Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập
Ngân hàng thơng mại và các hoạt động cơ bản
Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa đòi hỏi phải có một tổ chức kinh doanh đặc biệt- chuyên kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ trong quan hệ vay mợn đó là NHTM, một tổ chức tài chính đợc hình thành lâu đời nhất- từ hơn 2000 năm trớc đây Kể từ đó đến nay, công nghiệp ngân hàng đã lan rộng từ nền văn minh cổ đại Hy Lạp và La Mã sang văn minh Bắc Âu, Tây Âu rồi trở nên nổi tiếng trên toàn thế giới. Ngày nay, NHTM và hoạt động của nó đóng vai trò quan trọng trong thể chế tài chính của mỗi nớc NHTM là một mắt xích hết sức quan trọng của nền kinh tế, có nhiệm vụ đáp ứng các nhu cầu khác nhau về vốn, góp phần tăng tốc độ chu chuyển hàng hóa và tiền tệ, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế và ổn định xã hội.
Mỗi nớc trên thế giới đều đa ra một khái niệm riêng vềNHTM, tuy nhiên tất cả các khái niệm đều có thể hiểu ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với các nội dung chính là:
- Nhận tiền gửi và chi trả hộ khách hàng.
- Sử dụng số tiền của khách hàng để cho vay.
Theo luật tổ chức tín dụng năm 1997 của nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì NHTM đợc hiểu nh sau:
“Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tích chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm NHTM, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu t, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác”.
“NHTM là doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của luật các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ thanh toán và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”.
NHTM ra đời xuất phát từ nhu cầu thực tế và cùng với sự phát triển của nền kinh tế, dịch vụ ngân hàng ngày một đa dạng hơn Có thể nói rằng ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các hoạt động tài chính đa dạng nhất và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì tổ chức tài chính nào trong nền kinh tế Tuy vậy, có thể chỉ ra ba chức năng cơ bản của NHTM là chức năng tạo tiền, trung gian thanh toán và trung gian tài chính cho nền kinh tÕ
1.2 Các hoạt động cơ bản.
1.2.1 Hoạt động huy động vốn. Đây là hoạt động khởi đầu tạo điều kiện cho sự hoạt động của ngân hàng Sau khi ổn định, các hoạt động xen lẫn nhau trong suốt quá trình hoạt động.
- Nguồn vốn chủ sở hữu: Để thành lập NHTM, trớc hết phải có đủ vốn chủ sở hữu theo mức quy định của Nhà nớc (Ngân hàng Trung ơng) Vốn chủ sở hữu của ngân hàng đợc hình thành do tính chất sở hữu của ngân hàng quyết định Vốn chủ sở hữu sẽ đợc bổ sung và tăng dần dới nhiều hình thức: huy động thêm vốn từ các cổ đông, Nhà nớc cấp, lợi nhuận bổ sung Xét về đặc điểm, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn, thông thờng khoảng 10% trong tổng số vốn Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ nhng nó giữ một vị trí vô cùng quan trọng vì nó là vốn khởi đầu cho uy tín của ngân hàng đối với khách hàng Việc sử dụng nguồn vốn này chủ yếu để xây dựng trụ sở, mua sắm các phơng tiện hoạt động.
- Nhận tiền gửi các loại: Nền kinh tế càng phát triển, các khoản tiền nhàn rỗi phát sinh trong nền kinh tế càng gia tăng và càng phong phú Các NHTM có thể huy động đợc các loại tiền gửi sau đây:
+ Tiền gửi không kì hạn: Loại tiền gửi này hoàn toàn theo quy tắc khả dụng, nghĩa là ngời gửi có quyền gửi và rút tiền bất cứ lúc nào khi họ muốn.
+ Tiền gửi có kì hạn: Loại tiền gửi có kì hạn mà ngời gửi tiền và NHTM có thỏa thuận với nhau theo những điều cam đã kết mang tính chất pháp lí Ngời gửi tiền chỉ đợc lĩnh tiền đầy đủ cả gốc lẫn lãi ra khi khoản tiền gửi đến hạn, nếu cha đến hạn chỉ đợc lĩnh gốc và lãi ở mức thấp hơn tùy theo ngân hàng.
+ Tiền gửi tiết kiệm: Một khoản tiền gửi dới hình thức tiết kiệm rất đa dạng và phổ biến trong nền kinh tế đợc tổ chức tín dụng huy động có hiệu quả Tiền gửi tiết kiệm gồm: Tiền gửi tiết kiện không kì hạn và tiền gửi tiết kiệm có kì hạn.
- Đi vay: Bên cạnh nguồn vốn huy động nếu cha đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của khách hàng, hoặc ngân quỹ bị thiếu hụt do nhiều khách hàng đến rút tiền, NHTM phải bù đắp nguồn vốn bị thiếu hụt bằng biện pháp đi vay Tổ chức tín dụng có thể vay ở các tổ chức tín dụng khác, vay bằng cách phát hành kì phiếu, trái phiếu hoặc vay ở Ngân hàng Trung - ơng dới hình thức tái chiết khấu các chứng từ có giá.
Nguồn vốn đi vay chiếm tỷ trọng nhỏ trong kết cấu nguồn vốn, nhng nó giữ một vị trí vô cùng quan trọng, vì nó đảm bảo cho tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh một cách bình thờng Đối với tất các những nguồn vốn, NHTM phải trả một khoản lợi tức cho ngời sở hữu nó theo nhng cam kết đã tháa thuËn.
1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn:
Là các nghiệp vụ thực hiện sử dụng các nguồn vốn đã huy động nhằm mục đích sinh lời Đây là nghiệp vụ quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của NHTM Hoạt động này bao gồm:
- Cho vay vốn: Trong các hoạt động về sử dụng vốn, hoạt động cho vay vốn của NHTM giữ vị trí đặc biệt quan trọng.
Xét về phơng diện kinh doanh của NHTM, hoạt động cho vay vốn có tính chất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Hoạt động cho vay vốn đợc thực hiện trên những nguyên tắc: cho vay có mục đích, có hiệu quả kinh tế và tiền vay phải đợc hoàn trả cả vốn lẫn lãi khi đến hạn Hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng có thể đợc thực hiện thông qua các hình thức sau:
+ Cho vay ngắn hạn đối với các tổ chức doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế
+ Cho vay trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế.
+ Hùn vốn dới tổ chức liên doanh, liên kết.
Dịch vụ ngân hàng
2.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng
Ngành ngân hàng không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, nên đợc xếp vào ngành dịch vụ Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng đợc chia làm hai loại có tính chất khác nhau là: Hoạt động nghiệp vụ ( hoạt động kinh doanh tiền tệ) và dịch vụ ngân hàng.
Những hoạt động mà ngân hàng đi tìm kiếm vốn hoặc cung ứng vốn cho khách hàng gọi chung là hoạt động kinh doanh tiền tệ và gọi tắt là nghiệp vụ ngân hàng Vốn tiền tệ là đối tợng mua bán trong nghiệp vụ ngân hàng Quan hệ mua bán vốn tiền tệ giữa một bên là ngân hàng và một bên là khách hàng là một đặc trng cơ bản của nghiệp vụ ngân hàng.
Dịch vụ ngân hàng là những dịch vụ thuộc lĩnh vực tài chính, do ngân hàng cung cấp cho khách hàng của mình, bao gồm các nhân tố hiện hữu, giải quyết các mối quan hệ giữa khách hàng hoặc tài sản mà khách hàng sở hữu với ngời cung cấp, mà không có sự chuyển giao quyền sở hữu Sản phẩm của các dịch vụ có thể trong phạm vi hoặc vợt quá phạm vi của sản phẩm vật chất.
Thành công của ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực trong việc xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện chúng một cách có hiệu quả và bán chúng với một mức giá cạnh tranh.
2.2 Các loại dịch vụ của NHTM.
Theo Peter S.Rose trong cuốn “Quản trị ngân hàng th- ơng mại”, nhà xuất bản tài chính 2001, các dịch vụ ngân hàng đợc chia thành hai mảng lớn: Các dịch vụ truyền thống của ngân hàng và các dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần ®©y.
2.2.1 Các dịch vụ truyền thống của NHTM.
- Thực hiện trao đổi ngoại tệ: Lịch sử cho thấy rằng một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên đợc thực hiện là trao đổi ngoại tệ - một nhà ngân hàng đứng ra mua, bán một loại tiền này, chẳng hạn USD lấy loại tiền khác, chẳng hạnFranc hay Pesos và hởng phí dịch vụ Sự trao đổi đó là rất quan trọng đối với khách du lịch Trong thị trờng tài chính ngày nay, mua bán ngoại tệ thờng chỉ do các ngân hàng lớn thực hiện bởi nhng giao dịch nh vậy có độ rủi ro rất cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao.
- Chiết khấu thơng phiếu và cho vay thơng mại:
Ngay ở thời kì đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thơng phiếu mà thực tế là cho vay đối với các doanh nhân địa ph- ơng những ngời bán các khoản nợ (khoản phải thu phí) của các khách hàng cho ngân hàng để lấy tiền mặt Đó là bớc chuyển tiếp từ chiết khấu thơng phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng.
- Nhận tiền gửi: Cho vay đợc coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã tìm kiếm mọi cách để huy động vốn cho vay Một trong những nguồn vốn quan trọng là các khoản tiền tiết kiệm gửi của khách hàng- một quỹ sinh lợi đợc gửi trong khoảng thời gian nhiều tuần, nhiều tháng, nhiều năm, đôi khi đợc hởng mức lãi suất tơng đối cao.
- Bảo quản vật có giá: Ngay từ thời Trung Cổ, các ngân hàng đã bắt đầu thực hiện việc lu trữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản Một điều hấp dẫn là các giấy chứng nhận do ngân hàng kí phát cho khách hàng (ghi nhận về tài sản đang đợc lu giữ) có thể đợc lu hành nh tiền- đó là hình thức đầu tiên của séc và thẻ tín dụng.
- Tài trợ các hoạt động của Chính phủ: Khả năng huy động và cho vay với khối lợng của ngân hàng đã trở thành trọng tâm chú ý của các Chính phủ Do nhu cầu chi tiêu lớn và thờng là cấp bách trong khi thu không đủ, chính phủ các nớc đều muốn tiếp cận với các khoản cho vay của ngân hàng. Ngày nay, chính phủ giành quyền cấp giấy phép hoạt động và kiểm soát các ngân hàng Các ngân hàng đợc cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ phải cam kết thực hiện với mức độ nào đó các chính sách của chính phủ và tài trợ cho Chính Phủ Các ngân hàng phải mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lợng tiền gửi mà ngân hàng huy động đợc; hoặc phải cho vay với các điều kiện u đãi cho doanh nghiệp của Chính phủ.
- Cung cấp các tài khoản giao dịch: Cuộc cách mạng công nghiệp ở Châu Âu đã đánh dấu sự ra đời của hoạt động dịch vụ này Tài khoản tiền gửi giao dịch (demand deposit) - một tài khoản tiền gửi cho phép ngời gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hóa và dịch vụ Việc đa tài khoản tiền gửi này đợc xem là những bớc đi quan trọng nhất trong công nghiệp ngân hàng bởi vì nó cải thiện đáng kể hiệu quả của quá trình thanh toán, làm cho các khoản giao dịch kinh doanh trở nên dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn và an toàn hơn.
- Cung cấp dịch vụ ủy thác: Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã thực hiện việc quản lí tài sản và quản lí hoạt động tài chính cho cá nhân và doanh nghiệp thơng mại Theo đó, ngân hàng sẽ thu phí trên cơ sở giá trị của tài sản hay quy mô vốn mà họ quản lí Chức năng quản lí tài sản này đợc gọi là dịch vụ ủy thác (trust service) Hầu hết các ngân hàng đều cung cấp cả hai loại dịch vụ: dịch vụ ủy thác thông thờng cho cá nhân và hộ gia đình; và ủy thác thơng mại cho các doanh nghiệp Thông qua các phòng Uỷ thác cá nhân, các khách hàng có thể tiết kiệm các khoản tiền để cho con đi học Ngân hàng sẽ quản lí và đầu t khoản tiền đó cho đến khi khách hàng cần Trong các phòng ủy thác thơng mại, ngân hàng quản lí danh mục đầu t chứng khoán và kế hoạch tiền l- ơng cho các công ty kinh doanh Ngân hàng đóng vai trò nh những ngời đại lí cho các công ty trong hoạt động phát hành cổ phiếu, trái phiếu Điều này đòi hỏi phòng ủy thác phải trả lãi hoặc cổ tức cho chứng khoán của công ty, thu hồi các chứng khoán khi đến hạn bằng cách thanh toán toàn bộ cho những ngời nắm giữ chứng khoán.
2.2.2 Những dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây.
- Cho vay tiêu dùng: Trong lịch sử hầu hết các ngân hàng không tích cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng nói chung có quy mô rất nhỏ và rủi ro vỡ nợ tơng đối cao và do đó làm cho chúng trở nên có mức sinh lời thấp Đầu thế kỉ này, các ngân hàng bắt đầu dựa nhiều hơn vào tiền gửi của khách hàng để tài trợ cho những món vay thơng mại lớn.
- T vấn tài chính: Các ngân hàng từ lâu đã đợc khách hàng yêu cầu thực hiện nhiều hoạt động t vấn tài chính, đặc biệt là t vấn tiết kiệm và đầu t Ngân hàng ngày nay thực hiện nhiều dịch vụ t vấn tài chính đa dạng, từ chuẩn bị về thuế và kế hoạch tài chính cho các cá nhân đến t vấn về các cơ hội thị trờng trong nớc và ngoài nớc cho các khách hàng kinh doanh của họ.
- Quản lí tiền mặt: Qua nhiều năm, các ngân hàng đã phát hiện ra rằng một số dịch vụ mà họ làm cho bản thân mình cũng có ích cho các khách hàng Một trong những ví dụ nổi bật nhất là dịch vụ quản lí tiền, trong đó ngân hàng đồng ý quản lí việc thu và chi cho công ty kinh doanh và tiến hành đầu t phần thặng d tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán.
HNKTQT và nội dung của HNKTQT
HNKTQT đối với Việt Nam còn là một khái niệm khá mới mẻ, đợc sử dụng nhiều từ giữa thập niên 1990 trở lại đây. Thuật ngữ hội nhập có gốc tiếng Anh là integration Thuật ngữ hội nhập xuất hiện và đợc sử dụng phổ biến trong bối cảnh chúng ta xúc tiến mạnh mẽ chính sách đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, tích cực triển khai các nỗ lực để gia nhập vào các định chế quốc tế, tổ chức kinh tế và khu vùc.
Khái niệm HNKTQT của bộ ngoại giao Việt Nam: “Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và thị trờng của từng nớc với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa trên các cấp độ đơn ph- ơng, song phơng và đa phơng”.
Nhìn nhận ở góc độ một quốc gia, hội nhập quốc tế về tài chính và ngân hàng có thể đợc đánh giá bằng mức độ
“cởi mở” về hoạt động tài chính - ngân hàng, mức độ giao lu trong các quan hệ tài chính, tín dụng, tiền tệ, và dịch vụ ngân hàng của một nền kinh tế với cộng đồng tài chính - ngân hàng quốc tế Trên góc độ toàn cầu, hội nhập trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng là một quá trình kết nối ngày càng gia tăng các thị trờng tài chính - ngân hàng xuyên quốc gia để tiến tới phát triển một thị trờng thống nhất.
Xuất phát từ cách hiểu thuật ngữ HNKTQT là sự chủ động tham gia của các quốc gia vào quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa, hội nhập bao hàm các nỗ lực về mặt chính sách và thực hiện của các quốc gia để tham gia vào các định chế, tổ chức kinh tế toàn cầu và khu vực Nội dung của quá trình nay bao gồm:
Thứ nhất, kí kết tham gia các định chế và tổ chức kinh tế quốc tế, cùng các thành viên đàm phán xây dựng các luật chơi chung và thực hiện các quy định, cam kết đối với thành viên của các định chế, tổ chức đó.
Thứ hai, tiến hành các công việc cần thiết trong nớc để đảm bảo đạt đợc mục tiêu của quá trình hội nhập cũng nh thực hiện các quy định, cam kết quốc tế về hội nhập Các nội dung quan trọng cần đợc triển khai thực hiện gồm: Điều chỉnh chính sách theo hớng tự do hóa và mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ, đầu t và luân chuyển vốn, lao động, kĩ thuật- công nghệ giữa các nớc thành viên ngày càng thông thoáng hơn Điều chỉnh cơ cấu kinh tế phù hợp với quá trình tự do hóa và mở cửa nhằm làm cho nền kinh tế thích ứng và vận hành hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh quốc tế Mục tiêu cao nhất của sự điều chỉnh này là tạo ra đợc một cơ cấu kinh tế tối u, có khả năng cạnh tranh cao, phát huy tốt nhất u thế của đất nớc trong quá trình hội nhập Đồng thời, tiến hành cải cách hệ thống doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh, đào tạo và chuẩn bị nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ công chức, những nhà quản lí doanh nghiệp và lực lợng công nhân lành nghề có thể đáp ứng tốt các đòi hỏi của quá tr×nh HNKTQT.
Các NHTM với vai trò là các doanh nghiệp (doanh nghiệp đặc biệt) thì nội dung quan trọng nhất bao trùm toàn bộ quá trình HNKTQT là tự cải tổ theo hớng phù hợp với thông lệ quốc tế về các mặt: nguồn nhân lực, vốn, công nghệ, trình độ quản lí, dịch vụ ngân hàng… nhằm tăng quy mô, chất lợng, hiệu quả hoạt động, tăng năng suất lao động Trên cơ sở đó tạo năng lực cạnh tranh, nhằm đảm bảo quá trình hội nhập đ- ợc thực hiện và đa lại hiệu quả cao.
Yêu cầu của WTO, hiệp định thơng mại Việt – Mỹ
Hội nhập vào hoạt động ngân hàng của khu vực và thế giới là một phần của quá trình hội nhập kinh tế nói chung Đó chính là việc tiếp cận thị trờng các hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng và các dịch vụ tài chính ngân hàng Nội dung cụ thể bao gồm việc tự do hóa dịch vụ ngân hàng của một nớc, tháo bổ những biện pháp hạn chế về hành chính đối với khu vực ngân hàng nớc ngoài Môi trờng luật pháp cho các hoạt động ngân hàng phải phù hợp và tuân thủ tập quán quốc tế Trong khi đó, chất lợng và số lợng dịch vụ cảu các ngân hàng trong nớc phải đợc nâng lên tầm khu vực và thế giới.
2.1 Yêu cầu của WTO. Đối với việc gia nhập WTO trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, Việt Nam phải đáp ứng những nhu cầu chính sau: a Trong cam kết mở của thị trờng dịch vụ ngân hàng, trừ khi có quy định cụ thể trong danh mục cam kết, các thành viên sẽ không ban hành thêm hay áp dụng những biện pháp dới đây dù ở quy mô vùng hay lãnh thổ:
* Hạn chế số lợng nhà cung cấp dịch vụ Ngân hàng dù dới hình thức quota theo số lợng, những độc quyền, toàn quyền cung cấp dịch vụ ngân hàng hoặc yêu cầu đáp ứng những nhu cÇu kinh tÕ.
* Hạn chế về tổng trị giá các giao dịch về dịch vụ ngân hàng và tài sản dù dới hình thức quota theo số lợng hay yêu cầu phải đáp ứng các nhu cầu kinh tế.
* Hạn chế về tổng số các hoạt động tác nghiệp hay tổng số lợng dịch vụ ngân hàng đầu ra tính theo số lợng đơn vị dới hình thức quota hay yêu cầu phải đáp ứng các nhu cầu kinh tÕ.
* Hạn chế tổng số ngời đợc tuyển dụng trong lĩnh vực cụ thể hay một nhà cung cấp dịch vụ đợc phép tuyển dụng và những ngời cần thiết liên quan trực tiếp tới việc cung cấp dịch vụ ngân hàng dới hình thức quota hay yêu cầu phải đáp ứng các nhu cầu kinh tế.
* Các biện pháp hạn chế hay yêu cầu phải mang một hình thức pháp nhân nào cụ thể hay liên doanh thông qua đó những nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng phải cung cấp một dịch vụ.
* Hạn chế việc tham gia đóng góp vốn của bên ngoài dới hình thức tỷ lệ phần trăm tối đa số cổ phiếu nớc ngoài đợc phép nắm giữ hoặc tổng giá trị đầu t nớc ngoài tính đơn hay tÝnh gép. b Mỗi thành viên sẽ dành cho dịch vụ ngân hàng hay nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng của bất kì một thành viên nào khác sự đãi ngộ không kém phần thuận lợi hơn sự đãi ngộ với điều kiện, điều khoản và những hạn chế đã đợc thỏa thuận và quy định trên danh mục cam kết cụ thể của thành viên đó c Trừ khi gặp tình huống phải bảo vệ cán cân thanh toán, một thành viên sẽ không áp dụng hạn chế về thanh toán và chuyển tiền quốc tế cho các dịch vụ vãng lai liên quan tới các cam kết cụ thể của mình. d Một nớc thành viên sẽ cho phép ngời cung cấp dịch vụ ngân hàng của nớc thành viên khác đợc đa ra các dịch vụ ngân hàng mới trên lãnh thổ của mình. e Mỗi nớc thành viên sẽ cho phép ngời cung cấp dịch vụ ngân hàng tiếp cận hệ thống kế toán bù trừ do nhà nớc điều hành và tiếp cận các thể thức cấp vốn và tái cấp vốn trong quá trình kinh doanh thông thờng. f Mỗi nớc thành viên sẽ dành cho ngời cung cấp dịch vụ ngân hàng của bất kì nớc thành viên nào khác quyền đợc thành lập và mở rộng hoạt động trong lãnh thổ nớc mình kể cả việc mua lại các doanh nghiệp hiện tại hay một tổ chức th- ơng mại. g Các thành viên cam kết rằng, trong những trờng hợp nhất định, trợ cấp có thể tác động bóp méo dịch vụ thơng mại, các thành viên sẽ tiến hành đàm phán nhằm định ra những quy tắc đa biên cần thiết để tránh những hành động bóp méo đó. h Mỗi thành viên sẽ trả lời không chậm trễ khi có yêu cầu của bất kì thành viên nào khác về những thông tin cụ thể về bất kì biện pháp nào đợc áp dụng chung hay về hiệp định quèc tÕ.
2.2 Yêu cầu của hiệp định thơng mại Việt – Mỹ.
Theo cam kết tại hiệp định thơng mại Việt – Mỹ, các nhà cung cấp dịch vụ tài chính của Hoa Kì đợc phép cung cấp 12 phân ngành dịch vụ, bao gồm: a Nhận tiền gửi và các khoản tiền gửi từ công chúng. b Cho vay dới mọi hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng thế chấp, bao tiêu và các giao dịch thơng mại khác. c Thuê mua tài chính. d Tất cả các giao dịch thanh toán và chuyển tiền, bao gồm thẻ tín dụng, ghi nợ, báo nợ, séc du lịch và hối phiếu ngân hàng. e Bảo lãnh và cam kết f Môi giới tiền tệ. g Quản lí tài sản nh quản lý tiền mặt, quản lý danh mục đầu t, mọi hình thức quản lý đầu t tập thể, quản lí quỹ hu trí, các dịch vụ trông coi bảo quản, lu trữ và ủy thác. h Các dịch vụ thanh toán và quyết toán đối với tài sản chính, bao gồm chứng khoán, sản phẩm tài chính phái sinh và các công cụ thanh toán khác. i Cung cấp và chuyển thông tin tài chính và xử lý dữ liệu tài chính và các phần mềm của các nhà cung cấp dịch vụ tài chính khác. j T vấn, trung gian môi giới và dịch vụ tài chính phụ trợ khác liên quan đến các hoạt động tại các mục từ (a) đến (k), kể cả tham chiếu và phân tích tín dụng, t vấn và nghiên cứu đầu t và danh mục đầu t, t vấn về chiến lợc và cơ cấu công ty. k Buôn bán trên tài khoản của mình hay tài sản của khách hàng tại sở giao dịch chứng khoán, trên thị trờng chứng khoán không chính thức (OTC) hay trên các thị trờng khác những sản phẩm sau: Các sản phẩm của thị trờng tiền tệ, bao gồm séc, hối phiếu, chứng chỉ tiền gửi; ngoại hối; các tài sản tài chính phái sinh, bao gồm (nhng không hạn chế) các hợp đồng giao dịch kì hạn, và quyền chọn; các chứng khoán có thể chuyển nhợng đợc; các công cụ có thể thanh toán và tài sản tài chính khác. l Tham gia phát hành mọi chứng khoán, kể cả bảo lãnh phát hành và chào bán nh đại lí (theo cách công khai hay thỏa thuận riêng) và cung cấp các dịch vụ liên quan đến việc phát hành đó.
Phía Hoa Kỳ đợc phép triển khai thực hiện các dịch vụ tài chính ngân hàng tại Việt Nam theo lộ trình 7 mốc nh sau.
1 Trong vòng 3 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực, hình thức pháp lí duy nhất mà các nhà cung cấp dịch vụ Hoa
Kỳ đợc phép hoạt động là liên doanh với đối tác Việt Nam.
2 Sau 3 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực, Việt Nam giành đối xử quốc gia đầy đủ với quyền tiếp cận NHTW trong các hoạt động tái chiết khấu swap, forward.
3 Trong vòng 8 năm đầu, Việt Nam có thể hạn chế quyền của một chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ nhận tiền gửi từ các pháp nhân Việt Nam mà ngân hàng không có quan hệ tín dụng Mức vốn của chi nhánh đợc qui định nh sau: năm thứ nhất: 50% vốn pháp định đợc chuyển vào; năm thứ hai: 100%, năm thứ ba: 250%, năm thứ t : 400%; năm thứ năm: 600%; năm thứ sáu: 700%; năm thứ bảy: 800%, năm thứ tám: 900%, năm thứ chín: 1000%; năm thứ mời: đối xử quốc gia đầy đủ.
4 Sau 8 năm, các định chế tài chính có vốn đầu t Hoa
Kỳ có thể phát hành thẻ tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia.
5 Các chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ không đợc đặt ATM tại các địa điểm ngoài văn phòng của họ cho đến khi các ngân hàng Việt Nam đợc phép làm nh vậy.
6 Sau 9 năm, các ngân hàng Hoa Kỳ đợc phép thành lập ngân hàng con 100% vốn Hoa Kỳ Trong thời gian này, các ngân hàng Hoa Kỳ liên doanh cần có vốn không thấp hơn 30% và không vợt quá 49% vốn pháp định của liên doanh.
7 Trong vòng 10 năm đầu, Việt Nam có thể hạn chế quyền của một chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ nhận tiền gửi từ các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam mà ngân hàng không có quan hệ tín dụng theo mức vốn của chi nhánh phù hợp với biểu sau: năm thứ nhất: 50% vốn pháp định đợc chuyển vào, năm thứ hai: 100%, năm thứ ba: 250%, năm thứ t : 350%, năm th năm: 500%, năm thứ sáu: 650%, năm thứ bảy: 800%, năm thứ tám: 900%, năm th chín: 1000%, năm th mời: đối xử quốc gia đầy đủ.
Lộ trình trên xác định rõ mức độ tham gia các loại hình dịch vụ ngân hàng và hình thức pháp lý mà các nhà cung cấp dịch vụ của Mỹ đợc phép hoạt động tại Việt Nam Theo lộ trình này, Việt Nam phải loại bỏ dần những hạn chế đối với các ngân hàng Mỹ, cho phép họ tham gia với mức độ tăng dần vào mọi hoạt động ngân hàng tại Việt Nam Điều này cũng đồng nghĩa với yêu cầu cắt giảm bảo hộ, xóa bỏ dần các lợi thế về kinh doanh dịch vụ ngân hàng đối với các NHTM trong nớc Sau 9 năm, các ngân hàng Mỹ sẽ có một sân chơi bình đẳng với các ngân hàng trong nớc.
Những cơ hội và thách thức đối với ngân hàng thơng mại Việt Nam
ơng mại Việt Nam khi tham gia hội nhập kinh tế quèc tÕ
Quá trình toàn cầu hóa, tự do hóa và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tạo ra những cơ hội lớn, đồng thời cũng đặt ra những thách thức cho các NHTM Việt Nam Do vậy, để phát huy đợc những lợi thế đồng thời hạn chế thấp nhất những tác động tiêu cực của toàn cầu hóa, tự do hóa và hội nhập quốc tế, các NHTM Việt Nam cần phải xác định rõ vị thế của mình trong quá trình hội nhập để có các giải pháp phù hợp đa hoạt động của ngân hàng mình phát triển phù hợp với xu thế thời đại, đứng vững đợc trong cơ chế thị trờng trong điều kiện cạnh tranh ngày càng quyết liệt.
3.1 Cơ hội của các NHTM Việt Nam:
Thứ nhất: hội nhập quốc tế trong hoạt động ngân hàng mở ra các cơ hội trao đổi, hợp tác quốc tế về các vấn đề tài chính tiền tệ, các diễn biến kinh tế, các chiến lợc hợp tác vĩ mô và qua đó nâng cao đợc uy tín và vị thế của hệ thống ngân hàng Việt Nam trên trờng quốc tế.
Thứ hai: Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NHTM Việt Nam có điều kiện tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ các nớc có trình độ phát triển cao.
Thứ ba: Thông qua hội nhập quốc tế, Việt Nam có cơ hội tăng cờng, phát triển ngành ngân hàng bằng cách chuyên môn hóa sâu hơn các nghiệp vụ ngân hàng, tăng cờng hiệu quả sử dụng các nguồn vốn trong nền kinh tế, mở rộng quá trình tiếp cận đối với các dịch vụ ngân hàng u việt, qua đó các NHTM Việt Nam có cơ hội hơn để khai thác và sử dụng có hiệu quả các u thế của hoạt động ngân hàng trên qui mô hiện đại và ®a n¨ng.
Thứ t: Hội nhập quốc tế trong hoạt động ngân hàng là động lực để thúc đẩy công cuộc đổi mới và cải cách ngành ngân hàng Việt Nam Để đáp ứng các điều kiện hội nhập và thực hiện cam kết với các tổ chức thơng mại toàn cầu và khu vực, các cam kết ngày càng phức tạp và chặt chẽ hơn theo xu hớng nới lỏng các hạn chế hiện tại, tiến tới mở cửa tự do hóa toàn diện, do vậy đòi hỏi các NHTM Việt Nam phải đẩy mạnh công cuộc cải cách sâu rộng và triệt để hơn nhằm đem lại hiệu quả và lợi ích cho nền kinh tế Việt Nam Chính công cuộc cải cách thành công này sẽ làm cho cơ chế chính sách ngân hàng của Việt Nam phù hợp hơn với chuẩn mực quốc tế, các qui định của tổ chức thơng mại quốc tế và hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ có hiệu quả và uy tín hơn Do vậy, thị trờng Việt Nam sẽ hấp dẫn hơn, thu hút nhiều vốn đầu t, công nghệ từ bên ngoài phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc.
Thứ năm: Tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ có thêm điều kiện đào tạo đội ngũ cán bộ ngân hàng có trình độ chuyên môn và kĩ năng nghiệp vụ cao, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển.
3.2 Thách thức đối với NHTM Việt Nam.
Chúng ta biết rằng, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng là cùng tham gia kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng trong phạm vi lớn quốc tế và khu vực Các NHTM Việt Nam và các NHTM nớc ngoài đều đợc phép làm nhiệm vụ kinh doanh theo đúng luật pháp và tập quán quốc tế Hội nhập không có nghĩa là thủ tiêu cạnh tranh giữa các ngân hàng một cách gay gắt Cạnh tranh về tỷ giá, lãi suất, quan hệ khách hàng, các dịch vụ cung cấp, các sản phẩm do công nghệ ngân hàng phát triển tiên tiến đem lại Những thuận lợi không nhiều, trái lại thách thức rất to lớn đối với các NHTM Việt Nam vừa nhỏ bé, tổng số vốn có hạn, nợ quá hạn lớn và các khoản tín dụng không sinh lời hiện nay còn cha giải quyết đựơc Mặt khác các NHTM cha năng động, đội ngũ cán bộ cha đủ về lợng và chất để sánh vai với các ngân hàng ngoại quốc Những thách thức đặt ra cụ thể là:
Thứ nhất, về môi trờng kinh doanh: Do hoạt động ngân hàng Việt Nam nằm trong bối cảnh của một nền kinh tế chuyển đổi, môi trờng pháp lí cha đồng bộ, cha thích hợp với các qui định của chuẩn mực quốc tế Hệ thống NHTM Việt Nam sẽ bị cạnh tranh gay gắt bởi các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài do họ có trình độ quản lí và công nghệ cao hơn, mặt khác quy mô vốn cũng lớn hơn, ngoài ra trong thời gian đầu để chiếm lĩnh thị trờng, mở rộng thị phần các ngân hàng n- ớc ngoài có thể sẽ chấp nhận lỗ Vì vậy, các NHTM Việt Nam sẽ bị đặt vào tình thế hết sức khó khăn.
Mỗi quốc gia, kể cả Việt Nam đều muốn có lợi ích riêng trong quá trình toàn cầu hóa nhng phải tuân thủ luật chơi chung và phụ thuộc lẫn nhau Quá trình hội nhập có thể diễn ra theo một chiều do các ngân hàng Việt Nam khó có thể mở rộng hoạt động của mình ra thị trờng quốc tế, nếu có thì hoạt động cũng ít hiệu quả Ngoài ra, do niềm tin của dân chúng vào sự ổn định của đồng tiền cha cao nên các khoản huy động trung và dài hạn còn bị hạn chế.
Thứ hai, về cơ chế chính sách: Việc mở cửa, tiến tới tự do hóa trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam cùng với sự phát triển các hoạt động của tổ chức tín dụng nớc ngoài tại Việt Nam đặt ra những thách thức mới đối với các NHTM Việt Nam trong quản trị và điều hành.
Thứ ba, tiềm lực vốn: Năng lực tài chính của nhiều ngân hàng thơng mại còn yếu, vốn tự có nhỏ, chất lợng hoạt động tín dụng còn cha ổn định, vẫn tiềm tàng rủi ro Ngoài bốn NHTM nhà nớc có vốn điều lệ tơng đối cao, vốn điều lệ của hầu hết các NHTMCP nớc ta còn bé, cao nhất mới chỉ đạt
450 tỷ (tơng đơng khoảng 30 triệu USD), còn phần lớn có số vốn chỉ từ 70- 100 tỷ đồng (tơng đơng 4,5- 6,4 triệu USD). Trong số 15 NHTMCP nông thôn thì chỉ có 1 ngân hàng có số vốn trên 10 tỷ đồng, còn đều từ 5-7 tỷ đồng Vì vậy, các NHTMCP đang đối mặt với sức ép cạnh tranh, đặc biệt là trong huy động và đầu t tín dụng.
Hệ thống thanh toán giữa các Ngân hàng và khách hàng và thanh toán liên ngân hàng chậm đổi mới, tình trạng thanh toán bằng tiền mặt vẫn còn khá phổ biến, gây ảnh hởng đến việc hiện đại hóa công nghệ ngân hàng và cấu trúc lại hệ thống.
Th t, về công nghệ: Thách thức lớn nhất đó là xuất phát điểm và trình độ phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng còn thấp Công nghệ còn non yếu mặc dù trong thời gian qua, các ngân hàng đã đẩy mạnh tin học hóa vào hệ thống ngân hàng nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu Công nghệ không đợc đầu t một cách đồng bộ mà còn manh mún nên hiệu quả sử dụng cha cao Công nghệ yếu kém nên không có khả năng cung cấp thông tin kịp thời và chính xác để phục vụ cho công tác quản trị và điều hành.Tính không ổn định của công nghệ cũng khiến cho rủi ro công nghệ rất cao Các NHTM còn nặng về các nghiệp vụ truyền thống, các nghiệp vụ mới còn chậm phát triển nên hiệu quả kinh doanh thấp cả về tín dụng và dịch vụ Nhiều dịch vụ ngân hàng hiện đại đã trở nên quen thuộc và phổ biến tại nớc trong khu vực thì ở Việt Nam cha có hoặc bắt đầu đa vào hoạt động thí điểm Các tỷ lệ về chi phí nghiệp vụ và khả năng sinh lời của phần lớn các NHTM đều thua kém các ngân hàng trong khu vực.
Thứ năm, về trình độ quản lý và phát triển nguồn nhân lực: Con ngời là yếu tố quyết định thành công cho quá trình HNKTQT Nhận thức đợc tầm quan trộng của yếu tố con ngời, Bộ Chính Trị, Thống đốc NHNN đã xác định việc “đào tạo nguồn nhân lực” là một trong những nhiệm vụ hàng đầu cần thực hiện trong quá trình hội nhập Hiện nay, nguồn nhân lực của ta còn có nhiều điểm hạn chế Đội ngũ cán bộ tr- ớc hết là những cán bộ tham gia hoạch định chính sách, làm công tác hội nhập cần đợc nâng cao năng lực không những về chuyên môn mà còn am hiểu pháp luật trong nớc và quốc tế, thành thạo ngoại ngữ Có nh vậy, cán bộ ngân hàng mới đáp ứng đợc các yêu cầu của công việc.
Thứ sáu, về chiến lợc cạnh tranh: Hầu hết các NHTM
Trung Quèc
Dịch vụ ngân hàng là một trong những dịch vụ tài chính quan trọng mà Trung Quốc cam kết mở cửa trong vòng
5 năm sau khi gia nhập WTO Ngày 10/11/2001, Trung Quốc chính thức trở thành thành viên của WTO Nh vậy theo đúng cam kết thì vào năm 2006, Trung Quốc sẽ phải hoàn chỉnh mọi điều kiện cơ bản để tiến hành mở cửa thị trờng ngân hàng.
Dịch vụ ngân hàng theo quan điểm của Trung Quốc bao gồm các dịch vụ truyền thống nh: hoạt động cho vay, đi vay, thanh toán… và các dịch vụ trung gian nh t vấn, đại lý phát hành, các dịch vụ nhận bảo lãnh, uỷ thác, kinh doanh chứng khoán… (“Tài vụ doanh nghiệp hiện đại” của nhà xuất bản Nh©n d©n Trung Quèc n¨m 2001).
Gia nhập WTO - gia nhập thị trờng dịch vụ tài chính tiền tệ quốc tế- đã và đang đặt ra những thách thức lớn đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung, sự phát triển của thị trờng tiền tệ nói riêng, đặc biệt với các NHTM Trung Quốc với t cách là chủ thể cung cấp dịch vụ, đòi hỏi hệ thống ngân hàng Trung Quốc phải có đối sách phù hợp để có thể chủ động trong khi mở cửa thị trờng dịch vụ ngân hàng cho nớc ngoài.
Trong thập kỷ 90, 4 NHTM nhà nớc lớn nhất Trung Quốc là ngân hàng Công thơng Trung Quốc, ngân hàng Nông nghiệpTrung Quốc, ngân hàng Trung Quốc, ngân hàng Xây dựngTrung Quốc đã gần nh nắm vị trí độc quyền trong hệ thống ngân hàng Trung Quốc và có quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế quốc dân 4 NHTM nhà nớc Trung Quốc đã hình thành đợc mạng lới kinh doanh phủ khắp cả nớc, xây dựng đợc mối quan hệ khách hàng ổn định, 85% tổng số khách hàng là của 4 ngân hàng này Những năm gần đây, các NHTMCP, các NHTM thành phố, tổ chức phi ngân hàng mọc lên nh nấm, phát triển với một tốc độ chóng mặt, một số ngân hàng lớn của nớc ngoài ồ ạt tiến vào thị trờng tiền tệ Trung Quốc Các NHTM Trung Quốc với t cách là chủ thể cung cấp dịch vụ ngân hàng gặp không ít các khó khăn nh: thiếu vốn, khả năng phòng ngừa kém; việc khai thác các dịch vụ cơ bản vẫn còn hiện tợng phát triển một cách mù quáng không tính đến giá thành, chỉ tính đên quy mô nên dẫn đến giá thành cao, lợi nhuận kinh doanh thấp; khả năng nghiên cứu và phát triển thấp, hàng hoá dịch vụ về tiền không đa dạng; thiếu chuyên gia giỏi trong khi lại thừa nhân viên Trớc những khó khăn nh vậy, các NHTM nhà nớc của Trung Quốc gặp không ít những thách thức khi hàng loạt các ngân hàng nớc ngoài tham gia cung cấp các dịch vụ ngân hàng Thứ nhất, nguy cơ bị “hớt mất” khách hàng Các khách hàng chủ yếu của các NHTM Trung Quốc là các doanh nghiệp nhà nớc, trong khi đó khách hàng của các ngân hàng n- ớc ngoài phần lớn là các doanh nghiệp là các doanh nghiệp có đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các công ty xuyên quốc gia Điều này gây khó khăn cho các ngân hàng Trung Quốc trong việc khai thác thị trờng “màu mỡ” này Thứ hai, nguy cơ cạnh tranh về các dịch vụ Các ngân hàng nớc ngoài rất chú trọng đến dịch vụ trung gian, dịch vụ có khả năng thu lợi cao, hơn nữa các ngân hàng này có mạng lới kinh doanh phủ khắp toàn cầu, có hệ thống thanh toán nhanh và hiệu quả, đặc biệt có kinh nghiệm quản lý phong phú sẽ chiếm đợc thế thợng phong trên thị trờng Thứ ba, nguy cơ bị rò rỉ chất xám Sau khi gia nhập WTO, do nhu cầu thành lập các chi nhánh của các ngân hàng nớc ngoài nên nhu cầu về chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng sẽ tăng lên Dự đoán trong những năm tới, các ngân hàng nớc ngoài sẽ thu nạp nhiều những chuyên gia giỏi về ngành ngân hàng của Trung Quốc để họ có thể nắm bắt nhanh thị trờng Trung Quốc.
Việc mở cửa khu vực dịch vụ ngân hàng trong thời gian ngắn sẽ tạo ra những nguy cơ không nhỏ cho các ngân hàng Trung Quốc, nhng về lâu dài, theo các nhà kinh tế Trung Quốc sẽ “lợi nhiều hơn hại”, đòi hỏi khu vực ngân hàng Trung Quốc phải có biện pháp đẩy nhanh tốc độ cải cách và đổi mới dịch vụ , nâng cao khả năng thích ứng và năng lực cạnh tranh của mình để chủ động đối phó với nhứng thách thức trên Những biện pháp cụ thể là:
Lãi suất đợc coi là “giá cả” của hàng hoá dịch vụ ngân hàng, chính vì vậy, để mở cửa thị trờng dịch vụ ngân hàng, Trung Quốc phải cải cách hệ thống lãi suất Có thể nói, cải cách lãi suất theo hớng thị trờng là bộ phận chủ yếu của cải cách thể chế tiền tệ ở Trung Quốc và cũng là một mắt xích trong hàng loạt các cải cách theo hớng thị trờng hoá của nớc này Cùng với sự thay đổi trong tăng trởng và cơ cấu kinh tế, điều kiện tự do hoá lãi suất cũng ngày càng chín muồi Hiện nay, Trung Quốc đã bắt đầu thực hiện tự do hoá lãi suất ngoại tệ, đây đợc coi là bớc khởi đầu cho tiến trình tự do hoá lãi suất.
Các NHTM Trung Quốc đợc phép hoạt động hoàn toàn độc lập, không bị kiểm soát về mặt chính trị, nghĩa là các ngân hàng này không phải cho vay những khoản vay theo mệnh lệnh hành chính Kế hoạch này giúp cho các ngân hàng thơng mại tách ra khỏi các hoạt động chính trị, những chi phối của chính quyền địa phơng, chủ động trong hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng Xây dựng cơ chế tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình Đồng thời, tăng cờng khả năng quản lý giám sát nội bộ của các NHTM, thực hiện tinh giảm biên chế và nâng cao hiệu quả hoạt động trong các ngân hàng này.
Tới năm 2006, mục tiêu của Trung Quốc là cải cách 4 NHTM nhà nớc theo hớng đa các ngân hàng này trở thành các ngân hàng hiện đại, cung cấp dịch vụ đa dạng phong phú, có khả năng cạnh tranh trên thị trờng ngoại tê Biện pháp chính để thực hiện mục tiêu này là chuyển các NHTM 100% vốn nhà nớc thành các ngân hàng thơng mại cổ phần, trong đó nhà nớc nắm quyền khống chế.
Philippines
Với tốc độ tăng trởng 32%/năm, ngân hàng Plansterbank đã trở thành một ngân hàng t nhân lớn nhất của Philippines.Trong suốt 2 thập kỷ qua, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của Plansterbank luôn cao hơn mức trung bình so với cácNHTM khác ở Philippines Ngay cả trong thời gian khủng hoảng tài chính của khu vực, Plansterbank vẫn là ngân hàng có tình hình hoạt động tốt hơn so với các ngân hàng khác Sự thành công này đợc nhìn nhận ở phạm vi quốc tế Theo ông Maria
Flordelis -chủ tịch ngân hàng Plansterbank khẳng định sự thành công này gắn liền với chiến lợc tự điều chỉnh để thích ứng với việc cung cấp dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, hay còn gọi là chiến lợc hớng tới doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngay từ đầu ban lãnh đạo ngân hàng đã xác định những u đãi của Chính phủ dành cho ngân hàng sẽ có lúc kết thúc Vì thế, ban lãnh đạo ngân hàng đã tích cực chuẩn bị để đảm bảo ngân hàng hoạt động có lãi mà không cần phải có sự trợ cấp của Chính phủ Chiến lợc mà ngân hàng lựa chọn là tập trung phát triển dịch vụ ngân hàng cho nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa Để thực hiện thành công chiến lợc này, ngân hàng Plansterbank đã thực thi một loạt các biện pháp:
Quán triệt chiến lợc mới trong toàn hệ thống Trong khi hầu hết các ngân hàng còn e ngại khi cho nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ thì Planterbank xác định nhóm này là khách hàng trọng tâm của mình Từ các cổ đông cho tới nhân viên ở vị trí thấp nhất đều nhận thức rất rõ cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp này là hoạt động sống còn của ngân hàng Điều này cho phép ngân hàng thích ứng với nhứng thay đổi liên tục của thị trờng và tiến hành điều chỉnh cơ cấu, thủ tục, sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu đa dạng và năng động của khách hàng Từ đó, ngân hàng có thể xử lý nhanh nhạy và hiệu quả trớc cơ hội và thách thức của thị trờng Ngân hàng không chỉ cung cấp dịch vụ một cách chung chung, mà còn phải sẵn sàng đóng vai trò t vấn về quản lý, kinh doanh cho khách hàng Đồng thời, ngân hàng còn đóng vai trò cầu nối giữa các doanh nghiệp, giới thiệu cho doanh nghiệp những đối tác và thị trờng có triển vọng.
Tiết kiệm chi phí tối đa Mục tiêu bền vững và lợi nhuận là quan trọng khi phục vụ nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa Ngân hàng luôn đảm bảo mức chênh lệch lãi suất phải đủ bù đắp chi phí và có một mức lợi nhuận thoả đáng Thực tế khách hàng sẵn sàng chấp nhận mức lãi suất cao hơn do ngân hàng cung cấp thêm các dịch vụ phụ trợ đi kèm với khoản cho vay Để giảm chi phí, ngân hàng đã tận dụng tối đa các nguồn vốn dài hạn của Chính phủ và các quỹ nớc ngoài nh ngân hàng Thế giới (WB), ngân hàng Phát triển Châu á (ADB). Đơn giản hoá trong hoạt động và cố gắng làm thật tốt các dịch vụ của mình Plansterbank rất chú trọng xây dựng một cơ cấu tổ chức và văn hoá kinh doanh hớng tới khách hàng nhằm thu nhận một cách hiệu quả nhất các nhu cầu khác nhau của khối doanh nghiệp nhỏ và vừa Ngân hàng cũng rất chú ý nghiên cứu và xem xét các kết quả nghiên cứu khác nhằm hiểu rõ đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, từ đó tạo ra các sản phẩm có tính hữu ích cho khách hàng Để hạn chế rủi ro, Plansterbank khuyến khích nhân viên ngân hàng thờng xuyên liên hệ và trao đổi với khách hàng để bắt kịp thời tình hình kinh doanh Điều thờng thấy là cán bộ ngân hàng đợc khách hàng coi nh là ngời t vấn tài chính cho mình Hoạt động này cho phép ngân hàng hiểu biết sâu về khách hàng, qua đó giảm đáng kể chi phí quản lý và giám sát.
Liên tục thay đổi theo nhu cầu thị trờng Để tiếp tục phục vụ tốt hơn nữa nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa,Plansterbank sẽ áp dụng hệ thống tính điểm rủi ro tín dụng khách hàng Hệ thống này cho phép lựa chọn các khách hàng tiềm năng một cách nhanh chóng và ít tốn kém nhất Đồng thời, ngân hàng cũng sẽ thành lập một trung tâm thông tin về các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên trang web của mình để tăng cờng trao đổi thông tin với khách hàng Đây có thể coi là những yếu tố then chốt để ngân hàng Planterbank có đợc những thành công nh ngày nay.
Singapore
Quốc đảo Singapore nhỏ bé nhng có đến hơn 135 ngân hàng Thành tựu kinh tế của Singapore có sự đóng góp to lớn của các ngân hàng, trong đó có ngân hàng OCBC (Overseas Chinese Banking Corperation of Singapore).
OCBC là ngân hàng tiếp cận với Marketing khá sớm và luôn sử dụng chiến lợc “đi đầu” OCBC là ngân hàng tiên phong trong thời gian thế chiến thứ hai phát hành th tín dụng với trị giá lớn, là ngân hàng đầu tiên đa ra hệ thống giữ tiền qua đêm vào cuối năm 1948 10 năm sau đó, OCBC là ngân hàng đầu tiên lập ra ngân hàng lu động Vào những năm 60, OCBC là ngân hàng đi đầu trong những NHTM thâm nhập vào thị trờng Châu Âu, hợp tác với các tổ chức tài chính nớc ngoài, thiết lập một ngân hàng kinh doanh năng động Trong xu thế hội nhập, OCBC là ngân hàng luôn tiên phong trong việc đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng Các dịch vụ của OCBC đối với khách hàng đợc tự động hoá, là ngân hàng đầu tiên chào 2 thẻ tín dụng với giá của một thẻ, khách hàng của ngân hàng này có thể giao dịch vào ngày chủ nhật Đặc biệt, ngân hàng này rất quan tâm đến nhóm khách hàng nhỏ tuổi Khi họ mới chào đời ngân hàng đã gửi thiếp chúc mừng, hoa và quả tặng là một cuốn sổ tiết kiệm với số d tợng trng Nh vậy, ngay sau khi chào đời, họ đã là khách hàng của ngân hàng Trên cơ sở mối quan hệ sẵn có, ngân hàng tiếp tục duy trì và phát triển nó bằng hình thức gửi tiền tiết kiệm cho ngày sinh nhật, thăm khách hàng vì hiện tại họ là những khách hàng nhỏ tuổi nhng tơng lai họ sẽ là những khách hàng lớn, có quan hệ chặt chẽ với ngân hàng Với chiến l- ợc đi trớc, đón đầu, dịch vụ của ngân hàng OCBC luôn đợc khách hàng chú ý đến và họ có đợc niềm tin vững chắc vào ngân hàng mà mình đã lựa chọn.
Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn phát triển dịch vụ ngân hàng ở các nớc cho Việt Nam
Để có những bớc đi chính xác và thành công trong tiến trình tự do hoá và phát triển dịch vụ ngân hàng thì việc xem xét kinh nghiệm của Trung Quốc và các nớc Châu á khác có thể giúp chúng ta đa ra đợc nhận định tốt và rút ra những bài học cho Việt Nam
Bài học thứ nhất: Chiến lợc mở cửa và phát triển dịch vụ ngân hàng đợc Trung Quốc xây dựng một cách rõ ràng, tuần tự và nhất quán trong thực hiện khi tham gia vào các chơng trình đàm phán khi gia nhập WTO Qua quá trình nghiên cứu ở phần trên, chúng ta nhận thấy Chính phủ Trung Quốc đã có quan điểm, mục tiêu, phơng pháp mở cửa thị trờng dịch vụ tài chính rõ ràng Các lĩnh vực có chiến lợc và bớc đi cụ thể, nhất quán phù hợp với các thời điểm đã ký kết với WTO.
Bài học thứ hai: Để tăng cờng khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ ngân hàng của các NHTM trong nớc thì cần phải giảm bớt sự độc quyền trên thị trờng, hay nói cách khác là giảm đến mức tối đa sự can thiệp của nhà nớc đối với các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính Chẳng hạn, theo kinh nghiệm của Trung Quốc, cần phải tách các khoản vay mang tính hành chính, mệnh lệnh đối với các ngân hàng th- ơng mại nhà nớc, phải đẩy mạnh tiến trình xử lý nợ khó đòi cho các NHTM nhà nớc, từng bớc cổ phần hoá các NHTM nhà nớc (trong giai đoạn đầu nhà nớc có thể nắm cổ phần khống chế) để các ngân hàng này nhanh chóng trở thành các doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ thực sự trên thị trờng
Bài học thứ ba: Từ những kinh nghiệm thành công trong chiến lợc phát triển khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng Philippines, các NHTM cần phân loại khách hàng trên cơ sở dữ liệu mà ngân hàng có đợc để nắm đợc mong muốn và nhu cầu của khách hàng Đồng thời, các NHTM phải tiếp xúc thờng xuyên với khách hàng, phân tích thực trạng của khách hàng để có thể xây dựng một chiến lợc phát triển dịch vụ tập trung có định hớng rõ ràng và cụ thể.
Bài học thứ t: Các ngân hàng phải đa ra chiến lợc kinh doanh dài hạn và ngắn hạn Tuỳ thuộc vào khả năng đáp ứng của các hệ thống công nghệ thông tin cơ sở, khả năng tiếp cận của thị trờng, ngân hàng phải chú ý đến việc phát triển sản phẩm mới ngay trong chiến lợc ngắn hạn của mình.
Cần phải khẳng định rằng trong bất cứ lĩnh vực nào của Việt Nam hiện tại thì việc mở cửa chịu sự cạnh tranh quốc tế ngay trong thị trờng nội địa đều là một khó khăn rất lớn; song không phải vì thế mà chúng ta tiếp tục trì hoãn, sử dụng những biện pháp và bảo hộ kéo dài Quá trình cải cách hệ thống ngân hàng ở Việt Nam đã bắt đầu từ những năm đầu của thập kỷ 90 và đến nay đã trải qua hơn 10 năm với nhiều tiến bộ rõ rệt Với những kinh nghiệm của nớc bạn, và sự nỗ lực của bản thân các ngân hàng trong nớc, dịch vụ ngân hàng n- ớc ta chắc chắn sẽ dần theo kịp các nớc trong khu vực và có đủ khả năng cạnh tranh với các ngân hàng nớc ngoài.
Thực trạng Phát triển dịch vụ ngân hàng của ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam trong những n¨m gÇn ®©y
Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức
Ngân hàng Ngoại thơng có tên gọi là ngân hàng thơng mại lần đầu tiên tại Quyết định thành lập số 403-CT ngày 14/11/1990 của chủ tịch Hội động Bộ trởng theo pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính đợc quốc hội thông qua vào tháng 5/1990 Nhiệm vụ chính của NHNT lúc này là kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng với các thành phần kinh tế, chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh đối ngoại Tuy NHNT đợc kinh doanh tổng hợp nhng nhiệm vụ chính vẫn là phục vụ kinh tế đối ngoại Vốn điều lệ của NHNT đợc cấp ban đầu là 200 tỷ đồng, tơng đơng 30 triệu USD tính theo tỷ giá hiện hành.
Tháng 11/1992, Ngân hàng Ngoại thơng thay đổi hoạt động trên cơ sở điều lệ mới do Thống đốc Ngân hàng Nhà n- ớc phê duyệt Theo điều lệ này thì thời gian hoạt động của NHNT là 99 năm kể từ ngày đợc Thủ tớng chính phủ kí quyết định thành lập và có thể gia hạn theo quyết định của Thủ t- ớng Chính phủ NHNT hoạt động dới sự quản lí trực tiếp của NHNN và có Hội đồng quản trị t vấn Tháng 3/1993, Thống đốc NHNN ra quyết định thành lập lại theo mô hình doanh
Công ty trực thuộc Chi nhánh cấp 1 Văn phòng đại diện Sở giao dịch
Phòng giao dịch nhánh Chi cÊp 2
Quü tiÕt kiệm Phòng giao dịch
Quü tiÕt kiệm nghiệp Nhà nớc Đây là một quyết định mang tính chất thủ tục hành chính và để thực hiện đăng kí kinh doanh theo luật định cho hoạt động của một doanh nghiệp Nhà nớc Tháng 9/1996, Thống đốc NHNN đã có Quyết định số 286/QĐ-NH về việc thành lập lại NHNT cho phù hợp với Luật doanh nghiệp mới theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc đợc quy định tại Quyết định 90/ TTG ngày 7/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ (tổng công ty 90).
Mô hình tổ chức của NHNT
Tháng 9/1997, Điều lệ mới của NHNT đợc chuẩn y theo Quyết định 324-QĐ/NHNN Lúc này, vốn điều lệ của NHNT đ- ợc tăng lên 1.100 tỷ đồng và Hội đồng Quản trị quản trị trực tiếp ngân hàng mà không phải là hội đồng t vấn nh điều lệ cũ Tháng 11/2001, hoạt động của NHNT chính thức thay đổi theo điều lệ mới đợc Thống đốc NHNN chuẩn y theo luật các tổ chc tín dụng Một số các điểm mới của điều lệ nh sau:
- Điều chỉnh hoạt động của NHNT theo Luật các tổ chức tín dụng, không phải theo pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính.
- Phân rõ trách nhiệm của Hội đồng Quản trị và Ban điều hành theo hớng tăng cờng vai trò quản lý của Hội đồng Quản trị.
- Xác định rõ hơn ranh giới giám sát của Ban kiểm soát Hội đồng Quản trị và bộ máy kiểm tra kiểm toán nội bộ trực thuộc ban điều hành.
-Về cơ cấu tổ chức: đợc thành lập chi nhánh cấp 2 trực thuộc Chi nhánh cấp 1.
- Về hoạt động kinh doanh: Thứ nhất, có thể huy động vốn bằng vàng và các công cụ tài chính khác Thứ hai, tổng d nợ tối đa cho vay một khách hàng bằng 15% vốn tự có, có thể cấp tín dụng bằng vàng, chiết khấu, tái chiết khấu thơng phiếu Đợc miễn, giảm lãi, cho vay đảo nợ, khoanh nợ, xoá nợ theo quy định của Thủ tớng chính phủ và NHNN Thứ ba, phải duy trì số d tiền gửi dự trữ bắt buộc tại NHNN theo quy định. Thứ t, NHNT không đợc trự tiếp kinh doanh bất động sản và phải tuân thủ các chế độ an toàn trong kinh doanh
2 Các dịch vụ cơ bản NHNT Việt Nam cung cấp
Trong khuôn khổ pháp luật, hiện nay NHNT và các đơn vị trực thuộc thực hiện cung cấp các dịch vụ chính cho các khách hàng nh:
Nhận tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ;
Phát hành kỳ phiếu bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ;
Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ;
Thực hiện các dịch vụ về giao dịch tài khoản, giao dịch séc;
Chuyển tiền nhanh trong và ngoài nớc;
Thanh toán xuất nhập khẩu (L/C- D/P-D/A);
Nhận mua bán ngay, có kỳ hạn và hoán đổi các ngoại tệ mạnh;
Bảo lãnh và tái bảo lãnh;
Phát hành thẻ tín dụng Vietcombank-Visacard, Vietcombank- Mastercard (sử dụng trong và ngoài nớc);
Làm đại lí thanh toán các loại thẻ quốc tế nh: Visacard, Mastercard, ICB, AMEX ;
Tham gia hệ thống thanh toán toàn cầu qua mạng SWIFT;
Thực hiện các dịch vụ thuê mua tài chính, thực hiện dịch vụ bảo hiểm và kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật;
Thực hiện kinh doanh chứng khoán, làm môi giới, đại lý, phát hành chứng khoán;
Thực hiện nhiệm vụ uỷ thác của Nhà nớc;
Các dịch vụ khác nh: Mã hộ điện của ngân hàng đại lí cho ngân hàng điện tử, chuyển tiếp điện của ngân hàng đại lí cho ngân hàng nội địa, thông báo mất chứng từ có giá, rút vốn vay nớc ngoài
3 Phân tích chung về tình hình hoạt động kinh doanh của NHNT Việt Nam năm 2002
Môi trờng kinh doanh trong năm 2002 có nhiều thuận lợi đem lại cơ hội cho kinh doanh tín dụng ngân hàng, một mặt do nền kinh tế tăng trởng mạnh ở hầu hết các lĩnh vực, nhu cầu vay vốn gia tăng mạnh: mặt khác do môi trờng kinh doanh tài chính ngân hàng đang tiến tới hội nhập quốc tế nên các chính sách, chế độ liên quan đến hoạt động ngân hàng nhất là hoạt động tín dụng cũng đợc tháo gỡ và tạo thuận lợi theo xu hớng tự do hoá nh việc bãi bỏ biên độ đối với lãi suất cho vay thoả thuận VNĐ, ban hành Quy chế mới về cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trởng tín dụng.
Bên cạnh sự gia tăng mạnh của hoạt động tín dụng, dới sự chỉ đạo trực tiếp của Ngân hàng Nhà nớc, trong năm các NHTM đã xử lí đợc số lợng lớn số nợ tồn đọng từ những năm trớc. Các NHTM quốc doanh đợc bổ sung thêm vốn điều lệ thông qua việc phát hành Trái phiếu chính phủ, giúp các NHTM nâng cao năng lực tài chính Bên cạnh những thuận lợi, hoạt động ngân hàng năm 2002 còn phải đối mặt với những thách thức về lĩnh vực huy động vốn, nhất là vốn ngoại tệ do tác động về lãi suất USD xuống thấp kéo dài từ năm trớc.
Với sự nỗ lực phấn đấu của mình và đợc sự chỉ đạo quan tâm, giúp đỡ cả Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc và các bộ ngành, NHNT đã đạt và vợt nhiều chỉ tiêu về tài chính đề ra từ đầu năm và gặt hái đợc những thành tựu hết sức khả quan có ý nghĩa quyết định tạo đà tăng trởng bền vững cho nh÷ng n¨m sau.
Biểu đồ 1 Nguồn: Báo cáo thờng niên của NHNT 3.1 Công tác huy động vốn
Với sự nỗ lực và linh hoạt trong công tác điều hành vốn,kết thúc năm 2002 tổng nguồn vốn tăng trởng 6,1% đạt81.495 tỷ VNĐ Tuy tốc độ tăng chậm hơn so với năm trớc nhng nguồn vốn vẫn đáp ứng đủ cho nhu cầu vốn tín dụng gia tăng mạnh trong năm Tỷ trọng vốn bằng VNĐ trong tổn nguồn vốn tăng mạnh (32,9%) trong năm 2002 Cơ cấu nguồn vốn đợc cải thiện theo hớng tích cực, tỷ trọng nguồn vốn VNĐ trong tổng nguồn vốn tăng từ 27% năm 2001 lên 34% tính dến31/12/2002 Bên cạnh đó thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn theo hớng tăng tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn, NHNT đã phát hành thành công nhiều đợt kỳ phiếu và trái phiếu nhằm đáp ứng nhu cầu trung và dài hạn đang tăng cao. Đến 31/12/2002, nguồn vốn trung và dài hạn (từ 12 tháng trở lên) của NHNT đạt 10.093 tỷ VNĐ, tăng 14,8% và tỷ trọng vốn trung và dài hạn trong tổng vốn huy động trực tiếp từ nên kinh tế đã tăng 28,6%.
Trên cơ sở kết quả tích cực của việc xử lý nợ tồn đọng từ năm 2001, công tác quản lý tín dụng đợc tăng cờng, định hớng đầu t hợp lý Thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cấu theo đối tợng khách hàng nhằm tạo thế ổn định lâu dài, chơng trình cho vay các dự án trọng điểm, cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, chơng trình mở rộng cho vay cá thể đợc khởi động từ cuối năm 2001 và triển khai mạnh mẽ trong năm 2002 Tổng doanh số cho vay năm 2002 đạt 71.116 tỷ VNĐ tăng hơn 60% và tổng doanh số thu nợ đạt 60.338 tỷ VNĐ tăng 39% so với năm
2001 Đây là mức tăng trởng tín dụng lớn nhất kể từ năm 1992 trở lại đây và vợt xa tốc độ tăng trởng trung bình trong toàn ngành ngân hàng (30,52%) D nợ tín dụng đối với khách hàng tăng 78% so với năm 2001 và đạt 29.295 tỷ VNĐ.
Biểu đồ 2: Nguồn: Báo cáo thờng niên NHNT Đi đôi với việc tăng trởng về d nợ, chất lợng tín dụng cũng đợc chú ý và đảm bảo Tỷ lệ nợ quá hạn phát sinh ở mức thấp, chỉ chiếm 2,8% Tỷ trọng cho vay trung và dài hạn chiếm 35% Năm 2002, NHNT thực hiện giải ngân lớn nhất đối với dự án trọng điểm của Nhà nớc với giá trị hơn 2.200 tỷ Tính đến ngày 31/12/2002 d nợ tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 4.267 tỷ VNĐ, tăng 85% so với năm 2001 D nợ tín dụng đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt 27.066 tỷ VN§, t¨ng 125% so víi n¨m 2001.
3.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Phân tích chung về tình hình hoạt động kinh
Môi trờng kinh doanh trong năm 2002 có nhiều thuận lợi đem lại cơ hội cho kinh doanh tín dụng ngân hàng, một mặt do nền kinh tế tăng trởng mạnh ở hầu hết các lĩnh vực, nhu cầu vay vốn gia tăng mạnh: mặt khác do môi trờng kinh doanh tài chính ngân hàng đang tiến tới hội nhập quốc tế nên các chính sách, chế độ liên quan đến hoạt động ngân hàng nhất là hoạt động tín dụng cũng đợc tháo gỡ và tạo thuận lợi theo xu hớng tự do hoá nh việc bãi bỏ biên độ đối với lãi suất cho vay thoả thuận VNĐ, ban hành Quy chế mới về cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trởng tín dụng.
Bên cạnh sự gia tăng mạnh của hoạt động tín dụng, dới sự chỉ đạo trực tiếp của Ngân hàng Nhà nớc, trong năm các NHTM đã xử lí đợc số lợng lớn số nợ tồn đọng từ những năm trớc. Các NHTM quốc doanh đợc bổ sung thêm vốn điều lệ thông qua việc phát hành Trái phiếu chính phủ, giúp các NHTM nâng cao năng lực tài chính Bên cạnh những thuận lợi, hoạt động ngân hàng năm 2002 còn phải đối mặt với những thách thức về lĩnh vực huy động vốn, nhất là vốn ngoại tệ do tác động về lãi suất USD xuống thấp kéo dài từ năm trớc.
Với sự nỗ lực phấn đấu của mình và đợc sự chỉ đạo quan tâm, giúp đỡ cả Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc và các bộ ngành, NHNT đã đạt và vợt nhiều chỉ tiêu về tài chính đề ra từ đầu năm và gặt hái đợc những thành tựu hết sức khả quan có ý nghĩa quyết định tạo đà tăng trởng bền vững cho nh÷ng n¨m sau.
Biểu đồ 1 Nguồn: Báo cáo thờng niên của NHNT 3.1 Công tác huy động vốn
Với sự nỗ lực và linh hoạt trong công tác điều hành vốn,kết thúc năm 2002 tổng nguồn vốn tăng trởng 6,1% đạt81.495 tỷ VNĐ Tuy tốc độ tăng chậm hơn so với năm trớc nhng nguồn vốn vẫn đáp ứng đủ cho nhu cầu vốn tín dụng gia tăng mạnh trong năm Tỷ trọng vốn bằng VNĐ trong tổn nguồn vốn tăng mạnh (32,9%) trong năm 2002 Cơ cấu nguồn vốn đợc cải thiện theo hớng tích cực, tỷ trọng nguồn vốn VNĐ trong tổng nguồn vốn tăng từ 27% năm 2001 lên 34% tính dến31/12/2002 Bên cạnh đó thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn theo hớng tăng tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn, NHNT đã phát hành thành công nhiều đợt kỳ phiếu và trái phiếu nhằm đáp ứng nhu cầu trung và dài hạn đang tăng cao. Đến 31/12/2002, nguồn vốn trung và dài hạn (từ 12 tháng trở lên) của NHNT đạt 10.093 tỷ VNĐ, tăng 14,8% và tỷ trọng vốn trung và dài hạn trong tổng vốn huy động trực tiếp từ nên kinh tế đã tăng 28,6%.
Trên cơ sở kết quả tích cực của việc xử lý nợ tồn đọng từ năm 2001, công tác quản lý tín dụng đợc tăng cờng, định hớng đầu t hợp lý Thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cấu theo đối tợng khách hàng nhằm tạo thế ổn định lâu dài, chơng trình cho vay các dự án trọng điểm, cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, chơng trình mở rộng cho vay cá thể đợc khởi động từ cuối năm 2001 và triển khai mạnh mẽ trong năm 2002 Tổng doanh số cho vay năm 2002 đạt 71.116 tỷ VNĐ tăng hơn 60% và tổng doanh số thu nợ đạt 60.338 tỷ VNĐ tăng 39% so với năm
2001 Đây là mức tăng trởng tín dụng lớn nhất kể từ năm 1992 trở lại đây và vợt xa tốc độ tăng trởng trung bình trong toàn ngành ngân hàng (30,52%) D nợ tín dụng đối với khách hàng tăng 78% so với năm 2001 và đạt 29.295 tỷ VNĐ.
Biểu đồ 2: Nguồn: Báo cáo thờng niên NHNT Đi đôi với việc tăng trởng về d nợ, chất lợng tín dụng cũng đợc chú ý và đảm bảo Tỷ lệ nợ quá hạn phát sinh ở mức thấp, chỉ chiếm 2,8% Tỷ trọng cho vay trung và dài hạn chiếm 35% Năm 2002, NHNT thực hiện giải ngân lớn nhất đối với dự án trọng điểm của Nhà nớc với giá trị hơn 2.200 tỷ Tính đến ngày 31/12/2002 d nợ tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 4.267 tỷ VNĐ, tăng 85% so với năm 2001 D nợ tín dụng đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt 27.066 tỷ VN§, t¨ng 125% so víi n¨m 2001.
3.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Trong năm 2002, tổng doanh số mua bán ngoại tệ củaNHNT đạt 18,7 tỷ USD tăng 62% so với năm 2001, trong đó doanh số mua bán ngoại tệ trong nớc của NHNT đạt 8,9 tỷ USD,tăng 14,9% và doanh số mua bán với nớc ngoài đạt 9,8 tỷ, tăng159% so với cùng kì năm 2001 NHNT đã thực hiện SWAP vớiNHNN 58 triệu USD để cân đối nhu cầu vốn tiền VNĐ, đây cũng là điểm mới trong năm 2002 thể hiện khả năng sử dụng ngày càng có hiệu quả các công cụ phái sinh trên thị trờng ngoại hối của NHNT.
Do đặc điểm 70% tài sản của NHNT đợc kinh doanh từ nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ nên tình hình thu chi năm
2002 chịu ảnh hởng sâu sắc bởi việc giảm lãi suất ngoại tệ trên thị trờng quốc tế kéo dài từ năm 2001 Thu nhập và chi phí về lãi đều đã giảm, song chi phí giảm mạnh hơn thu nhập Năm 2002 NHNT đã tăng chi hoạt động khá lớn cho nhu cầu mở rộng mạng lới và phát triển sản phẩm mới Nhng do chủ động triển khai một số các sản phẩm tiện ích mới dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại nên doanh thu từ dịch vụ ngân hàng tăng lên đáng kể (23%) so với năm 2001, đóng góp vào kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sau khi trích lập dự phòng 84 tỷ VNĐ, lợi nhuận trớc thuế đạt gần 329 tỷ đồng, tăng 5,16% so với năm 2001
Biểu đồ 3 Nguồn: Báo cáo thờng niên của NHNT
II/ Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng tại NHNT Việt Nam
Hội nhập vào hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế là góp phần củng cố và nâng cao chất lợng hoạt động của các ngân hàng Nhờ mở cửa mà các ngân hàng trong nớc có thể bổ sung đợc nguồn vốn hoạt động từ các nguồn bên ngoài, tiếp cận đ- ợc các công nghệ ngân hàng tiên tiến, mở rộng hoạt động kinh doanh về ngoại hối, chứng khoán quốc tế, phát triển dịch vụ ngân hàng mới, tạo điều kiện cho các ngân hàng trong nớc đa dạng hoá hình thức kinh doanh, phân tán rủi ro Mở cửa hội nhập quốc tế về ngân hàng là chấp nhận cơ chế cạnh tranh khốc liệt, chấp nhận quy luật “Mạnh thắng, yếu thua”. Trong quá trình cạnh tranh không cân sức, các ngân hàng trong nớc với xuất phát điểm thấp về chất lợng hoạt động, khả năng hạn chế về nguồn vốn, công nghệ, con ngời có thể bị mất đi thị trờng và khách hàng Trớc xu thế đó, NHNT Việt Nam cần nhìn nhận rõ vào thực trạng, chất lợng dịch vụ của mình để từ đó củng cố những mặt mạnh, đồng thời tăng c- ờng khắc phục những điểm yếu kém để từ đó xác định ph- ơng thức cạnh tranh, phát triển nhằm chủ động tham gia vào thị trờng quốc tế rộng lớn hơn khi mốc thời điểm tự do hoá lĩnh vực dịch vụ này có hiệu lực Trong thực tế, các NHTM nói chung và NHNT nói riêng thờng đánh giá hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng trên các phơng diện sau:
Điều kiện tiếp cận với sản phẩm dịch vụ:
* Mật độ phục vụ về mặt địa lý (số chi nhánh, số phòng giao dịch);
* Mức độ đa dạng về sản phẩm dịch vụ;
Chất lợng dịch vụ mà NHNT cung cấp
* Việc ứng dụng công nghệ mới;
Hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông qua các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời nh:
* Lợi nhuận / tài sản có ( Returns on assets- ROA);
* Lợi nhuận/ vốn (Returns on Equity- ROE) , khả năng thanh toán…
Dới đây, chúng ta sẽ xem xét thực trạng dịch vụ ngân hàng tại NHNT Việt Nam theo một số chỉ tiêu tơng ứng nh đã liệt kê ở trên Nhng trớc tiên chúng ta xem xét cơ sở pháp lý cho việc kinh doanh dịch vụ, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ gắn với sự phát triển của công nghệ thông tin của NHNT Việt Nam.
Cơ sở pháp lý
Căn cứ vào Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30/09/1992; căn cứ vào luật các tổ chức tín dụng ngày 10/12/1997; theo đề nghị của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, ngày12/9/2000, Chính phủ đã ban hành Nghị định 49/2000/NĐ-CP “về tổ chức và hoạt động của các ngân hàng thơng mại” Theo Nghị định này, các NHTM đợc nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nớc và ngoài nớc khi đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận NHTM đợc phép cho các tổ chức cá nhân vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống Theo điều 8, điều 13, điều 18, điều 19 của Nghị định này thì NHTM đợc:
Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác bằng uy tín và bằng khả năng tài chính của mình đối với ngời nhận bảo lãnh theo quy định của NHNN;
Cung ứng các phơng tiện thanh toán;
Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nớc cho khách hàng;
Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ;
Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN;
Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế khi đợc NHNN cho phÐp;
Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nớc Việc tham gia các hệ thống thanh toán quốc tế phải đợc NHNN cho phép;
Cung ứng dịch vụ bảo hiểm, đợc thành lập công ty trực thuộc hoặc liên doanh để kinh doanhbảo hiểm theo quy định của pháp luật;
Cung ứng dịch vụ t vấn tài chính, tiền tệ cho khách hàng dới hình thức trực tiếp t vấn cho khách hàng hoặc thành lập công ty trực thuộc theo quy định của pháp luật;
Cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy từ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật.
Theo Nghị định 49 thì NHNT là một NHTM quốc doanh, nh vậy NHNT đợc cung cấp những dịch vụ đã đợc quy định ở trên Theo tinh thần của nghị quyết 07/NQ-TƯ của bộ chính trị về hội nhập quốc tế, Việt Nam cần phải xây dựng một hệ thống ngân hàng đa dạng về hình thức, có uy tín với khách hàng và có khả năng cạnh tranh Một trong những công cụ để cạnh tranh đợc với các ngân hàng nớc ngoài là NHTM phải có một cơ cấu sản phẩm dịch vụ đa dạng, có một nền tảng công nghệ thông tin ứng dụng vào các nghiệp vụ ngân hàng Với những nhu cầu thực tế đòi hỏi, Thủ tớng có Quyết định 44/2002/QĐ-TTg “về việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán và thanh toán vốn của các tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ thanh toán” Có thể nói, ý nghĩa quan trọng của quyết định 44/2002/QĐ-TTg là dới một văn bản pháp lý, ngân hàng là ngành đầu tiên ở Việt Nam đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép sử dụng chứng từ điện tử và chữ kí điện tử trong giao dịch thanh toán Quyết định này sẽ đảm bảo về mặt pháp lý, thúc đẩy thanh toán điện tử liên ngân hàng và hoạt động thanh toán trong nền kinh tế, tạo cở hội cho việc mở rộng dịch vụ thanh toán- một lĩnh vực có thể coi là thế mạnh của NHNT Tiếp theo ta xem xét thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ của NHNT.
Điều kiện tiếp cận với sản phẩm dịch vụ
2.1 Mật độ phục vụ về mặt địa lý.
Trớc xu thế cạnh tranh ngay càng gay gắt, mạng lới chi nhánh đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng, bởi lẽ, khách hàng luôn muốn tiết kiệm thời gian giao dịch, luôn muốn có sự thuận tiện…ý thức đợc vấn đề này, thời gian qua công tác phát triển mạng lới của NHNT luôn đợc chú trọng Sau 2 năm triển khai đề án Tái cơ cấu, số lợng các chi nhánh mới thành lập của NHNT đã tơng đ- ơng với số chi nhánh phát triển trong gần 40 năm xây dựng và trởng thành, tăng từ 23 chi nhánh vào năm 1999 lên 39 chi nhánh vào năm 2002, cha kể 12 chi nhánh đã có quyết định thành lập và đang ở giai đoạn chuẩn bị đa vào hoạt động. Ngoài ra, NHNT hiện có 31 phòng giao dịch trải dài từ Móng Cái đến Cà Mau
Với truyền thống là ngân hàng chủ lực của Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ ngân hàng đối ngoại, NHNT đã chú trọng đến công tác đối ngoại Trớc năm 1990 trên trờng quốc tế, NHNT có quan hệ chủ yếu với các nớc Đông Âu và các nớc phe Xã hội chủ nghĩa cũ Đến nay quan hệ đối ngoại đã phát triển rộng khắp trên toàn thế giới Hiện NHNT có quan hệ với khoảng 1500 ngân hàng đại lý tại hơn 90 nớc trên thế giới. Phục vụ cho phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng đối ngoại, NHNT đã tích cực tham gia nhiều tổ chức quốc tế và khu vực nh:
+ Tham gia Hiệp hội Ngân hàng Châu á năm 1992;
+ Tham gia Hiệp hội Thanh toán quốc tế SWIFT năm 1995;
+ Là thành viên của Mastercard, Visacard năm 1995, 1996.
Về quan hệ đại lý, NHNT đã biết lựa chọn một số ngân hàng chủ chốt để phân phối các giao dịch qua các ngân hàng này, đảm bảo các hoạt động kinh doanh dịch vụ quốc tế đợc an toàn, hiệu quả, tạo dựng lòng tin cho khách hàng, đồng thời tận dụng những u đãi mà ngân hàng đại lí dành cho. NHNT cũng thờng xuyên gặp mặt, trao đổi thông tin với các ngân hàng đại lí, từ đó phát triển các dịch vụ nh séc du lịch, thanh toán thẻ, ngân hàng điện tử, dịch vụ thuê tài chính. Tuy nhiên, quan hệ ngân hàng đại lí còn một chiều, mới trên bình diện rộng cha phát triển theo bề sâu, các buổi làm việc giữa ngân hàng với đại diện của ngân hàng đại lý để thảo luận các dịch vụ cung ứng cha đợc chuẩn bị thích đáng để đạt hiệu quả cao.
Có thể thấy rằng mật độ phục vụ về mặt địa lí thì NHNT có lợi thế hơn hẳn các ngân hàng nớc ngoài bởi vì theo Nghị định số 13/1999/NĐ-CP thì các ngân hàng nớc ngoài chỉ đợc phép thành lập một chi nhánh trên lãnh thổ Việt Nam và không đợc phép mở thêm các văn phòng đại diện khác trong khi vốn và chất lợng dịch vụ của các ngân hàng này vợt trội.Còn đối với các NHTMCP thì việc mở nhiều chi nhánh không bị hạn chế song tiềm năng nhỏ hẹp về mặt tài chính cũng nh sự thiếu kinh nghiệm và uy tín không cho phép họ mở rộng mạng lới hoạt động Tuy nhiên, so với các NHTM quốc doanh khác thì mạng lới của NHNT vẫn còn tha thớt, lẻ tẻ Có thể thấy rõ điều này qua số lợng các chi nhánh của các NHTM quốc doanh khác: NHNN & PTNN Việt Nam có 1611 chi nhánh trên toàn quốc và trên 450 ngân hàng đại lí; NHCT có 106 chi nhánh và 160 phòng giao dịch, quan hệ đại lí với khoảng 430 ngân hàng, NHĐT& PT có 102 chi nhánh và quan hệ với 565 ngân hàng Nh vậy, NHNT còn phải cạnh tranh với các ngân hàng thơng mại này về thị phần, thị trờng khách hàng.
2.2 Mức độ đa dạng về sản phẩm dịch vụ.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, các ngân hàng luôn phải chú ý đến nhu cầu của khách hàng bởi vì khách hàng chính là yếu tố quyết định đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngày nay, nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng hơn, tinh tế hơn và có thể coi đây là một trong những kết quả của việc gia tăng cạnh tranh Nhằm thu hút và giữ chân các khách hàng, NHNT phải đầu t nhằm đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng, tạo ra nhiều tiện ích, thuận tiện cho giao dịch cho khách hàng NHNT trong những năm qua bên cạnh việc cung cấp các dịch vụ truyền thống, NHNT đã đa ra một số dịch vụ mới sau:
* Dịch vụ Home banking: Dịch vụ ngân hàng tại nhà là một trong những dịch vụ quen thuộc đối với các nớc đang phát triển cũng nh đối với các ngân hàng hiện đại Tuy nhiên, đối với các ngân hàng Việt Nam cũng nh cả khách hàng, dịch vụ này cón khá mới mẻ đối với họ Trong điều kiện các ngân hàng nớc ngoài bắt đầu tham gia vào các hoạt động ngân hàng tại Việt Nam với nhiều dịch vụ tiện ích, trong đó có dịch vụ Home Banking NHNT đợc coi là Ngân hàng chủ đạo trong thanh toán quốc tế và hầu hết các ngân hàng Việt Nam đều thực hiện các giao dịch thanh toán, kể cả thanh toan L/C qua NHNT Việt Nam và đều duy trì các khoản thanh toán của mình tại NHNT Xuất phát từ lí do trên, NHNT đã quyết định phát triển và tung ra dịch vụ Home Banking của riêng mình cho các đối tợng khách hàng này sử dụng và đem lại nhiều hiệu quả thiết thực Đặc biệt về mặt uy tín, với việc đa ra dịch vụ này, thậm chí cho đến những năm sau, khi hàng loạt các ngân hàng tham gia và trở thành thành viên chính thức thanh toán qua hệ thống SWIFT thì các ngân hàng này vẫn tiếp tục duy trì việc thanh toán qua NHNT Khi NHNT có hệ thống dịch vụ E-banking với nhiều chức năng tiện ích hơn, các khách hàng vẫn tiếp tục duy trì sử dụng các tiện ích mới của NHNT.
* Triển khai phát hành thẻ tín dụng quốc tế Marstercard (tháng 5/1996), Visacard (tháng 4/1997), thẻ JCB (tháng 8/1998) Đợc tổ chức thẻ Mastercard chấp nhận trở thành thành viên của tổ chức này từ tháng 3/ 1996, của Visa
1997 Cùng với các ngân hàng First Bank, ACB bank, NHNT đã thực hiện triển khai hệ thống phát hành và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế Visa, Mastercard, hệ thống cấp phép thanh toán trực tuyến thể Amex (1997) và sau này là hệ thống của JCB. Việc đa phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt mới này vào cũng nh các dịch vụ tiện ích cuả nó không phải ngay lập tức đợc các khách hàng trong nớc chấp nhận sử dụng Điều này có thể đợc lí giải theo những nguyên nhân nh thói quen sử dụng tiền mặt trong dân chúng dẫn đến việc sử dụng thẻ tín dụng hay tài khoản chi trả, tiêu dùng trở nên khó phát triển; mức lơng trung bình của đại bộ phận ngời dân còn quá thấp để có thể mở tài khoản hoặc sử dụng thẻ tín dụng Mặc dù, NHNT đã từng làm đại lí thanh toán do các tổ chức thẻ quốc tế lớn từ nhiều năm trớc nhng việc NHNT đợc công nhận trở thành thành viên đợc phép phát hành thẻ cũng đánh dấu một bớc quan trọng trong nâng cao uy tín và khả năng của NHNT trên Quốc tế. Ngoài ra, đây cũng đợc coi là một bớc quan trọng trong việc thay đổi các quan điểm về cung ứng dịch vụ có tính toàn cầu kiên quan đến nhiều đối tác khác nhau, tạo tiền đề quan trọng cho việc hoàn thiện và gia tăng các dịch vụ Ngân hàng hiện đai khác, nhất là các dịch vụ liên quan đến thẻ các loại (Debit/ Credit/ charge card) Những nhân tố này cũng là một trong những điều kiện quan trọng đối với việc tổ chức thẻ AMEX của Mỹ chấp thuận NHNT trở thành ngân hàng thanh toán độc quyền thẻ Amex tại Việt Nam.
Bảng 2: Tình hình phát hành thẻ tín dụng quốc tế của NHNT Đơn vị: Thẻ
Loại thẻ Năm 2001 Năm 2002 Tỷ lệ tăng tr- ởng
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động thẻ của NHNT năm
* Triển khai dịch vụ ngân hàng trực tuyến VCB On- line (tháng 5/2002)
NHNT là ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam cung cấp dịch vụ Ngân hàng trực tuyến (On-line) mang tên VCB On-line cho phép khách hàng của NHNT có thể mở tài khoản và giao dịch tại bất cứ thời điểm giao dịch nào trong hệ thống NHNT Đây đợc coi là bớc ngoặt quan trọng không chỉ đối với bản thân NHNT mà còn đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam vì kể từ thời điểm này, các quan điểm về dịch vụ ngân hàng hiện đại mà hầu hết đều phải đáp ứng yêu cầu xử lí trực tuyến (On-line) mới thực sự đợc đáp ứng và đa vào áp dụng tại Việt Nam Sản phẩm VCB On-line không chỉ đem lại cho khách hàng sự tiện lợi, an toàn trong giao dịch mà ngay đối với NHNT, quá trình luân chuyển tiền tệ, thanh toán nội bộ, khả năng quản lý vốn đợc cải thiện một cách vợt bậc Trên thực tế, các giao dịch chuyển tiền nội bộ đều đợc xử lý tức thời đã làm giảm đi một cách đáng kể sự can thiệp của con ngời trong nhiều công đoạn xử lý mà trớc đây khi cha có hệ thống này đòi hỏi vừa phải làm phức tạp và chậm trong quá trình xử lí, vừa kéo theo khả năng sai sót cao (đây cũng là những điểm yếu mà các NHTM khác vẫn còn phải đối mặt do hệ thống cha có khả năng hỗ trợ).
* Triển khai dịch vụ ATM Connect 24 (tháng4/2002): NHNT triển khai hệ thống dịch vụ ATM bắt đầu từ01/04/2002 mang tên Connect 24 với các dịch vụ và tiện ích chuẩn mực nh rút tiền mặt từ các loại thẻ bao gồm thẻ ghi nợ(Debit Card) do NHNT phát hành, thẻ ghi nợ quốc tế Cirrus,Maesto của Mastercard, thẻ ghi nợ quốc tế Plus, Electron củaVisa, thẻ tín dụng quốc tế của Visa, Mastercard, Amex, các dịch vụ vấn tin trên tài khoản, in sao kê, chuyển tiền, thanh toán trực tiếp bằng thẻ ghi nợ của NHNT phát hành Đặc biệt là với khả năng sẵn có của hệ thống trên, NHNT có thể dễ dàng và nhanh chóng gia tăng các dịch vụ và tiện ích ngân hàng hiện đại khác trên hệ thống ATM và các kênh phân phối dịch vụ ngân hàng khác nh Internet, Telephone, Mobile Phone nh thanh toán hoá đơn, các dịch vụ mua thẻ điện thoại, kinh doanh chứng khoán, thanh toán thẻ tín dụng….Mặc dù tại thời điểm hiện nay đã có một số các NHTM triển khai cung ứng dịch vụ ATM tơng tự nhng trên thực tế, hệ thống connect 24 của NHNT với khả năng cung cấp dịch vụ 24/24, giao dịch trực tuyến, cho phép thực hiện nhiều loại thẻ khác nhau đảm bảo tiện lợi cho du khách quốc tế đến Việt Nam thực sự đã và đang đợc các khách hàng đón nhận sử dụng một cách rộng rãi.
Hệ thống này mang lại hiệu quả không chỉ riêng cho ngân hàng trong việc tăng khả năng huy động vốn, chuyển dịch dần cơ cấu lợi nhuận sang phí dịch vụ vốn có tính ổn định, ít rủi ro, số lợng khách hàng và uy tín của ngân hàng đợc tăng lên mà cho cả nền kinh tế Khách hàng thông qua dịch vụ này đã dần chuyển những tập quán sử dụng tiền mặt sang hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, mở và sử dụng tài khoản cá nhân tại ngân hàng kéo theo xu hớng nền kinh tế đang chuyển dịch dần từ cơ cấu thanh toán tiền mặt trôi nổi trên thị trờng sang việc thanh toán luân chuyển qua ngân hàng Bảng 3: Tình hình phát hành và sử dụng thẻ Connect 24
Số lợng máy ATM đã triển khai 50
Doanh số rút tiền mặt 411 tỷ VNĐ
Số giao dịch rút tiền mặt 375.269
Doanh số chuyển khoản 16 tỷ VNĐ
Số giao dịch chuyển khoản 7.024
Số lợng giao dịch vấn tin tài khoản 500.000
Số lợng giao dịch bình quân mỗi ngày 3.000
Doanh số rút tiền măt thẻ on-us bình quân ngày
Doanh số rút tiền mặt thẻ not-on-us bình quân ngày
Giá trị trung bình một giao dịch 1.000.000 VNĐ Doanh số rút tiền mặt thẻ not-on-us 52 tỷ VNĐ
Số lợng giao dịch thẻ not-on-us 51.000
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh thẻ của NHNT năm
Trớc những đòi hỏi khắt khe của thị trờng, sự cạnh tranh gay gắt của bản thân các NHTM quốc doanh, các NHTMCP trong nớc và các ngân hàng nớc ngoài, NHNT đã tập trung chú ý đến việc đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao uy tín, nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh Một số dịch vụ của NHNT đợc đánh giá là đạt tiêu chuẩn quốc tế, nếu đánh giá tổng thể để so sánh với cá NHTM trong khu vực thì tổng số sản phẩm, dịch vụ màNHNT cung cấp vẫn còn nghèo nàn
Theo quan điểm của các nhà kinh doanh ngân hàng thế giới, khi dân chúng hiểu biết về nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng và tên tuổi ngân hàng đó nhiều hơn thì khả năng họ sử dụng các dịch vụ ngân hàng sẽ tăng lên rất nhiều Hiểu đợc khách hàng chính là ngời đem lại thành công cho ngân hàng, trong nhng năm gần đây, các NHTM đã chú ý hơn đến việc nâng cao chất lợng dịch vụ khách hàng bằng cách áp dụng hàng loạt các biện pháp nh xây dựng chính sách khách hàng. Một trong những mặt đổi mới quan trọng của NHNT là thay đổi nhận thức về chính sách khách hàng Trong thời kì bao cấp, khách hàng tự tìm đến ngân hàng để gửi tiền Ngày nay, theo cơ chế thị trờng, NHNT phải coi khách hàng là “Th- ợng đế” Trong suốt các năm qua, khách hàng truyền thống của NHNT chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc loại lớn ở Việt Nam Các doanh nghiệp này là các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Nhà nớc, các công ty liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài, các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Có thể tham khảo cơ cấu khách hàng của NHNT qua bảng dới đây:
Bảng 4: Tỷ trọng d nợ theo thành phần kinh tế của NHNT. Đơn vị: % Thành phần khách hàng 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Hiện nay, các tổng công ty và công ty xuất nhập khẩu lớn đều có xu hớng cùng một lúc mở nhiều tài khoản giao dịch tại nhiều ngân hàng để hởng các u đãi mang tính cạnh tranh rất cao giữa các ngân hàng Do vậy để giữ đợc khách hàng và phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn thì việc phân định khách hàng rất quan trọng NHNT đã có phân loại khách hàng nh khách VIP (khách hàng đặc biệt), NORMAL (khách hàng thông thờng), BANK (khách hàng là các ngân hàng) Việc phân loại khách hàng nh trên dựa vào các tiêu chí nh số d tiền gửi bình quân, nguồn tiền, lợng giao dịch các khoản phải thu phí, uy tín, ngành nghề kinh doanh, thành phần, mục đích mở tài khoản… Các ngân hàng nớc ngoài thờng phân loại khách hàng dựa trên 30-50 tiêu chí Khi mở tài khoản họ đã phân định sơ lợc khách hàng dựa trên các thông tin khách hàng tự khai báo. Trong quá trình hoạt động, khách hàng tiếp tục đợc phân loại sao cho họ đợc hởng những dịch vụ u đãi phù hợp với thứ tự của họ trong bảng phân loại khách hàng Điều này không chỉ có lợi cho khách hàng mà còn có lợi cho ngân hàng bởi mối quan hệ ràng buộc giữa hai bên Đối với dịch vụ thanh toán chuyển tiền , nếu nh trớc đây NHNT quy định khi khách hàng nộp tiền mặt để chuyển tiền đi thì phải đủ năm ngày mới đợc áp dụng miễn phí, còn chuyển tiền ngay thì áp dụng thu phí nh đối với nộp tiền mặt chuyển tiền đi thì hiện nay NHNT đã có những u đãi hơn đối với khách hàng có mở tài khoản trong cung hệ thống NHNT Việt Nam : không phân biệt là khách hàng lớn hay có số d tiền gửi bình quân lớn, chỉ cần khách hàng mở tài khoản trong cùng hệ thống là họ có thể đợc chuyÓn tiÒn miÔn phÝ. Đối với tài khoản cá nhân có giao dịch thờng xuyên nh nhận lơng, rút tiền lơng từ tài khoản cũng đợc hởng toàn bộ u đãi nh mở tài khoản miễn phí, gửi, rút tiền mặt miễn phí, số d ban đầu thấp, ấn chỉ đợc phát miễn phí Do vậy, lợng khách hàng là cá nhân mở tài khoản tại NHNT ngày càng tăng lên. Các công ty nớc ngoài tuy không mở tài khoản của mình tại NHNT nhng họ đều làm thủ tục cho nhân viên của mình mở tài khoản tại NHNT để hàng tháng trả lơng cho nhân viên.
Khi khách hàng mở tài khoản giao dịch tại NHNT phải đảm bảo số d tối thiểu 5 triệu đồng đối với công ty, 500 nghìn đồng đối với cá nhân Nhng trong quá trình hoạt động nhiều khách hàng đã tự động thanh toán vợt cả mức d tối thiểu Đối với một số ngân hàng nớc ngoài trong trờng hợp này phải chịu lãi phạt trong những ngày tài khoản không đảm bảo số d tối thiểu nhng NHNT đa không chú trọng đến qui định này, khiến cho khách hàng có cảm giác mình đợc tin tởng hơn.
Chất lợng dịch vụ mà NHNT cung cấp
Sự tin cậy của khách hàng vào dịch vụ của một ngân hàng cung cấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhng một trong những yếu tố quan trọng là chất lợng dịch vụ mà ngân hàng đó cung cấp Chất lợng dịch vụ phản ánh thông qua tính chính xác trong xử lý giao dịch, tốc độ xử lý giao dịch và sự thoả mãn của khách hàng về sản phẩm dịch vụ đợc cung cấp.
Về bản chất, những yếu tố trên đợc quyết định bởi công nghệ và trình độ nhân viên.
3.1 Việc ứng dụng công nghệ mới
Với nhận thức về tầm quan trọng của công nghệ nhân hàng trong thời đổi mới, NHNT đã triển khai sớm chơng trình tin học trong hoạt động ngân hàng ngay từ năm 1987 Số lợng máy tính trang bị cho cá nhân ngày một tăng lên, các ứng dụng cũng đợc phát triển nhiều lên Tuy nhiên, việc các máy tính đơn lẻ hoạt động mới chỉ đáp ứng về mặt xử lý tác nghiệp cho riêng cán bộ tác nghiệp làm việc và sử dụng máy tính đó trong khi yêu cầu chia sẻ thông tin ngay chính trong cùng một phòng tác nghiệp (số tài khoản, số d, tỷ giá, lãi suất…) đều không đợc đáp ứng NHNT đã thực hiện nối mạng cục bộ trong phạm vi một chi nhánh (mạng LAN) Hiện nay, toàn bộ các chi nhánh của NHNT đều đợc mạng cục bộ hoá, sử dụng đồng nhất cùng một hệ thống chơng trình ứng dụng Điều có ý nghĩa vô cùng quan trọng của mốc ứng dụng này là việc thay đổi rất lớn đối với các bộ ngân hàng về tính chia sẻ thông tin, nâng thêm một bớc nữa về nhân thức vai trò và khả năng đáp ứng của CNTT.
Cùng với 8 ngân hàng khác, từ giữa năm 1994, NHTN đã tiến hành thủ tục cần thiết để trở thành thành viên của tổ chức SWIFT quốc tế Ngoài việc phải mua các hệ thống phần mềm ứng dụng có tính chuyên dụng cao của tổ chức SWIFT, NHNT đã thực hiện việc tập trung quản lý vốn ngoại tệ tại Trung ơng và thanh toán quốc tế qua Trung ơng, tính tự động của hệ thống là khá cao Căn cứ vào xu hớng phát triển của CNTT, NHNT đã lựa chọn hệ thống SWIFT để triển khai, và đáp ứng các yêu cầu chuẩn tắc về mẫu điện do SWIFT quy định NHNT đã đợc khách hàng và chính các ngân hàng đối tác đánh giá cao.
Các chơng trình công nghệ quan trọng cũng đợc triển khai nh triển khai hệ thống VCB Vision 2010 có tính tiêu chuẩn cao trong toàn hệ thống (khách hàng đến gửi rút tiền chỉ cần giao dịch ở một đầu mối), triển khai hệ thống thanh toán điện tử trực tuyến VCB-Online, tạo nền tảng công nghệ cho sự ra đời dịch vụ E-banking, bớc đột phá công nghệ vao thanh toán NHNT chính thức đa hệ thống máy ATM vào hoạt động, tạo thêm một kênh phân phối dịch vụ ngân hàng đợc khách hàng nồng nhiệt đón nhận.
Trong kỷ nguyên bùng nổ thông tin, với sự xuất hiện và phát triển mạnh của Internet, NHNT đã kịp thời công bố
Website của mình, quảng bá rộng rãi các loại hình dịch vụ phong phú tới các khách hàng trong và ngoài nớc, chú ý tới dịch vụ vấn tin qua Internet Song song với việc phát triển mạnh mẽ công nghệ, công tác bảo mật thông tin cũng luôn đợc coi trọng. NHNT đang tiến hành nâng cấp hệ thống bảo mật cùng với việc ban hành quy định về bảo mật hệ thống thông tin công nghệ ngân hàng, hỗ trợ đắc lực cho việc triển khai các dịch vụ ngân hàng trực tuyến
Thời gian qua, NHNT đã tích cực triển khai Chơng trình hiện đại hoá ngân hàng bằng vốn vay của World Bank và Dự án hỗ trợ kỹ thuật của Đức ( tổ chức GTZ), Đan Mạch, Chính phủ
Hà Lan để quy chuẩn hoá các hoạt động của ngân hàng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời xây dựng lại mô hình hoạt động theo hớng ngân hàng hiện đại.
Chất lợng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quyết định đến số lợng, chất lợng sản phẩm dịch vụ của một ngân hàng, quyết định đến công tác quản trị, điều hành của ngân hàng Ngân hàng muốn phát triển, muốn mở rộng hoạt động phải có nguồn nhân lực có trình độ tơng ứng để quản lí Dù một ngân hàng thơng mại có đầu t công nghệ hiện đại mà không có nguồn nhân lực để khai thác, sử dụng,quản lý thì không thể nói đến nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ của ngân hàng Không ngoài nguyên tắc đó, vấn đề nguồn nhân lực luôn là một trong những vấn đề quan trọng nhất trong quá trình tồn tại và phát triển của NHNT, nhất là trong giai đoạn có nhiều yêu cầu đặt ra từ quá trìnhHNKTQT.
Trong những năm gần đây, chất lợng nguồn nhân lực tại NHNT đã đợc nâng lên Số cán bộ mới đợc tuyển dụng qua các kỳ tuyển chọn công khai với kiến thức tối thiểu là đại học kinh tế, sử dụng tiếng anh và vi tính thành thạo Nhân viên của NHNT phần lớn còn trẻ, tỷ lệ nhân viên dới 30 tuổi chiếm 55%, từ 30 đến 40 tuổi chiếm 25%, từ 40-50 tuổi chiếm 12% và trên 50 tuổi chiếm 8% Trình độ học vấn của NHNT cao xấp xỉ 90% tốt nghiệp đại học và sau đại học Số lợng cán bộ cũ đợc cơ quan chú ý đào tạo lại Số lợng cán bộ đợc đi thực tập ở nớc ngoài và cử đi học các lớp sau đại học ngày càng tăng lên. Bên cạnh đó, do công tác khách hàng đã đợc chú hơn nên tác phong tiếp khách của nhân viên ngân hàng đã đợc nâng lên một bớc, nhã nhặn và lịch sự hơn.
Bảng 5: Một số chỉ tiêu đào tạo của NHNT
N¨m 2002 Đào tạo trong nớc (lợt ngời) 158 398 412
Học tập khảo sát nớc ngoài (lợt ngòi)
Tổng kinh phí (triệu đồng) 4790 5777 5689
Với sự phát triển của công nghệ, tốc độ mở rộng chi nhánh mới, phát triển các sản phẩm dịch vụ ở NHNT, cán bộ NHNT đòi hỏi phải thờng xuyên, liên tục đợc đào tạo Tuy nhiên, việc phân công, sử dụng lực lợng cán bộ cha hợp lí dẫn đến tình trạng những kiến thức đợc học không đợc sử dụng và ngợc lại Vấn đề đạo đức nghề nghiệp cũng nh cơ chế th- ởng phạt lao động cha đợc quy định rõ ràng.
Hiệu quả kinh doanh dịch vụ
Trong quá trình NHKTQT, các NHTM Việt Nam bắt buộc phải có cách nhìn nhận đánh giá hoạt động kinh doanh của mình theo thông lệ quốc tế Đánh giá hiệu quả kinh doanh dịch vụ của một NHTM theo tiêu chuẩn quốc tế cần phải xem xét nhiều tiêu chí khác nhau Tuy nhiên, hai chỉ tiêu quan trọng nhất là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời ROA và ROE.
4.1 Lợi nhuận ròng trên tài sản có bình quân
Lợi nhuận ròng trên tài sản Có bình quân (ROA = Net income/ Average total assets): hệ số này thể hiện cứ mỗi đồng tài sản sẽ đem lại bao nhiêu lợi nhuận cho ngân hàng. Điều này cho thấy một ngân hàng lớn (thể hiện qua chỉ tiêu tổng tài sản có lớn) cha chắc đã có khả năng sinh lời cao vì quy mô càng lớn thì khả năng đem lại lợi nhuận trên quy mô đó càng khó khăn Theo ý kiến một số chuyên gia, một ngân hàng đợc coi là sinh lời cao nếu có đợc hệ số này đạt mức trên 0,5%. Trong 2001, chẳng hạn, một số ngân hàng lớn có ROA đạt trên 0.5%; trong đó có Citigroup đạt 1,5%, JP Morgan Chase đạt 0,8% và Deustche Bank 0,5% Sau đây ta xem xét ROA của NHNT qua các năm:
Bảng 6: Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản Có bình quân. Đơn vị: %
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNT
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản Có bình quân năm
2002 đạt 0,28%, giảm so với năm 2001 ROA giảm là do tổng tài sản bình quân tăng 11,03% trong khi lợi nhuận chỉ tăng 5,16% Nh vậy nếu so sánh với thông lệ thì tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tài sản Có bình quân trong 4 năm gần đây là tơng đối thÊp.
4.2 Lợi nhuận ròng trên vốn tự có bình quân (ROE)
ROE = Net income/ Average owner’s equity Cã thÓ nãi đây là hệ số quan trọng nhất trong việc đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng, là chỉ tiêu mà chủ sở hữu quan tâm nhất, nên đây cũng là chỉ tiêu đợc sử dụng nhiều nhất Một ngân hàng đợc coi là có khả năng sinh lời cao nếu ROE cao hơn mức lợi nhuận mong đợi (Expected return) đối với các cổ phiếu đầu t trên thị trờng đó Ta có hệ số ROE của NHNT qua các năm nh sau:
Bảng 7: Lợi nhuận ròng/ vốn tự có bình quân. Đơn vị: %
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNT
Khả năng sinh lời của NHNT tơng đối thấp, ROE năm 2002 đạt 7,34% giảm 29,42% so với năm trớc bởi vì do vốn chủ sở hữu bình quân tăng lên 49%.
Khả năng kinh doanh dịch vụ của NHNT cha tốt Mục tiêu phát triển của NHNT là trở thành một NHTM ngang tầm khu vực, do đó NHNT phải phấn đấu nhiều trong đó có việc tăng cờng hoạt động dịch vụ Trong điều kiện các hoạt động kinh doanh thu lãi gặp nhiều khó khăn, thu về dịch vụ vẫn tăng tr- ởng với tốc độ 22,86% Tuy nhiên, tỷ lệ thu từ dịch vụ của NHNT trong các năm là: năm 2000 đạt 13,1%, năm 2001 đạt 6,97%, năm 2002 đạt 13% trên tổng thu nhập, đây là một tỷ lệ rất thấp so với tỷ lệ 30-40% của các ngân hàng quốc tế lớn.
Qua những con số trên, chúng ta có thể nhận thấy rõ ràng là rủi ro đối với khách hàng khi mua dịch vụ ở NHNT cha thực sự đợc đảm bảo một cách tối u Điều này không chỉ làm giảm sự tin cậy của khách hàng mà còn tác động trực tiếp tới khả năng cạnh tranh của các ngân hàng trớc bối cảnh tự do hoá lĩnh vực dịch vụ này.
III/ Đánh giá chung những kết quả đạt đợc, những tồn tại và nguyên nhân trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng Để xây dựng chiến lợc phát triển dịch vụ trong điều kiện HNKTQT, NHNT ngoài việc nắm vững chủ trơng đổi mới của Đảng, Nhà nớc và của ngành, đánh giá những thuận lợi và khó khăn ảnh hởng đến hoạt động của ngân hàng, còn cần phải phân tích những kết quả đạt đợc của việc đổi mới và những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại nhằm rút ra những điểm mạnh điểm yếu làm hành trang cho tiến trình tiếp tục đổi mới, và phát triển dịch vụ.
Những kết quả đã đạt đợc
Cho đến khi tiến hành tái cơ cấu, với hơn 10 năm thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, NHNT Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, những thành công nổi bật, đồng thời cũng là lợi thế cạnh tranh của NHNT:
* Giữ vững vị trí là ngân hàng đối ngoại hàng đầu của Việt Nam:
Là một ngân hàng chuyên doanh phục vụ đối ngoại, trong nhiều năm liên tục, nguồn vốn huy động ngoại tệ đều tăng, ngay cả các năm có khủng hoảng kinh tế khu vực và luôn chiếm trên 70% tổng nguồn vốn Lợng ngoại tệ huy động của NHNT so với toàn hệ thống ngân hàng luôn giữ thị phần trên 45% qua nhiều năm Tỷ trọng trong thanh toán quốc tế của NHNT luôn chiêm tỷ trọng cao Trên cơ sở đố NHNT có thể mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cũng nh tăng c- ờng đợc nguồn vốn huy động đặc biệt nguồn vốn ngoại tệ do tạm thời quản lý đợc vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ thanh toán qua ngân hàng Ngân hàng tiếp tục phát triển các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, các dịch vụ ngân hàng quốc tế khác Dịch vụ thanh toán quốc tế phát triển tiếp tục nâng cao uy tín của NHNT trên trờng quốc tế, tạo điều kiện khai thác đợc nguồn tài trợ của các ngân hàng n- ớc ngoài và nguồn vốn trên thị trờng tài chính quốc tế.
Bảng 8: Thị phần thanh toán quốc tế của một số NHTM Đơn vị: %
(-): Cha có số liệu Nguồn: NHNN, NHNT Việt Nam
Hiện nay, NHNT là ngân hàng có hệ thống thanh toán t- ơng đối hiện đại, đáp ứng nhu cầu thanh toán nhanh và chính xác cho khách hàng
NHNT đã đợc ngân hàng Chase Mahattan, một ngân hàng hàng đầu thế giới trao giải thởng về chất lợng thanh toán tèt nhÊt.
* Đổi mới công nghệ, phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lợng dịch vụ, tạo tiền đề hội nhập với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới.
Tuy đầu t cho công nghệ mới ở mức ban đầu so với quốc tế nhng NHNT đợc đánh giá là một NHTM ở Việt Nam đi đầu trong việc phát triển công nghệ Trung bình mỗi năm NHNT đầu t khoảng 10 triệu USD cho việc trang bị máy móc, cải tiến và nâng cấp các chơng trình công nghệ thông tin Mức độ tin học hoá ở NHNT khá cao so với toàn ngành ngân hàng, nhờ đó đã nâng cao đợc hiệu suất làm việc, phục vụ nhanh, tốt hơn các nhu cầu khách hàng NHNT đã mạnh dạn triển khai một số ứng dụng công nghệ mới nh ngân hàng bán lẻ, cung cấp dịch vụ ngân hàng điệ tử cho một số khách hàng lớn Năm
1998, NHNT đã thông qua 11 đề án và tiểu đề án công nghệ nhằm thiết lập một hạ tầng tin học hiện đại cho hoạt động ngân hàng trong những năm đầu của kỷ nguyên mới
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, ngân hàng đợc tạp chí “The Banker”, một tạp chí có uy tín trong giới tài chính- ngân hàng ở Anh đánh giá là “ngân hàng tốt nhất Việt Nam” trong 3 năm liền, là ngân hàng đi tiên phong việc phát triển dịch vụ, tạo nhiều tiện ích, thuận tiện trong giao dịch cho khách hàng Một số dịch vụ của NHNT đợc đánh giá là đạt tiêu chuẩn chất lợng quốc tế
* Xây dựng đợc cơ cấu tổ chức theo mô hình hớng tới khách hàng.
Trớc những yêu cầu mới của cơ chế thị trờng, của khách hàng, NHNT đã xây dựng Quy định mới về công tác khách hàng với việc kết hợp chặt chẽ giữa công tác huy động vốn với việc cho vay, thực hiện các dịch vụ ngân hàng với cơ chế mua bán ngoại tệ nhằm đa đến cho khách hàng những sản phẩm ngân hàng đa dạng, tiện ích hấp dẫn khách hàng NHNT tổ chức lại các bộ phận quản lý quan hệ khách hàng tại Hội sở chính: Tháng 8/2001 thành lập Phòng Quan hệ khách hàng (phục vụ khách hàng là doanh nghiệp) và phòng Quan hệ ngân hàng đại lý (đối tợng phục vụ là các định chế tài chính) Hoàn thiện hệ thống thông tin dữ liệu khách hàng trực tuyến từ TW đến sở giao dịch và các chi nhánh, bớc đầu phát triển hệ thống đánh giá, xếp loại khách hàng Đồng thời, NHNT triển khai phòng khách hàng đặc biệt và phòng tín dụng bán lẻ để chuyên môn hoá phục vụ đối tợng khách hàng là thể nh©n.
* Xây dựng đợc đội ngũ cán bộ có trình độ cao hơn
Thời gian qua, NHNT đã có nhiều đổi mới trong công tác tổ chức và cán bộ nh mở rộng mạng lới các chi nhánh, phát triển các công ty và văn phòng đại diện, tăng cờng số lợng cán bộ có trình độ đại học và trên đại học, tích cực tổ chức tập huấn đào tạo lại cán bộ dới nhiều hình thức và chú ý ngay từ khâu tuyển chọn ban đầu Hiện nay, NHNT là ngân hàng có ít cán bộ nhất trong 4 NHTM quốc doanh Nhìn chung cán bộ NHNT có nhiều kinh nghiệm trong công tác, nhất là trong lĩnh vực hoạt động cung cấp các dịch vụ ngân hàng đối ngoại, đợc trang bị kiến thức tốt hơn so với cán bộ các ngân hàng khác.
Những kết quả đạt đợc của NHNT trong thời gian qua thực sự là nền tảng quan trọng để NHNT tiếp tục đổi mới, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng Tuy nhiên, NHNT vẫn còn một số tồn tại và bất cập cần đợc khắc phục để tiếp tục đi lên.
1 Một số tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại
1.1 Một số tồn tại chính
2.1.1 Cơ cấu sản phẩm ch a đa dạng
Mặc dù thời gian gần đây, NHNT đã đầu t tập trung nghiên cứu triển khai tích cực một số dịch vụ mới theo hớng từng bớc hiện đại hoá công nghệ ngân hàng NHNT đã có những tiến bộ rõ rệt từ chỗ cung cấp khoảng 100 loại dịch vụ năm 2001, đã có thể cung cấp khoảng hơn 250 loại dịch vụ vào năm 2003 Nhng nếu so với khoảng 6000 loại dịch vụ mà một ngân hàng hiện đại có thể cung cấp thì NHNT vẫn cần cố gắng nhiều Hiện nay trong khi hoạt động của các ngân hàng hiện đại tăng nhanh tỷ trọng trong dịch vụ thanh toán và cung cấp các tiện ích gắn liền với ứng dụng công nghệ tin học- viễn thông hiện đại thì NHNT vẫn tập trung nhiều vào thị phần tín dụng Ngay trong hoạt động tín dụng, khách hàng phần lớn chỉ gồm các doanh nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp lớn Thị trờng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn cha đợc đánh giá đúng tầm. Chính vì thế, NHNT còn kém năng động trong chiến lợc khách hàng.
2.1.2 Tồn tại trong lĩnh vực công nghệ.
Tuy đợc đánh giá là một ngân hàng trong nớc đi đầu trong lĩnh vực công nghệ, công nghệ tại NHNT vẫn còn có một số tồn tại lớn:
- Nền tảng công nghệ thấp kém, khả năng ứng dụng công nghệ còn hạn chế so với các nớc trong khu vực;
- Công tác triển khai thực hiện các dự án công nghệ còn yÕu;
- Cha đủ trình độ thiết kế tổng thể, còn nhiều hệ thống ứng dụng tự phát triển và mang tính tạm thời để phục vụ yêu cầu kinh doanh trớc mắt Do đó việc kiểm soát còn nhiều khó khăn và hệ thống có nhiều rủi ro Thiếu sự cập nhật thờng xuyên tin tức về công nghệ ngân hàng, đặc biệt là trong điều kiện những công nghệ và dịch vụ ngân hàng mới liên tục ra đời và thay đổi;
- Thiếu vốn đầu t cho công nghệ Mặc dù NHNT đã xây dựng nhiều dự án công nghệ mới nhằm nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng và đổi mới cho phù hợp với xu thế hiện đại, tuy nhiên do thiếu vốn đầu t nên nhiều dự án cha thể triển khai trên diện rộng đợc.
2.1.3 Tồn tại trong ph ơng thức quản lý và tổ chức.
Mặc dù đã đạt đợc những kết quả đáng khích kệ, tuy nhiên phơng thức quản lí của NHNT cho thấy cơ cấu và hoạt động hiện tại của NHNT Việt Nam bộc lộ ngay những hạn chế đòi hỏi phải có những bớc cải tiến tiếp theo:
- Cha có định hớng chiến lợc đối với khách hàng, và thị tr- ờng một cách rõ ràng, bài bản Đối với các ngân hàng nớc ngoài nội dung này rất đợc quan tâm và chú trọng;
- Công tác quản lý khách hàng và phục vụ khách hàng còn nhiều lúng túng, mặc dù đã có nhiều cố gắng từ Hội sở chính, lý do chủ yếu là công tác triển khai trong thời gian qua còn thiếu đồng bộ, cha có đợc cơ chế và cơ cấu tổ chức phù hợp ở mức toàn hệ thống;
Một số tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại
Một số giải pháp tiếp tục phát triển dịch vụ ngân hàng tại NHNT Việt Nam trong điều kiện HNKTQT
I/ Định hớng hoạt động của các NHTM Việt Nam trong tiÕn tr×nh héi nhËp
1 Định hớng chung về phát triển hệ thống các
NHTM Để giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập, theo tinh thần Nghị quyết 07-NQ/TW của bộ chính trị về HNKTQT, Việt Nam cần phải xây dựng một hệ thống ngân hàng đa dạng về hình thức, có uy tín với khách hàng, có khả năng cạnh tranh, hoạt động có hiệu quả, an toàn, có khả năng huy động tốt hơn các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu t, đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ cán bộ ngân hàng vững vàng về chính trị, tinh thông nghiệp vụ ngân hàng và các nghiệp vụ liên quan, tận dụng tốt các thành tựu về công nghệ thông tin, thành thạo ngoại ngữ, có tác phong công nghiệp và kỷ luật cao, góp phần nâng cao năng suất lao động trong ngành ngân hàng, nhất là đối với các NHTM.
Chơng trình hành động của các NHTM nhằm triển khai thực hiện chơng trình hành động của Chính phủ thực hiệnNghị quyết 07-NQ/TW về phát triển hệ thống các NHTM bao gồm những nội dung sau:
Một số giải pháp tiếp tục phát triển dịch vụ ngân hàng tại NHNT Việt Nam trong điều kiện HNKTQT
Định hớng chung về phát triển hệ thống các NHTM
NHTM Để giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập, theo tinh thần Nghị quyết 07-NQ/TW của bộ chính trị về HNKTQT, Việt Nam cần phải xây dựng một hệ thống ngân hàng đa dạng về hình thức, có uy tín với khách hàng, có khả năng cạnh tranh, hoạt động có hiệu quả, an toàn, có khả năng huy động tốt hơn các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu t, đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ cán bộ ngân hàng vững vàng về chính trị, tinh thông nghiệp vụ ngân hàng và các nghiệp vụ liên quan, tận dụng tốt các thành tựu về công nghệ thông tin, thành thạo ngoại ngữ, có tác phong công nghiệp và kỷ luật cao, góp phần nâng cao năng suất lao động trong ngành ngân hàng, nhất là đối với các NHTM.
Chơng trình hành động của các NHTM nhằm triển khai thực hiện chơng trình hành động của Chính phủ thực hiệnNghị quyết 07-NQ/TW về phát triển hệ thống các NHTM bao gồm những nội dung sau:
Thứ nhất, công tác thông tin tuyên truyền phải đợc thực hiện thờng xuyên, hiệu quả: Tổ chức tuyên truyền, giới thiệu các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, các thông tin, kiến thức về HNKTQT trong ngành ngân hàng nói chung và hệ thống các NHTM nói riêng, đa các nội dung này vào chơng trình giảng dạy của Học viện ngân hàng, tổ chức các cuộc hội thảo và qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh thời báo ngân hàng, tạp chí tài chính tiền tệ…, tạo sự nhận thức đầy đủ và thống nhất trong ngành cũng nh trong xã hội.
Thứ hai, xây dựng sửa đổi bổ sung pháp luật: Trọng tâm trong công tác phát triển hệ thống các NHTM trong những năm tới là tiếp tục triển khai thực hiện Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ và chuẩn bị cho việc đàm phán gia nhập WTO Việc xây dựng sửa đổi bổ sung pháp luật tập trung vào nội dung, thoả thuận trong các hiệp định song phơng và đa phơng đã kÝ kÕt.
Thứ ba, hoàn thiện chiến lợc tổng thể về HNKTQT: Xây dựng chiến lợc tổng thể về HNKTQT, trong đó xác định rõ và cụ thể lộ trình hội nhập, các mức cam kết đối với từng loại tổ chức quốc tế để định hớng cho việc phát triển hệ thống các NHTM trong tiến trình HNKTQT Trên cơ sở chiến lợc đó xây dựng kế hoạch nâng cao sức cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong thị trờng nội địa cũng nh trên trờng quốc tế.
Thứ t, xây dựng cơ chế, chính sách tài chính tiền tệ, nâng cao khả năng cạnh tranh Các NHTM quốc doanh cần phải:
- Lành mạnh hoá tài chính trên cơ sở chuẩn mực về an toàn vốn: Việc đạt đợc chuẩn mực quốc tế về tỷ lệ an toàn vốn một mặt sẽ có tác dụng làm lành mạnh, duy trì sự ổn định của hệ thống tài chính trong nớc, mặt khác sẽ tạo cho các NHTM trong nớc có một vị trí xứng đáng trong quan hệ với các đối tác quốc tế và trong hoạt động trên trờng quốc tế Theo chuẩn mực quốc tế, mỗi ngân hàng phải đảm bảo vốn tự có tối thiểu đạt 8% tổng tích sản đợc điều chỉnh theo hệ số rủi ro Ngoài ra, các ngân hàng phải đảm bảo nhiều chuẩn mực khác nh khả năng thanh khoản đợc tính trên c sở đảm bảo các tiêu chí cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn tính theo các kỳ hạn, trích lập đủ dự phòng rủi ro cho các hạng mục đầu t đợc đánh giá là có hệ số rủi ro Ngoài ra, giải quyết nợ xấu là một trong những công việc cấp bách để lành mạnh hoá tài chính Song song với việc xử lý nợ xấu, ngân hàng phải chuẩn hoá lại quy trình thẩm định tín dụng, nâng cao kĩ năng quản trị rủi ro, nhằm đảm bảo chất lợng các hạng mục tài sản đầu t.
- Tách hoạt động tín dụng chính sách khỏi các NHTM chuyển giao nhiệm vụ này cho Ngân hàng chính sách xã hội thực hiện.
- Hoàn thiện quy trình cho vay, thủ tục và điều kiện cho vay phù hợp với nhiều thành phần kinh tế, chú trọng cho vay trung và dài hạn phù hợp với chu kỳ dự án.
- Tập trung triển khai dự án về hiện đại hoá công nghệ ngân hàng tiến tới áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế.
Thứ năm, trên cơ sở chiến lợc tổng thể về HNKTQT của ngành ngân hàng, xây dựng phơng án đàm phán trong lĩnh vực dịch vụ tài chính ngân hàng chuẩn bị các phiên đàm phán với mục tiêu đề ra là năm 2005 Việt Nam gia nhập TWO.
Thứ sáu, xây dựng chiến lợc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trung và dài hạn nhằm củng cố và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ ngân hàng đủ năng lực, vững vàng về chính trị, tinh thông về nghiệp vụ ngân hàng và các nghiệp vụ liên quan, tận dụng tốt các thành tựu về công nghệ tin học, thành thạo ngoại ngữ, có tác phong công nghiệp và kỷ luật cao, góp phần nâng cao hiệu suất lao động trong ngành ngân hàng. Chiến lợc này đặc biệt chú trọng đến những cán bộ trực tiếp tham gia các cuộc đàm phán, kí kết hợp đồng quốc tế hoặc gia nhập các tổ chức đa phơng, cán bộ thanh tra giám sát.
Thứ bảy, các NHTM tích cực mở rộng thị trờng, tranh thủ đầu t, t vấn, trợ giúp kĩ thuật của các nớc và các tổ chức quốc tế Việc tiếp cận xây dựng và áp dụng các mô hình, kĩ năng quản lý trên cơ sở các thông lệ quốc tế nhằm thu hẹp đợc sự cách biệt với các nền tài chính ngân hàng phát triển và nâng cao chất lợng hoạt động của các NHTM.
Định hớng phát triển dịch vụ của các NHTM Việt Nam
Trong xu hớng HNKTQT, các NHTM đã đang thực hiện quá trình hiện đại hoá công nghệ, áp dụng các chuẩn mực quốc tế vào hoạt động của ngân hàng, chuyển dần từ mô hình ngân hàng chuyên doanh sang mô hình ngân hàng đa năng phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ theo định hớng lấy thị trờng trong nớc làm cơ sở nền tảng để phát triển thị trờng nớc ngoài Không nằm ngoài xu thế đó, trong giai đoạn tái cơ cấu đến năm 2005 và giai đoạn phát triển tiếp theo, NHTM Việt Nam cố gắng phấn đấu, phát huy sức mạnh và lợi thế để có khả năng mở rộng hoạt động dịch vụ ngân hàng, cạnh tranh trên thị trờng tài chính và khu vực Định hớng phát triển dịch vụ của NHTM có nhứng nội dung sau:
Thứ nhất, xây dựng một hệ thống công nghệ hiện đại: Hoạt động ngân hàng hiện đại đòi hỏi phải đợc triển khai dựa trên nền tảng kỹ thuật tiên tiến và hạ tầng kỹ thuật này cần đợc nâng cấp, đổi mới liên tục theo yêu cầu phát triển thị tr ờng Bộ phận có tầm quan trọng sống còn của hạ tầng kỹ thuật đối với các dịch vụ ngân hàng hiện đại là hạ tầng về công nghệ thông tin và các hệ thống thông tin quản lý Nếu không có một nền công nghệ tiên tiến hiện đại thì không thể xây dựng một hệ thống các kênh cung ứng dịch vụ có tính chuẩn mực cao và cũng không thể tạo ra đợc những sản phẩm đủ tiêu chuẩn quốc tế để tham gia hội nhập.
Thứ hai, xây dựng hệ thống các sản phẩm dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế Thực hiện nội dung này, các sản phẩm mới trớc khi đa vào ứng dụng đều phải đợc thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế Những sản phẩm này chủ yếu thuộc nhóm sản phẩm dựa nhiều vào công nghệ Những sản phẩm đã và đang ứng dụng nhng cha đủ tiêu chuẩn hoặc cha phù hợp với chuẩn mực quốc tế sẽ dần từng bớc đợc điều chỉnh lại hoặc đợc thay thế bằng những sản phẩm mới đạt tiêu chuẩn quốc tế, phù hợp với yêu cầu thị trờng Nhóm sản phẩm này chủ yếu là những sản phẩm ít có liên quan đến hoạt động quốc tế và công nghệ, chẳng hạn dịch vụ tiết kiệm.
Thứ ba, xác định thứ tự u tiên cho việc triển khai các sản phẩm dịch vụ ngân hàng Đứng trớc những thách thức lớn về cạnh tranh, khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng, NHTM phải lựa chọn cho mình thứ tự u tiên cho việc triển khai từng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cốt lõi, lĩnh vực nào triển khai trớc, lĩnh vực nào triển khai tuỳ thuộc vào yêu cầu thị trờng cũng nh đặc thù kinh doanh của mỗi ngân hàng.
Thứ t, xây dựng kênh phân phối sản phẩm theo quy chuẩn quốc tế Để có đợc kênh phân phối sản phẩm theo quy chuẩn quốc tế, trớc hết ngân hàng phải cấu trúc lại quy trình giao dịch (thể hiện mối quan hệ giao tiếp giữa ngân hàng và khách hàng) Giao dịch ở đây có thể là hệ thống giao dịch trực tiếp (giao dịch do ngời trực tiếp thực hiện và có sự đối mặt giữa cán bộ ngân hàng và khách hàng), nhng cũng có thể là hệ thống giao dịch ảo (đợc thực hiện gián tiếp thông qua thiết bị công nghệ) Ngoài việc cấu trúc lại quy trình giao dịch, ngân hàng phải từng bớc áp dụng các mô thức quản lý hiện đại nhằm quản trị kênh phân phối sản phẩm một cách hiệu quả, an toàn Để thực hiện điều nay, một mặt ngân hàng phải xây dựng một hệ thống quản trị rủi ro có tính an toàn cao, mặt khác phải xây dựng một hệ thống hỗ trợ hữu hiệu.
II Một số giải pháp chủ yếu.
Nhóm giải pháp củng cố tiềm lực tài chính
Hiện nay tiềm lực tài chính của các NHTM nói chung vàNHNT nói riêng là quá nhỏ bé Có thể thấy một nghịch lý trong nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là tiềm lực tài chính của khu vực tài chính lại thua xa khu vực công nghiệp. Thông thờng theo kinh nghiệm các nớc, đặc biệt là các nớc công nghiệp, trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, t bản tài chính phải có mức tích luỹ lớn hơn nhiều t bản công nghiệp mới có thể tạo điều kiện thực hiện cách mạng công nghiệp và tiến trình công nghiệp hoá Một ngân hàng có tính an toàn cao, tạo niềm tin cho khách hàng thì ngân hàng đó phải có tình hình tài chính lành mạnh Những yêu cầu đặt ra từ quá trình phát triển của nền kinh tế cần phải có biện pháp để củng cố, nâng cao vai trò của hệ thống ngân hàng trong quá trình phát triển, tăng cờng tiềm lực tài chính cho các NHTM quốc doanh xứng đáng với tầm vóc của mình cũng nh đáp ứng đợc nhu cầu Vì vậy, Chính phủ, Bộ tài chính và Ngân hàng nhà nớc cần nghiên cứu bổ sung thêm vốn điều lệ cho các NHTM quốc doanh nhằm tạo động lực cho hoạt động của các ngân hàng, giảm bớt rủi ro và đáp ứng đợc các tiêu chuẩn quốc tế Cụ thể với mức tăng trởng tài sản Có nh hiện nay của NHNT (bình quân 15%/ năm) thì mức vốn tự có đến năm 2005 tối thiểu phải là 300 triệu USD, tơng đơng với khoảng trên 4.000 tỷ đồng. Để nâng cao năng lực tài chính, NHNT sẽ tăng vốn bằng cách kết hợp sự hỗ trợ của chính phủ, NHNN với nội lực của NHNT Phơng án thực hiện tăng vốn của NHNT cụ thể nh sau:
* Bổ sung nguồn vốn từ lợi nhuận hàng năm của NHNT:
Lấy kết quả kinh doanh năm 1999 làm mốc thời điểm bắt đầu cho chơng trình tái cơ cấu, mọi khoản nghĩa vụ vớiNhà nớc đợc NHNT góp theo mức của năm 1999.
Bảng 10: Lợi nhuận trớc thuế của NHNT Việt Nam. Đơn vị: Tỷ VNĐ
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNT
Từ năm 2000 trở đi, phần thu nhập vợt năm 1999 sẽ đợc để lại toàn bộ để phục vụ cho chơng trình tái cơ cấu, tăng vốn NHNT có thể tập trung các nguồn lực hiện có cho tăng vốn điều lệ Trên cơ sở kết quả đạt đợc và khả năng kinh doanh trong thời gian tới, dự kiến đề xuất đợc sử dụng nguồn lợi nhuận để lại để tăng vốn điều lệ Lấy kết quả kinh doanh năm 1999 làm mốc, phần lợi nhuận thực hiện năm sau cao hơn lợi nhuận thực hiện năm trớc đợc dùng để bổ sung vào vốn điều lệ) Nh vậy, hàng năm số trích thêm đợc khoảng 200-
300 tỷ đồng Tuy nhiên, điều kiện tiên quyết cho các giải pháp tăng vốn nói trên là cần có sự sửa đổi cơ chế tài chính cho doanh nghiệp (đặc biệt là vấn đề tiền lơng Lơng phải đợc tính trên cơ sỏ thực lãi của NHNT, kể cả số lãi đợc để lại để t¨ng vèn).
* NHNT phát hành cổ phiếu u đãi (trái phiếu đặc biệt) trên cơ sở uỷ thác của Bộ tài chính:
Mục tiêu của phơng án này nhằm tăng vốn chủ sỏ hữu củaNHNT trong khi ngân sách Nhà nớc không phải cấp vốn và hình thức sở hữu không thay đổi Cổ phiếu u đãi sẽ đợc phát hành rộng rãi cho công chúng đầu t (các nhà đầu t cá nhân trong nớc), đợc tự do chuyển nhợng kể cả giao dịch trên thị tr- ờng chứng khoán Cổ đông nắm giữ cổ phiếu u đãi đợc thông báo định kỳ về tình hình tài chính của ngân hàng và không có quyền tham gia quản lý ngân hàng, vì vậy không ảnh hởng đến hình thức sở hữu của NHNT
Bảng : Phơng án tăng vốn của NHNT đơn vị: tỷ VNĐ
Mức vốn cần bổ sung thêm hàng n¨m
3 Tổng tích sản gia quyền 61.13
5 Số vốn cần bổ sung (4-1) 4.400 4.500 2.750 1.850
Trớc mắt, trong giai đoạn đầu khối lợng phát hành vào khoảng 2500-2700 tỷ VNĐ với mệnh giá cổ phiếu u đã là 1.000.000 đồng Để hấp dẫn nhà đầu t có thể dự kiến cổ tức cố định ở mức tối thiểu 8%/năm Ngoài mức trên, nếu NHNT đạt chỉ số lợi nhuận trên vốn vợt 8% thì cổ đông đợc chia thêm lợi tức theo tỷ lệ vốn, nhng mức tối đa (kể cả tỷ lệ cố định 8%) không vợt quá 13%/ năm.
Tổng hợp các biện pháp trên, dự kiến phơng án và lộ trình cho việc tăng vốn của NHNT đến năm 2005 đạt tiêu chuẩn về vốn tự có theo thông lệ quốc tế.
Nhóm giải pháp về hiện đại hoá công nghệ
Công nghệ là đòn bẩy của sự phát triển, là điều kiện hội nhập của NHNT vào cộng đồng ngân hàng quốc tế Hiện đại hoá công nghệ và mạng tin học nhằm nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng, giảm chi phí lao động, nâng cao chất lợng dịch vụ tăng sức cạnh tranh, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý và kinh doanh Đến năm 2010 NHNT phải trở thành ngân hàng hiện đaị về công nghệ ngang tầm các nớc ASEAN.
Căn cứ vào chiến lợc xây dựng một ngân hàng đa năng có khả năng tham gia cạnh tranh trên thị trờng tài chính tiền tệ, đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng trên nền tảng phát triển của công nghệ thông tin, đặc biệt là các dịch vụ kinh doanh điện tử thông qua mạng Internet kết hợp với yêu cầu tích hợp cao của hệ thống ứng dụng của ngân hàng Trên cơ sở những kết quả đạt đợc của NHNT trong những năm qua nh triển khai và ứng dụng thành công hệ thống phần mềm ngân hàng bán lẻ mang tên VCB-Vision 2010; đa hệ thống giao dịch tự động VCB Connect 24 vào sử dụng góp phần tích cực trong việc cải thiện văn minh thanh toán; phát triển thành công các ứng dụng hỗ trợ cho việc triển khai các tiện ích xử lý trực tuyến (on-line) và triển khai dịch vụ Ngân hàng trực tuyến
VCB on-line cho phép khách hàng gửi tiền một nơi và rút tiền nhiều nơi, NHNT cần tiếp tục phát triển và hoàn thiện các ứng dụng quan trọng khác
Các giải pháp cụ thể có thể đa ra là:
* Hiện đại hoá tất cả các ứng dụng ngân hàng chÝnh (Core Banking Application)
Hệ thống ứng dụng nghiệp vụ ngân hàng cốt lõi hay Core Banking Application là những hệ thống ứng dụng xử lý các nghiệp vụ cơ bản mà bất kỳ ngân hàng nào dù chuyên doanh hay đa năng đều phải sử dụng để xử lí các giao dịch ngân hàng đợc thực hiện thông qua các kênh phân phối dịch vụ ngân hàng truyền thống hay hiện đại Việc hiện đại hoá các ứng dụng này đảm bảo cho ngân hàng có thể liên tục đổi mới và phát triển các dịch vụ ngân hàng trong nhiều năm tới Dới đây là một số các ứng dụng nghiệp vụ Ngân hàng lõi cần đợc phát triển với mức u tiên cao nhất:
- Hệ thống thông tin khách hàng tập trung mang tính quốc gia (Country- Wide) làm nền tảng cơ sở cho một loạt các ứng dụng khác, đặc biệt là các hệ thống quản lý mối quan hệ khách hàng và quản lý tri thức Trên nền tảng hệ thống Ngân hàng bán lẻ đang đợc áp dụng và triển khai trên toàn hệ thống, hồ sơ thông tin khách hàng đợc chuẩn hoá, liên kết các ứng dụng bán lẻ và tiếp tục mở rộng để đồng nhất với các ứng dụng khác nh bán buôn, tài trợ thơng mại.
- Tiếp tục hoàn thiện Hệ thống ngân hàng bán buôn và tài trợ thơng mại có tính tích hợp cao với hệ thống bán lẻ và các hệ thống ứng dụng khác Đồng thời có khả năng giao diện kết nối với các thị trờng tài chính trong và ngoài nớc.
- Hệ thống kinh doanh ngoại tệ và quản lý vốn có tính tiêu chuẩn cao và tích hợp với các hệ thống bán lẻ, bán buôn cũng nh các công cụ hỗ trợ khác.
* Phát triển đa dạng hoá các kênh phân phối dịch vô:
Song song với việc duy trì trên cơ sở hoàn thiện và hiện đại hoá các dịch vụ ngân hàng truyền thống, ứng dụng các tiến bộ của công nghệ thông tin, quan điểm và cách thức nhìn nhận về một ngân hàng hiện đại trên nền tảng Internet đang ngày một phổ biến và chi phối mọi hoạt động tài chính, thơng mại (e- bank).
- Tiếp tục hoàn thiện Hệ thống giao dịch tại ngân hàng (Branch Service Dilivery Channel) chủ yếu là các dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong một vài năm tới vẫn còn là dịch vụ truyền thống quan trọng ở Việt Nam, tiếp tục phải đợc hiện đại hoá thông qua việc cung cấp các phơng tiện hỗ trợ giao dịch Đồng thời thống nhất về mô hình hoạt động xử lý cho các mức chi nhánh khác nhau (Branch Reengineering) Đặc biệt là các hệ thống đợc phát triển theo định hớng khách hàng ( Customer Base).
- Tiếp tục phát triển hệ thống phát hành và thanh toán thẻ các loại, đa dạng hoá các loại thẻ phát hành nh thẻ nội địa, thẻ ghi nợ, thẻ liên kết…
- Tiếp tục phát triển theo hớng hình thành hệ thống chi nhánh ngân hàng tự động sử dụng các thiết bị ATM, Kiosk-Banking cho phép khách hàng tự giao dịch, hoạt động 24/24 h.
- Phát triển dịch vụ ngân hàng E-banking nh dịch vụ ngân hàng tại nhà (Home-banking), ngân hàng qua điện thoại (Voice-Banking), ngân hàng di động (Mobile-Banking), Internet-Banking, thơng mại điện tử E-commerce (B2B và B2C), ngân hàng mạng (Net- Banking).
* Tiêu chuẩn hoá hệ thống quản lý thông tin phục vụ cho công tác quản trị, điều hành: Bao gồm (i) Quản lý về tài chính, (ii) Quản lý rủi ro, (iii) Quản lý nguồn nhân lực, (iv) Quản lý quan hệ khách hàng, (v) Quản lý lợi nhuận, (vi) Quản lý tài sản nợ và tài sản có.
* Xây dựng các cơ sở hạ tầng IT làm nền tảng cho các ứng dụng và dịch vụ ngân hàng:
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống mạng diện rộng WAN và mạng cục bộ LAN có tính tích hợp, tốc độ và ổn định cao, hỗ trợ các dịch vụ truyền tải đa phơng tiện (Voice, Data và Image) và các giao dịch truyền thông thông dụng.
- Chuẩn hoá về quản lý IT, các hình thức và phơng tiện an toàn bảo mật cơ sỏ dữ liệu, các hệ thống dự phòng đảm bảo cung ứng dịch vụ 24/24 h.
Nhóm giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing
* Hệ thống hoá công tác nghiên cứu thị trờng:
Nghiên cứu mổi trờng vĩ mô: Công tác nghiên cứu môi tr- ờng vĩ mô hiện nay của NHNT phải đợc thực hiện bài bản qua các phòng: Tổng hợp phân tích kinh tế, phòng Marketing và các phòng nghiệp vụ có liên quan nh phòng thông tin tín dụng, kế toán vốn…
Nghiên cứu môi trờng ngành: Lập hồ sơ theo dõi động thái về lãi suất, tỷ giá, giá dịch vụ, dự án đầu t, tín dụng, chính sách huy động vốn, đầu t công nghệ, triển khai sản phẩm dịch vụ mới… của các đối thủ cạnh tranh quan trọng, phân tích các điểm mạnh điểm yếu của đối thủ cạnh tranh và đồng thời của NHNT để tìm ra chiến lợc kinh doanh dịch vụ của mình.
Nghiên cứu khách hàng: NHNT cần nghiên cứu tổng thể về khách hàng, tuy nhiên việc thu thập các số liệu thống kê cơ bản ở Việt Nam hiện nay còn hạn chế Các thông tin về khách hàng vừa phục vụ cho những quyết định định hớng chiến lợc dài hạn nh phát triển các dịch vụ mới, cải tổ bộ máy lập chi nhánh mới, phòng ban mới…vừa phục vụ cho việc ra các quyết định hàng ngày nh thay đổi lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay, tỷ giá hối đoái, quyết định đầu t, chu chuyển vốn…
* Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ: Đây là chiến lợc quan trọng để có thể chiếm lĩnh thị trờng trong tơng lai NHNT cần có những giải pháp cụ thể sau để đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ nhằm cạnh tranh với các ngân hàng khác.
Ngân hàng cần nghiên cứu và áp dụng những sản phẩm ngân hàng mới, trong đó chú trọng vào việc xây dựng hệ thống thanh toán qua ngân hàng, phục vụ tốt cho việc mua bán, thơng mại điện tử, sử dụng séc thanh toán cho cả nội địa lẫn quốc tế.
áp dụng những hình thức cấp tín dụng mới nh mua bán cầm cố giấy tờ có giá, tài trợ theo dự án, tham gia tích cực vào thị trờng tài chính…
Cải tiến hình thức thanh toán séc để có thể thanh toán tiện hơn Đồng thời, hoàn thiện công tác liên hàng để thanh toán nhanh, chính xác và an toàn.
Chuyển tiền và chi trả tiền cho bảo hiểm xã hội, mở tài khản cá nhân và chuyển lơng hu vào tài khoản cho ngời hởng bảo hiểm xã hội, làm thẻ ATM để họ rút tiền ở các điểm rút trong thành phố tuỳ thuộc lúc nào họ muốn Chuyển tiền và chi trả kiều hối.
Khuyến khích cá nhân mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng, thực hiện trả lơng cho cán bộ công nhân viên chức Khuyến kích các doanh nghiệp mở và sử dụng tài khoản tiền gửi không kì hạn, có các giao dịch tiện ích nh thanh toán trong hệ thống NHNT miễn phí, trang thiết bị nối mạng trực tiếp với NHNT để quản lí, điều hành vốn chủ động, nhanh chóng, đợc vay với lãi suất u đãi, cấp séc thanh toán miễn phí, các dịch vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán séc nhanh, t vấn doanh nghiệp miễn phí về ngoại hối và các biện pháp chống rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu, t vấn nghiệp vụ quản lý tài sản có sinh lời cho doanh nghiệp…
Làm dịch vụ tổ chức thu tiền qua hệ thống ngân hàng cho các cơ quan nh bu điện, điện lực, cấp nớc, dịch vụ cung cấp thông tin ngân hàng bằng điện thoại
Phát triển hơn nữa dịch vụ t vấn tài chính, lắp đặt thêm phần mềm quản lý tài chính cho các khách hàng lớn Thực hiện rộng rãi hơn hình thức ngân hàng tại nhà, thông qua mạng Internet để phát đi các lệnh giao dịch, đa chữ kí điện tử vào thí điểm đối với các khách hàng lớn.
* Về giá cả và phí dịch vụ
Quá trình cạnh tranh buộc các ngân hàng phải tính toán kĩ chính sách giá cả và phí dịch vụ để vừa có lợi nhuận vừa thu hút khách hàng Xu thế chung là vừa giảm lãi suất, vừa cung cấp dịch vụ miễn phí đi kèm Mặt khác, việc định giá phải bám sát giá thị trờng Tất cả những đòi hỏi đó buộc ngân hàng phải bố trí nhân lực sắp xếp tổ chức một cách khoa học sao cho giảm chi phí giá thanh ở mức thấp nhất để có thể tăng thêm lợi nhuận Việc định giá phải đạt đợc ý nghĩa then chốt của vấn đề là làm cho khách hàng thấy đợc giá trị mà ngân hàng đem lại cho họ Thớc đo hiệu quả của chính sách giá là phải đảm bảo sự hài lòng của khách hàng.
Việc định giá sẽ thay đổi tuỳ theo mục tiêu của ngân hàng là: tăng trởng nguồn vốn hoặc tín dụng, tăng thị phần, tăng lợi nhuận, giữ chân khách hàng truyền thống hay thu hút khách hàng mới Mặt khác, cần xác định mục tiêu của ngân hàng là cung cấp dịch vụ đa dạng với tầm trung bình hay cung cấp một số dịch vụ cao cấp giá trị cao để định giá phù hợp, đồng thời tổ chức bộ máy và bố trí các bộ phục vụ mục tiêu đó.
Cần xem xét giá cả của các đối thủ cạnh tranh trên thị tr- ờng, chính sách của Chính phủ u tiên trong từng thời kỳ. Nghiên cứu và đa ra những mức u đãi khác nhau đối với từng loại khách hàng trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro và phân loại khách hàng Cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích miễn phí hoặc phí thấp đối với các đối tợng có nguồn tiền gửi lớn và ổn định Nghiên cứu đáp ứng các yêu cầu riêng biệt, đặc thù của từng loại khách hàng hay sản phẩm chất lợng cao để tăng thu phÝ
* Tăng cờng xúc tiến quảng cáo bài bản hơn
Theo quan điểm của các nhà kinh doanh ngân hàng thế giới, khi có kiến thức về các dịch vụ khách hàng sẽ: Lựa chọn ngân hàng giao dịch với sự tin tởng vào uy tín và chất lợng dịch vụ; cùng với ngân hàng xử lý giao dịch và chính xác, hạn chế tối đa các trờng hợp khiếu nại, thắc mắc; giúp khách hàng tự mình và hỗ trợ cùng ngân hàng ngăn ngừa các rủi ro; tạo cơ hội để khách hàng sử dụng đồng thời nhiều sản phẩm khác; ngăn ngừa nguy cơ rủi ro đạo đức; khách hàng dễ dàng đạt đợc mức độ thoả mãn từ đó hạn chế việc khiếu nại, kêu ca phàn nàn một cách vô lý Nâng cao kiến thức sự hiểu biết về dịch vụ ngân hàng giúp khách hàng thấy rằng mục tiêu hoạt động của ngân hàng là cung cấp các dịch vụ hoàn hảo làm thoả mãn các nhu cầu của khách hàng trên cơ sở hợp tác kinh doanh cùng có lợi Khi đó khách hàng trở nên trung thành với ngân hàng, những lời mời chào của các ngân hàng khác sẽ không làm khách hàng lung lay bởi họ không dại gì mang tài sản của họ đánh bạc với ngân hàng mà họ không biết rõ
Nhóm giải pháp cơ cấu lại mô hình tổ chức, tăng cờng n¨ng lùc điều hành, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực của NHNT
* Cơ cấu lại mô hình tổ chức, phân định phòng ban theo đối tợng khách hàng kết hợp theo sản phẩm:
Mô hình tổ chức hiện đang đợc áp dụng tại NHNT đã từng bớc đợc cải thiện song mới là bớc đầu và về cơ bản vẫn đợc coi là mô hình truyền thống với việc tổ chức các phòng ban dựa trên cơ sỏ nghiệp vụ Trong điều kiện NHTM hoạt động với quy mô nhỏ, tính chất đơn giản thì mô hình trên tỏ ra là phù hợp với mức độ tập trung quản lý cao Song khi ngân hàng phát triển với quy mô ngày càng lớn với khối lợng và tính chất công việc ngaỳ càng nhiều và phức tạp hơn thì quy mô hình này bộc lộ nhiều bất hợp lý nh:
- Có sự chồng chéo trong chức năng, nhiệm vụ giữa các phòng: cùng một khách hàng là đối tợng phục vụ của nhiều phòng khác nhây hoặc khách hàng đặt ra các yêu cầu đòi hỏi phải đợc ngân hàng xử lý một cách tổng thể mà công việc của một phòng nghiệp vụ không thể giải quyết đợc (nói cách khác ngân hàng mới chỉ cung ứng sản phẩm chứ cha đa ra giải pháp cho khách hàng).
- Mối quan hệ công tác giữa các phòng còn lỏng lẻo, thiếu sự liên kết chặt chẽ trong giải quyết công việc.
- Các phòng hiện nay đợc phân quyền và độc lập ra các quyết định liên quan tới hoạt động của mình, không có bộ phận quản lý, liên kết các hoạt động và các quyết định, cha có sự kết nối, điều phối giữa các bộ phận.
Chính vì vậy, việc cơ cấu lại mô hình tổ chức trớc hết nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng bằng cách thay đổi lại tiêu thức phân định phòng ban từ phân theo loại hình nghiệp vụ thuần tuý sang theo đối tợng khách hàng kết hợp với sản phẩm nhằm phục vụ tốt hơn các yêu cầu của khách hàng và nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hàng.
Theo đó, hoạt động ngân hàng trớc hết sẽ đợc phân theo các loại đối tợng phục vụ: là khách hàng cá nhân, doanh nghiệp hay các định chế tài chính Tiếp đó, việc tổ chức các hoạt động ngân hàng sẽ đợc phân định theo đặc thù từng loại khách hàng kết hợp với các sản phẩm cung ứng cho khách hàng.
Ví dụ các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng là doanh nghiệp sẽ tuỳ theo doanh nghiệp có quy mô lớn, vừa hay nhỏ; sản phẩm có các dịch vụ thanh toán, hối đoái, tín dụng…
Việc tổ chức lại hoạt động của các phòng ban theo hớng rõ ràng và khoa học hơn cũng đợc thực hiện ở tất cả các phòng, bộ phận khác nhau của ngân hàng Công việc này đợc thực hiện bằng cách sắp xếp, tổ chức lại hoạt động của các phòng hiện có, rà soát tính chất, mức độ cũng nh ảnh hởng của các hoạt động tới kết quả kinh doanh dịch vụ của ngân hàng để có một chơng trình hành động theo hớng “Sắp xếp lại và cơ cấu tổ chức một cách toàn diện”
Cơ cấu lại tổ chức theo khách hàng- sản phẩm sẽ đợc các lợi ích sau đây:
Đối với khách hàng: Do tập trung vào một đầu mối với mức độ chuyên môn hoá cao nên khách hàng sẽ đợc phục vụ tốt hơn, nhanh chóng hơn và hiệu quả hơn.
Đối với ngân hàng: Thứ nhất, tiêu thức phân loại khoa học và rõ ràng hơn tránh đựơc sự chồng chéo trong hoạt động giữa các bộ phận Thứ hai, ngân hàng có điều kiện chủ động nắm bắt yêu cầu của khách hàng và có chính sách Marketing thích hợp cho từng đối tợng khách hàng; có khả năng phân tích tài chính rõ ràng hơn (lãi/lỗ trong quan hệ với khách hàng), là một bớc tiếp cận với phơng thức quản lý tiên tiến Thứ ba, tăng cờng quản trị điều hành và nâng cao hiệu quả của quản lý Thứ t, cán bộ ngân hàng cố điều kiện nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời nắm bắt và giải quyết có hiệu quả các yêu cầu của khách hàng.
* Phân cấp quản lý theo mô hình khối:
Việc đa mô hình tổ chức theo khối vào áp dụng nhằm nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, đồng thời có khả năng đáp ứng đợc các yêu cầu phát triển của ngân hàng trong tơng lai.
Bằng việc áp dụng mô hình khối, hoạt động của ngân hàng sẽ đợc tổ chức thành các khối cơ bản:
Khối quản lý nội bộ, quản lý tài chính nội bộ;
Khối quản lý hoạt động và IT;
Khối điều hành vốn và quản lý quan hệ khách hàng định chế tài chính;
Khối quản lý quan hệ khách hàng là công ty (doanh nghiệp);
Khối ngân hàng bán lẻ, phục vụ cá nhân.
Việc phân cấp quản lý sẽ đợc tiến hành đồng thời tại các Hội sở Trung ơng và các chi nhánh:
Tại Hội sở Trung ơng: Tiến hành rà soát nhiệm vụ và bố trí lại công việc cho các phòng hiện đang bất hợp lý Sắp xếp các phòng có chức năng nhiệm vụ gần giống nhau, có quan hệ mật thiết với nhau thành khối Trao thêm quyền hạn cho các Phó tổng giám đốc phụ trách khối đợc can thiệp và đa ra các quyết định liên quan đến hoạt động của khối (ở cả Trung - ơng và chi nhánh).
Tại sở giao dịch và các chi nhánh: Phân loại chi nhánh là chi nhánh “lớn” với đầy đủ các khối hoạt động, hay chi nhánh
“nhỏ” chỉ hoạt động ở một số lĩnh vực nhất định (chỉ chuyên huy động vốn, chuyên phục vụ cho một số đối tợng khách hàng nhất định hay đơn thuần chỉ nh một phòng giao dịch) Đối với một chi nhánh “nhỏ”, nhất thiết phải thu hẹp và giảm bớt quy mô hoạt động để tập trung phát triển các chi nhánh “lớn” Đồng thời, cấu trúc lại các phòng nghiệp vụ ở sở giao dịch và các chi nhánh cấp I mang tính quản lý tập trung theo khối từ Trung ơng đến chi nhánh.
* Thành lập thêm uỷ ban kiểm toán và sớm đa uỷ ban, hội đồng vận hành đúng hiệu quả, chức năng.
Theo mô hình tổ chức hiện tại, Hội đồng quản trị- cơ quan quản lý cao nhất, nhiều lúc không có đợc các thông tin cần thiết và đầy đủ về hoạt động của ngân hàng để ra các quyết định, nhất là các quyết định có tính chiến lợc Vai trò quản lý hệ thống của các phòng trung ơng cha rõ ràng, sự chỉ đạo của các phòng trung ơng tới các chi nhánh cha chặt chẽ, thiếu kịp thời Bộ phận kiểm tra nội bộ đợc thành lập ở cả cấp trung ơng và chi nhánh, song sự liên kết của bộ phận này còn lỏng lẻo, cha có các quy định ràng buộc trong công việc và trách nhiệm của bộ phận kiểm tra nội bộ với Ban kiểm soát của Hội đồng quản trị Cha có bộ phận chịu trách nhiệm chính trong việc thu thập thông tin phục vụ cho việc phân tích, đánh giá các rủi ro và các tác động của rủi ro đến hoạt động của ngân hàng Việc xây dựng kế hoạch kinh doanh và đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng do thiếu các thông tin rủi ro nên công tác dự báo cha tốt, kết quả là cha đầy đủ và kÐm tÝnh thuyÕt phôc. Để giải quyết các vấn đề trên, ngoài việc thành lập uỷ ban quản lý rủi ro vào năm 2001, NHNT cần phải thành lập thêm uỷ ban kiểm toán và sớm đa các bộ phận này vào hoạt động một cách hiệu quả, đúng với chức năng nhiệm vụ của nó.
* Xây dựng chiến lợc đào tạo và sử dụng cán bộ, tạo động lực khuyến khích ngời lao động, thu hút nhân tài: Đào tạo cán bộ và thu hút lao động chất lợng cao đợc coi là một trong ba nền tảng quan trọng trong chiến lợc phát triển ngân hàng; đó là xây dựng bộ máy tổ chức khoa học, có công nghệ tiên tiến để phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ mới và nguồn nhân lực chất lợng.
Việc quan trọng nhất là thành lập trung tâm đào tạo Có thành lập đợc trung tâm đào tạo NHNT mới tăng đợc quy mô đào tạo kể cả về số lợng và chất lợng theo yêu cầu mới Trung tâm đào tạo phải đảm bảo không những là nơi đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng cao cho NHNT mà còn là nơi duy trì bồi dỡng các chuyên gia chuyên ngành, nhà quản lý bậc cao…để các trí thức có điều kiện phát huy tính sáng tạo phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp của NHNT nói chung và việc phát triển dịch vụ nói riêng Để làm đợc điều này, NHNT cần xây dựng một trung tâm đào tạo rất bài bản ngay từ đầu, có thể nghiên cứu và áp dụng chất lợng quản lý trung tâm đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 Với việc chuẩn hoá ngay từ đầu khâu thiết kế tổ chức, quá trình vận hành… chắc chắn trung tâm đào tạo sẽ hoàn thành các mục tiêu mà NHNT đề ra.
Một số giải pháp khác
* Phát triển mạng lới và nâng cao hiệu quả quan hệ đối ngoại:
Trong việc xây dựng chiến lợc phát triển chiến lợc phát triển mạng lới chi nhánh- điểm dịch vụ của NHNT, việc mở thêm chi nhánh sẽ tính đến yêu cầu tiềm năng của thị trờng và khách hàng để quyết định loại hình chi nhánh là đầy đủ hay chỉ cung cấp một loại dịch vụ hoặc đơn thuần chỉ cần mở phong giao dịch Công nghệ đợc coi là nền tảng quan trọng để NHNT mở rộng mạng lới hoạt động Cụ thể trong những năm tới, NHNT sẽ mở các chi nhánh phụ, các phòng giao dịch tại các khu dân c, các khu du lịch, khu công nghiệp… tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận với các sản phẩm dịch vụ dễ dàng hơn.
Phát huy hơn nữa vai trò các văn phòng đại diện, xây dựng kế hoạch chuẩn bị cho việc thành lập chi nhánh NHNT ở nớc ngoài Với khoảng 70% tổng tích sản là ngoại tệ và NHNT hiện đang quản lý gần 3 tỷ USD gửi ở nớc ngoài thì yêu cầu mở chi nhánh ở nớc ngoài, trực tiếp tham gia kinh doanh, đầu t trên thị trờng tài chính- tiền tệ quốc tế tất yếu phải đợc đặt ra Mục tiêu phải đặt đợc chi nhánh tại New York do đây là trung tâm giao dịch ngoại tệ USD lớn nhất thế giới và là một bớc tiến của NHNT và thị trờng Mỹ- vốn rất hứa hẹn sau hiệp định thơng mại Việt- Mỹ
Xây dựng và phát triển mối quan hệ chặt chẽ với ngân hàng các nớc ASEAN, ngân hàng các nớc láng giềng, đặc biệt là với ngân hàng Trung Quốc Thành lập các quan hệ hợp tác song phơng, đa phơng với các ngân hàng, tổ chức tài chính quốc tế, áp dụng các loại hình kinh doanh dịch vụ mới trên thị trờng tài chính tiền tệ.
Phát triển và nâng cao mạng thanh toán quốc tế SWIFT để kết nối vững chắc với mạng quốc tế, nâng cao chất lợng thanh toán quốc tế Thực hiện tốt vai trò của một trong những ngân hàng đợc Chính phủ uỷ quyền thực thi các Hiệp định tín dụng, Hiệp định thanh toán quốc tế giữa Nhà nớc ta với các nớc và các tổ chức quốc tế.
* Đổi mới, nâng cao chất lợng hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ:
Nhằm tăng cờng hơn nữa hiệu lực của khâu kiểm tra, kiểm soát, NHNT cần tiến hành đồng thời những công việc sau:
Kết hợp việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ với việc kiểm toán các hoạt động ngân hàng Xây dựng chuẩn mực kiểm toán, nâng cao chất lợng hoạt động kiểm toán nội bộ từ quy trình, các chuẩn mực kiểm toán đến tính chính xác của thông tin phù hợp với chuẩn mực kiểm toán quốc tế.
Coi trọng việc kiểm tra, giám sát từ xa bằng cách tạo ra các thông tin cảnh báo để ngăn chặn sớm các sự cố có thể gây ảnh hởng xâú đến hoạt động của ngân hàng Thờng xuyên đào tạo nâng cao trình độ các cán bộ làm công tác kiểm tra, kiểm soát Nâng cao vị thế của kiểm toán nội bộ, theo xu hớng chung, phổ biến quốc tế, có nh vậy mới đủ điều kiện hoàn thành công việc một cách độc lập.
Trên cơ sở xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động chung của ngân hàng và từng bộ phận, xây dựng và phát triển hệ thống thu thập, quản lý và cung cấp thông tin thông qua quản lý rủi ro trên tất cả mặt hoạt động phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát đạt hiệu quả cao hơn.
III/ Một số kiến nghị cụ thể.
Kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN
* Kiến nghị nhằm tăng cờng công tác chuẩn bị cho HNKTQT trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng.
NHNN nhanh chóng xây dựng chiến lợc tổng thể về HNKTQT trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, xác định rõ những công việc cụ thể cần thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định Có nh vậy, các NHTM mới có thể xây dựng cho mình một chơng trình HNKTQT một cách cụ thể, khoa học và hiệu quả NHNN cần tổ chức những cuộc hội thảo, cung cấp các thông tin, kiến thức về HNKTQT trong lĩnh vực dịch vụ, đồng thời đúc kết những bài học kinh nghiệm của các nớc trên thế giới về phát triển dịch vụ ngân hàng Từ đó, các NHTM Việt Nam có thể tìm cho mình những bớc đi riêng, tung ra thị trờng những sản phẩm dịch vụ đa dạng để có thể cạnh tranh.
* Kiến nghị về môi trờng pháp lý:
Các môi trờng pháp lý làm nền tảng cho việc hiện đại hoá và phát triển các dịch vụ ngân hàng đóng vai trò quyết định NHNN là nơi ban hành các văn bản, chính sách, quy định (cụ thể hoá các văn bản dới luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng) cần có nghiên cứu tham khảo các nghiệp vụ của NHTM trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin ở mức độ cao Thực tế là các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đều do các NHTM phát triển và cung ứng cho khách hàng và chỉ có các NHTM mới biết đợc chính xác đợc thời điểm nào, đối tợng nào và dịch vụ nào đa ra áp dụng là có hiệu quả thiết thực Vì vậy, NHNN không thể áp đặt cho các NHTM thực hiện việc triển khai ứng dụng cho một sản phẩm dịch vụ nào đó khi mà các ngân hàng đều cha đủ các điều kiện về mọi mặt để sẵn sàng triển khai.
Hiện nay, Việt Nam đã bắt đầu xúc tiến cung cấp cho WTO và IMF các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại theo yêu cầu của WTO và IMF NHNN tuy không trực tiếp phát triển và cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại nhng sẽ phải quan tâm đến việc làm sao các sản phẩm dịch vụ đó đợc các NHTM Việt Nam thực hiện đợc.
* Kiến nghị về hiện đại hoá hệ thống thanh toán và thông tin:
Hiện nay tỷ lệ giao dịch bằng tiền mặt ở Việt Nam là rất cao (tỷ lệ tiền mặt trên 40% M2) Việc cải cách hệ thống thanh toán cho hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay là rất có ý nghĩa về mặt quản lý Hệ thống thanh toán của ngân hàng nhanh chóng, hiện đại, chính xác, an toàn sẽ tăng cờng khả năng kiểm soát tiền tệ, kiểm soát thị trờng tài chính của NHNN, đa hệ thống thanh toán của NHTM Việt Nam trở nên gần gũi hơn với tập quán quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự do hoá và phát triển dịch vụ ngân hàng.
Công tác hiện đại hoá hệ thống thanh toán trớc mắt phải tập trung vào các hoạt động thanh toán bằng tiền mặt, cung ứng, thu hồi và điều hoà tiền mặt phải đợc cải tiến, đảm bảo an toàn, thuận tiện Công tác hiện đại hoá hệ thống thông tin trong ngành ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp giữa các bộ phận, nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành trong đó bao gồm việc nghiên cứu thiết kế, xây dựng các chiến lợc ứng dụng công nghệ viễn thông phù hợp với ngân hàng; nghiên cứu, đầu t hiệu quả các thiết bị mã hoá cứng, ứng dụng phần mền bảo mật hiện đại trong ngân hàng, bảo đảm an toàn dữ liệu và an toàn tài sản trong quá trình khai thác ứng dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử, thơng mại điện tử trên mạng Internet.
* Kiến nghị về tăng vốn tự có:
Theo thông lệ quốc tế các NHTM phải đạt mức tiêu chuẩn tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản có đợc điều chỉnh theo rủi ro (chỉ số CAR) là 8% Để đảm bảo đợc theo yêu cầu này thì Chính phủ phải tiếp tục cấp vốn bổ sung cho NHNT Việt Nam, cho phép NHNT giữ lại lợi nhuận nh ngân hàng dự kiến.
* Kiến nghị về tự chủ trong kinh doanh, tài chính:
Cho đến nay dù việc can thiệp sâu vào quyết định kinh doanh của các NHTM quốc doanh từ các đơn vị hành chính đã giảm đi đáng kể Tuy nhiên, do cha bóc tách đợc hoàn toàn chức năng thơng mại với chức năng chính sách (thực hiện các hoạt động kinh doanh phi lợi nhuận theo sự chỉ đạo của cấp trên) ra khỏi hoạt động của các NHTM quốc doanh nên tạo ra khó khăn, đồng thời ảnh hởng đến tính tự chủ tài chính cho các ngân hàng này Do đó, kiến nghị chính phủ tách bạch rõ ràng cho vay thơng mại, và cho vay theo chính sách hay theo sự chỉ đạo của Chính phủ.
Hiện nay, các NHTM cha thực sự tự chủ về mặt tài chính, đặc biệt là trong các lĩnh vực liên quan đến tiền lơng, trích lập các quỹ… Vì vậy, việc nâng cao quyền tự chủ tài chính cho các NHTM bằng cách các NHTM nhà nớc đợc trích lập các quỹ sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc, tập trung tạo ra cơ chế khuyến khích vật chất đối với các ngân hàng, cá nhân kinh doanh giỏi đạt hiệu quả cao và các cơ chế tài chính thuận lợi nhằm khuyến khích ngời lao động phát huy hết khả năng Nếu so sánh lơng bình quân của cán bộ tại các NHTM nhà nớc với nhân viên tại các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và các ngân hàng cổ phần thì có thể thấy rằng mặt bằng lơng tại các NHTM nhà nớc là quá thấp Nhà nớc cần có cơ chế tiền lơng thoáng hơn, giao quyền tự chủ cho NHTM trong việc quyết định tiền lơng trên cơ sở lợi nhuận
2 Kiến nghị đối với ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
* Thành lập phòng nghiên cứu và phát triển dịch vụ:
NHNT cần thành lập riêng một phòng nghiên cứ và phát triển dịch vụ Chức năng chính của phòng này là thờng xuyên theo dõi và đánh giá tính thích ứng của các dịch vụ đang chào bán đối với thị trờng, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện nhằm đảm bảo thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng Đồng thời, nghiên cứu nhu cầu của thị trờng để có kế hoạch triển khai những dịch vụ mới, xác định thứ tự u tiên cho từng sản phẩm dịch vụ.
Bên cạnh báo các kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm, NHNT cũng nên có bản báo cáo kết quả công tác hoạt động Marketing để từ đó thấy đợc mức độ NHNT có thể thoả mãn nhu cầu khách hàng đến đâu Từ đó đa ra phơng hớng nhiệm vụ trong những năm tiêu theo trong việc nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hàng.
* Chủ động áp dụng một số chỉ tiêu quan trọng để đánh giá theo thông lệ quốc tế đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của NHNT Việt Nam.
Có thể khẳng định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả theo thông lệ quốc tế là một phơng pháp khoa học rất cần thiết Ngân hàng không những tự đánh giá chính mình phục vụ cho hoạt động kinh doanh mà còn giúp cho các chủ thể bên ngoài (các đối tác, khách hàng…) nhất là các khách hàng quốc tế có thể đánh giá , công nhận kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đó Từ đó, ngân hàng tự nâng lên uy tín của mình, tạo niềm tin cho khách hàng sử dụng các dịch vụ của mình , tăng khả năng cạnh tranh với các NHTM trong và ngoài níc
Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu của thế kỷ 21 Việt Nam cũng nh các nớc đang phát triển khác trên thế giới đang nỗ lực hoà mình vào dòng hội nhập Chủ trơng hội nhập, tham gia các tổ chức kinh tế trong khu vực và toàn cầu, đặc biệt gia nhập WTO trong thời gian tới đã đợc Bộ Chính trị khẳng định tại Nghị quyết 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 về hội nhập kinh tế quốc tế Trong quá trình hội nhập, ngân hàng đợc xác định là một trong những ngành dịch vụ quan trọng và nhạy cảm.
NHNT Việt Nam là một trong những ngân hàng quốc doanh đợc thành lập sớm ở Việt Nam 40 năm qua, ngay cả trong thời kì kế hoạch hoá tập trung, NHNT Việt Nam gắn liền với các quan hệ kinh tế quốc tế nên cũng là nơi tiếp nhận đợc nhiều thông tin, cũng nh mối quan hệ kinh tế Tình hình đó đòi hỏi NHNT phải vơn lên sát với yêu cầu của hoạt động tài chính ngân hàng quốc tế Đặc biệt, trong 17 năm đổi mới, NHNT đã vợt lên nhiều khó khăn thách thức để sớm trở thành ngân hàng có chất lợng cao trong việc cung ứng các dịch vụ ngân hàng.
Trớc sự ra đời của nhiều NHTMCP, sự thâm nhập của nhiều ngân hàng nớc ngoài, NHNT phải thực hiện có hiệu quả việc mở rộng các dịch vụ ngân hàng, đa dịch vụ đến từng doanh nghiệp, từng ngời dân, đa văn minh thanh toán đến mọi nhà, mọi ngời; chủ động tham gia hội nhập với lộ trình và biện pháp phù hợp, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực để đủ sức cạnh tranh và phát triển bền vững Chính từ thực tế đó, đề tài “Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tại NHNT Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” đợc chọn để nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp.
Với kết cấu ba chơng, khoá luận đã đa ra một số những kết quả nghiên cứu cụ thể sau:
Thứ nhất, đã nêu rõ những khái niệm về dịch vụ ngân hàng, những yêu cầu của WTO, của hiệp định thơng mại Việt-