1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro bảo lãnh tại ngân hàng ngoại thương việt nam

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Rủi Ro Bảo Lãnh Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Trường học Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 184,98 KB

Cấu trúc

  • Chơng I..........................................................................................................3 (3)
    • 1.1. Ngân hàng thơng mại và vai trò của nó trong nền kinh tế (3)
      • 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thơng mại (3)
      • 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại (4)
      • 1.1.3. Vai trò của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế (5)
    • 1.2. Rủi ro và quản lý rủi ro của ngân hàng thơng mại (5)
      • 1.2.1. Khái niệm về rủi ro (5)
      • 1.2.3. Các loại rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thơng mại (6)
      • 1.2.4. ảnh hởng của rủi ro đối với hoạt động của ngân hàng thơng mại (7)
      • 1.2.5. Biện pháp quản lý rủi ro trong hoạt động của ngân hàng th- ơng mại (8)
    • 1.3. Rủi ro hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thơng mại (9)
      • 1.3.1. Khái niệm hoạt động bảo lãnh (9)
      • 1.3.2. Phân loại nghiệp vụ bảo lãnh (10)
        • 1.3.2.1. Theo mô hình, cách thức phát hành (10)
        • 1.3.2.3. Theo phơng thức đòi tiền (14)
        • 1.3.2.4. theo phạm vi bảo lãnh (14)
        • 1.3.2.5. Theo tài sản đảm bảo (15)
      • 1.3.3. Rủi ro bảo lãnh và đặc Trng của nó (15)
        • 1.3.3.1. Rủi ro bảo lãnh (15)
        • 1.3.3.2. Đặc điểm của rủi ro bảo lãnh (15)
      • 1.3.4. Những nguyên nhân gây ra rủi ro bảo lãnh (16)
      • 1.3.5. ảnh hởng của rủi ro bảo lãnh đối với hoạt động của ngân hàng thơng mại (17)
    • 1.4. Quản lý rủi ro bảo lãnh trong ngân hàng thơng mại (18)
      • 1.4.1. Vai trò của quản lý rủi ro bảo lãnh của ngân hàng thơng mại (18)
      • 1.4.2. Nội dung của quản lý rủi ro bảo lãnh (18)
        • 1.4.3.1. Khái niệm (21)
        • 1.4.3.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý rủi ro bảo lãnh của ngân hàng thơng mại (22)
      • 1.4.4. Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả quản lý rủi ro bảo lãnh (24)
        • 1.4.4.1. Những nhân tố chủ quan (24)
        • 1.4.4.2. Những nhân tố khách quan (26)
  • Chơng II......................................................................................................33 (27)
    • 2.1. Giới thiệu sơ lợc về ngân hàng ngoại thơng việt nam (27)
      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng ngoại thơng việt nam (27)
      • 2.1.2. Mô hình tổ chức của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (29)
      • 2.1.3. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam (31)
    • 2.2. Thực trạng quản lý rủi ro bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (34)
      • 2.2.1. Chính sách quản lý rủi ro bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại th- ơng Việt Nam (35)
      • 2.2.2. Thực trạng quản lý rủi ro bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam (39)
        • 2.2.2.1. Tình hình thực hiện phòng ngừa rủi ro bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (39)
        • 2.2.2.2. Tình hình áp dụng biện pháp khắc phục rủi ro bảo lãnh (47)
        • 2.2.2.3. Tình hình áp dụng biện pháp xử lý rủi ro bảo lãnh (47)
      • 2.2.3. Phân tích hiệu quả quản lý rủi ro bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (48)
      • 2.2.4. Đánh giá hiệu quả quản lý rủi ro bảo lãnh tại NHNT VN (54)
        • 2.2.4.1. Kết quả đạt đợc trong quản lý rủi ro bảo lãnh (55)
        • 2.2.4.2. Hạn chế của quản lý rủi ro bảo lãnh và nguyên nhân (55)
  • Chơng III.....................................................................................................72 (61)
    • 3.1. Định hớng phát triển bảo lãnh và quản lý rủi ro bảo lãnh của (61)
    • 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (63)
      • 3.2.1. Hoàn thiện các văn bản hớng dẫn thực hiện bảo lãnh và quản lý rủi ro bảo lãnh (63)
      • 3.2.2. Nâng cao chất lợng công tác thẩm định khách hàng (64)
      • 3.2.3. Hoàn thiện việc thẩm định tài sản đảm bảo và khả năng kiểm soát, xử lý tài sản đảm bảo (66)
      • 3.2.4 Thực hiện đa dạng hoá nhằm phân tán rủi ro (66)
      • 3.2.5. Hoàn thiện và phát triển hệ thống thông tin, hệ thống công nghệ ngân hàng (67)
      • 3.2.6. Các giải pháp về đội ngũ cán bộ (68)
      • 3.2.7. Thực hiện tốt các quỹ dự phòng (70)
      • 3.2.8. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ (70)
    • 3.3. Một số kiến nghị (71)
      • 3.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nớc (71)
        • 3.3.1.1. Hỗ trợ các ngân hàng thơng mại trong việc cung cấp các thông tin (71)
        • 3.3.1.2 Hoàn thiện quy chế bảo lãnh (71)
        • 3.3.1.3. Hỗ trợ trong việc thẩm định và quản lý khoản bảo lãnh (72)
        • 3.3.1.4. Nâng cao chất lợng kiểm tra, kiểm soát, thanh tra khách hàng (72)
      • 3.3.2. Kiến nghị đối với chính phủ và các cơ quan chức năng (72)
        • 3.3.2.1. Xây đựng môi trờng kinh tế ổn định (73)
        • 3.3.2.2. Hoàn thiện môi trờng pháp lý (73)
        • 3.3.2.3. Phân cấp chức năng và trách nhiệm của các cơ quan có thÈm quyÒn (74)
        • 3.3.2.4. Quản lý tốt hệ thống doanh nghiệp (74)

Nội dung

Ngân hàng thơng mại và vai trò của nó trong nền kinh tế

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thơng mại

Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính trung gian quan trọng nhất của nền kinh tế Theo luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX của nớc Việt Nam: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thơng mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu t, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác.” Trong đó “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.

Ngân hàng là một kênh dẫn vốn hiệu quả thúc đẩy sự phát triển kinh tế, và ngợc lại sự phát triển của nền kinh tế tác động đến sự phát triển của hệ thống ngân hàng Các nớc phát triển có loại hình ngân hàng rất phong phú và đa dạng, trong đó có thể nói ngân hàng thơng mại chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lợng ngân hàng Ngân hàng thơng mại có thể đợc tiếp cận trên phơng diện nhẽng loại hình dịch vụ cung cấp Ngân hàng thơng mại là tổ chức tài chính trung gian cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất-Đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nÒn kinh tÕ.

Ngân hàng đã trải qua nhiều thăng trầm cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xuất phát từ ngân hàng thợ vàng và nay đã là những ngân hàng thơng mại hiện đại, từ ngân hàng t nhân với quá trình tích tụ tập trung vốn trong ngân hàng dẫn đến ngân hàng cổ phần Ngày nay để phục vụ cho các nhu cầu phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, các nhu cầu về tiết kiệm và các dịch vụ khác của cá nhân, ngân hàng thơng mại phải thực hiện rất phong phú và đa dạng các loại hình dịch vụ Các dịch vụ của của ngân hàng giúp cho không chỉ hoạt động tích tụ, tập trung và phân phối vốn mà còn giúp sử dụng vốn của các doanh nghiệp, cá nhân hiệu quả hơn Ngân hàng th- ơng mại với những tiện ích và những dịch vụ gia tăng không ngừng nh một phần không thể thiếu của nền kinh tế mỗi nớc.

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại

Xuất phát từ ngân hàng của những ngời thợ vàng với chức năng cất trữ hộ, gửi tiền, đổi tiền có thể gọi là kinh doanh tiền tệ Ngân hàng thơng mại hiện đại có nghiệp vụ cơ bản nhất, nhng để đáp ứng nhu cầu phát sinh do nền kinh tế ngày càng phát triển thì ngân hàng thơng mại còn thực hiện các nghiệp vụ phức tạp hơn, tinh vi hơn và rủi ro cũng cao hơn, đòi hỏi trình độ cán bộ nhân viên đi đôi với công nghệ ngân hàng hiện đại nh các dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu, tài trợ hoạt động của chính phủ, cho thuê thiết bị trung và dài hạn, môi giới đầu t chứng khoán, bảo lãnh Ngân hàng là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho công chúng và doanh nghiệp Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó một cách hiệu quả Một ngân hàng thơng mại thờng gồm các hoạt động sau:

 Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn cho ngân hàng thơng mại Hoạt động này là hoạt động tích tụ, tập trung vốn cho nền kinh tế thờng gồm có huy động tiền gửi gồm tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm của dân c; huy động bằng đi vay gồm vay Ngân hàng Trung ơng, vay ngân hàng khác, vay trên thị trờng vốn bằng cách phát hành các giấy tờ có giá, chứng chỉ tiền gửi… và nh; và huy động các nguồn khác nh tiền uỷ thác, tiền gửi ký quỹ… và nh Hoạt động huy động vốn đóng vai trò quan trọng, ảnh hởng tới chất lợng hoạt động của ngân hàng

 Hoạt động sử dụng vốn Đây là hoạt động sử dụng nguồn vốn huy động đợc nhằm mục tiêu sinh lời nh cho vay thơng mại, cho vay tiêu dùng, hay tài trợ cho dự án… và nh Đây là hoạt động tạo ra lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng, nhng cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất

Hai hoạt động trên là những hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại, các ngân hàng thơng mại hiện đại ngày nay tập trung phát triển các hoạt động trung gian để tạo lợi thế cạnh tranh gồm các dịch vụ nh mua bán ngoại tệ,bảo quản vật có giá, cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán, quản lý ngân quỹ, tài trợ các hoạt động của chính phủ, bảo lãnh, cho thuê thiết bị trung và dài hạn, cung cấp dịch vụ uỷ thác và t vấn, cung cấp dịch vụ mối giới đầu t chứng khoán, cung cấp các dịch vụ bảo hiểm, cung cấp các dịch vụ đại lý.

1.1.3 Vai trò của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế

Ngân hàng thơng mại thực hiện nhiều nghiệp vụ và nó có vai trò quan trọng trong nền kinh tế.

Ngân hàng thơng mại có vai trò to lớn trong nền kinh tế nó là một kênh tích tụ tập trung và phân phối vốn Nó thu hút tiền nhàn rỗi và đáp ứng nhu cầu tiết kiệm của ngời dân và có thể tài trợ cấp vốn để giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Ngân hàng tạo ra một kênh đầu t tơng đối an toàn cho những ngời có tiền nhàn rỗi và tạo ra một kênh huy động vốn cho những ngời cần vèn.

Ngân hàng góp phần điều tiết khối lợng tiền tệ lu thông trong nền kinh tế.

Nó là một công cụ thực hiện chính sách tiền tệ của quốc gia Ngân hàng còn tạo ra nhiều phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt rất tiện lợi góp phần giảm sự lu thông tiền giấy trên thị trờng chống đợc nạn tiền giả và tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch mua bán.

Trong nền kinh tế hội nhập khu vực hội nhập quốc tế thì ngân hàng phải đi tiên phong mở rộng mối quan hệ quốc tế Các hoạt động giữa các quốc gia khác nhau nh hoạt động thơng mại, hoạt động ngoại giao, hoạt động chính trị, hoạt động khác thì đều đòi hỏi có sự thanh toán cho nhau, mà thờng là thanh toán qua ngân hàng.

Ngân hàng đóng góp rất nhiều dịch vụ phát triển kinh tế và các dịch vụ của nó thúc đẩy nền kinh tế hoạt động có hiệu quả Với sự có mặt của ngân hàng thơng mại thì ngân hàng đã góp phần thúc đẩy nhanh chóng giao dịch kinh tế,tiết kiệm chi phí về thời gian và tiền bạc cho các hoạt động kinh tế.

Rủi ro và quản lý rủi ro của ngân hàng thơng mại

Trong cuộc sống sinh hoạt cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày dù đã luôn chú ý ngăn ngừa đề phòng nhng con ngời ta vẫn có nguy cơ gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra Các rủi ro do nhiều nhuyên nhân: rủi ro do thiên nhiên gây ra nh bão, lụt, hạn hán, động đất làm ảnh hởng đến sản xuất, đến đời sống và sức khoẻ của con ngời; các rủi ro do biến động của khoa học công nghệ, các rủi ro do môi trờng xã hội Bất kể rủi ro do nguyên nhân gì, khi rủi ro xảy ra thờng gây cho con ngời những khó khăn trong cuộc sống nh mất hoặc làm giảm thu nhập, phá hoại nhiều tài sản làm ngng trệ sản xuất và kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân và làm ảnh hởng tới đời sống kinh tế- xã hội nói chung.

Ngời ta cho rằng rủi ro là sự cố không may bất ngờ xảy ra gây thiệt hại về ngời hoặc tài sản.

Trong lĩnh vực tài chính có hai quan điểm về rủi ro Thứ nhất, Rủi ro là khả năng xảy ra những kết quả ngoài dự kiến, có nghĩa là những khả năng làm cho mức thu nhập thực tế nhận đợc trong tơng lai khác với mức thu nhập dự kiến ban đầu Quan điểm thứ hai cho rằng Rủi ro là khả năng xảy ra những kết quả xấu, là làm cho thu nhập thực tế thấp hơn so với dự kiến gây ra những thiệt hại Tuy nhiên khi nói đến rủi ro và quản lý rủi ro thì ngời ta thờng quan tâm chú ý đến quan niệm thứ hai về rủi ro.

1.2.2 Đặc điểm của rủi ro

Thông thờng khi rủi ro xảy ra sẽ gây tổn thất, vì vậy ngời ta phải quản lý rủi ro nhằm giảm thiệt hại Để quản lý rủi ro một cách hiệu quả cần phải xem xét đặc điểm của rủi ro Rủi ro có những đặc điểm sau:

 Rủi ro mang tính khách quan: Trong mọi hoạt động đều chứa đựng rủi ro, rủi ro này tồn tại một cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời Ngời ta không thể triệt tiêu rủi ro, mà chỉ có thể ngăn ngừa hạn chế rủi ro, mỗi hoạt động ta có thể né tránh một số rủi ro nhng vẫn gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra Chính vì đặc điểm này mà nhà quản lý có những biện pháp phòng ngừa và tài trợ rủi ro.

 Tính bất ngờ xảy ra của rủi ro Rủi ro là khách quan luôn tồn tại nhng rủi ro xảy ra gây tổn thất thì lại mang tính bất ngờ không xác định đợc Rủi ro có thể xảy ra hoặc không, ngời ta có thể liệt kê các loại rủi ro đối với một hoạt động, nhng lại không biết đợc nó có xảy ra hay không.

 Mối quan hệ giữa rủi ro và sinh lợi là mối quan hệ tỷ lệ thuận, có nghĩa là rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng càng lớn Tuy nhiên lợi nhuận sẽ cao khi rủi ro không xảy ra, còn khi rủi ro xảy ra thì gây tổn thất cho ngân hàng vì vậy mà lợi nhuận thu đợc sẽ thấp thậm chí là không có lợi nhuận và bị lỗ. Ngân hàng có thể theo đuổi chiến lợc tài trợ rủi ro cao hoặc thấp trong ngắn hạn, song đều phải xác lập mối liên hệ giữa rủi ro và sinh lợi nhằm đảm bảo gia tăng thu nhập cho chủ sở hữu trong dài hạn.

Ngoài những đặc điểm chủ yếu ở trên, rủi ro còn một số đặc điểm khác nh tính phức tạp, một rủi ro có thể gây các mức độ tổn thất khác nhau; sự phong phú đa dạng của rủi ro đối với một hoạt động

1.2.3 Các loại rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thơng mại.

Ngân hàng thơng mại là một tổ chức trung gian thực hiện nhiều nhất các dịch vụ tài chính Mỗi một dịch vụ lại có rất nhiều loại rủi ro, có thể gây tổn thất lớn hơn cho ngân hàng, ngoài ra còn có rất nhiều loại rủi ro khác tác động đến hoạt động của ngân hàng thơng mại Một số loại rủi ro tiêu biểu trong hoạt động của ngân hàng thơng mại.

 Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc trả không đầy đủ vốn và lãi.

 Rủi ro lãi suất là khả năng xảy ra những tổn thất khi lãi suất thay đổi ngoài dự tính.

 Rủi ro thanh toán là khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng khi nhu cầu thanh toán thực tế vợt quá khả năng thanh toán ngoài dự toán ngoài dự kiến làm gia tăng các chi phí để đáp ứng nhu cầu thanh toán hoặc làm cho ngân hàng mất khả năng thanh toán.

 Rủi ro hối đoái là khả năng xảy ra tổn thất mà ngân hàng phải chịu khi tỷ giá hối đoái thay đổi vợt quá thay đổi dự tính.

 Rủi ro hoạt động ngoại bảng là những khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng khi những tài sản ngoại bảng không đợc quản lý hiệu quả Trong các tài sản ngoại bảng thì bảo lãnh và thanh toán quốc tế là tài sản chiếm tỷ trọng lớn và ảnh hởng rất lớn đến hoạt động ngân hàng.

 Rủi ro công nghệ và hoạt động Công nghệ ngân hàng ngày càng hiện đại đã làm giảm bớt những thiệt hại cho nền kinh tế và tăng hiệu quả hoạt động. Tuy nhiên nó cũng đem đến những rủi ro về sự trục trặc của công nghệ hoặc khi hệ thống hỗ trợ bên trong ngừng hoạt động Công nghệ cao đòi hỏi sự đầu t lớn về tiền của, nhân lực gây rủi ro về vốn

 Rủi ro quốc gia và rủi ro khác Ngoài các rủi ro cơ bản nêu trên, ngân hàng thơng mại còn đối mặt với một số rủi ro khác nh: Rủi ro quốc gia do ngân hàng hoạt động, và có mối liên hệ trên nhiều phạm vi, và trên nhiều quốc gia trên thế giới Những thay đổi về chính trị, chính sách kinh tế, tài chính của các quốc gia đó ảnh hởng rất lớn đến ngân hàng và có thể sẽ gây thiệt hại cho ngân hàng; Các rủi ro bắt nguồn từ yếu tố kinh tế vĩ mô nh lạm phát gia tăng, sự biến động của giá cả hàng hoá, thất nghiệp Những rủi ro khác còn bao gồm thay đổi thuế đột ngột, sự sụp đổ của thị trờng chứng khoán, rủi ro trộm cắp, cớp ngân hàng, lừa đảo, nhầm trong thanh toán, hoả hoạn

1.2.4 ảnh hởng của rủi ro đối với hoạt động của ngân hàng thơng mại

Rủi ro mang tính khách quan gắn liền với hoạt động ngân hàng thơng mại, phản ánh những bất thờng xảy ra gây tổn thất cho ngân hàng Trong hoạt động của ngân hàng cũng có mối liên hệ là rủi ro càng cao, lợi nhuận kỳ vọng càng lớn ví dụ trong hoạt động cho vay thì cho vay trung, dài hạn và cho vay tiêu dùng có rủi ro lớn hơn đồng thời lãi suất cũng cao hơn so với cho vay ngắn hạn Nhng sau khi đã tài trợ, nếu rủi ro xảy ra gây tổn thất thì mối quan hệ này lại là tổn thất càng cao thì thu nhập của ngân hàng càng giảm sút Thu nhập ngân hàng giảm sẽ làm giảm tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng và giá cổ phiếu của ngân hàng Khi giá cổ phiếu ngày càng giảm nếu không kịp thời điều chỉnh dẫn đến sự bán hàng loạt cổ phiếu, là điểm mở đầu của quá trình mua lại, sáp nhập, hoặc thay thế ban quản lý ngân hàng Thậm chí tổn thất đó gây hiệu ứng dẫn đến phá sản ngân hàng Rủi ro tín dụng và lãi suất có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản với hàng loạt ngời gửi tiền tiết kiệm rút tiền ra khỏi ngân hàng, buộc ngân hàng phải đóng cửa và tuyên bố phá sản Tổn thất ở mức thấp là làm giảm quỹ dự phòng, giảm vốn và quỹ của ngân hàng Đối phó với tình huống đó ngân hàng giảm lơng, lao động, các chi phí khác dẫn tới ảnh hởng không tốt về nhân sự, về thị trờng nguồn hoặc công nghệ Sự phá sản của ngân hàng luôn có hiệu ứng lây lan và mang tính chất dây chuyền gây thiệt hại cho cả hệ thống ngân hàng, lĩnh vực tài chính, nền kinh tế, xã hội Đòi hỏi phải có những quy chế đặc biệt đợc quy định đối với ngân hàng, trong đó quy chế về an toàn trong hoạt động kinh doanh quan trọng nhất.

1.2.5 Biện pháp quản lý rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thơng mại

Các ngân hàng thơng mại đợc thành lập và hoạt động đã vấp phải những rủi ro gây tổn thất nặng nề Rủi ro đợc rất nhiều nhà quản trị rủi ro nghiên cứu và tìm ra những biện pháp quản lý rủi ro Trong ngân hàng để quản lý rủi ro thì ngân hàng có những bớc sau: Trớc hết, ngân hàng có đội ngũ chuyên gia nghiên cứu rủi ro và đa ra những biện pháp hạn chế rủi ro, đa ra các dấu hiệu nhận biết rủi ro để có biện pháp thích hợp Tiếp đến, các cán bộ thực hiện nghiệp vụ đồng thời thực hiện quản lý rủi ro từng nghiệp vụ, với mục tiêu là tối đa hoá lợi ích chủ sở hữu trên cơ sở đảm bảo an toàn.

Rủi ro hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thơng mại

1.3.1 Khái niệm hoạt động bảo lãnh

Bảo lãnh đã xuất hiện từ rất lâu trong đời sống sinh hoạt, đó là việc một ng- ời, một tổ chức dùng uy tín của mình để đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ của một ngời đối với ngời khác nh bảo lãnh tại ngoại cho tù nhân, bảo lãnh t cách Nhng bảo lãnh ngân hàng thì lại đợc thực hiện muộn hơn, đó là vào đầu thế kỷ 20 Sự xuất hiện của bảo lãnh ngân hàng là do những điều kiện nh thông tin thiếu hụt, không cân xứng giữa các bên khó tìm hiểu kỹ về nhau, nếu muốn tìm hiểu thì mất thời gian và chi phí, cần có một tổ chức đứng ra củng cố lòng tin và lựa chọn tốt nhất là ngân hàng, vì ngân hàng là trung gian tài chính có mối quan hệ rộng lớn; Do trớc khi có bảo lãnh, các bên phải thực hiện đặt cọc để đảm bảo nghĩa vụ tài chính, nó có nhợc điểm là mất chi phí và thời gian để kiểm toán tiền và vốn bị tồn đọng Do tính chất độc lập với hợp đồng cơ sở mà bảo lãnh khắc phục đợc tổn thất do không nhận đợc tiền khi có tranh chấp xảy ra, thanh toán trớc kiện tụng sau nếu có Bảo lãnh rất cần thiết trong mối quan hệ kinh tế Nghiệp vụ bảo lãnh ra đời nh là một phơng tiện phòng ngừa rủi ro góp phần không nhỏ vào việc thông suốt quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Theo luật tổ chức tín dụng và quy chế 283/2000/QĐ-NHNN ngày 25/8/2002: “Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên đợc bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã đợc trả thay” Bên bảo lãnh là các tổ chức tín dụng có năng lực tài chính và uy tín đợc phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh; bên đợc bảo lãnh là các khách hàng, ngời yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh bảo đảm nghĩa vụ tài chính của mình đối với ngời khác; bên nhận bảo lãnh là các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nớc có quyền thụ hởng các cam kết bảo lãnh của tổ chức tín dụng. Bảo lãnh có ba đặc điểm cơ bản là bảo lãnh mang tính chất chứng từ, nó là một cam kết bằng văn bản, việc ngân hàng thực hiện các nghĩa vụ tài chính trong bảo lãnh và đòi tiền uỷ nhiệm cũng căn cứ trên văn bản đó; Bảo lãnh mang tính độc lập, nó quan hệ trực tiếp với ngời hởng bảo lãnh Ngời thụ hởng hoàn toàn có quyền yêu cầu ngân hàng bảo lãnh thanh toán khi xuất trình đầy đủ các chứng từ và giấy tờ yêu cầu liên quan trong th bảo lãnh mà ngân hàng không thể dựa vào bất kỳ kháng nghị nào có từ quan hệ hợp đồng cơ sở; Bảo lãnh cung cấp tín dụng nhng không hoàn toàn giống nh tín dụng, bảo lãnh mới dừng ở cam kết cung cấp tín dụng, nên không có nguồn chuẩn bị cho nó, khi nào ngân hàng phải thực hiện thì khoản bảo lãnh biến thành tín dụng, và đợc chuyển thành nợ xấu.

1.3.2 Phân loại nghiệp vụ bảo lãnh

Bảo lãnh ngân hàng rất phong phú và đa dạng, tuỳ theo mô hình cách thức phát hành, theo nội dung kinh tế, theo phạm vi, theo tài sản bảo đảm mà có những loại hình bảo lãnh khác nhau.

1.3.2.1 Theo mô hình, cách thức phát hành

Bảo lãnh trực tiếp là loại bảo lãnh mà ngân hàng phát hành có mối quan hệ trực tiếp với cả bên thụ hởng và bên đợc bảo lãnh Bảo lãnh này có u điểm là

Ng ời đ ợc bảo lãnh

Ng êi nhËn bảo lãnh

(2) (3)’ ngời đợc bảo lãnh không phải mất thêm chi phí cho ngân hàng đại lý nớc ngoài Trong bảo lãnh trực tiếp có hai mô hình đó là mô hình bảo lãnh ba bên và mô hình bảo lãnh hai bên Ngoài ra nếu bên nhận bảo lãnh và bên đ ợc bảo lãnh ở hai nớc khác nhau thì còn có thể có thêm ngân hàng thông báo thực hiện việc thông báo cho bên nhận bảo lãnh.

Sơ đồ mô hình ba bên:

(1): Ngời đợc bảo lãnh và ngời nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng cơ sở trong đó quy định điều khoản bảo lãnh.

(2): Ngời đợc bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành th bảo lãnh (3): Ngân hàng phát hành nhờ một ngân hàng bên nớc ngoài thông báo chuyển nội dung th bảo lãnh.

(4): Ngân hàng thông báo chuyển nội dung th cho ngời thụ hởng.

(3)’: Ngân hàng phát hành thông báo trực tiếp cho ngời thụ hởng mà không cần đến ngân hàng thông báo.

Sơ đồ mô hình hai bên:

Trong mô hình này ngời đợc bảo lãnh và ngời nhận bảo lãnh là một Khách hàng vừa là ngời yêu cầu bảo lãnh và đồng thời là ngời thụ hởng Khách hàng yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh cho hoạt động của mình thành công Ví dụ nh bảo lãnh phát hành chứng khoán của một công ty cổ phần Bảo lãnh phát hành mà ngân hàng cam kết với cam kết chắc chắn tức là nếu doanh nghiệp không bán hết đợc số chứng khoán thì ngân hàng sẽ đứng ra mua số chứng khoán còn lại đảm bảo cho đợt phát hành thành công.

- Bảo lãnh gián tiếp (bảo lãnh đối ứng):

Ngân hàng phát hành Khách hàng ngân hàng chỉ dẫn ng ời đ ợc bảo lãnh ng êi nhËn bảo lãnh ngân hàng phát hành (3)

Bảo lãnh gián tiếp là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng bảo lãnh (bên bảo lãnh đối ứng) phát hành bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh theo chỉ thị của một ngân hàng trung gian (bên bảo lãnh) phục vụ cho bên đợc bảo lãnh Bảo lãnh gián tiếp đợc thực hiện do ngời nhận bảo lãnh muốn ngân hàng mà họ tin tởng (thờng là ngân hàng nớc đó) phát hành Vì vậy, ngời đợc bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chỉ định ngân hàng bảo lãnh đối ứng phát hành bảo lãnh Bên bảo lãnh là ngân hàng chỉ dẫn, bên bảo lãnh đối ứng là ngân hàng phát hành

Ta có sơ đồ gián tiếp (mô hình bảo lãnh bốn bên) nh sau:

(1): Hai bên ký kết hợp đồng cơ sở.

(2): Bên đợc bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chỉ định một ngân hàng trụ sở tại nớc ngời thụ hởng phát hành bảo lãnh.

(3): Ngân hàng chỉ dẫn yêu cầu ngân hàng phục vụ bên nhận bảo lãnh phát hành th bảo lãnh kèm theo th bảo lãnh đối ứng hoặc th tín dụng dự phòng. (4): Ngân hàng phát hành thông báo và chuyển nội dung th bảo lãnh cho bên thụ hởng.

- Đồng bảo lãnh: Đồng bảo lãnh là việc các tổ chức tín dụng cùng bảo lãnh cho một nghĩa vụ khách hàng thông qua một tổ chức tín dụng làm đầu mối Các ngân hàng cam kết từng phần trong hợp đồng và đợc hởng phí theo tỷ lệ trách nhiệm cam kết.

Sơ đồ đồng bảo lãnh

Ng êi nhËn bảo lãnh

Ng ời đ ợc bảo lãnh

Ng êi nhËn bảo lãnh

Ng ời đ ợc bảo lãnh

Khách hàng A Khách hàng B Khách hàng C (2)

(1): Hai bên ký kết hợp đồng cơ sở.

(2): Bên đợc bảo lãnh nộp đơn xin các ngân hàng bảo lãnh cho mình.

(3): Quan hệ thanh toán giữa các ngân hàng tham gia đồng bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh

- Bảo lãnh cho một nghĩa vụ mà nhiều khách hàng tham gia thực hiện và cùng chịu trách nhiệm liên đới Ngân hàng đợc bảo lãnh cho một nghĩa vụ mà nhiều khách hàng cùng tham gia thực hiện và cùng chịu trách nhiệm thông qua hợp đồng liên đới trách nhiệm giữa các bên, trên cơ sở xem xét uy tín, khả năng tài chính và có bảo đảm của từng bên tham gia thực hiện nghĩa vụ

(1): Hai bên kí kết hợp đồng cơ sở.

(2): Các bên tham gia thực hiện bảo lãnh cử đại diện xin bảo lãnh của ngân hàng trên cơ sở chịu trách nhiệm liên đới.

(3): Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh.

1.3.2.2 Theo nội dung kinh tế của hợp đồng bảo lãnh

 Bảo lãnh vay vốn: là bảo lãnh ngân hàng do ngân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh về việc cam kết trả nợ thay cho khách hàng trong trờng hợp khách hàng không trả nợ hoặc trả nợ không đầy đủ, đúng hạn.

 Bảo lãnh thanh toán và th tín dụng dự phòng là bảo lãnh mà ngân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh cam kết sẽ thanh toán thay cho khách hàng trong trờng hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình khi đến hạn.

 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là bảo lãnh ngân hàng phát hành về việc bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ của khách hàng với bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng đã kí kết với bên nhận bảo lãnh.

 Bảo lãnh dự thầu là bảo lãnh ngân hàng do ngân hàng phát hành cho bên mời thầu để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng Trờng hợp khách hàng bị phạt do vi phạm quy định dự thầu mà không nộp hoặc nộp không đủ tiền phạt cho bên mời thầu thì ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết.

Quản lý rủi ro bảo lãnh trong ngân hàng thơng mại

1.4.1 Vai trò của quản lý rủi ro bảo lãnh của ngân hàng thơng mại

Nh trên đã trình bày ảnh hởng của rủi ro bảo lãnh đối với hoạt động của ngân hàng thơng mại là rất lớn Chính vì vậy mà quản lý rủi ro nói chung và rủi ro bảo lãnh nói riêng là một nội dung chính trong quản trị ngân hàng Hoạt động của ngân hàng nhằm tối đa hoá giá trị chủ sở hữu và do tính đặc thù của nó hoạt động sinh lời trên cơ sở an toàn Luôn luôn nhấn mạnh giữa an toàn và sinh lời Quản lý rủi ro bảo lãnh là nội dung chính trong nghiệp vụ bảo lãnh và hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

1.4.2 Nội dung của quản lý rủi ro bảo lãnh Đối với mỗi khoản bảo lãnh, bản chất của hoạt động quản lý rủi ro bảo lãnh bao gồm hai hoạt động là kiểm soát rủi ro các khoản bảo lãnh đợc chấp nhận nhằm hạn chế rủi ro và tài trợ rủi ro Biện pháp kiểm soát rủi ro gồm các biện pháp né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu rủi ro nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro Nhóm biện pháp tài trợ rủi ro gồm chấp nhận rủi ro và bảo hiểm nhằm khắc phục các hậu quả tổn thất do rủi ro gây ra nếu có Đó là bản chất của hoạt động quản lý rủi ro bảo lãnh cũng nh của các loại rủi ro khác

Trong ngân hàng thơng mại, quản lý rủi ro bảo lãnh bao gồm các nội dung sau: Một mặt có các chuyên gia nghiên cứu về rủi ro và hoạch định chiến lợc về rủi ro, mặt khác có đội ngũ thực hiện tổ chức các biện pháp hạn chế rủi ro bảo lãnh nh các biện pháp phòng ngừa rủi ro bảo lãnh, các biện pháp khắc phục, các biện pháp xử lý hậu quả của rủi ro bảo lãnh

Tổ chức hoạch định chiến lợc rủi ro gồm sáu giai đoạn:

1 Phát hiện các nhân tố làm tăng giảm một loại rủi ro cụ thể.

2 Phân tích sự tác động của các nhân tố tới rủi ro bảo lãnh.

3 Đánh giá một loại rủi ro cụ thể bằng việc hình thành một biểu đồ xác suất tổn thất đợc gọi là đờng cong rủi ro.

4 Xác định mức rủi ro tối u căn cứ vào đặc thù của mỗi ngân hàng.

5 Phân tích từng nghiệp vụ theo mức rủi ro có thể chấp nhận đợc.

6 Đề xuất các biện pháp hạn chế rủi ro.

Từ sự nghiên cứu đó mà tổ chức thực hiện quản lý cụ thể đối với từng hợp đồng bảo lãnh Tổ chức quản lý với các biện pháp sau:

* Biện pháp phòng ngừa rủi ro bảo lãnh.

- Xây dựng chính sách bảo lãnh: Trong đó xác định mục tiêu bảo lãnh, diều này phải nằm trong khả năng chấp nhận rủi ro của ngân hàng, ngân hàng có thể theo đuổi chiến lợc tài trợ rủi ro thấp hay cao theo từng giai đoạn Xác định thẩm quyền cán bộ để có thể quy trách nhiệm có nh vậy cán bộ mới ý thức đợc việc làm của mình và có trách nhiệm hơn đối với việc mình làm và có nh vậy ngân hàng mới có thể thu hồi đợc phần nào tổn thất khi rủi ro do cán bộ bảo lãnh xảy ra Ngân hàng thiết lập các tiêu thức bảo lãnh và các ph- ơng pháp kiểm tra kiểm soát giúp cán bộ thực hiện bài bản đúng quy trình hạn chế rủi ro.

- Thẩm định khách hàng Đây là bớc quan trọng nhất để ra quyết định có bảo lãnh hay không Cán bộ phải phân tích và đánh giá về mọi mặt mọi lĩnh vực hoạt động của khách hàng nh về mặt pháp lý xem xét xem có đăng ký kinh doanh, và hoạt đúng pháp luật hay không tránh rủi ro về hoạt động phi pháp Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính, đánh giá chủ doanh nghiệp Nhng quan trọng nhất trong thẩm định khách hàng ra quyết định bảo lãnh là phân tích khả năng thực hiện hợp đồng ký kết với bên nhận bảo lãnh, thứ đó là năng lực tài chính.

- Thực hiện phân tán rủi ro bảo lãnh bằng cách đa dạng hoá các loại bảo lãnh, các lĩnh vực bảo lãnh, đối tợng khách hàng Ngân hàng càng đa dạng hoá bảo lãnh thì rủi ro cho ngân hàng càng đợc giảm bớt hoạt động bảo lãnh càng hiệu quả.

- Cơ chế bảo đảm bảo lãnh: Tùy theo đối tợng khách hàng mà có yêu cầu tài sản bảo đảm hoặc không Các loại tài sản đảm bảo gồm ký quỹ, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh của bên thứ ba Tiêu chuẩn về tài sản đảm bảo, giá trị đ ợc chấp nhận Cách thức xử lý tài sản đảm bảo hớng dẫn cán bộ nhân viên thực hiện nhanh chóng và hiệu quả.

- Cơ chế quản lý theo dõi bảo lãnh Theo dõi khách hàng về quá trình hoạt động trong thời hạn hợp đồng bảo lãnh còn hiệu lực nh quá trình tách, sáp nhập, phá sản để có các biện pháp xử lý thích hợp , khả năng thực hiện hợp đồng bằng cách xác định những dấu hiệu xấu của khách hàng từ đó có thể xác định xem khả năng ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng để có thể có biện pháp khắc phục và xử lý hiệu quả.

- Thiết lập hỗ sơ bảo lãnh bảo đảm tính pháp lý và hợp đồng phải rõ ràng về quyền lợi cũng nh trách nhiệm để tránh những khó khăn trong tranh chấp sau này.

- Nâng cao chất lợng công tác thông tin về khách hàng, bên nhận bảo lãnh, và các thông tin khác có liên quan.

- Chọn lọc đội ngũ cán bộ nhân viên bảolãnh thích hợp.

- Xây dựng quỹ phòng ngừa rủi ro.

- Phân loại bảo lãnh, đối tợng đợc bảo lãnh, phạm vi bảo lãnh để quản lý tốt hạn chế rủi ro xảy ra.

Bên cạnh những biện pháp phòng ngừa rủi ro nói trên ngời ta còn áp dụng rất nhiều các biện pháp khác nữa nh xem xét d luận, dựa vào đánh giá của các tổ chức khác

* Các biện pháp khắc phục.

Ngân hàng phải tổ chức theo dõi những hợp đồng bảo lãnh đã ký kết đặc biệt là những hợp đồng bảo lãnh sắp đến hạn Từ đó ngân hàng xác định khả năng thực hiện hợp đồng đồng của khách hàng và phân loại các hợp đồng bảo lãnh đó Những hợp đồng bảo lãnh nào khách hàng có khả năng thực hiện tốt thì xếp vào những khoản bảo lãnh tốt và không phải chuẩn bị nguồn tài trợ, còn những khoản bảo lãnh có nguy cơ phải thực hiện cao thì ngân hàng có những biện pháp khắc phục nh:

- Giám sát chặt chẽ các khoản bảo lãnh có khả năng phải thực hiện

- Giúp đỡ khách hàng bằng cách thuê các chuyên gia đa ra lời khuyên để khách hàng có thể thực hiện đợc nghĩa vụ của mình.

- Chuẩn bị nguồn tài trợ cho nghĩa vụ tài chính có khả năng phải thực hiện này

Với những khoản bảo lãnh phải thực hiện thì ngân hàng tìm cách hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất tránh dẫn tới rủi ro thanh toán Khách hàng của những khoản nợ đó buộc phải nhận nợ với ngân hàng, còn ngân hàng hoạch toán nghĩa vụ tài chính đó thành khoản nợ xấu, chuyển từ tài sản ngoại bảng chuyển vào tài sản nội bảng Và từ đó có biện pháp thích hợp để xử lý.

* Các biện pháp xử lý khoản bảo lãnh thực hiện.

Với những khoản bảo lãnh mà ngân hàng phải thực hiện thì ngân hàng sẽ quản lý nó nh với khoản tín dụng xấu Khoản tín dụng xấu này đợc phân loại để quản lý

Với những khoản tín dụng có khả năng đợc khách hàng trả nợ Ngân hàng xem xét lý do khách hàng không thực hiện hợp đồng và xem xét tình hình tài chính của khách hàng Nếu khách hàng vẫn hoạt động tốt, chỉ có điều do chênh lệch thời gian thu chi, do tính toán không đúng thời hạn chu chuyển của dòng tiền thì ngân hàng có thể gia hạn nợ cho khách hàng và chuyển nó thành khoản tín dụng bình thờng.

Giới thiệu sơ lợc về ngân hàng ngoại thơng việt nam

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng ngoại thơng việt nam

Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (NHNT VN) đợc thành lập vào ngày 1/4/1963 theo quyết định 115/CP ngày 30/10/1962 trên cơ sở tách ra từ cục quản lý ngoại hối Ngân hàng trung ơng (nay là Ngân hàng Nhà nớc) NHNT

VN ra đời với chức năng nhiệm vụ và độc quyền phục vụ kinh tế đối ngoại và cho vay xuất nhập khẩu của cả nớc Năm 1988, nớc ta quyết định thực hiện hệ thống ngân hàng 2 cấp gồm: ngân hàng Nhà nớc là cấp quản lý và các ngân hàng chuyên doanh trực thuộc gồm ngân hàng Công thơng, ngân hàng Ngoại thơng, ngân hàng Đầu t và phát triển, ngân hàng Nông nghiệp Năm 1990, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam chính thức chuyển thành ngân hàng thơng mại quốc doanh và từ vị thế độc quyền về kinh doanh ngoại hối chuyển vào môi trờng tự do cạnh tranh với các ngân hàng thơng mại khác Từ đó NHNT

VN trở thành một ngân hàng thơng mại đợc thực hiện tất cả các dịch vụ ngân hàng Ngân hàng có trụ sở chính tại 198 Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm,

Hà Nội, Việt Nam Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã sớm xác định lại vị trí của mình từ đó có chiến lợc và kế hoạch hoạt động phù hợp NHNT VN đầu t công nghệ ngân hàng hiện đại, thực hiện đa dạng dịch vụ ngân hàng, mở rộng mạng lới chi nhánh, mối quan hệ đại lý, tài khoản với nhiều ngân hàng trên thế giới, thành lập các công ty tài chính trực thuộc Và ngân hàng đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn.

Về công nghệ ngân hàng: Với chiến lợc đầu t đúng đắn Ngân hàng Ngoại thơng có một công nghệ hiện đại, đem lại rất nhiều tiện ích cho khách hàng ví dụ nh mạng lới của NHNT VN đã đợc on-line trên cả hệ thống giúp cho khách hàng có thể giao dịch đợc ở tất cả chi nhánh, phòng giao dịch trên cả nớc. NHNT có bộ máy tổ chức chuyên môn hoá cao và hiệu quả nhất trong hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam Mạng lới chi nhánh không đợc mở rộng tới tất cả các tỉnh nhng lại có mặt tại các trung tâm kinh tế trọng điểm nhất Mặt khác tại trụ sở, sở giao dịch, mỗi một chi nhánh, phòng giao dịch tổ chức cán bộ công nhân viên đều tránh cồng kềnh Vì vậy với số lợng cán bộ công nhân viên hơn 3000 ngời ít nhất trong hệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh nhng hoạt động đem lại hiệu quả cao nhất.

Về mặt dịch vụ, Ngân hàng ngoại thơng vẫn dẫn đầu trong dịch vụ phục vụ kinh tế đối ngoại nh thanh toán xuất nhập khẩu, nhận quản lý các nguồn tài trợ từ nớc ngoài Ngoài dịch vụ truyền thống đó, NHNT còn chiếm lĩnh thị tr- ờng một số dịch vụ nh thẻ, bảo lãnh NHNT VN là ngân hàng duy nhất phát hành cả năm loại thẻ là Master card, Visa card, American Express, JCB, Diners club Chất lợng dịch vụ tốt và ngân hàng có uy tín lớn trên thị trờng Việt Nam.

Về mạng lới chi nhánh không nhiều và có mặt khắp nơi nh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhng nó trải đều trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam và đặc biệt tại những vùng kinh tế phát triển tại các tỉnh thành

Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Hải Dơng, Vinh, Hà Tĩnh, Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang, Gia Lai, Dak Lak, Bình Dơng,

Hồ Chí Minh, Bình Tây, Tân Thuận, An Giang, Kiên Giang, Đồng Nai, Vũng Tàu, Cần Thơ, Cà Mau Ngoài ra nó còn có một số chi nhánh ở nớc ngoài nh công ty tài chính Việt Nam tại Hongkong (Vinafico), văn phòng đại diện tại Paris, Pháp, văn phòng đại diện ở Nga, văn phòng đại diện ở Singapore.

Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam có mối quan hệ đại lý với hơn 1000 ngân hàng tại 85 nớc trên thế giới, và có mối quan hệ tài khoản ở các ngân hàng với nhiều loại ngoại tệ khác nhau đem lại lợi ích thiết thực nh thanh toán, hay góp phần thực hiện giao dịch cho khách hàng.

NHNT VN còn thành lập ra những công ty trực thuộc hoạt động trên lĩnh vực tài chính mà không đợc phép hoạt động trực tiếp với t cách là một ngân hàng Ví dụ nh công ty cho thuê tài chính NHNT VN, công ty chứng khoán Ngân hàng Ngoại thơng, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản

Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là thành viên của Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu á, tổ chức thanh toán toàn cầu Swift, tổ chức thẻ quốc tế quốc tế Visa, Master card NHNT VN với phơng châm

“luôn mang đến cho bạn sự thành đạt” đã cố gắng tạo mọi điều kiện tốt nhất cho mọi khách hàng đến với NHNT VN Đồng thời ngân hàng còn tham gia vào những hoạt động xã hội một cách tích cực nh góp với Ngân hàng phục vụ ngời nghèo với lãi xuất thấp, dành quỹ phúc lợi cho trẻ em mồ côi, khuyết tËt

Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là ngân hàng thơng mại duy nhất tạiViệt Nam đợc tạp chí “the Banker” một tạp chí ngân hàng có tiếng trong giới tài chính quốc tế của Anh quốc bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất của Việt Nam”.

2.1.2 Mô hình tổ chức của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc tổ chức với mạng lới gồm trụ sở chính, sở giao dịch, các chi nhánh, các văn phòng đại diện, các công ty trực thuộc Và đợc tổ chức nh sơ đồ dới đây.

Phòng quản lý tín dụng Phòng kiểm tra nội bộ

Văn phòng đại diện (Paris, Moscow, Singapore) mạng l ới ngoài n ớc

Sở giao dịch Các chi nhánh

Ban kiÓ m soát mạ ng l ới trong n ớc Phòng đầu t dự án

Công ty tài chính (HongKong)

P kế toán quốc tế P.kế toán tài chính

P.quản lý các đề án công nghệ Trung tâm tin học

P.tổng hợp và phân tích kinh tÕ

P.quan hệ ngân hàng đại lý

P.quản lý vốn liên doanh cổ phần, kế toán kinh doanh vốn

P.tổ chức cán bộ và đào tạo

P.pháp chế P.thông tin tín dụng

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.

Các phòng ban trong NHNT VN hiện nay đợc phân theo loại hình dịch vụ và theo từng nghiệp vụ Điều này tạo điều kiện chuyên môn hoá thuận tiện trong quản lý theo sản phẩm, nhng lại gây ra sự bất cập do sự chồng chéo trong quản lý đối với một khách hàng Trong thời kỳ hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đặc biệt là sự gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO vào năm

Thực trạng quản lý rủi ro bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là ngân hàng thực hiện dịch vụ bảo lãnh đầu tiên và chiếm thị phần lớn nhất ở nớc ta Doanh số bảo lãnh của NHNT là rất lớn, trong khoản mục ngoại bảng giá trị bảo lãnh chiếm đến 85% tổng tài sản ngoại bảng, nhng thu nhập từ nó còn thấp chỉ chiếm gần 3% tổng thu từ tài sản ngoại bảng Theo số liệu thống kên năm 2003, d nợ tín dụng đạt 39.269 tỷ đồng quy đổi, còn giá trị bảo lãnh đạt tới 16.246 tỷ đồng quy đổi Nếu quản lý rủi ro bảo lãnh không hiệu quả thì bảo lãnh sẽ phải cung cấp một giá trị bảo lãnh rất lớn, và có nguy cơ gây khó khăn rất lớn cho ngân hàng nh rủi ro về vốn, rủi ro thanh khoản… và nh

Bảo lãnh là một bộ phận của tín dụng, và hiện nay NHNT VN tổ chức cung cấp tín dụng gồm các phòng ban là: Phòng quản lý tín dụng có chức năng nghiên cứu hoạch định chính sách, văn bản hớng dẫn, biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng nói chung và bảo lãnh nói riêng; Phòng tín dụng trả góp và tiêu dùng cho vay ngắn hạn tài trợ vốn lu động và cho vay tiêu dùng, ngoài ra nó còn cho vay trung hạn khoản dới 5 tỷ đồng đối với mọi đối tợng: Phòng đầu t dự án có chức năng cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp và vốn từ 5 tỷ đồng trở lên; Và một phòng nữa là phòng bảo lãnh thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh Mỗi phòng ban thực hiện quản lý rủi ro riêng đối với từng khách hàng và nó gây ra tình trạng chồng chéo nhau về khách hàng, một khách hàng đến vay có nhu cầu rất đa dạng nh vừa muốn vay tài trợ vốn lu động, vừa muốn vay trung hạn, vừa muốn ngân hàng bảo lãnh cho họ… và nh thì khách hàng phải đến các phòng khác nhau Các phòng ban khác nhau cùng có những hồ sơ riêng và những nhận định riêng về khách hàng Điều này tạo khó khăn cho ngân hàng trong việc quản lý theo khách hàng Tuy nhiên với hệ thống công nghệ ngân hàng hiện đại nh online toàn hệ thống nên những thông tin về khách hàng đã đợc kết nối và chia sẻ Nhng quyết định tài trợ hay không thì vẫn do các phòng ban khác nhau quyết định mà nó lại phụ thuộc vào quan điểm riêng của từng phòng ban

Hiện nay, hoạt động cung cấp dịch vụ bảo lãnh, quản lý rủi ro bảo lãnh tại NHNT VN do phòng bảo lãnh thực hiện Quản lý rủi ro bảo lãnh đợc tổ chức nh là một phần của quản lý rủi ro tín dụng, nó có nhiều nét tơng đồng với quản lý rủi ro tín dụng Cho nên về mặt chính sách quản lý rủi ro bảo lãnh, ph- ơng pháp hạn chế rủi ro bảo lãnh về cơ bản là giống với rủi ro tín dụng Tuy nhiên nó cũng có những rủi ro riêng do đặc trng và những tiện ích mà hoạt động bảo lãnh đem lại Thực trạng quản lý rủi ro bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam nh sau:

2.2.1 Chính sách quản lý rủi ro bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thơng ViệtNam

Chính sách quản lý rủi ro tín dụng của NHNT VN bao hàm cả chính sách quản lý rủi ro bảo lãnh Vì vậy mà chính sách quản lý rủi ro bảo lãnh này đợc ban quản lý đa ra để làm tiêu chí hoạt động quản lý rủi ro cho cán bộ nhân viên chuyên trách Nó quy định mức rủi ro mà ngân hàng có thể chịu đựng đ- ợc, và có các biện pháp chuẩn bị các điều kiện sống cùng rủi ro, các yếu tố cấu thành khoản bảo lãnh có vấn đề, trách nhiệm giải quyết, phạm vi thực hiện quản lý rủi ro… và nh

Trớc hết, chính sách quản lý rủi ro bảo lãnh đa ra quy tổng quát nhất về rủi ro bảo lãnh là: không tập trung bảo lãnh quá cao cho một khách hàng, một ngành nghề lĩnh vực, các nhóm khách hàng, ngành nghề lĩnh vực có liên quan đến nhau Điều này đợc đa ra để nhằm đa dạng hoá khách hàng, ngành nghề lĩnh vực bảo lãnh nhằm phân tán rủi ro Để đảm bảo tính khách quan và lấy ý kiến của tập thể những ngời có thẩm quyền để đánh giá tổng quan chính xác hơn về giao dịch yêu cầu bảo lãnh của khách hàng thì nó yêu cầu những bảo lãnh có giá trị lớn phải đợc sự quyết định của tập thể, đó là quyết định của hội đồng tín dụng Và một quy định nữa đó là quy định các hạn mức giá trị bảo lãnh cho từng chi nhánh tuỳ thuộc vào năng lực của từng chi nhánh Mỗi chi nhánh có một hạn mức nhất định, nếu yêu cầu bảo lãnh của khách hàng có giá trị vợt quá hạn mức thì chi nhánh đó trình lên tổng giám đốc Những quy định tổng quát đó đa ra những phơng hớng cho những quy định cụ thể và hoạt động quản lý rủi ro bảo lãnh của ngân hàng.

NHNT quản lý rủi ro bảo lãnh bằng cách đa ra các quy chế, quyết định, quy định do chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc tổng giám đốc ban hành để h ớng dẫn quản lý rủi ro bảo lãnh cho những cán bộ nhân viên thực hiện bảo lãnh. NHNT đã có những văn bản đa ra cho phòng bảo lãnh để thực hiện cung cấp dịch vụ này đồng thời sử dụng để quản lý rủi ro bảo lãnh Hiện nay có những văn bản nh sau:

Quy chế Bảo lãnh ngân hàng theo quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 của thống đốc NHNN.

Quyết định số 386/2001/QĐ-NHNN ngày 14/4/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về việc sửa đổi quy chế 283/2000/QĐ-NHNN.

Quyết định số 48/2001/QĐ-HĐQT.NHNT ngày 26/6/2001 của Chủ tịchHĐQT về việc ban hành hớng dẫn của NHNT về Quy chế bảo lãnh ngân hàng.Chỉ dẫn sử dụng mẫu văn bản kèm theo Quy chế bảo lãnh ngân hàng sỗ48/2001/Q§-H§QT.NHNT

Hay thông báo về quy định số tham chiếu cho nghiệp vụ Bảo lãnh số 399/TB-NHNT-THTT ngày 18/10/1999.

Ngoài ra trong mỗi thời kỳ tuỳ theo tình hình thực tế về nền kinh tế, về thị trờng, về chính sách phát triển mà đa ra những định hớng hoạt động trong từng thời kỳ, và đa ra những văn bản, thông báo do thành viên ban điều hành ký hớng dẫn những tình huống cho những cán bộ nhân viên bảo lãnh.

Những nội dung cơ bản trong chính sách quản lý rủi ro bảo lãnh bao gồm những nội dung về giới hạn bảo lãnh, thời hạn và thẩm quyền xác định giới hạn bảo lãnh, phân vùng đầu t, phân chia thẩm quyền trong hoạt động bảo lãnh, giá trị bảo lãnh tối đa đối với từng chi nhánh… và nh

Giới hạn bảo lãnh của một khách hàng là giá trị bảo lãnh không ký quỹ tối đa mà NHNT chấp nhận đợc ngân hàng xác định trong từng thời kỳ thông qua sự phân tích rủi ro, xác suất xảy ra rủi ro và khả năng chấp nhận rủi ro của ngân hàng nhằm hớng hoạt động quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế và nó giúp quản lý rủi ro một cách tổng thể đối với một khách hàng, tăng c ờng tính tập thể khách quan trong hoạt động bảo lãnh, và đặc biệt là mở rộng quyền chủ động cho các chi nhánh tạo sự linh hoạt trong quản lý rủi ro cũng nh cung cấp dịch vụ bảo lãnh Giá trị bảo lãnh tối đa đối với một khách hàng là không đợc vợt quá 15% vốn tự có của ngân hàng, hạn chế rủi ro lớn mà ngân hàng khó có khả năng chống đỡ đợc Những khoản có giá trị bảo lãnh lớn nh vậy phải sử dụng biện pháp đồng bảo lãnh Thẩm quyền duyệt giới hạn bảo lãnh đối với 01 khách hàng một lần bảo lãnh của các chi nhánh ngân hàng ngoại thơng đợc quy định nh sau: Sở giao dịch và NHNT VN Hồ Chí Minh là 60 tỷ đồng; NHNT VN Đà Nẵng, Vũng Tàu, Cần Thơ và Đồng Nai là 35 tỷ đồng; NHNT VN Hà Nội, Hải Phòng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vinh, Quảng Ninh,

An Giang, Huế, Tân Thuận, Cà Mau, Đăk Lăk, Bình Tây, Bình Dơng là 30 tỷ đồng; NHNT VN Hà Tĩnh, Kiên Giang, Thái Bình, Quảng Ngãi, Gia Lai là 25 tỷ đồng; Còn các chi nhánh mới là 20 tỷ đồng.

Thời hạn xác định giới hạn bảo lãnh đợc tiến hành xong chậm nhất vào tháng 6 hàng năm nhằm bảo đảm cơ sở lập kế hoạch tiếp cận trong năm. Thẩm quyền duyệt giới hạn bảo lãnh đợc chia thành 2 cấp, theo đó các hội đồng tín dụng cơ sở có các mức thẩm quyền duyệt khác nhau tuỳ thuộc vào năng lực của từng chi nhánh Nếu đơn xin bảo lãnh có giá trị vợt quá giới hạn của chi nhánh thì phải trình lên hội đồng trung ơng xem xét Để tránh tình trạng chồng chéo và dễ dẫn đến sự xung đột về quyền lợi của các chi nhánh khác nhau của NHNT VN và tạo thuận lợi hơn trong quá trình giám sát khoản bảo lãnh nhằm nâng cao chất lợng bảo lãnh Trong chính sách quản lý rủi ro còn quy định các khu vực đầu t nhất định theo đặc điểm địa lý nơi chi nhánh đặt trụ sở và theo khả năng của nó Các chi nhánh vẫn có quyền tài trợ ra khỏi khu vực của mình nhng phải đợc Tổng giám đốc cho phép Tuy nhiên vẫn phải dựa trên nguyên tắc u tiên đầu t trong khu vực của mình trớc khi đầu t ra bên ngoài Trong trờng hợp doanh nghiệp có trụ sở tại khu vực đầu t khác nhng lại có đơn vị phụ thuộc, hoặc có dự án đầu t trong khu vực đầu t của mình thì chi nhánh có thể tài trợ cho hoạt động kinh doanh của đơn vị phụ thuộc hay dự án nhng phải thoả thuận bằng văn bản với chi nhánh có khu vực đầu t có trụ sở doanh nghiệp nằm ở đó Hiện nay NHNT VN phân chia khu vùc ®Çu t nh sau:

Chi nhánh Khu vực đầu t của chi nhánh

Sở giao dịch NHNT TW - Hà Nội

- Các tỉnh miền Bắc từ Thanh Hoá trở ra, trừ những khu vực đầu t giao cho chi nhánh khác.

Chi nhánh Hồ Chí Minh - Thành phố Hồ Chí Minh

- Các tỉnh miền Nam từ Ninh Thuận trở vào, trừ những khu vực đầu t đã giao cho các chi nhánh khác.

Chi nhánh An Giang An Giang, Đồng Tháp

Chi nhánh Cần Thơ Cần Thơ, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh Chi nhánh Đà Nẵng Quảng Nam, Đà Nẵng

Chi nhánh Gia Lai Gia Lai, Kon tum

Chi nhánh Huế Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên –Huế Chi nhánh Nha Trang Khánh Hoà, Phú Yên

Chi nhánh Quảng Ninh Quảng Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn

Các chi nhánh khác Khu vực đầu t của Chi nhánh là địa giới hành chính của địa phơng (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng) nơi chi nhánh đặt trụ sở hoạt động.

Việc phân chia thẩm quyền quyết định trong hoạt động bảo lãnh vừa đảm bảo tính linh hoạt, vừa đảm bảo mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng Mỗi giám đốc chi nhánh khác nhau có thẩm quyền duyệt khác nhau nhng nằm trong giới hạn cao nhất là 60 tỷ đồng quy đổi và thấp nhất là 20 tỷ đồng quy đổi Các khoản vợt quá thẩm quyền thì phải đa ra hội đồng tín dụng cơ sở, nếu vợt quá giới hạn đó thì trình lên Tổng giám đốc Đối với Tổng giám đốc những khoản do hội sở chính trình lên hay những khoản do chi nhánh trình lên thì đ ợc chia làm ba cấp: các khoản có giá trị đến 100 tỷ đồng thì do Phó tổng giám đốc phụ trách tín dụng đợc quyền xem xét và quyết định, lớn hơn 100 tỷ đồng cho đến 120 tỷ đồng thì do Tổng giám đốc phê duyệt, còn lớn hơn 120 tỷ đồng thì do Hội đồng tín dụng trung ơng xem xét phê duyệt Ngay cả khi đã đợc phân cấp thẩm quyền nh vậy nhng nếu nh các chi nhánh không thực hiện trình lên trên thì hợp đồng bảo lãnh đó vẫn đợc thực hiện và gây rủi ro cho ngân hàng, yêu cầu cần có biện pháp quản lý phù hợp.

Hội đồng tín dụng đợc thành lập để xem xét những khoản tài trợ lớn, để đảm bảo tính tập thể khách quan hạn chế rủi ro lớn.

Mỗi chi nhánh lại đợc Tổng giám đốc quy định giá trị bảo lãnh tối đa trong từng thời kỳ tuỳ theo năng lực hoạt động của từng chi nhánh Ngoài ra còn quy định các giới hạn khác để đảm bảo an toàn hơn cho hoạt động bảo lãnh của ngân hàng Chính sách quản lý rủi ro bảo lãnh đa ra nhằm mục đích quy định mức rủi ro có thể chấp nhận đợc, và chuẩn bị các điều kiện để sống cùng rủi ro.

2.2.2 Thực trạng quản lý rủi ro bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam

Định hớng phát triển bảo lãnh và quản lý rủi ro bảo lãnh của

Bảo lãnh là nghiệp vụ mới mẻ so với các nghiệp vụ mang tính truyền thống ở NHNT nhng nó đã khẳng định đợc vị trí và những thành quả đáng kể, và cho thấy đợc khả năng tiềm tàng Bảo lãnh là một dịch vụ giúp giao dịch kinh tế thực hiện nhanh chóng hơn đặc biệt là hội nhập với nớc ngoài NHNT có định hớng phát triển cho nghiệp vụ bảo lãnh nh sau:

* Duy trì và nâng cao hơn nữa uy tín của ngân hàng trên thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế nhằm phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng Uy tín của NHNT ở đây không chỉ là sự tín nhiệm đơn thuần mà đằng sau nó phải có năng lực tài chính tốt thực hiện các dịch vụ một cách nhanh chóng và chuẩn xác, giữ gìn uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng, và đặc biệt là quản lý tốt rủi ro làm cơ sở để sinh lợi Uy tín của ngân hàng đợc thể hiện ở tất cả các dịch vụ mà nó cung cấp, chứ không riêng hoạt động bảo lãnh Hoạt động bảo lãnh cũng phải thực hiện tốt để đảm bảo uy tín của NHNT.

* Mở rộng mạng lới chi nhánh thực hiện cung cấp dịch vụ bảo lãnh, thực hiện cân đối phát triển đồng đều ở các chi nhánh.

* Mở rộng phát triển sản phẩm bảo lãnh, nâng cao chất lợng dịch vụ bảo lãnh đã có và thêm một số hình thức bảo lãnh mới Nâng cao phát hành bảo lãnh trung và dài hạn Ngân hàng không chỉ đáp ứng các nhu cầu bảo lãnh trong nớc nh bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh ứng tr- ớc, bảo lãnh bảo hành… và nhmà trong xu thế hội nhập kinh tế, giao dịch kinh tế quốc tế là một vấn đề quan trọng giúp cho nền kinh tế phát triển do đó cần phát triển dịch vụ bảo lãnh mà có liên quan đến yếu tố nớc ngoài Mở rộng sản phẩm , đối tợng khách hàng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu bảo lãnh trên thị trờng

* Xây dựng chính sách khách hàng, chiến lợc Marketing của NHNT Xây dựng khách hàng mục tiêu là các công ty lớn và là khách hàng truyền thống của Ngân hàng Ngân hàng hớng tới những khách hàng này ngoài ra xây dựng bảng phí mang tính cạnh tranh cao trên thị trờng Đây là định hớng phát triển của NHNT, và ngân hàng sẽ phải có đội ngũ tiếp xúc nhóm khách hàng mục tiêu này. Để có thể phát triển đợc dịch vụ bảo lãnh thì NHNT VN phải chú trọng nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro bảo lãnh NHNT VN có những định hớng quản lý rủi ro bảo lãnh nh sau:

* Vào giữa năm 2005, NHNT VN sẽ thực hiện đề án “Tái cơ cấu” và sẽ chuyển việc quản lý rủi ro một cách chuyên môn hoá, quản lý rủi ro theo khách hàng Mỗi phòng ban lại đợc tách ra làm ba khâu, khâu thứ nhất thực hiện việc tiếp xúc, tiếp nhận khách hàng; khâu thứ hai là khâu thẩm định khách hàng, ký kết hợp đồng… và nh; khâu thứ ba là khâu thực hiện quản lý khoản tín dụng đã cung cấp từ việc thờng xuyên kiểm tra khách hàng, kiểm soát sử dụng vốn vay, tổ chức thu hồi nợ gốc và lãi, xử lý các khoản nợ quá hạn, tổ chức khai thác nợ… và nh Nó cho phép công tác thẩm định khách hàng đạt hiệu quả cao hơn do một bộ phận có chuyên môn cao thực hiện việc này.

* Nâng cao hiệu quả thẩm định khách hàng yêu cầu bảo lãnh Đây là một chiến lợc quan trọng vì đây mới chính là công tác quan trọng nhất hỗ trợ việc ra quyết định có bảo lãnh hay không, và là công cụ quan trọng nhất để phòng ngừa hạn chế rủi ro Còn tài sản đảm bảo chỉ là một công cụ dự phòng để hỗ trợ khắc phục rủi ro đã thẩm định thấy chứ không nh hiện nay nó đợc đem ra làm vật để quyết định tài trợ bảo lãnh thay đổi và nh vậy việc quản lý rủi ro sẽ đợc thực hiện một cách chuyên nghiệp hơn.

* Đa dạng hoá loại hình bảo lãnh, đa dạng hoá khách hàng, đa dạng hoá thời hạn thực hiện bảo lãnh, đa dạng hoá ngành nghề lĩnh vực kinh tế Việc đa dạng hoá này làm phân tán rủi ro thực hiện tốt nguyên lý quản lý rủi ro là

“Không nên bỏ trứng vào một giỏ” Càng nhiều hợp đồng bảo lãnh đợc ký kết, càng nhiều khách hàng đợc phục vụ… và nh thì rủi ro xảy ra đối với ngân hàng càng đợc hạn chế do đó tỷ lệ rủi ro xảy ra sẽ thấp.

* Tuyển dụng, đào tạo và nâng cao trình độ, năng lực cho các cán bộ liên quan đến quản lý rủi ro bảo lãnh: khả năng thẩm định, sự am hiểu về luật pháp, về các ngành nghề kinh tế, hợp đồng ký kết… và nh Và nâng cao trách nhiệm,phẩm chất đạo đức của cán bộ công nhân viên Cán bộ có năng lực thì không chỉ quản lý rủi ro tốt mà còn phát triển đợc dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng, và tăng lợi nhuận, nâng cao uy tín của ngân hàng.

* Đề cao công tác quản lý định kỳ đối với khách hàng và quản lý các tài sản đảm bảo Nhằm phát hiện ra những rủi ro có khả năng xảy ra để có biện pháp khắc phục và xử lý kịp thời.

* Nâng cao chất lợng thông tin, chất lợng công nghệ ngân hàng để việc quản lý đợc chuẩn xác Chất lợng thông tin nó đợc thể hiện ở loại thông tin và tính chính xác của thông tin Đây là mục tiêu hớng tới trong việc quản trị rủi ro, quản lý khách hàng Sử dụng công nghệ hiện đại sẽ giải quyết đợc nhiều bất cập nhng lại xuất hiện một loại rủi ro mới là rủi ro về công nghệ Cần phải thực hiện hạn chế loại rủi ro này.

Ngoài ra còn có một số điểm đợc đặt ra để tạo hiệu quả trong quản lý rủi ro bảo lãnh tại NHNT VN Và thực hiện tốt chính sách quản lý rủi ro bảo lãnh.

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Ngân hàng tích cực mở rộng bảo lãnh, nâng cao chất lợng dịch vụ, phát triển nhiều sản phẩm tạo thêm nhiều tiện ích cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu ngày một tăng cao của nền kinh tế khi nền kinh tế hội nhập quốc tế Điều đó có nghĩa là ngân hàng sẽ phải đối mặt với rủi ro trong hoạt động bảo lãnh nhiều hơn NHNT VN đã thực hiện quản lý rủi ro bảo lãnh khá hiệu quả tuy nhiên rủi ro luôn phát sinh và những biện pháp quản lý rủi ro hiện nay sẽ gặp những khó khăn vì vậy chúng ta luôn nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro bảo lãnh Ngân hàng đã và cần phải nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý rủi ro bảo lãnh bằng những biện pháp sau:

3.2.1 Hoàn thiện các văn bản hớng dẫn thực hiện bảo lãnh và quản lý rủi ro bảo lãnh

NHNT hiện nay đang thực hiện việc nghiên cứu về rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro bảo lãnh nói riêng để đa ra biện pháp hạn chế rủi ro chủ yếu do phòng quản lý tín dụng thực hiện Do rủi ro tín dụng và rủi ro bảo lãnh có nhiều nét giống nhau, nhng ta vẫn phải thấy đợc rằng bảo lãnh có điểm khác với tín dụng và rủi ro của nó cũng có những mức khác nhau Việc xảy ra rủi ro tín dụng có thay đổi hoãn lại bằng cách gia hạn nợ, còn bảo lãnh thì phải thực hiện ngay khi có lệnh yêu cầu thực hiện nghĩa vụ của bên nhận bảo lãnh Nh- ng rủi ro bảo lãnh trong trờng hợp này vẫn cha là rủi ro cuối cùng, đến đây ngân hàng mới chỉ gặp loại rủi ro do bị động và có nguy cơ xảy ra rủi ro thanh toán nhng nếu ngân hàng có nguồn thì khoản bảo lãnh đó đợc chuyển thành khoản tín dụng và khoản tín dụng có rủi ro nh là một khoản tín dụng thông th- ờng Vì vậy mà cần phải có những quy định riêng cho bảo lãnh, tín dụng đợc cung cấp khi có nguồn còn bảo lãnh đợc cung cấp không dựa trên nguồn chuẩn bị có rủi ro lớn vì vậy mà hạn mức bảo lãnh cũng có thể thấp hơn tín dụng, hay khách hàng cũng khác, và việc quản lý khách hàng… và nh NHNT VN cần đa ra những văn bản cụ thể trong việc quản lý rủi ro bảo lãnh và có chiến lợc phát triển riêng cho bảo lãnh

Trong quy chế và các văn bản hớng dẫn có quy định hạn mức bảo lãnh của các chi nhánh các cán bộ có thẩm quyền chỉ đợc duyệt ở mức 20-69 tỷ đồng cho một lần bảo lãnh đối với một khách hàng với thời hạn là trung và dài hạn, nhng lại cha có quy định cho những khoản bảo lãnh ngắn hạn và hơn nữa cha đa ra hạn mức đối với khách hàng Nó gây ra rủi ro về việc cấp bảo lãnh nhiều lần trong năm và nh vậy bảo lãnh sẽ tập trung vào một khách hàng Để khắc phục tình trạng này thì trong chính sách quản lý rủi ro bảo lãnh cần đa ra hạn mức cho một khách hàng, và đa ra hạn mức của khoản bảo lãnh ngắn hạn đồng thời phải tổ chức quản lý việc thực hiện này một cách hiệu quả tránh tình trạng đa ra những quy định nhng các cán bộ lại vẫn có thể làm sai khác đi. Phân chia thẩm quyền cán bộ bảo lãnh cũng là việc đúng đắn nhng phân chia nh thế nào cho hiệu quả và tránh những rủi ro về phía cán bộ Hiện nay thẩm quyền ký kết hợp đồng bảo lãnh phải là giám đốc ký và chỉ cần mỗi chữ ký của giám đốc là bản hợp đồng bảo lãnh đã có hiệu lực vì vậy gặp một nguy cơ từ phía ngời có thẩm quyền quyết định NHNT cần cho phép có hai chữ ký để đảm bảo tính khách quan và tập thể đó là một chữ ký của trởng phòng bảo lãnh.

Việc phân chia thẩm quyền quyết định cho từng chi nhánh và phân chia khu vực đầu t một cách hợp lý cũng là biện pháp để ngân hàng hoạt động dịch vụ bảo lãnh có hiệu quả hạn chế đợc nhiều rủi ro. Định hớng phát triển bảo lãnh và chính sách quản lý rủi ro bảo lãnh là những hớng dẫn cho cán bộ nhân viên bảo lãnh trong việc thực hiện cung cấp bảo lãnh và quản lý rủi ro Đây là yếu tố ảnh hởng đến toàn bộ hệ thống dịch vụ bảo lãnh của toàn NHNT.

3.2.2 Nâng cao chất lợng công tác thẩm định khách hàng

Thẩm định khách hàng là công việc quan trọng nhất trong việc phòng ngừa rủi ro bảo lãnh Khi thẩm định khách hàng cán bộ thẩm định đa ra đợc những rủi ro và xác suất xảy ra rủi ro đó là ở mức độ nào từ đó hỗ trợ cho việc ra quyết định tài trợ, tuỳ khả năng chấp nhận rủi ro của ngân hàng và ngân hàng yêu cầu tài sản đảm bảo để khắc phục rủi ro đó Công tác thẩm định khách hàng trong bảo lãnh bao gồm nội dung thẩm định tính hợp pháp của vụ giao dịch, khách hàng và tính hợp pháp của chuyển tiền; thẩm định khả năng thực hiện hợp đồng yêu cầu bảo lãnh của khách hàng; thẩm định năng lực tài chính của khách hàng Đối với những khoản bảo lãnh ký quỹ 100% thì có thể bỏ qua thủ tục thẩm định thông thờng nhng không đợc bỏ qua thẩm định pháp lý Còn các khoản bảo lãnh khác vẫn phải thực hiện thẩm định thông thờng Thẩm định tính hợp pháp của khách hàng, của giao dịch, của việc chuyển tiền cho bên nhận bảo lãnh hết sức quan trọng để hạn chế kẽ hở mà bảo lãnh tạo ra đó là “rửa tiền” Việc xác định tính hợp pháp về mặt giấy tờ là không khó khăn và thờng là hợp pháp do bên bảo lãnh cố tình lập đúng pháp luật. Hoạt động “rửa tiền” nó tinh vi, khó phát hiện và nhạy cảm Ngân hàng cần có những hớng dẫn cho cán bộ những dấu hiệu có nguy cơ gây rủi ro nh những dấu hiệu bất bình thờng về khách hàng nh giá trị yêu cầu bảo lãnh lớn, khách hàng lại là ngời xuất hiện lần đầu không có mối giao dịch trớc đó, sẵn sàng ký quỹ với giá trị cao trong khi năng lực tài chính lại không đợc đề cập, công ty mới thành lập, hay đối tác (bên nhận bảo lãnh) không rõ ràng nh ở các khu vực nh Nam Phi, Trung Đông… và nh và đặc biệt để nhận biết đợc thì phụ thuộc cả vào sự nhạy bén của cán bộ bảo lãnh.

Thẩm định khả năng thực hiện hợp đồng, khả năng tài chính của khách hàng, công tác này phụ thuộc rất nhiều vào thông tin thu thập đợc có chính xác không và có đủ dữ liệu cần không Và khả năng phân tích và đánh giá của cán bộ bảo lãnh, khả năng dự báo về tình hình sắp tới… và nh Kế hoạch thực hiện hợp đồng có tính khả thi, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, và đánh giá các nhân tố rủi ro đối với khách hàng làm mất khả năng thực hiện đợc nghĩa vụ của khách hàng Trên thực tế không cần phải phân tích tất cả các chỉ tiêu mà phải biết chọn lọc một số chỉ tiêu liên quan cần thiết Trong thực hiện phân tích mức độ rủi ro của khách hàng còn gặp một bất cập khó khăn đó là việc cha có một mô hình lợng hoá cụ thể mức độ rủi ro cho khách hàng và vì vậy nó phụ thuộc nhiều vào cán bộ, nó làm cho việc cung cấp bảo lãnh mất thời gian và có nhiều nguy cơ từ phía cán bộ Để khắc phục tình trạng này thì NHNT VN cần tổ chức đội ngũ nghiên cứu xây dựng một mô hình thích hợp để phân tích xác định mức độ rủi ro của khách hàng Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay tình hình còn nhiều phức tạp về hoạt động, thông tin còn cha chính xác, sự quản lý khách hàng còn lỏng lẻo… và nh Nên mô hình này mới chỉ dừng ở mức hỗ trợ cho công tác thẩm định của cán bộ nhân viên thẩm định Ví dụ hiện nay NHNT VN đang áp dụng mô hình tính điểm tín dụng nh là một công cụ hỗ trợ cho quyết định cung cấp tín dụng Trớc mắt là hỗ trợ nhng nó sẽ tạo ra cho ngời nhân viên kinh nghiệm và thói quen sử dụng những mô hình quản lý rủi ro hiện đại, chính xác và hiệu quả hơn Sau khi thẩm định cho khách hàng thì nên đa ra một hạn mức cấp bảo lãnh cho khách hàng để trong một thời gian nhất định ngân hàng dựa vào đó mà phát hành bảo lãnh cho khách hàng Ngoài ra thông qua quá trình thẩm định cán bộ có thể t vấn cho khách hàng về các vấn đề có liên quan đến tính khả thi của dự án đó làm nâng cao chất lợng dự án và hạn chế rủi ro phát sinh Khách hàng là nhân tố gây ra rủi ro chủ yếu của hoạt động bảo lãnh vì thế công tác này đợc đặt lên hàng ®Çu.

3.2.3 Hoàn thiện việc thẩm định tài sản đảm bảo và khả năng kiểm soát, xử lý tài sản đảm bảo

Hiện nay việc giấy tờ chứng minh quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản nh đất, bất động sản khác,… và nhgặp nhiều khó khăn, thiếu sự quy định các mức chấp nhận và định giá lại giá trị tài sản đảm bảo, thiếu danh mục các loại tài sản mà ngân hàng có thể chấp nhận cầm cố, thế chấp, vấn đề về chế độ trách nhiệm và sự phối hợp của các cơ quan quản lý Đây là yếu tố khách quan mà ngân hàng không thể thay đổi đợc vì tình trạng chung là nh vậy Nhng để hạn chế những khó khăn đó ngân hàng nên tổ chức một bộ phận chuyên trách thực hiện quản lý với trình độ chuyên môn sâu Một đội ngũ nắm chắc về các tài sản đảm bảo và các quy định về tài sản đảm bảo theo pháp luật từ việc đủ tiêu chuẩn giao dịch đảm bảo, các điều kiện văn bản để sau này có thể xử lý tài sản bù đắp cho những rủi ro, nắm đợc cơ quan nào có thẩm quyền trong việc xử lý để xúc tiến xử lý nhanh chóng, hiệu quả Các tài sản đảm bảo hiện nay của n- ớc ta nh là thiết bị, máy móc, dây chuyền công nghệ tuy có giá trị pháp lý nh- ng về mặt kinh tế thì lại không đợc đảm bảo do tính thanh khoản của các tài sản đảm bảo này là rất thấp… và nh Trong thời gian bảo lãnh thì công tác kiểm soát tài sản là một công việc để hạn chế rủi ro.

3.2.4 Thực hiện đa dạng hoá nhằm phân tán rủi ro Đây là một biện pháp đợc thực hiện để phân tán rủi ro cho ngân hàng. Ngân hàng hớng tới nhiều đối tợng khách hàng hoạt động trên mọi lĩnh vực.

Và cũng có những khách hàng mục tiêu có rủi ro thấp nh các tổng công ty nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực xây dựng (Tổng công ty Sông Đà, Trờng Sơn… và nh), bu chính viễn thông… và nh Bằng cách xây dựng các kế hoạch tiếp cận, marketing khách hàng giới thiệu sản phẩm và có các u đãi với nhóm khách hàng này.

Phát triển sản phẩm và hoàn thiện các sản phẩm nhằm đem lại lợi ích cho khách hàng và thực hiện đa dạng các loại sản phẩm Hiện nay các hợp đồng đều tập chung vào thanh toán L/C trả ngay là những sản phẩm có độ rủi ro thấp phải thực hiện ký quỹ Và các loại hình bảo lãnh “ít rủi ro” nh bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo hành… và nh còn bảo lãnh có độ rủi ro cao nh bảo lãnh vay vốn thì chiếm tỷ trọng nhỏ Nhng do nhu cầu sắp tới của thị trờng thì sẽ tăng các loại bảo lãnh có độ rủi ro cao Yêu cầu cần phải thực hiện đa dạng và thẩm định tốt.

Về sự đa dạng về mặt thời hạn bảo lãnh, hiện nay trên 90% là bảo lãnh ngắn hạn không quá 12 tháng, tuy ít rủi ro nhng lợi nhuận đem lại không lớn. Còn bảo lãnh trung hạn 3-5 năm lại chiếm dới 10% các khoản bảo lãnh ngắn hạn lại chủ yếu có yêu cầu ký quỹ Điều này làm ngân hàng tốn rất nhiều chi phí và nh vậy thì lợi nhuận thu lại không nhiều Thời gian tới NHNT VN nên hớng tới bảo lãnh trung và dài hạn nhng để quản lý tốt rủi ro thì các bảo lãnh với thời hạn dài đợc áp dụng chủ yếu cho nhóm khách hàng mục tiêu.

Việc phát triển sản phẩm và quy mô cần đợc nghiên cứu cụ thể và đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng Việc phát triển sản phẩm phải vừa đem lại uy tín cho ngân hàng, vừa nâng cao năng lực cạnh tranh, lại đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.

3.2.5 Hoàn thiện và phát triển hệ thống thông tin, hệ thống công nghệ ngân hàng

Hiện nay trong lĩnh vực ngân hàng, Ngân hàng Nhà nớc đã cung cấp thông tin tín dụng nhng những thông tin này còn rất hạn chế Vì vậy để có đợc những thông tin cần thiết chính xác NHNT phải tự xây dựng cho mình một hệ thống thông tin phong phú và chuẩn xác Công nghệ ngân hàng của NHNT

VN đợc đánh giá là tốt nhất tại Việt Nam, đã thực hiện online toàn hệ thống.Chính vì vậy mà giữa các chi nhánh của NHNT VN kết nối đợc với nhau vì vậy khách hàng của một chi nhánh cũng chính là khách hàng của tất cả các chi nhánh còn lại, những thông tin về khách hàng đợc lu dữ theo mã khách hàng Qua hệ thống công nghệ này mà NHNT có thể xây dựng một kho dữ liệu cho toàn bộ hệ thống, những nghiên cứu về thị trờng, những dự báo… và nh đợc chia sẻ với nhau Nó còn cho phép biết những thông tin về bạn hàng của khách hàng nếu họ có mối quan hệ với ngân hàng Vì vậy mà nó tạo điều kiện cho các cán bộ thu thập thông tin và xử lý thông tin quản trị rủi ro hiệu quả Tuy nhiên những thông tin về khách hàng là rất hạn chế vì vậy mà NHNT cần có một đội ngũ tiến hành xây dựng hệ thống thống thông tin, trang dữ liệu về khách hàng, về tình hình kinh tế trong nớc và cả tình hình kinh tế quốc tế đặc biệt là diễn biến trên thị trờng tài chính Kho dữ liệu này cần phải đợc thực hiện với tính chính xác cao Xây dựng một kho dữ liệu phong phú và chính xác sẽ là lợi thế cạnh tranh của NHNT VN.

Công nghệ cao cho phép thực hiện phát hành bảo lãnh thuận tiện hơn rất nhiều, khi phát hành bảo lãnh có thể phát hành theo th, fax, điện… và nh Ngời quản lý sẽ có password để thực hiện việc chuyển điện và nhận điện Nếu mật khẩu bị ngời khác biết và có thể làm điều bất lợi, hoặc do trục trặc kỹ thuật nh có virus sẽ làm việc phong toả tài khoản qua mạng không đợc thực hiện hoặc phòng ban khác không biết lại cho phép khách hàng rút… và nh Vì vậy phải có biện pháp để khắc phục tình trạng này, NHNT tổ chức đội ngũ các kỹ s tin học, điện tử để thực hiện việc phòng ngừa và chống lại những nguy cơ kỹ thuật. Hiện nay cha xảy ra sự cố nhng sẽ là rủi ro tiềm năng lớn và có khả năng gây tổn thất rất lớn cho ngân hàng

3.2.6 Các giải pháp về đội ngũ cán bộ

Một số kiến nghị

Với những hạn chế do nguyên nhân chủ quan thì ngân hàng có thể đa ra những biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro bảo lãnh Nh- ng với những hạn chế do nguyên nhân khách quan thì ngân hàng không thể tác động đến nguyên nhân này, với một số nguyên nhân ngân hàng có thể đa ra những kiến nghị để các cơ quan có thẩm quyền có thể thay đổi nó và tạo điều kiện cho việc quản lý rủi ro bảo lãnh của NHNT VN.

3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nớc

3.3.1.1 Hỗ trợ các ngân hàng thơng mại trong việc cung cấp các thông tin

Hiện nay NHNN đã thực hiện việc cung cấp thông tin tín dụng cho toàn hệ thống NHTM cả nớc Tuy nhiên thông tin từ nguồn này còn nhiều hạn chế vì vậy trong thời gian tới đề nghị NHNN thực hiện nghiên cứu thu thập xây dựng nguồn thông tin phong phú đa dạng và xác thực NHNN có thể thu thập thông tin của các nớc trên thế giới là nơi có nhiều thông tin về các nớc trên thế giới mà Việt Nam có mối quan hệ kinh tế, chính trị, ngoại giao… và nhNhững thông tin về chế độ chính trị, chính sách phát triển, chính sách về ngoại thơng, và những thông tin về tình hình kinh tế chính trị, xã hội.

Bên cạnh các thông tin về nớc ngoài, cần có những thông tin trong nớc nh thông tin về các doanh nghiệp trong nớc bằng cách thực hiện chế độ kiểm tra tài chính bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp Một vấn đề nổi bật hiện nay đó sự chính xác của thông tin, các cơ quan kiểm toán có độ tín nhiệm rất thấp chính vì vậy mà trớc ngỡng cửa hội nhập quốc tế các công ty kiểm toán sẽ gặp khó khăn và những doanh nghiệp đợc sự kiểm toán này không đủ uy tín trên thị trờng, còn các công ty kiểm toán nớc ngoài cũng sẽ gặp nhiều khó khăn do sự phức tạp của hệ thống kế toán Việt Nam hiện nay Vì vậy để nâng cao đợc chất lợng thông tin đòi hỏi có sự phát triển một cách đồng bộ từ việc quy chuẩn hệ thống kế toán, sự minh bạch công bằng và chính xác trong kiểm toán, đến các nguồn thông tin đợc cung ứng.

Thông tin là một vấn đề quan trọng để thực hiện tốt mọi bớc quản lý rủi ro cũng nh thực hiện tốt các dịch vụ Hệ thống thông tin càng phát triển thì kinh tế sẽ càng phát triển và đợc đẩy mạnh, nâng cao đợc năng lực cạnh tranh.

3.3.1.2 Hoàn thiện quy chế bảo lãnh

Hiện nay ngân hàng đã ban hành quy chế 283/2000/QĐ-NHNN14 và có Quyết định 386/2001/QĐ-NHNN về việc sửa đổi bổ sung cho quy chế 283. Quy chế này đã quy định khá rõ ràng về các khía cạnh của bảo lãnh tuy nhiên nó đã đợc ban hành từ năm 2001 do đó nó không phản ánh hết đợc những vấn đề phát sinh trong thực tế hiện nay Ví dụ nh việc phân chia rõ ràng các loại hình bảo lãnh theo nội dung kinh tế một mặt tạo sự rõ ràng về nội dung, nhng trên thực tế thì một hợp đồng cơ sở của khách hàng lại tạo ra nhiều loại bảo lãnh, và cha có hớng dẫn cụ thể về việc này Hiện nay các NHTM phải tách ra xem nó bao gồm các loại bảo lãnh và thực hiện bảo lãnh theo nhiều loại, gây ra sự phức tạp trong thực hiện quản lý rủi ro Hiện nay vẫn cha có điều khoản cấm khách hàng yêu cầu bảo lãnh ở nhiều ngân hàng khác nhau đây là nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lớn Và trong quy chế còn quy định cụ thể về tài sản thế chấp và tỷ lệ thu phí điều này là không cần thiết quá chặt chẽ vì nh vậy các Ngân hàng sẽ không đợc chủ động trong quản lý rủi ro Có nhiều sự khác biệt giữa luật bảo lãnh Việt Nam và thông lệ quốc tế… và nh Vì vậy mà chúng ta cần phải hoàn thiện quy chế bảo lãnh phản ánh thực tế hiện nay và cả những khúc mắc phát sinh trong tơng lai

3.3.1.3 Hỗ trợ trong việc thẩm định và quản lý khoản bảo lãnh

Với những khoản bảo lãnh lớn và có tầm quan trọng đến nền kinh tế đất n- ớc, thì trong quá trình thẩm định NHTM có thể xin sự t vấn và hỗ trợ của NHNN Hay NHNN có thể chỉ đạo một phần việc xét duyệt các khoản bảo lãnh Và cần sự hỗ trợ quản lý từ xa tình hình bảo lãnh trong hệ thống và khi cần có thể đa ra các quyết định kịp thời, giúp giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng đứng ra bảo lãnh.

3.3.1.4 Nâng cao chất lợng kiểm tra, kiểm soát, thanh tra khách hàng

Hoạt động ngân hàng là hoạt động phức tạp, có ảnh hởng lớn đối với nền kinh tế và mang tính dây chuyền Và bảo lãnh là một dịch vụ có độ rủi ro cao vì vậy mà công tác thanh tra, giám sát, quản lý của NHNN là cần thiết

Nâng cao chất lợng thanh tra của NHNN tức là tăng tính khách quan, trung thực, minh bạch và trình độ thanh tra cao nhằm phát hiện những sai sót, những vụ vi phạm để chấn chỉnh và xử lý kịp thời NHNN cần đa ra biện pháp để có thể nâng cao chất lợng nh đa ra quy trình thanh tra hợp lý, có những biện pháp quản lý việc thanh tra, các cán bộ thanh tra có trình độ chuyên môn cao, khả năng nhạy bén, và điều quan trọng là có đạo đức nghề nghiệp Các hoạt động thanh tra này không cản trở đến hoạt động của ngân hàng, và giúp ngân hàng thực hiện công tác quản lý rủi ro một cách trung thực, tránh sai sót và hiệu quả hơn.

Khi xảy ra sự cố thì NHNN đứng ra phối hợp cùng với ngân hàng giải quyết đồng thời kết hợp với Bộ Tài chính, Bộ T pháp và các cơ quan có thẩm quyền thống nhất xử lý.

3.3.2 Kiến nghị đối với chính phủ và các cơ quan chức năng

3.3.2.1 Xây đựng môi trờng kinh tế ổn định

Hoạt động quản lý rủi ro bảo lãnh chịu ảnh hởng từ phía nguyên nhân là môi trờng kinh tế Nếu môi trờng kinh tế mà không ổn định khó nắm bắt dự đoán thì những việc thẩm định gặp khó khăn, gây khó khăn cho khách hàng… và nh Mặt khác việc thực hiện bảo lãnh có liên quan đến chính sách tỷ giá và chính sách lãi suất của NHNN, để tránh thiệt hại yêu cầu phải có chính sách về tỷ giá và lãi suất cụ thể ổn định và phản ánh đợc không chỉ hiện tại mà cả tơng lai Vì vậy xây dựng môi trờng kinh tế ổn định sẽ giúp cho quản lý rủi ro bảo lãnh hiệu quả hơn.

3.3.2.2 Hoàn thiện môi trờng pháp lý

Trong thực hiện bảo lãnh không chỉ có các luật nh quyết định 283, hay quyết định sửa đổi bổ sung 386 mà còn liên quan đến các văn bản có tính pháp lý cao nh: Bộ luật dân sự, quy chế về giao dịch tài sản đảm bảo, luật đất đai… và nhVà các văn bản này có nhiều nét chồng chéo và nghịch nhau và mỗi một văn bản có một phần quy định về nó Luật trong nớc và quốc tế còn chênh lệch nhau nhiều do đó cần phải nghiên cứu tìm ra những nét khác biệt đó để có thể đa ra đợc một văn bản có tính pháp lý cao cho hoạt động bảo lãnh Một văn bản pháp luật chuẩn mực cho các bên tham chiếu và không cần dẫn chứng văn bản pháp luật nớc ngoài.

Bức xúc nhất hiện nay lại chính là vấn đề về tài sản đảm bảo, đã có những văn bản về giao dịch tài sản đảm bảo nhng ngay trong đó cũng bao hàm cả những rủi ro nếu thực hiện theo nó Nhiều loại tài sản đảm bảo chỉ có ý nghĩa pháp lý khi đem làm tài sản đảm bảo nhng đến lúc cần xử lý khai thác tài sản đảm bảo đó thì lại rất khó Điều này là do nớc ta đang trong thời kỳ quá độ còn phải đổi mới phơng thức quản lý… và nh do đó mà không có tính ổn định về cả mặt pháp lý, một vấn đề thay đổi kéo theo một loạt vấn đề khác thay đổi theo kiểu chỗ nào hổng, sai thì chắp vá lại Văn bản pháp lý thiếu tính đồng bộ. Cần phải xây dựng một cách đồng bộ thì mới đạt đợc hiệu quả cao Những vấn đề bất cập hiện nay về tài sản đảm bảo là: Vấn đề về sở hữu và giấy tờ sở hữu, đối với các doanh nghiệp nhà nớc tài sản sử dụng lớn là bất động sản và quyền sử dụng đất nhng thiếu giấy tờ chứng minh Nhiều doanh nghiệp liệt kê tài sản yêu cầu Bộ Tài chính xác nhận làm tài sản đảm bảo, tuy hoàn thiện đợc thủ tục bảo đảm giao dịch nhng lại không đảm bảo căn cứ pháp lý cho việc kiểm tra, kiểm soát tài sản đảm bảo; Vấn đề về thiếu mức chấp nhận và định giá lại tài sản đảm bảo đối với từng loại tài sản đảm bảo Giá trị thẩm định và giá trị thanh lý tách bạch nhau lại không đợc đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo sau một thời gian trong khi phần lớn tài sản đảm bảo giảm giá trị theo thời gian gây bất lợi cho quản lý an toàn vốn; Vấn đề về danh mục các loại tài sản đảm bảo cho bảo lãnh mà ngân hàng có thể chấp nhận đợc; Vấn đề về chế độ trách nhiệm và sự phối hợp của các cơ quan quản lý nhà nớc… và nh Với những khoản thế chấp cầm cố của doanh nghiệp Nhà nớc cần đợc xử lý theo những hớng nh sau: một là, thực hiện bảo lãnh dựa trên thẩm định kết quả kinh doanh là chính Hai là, các tài sản đợc giao dịch tài sản đảm bảo thì phải đợc Tổng cục quản lý vốn và tài sản nhàn nớc đồng ý cho phép ngân hàng có thể phát mại tài sản thu nợ nếu không thì cơ quan này có trách nhiệm đền bù thay cho doanh nghiệp Ba là, cho phép đợc đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo theo định kỳ và ngoài ra trong giá trị để xác định mức bảo lãnh cần xem xét đến giá trị thanh lý của nó Bốn là, thực hiện nhanh chóng giao tài sản cho các doanh nghiệp và có giấy tờ chứng minh các quyền sở hữu này bằng các biện pháp khác nhau nh cổ phần hoá DNNN, bán doanh nghiệp… và nh.

Môi trờng pháp lý có hợp lý có ổn định thì việc quản lý rủi ro bảo lãnh nói riêng và tất cả các hoạt động khác nói chung cũng hiệu quả hơn.

3.3.2.3 Phân cấp chức năng và trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyÒn

Công tác xử lý rủi ro bảo lãnh gặp vớng mắc trong việc nhờ các cơ quan có thẩm quyền xử lý Nh trong vấn đề xử lý tài sản đảm bảo thì có tình trạng thủ tục đăng ký giao dịch thì chặt chẽ nhng nội dung công việc phân tán nhiều cơ quan với thẩm quyền không rõ ràng dẫn đến việc đùn đẩy trách nhiệm gây khó khăn cho khách hàng, ngân hàng Nhiều tài sản đảm bảo lại không thuộc thẩm quyền của ngân hàng mà thuộc thẩm quyền của cơ quan nhà nớc Vì vậy đề nghị Chính phủ phải thực hiện quy chức năng trách nhiệm cụ thể cho các cơ quan chức năng có thẩm quyền, xây dựng cơ chế một cửa để thực hiện xử lý nhanh chóng, và hiệu quả.

3.3.2.4 Quản lý tốt hệ thống doanh nghiệp

Nhà nớc phải thực hiện tốt việc quản lý các doanh nghiệp trên mặt pháp lý mà cả quản lý về hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua hệ thống thuế mà nhà nớc quản lý hệ thống doanh nghiệp Các cơ quan chức năng thực hiện tốt công tác này nhằm tránh, hạn chế tình trạng doanh nghiệp ma, doanh nghiệp làm ăn phi pháp, doanh nghiệp có tình trạng hoạt động không minh bạch… và nhcó thể gây thiệt hại cho khách hàng, cơ quan hải quan phải thực hiện trung thực chính xác việc cấp giấy phép cho các hợp đồng kinh tế… và nh Công an kinh tế phải thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.

Quản lý nhằm nâng cao năng lực hoạt động của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả.

Ngày đăng: 14/08/2023, 16:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ mô hình ba bên: - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro bảo lãnh tại ngân hàng ngoại thương việt nam
Sơ đồ m ô hình ba bên: (Trang 11)
Sơ đồ đồng bảo lãnh - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro bảo lãnh tại ngân hàng ngoại thương việt nam
ng bảo lãnh (Trang 12)
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam. - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro bảo lãnh tại ngân hàng ngoại thương việt nam
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (Trang 30)
Bảng 2: D nợ tín dụng của NHNH VN - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro bảo lãnh tại ngân hàng ngoại thương việt nam
Bảng 2 D nợ tín dụng của NHNH VN (Trang 32)
Bảng 4: Hình thức bảo lãnh của NHNT VN - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro bảo lãnh tại ngân hàng ngoại thương việt nam
Bảng 4 Hình thức bảo lãnh của NHNT VN (Trang 44)
Bảng 5:  Giá trị cam kết bảo lãnh - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro bảo lãnh tại ngân hàng ngoại thương việt nam
Bảng 5 Giá trị cam kết bảo lãnh (Trang 49)
Bảng 8: Số lợng khách hàng yêu cầu bảo lãnh trong năm. - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro bảo lãnh tại ngân hàng ngoại thương việt nam
Bảng 8 Số lợng khách hàng yêu cầu bảo lãnh trong năm (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w