giáo án âm nhạc lớp 4 sách cánh diều (cả năm)

126 113 0
giáo án âm nhạc lớp 4 sách cánh diều (cả năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 1 - TUỔI THƠ Tiết 1 - Hát: Em là bông hồng nhỏ Thời lượng: 01 tiết. Thời gian thực hiện: .../09/2023 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phát triển năng lực âm nhạc - Hát đúng cao độ, trường độ sắc thái bài Em là bông hồng nhỏ. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. 2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất - Về năng lực chung: Góp phần phát triểnnăng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua ; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động biểu diễn bài hát) - Về phẩm chất:Qua bài học, HS biết thể hiện tình cảm trong sáng, hồn nhiên, yêu đời của tuổi thơ thông qua những hành động cụ thể, như giúp đỡ bạn bè, kính trọng thầy cô, hoàn thành nhiệm vụ học tập, không phân biệt đối xử, chia rẽ các bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con). 2. Học sinh:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ - TUỔI THƠ Tiết - Hát: Em hồng nhỏ Thời lượng: 01 tiết Thời gian thực hiện: /09/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực âm nhạc - Hát cao độ, trường độ sắc thái bài Em là hồng nhỏ Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách Phát triển Năng lực chung Phẩm chất - Về lực chung: Góp phần phát triển lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua ; nhóm; tổ và lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động biểu diễn bài hát) - Về phẩm chất: Qua bài học, HS biết thể tình cảm sáng, hồn nhiên, yêu đời tuổi thơ thông qua hành động cụ thể, giúp đỡ bạn bè, kính trọng thầy cô, hoàn thành nhiệm vụ học tập, không phân biệt đối xử, chia rẽ bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con) Học sinh: - SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: (3-4 phút) Hoạt động học sinh * Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái, phấn khởi trước vào học * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Nghe bài hát Tết suối hồng (Nhạc và - HS tham gia nghe hát và kết hợp vỗ tay lời: Trịnh Công Sơn) kết hợp vỗ tay theo theo cặp cặp - GV mở video bài hát Tết suối hồng để HS nghe, vận động và vỗ tay theo cặp - Lắng nghe - GV giới thiệu tiết học qua nội dung tiết học Hoạt động hình thành kiến thức mới: (25-27 phút) Hát: Em hồng nhỏ * Mục tiêu: -Hát cao độ, trường độ sắc thái bài Em hồng nhỏ - Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách *.Cách tiến hành: *Hoạt động cả lớp: Học sinh học hát Em - Giới thiệu tác giả và bài hát: hồng nhỏ Trịnh Công Sơn là nhạc sĩ tiếng - HS lắng nghe Việt Nam Ơng có nhiều sáng tác âm nhạc cho thiếu nhi và người lớn Một số ca khúc viết cho tuổi thiếu nhi Trịnh Cơng Sơn em u thích Bài hát Em hồng nhỏ là tranh sinh động, đầy màu sắc, mang lại nhiều cảm xúc sáng cho tuổi thơ - Hướng dẫn HS đọc lời ca - Thực theo hướng dẫn giáo viên: + Cả lớp đọc đồng vừa đọc vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca - GV mở băng mẫu (hoặc hát mẫu) - Lắng nghe vừa vận động thể vừa biểu lộ cảm xúc - GV hướng dẫn HS khởi động giọng - Thực luyện mẫu âm theo hướng dẫn GV - Tổ chức dạy hát (GV kết hợp đệm đàn) - HS học hát câu theo hướng dẫn - Dạy hát câu nối tiếp kết hợp sửa giáo viên (câu + nối câu + bài) sai cao độ, trường độ, nhịp, phách - Hướng dẫn HS ghép bài - HS hát ghép bài theo nhạc đệm với * Hướng dẫn HS luyện tập thực hành hình thức: cá nhân, tổ, nhóm - Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo * Hoạt động cả lớp: HS thực hành theo nhịp hướng dẫn GV - GV theo dõi bao quát, hướng dẫn, sửa sai kịp thời cho HS * Hoạt động theo nhóm (tổ) + Hát gõ đệm theo nhịp kết hợp với nhạc đệm - Luyện theo hướng dẫn GV + Tổ hát + Tổ 2,3 đệm và ngược lại * Hoạt đợng cả lớp: HS trình diễn trước lớp (1HS hát + gõ đệm): mời 0203 lượt trình bày trước lớp Hoạt độnGVận dụng trải nghiệm: (4-5 phút) *.Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ học với sống (biết thể niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho người ) *.Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học - HS nêu nội dung bài học - GV chốt lại nội dung giáo dục sau - HS liên hệ thân: qua bài học, bài học cần biết thể tình cảm sáng, hồn - Dặn em nhà Hát cho người thân nhiên, yêu đời tuổi thơ thông qua nghe hành động cụ thể, giúp đỡ bạn bè, kính trọng thầy cơ, hoàn thành nhiệm vụ học tập, không phân biệt đối xử, chia rẽ bạn - HS lớp trình bày lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp chia đôi và vận động theo nhạc IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Âm nhạc lớp Chủ đề 2: Tuổi thơ Tiết Ơn tập hát: Em bơng hồng nhỏ Lí thút âm nhạc: Khng nhạc, dịng kẻ phụ, khố Son, vị trí bảy nốt nhạc khng nhạc Thời lượng: 01 tiết Thời gian thực hiện: /09/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù - Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm và vận động Biết hát với hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca - Nhận biết khng nhạc, dịng kẻ phụ, khố Son, vị trí bảy nốt nhạc khng nhạc Phát triển Năng lực chung Phẩm chất - Về lực chung:Góp phần phát triển lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua ; nhóm; tổ và lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động biểu diễn bài hát, nghe nhạc) - Về phẩm chất: Góp phần giáo dục em biết thể niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con) Học sinh: - SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ Khởi động (3 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HS Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái cho HS trước bước vào tiết học Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - GV mở File âm bài hát: Adram sam HS vận động theo bài hát sam sam Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung 1: Ơn tập hát: Em hồng nhỏ (15 phút) Mục tiêu: - Hát cao độ, trường độ sắc thái bài Em là hồng nhỏ Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm vận động trị chơi Biết hát với hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca Cách tiến hành: *Hoạt đợng cả lớp: Ơn tập hát Em * Hướng dẫn HS luyện tập thực hành hồng nhỏ - GV mở File âm bài hát Em - HS nghe lại bài hát đồng thời vỗ tay hồng nhỏ đệm hát cho HS nghe lại bài vận động theo bài hát hát - Thực theo hướng dẫn GV - GV hướng dẫn Ơn tập bài hát Em bơng - HS ôn tập bài hát tập lấy và thể hồng nhỏ sắc thái - Tập hát theo hướng dẫn Câu hát - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay, luân phiên hai nhóm: Em mùa Nhóm Nhóm A Hát B Vỗ tay Vỗ tay Hát xuân… nụ hoa Trang nằm sách mơ hồng màng… làm mát ngày qua Trời mênh mông đất hiền hịa… tình người bao la Cây có rừng bầy Vỗ tay Hát chim… chảy Tim người Hát Vỗ tay quê … Mặt Trời xa - HS thực – lần - GV nhận xét biểu dương - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm động tác thể với tiết tầu cố định Tất hát Vỗ tay (Ô nhịp 1) Búng ngón tay (hai tay)Từ đến 7.Lần lượt vỗ hai tay xuống đùi (Ô nhịp 2) và nhắc lại đến hết bài - HS tập hát kết hợp gõ thể - Tham gia thực theo hình thức cá nhận, cặp đơi - HS xung phong sáng tạo động tác vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát + Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa (GV cho HS tự sáng tạo * Hoạt động theo nhóm (tổ) động tác sau GV bổ sung) - Các nhóm lên biểu diễn bài hát theo động tác nhóm - GV cho HS lên biểu diễn trước lớp - Nhận xét nhóm - GV nhận xét tuyên dương *Hoạt động cả lơp - GV lấy động tác nhóm biêu diễn đẹp cho - HS hát kết hợp vận động theo nhạc đệm lớp vận động theo nhạc đệm - GV theo dõi bao quát, hướng dẫn, sửa sai kịp thời cho HS Hoạt đợng 2: Lí thút âm nhạc: Khng nhạc, dịng kẻ phụ, khố Son, vị trí bảy nốt nhạc khuông nhạc (khoảng 15 phút) Mục tiêu: - Nhận biết khng nhạc, dịng kẻ phụ, khố Son, vị trí bảy nốt nhạc khuông nhạc Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - GV mời HS xung phong giới thiệu - HS quan sát sgk tham gia giới khuông nhạc và