(Luận văn) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại việt nam

82 2 0
(Luận văn) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH hi ep NGUYỄN DUY SINH w n lo ad y th NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO ju THANH KHOẢN TRONG CÁC NGÂN HÀNG yi pl n ua al THƯƠNG MẠI VIỆT NAM n va ll fu Chuyên ngành: Kinh tế tài - ngân hàng oi m Mã số: 60.31.12 at nh z z LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ht vb k jm gm NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: om l.c PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN n a Lu n va y te re th TP Hồ Chí Minh tháng 07/2009 LỜI CAM ĐOAN Nội dung số liệu phân tích Luận văn kết nghiên cứu độc ng lập học viên chưa cơng bố cơng trình khoa học hi ep - w n lo ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re th MỤC LỤC Lời cam đoan ng Mục lục hi ep Danh mục từ viết tắt Trang Danh mục bảng biểu w n Mở đầu lo ad Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO KINH DOANH VÀ Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại ju HÀNG THƯƠNG MẠI yi y th QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN pl 1.1 ua al n va Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng n 1.2 fu 1.2.1 Khái niệm rủi ro 1.2.2 Rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.2.3 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.2.5 Ảnh hưởng rủi ro đến hoạt động kinh doanh ngân hàng ll oi m at nh z z vb kinh tế -xã hội ht jm Quản trị rủi ro khoản 1.3 k 1.3.1 Khái niệm khoản rủi ro khoản 1.3.2 Nội dung quản trị rủi ro khoản 13 1.3.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản 10 1.3.4 Cung cầu khoản 11 1.3.5 Đánh giá trạng thái khoản 12 1.3.6 Chiến lược quản trị khoản om l.c gm n a Lu va n 12 13 Các phương pháp quản lý rủi ro khoản 17 1.3.7 th 1.3.6.2 Các chiến lược quản trị khoản y 12 te re 1.3.6.1 Đường lối chung quản trị khoản 1.3.7.1 Duy trì tỷ lệ hợp lý vốn dùng cho dự trữ vốn dùng ng hi ep cho kinh doanh 17 1.3.7.2 Đảm bảo tỷ lệ khả chi trả 17 1.3.7.3 Sử dụng phương pháp dự báo khoản 17 Các tiêu chuẩn cuối cho việc đánh giá quản trị 1.3.8 Kiểm định giả thiết khả khoản 22 1.4.1 Kiểm định số trạng thái tiền mặt H3 23 1.4.2 Kiểm định số lực cho vay H4 24 1.4.3 Kiểm định số dư nợ/tiền gửi khách hàng H5 24 1.4.4 Kiểm định số chứng khoán khoản H6 25 Kết luận Chương 26 n 21 yi w khoản lo ad 1.4 ju y th pl n ua al va n Chương THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN fu 27 ll TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 27 oi Bức tranh tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại Việt at nh 2.1.1 m 2.1 Nam 27 z Tác động điều kiện kinh tế vĩ mô đến hoạt động hệ z 2.1.2 vb thống ngân hàng thương mại Việt Nam ht 31 jm 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro khoản ngân k 33 Vốn điều lệ hệ số CAR 35 2.2.2 Hệ số H1 H2 38 2.2.3 Chỉ số trạng thái tiền mặt H3 40 2.2.4 Chỉ số lực cho vay H4 42 2.2.5 Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng H5 2.2.6 Chỉ số chứng khoán khoản H6 45 2.2.7 Chỉ số trạng thái ròng TCTD H7 46 2.2.8 Chỉ số (tiền mặt+tiền gửi TCTD)/tiền gửi khách hàng H8 47 om l.c 2.2.1 va gm hàng thương mại Việt Nam n a Lu n 43 y te re th 2.3 Trường hợp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ng hi ep (BIDV) 49 2.3.1 Quy định hoạt động quản trị khoản 49 2.3.2 Thanh khoản quản trị khoản BIDV 52 Đánh giá chung khoản quản trị khoản w n lo ad ngân hàng thương mại Việt Nam 53 Kết luận Chương 55 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG CÁC ju y th Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ yi 56 pl NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Định hướng phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến ua al 3.1 56 n năm 2010 định hướng chiến lược đến năm 2020 va Định hướng phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến năm n 3.1.1 fu 2010 định hướng chiến lược đến năm 2020 ll 56 m Định hướng phát triển tổ chức tín dụng đến năm 2010 oi 3.1.2 định hướng chiến lược đến năm 2020 at nh 57 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản z 58 z ngân hàng thương mại Việt Nam vb Về phía Chính phủ 58 ht 3.2.1 jm 3.2.1.1 Một ngân hàng trung ương độc lập đủ mạnh 58 k 3.2.1.2 Hoàn thiện hệ thống luật pháp đáp ứng yêu cầu hội nhập gm 59 l.c 3.2.1.3 Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá ngân hàng thương mại nhà 60 Về phía Ngân hàng Nhà nước 60 3.2.2.1 Thực thi sách tiền tệ linh hoạt vừa đủ 60 om nước va 61 n 3.2.2.2 Kiểm soát việc thành lập ngân hàng thương mại n a Lu 3.2.2 62 Về phía ngân hàng thương mại 63 th 3.2.3 động ngân hàng thương mại y te re 3.2.2.3 Tăng cường nâng cao hiệu công tác giám sát từ xa hoạt ng hi ep w n 3.2.3.1 Đảm bảo vốn tự có mức cần thiết 63 3.2.3.2 Tăng cường công tác dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô 64 3.2.3.3 Xây dựng chế chuyển vốn nội phù hợp 64 3.2.3.4 Đảm bảo tỷ lệ cân đối tài sản “Có” - tài sản “Nợ” 65 3.2.3.5 Gắn rủi ro khoản với rủi ro thị trường quản trị 66 3.2.3.6 Xây dựng hoàn thiện hệ thống đánh giá nội 67 lo 3.2.3.7 Thiết lập mơ hình tổ chức phù hợp ad 68 nghề nghiệp 69 yi 70 ju y th 3.2.3.8 Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, lực đạo đức pl Kết luận Phụ lục n ua al Tài liệu tham khảo n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re th DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ng hi ep w n ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam DTBB : Dự trữ bắt buộc NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại lo ad NHTMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước ju y th NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần al : Tổ chức thương mại giới n ua WTO : Tổ chức tín dụng pl TCTD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế yi OECD n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re th DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang ng Bảng 2.1: Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm 2007 so với 2006 33 hi ep w n NHTM Việt Nam 34 Bảng 2.2: Vốn điều lệ hệ số CAR 36 Bảng 2.3: Hệ số H1 H2 38 lo ad Bảng 2.4: Tiền gửi khách hàng; tiền gửi, vay từ TCTD khác; cho vay y th khách hàng, sử dụng vốn khác Đại Á, Gia Định, Kiên Long, Trustbank năm 2007 ju 39 yi 41 Bảng 2.6: Chỉ số lực cho vay 43 pl Bảng 2.5: Chỉ số trạng thái tiền mặt ua al Bảng 2.7: Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng n 44 va Bảng 2.8: Chỉ số chứng khoán khoản n 45 fu Bảng 2.9: Chỉ số trạng thái ròng TCTD ll 46 m Bảng 2.10: Chỉ số (tiền mặt + tiền gửi TCTD)/tiền gửi khách hàng oi 48 at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re th -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: ng hi Thanh khoản quản trị rủi ro khoản yếu tố định an toàn ep hoạt động ngân hàng thương mại Trong giới ngày nay, nhiều ngân hàng phải đối mặt với tình trạng căng thẳng khoản (liquidity w n strains), mà cạnh tranh khốc liệt thu hút tiền gửi buộc ngân hàng phải lo ad tìm kiếm nguồn tài trợ khác Khả khoản không hợp lý dấu hiệu ju y th tình trạng bất ổn tài Cùng với phát triển thị trường tài chính, hội rủi ro quản trị khoản ngân hàng thương mại yi pl gia tăng tương ứng Điều cho thấy tầm quan trọng việc kế hoạch al ua nhu cầu khoản phương pháp mang tính ổn định chi phí thấp để tài n trợ cho hoạt động ngân hàng thương mại giới cạnh tranh ngày n va gia tăng fu ll Với tốc độ tăng trưởng cao vị ngày khẳng định m oi trường quốc tế, Việt Nam điểm đến dòng vốn đầu tư nước ngồi nh Đóng góp vào thành cơng đó, khơng thể không kể đến ngành ngân hàng, xem at z “mạnh máu kinh tế” Tuy nhiên, với xu hội nhập ngày sâu rộng z ht vb vào kinh tế khu vực giới, với diễn thị trường jm tiền tệ Việt Nam tháng cuối năm 2007 đầu năm 2008 cho thấy vấn đề k khoản quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại có ý gm nghĩa cấp bách lý luận thực tiễn Trên sở vận dụng lý thuyết om l.c học chương trình đào tạo bậc cao học - Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh vào điều kiện Việt Nam, Luận văn bàn “Nâng cao hiệu a Lu quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” n va Đối tượng phạm vi nghiên cứu: n Tổng quan ngân hàng thương mại, quản trị rủi ro kinh doanh ngân y th ngân hàng thương mại Việt Nam; tồn tại, hạn chế lĩnh vực te re hàng quản trị rủi ro khoản; tính khoản quản trị khoản -2- số biện pháp để nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam ng Phạm vi nghiên cứu: Đến cuối năm 2008, có ngân hàng thương mại nhà hi ep nước, 37 ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng cấp giấy phép thành lập hoạt động, gồm: Bảo Việt, Tiên Phong, Liên Việt Như vậy, có w n 38/41 ngân hàng hoạt động, có số liệu lịch sử; ngân hàng chưa lo ad cung cấp báo cáo thường niên, báo cáo tài website ngân hàng mình: y th Bắc Á, Dầu Khí Tồn Cầu, Đệ Nhất, Việt Nam Thương Tín, nên học viên khơng ju thu thập số liệu Tuy nhiên, ngân hàng có quy mơ khơng lớn, khơng yi pl có khác biệt đáng kể so với ngân hàng lại, vậy, không ảnh hưởng ua al đến kết phân tích Luận văn khảo sát 34/41 ngân hàng thương mại nội địa, n không xét ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nước va n Phương pháp nghiên cứu: fu ll Luận văn sử dụng phương pháp: mơ tả - giải thích, so sánh - đối chiếu, m oi phân tích - tổng hợp, thống kê mô tả, kiểm định giả thiết at nh Những kết đạt Luận văn: Một là, phân tích nội dung quản trị rủi ro kinh doanh ngân z z vb hàng quản trị rủi ro khoản ht Hai là, đánh giá tính khoản quản trị rủi ro khoản, tìm jm hạn chế, tồn số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động k l.c Nội dung kết cấu Luận văn: gm thời gian đến ngân hàng thương mại Việt Nam om Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục, tài liệu tham khảo, Luận văn gồm n a Lu chương n va y te re th - 60 - 3.2.1.3 Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá ngân hàng thương mại nhà nước: ng Báo cáo nghiên cứu “Hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng” tháng hi ep năm 2005, soạn thảo Trung tâm kinh tế (Center for International Economics, TS Jenny Gordon, Ông Bob Warrner), Công ty TNHH tư vấn w n Erskinomics (Erskinomics Consulting Pty Limited, Alex Erskine, Chuyên gia tư lo ad vấn trưởng quốc tế), Vietbid (Nguyễn Thanh Hà, Phạm Quang Thành, Nguyễn Vân y th Anh) cho rằng, chi phối sở hữu nhà nước ngân hàng khơng ju tương thích với hệ thống ngân hàng có cạnh tranh cao Một hệ thống ngân yi pl hàng hiệu cần có mức độ cạnh tranh cao; vậy, có sở hữu nhà nước ua al ngân hàng phải có khả hoạt động pháp nhân độc lập n Thực tế Việt Nam cho thấy, chi phối ngân hàng thương mại nhà va n nước hệ thống ngân hàng lớn Điều xem điểm yếu fu ll hệ thống ngân hàng Việt Nam Khơng cịn lựa chọn khác phải tiến hành cổ m oi phần hoá ngân hàng thương mại nhà nước để tăng lực cạnh tranh hiệu at nh hoạt động ngân hàng Một điểm cần lưu ý là, việc cổ phần hoá ngân hàng thương mại nhà nước phải thay đổi cách thức quản trị ngân z z hàng, tránh tình trạng “bình rượu cũ” Cùng với tiến trình hội nhập cam vb ht kết quốc tế, giảm dần tỷ lệ nắm giữ vốn cổ phần nhà nước ngân k jm hàng sau cổ phần hố 3.2.2.1 Thực thi sách tiền tệ linh hoạt vừa đủ: l.c gm 3.2.2 Về phía Ngân hàng Nhà nước: om Nhìn chung, thời gian qua, sách tiền tệ thực thi Ngân a Lu hàng Nhà nước góp phần vào thành tích tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam, ổn n định tỷ giá có lợi cho xuất khẩu, tăng cường dự trữ ngoại hối cho đất nước, giữ mức va n lạm phát vịng kiểm sốt theo hướng thấp tốc độ tăng trưởng GDP Tuy th soát Bộ tài đơi lúc cịn trái chiều, chưa đồng Chính sách tiền tệ y thuộc điều tiết Ngân hàng Nhà nước sách tài khố vịng kiểm te re nhiên, việc kết hợp cơng cụ sách tiền tệ; sách tiền tệ - 61 - Ngân hàng Nhà nước đơi cịn q tham vọng, theo đuổi nhiều mục tiêu, làm giảm hiệu tác động sách kinh tế; tạo mâu thuẫn ng khơng đáng có việc phát tín hiệu cho thị trường Rõ ràng với xu hội hi ep nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, việc hoàn thiện cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam nhằm nâng cao hiệu w n sách này, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cao bền vững yêu cầu cấp bách lo ad y th Chúng ta thấy rõ thời điểm cuối năm 2007 đầu năm 2008, ju biện pháp kiềm chế lạm phát phủ tập trung vào lĩnh vực tiền tệ Và yi pl dường để thể tâm chống lạm phát đến mình, Ngân hàng ua al Nhà nước thực hàng loạt giải pháp mạnh, việc phát hành tín phiếu n bắt buộc với tổng giá trị 20.300 tỷ đồng xem biện pháp hành va n mạnh Kết quả, thị trường tiền tệ bị xáo trộn, ngân hàng chạy đua lãi suất nhằm fu ll thu hút tiền gửi đáp ứng nhu cầu khoản, thị trường chứng khoán, bất động sản m oi sụt giảm, Trong tình kiềm chế lạm phát, việc thực thi sách tiền tệ thắt at nh chặt cần thiết, việc sử dụng liên tiếp nhiều biện pháp mạnh khoảng thời gian chưa đủ để thị trường thích ứng, nên xem xét cẩn trọng z z Hơn nữa, lạm phát không nguyên nhân từ tiền tệ, cho nên, muốn kiềm vb ht chế thành công tăng giá phải thực nhiều gói giải pháp đồng từ lĩnh k jm vực khác lĩnh vực tiền tệ, tín dụng gm 3.2.2.2 Kiểm sốt việc thành lập ngân hàng thương mại: l.c Có ý kiến cho rằng, có nhiều ngân hàng thương mại mức om cần thiết Việt Nam [4]; đó, để có hệ thống ngân hàng mạnh, nên a Lu sáp nhập ngân hàng nhỏ sáp nhập ba ngân hàng thương mại lớn: Ngân n hàng Ngoại thương, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư Phát triển thành va n ngân hàng tầm cỡ khu vực Quan điểm học viên, có nhiều hay khơng th tiêu chuẩn thành lập ngân hàng Làm cho quy định, tiêu y cạnh tranh ngân hàng, mà vấn đề cần kiểm soát chặt chẽ nâng dần te re nhiều số lượng ngân hàng thương mại yếu tố định lực - 62 - chuẩn thử thách thước đo tương đối xác lực sáng lập viên ngân hàng thương mại Việc quy định mức vốn pháp ng định 1.000 tỷ đồng thành lập ngân hàng thương mại phù hợp; nhiên, hi ep thời gian tới nên xem xét nâng dần mức vốn này, đồng thời, ban hành quy định chặt chẽ hơn, chẳng hạn quy định việc góp vốn thành lập ngân hàng w n tập đoàn kinh tế lớn Đây việc mà báo chí nước thời gian qua đề cập lo ad nhiều coi nguyên nhân gây lạm phát làm giảm y th sức cạnh tranh doanh nghiệp ngân hàng thành lập ju Trong tiến trình xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thực yi pl vững mạnh, cần đề quy chế, quy định ngân hàng không đáp ua al tiêu chuẩn chung; tính đến việc sáp nhập, mua lại ngân hàng n 3.2.2.3 Tăng cường nâng cao hiệu công tác giám sát từ xa hoạt va n động ngân hàng thương mại: fu ll Công tác giám sát từ xa chi nhánh Ngân hàng Nhà nước m oi tỉnh, thành phố thực Nhưng tính xác thực báo cáo giám sát at nh để phục vụ cho công tác quản lý vĩ mô chưa cao, chưa phản ánh trung thực tình trạng hoạt động nói chung tình trạng khoản nói riêng ngân hàng z z Báo cáo Ngân hàng phát triển Châu Á “Strengthening the banking supervision vb ht and liquidity risk management system of the people’s bank of China” có đưa jm số gợi ý nhằm tăng cường hoạt động giám sát ngân hàng trung ương như: phát k gm triển hệ thống cảnh báo sớm (early warning system), sử dụng liệu hệ thống l.c tốn để phân tích khoản, xây dựng hệ thống số khoản, Ngân hàng om Nhà nước tham khảo dự thảo Luật giám sát hoạt động ngân hàng Trước a Lu mắt, cần rà soát Quyết định 477/2004/QĐ-NHNN ngày 28 tháng năm 2004 n Ngân hàng Nhà nước việc ban hành chế độ báo cáo thống kê áp dụng va n đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước TCTD, sửa đổi biểu mẫu chưa phù th trung ương Ngân hàng Nhà nước y quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng chức ngân hàng te re hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng báo cáo việc thực chức - 63 - 3.2.3 Về phía ngân hàng thương mại: Qua phân tích Chương 2, dường ngân hàng thương mại Việt Nam ng khơng trọng đến tính khoản quản trị khoản Điều có nhiều hi ep nguyên nhân, có lẽ việc theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế Chính phủ tạo điều kiện môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc gia w n tăng nhanh chóng khoản tín dụng; ví dụ, sách tiền tệ nới lỏng nhằm thúc lo ad đẩy tăng trưởng kinh tế cho phép mức cung tiền dồi Trong bối cảnh y th vậy, ngân hàng thương mại xao lãng hoạt động then chốt, định đến ju an toàn hoạt động ngân hàng: quản trị khoản Một số gợi ý sau yi pl mang lại hiệu hoạt động quản trị khoản ngân hàng ua al thương mại mức độ n 3.2.3.1 Đảm bảo vốn tự có mức cần thiết: va n Rõ ràng thành lập, ngân hàng phải đảm bảo mức vốn điều lệ cao fu ll mức vốn pháp định Ở đây, muốn đề cập đến vấn đề, ngân hàng nên trì mức m oi vốn tự có cách hợp lý, cân đối so với quy mô phạm vi hoạt động ngân at nh hàng Một số H1, H2 cao hay thấp không hiệu an toàn ngân hàng Tại thời điểm số liệu thu thập được, ngân hàng chưa đảm z z bảo mức vốn điều lệ lớn mức vốn pháp định Các ngân hàng cần xây dựng vb ht phương án tăng vốn để đạt mức vốn cần thiết theo quy định Tuy nhiên, không jm phải tăng vốn giá Các ngân hàng nên nghĩ tới phương án sáp nhập k gm với phương án tăng vốn bất khả thi tốn nhiều chi phí l.c Trong tiêu tiền tệ hoạt động ngân hàng giai đoạn 2006 - 2010, Ngân om hàng Nhà nước có đặt tiêu hệ số CAR không thấp 8% Tuy nhiên, theo a Lu “Financial Management and Analysis of Projects” ADB năm 2005, có kiến nghị n rằng: hệ số CAR mức 8% áp dụng với nước OECD, kinh va n tế hệ số nên 12% Do vậy, Ngân hàng Nhà nước không yêu th ngân hàng nước cịn hạn chế Tương tự hệ số H1, H2, hệ số CAR y đấu Điều theo ý kiến học viên cần thiết điều kiện quy mô tiềm lực tài te re cầu, ngân hàng thương mại nên đặt mục tiêu hệ số CAR 12% để phấn - 64 - cao thấp cần phân tích, đánh giá đầy đủ nhằm đảm bảo hệ số CAR phù hợp với quy mô, đặc điểm phạm vi hoạt động ngân hàng ng 3.2.3.2 Tăng cường công tác dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô: hi ep Điều kiện kinh tế vĩ mô thay đổi ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Khi Ngân hàng Nhà nước thực thi sách tiền tệ thắt chặt cách ban hành w n liên tiếp hàng loạt giải pháp mạnh, khả khoản ngân hàng lo ad thương mại Việt Nam gặp nhiều khó khăn Bởi trước đó, có thời điểm tình trạng y th dư thừa vốn khả dụng xãy số ngân hàng Các ngân hàng giảm lãi ju suất huy động tiền gửi Nhưng khi, điều kiện kinh tế vĩ mô thay đổi, ngân hàng yi pl trở nên lúng túng Điều chứng tỏ, việc tăng cường nâng cao hiệu ua al công tác dự báo kinh tế ngân hàng cần thiết Nghiên cứu “Liquidity, n banking regulation and the macroeconomy” Oriol Aspachs, Erlend Nier, Muriel va n Tiesset 57 ngân hàng nội địa Anh Quốc, giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2003, fu ll cho thấy có tác động qua lại điều kiện kinh tế vĩ mô khả m oi khoản ngân hàng Khi kinh tế thời kỳ suy giảm, ngân hàng có xu at nh hướng dự trữ nhiều tài sản khoản; ngược lại, kinh tế tăng trưởng mạnh, tài sản dự trữ khoản giảm bớt z z 3.2.3.3 Xây dựng chế chuyển vốn nội phù hợp: vb ht Các ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua không ngừng mở jm rộng mạng lưới hoạt động Đây lợi đáng kể so với ngân hàng nước k gm mở chi nhánh Việt Nam Tuy nhiên, ngồi việc tính tốn chi phí - l.c lợi nhuận mang lại mở chi nhánh, phịng giao dịch, ngân hàng phải tính om đến việc luân chuyển dòng vốn chi nhánh, phòng giao dịch với hội sở a Lu để đảm bảo tính khoản hệ thống với chi phí thấp n Muốn làm điều này, cần có tảng cơng nghệ (hệ thống ngân hàng va n cốt lõi - core banking) đại Do vậy, khơng cịn cách khác, ngân hàng th Tuy nhiên, tình huống, việc luân chuyển vốn nội phải y thực quy mơ vốn tự có ngân hàng thương mại nhỏ te re cần phải đầu tư nhiều vào công nghệ thông tin; tất nhiên, khơng dễ dàng để - 65 - gắn với hiệu kinh doanh chi nhánh, phòng giao dịch vốn tập trung hội sở chính; có dự báo, đo lường nhu cầu khoản ng cách xác từ có chiến lược quản trị khoản phù hợp Trường hi ep hợp BIDV, hội sở khơng quy định cụ thể giới hạn an toàn hoạt động chi nhánh, nên có nhiều thời điểm lượng vốn tài khoản tiền w n gửi số chi nhánh Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố mức lo ad cao; lượng vốn điều chuyển kịp thời hội sở y th khả khoản tồn hệ thống tăng cường đáng kể ju Cơ chế chuyển vốn nội cịn phải tính đến khác biệt điều kiện kinh tế yi pl - xã hội địa bàn mà chi nhánh, phòng giao dịch hoạt động Một sách giống ua al điểm giao dịch dẫn đến việc thị phần khơng đáng có; n chẳng hạn, lãi suất huy động tiền gửi địa bàn giống làm giảm va n lượng tiền gửi số địa bàn có mức độ cạnh tranh cao có điều kiện kinh tế fu ll - xã hội khó khăn Một sách phân biệt hố phù hợp góp phần nâng cao hiệu oi m kinh tế nhờ lợi quy mô at nh 3.2.3.4 Đảm bảo tỷ lệ cân đối tài sản “Có” - tài sản “Nợ”: Thực chất việc áp dụng chiến lược cân đối tài sản “Có” tài sản z z “Nợ” hay quản trị khoản cân Bất kỳ cân đối nguồn vb ht vốn huy động sử dụng vốn dẫn đến rủi ro khoản jm Thực tế, ngân hàng thương mại Việt Nam dường dựa nhiều vào việc vay k gm mượn để đáp ứng nhu cầu khoản Trong thời gian qua, số ngân hàng l.c thương mại cổ phần có tỷ lệ vay thị trường liên ngân hàng lớn, chiếm tới om 50% cao so với dư nợ cho vay Do thị trường tiền tệ biến động phức tạp a Lu chịu ảnh hưởng sách tiền tệ thắt chặt, nên ngân hàng có nhiều n thời điểm phải vay thị trường liên ngân hàng với lãi suất 20%/năm, va n chí tới 30%/năm cá biệt tới 40%/năm, lãi suất cho vay có tối đa th tương đối, ngân hàng thành lập, số vốn góp cổ đơng tạm y đến kết lợi nhuận Ở thái cực khác, số ngân hàng có nguồn vốn khả dụng te re 21%/năm Do khả khoản bị đe doạ mà ảnh hưởng - 66 - thời chưa sử dụng cho mục đích khác, thay cho khách hàng thông thường vay, cho vay thị trường liên ngân hàng nhằm tìm kiếm chêch lệch lãi suất cao ng Như vậy, việc vay mượn vốn lẫn ngân hàng thời gian qua với tỷ lệ hi ep mức lãi suất cao khơng có lợi, gây an tồn cho hệ thống thân ngân hàng Với phân tích, đánh giá, so sánh nêu trên, tỷ lệ w n 50% tài sản “Có” sinh lời khoản tín dụng có lẽ hợp lý cho ngân hàng lo ad thương mại Việt Nam Một vấn đề khác, ngân hàng thương mại cần quan y th tâm trì tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn ju mức hợp lý yi pl 3.2.3.5 Gắn rủi ro khoản với rủi ro thị trường quản trị: ua al Trong hoạch định chiến lược quản trị, điều hành khoản hàng n ngày cần gắn liền phân tích, đánh giá rủi ro khoản với rủi ro thị trường Có va n vậy, chiến lược quản trị đề có tính khả thi hiệu cao fu ll Rủi ro thị trường thay đổi giá trị thị trường tài sản m oi khoản nợ, ảnh hưởng đến thu nhập vốn ngân hàng Trên thực tế, dạng rủi ro at nh thị trường điển hình nhiều ngân hàng rủi ro lãi suất Một thay đổi đột ngột lãi suất tác động đến hoạt động kinh doanh ngân hàng nhiều z z vb cách thức khác nhau: ht  Thứ nhất, tăng lãi suất đồng nghĩa với việc ngân hàng có phần thu jm nhập tăng thêm từ tài sản “Có” sinh lời phải trả thêm phần chi phí k gm cho khoản nợ Tuy nhiên, chi phí cho khoản nợ thường có xu om lợi nhuận bị giảm l.c hướng tăng nhanh phần thu nhập có từ tài sản ngắn hạn; a Lu  Thứ hai, lãi suất thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị thị trường n tài sản khoản nợ nhạy cảm với lãi suất Chẳng hạn, lãi suất va n tăng, giá trị tài sản nợ giảm; thông thường, tác động th đổi trạng thái vốn ngân hàng y dù, thay đổi không tác động đến lợi nhuận, làm thay te re đến tài sản lớn nợ, dẫn đến giảm sút giá trị ròng Mặc - 67 -  Thứ ba, loại rủi ro xem rủi ro bản, mức lãi suất không thay đổi Tác động thay đổi lãi suất đến vốn thu ng nhập ngân hàng phụ thuộc vào loại tài sản khoản nợ mà ngân hàng hi ep nắm giữ thay đổi lãi suất loại tài sản nợ liên quan đến loại tài sản nợ khác w n Đánh giá quản lý rủi ro thị trường cơng việc khó khăn, phức tạp lo ad Nhìn chung, cấu trúc lại bảng cân đối tài sản, sử dụng công cụ phái sinh lãi y th suất ý tưởng nên xem xét, để làm dịu bớt tác động thay đổi lãi suất ju không mong đợi theo cách chi phí thu nhập phát sinh thay đổi lãi suất cân yi pl với ảnh hưởng thấp đến trạng thái vốn ngân hàng ua al Thanh khoản rủi ro thị trường hai khái niệm tách biệt nhau; n chúng có đan xen với theo nhiều cách khác Thường thì, nỗ lực quản va n lý rủi ro loại giúp giảm nhẹ tổn thất rủi ro loại gây ra; tất nhiên, đôi fu ll hoạt động quản lý có mâu thuẫn với Hội đồng quản lý tài sản m oi “Nợ” - tài sản “Có” (ALCO) ngân hàng có trách nhiệm giám sát đồng thời hai at nh loại rủi ro Quá trình giám sát nên chuỗi định kịp thời, xác làm cân nguồn vốn khai thác tài trợ với nhu cầu khoản; tài z z sản nhạy cảm lãi suất với khoản nợ nhạy cảm lãi suất; hai loại tài sản, nợ nêu ht vb với mục tiêu lợi nhuận ngân hàng jm 3.2.3.6 Xây dựng hoàn thiện hệ thống đánh giá nội bộ: k gm Hiện nay, phần lớn ngân hàng thương mại thực phân loại nợ, trích l.c dự phịng rủi ro theo Điều Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng om năm 2005 Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập a Lu sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức n tín dụng Các nội dung Quyết định nhìn chung tiếp cận với cách va n phân loại nợ trích lập dự phịng ngân hàng giới Việc thực th thể xãy Tuy nhiên, quy định Điều Quyết định nêu mang tính định y chất lượng khoản tín dụng; từ đó, trích lập dự phịng hạn chế thấp rủi ro có te re Quyết định giúp ngân hàng thương mại đánh giá đúng, trung thực - 68 - lượng, có khiếm khuyết định Ví dụ, có khoản nợ chưa phải nợ hạn, theo Điều nợ nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn); có nhiều ng thông tin không tốt doanh nghiệp mà ngân hàng thu thập được, trường hợp hi ep ngân hàng chuyển khoản nợ sang nhóm nợ có mức độ rủi ro cao Như vậy, ngân hàng Việt Nam nên tự xây dựng cho ngân hàng hệ w n thống đánh giá nội riêng theo Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, lo ad có tiêu định tính, nhằm phịng ngừa, hạn chế tốt rủi ro xãy đối y th với khoản cho vay Kết việc là, ngân hàng có quỹ dự trữ cần thiết, ju tương ứng với mức độ rủi ro khoản cho vay; nguồn tài trợ cho yi pl khoản khoản vay gặp rủi ro ua al 3.2.3.7 Thiết lập mơ hình tổ chức phù hợp: n Nhìn chung, ngân hàng thương mại có mơ hình máy tổ va n chức tương tự nhau: Hội sở chi nhánh tỉnh, thành phố Lợi dễ fu ll thấy mạng lưới rộng khắp Agribank, thuận lợi thu hút tiền m oi gửi tăng trưởng tín dụng dịch vụ Tuy nhiên, chi nhánh thực at nh ngân hàng nhỏ ngân hàng, có chức ngân hàng thương mại độc lập: cân đối nguồn vốn sử dụng vốn, đảm bảo khả z z toán, quản lý rủi ro, Với mơ hình đó, có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, chi vb ht nhánh gửi hội sở chính; ngược lại, có thiếu hụt, chi nhánh vay hội sở jm Thực tế, chức thường giao cho phòng kế hoạch thực hiện; cho nên, có lúc k gm việc tính tốn chưa kịp thời, xác gây tình trạng dư thừa thiếu hụt l.c nguồn vốn khơng đáng có Bên cạnh đó, qua khảo sát chi nhánh ngân hàng, om chức quản lý rủi ro bị phân tán: phòng thực quản lý rủi ro thuộc a Lu nghiệp vụ phịng mình, ví dụ phịng dịch vụ khách hàng quản lý loại rủi ro n tốn, phịng tín dụng quản lý rủi ro từ phía khách hàng khơng trả nợ, va n phòng kế hoạch nguồn vốn quản lý rủi ro khoản, rủi ro kỳ hạn, rủi ro lãi y th nhánh nên thực hai chức marketing tác nghiệp Muốn te re suất,… Do vậy, cần tập trung chức quản lý rủi ro hội sở chính; chi - 69 - thực điều này, đòi hỏi ngân hàng thiết lập mơ hình tổ chức phù hợp với đặc điểm, phạm vi, quy mơ hoạt động ngân hàng ng 3.2.3.8 Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, lực đạo đức hi ep nghề nghiệp: Phát triển nguồn nhân lực mục tiêu hàng đầu tổ w n chức, doanh nghiệp Việc phát triển đội ngũ nhân viên quản lý nói chung quản lý lo ad khoản nói riêng cần thiết ngân hàng thương mại Chính y th phận tham mưu đắc lực cho cấp lãnh đạo ngân hàng việc đưa ju định đắn, kịp thời nhằm ngăn chặn, khắc phục rủi ro phát sinh yi pl hướng hoạt động kinh doanh đến thành công Do vậy, ngân hàng cần có ua al kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, sử dụng nhân viên cách khoa học, minh bạch n bình đẳng Đặt nhân viên vào vị trí thích hợp với khả họ va n khâu quan trọng công tác cán bộ, nhằm đảm bảo đội ngũ nhân viên fu ll người góp phần vào thành công chung ngân hàng Một nhà lãnh m oi đạo có kinh nghiệm ln hiểu rằng, biết rõ phù hợp cá nhân cho at nh vị trí cơng tác sở tất nỗ lực tương lai Sự thiếu quan tâm hay thiếu hiểu biết việc khiến ngân hàng tốn thời z z vb gian tiền bạc suốt trình hoạt động ht Các ngân hàng nên xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho ngân hàng jm Một mơi trường làm việc cởi mở, thân thiện có sắc văn hố riêng k om l.c trung thành với nhà thứ hai gm ngân hàng động lực thúc đẩy đội ngũ nhân viên nhiệt tình cống hiến, sáng tạo n a Lu n va y te re th - 70 - KẾT LUẬN Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, lý thuyết ng hi học chương trình đào tạo bậc cao học - Trường đại học Kinh tế Thành ep phố Hồ Chí Minh vào điều kiện thực tế Việt Nam, Luận văn thực nội dung sau đây: w n Thứ nhất, phân tích nội dung quản trị rủi ro kinh doanh lo ad ngân hàng quản trị rủi ro khoản ju y th Thứ hai, đánh giá tính khoản quản trị khoản, tìm hạn chế, tồn số gợi ý nhằm hoàn thiện hoạt động thời gian đến yi pl ngân hàng thương mại Việt Nam al ua Lịch sử ngành ngân hàng giới trải qua hàng trăm năm Trong n quãng thời gian ấy, loài người chứng kiến phát triển nhanh chóng ngành va n ngân hàng khơng lần thất bại Ngân hàng thương mại fu ll định chế tài trung gian, kinh doanh tiền người khác: vay m oi công chúng, TCTD, ngân hàng trung ương nước Do vậy, sụp nh đổ ngân hàng nào, không xử lý thơng minh khéo léo có at z thể lan nhanh kéo theo sụp đổ hàng loạt ngân hàng thương mại khác z ht vb Cùng với bước thăng trầm hệ thống ngân hàng, lý thuyết quản trị jm khoản phát triển không ngừng bổ sung cho phù hợp với thực tiễn biến động k Vấn đề chỗ thành công mang lại từ việc thực thi chiến lược gm quản trị khoản ngân hàng đem lại thành công tương tự om l.c cho ngân hàng khác Đó điều mà nhà hoạch định chiến lược quản trị nói chung quản trị khoản nói riêng ngân hàng cần phải quan tâm a Lu Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng n va xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, n văn minh” Để phát triển hiệu kinh tế, phải phát triển vững thị trường th góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, để phát y đại hoá đất nước Trong thời gian qua, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam te re tài ngân hàng đáp ứng đủ vốn cho yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, - 71 - triển bền vững tiếp tục cung ứng vốn đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, vấn ng đề khoản quản trị khoản ngân hàng cần coi trọng hi ep Luận văn mong góp phần nhỏ bé vào vấn đề cấp bách nêu Luận văn hoàn thành với giảng dạy tận tình tập thể giảng viên Trường Đại w n học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, hướng dẫn đầy tâm huyết PGS.TS Nguyễn lo ad Đăng Dờn Mặc dù cố gắng nghiên cứu tài liệu vận dụng lý thuyết vào tình y th cụ thể, trình độ thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi sai ju sót Rất mong quý thầy cô Hội đồng PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn cảm yi pl thông cho ý kiến để thân nâng cao kỹ nghiên cứu thời gian n ua al đến Xin chân thành cám ơn! n va ll fu oi m at nh ******* z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re th TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt ng Nguyễn Hải Bình (2008), “Niêm yết thị trường quốc tế - Cơ hội hi ep thách thức ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng (13), tr 28-33 w n Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nxb thống kê, TP Hồ Chí Minh lo ad Minh y th Huỳnh Thế Du (2008), “Cơ cấu lại ngân hàng thương mại: Việc cần ju Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tiền tệ ngân hàng, Nxb thống kê, TP Hồ Chí yi pl làm ngay”, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng (27), tr 10-14 al Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nxb ua n khoa học kỹ thuật, Hà Nội va Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb tài chính, n ll m Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb lao động xã oi fu Hà Nội at nh hội, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2005, 2006, 2007), Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại (2006, 2007, 2008), Báo cáo thường niên z z vb ht 10 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, k jm Nxb thống kê, Hà Nội gm 11 Nguyễn Thị Ngọc Trang (2007), Quản trị rủi ro tài chính, Nxb thống kê, om l.c TP Hồ Chí Minh 12 Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng hàng thương mại, Nxb tài chính, n II Tiếng Anh a Lu Hà Nội th and the macroeconomy, Bis y 14 Oriol Aspachs, Erlend Nier, Muriel Tiesset, Liquidity, banking regulation te re Philippines n va 13 ADB (2005), Financial Management and Analysis of Projects, Manila, 15 Eddie Cade (1999), Banking risk - Reducing uncertainty to improve bank performance, Glenlake publishing company ltd ng 16 Evan Gatev, Til Schuermann, Philip E Strahan (2006), Managing bank hi ep liquidity risk: How deposit-loan synergies vary with market conditions, Financial institutions center w n 17 Benton E Gup, James W Kolari (2005), Commercial banking - The lo ad management of risk, John Wiley & Son, Inc y th 18 Joseph F Sinkey (1998), Commercial bank financial managemnet, Prentice ju Hall yi pl 19 Denis G Uyemura, Donald R Van Deventer (1993), Financial risk n III Website ua al management in banking, A bank line publication n va 20 http://www.adb.org/ fu ll 21 http://www.federalreserve.gov/ at nh 24 http://www.vneconomy.vn/ oi 23 http://vietnamnet.vn/ m 22 http://www.sbv.gov.vn/ z z 25 Website ngân hàng thương mại Việt Nam ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re th DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tính Hệ số H1 H2 ng Phụ lục 2: Bảng tính số H3 hi ep Phụ lục 3: Bảng tính số H4 Phụ lục 4: Bảng tính số H5 w n Phụ lục 5: Bảng tính số H6 lo ad Phụ lục 6: Bảng tính số H7 y th Phụ lục 7: Bảng tính số H8 ju Phụ lục 8: Bảng tính hệ số, số khoản trung bình năm (2006-2008) yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re th

Ngày đăng: 15/08/2023, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan