộ hái họ năm thứ 4).

- “Lý do mình quyết định hung sống với bạn tr i à đ ó người ùng hi sẻ họ tập và đặ biệt à mình ó th hi sẻ tình ảm với người bạn tr i ủ mình (Nữ, 24 tuổi,dân tộ Kinh, Năm thứ 4).

Qua những thông tin phỏng vấn sâu ch ng tôi đã biết đƣ c c c lý do chi phối động cơ tha gia sống thử của na , nữ SV ở Đại học Tây Bắc hiện nay. Ch ng tôi nhận thấy rằng ỗi trƣờng h p, ỗi hoàn cảnh và động cơ đi đến sống thử, sống chung của họ cũng hơng hồn tồn giống nhau. Nhƣng đa số trƣờng h p SV tham gia sống chung, sống thử để “đƣ c” chia sẻ tình cả , chă sóc cho nhau, và thỏa ãn nhu cầu sinh lý. Trong số SV chọn sống thử để đƣ c ngƣời sống c ng che chở, bảo vệ an tồn, có ngƣời g p đ , phục vụ việc nội tr hàng ngày; có trƣờng h p để “đƣ c” chia sẻ học tập, hỗ tr inh tế.

Qua câu hỏi l i ch của sống thử là gì ta thấy nhó ý iến cho rằng để thỏa ãn nhu cầu tình cả , tình yêu, tình dục chiế 70,3%, sau đó ới đến c c lựa chọn h c nhƣ sống thử để có thời gian bên nhau nhiều hơn (66%)sống thử trƣớc hôn nhân gi p tiết iệ (50,3%). Theo ột số nghiên cứu trƣớc thì cho rằng sống chung gi p c c bạn tiết iệ hơn nhƣ trƣớc thì phải trả tiền 2 phịng trọ thì giờ chỉ phải trả ột phịng, hơng ất thời gian đi lại, đƣ c sinh hoạt c ng nhau… nhƣng trong nghiên cứu này thì lý do tiết iệ chỉ là ột trong những lý do c c bạn chọn còn lý do ch nh đƣ c c c bạn chọn nhiều nhất là thỏa ãn nhu cầu tâ sinh lý, tình yêu, tình dục.

Qua ột số dẫn chứng và phân t ch trên ch ng ta thấy ỗi SV với hoàn cảnh và lý do của ỗi ngƣời h c nhau. Chúng tôi cho rằng quyết định tha gia sống thử của SV cũng phản nh ột sự t nh to n, lựa chọn của c c bên tha gia. Có hác biệt giới rõ rệt vì lý do sống chung, sống thử. SV na tì đến hình thức sống chung

52

vì ong uốn có ngƣời chă sóc phục vụ hàng ngày, có cả ong uốn thỏa ãn nhu cầu tâ sinh lý chứ hơng phải chỉ vì l i ch của cả hai. Trong hi SV nữ tha gia sống thử vì uốn đƣ c động vên, an ủi, che chở, bảo vệ thậ ch có cả việc hỗ tr về ặt inh tế, Trong quan hệ này SV na đả nhậ sự che chở, bảo đả an toàn, chu cấp inh tế, tiền bạc cho c c hoản chi tiêu riêng tƣ của cả hai để đổi lấy việc SV nữ chấp nhận việc trở c ng và chấp nhận vai trò ngƣời phục vụ, việc nội tr , cơ nƣớc, giặt giũ hay nói c ch h c là chă sóc bạn trai. Điều này cho thấy ỗi c nhân có lựa chọn và ong đ i h c nhau từ việc lựa chọn sống thử.[18, tr. 100, 101]

Vậy, những ngƣời ngồi cuộc nhìn nhận và đ nh gi nhƣ thế nào về động cơ tha gia sống thử? Quan điể của họ có đồng tình hay hơng đồng tình với những ý iến của những ngƣời tha gia sống thử. Thông tin PVS với những SV không tha gia sống thử, họ cũng là những ngƣời có c ng hồn cảnh sống xa nhà, đang sống ở t c x hoặc ở nhà trọ. Họ có những ý iến đ nh gi về sống thử.

- “Có th h i bạn n m nữ đó ở với nh u trên ơ sở họ yêu nhau. Tình u sâu đậm, h i bạn đó hợp nh u, khơng th sống thiếu nh u, họ muốn hăm só nh u khi h i người ùng ở x nhà, thiếu sự qu n tâm ủ bố mẹ hoặ ũng ó th một đối tượng nào đ y một trong h i người này họn yêu à hỉ “ ợi dụng nh u, trong trường hợp nếu như bạn n m hoặ bạn nữ SV đó ó điều kiện kinh tế khá giả hơn, ú đó bạn n m hoặ bạn nữ đó sẵn sàng sống thử đ ó th nhận đượ một phần kinh phí tr ng trải ho uộ sống hàng ngày. Lý do dẫn đến quyết định sống hung ủ á bạn n m nữ SV hủ yếu à do họ yêu nh u, khi ở với nh u thì tình ảm sẽ đượ bền hặt hơn, thêm hi u nh u hơn (Nữ, 20 tuổi, dân tộ hái, năm thứ 3).

- “ heo em nguyên nhân dẫn đến sống thử thì ó nhiều hẳng hạn như thí h ảm giá ạ, thỏ m n sự sung sướng, thí h àm người ớn…Sống thử à một hiện tượng tương đối phổ biến trong SV trường ĐH B nên theo em thì sống thử ó á ưu đi m như àm ho h i người ó những phút sung sướng, ảm giá như mình đ thật sự trưởng thành nhưng nhượ đi m à không phải à hôn nhân ( hư đượ pháp uật ơng nhận, gi đình ho phép) vì vậy nó khơng bền vững, dễ bị hi ì ,

53

sống thử tạo r ản trở, hạn hế gi o tiếp với bạn bè, những người xung qu nh (N m, 21tuổi, dân tộ H’Mông, SV năm 3).

- “ Sống thử à yêu nh u, ùng hung sống, ùng ăn, ùng ngủ và t t ả á sinh hoạt hàng ngày giống như vợ h ng. heo em, nguyên nhân dẫn đến sống thử à vì tình yêu, sự b ng bột ủ tuổi trẻ vì vậy ó nhiều ặp n m nữ SV ự họn sống thử. Lợi í h ủ sống thử à ó th hăm só , vun đắp ho nh u về mặt tình ảm, hăm só ho nh u những ú ốm đ u… nhưng sống thử ũng ó những khó khăn, b t ập như trong sống hung sẽ khó tránh khỏi sự i v , ghen tuông dẫn đến m t tình ảm và dẫn đến nhiều tiêu ự khá . Sống thử gọi à “thử nhưng mọi việ diễn r đều à thật như ăn hung, ngủ hung ó sinh hoạt tình dụ vì thế sẽ dẫn đến ó th i ngồi ý muốn (Nữ, 20 tuổi, dân tộ hái, họ năm 3).

rong số á bạn th m gi PVS, ó bạn thì ho rằng quyết định sống thử ó ảnh hưởng từ ối sống, phong tụ tập quán ủ mỗi dân tộ nhưng ó bạn thì ại ho rằng khơng ó sự tá động hoặ ó tá động nhưng r t ít hủ yếu à do á h sống, á suy nghĩ ủ mỗi người tự hịu trá h nhiệm trướ uộ sống ủ mình.

Thơng tin PVS từ nhó ngồi cuộc tiếp tục cho thấy có nhiều lý do c nhân dẫn đến việc tha gia sống thử, sống chung trƣớc hôn nhân của na , nữ SV. Trong đó c c lý do c nhân của hành vi sống thử đƣ c nhó SV ngồi cuộc đề cập đến nhƣ quan niệ yêu là phải dành trọn cho nhau, uốn đƣ c chia sẻ tình cả , sinh lý. Có ột số ý iến là sống thử gi p tiết iệ chi tiêu hoặc nhận sự hỗ tr inh tế để chi trả cho những chi tiêu hàng ngày thì hầu nhƣ c c bạn nhận định c c đôi na nữ yêu nhau uốn đƣ c thoải i về ặt thời gian hơng chịu sự quản lý vì vậy họ chọn c ch ra ngoài thuê trọ. “Em à một SV ở trong K X, em ở trong K X đến năm

n y à năm thứ 4 r i, em th y so sánh từ những năm đầu đến năm thứ 4 SV vào K X ít hẳn. Việ SV ngày àng thuê trọ nhiều ó th à do á bạn muốn đượ thoải mái về thời gi n hơn, òn đối với á ặp đôi yêu nh u họ muốn ó thời gi n dành ho nh u hơn (Nữ, 22 tuổi, dân tộ ày, họ năm 4).

Qua ột vài dẫn chứng tr ch từ c c cuộc PVS đối với những ngƣời sống thử và hơng sống thử có thể thấy rằng quyết định tha gia sống thử của na , nữ SV

54

trƣờng ĐHTB phản nh ột sự t nh to n, lựa chon h p lý của c c bên tha gia. Mỗi SV tham gia vào mơ hình sống thử, sống chung đều có động cơ và ục đ ch riêng của ình. Có những trƣờng h p ong nhận đƣ c sự chia sẻ tình cả và thỏa ãn nhu cầu tâ sinh lý, có những trƣờng h p ong nhận đƣ c sự chia sẻ công việc nội tr , đƣ c chă sóc phục vụ hàng ngày, có những trƣờng h p ong nhận đƣ c sự che chở, bảo đả an toàn thậ ch cả đƣ c hỗ tr về ặt inh tế hi tha gia sống thử. Có thể nói những lựa chọn và t nh to n của c c chủ thể SV tha gia sống chung, sống thử hoàn toàn ph h p với giả định cơ bản của thuyết trao đổi và lựa chọn h p lý cho rằng con ngƣời ta t c động qua lại để tăng tối đa l i ch hay những điều đƣ c của bản thân và giả tối thiểu điều ất hoặc c i gi phải trả. Khi tha gia sống thử c c c nhân, SV đều cố gắng tối đa hóa c i “đƣ c” à họ có thể có trong quan hệ này. Điều “đƣ c” hay “l i” của sống chung hông chỉ đƣ c hiểu ở góc độ inh tế à nó cịn bao hà cả góc độ tình cả , tâ sinh lý, chia sẻ, che chở, chă sóc lẫn nhau. Trong quan hệ sống thử, sống chung SV na nhận đƣ c sự chă sóc, phục vụ, thỏa ãn nhu cầu tâ sinh lý nhƣng phải đả nhận việc che chở, đả bảo an toàn, chu cấp inh tế, tiền bạc cho những hoản chi tiêu của ha ngƣời. Ngƣ c lại, SV nữ chấp nhận việc ở c ng sẽ sẵn sàng đả nhận vai trò nội tr , cơ nƣớc, giặt giũ hay nói c ch h c là chă lo cho nhu cầu thƣờng ngày của bạn trai.[19, Tr.108]

Nhƣ vậy, ta thấy sự việc quyết định sống chung, sống thử của ột số na nữ SV qua c c phân t ch trên chủ yếu dựa trên những lý do c nhân, ang l i ch c nhân, sự lựa chọn dựa trên cơ sở sự “đƣ c”, “ ất”, “hơn”, “thiệt”. Rõ ràng, từ thực tế này cũng phần nào cho thấy những quyết định của c nhân hi tha gia sống thử t bị chi phối bởi hệ thống chuẩn ực, gi trị và iể so t xã hội. Để hiểu rõ thê sự chi phối của chuẩn ực, gi trị và kiể so t xã hội với hiện tƣ ng sống thử của SV, ch ng tơi tiếp tục tì hiểu thê sự can thiệp của gia đình, nhà trƣờng và xã hội với hiện tƣ ng sống thử của nhó SV hiện nay nhƣ thế nào.

55

2.4.2.2 Lý do xã hội: ơ hế ki m sốt của thiết chế chính thức và phi chính thức

Trong c c nguyên nhân dẫn đến sống thử qua ẫu điều tra ch ng tôi thấy rằng ột trong những nguyên nhân ch nh dẫn dến quyết định sống thử của na , nữ SV là do thấy bạn bè sống thử nên uốn thử cho biết chiế đến 49%. Tỉ lệ này nói lên hiện tƣ ng a dua, đua đòi theo bè bạn, thấy bạn sống thử ình cũng uốn thử theo. Có thể thấy rằng h i niệ sống thử hơng cịn xa lạ với SV. Do ảnh hƣởng của văn hóa phƣơng Tây, do điều iện, hồn cảnh… SV là đối tƣ ng rất dễ bị t c động bởi bạn bè vì phần đơng c c e ở tỉnh h c, ở huyện về trọ học, sống xa gia đình, t chịu sự iể so t của bố ẹ, ngƣời thân. Trong ột số PVS SV cho rằng:

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử (Nghiên cứu trường hợp Đại học Tây Bắc) (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)