nêu câu hỏi đơn giản: thiệu khng nhạc + Khng nhạc ? Dịng nhạc là dịng mấy? +Khng nhạc: gồm năm dịng kẻ song song, cách đều nhau, tạo thành bốn khe Thứ tự dịng khe tính từ lên +Dòng kẻ phụ: + Dòng kẻ phụ: Là dòng kẻ ngắn, + Khoá Son: ? Nốt nhạc là nốt gì? đặt phía khng nhạc để viết nốt nhạc ngồi khng nhạc + Khố Son: Đặt đầu khuông nhạc, xác định nốt nhạc nằm dòng kẻ thứ nốt Son + Vị trí nốt nhạc khng: - Lắng nghe giáo viên giới thiệu vị trí nốt nhạc khuông - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung - Yêu cầu học sinh nêu vị trí nốt - HS nêu lại khái niệm khng nhạc, khng dịng kẻ phụ, khố son - Nhận xét nội dung 2: - HS thảo luận nhóm, tham gia trả lời vị trí nốt khuông 3: Hoạt động ứng dụng (2 phút) - Lắng nghe Hoạt đợng cả lớp - Tổ chức trị chơi: Tên nốt nhạc - Tham gia trò chơi - Nên nội dung học hôm nay? - Nêu nội dung tiết học - Khen ngợi em có ý thức luyện tập tích cực,hát hay biết biểu diễn bài hát, nghe nhạc và vận động tốt động viên em nhút nhát cần cố gắng - Dặn em nhà xem lại nội dung học và chuẩn bị bài sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Âm nhạc lớp Chủ đề 1: Niềm vui Tiết Nhạc cụ: Nhạc cụ thể tiết tấu - Nhạc cụ thể giai điệu Thường thức âm nhạc - Tìm hiểu nhạc cụ: Đàn nhị Thời lượng: 01 tiết Thời gian thực hiện: /09/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù - Thể trường độ bài tập tiết tấu, biết sử dụng số nhạc cụ gõ để đệm cho bài hát Thể cao độ và trường độ bài tập giai điệu recorder kèn phím, trì tốc độ ổn định - Nêu vài đặc điểm và nhận biết âm sắc đàn nhị Phát triển Năng lực chung Phẩm chất - Về lực chung:Góp phần phát triển lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đơi; nhóm; tổ và lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động Vận dụng) - Về phẩm chất: Góp phần giáo dục em biết thể niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con) - Một và bóng để thực hoạt động Vận dụng Học sinh: - SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ Khởi động (2 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HS Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái cho HS trước bước vào tiết học Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - GV mở File âm bài hát Em là HS hát kết hợp vận động bài hát Em là bông hồng nhỏ Hoạt đông khám phá luyện tập (18) hồng nhỏ Nội dung 1: Nhạc cụ: Nhạc cụ thể tiết tấu - Nhạc cụ thể giai điệu Mục tiêu- Thực hoạt động Vận dụng: Chuyền bóng đồ vật theo tiếng đàn Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a) Nhạc cụ thể tiết tấu (khoảng phút) - Quan sát và thực - GV hướng dẫn lớp luyện tập tiết tấu thứ - Luyện tập 2-3 lần gõ đệm tiết tấu nhạc cụ gõ Hoạt động nhóm: - GV hướng dẫn gõ đệm tiết tấu kết hợp - Cùng thảo luận hát kết hợp gõ đệm theo với bài hát Em à hồng nhỏ tiết tấu - GV nhận xét nhóm - Một số nhóm trình bày b) Nhạc cụ thể giai điệu - Các bạn nhận xét - GV trình chiếu nhạc cụ và giới thiệu Kèn phím + Cấu tạo - HS quan sát vào sgk để nêu cấu tạo + Cách chơi - HS nêu cách chơi kèn phím - Giáo viên nêu lại cách chơi kèn phím - Lắng nghe - Một số HS nêu lại cách chơi kèn phím - Nhận xét: - Hướng dẫn HS thực hành bài tập +b1: Thể giai điệu mẫu +b2: Hướng dẫn HS đọc hát giai điệu +b3: hướng dẫn HS tập - Lắng nghe - Quan sát Tập bấm nốt Đô (chưa thổi) Tập bấm và thổi nốt Đô Luyện tập giai điệu (theo kí hiệu bàn tay; - HS luyện tập theo hướng dẫn nghe và lặp lại; theo kí hiệu ghi nhạc) - Trình bày trước lớp -Lắng nghe GV nhận xét - Nhận xét phần thể HS Nội dung 2: Thường thức âm nhạc - Tìm hiểu nhạc cụ: Đàn nhị (khoảng 13 phút) Mục tiêu: -Nêu vài đặc điểm và nhận biết âm sắc đàn nhị Cách tiến hành: Hoạt đợng cả lớp - Dùng file có âm đàn Nhị cho HS - HS lắng nghe nghe và yêu cầu HS cho biết là nhạc cụ gì? - GV nêu: là âm đàn nhị - Yêu cầu HS quan sát sgk và nêu - Quan sát SGK và nêu trước lớp đàn Nhị - GV nêu tư người chơi đàn nhị - Cho HS nghe bài Cò lả

Ngày đăng: 15/08/2023, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan