Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH HẢI QUAN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 1.1 NGUỒN NHÂN LỰC, SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.2 Sự cần thiết khách quan việc phát triển nguồn nhân lực ngành Hải quan điều kiện hội nhập 14 1.2 ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH HẢI QUAN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 17 1.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành Hải quan 17 1.2.2 Những nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực 18 1.2.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 21 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH HẢI QUAN CỦA MỘT SỐ NƯỚC 40 1.3.1 Kinh nghiệm nước: Nhật Bản, Pháp, Malaysia 40 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút từ việc nghiên cứu kinh nghiệm nước việc phát triển nguồn nhân lực .44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH HẢI QUAN Ở ĐỒNG NAI 46 2.1 KHÁI QUÁT, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI ĐỒNG NAI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH HẢI QUAN 46 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Đồng Nai 46 2.1.2 Tình hình hoạt động Hải quan tỉnh Đồng Nai 48 2.2 HIỆN TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH HẢI QUAN ĐỒNG NAI 65 2.2.1 Khái quát đội ngũ cán Hải quan Đồng Nai: 65 2.2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực 66 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 73 2.3.1 Những thành tựu nguyên nhân 73 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 79 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HẢI QUAN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 84 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH HẢI QUAN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 84 3.1.1 Dự báo xu hướng phát triển ngành Hải quan điều kiện hội nhập 84 3.1.2 Phương hướng nâng cao vai trò Nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành Hải quan nước ta 94 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH HẢI QUAN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 100 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện chức nhiệm vụ, tổ chức máy, kế hoạch tuyển chọn phát triển nguồn nhân lực ngành Hải quan .100 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu đào tạo bồi dưỡng càn công chức ngành Hải quan 102 3.2.3 Tiếp tục xếp tổ chức, tinh giảm biên chế nhằm tăng cường lực tổ chức ngành Hải quan phát huy nguồn nhân lực ngành Hải quan 109 3.2.4 Hoàn thiện văn pháp quy tăng cường quản lý Nhà nước nguồn nhân lực ngành Hải quan 109 3.2.5 Ban hành chế đô đãi ngộ cụ thể nguồn nhân lực ngành Hải quan 110 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Tổ chức quốc gia Đơng Nam Á BTC : Bộ Tài C/O : Xuất xứ hàng hóa CBL : Chống bn lậu CĐHQ : Cao đẳng Hải quan CNTT : Công nghệ Thông tin FAO : Tổ chức Lương thực giới GATT : Hiệp định chung thuế quan thương mại GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HQ : Hải quan HS : Hệ thống hài hòa danh mục hàng hóa ILO : Tổ chức lao động giới JICA : Hiệp hội hợp tác hỗ trợ quốc tế Nhật Bản KTSTQ : Kiểm tra sau Thông quan Scott Wilson : Tổ chức Tư vấn quốc tế TCCB : Tổ chức cán TCHQ : Tổng cục Hải quan OECD : Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á Thái bình Dương TRIPS : Hiệp định Sở hữu trí tuệ WTO : Tổ chức Thương mại giới WCO : Tổ chức Hải quan giới UNESCO : Tổ chức Giáo dục Khoa học văn hóa Liên hiệp quốc XNK : Xuất nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Bảng tổng hợp nguồn nhân lực Hải quan Đồng Nai 49 Sơ đồ 1.1: Biểu đồ đánh giá cán công chức .38 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy ngành Hải quan .62 Biểu đồ 2.1: Trình độ chun mơn công chức Hải quan Đồng Nai 49 Biểu đồ 2.2: Trình độ ngoại ngữ cán cơng chức Hải quan Đồng Nai 50 Biểu đồ 2.3: Trình độ tin học cán công chức Hải quan Đồng Nai .50 Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất nhập từ năm 2001-2006 53 Biểu đồ 2.5: Thuế xuất nhập từ năm 2001-2006 54 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ tổng hợp so sánh nguồn nhân lực kim ngạch, số thu xuất nhập .56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các quan Hải quan giới giữ vai trò quan trọng việc thực sách trọng yếu Chính phủ mà cịn góp phần thực thành cơng mục tiêu phát triển quốc gia Bên cạnh đó, Hải quan cánh cửa để nước bên ngồi nhìn vào Vì vậy, Hải quan cịn giữ vai trị tạo dựng nên hình ảnh quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào trình hoạch định sách đầu tư nước ngoại thương quan trọng khác Một quốc gia khơng có quan Hải quan hoạt động hiệu Chính phủ quốc gia khơng thể thực mục tiêu mà sách đề bao gồm: thu thuế, tạo thuận lợi thương mại, thống kê thương mại, bảo vệ an ninh xã hội quốc gia Nói để thấy đóng góp ngành hải quan mặt tiềm vơ to lớn góp phần giúp tạo chuyển biến đáng kể cho sống người dân nghèo toàn giới Như vậy, khoản đầu tư nhằm xây dựng lực ngành Hải quan có mục tiêu thiết kế rõ ràng cần phải tập trung vào việc nâng cao hiệu suất hiệu hoạt động ngành Hải quan Điều khơng đem lại lợi ích cho Chính phủ, nhà tài trợ mà cịn cho phép quốc gia phát triển có khả tận dụng hết hội phát triển mà hệ thống thương mại toàn cầu đem lại Tuy nhiên điều đáng tiếc là, nhiều sáng kiến xây dựng lực ngành Hải quan không đáp ứng mục tiêu mong đợi ban đầu Việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO); năm thực kế hoạch năm phát triển kinh tế đạt kết đáng khích lệ Hội nhập quốc tế hồn tồn; Q trình thực Hiệp định thương mại song phương đa phương, xúc tiến hội nhập kinh tế quốc tế với nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh mở khả cho phát triển thị trường thu hút đầu tư nước Thời hạn thực đầy đủ cam kết khuôn khổ khu vực mậu dịch tự AFTA cận kề Điều đó, địi hỏi ngành Hải quan phải thay đổi mạnh mẽ, nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan để thích ứng với thay đổi nhanh chóng Sự thay đổi ngành Hải quan thực có hiệu quả, chuyển biến thật hay không đội ngũ cán ngành Hải quan định Chính đội ngũ cán công chức nhân tố định thay đổi Là người thực thi nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao cho, nhân tố có tính định thành công hay thất bại hệ thống quản lý hiệu hoạt động kinh tế, xã hội Có sách, đường lối đắn, máy móc, trang thiết bị đại, mà người thực thi khơng thực tốt khơng dẫn đến thành công Yêu cầu mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thời thách thức lớn hoạt động giao lưu quốc tế, đặc biệt quan hải quan Đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung, cơng chức quản lý Nhà kinh tế nói riêng, mà đặc biệt đội ngũ cán công chức ngành Hải quan trình đào tạo, sử dụng, gắn liền với hội nhập thật chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Cũng ngành khác, công chức ngành Hải quan địi hỏi phải có phẩm chất đạo đức, chun môn, nghiệp vụ phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng kiến thức Đồng thời yêu cầu phải nắm bắt, thấm nhuần đường lối sách Đảng Nhà nước nghiệp vụ ngành, kinh nghiệm quản lý kinh tế - tài ngồi nước Tỉnh Đồng Nai vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, địa bàn có nhiều doanh nghiệp đầu tư nước ngồi u cầu địi hỏi trình độ lực quản lý quan hải quan địa bàn tỉnh phải tiên tiến, thủ tục phải nhanh chóng, xác, kịp thời Những năm qua đổi công việc quản lý sử dụng nguồn nhân lực ngành bước thích nghi phát triển kinh tế thị trường đất nước, nhiên hoạt động hải quan chưa phát triển tương xứng với yêu cầu trình hội nhập đất nước Xuất phát từ yêu cầu việc nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động hải quan, nguồn nhân lực ngành trước yêu cầu đổi địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng, nước nói chung đưa giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao lực quản lý Nhà nước hải quan có ý nghĩa quan trọng cấp bách Là cán nhiều năm công tác ngành Hải quan, trước yêu cầu cải cách thủ tục hải quan trình độ cơng chức cịn nhiều bất cập, trang bị phương tiện kỹ thuật kém, điều kiện hệ thống pháp luật chưa thật đồng bộ, minh bạch, nên cơng tác quản lý nhà nước hải quan có nhiều khó khăn phức tạp Một yếu quan trọng người thực thi cơng việc địi hỏi phải có phẩm chất đạo đức, chun mơn, nghiệp vụ phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng kiến thức Đồng thời phải nắm bắt, thấm nhuần đường lối, sách Đảng, giỏi chun mơn nghiệp vụ Trước đòi hỏi thiết thực tế nên tơi chọn vấn đề « phát triển nguồn nhân lực ngành Hải quan điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế » làm đề tài luận văn cao học Hy vọng nghiên cứu góp phần vào việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực Hải quan trước yêu cầu hội nhập hoàn toàn Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua, năm gần có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu vấn đề liên quan đến lĩnh vực nhà nghiên cứu, nhà quản lý như: - “Đổi hoàn thiện pháp luật hải quan nước ta nay” (1996), Luận án PTS khoa học Luật học Vũ Ngọc Anh, Hà Nội - “Cải cách hành hải quan”, (1999), Tổng cục Hải quan, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội - “Cơ sở khoa học thực tiễn phát triển nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh”, (2004), tác giả PGS.TS Vũ Anh Tuấn, TS Nguyễn Văn Hà, TS Nguyễn Thanh, Nhà xuất Thống kê, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh - “Kỹ thuật quản lý rủi ro hoạt động hải quan”, (2004), tài liệu giới thiệu Vụ Hợp tác quốc tế Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính, Hà Nội - “Nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra Hải quan Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, (2006), tác giả Nguyễn Hoàng Tuấn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội - “Cơ sở khoa học xây dựng đội ngũ công chức Nhà nước đến năm 2000”, đề tài Khoa học cấp Bộ Ban Tổ chức cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) thực Riêng địa bàn tỉnh Đồng Nai có đề tài chuyên nghiên cứu đến lĩnh vực quản lý nhà nước hải quan, số như: - Đề tài “Hoàn thiện quản lý Nhà nước hải quan hoạt động gia công xuất nhập sản xuất xuất khẩu”, (2000), tác giả Đặng Hạnh Thu - Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội - Đề tài “Vấn đề quy hoạch đào tạo sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý Nhà nước Kinh tế”, (2001), tác giả Vy Văn Vũ - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Đề tài “Tiếp tục hoàn thiện quản lý Nhà nước hải quan địa bàn tỉnh Đồng Nai”, (2005), tác giả Lê Văn Danh - Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội Những cơng trình, tài liệu hệ thống hoá, làm sáng tỏ thêm vấn đề nội dung vấn đề có liên quan Pháp luật Hải quan, cải cách thủ tục hành chính, đề cập đến nhiều khía cạnh khác có đóng góp định việc hoạch định chủ trương, sách nhằm tìm giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước nước ta Tuy nhiên, đề tài phân tích khía cạnh hồn thiện quản lý vĩ mơ, sâu vào lĩnh vực nghiệp vụ cụ thể, đồng thời có đề cập đến vấn đề quản lý, sử dụng người, chưa có đề tài nghiên cứu tổng thể có hệ thống việc đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, đặc biệt cán bộ, cơng chức ngành Hải quan Để từ đưa giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành Hải quan điều kiện hội nhập Do đề tài đáp ứng u cầu địi hỏi thực tiễn cơng tác quản lý nhà nước hải quan bối cảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn rộng Với phạm vi Luận văn thạc sỹ, chuyên ngành kinh tế trị học, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu việc phân tích thực trạng, vai trò Ngành Hải quan việc đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian, Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng đội ngũ cán công chức ngành hải quan khoảng thời gian từ năm 2002 đến nay, trọng tâm từ Luật Hải quan có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2002 đến Lấy ví dụ Hải quan Đồng Nai để minh họa Mục đích nhiệm vụ đề tài - Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng đội ngũ cán công chức ngành hải quan, từ đề xuất giải pháp nhằm đổi mới, hoàn thiện nâng cao hiệu việc đào tạo đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ cán ngành Hải quan điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: + Hệ thống hố làm rõ nội dung sở khoa học việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng tác quản lý + Phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ ngành hải quan có + Đề xuất phương hướng, giải pháp tiếp tục đổi hoàn thiện việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán ngành hải quan