1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIU LUN KINH T CHNH TR GVHD Ths.Phạm Thị Nguyệt LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nay, kinh tế tư nhân ngày thể rõ vai trị tích cực trình tăng trưởng kinh tế Đặc biệt vào hai thập kỷ cuối kỷ XX, thuyết tự hoá vận dụng rộng rãi nhiều nước phát triển trào lưu cải cách, mở cửa, trở thành phương thức chính, thúc đẩy tăng trưởng nhiều nước phát triển chuyển đổi Kinh tế tư nhân lần khẳng định cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Ở Việt Nam, từ đổi mới, văn kiện Đại hội Đảng xác định có nhiều thành phần kinh tế, có kinh tế tư nhân chia thành thành phần: Kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân Đến Báo cáo Chính trị Đại hội X Đảng lại xác định lần thành phần kinh tế tư nhân bao gồm: cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân Vai trò thành phần kinh tế tư nhân khẳng định quan trọng, động lực kinh tế Đây bước phát triển nhận thức lý luận sở tổng kết thực tiễn Kinh tế tư nhân thành phần kinh tế trực tiếp tạo nên nhạy cảm mặt kinh tế - trị Do đó, việc thừa nhận vai trò kinh tế tư nhân bước đột phá quan trọng Nếu năm trước đổi mới, thành phần kinh tế tư nhân coi thành phần kinh tế “tàn dư”, tồn khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bị thu hẹp dần trình lớn lên thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa (toàn dân tập thể), đến Đại hội VIII Đại hội IX Đảng thành phần kinh tế tư nhân khẳng định tồn lâu dài “cả đến chủ nghĩa xã hội xây dựng” Trong đại hội IX khẳng định kinh tế tư tư nhân thành phần kinh tế nước ta Đây đặc trưng quan trọng chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bởi khơng có kinh tế nhà nước khơng có định hướng xã hội chủ nghĩa; khơng có kinh tế tư nhân khơng có chế thị trường Kinh tế tư nhân xác định giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hoá.Trong lịch sử, chủ nghĩa tư phương thức sản xuất biết tổ chức kinh tế theo mơ hình kinh tế thị trường đạt SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ GVHD Ths.Phạm Thị Nguyệt c nhng thnh tu khụng th ph nhận Ngày nay, kinh tế thị trường xác định thành tựu chung nhân loại Thực tế cho thấy chưa có nước thành cơng kinh tế thị trường lại thiếu khu vực kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân động lực thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển kinh tế thị trường Ngược lại, kinh tế thị trường mơi trường hoạt động phát triển thành phần kinh tế có kinh tế tư nhân Nhìn lại lịch sử kinh tế Việt Nam sau 20 năm thực công đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân nước ta (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân) – phận cấu thành kinh tế quốc dân phát triển rộng khắp nước, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách Nhà nước,góp phần giữ vững ổn định trị-xã hội đất nước Tuy nhiên, kinh tế tư nhân nước ta bộc lộ nhiều hạn chế, yếu quy mô nhỏ, vốn ít,cơng nghệ lạc hậu, hiệu sức cạnh tranh yếu nhiều khó khăn vướng mắc mơi trường pháp lý môi trường tâm lý xã hội… Do vậy, để tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân tiếp tục phát triển hướng XHCN có đóng góp to lớn cho kinh tế đất nước theo tinh thần Đại hội IX Đảng cần nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn, vai trò đề giải pháp việc phát triển kinh tế tư nhân SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ GVHD Ths.Ph¹m ThÞ Ngut CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân khu vực kinh tế hình thành phát triển dựa tảng chủ yếu sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất lợi ích cá nhân.Trong lịch sử phát triển kinh tế, kinh tế tư nhân đời từ sớm,gắn liền với hình thành phát triển kinh tế hàng hố ngược lại hình thành phát triển kinh tế hàng hoá lệ thuộc vào phát triển kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân bao gồm : - Kinh tế cá thể hình thức kinh tế dựa tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất khả lao động thân người lao động gia đình - Kinh tế tiểu chủ hình thức kinh tế dựa tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất có thuê mướn lao động, nhiên, thu nhập dựa sức lao động vốn thân gia đình Kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí quan trọng nhiều ngành, nghề nơng thơn thành thị, có điều kiện phát huy nhanh hiệu tiềm vốn, sức lao động, tay nghề gia đình, lao động Do việc mở rộng sản xuất, kinh doanh cá thể tiểu chủ cần khuyến khích Ở nước ta nay, hình thức kinh tế phần lớn hoạt động hình thức hộ gia đình, phận đơng đảo, có tiềm to lớn, có vị trí quan trọng lâu dài, góp phần tạo nhiều cải vật chất cho xã hội, giải nhiều việc làm cho người lao động - vấn đề bách của đời sống kinh tế xã hội Trong năm qua ngành phát triển nhanh nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương mại, dịch vụ.Nó góp phần quan trọng vào thành tựu kinh tế- xã hội Kinh tế cá thể, tiểu chủ có số lượng động đảo, sử dụng nhiều lao động xã hội, huy động nhiều vốn đầu tư, đóng góp tỷ trọng lớn GDP Hộ kinh doanh cá thể tiền đề, bước tập dượt tích luỹ cho bước phát triển cao hoạt động sản xuất kinh doanh la hình thức doanh nghiệp tư nhân SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI TIỂU LUẬN KINH T CHNH TR GVHD Ths.Phạm Thị Nguyệt Tuy nhiờn dự có cố gắng đến đâu khơng thể loại bỏ hạn chế vốn có : tính tự phát, manh mún, hạn chế kĩ thuật.Do Đảng ta rõ cần giúp đỡ kinh tế cá thể, tiểu chủ, giải khó khăn vốn, khoa học công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm - Kinh tế tư tư nhân hình thức kinh tế mà sản xuất, kinh doanh dựa sở chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất bóc lột sức lao động làm thuê.Trong thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta nay, kinh tế tư nhân cịn có vai trị đáng kể xét phương diện phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hoá sản xuất phương diện giải vấn đề xã hội Kinh tế tư tư nhân động, nhạy bén với thị trường ,do có đóng góp khơng nhỏ trình tăng trưởng kinh tế đất nước Hiện kinh tế tư tư nhân có phát triển , phần lớn tập trung vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ kinh doanh bất động sản, đầu tư vào xuất cịn chủ yếu quy mô vừa nhỏ.Các doanh nghiệp tư nhân góp phần sản xuất hàng hố có chất lượng cao, tham gia tích cực vào xuất hàng hố, hàng nông sản,giúp nông dân tiêu thụ khối lưọng hàng nông sản Sự hoạt động sôi doanh nghiệp tư nhân thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh 1.2 Sự tồn phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam tất yếu khách quan lâu dài Theo quan điểm Mac Lênin:” chế độ quan hệ sở hữu tư nhân đời kết trình phát triển lâu dài lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội, sở làm nảy sinh, tồn phát triển kinh tế tư nhân Sự tồn phát triển mạnh mẽ kinh tế tư nhân lịch sử chứng tỏ kinh tế tư nhân mang động lực cá nhân mạnh mẽ, thuộc tính tồn lâu dài người xã hội lồi người “ Thời kì ngun thuỷ chưa có sở hữu tư nhân chưa có kinh tế tư nhân Khi chế độ xã hội cơng xã ngun thuỷ tan rã bắt đầu suất sở hữu tư nhân hình thành kinh tế tư nhân Xã hội dần phát triển từ kinh tế sản xuất hàng hố nhỏ, khơng có giá trị thặng dư snag kinh tế thị trường đại Kinh tế thị trường phương tiện để đạt đến sản xuất lớn, đại Sự sụp đổ Liên Xô số nước chủ nghĩa xã hội Đông Âu cho thấy quốc SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI TIỂU LUẬN KINH T CHNH TR GVHD Ths.Phạm Thị Nguyệt gia, dự với chế độ tị khác khơng thể không sử dụng chế thị trường Và kinh tế thị trường khơng thể tồn khơng có sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân Nói cách khác, chế thị trường đại kinh tế tư nhân phải song hành bổ súng cho Ở Việt Nam, muốn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải phát triển kinh tế tư nhân nói chung mơ hình tổ chức doanh nghiệp nói riêng Đó tất yếu khách quan tồn kinh tế tư nhân thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, động lực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng 1.3 Điều kiện tồn phát triển kinh tế tư nhân nước ta nay: Một là, kinh tế tư nhân khôi phục phát triển nhờ công đổi đảng khởi xướng lãnh đạo Hai là, kinh tế tư nhân hình thành phát triển điều kiện có nhà nước xã hội chủ nghĩa lãnh đạo đảng cộng sản Về mặt kinh tế, Nhà nước nắm tay lực lượng vật chất to lớn, có khả chi phối hoạt động kinh tế xã hội nhà nước Nhà nước chi phối, định hướng phát triển thành phần kinh tế thơng qua hệ thống sách, cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mơ sách tài chính, tiền tệ, kế hoạch hố, sách kinh tế đối ngoại Hơn nữa, nước ta hình thành hệ thống trị xã hội lãnh đạo Đảng.Thể chế trị với hệ tư tưởng , văn hoá đậm đà sắc dân tộc tồn phát tiển lãnh đạo Đảng cộng sản, theo định hướng xã hội chủ nghĩa có tác động mạnh mẽ, chí có tính định tất thành phần kinh tế , kể kinh tế tư nhân Ba là, kinh tế tư nhân nước ta đời phát triển điều kiện sản xuất thống trị xã hội quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Khác với thời kì đời phát triển chủ nghĩa tư bản, kinh tế tư tư nhân đời gắn liền với quan hệ sản xuất phong kiến xác lập thống trị chi phối quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, phục vụ cho giai cấp tư sản nhà nước tư sản.Các hộ kinh doanh cá thể doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân nước ta khác với kinh tế tư nhân nhiều nước khác - nơi mà quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa quan hệ sản xuất thống trị Sự tồn phát triển kinh tế tư nhân nước ta coi cơng cụ, hình thức tổ SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI TIỂU LUẬN KINH T CHNH TR GVHD Ths.Phạm Thị Nguyệt chc sn sut - kinh doanh theo mục tiêu chủ nghĩa xã hội, phận cấu thành quan hệ san rxuất tư chủ nghĩa Bốn là, kinh tế tư nhân nước ta đời phát triển nước độ lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phát triển chậm,trong bối cảnh thực cơng nghiệp hố đại hố giải phóng sản xuất ,chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trở thành vấn đề trung tâm Trong điều kiện đó, để đạt mục tiêu xây dựng xã hội có sở vật chất kĩ thuật cao, việc khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân ngày trở thành tất yếu lâu dài cần coi cách thức, phương tiện để lên chủ nghĩa xã hội 1.4 Nhận định Đảng nhà nước vai trò phát triển khu vực kinh tế tư nhân : Đảng nhà nước ta chủ trương xây dựng Kinh tế nhà nước, tập thể làm tàng điều hồn tồn khơng phủ định hạn chế phát triển kinh tế tư nhân, ngược lại , kinh tế nhà nước, tập thể vững mạnh tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đảng cộng sản Việt Nam (tháng 12 - 1986) đánh dấu mốc quan trọng công đổi đất nước, trước hết đổi kinh tế Thơng qua sách kinh tế Đảng Nhà nước, khu vực kinh tế tư nhân hồi sinh phát triển kinh tế hoạt động theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước Các đại hội lần thứ VII lần thứ VIII Đảng sau khẳng định lại đường lối đổi khởi xướng đại hội VI định hướng lớn sách phát triển kinh tế Vịêt Nam Đường lối đổi Đảng thể chế hoá văn pháp lý Tháng 1- 1991 chủ tịch hội đồng nhà nước kí sác lệnh ban hành luật doanh nghiệp tư nhân luật công ty, nghị định Hội đồng trưởng ban hành cho phép cơng dân Việt Nam đủ 18 tuổi có quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân công ty Kinh tế tư nhân hình thành phát triển mạnh mẽ gắn liền vơí nghiệp đổi Quan niệm kinh tế tư nhân bước đươc thể rõ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng xác định kinh tế nước ta có thành phần kinh tế : kinh tế nhà nước, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TR GVHD Ths.Phạm Thị Nguyệt kinh t cú u tư nước ngồi Báo trị Đại hội IX Đảng ghi rõ :” kinh tế cá thể, tiểu chủ nơng thơn thành thị có vị trí quan trọng lâu dài Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ để phát triển; khuyến khích hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho doanh nghiệp phát triển lâu Khuyến khích phát triển kinnh tế tư tư nhân rộng rãi ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi sách, pháp lý để kinh tế tư tư nhân phát triển định hướng ưu tiên Nhà nước, kể đầu tư nước ngồi “ Như đường lối sách sở pháp lý tạo đủ điều kiện cho hình thức kinh tế thuộc khu vực kinh tế tư nhân phát triển Trên thực tế giai đoạn chuyển đổi kinh tế vừa qua, khu vực kinh tế tư nhân phát triển góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước tạo thêm nhiều việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách quốc gia Thực tế chứng minh đưịng lối đổi thơng qua sách kinh tế Đảng khởi xướng hoàn toàn đắn Vấn đề đặt cần làm rõ quan điểm, sách tìm giải pháp thích hợp phát triển khu vực kinh tế tư nhân mục tiêu phát triển kinh tế đất nước giai đoạn - giai đoạn cơng nghiệp hố đại hố SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ GVHD Ths.Phạm Thị Nguyệt CHNG : THC TRNG KINH TẾ TƯ NHÂN VIỆT NAM 2.1 Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Sở hữu khu vực kinh tế tư nhân vấn đề chủ yếu chuyển đối kinh tế nhạy cảm Việt Nam Hoàn cảnh nước ta 10 năm sau giải phóng miền Nam (1975 – 1985): - Sau miền Nam hồn tồn giải phóng hậu chiến tranh để lại nặng nề, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, kẻ thù lại sức bao vây cấm vận kinh tế nước ta, thiên tai lũ lụt lại xảy nhiều, tình hình kinh tế xã hội thời kỳ hậu chiến phức tạp…Trải qua hai kỳ Đại hội toàn quốc Đảng Đại hội lần thứ V (1982),cách mạng nước ta đạt thành tựu đáng ghi nhận, : hồn thành thống đất nước mặt Nhà nước, nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời, nhanh chóng khơi phục kinh tếquốc dân, khắc phục hậu thiên tai lũ lụt Tuy nhiên kinh tế nước ta sau khơng phát triển,tình hình sản xuất ngày tụt lùi, từ 19791980, đời sóng nhân dân ta ngày giảm sút, đát nước ta bước vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế xã hội Nguyên nhân tình hình Đảng Nhà nước ta mắc nhiều sai lầm khuyết điểm công tác lãnh đạo đạo kinh tế xã hội Nền kinh tế Việt Nam rơi vào khó khăn, chí khủng hoảng với chiến tranh biên giới Bắc Trung Nam, cấm vận kinh tế phương tây Trước đây, chế thị trường quan liêu, bao cấp, khu vực kinh tế tư nhân khơng có điều kiện tồn tại, bị coi loại hình kinh tế xấu tàn dư chế độ xã hội cũ, mang nặng tính chất bóc lột ăn bám Trong cơng đổi 1986, Đảng ta chủ trương xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Quan hệ thị trường bước mệt nhọc vượt qua chế kế hoạch hố tập trung để hình thành phát triển quan hệ mới, doanh nghiệp nhà nước Bên cạnh đó, hoạt động kinh tế tư nhân ngày tăng lên giữ vai trị quan trọng Trong thời kì qúa độ, kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn : viện trợ từ nước bị cắt, dự trữ từ thời kì chiến tranh giảm mạnh, kinh tế bị bao vây , cấm vận, chế kế hoạch hố tập trung trói buộc tiềm người tổ chức kinh tế; không đáp ứng nhu cầu hàng hoá dịch vụ vủa nhân dân ngày nâng lên sau chiến tranh lâu dài khắc nghiệt Trong thơì kì nhà nước, dân SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI TIỂU LUẬN KINH T CHNH TR GVHD Ths.Phạm Thị Nguyệt tc bt đầu suy yếu, thêm vào hiệu sản xuất thấp doanh nghiệp công cách quản lý tập trung quan liêu bao cấp cứng nhắc, cấu cồng kềnh, hiệu suất sử dụng vốn thấp khẳng định vai trò kinh tế tư nhân, thể quy luật phát triển kinh tế riêng Tư nhân hoá xem cơng cụ nâng cao tính hiệu toàn kinh tế Kinh tế tư nhân nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển , đặc biệt giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội 2.2 Những đặc trưng kinh tế tư nhân thời kì độ lên CNXH nước ta Kinh tế tư nhân có số đặc trưng sau : Một là, kinh tế tư nhân nước ta kết sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, phận hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Như vậy, kinh tế tư nhân nước ta đời phát triển cơng đổi phục vụ cho nghiệp đổi Vì vậy, mang chất khác với kinh tế tư tư nhân nước tư chủ nghĩa trước Là sản phẩm công đổi đất nước, chủ hộ kinh doanh cá thể doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân phần lớn đảng viên, đoàn viên, cán quân đội chuyển nghành, phục viên, hưu trí, đội ngũ trí thức sinh trưởng thành chế độ Người lao động doanh nghiệp thuộc giai cấp nơng dân, cơng nhân, đội ngũ trí thức đựoc hình thành chế độ Hơn nữa, doanh nghiệp nước ta hình thành tổ chức trị xã hội Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức lãnh đạo Các tổ chức phận hệ thống chế trị hoạt động mục tiêu chung phát triển bền vững xã hội Hai là, kinh tế tư nhân gắn liền với lợi ích cá nhân - động lực thúc đẩy xã hội phát triển Trong thời kì chuyển đổi sang chế thị trường, với việc tơn trọng lợi ích cá nhân, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Quá trình chuyển đổi kinh tế nước ta năm qua chứng minh điều Sự hồi sinh phát triển kinh tế tư nhân năm đổi nhờ kết hợp lợi ích cá nhân lợi ích tập thể trình sản xuất, tạo động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Do gắn liền với lợi ích cá nhân nên kinh tế tư nhân có sức SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI TIỂU LUẬN KINH T CHNH TR GVHD Ths.Phạm Thị Nguyệt sng mónh liệt Trong thời gian dài, kinh tế tư nhân, cá thể bị ngăn cấm mệnh lệnh nhà nước tồn tất yếu khách quan Ba là, kinh tế tư nhân mà tiêu biểu doanh nghiệp tư nhân, mô hình tổ chức kinh doanh sản xuất hàng hoá Hoạt động sản xuất trao đổi hàng hoá đời gắn liền với phân công lao động xã hội Hình thức tổ chức sản xuất doanh nghiệp sản phẩm sản xuất xã hội hoá Với hình thức tổ chức sản xuất doanh nghiệp, suất lao động hiệu sản xuất tăng lên nhiều , trình độ xã hội hố phát triển nhanh chóng Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hố Trong đó, cấu kinh tế thị trường chủ yếu dựa sở mơ hình tổ chức doanh nghiệp có mục tiêu cao Trong lịch sử xã hội lồi người nay, mơ hình tổ chức kinh doanh có hiệu nhất, có vai trị thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy ,mơ hình tổ chức doanh nghiệp đã, cịn mơ hình tổ chức kinh tế có hiệu quả, phù hợp với chế thị trưòng đại Bốn ,kinh tế tư nhân phận quan trọng kinh tế thị trường Cơ chế thị trường cách thức tốt để kinh tế vận hành có hiệu cao, phương tiện để đạt đến sản xuất lớn, đại Ngược lại kinh tế thị trường khó tồn phát triển khơng có sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân Nói cách khác, chế thị trường đại dạng thức sinh tồn kin tế tư nhân mà điển hình mơ hình tổ chức doanh nghiệp hình thức tổ chức sản xuất sản phẩm tự nhiên chế thị trường tự lớn lên chế thị trường 2.3 Những thành tựu – vai trò kinh tế tư nhân vào phát triển kinh tế nước ta Sau thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa công thương nghiệp tư tư doanh, đầu năm 1980, khu vực kinh tế tư nhân kinh tế có kinh tế cá thể , tiểu chủ , kinh tế gia đình, chủ yếu phụ thuộc vào kinh tế tập thể kinh tế nhà nước Từ thực sách đổi mới, kinh tế tư nhân khuyến khích phát triển, đặc biệt phát triển mạnh từ nhà nước ban hành Luật doanh nghiệp tư nhân , Luật công ty, Luật khuyến khích đầu tư nước gần Luật doanh nghiệp Tất điều thể hiên mối quan tâm định Đảng 10 SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ GVHD Ths.Phạm Thị Nguyệt v Nh nc v phỏt triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa Trong năm qua kinh tế tư nhân tăng nhanh số lượng , vốn kinh doanh,lao động mở rộng loại hình kinh doanh; phát triển rộng khắp tất ngành nghề, vùng , khu vực , đặc biệt tập trung cao thị có điều kiện thuận lợi quyền có quan tâm mức 2.3.1 Tình hình tăng trưởng doanh nghiệp Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng cục Thống kê tính riêng năm 2005, số lượng doanh nghiệp đăng ký (chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ) 45.162 doanh nghiệp, tổng số doanh nghiệp trước năm Kết điều tra Tổng cục Thống kê cho thấy, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tới 99% số lượng sở sản xuất kinh doanh nước, 25% tổng đầu tư xã hội thu hút khoảng 77% lực lượng lao động phi nơng nghiệp Ngồi ra, doanh nghiệp vừa nhỏ cịn đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách quốc gia chi phối hầu hết hoạt động phân phối (bán lẻ) nước (chiếm tỷ trọng khoảng 80% năm 2003) Trong bối cảnh mới, với việc trở thành thành viên WTO, Việt Nam hưởng quy chế quan hệ thương mại bình thường (MNF) đối xử quốc gia (NT) nước thành viên WTO Quy chế tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ ngày đa dạng sản phẩm, thị trường sản phẩm xuất Bởi, hầu hết sản phẩm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam có giá thành cao, khối lượng nhỏ lẻ, tiệu thụ thị trường nội địa nên khó thâm nhập vào thị trường nước bị đánh thuế cao bị giới hạn hạn ngạch Do đó, hàng rào thuế quan phi thuế quan bị thu hẹp lại rỡ bỏ, sản phẩm doanh nghiệp vừa nhỏ dễ dàng vào thị trường nước ngồi hơn, nhờ khai thác lợi lao động rẻ 11 SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ GVHD Ths.Phạm Thị Nguyệt 2.3.2 Vn u t ca kinh t tư nhân Sau năm gia nhập WTO Lĩnh vực kinh tế tư nhân có đóng góp đáng kể, tháng đầu năm 2007 có thêm 38.550 DN đăng ký với số vốn 303 tỷ, tăng 320% so với năm 2006 Đầu tư từ khu vực kinh tế dân doanh năm 2007 tăng 28%, đạt 17% GDP trở thành nguồn động lực tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế quốc dân Theo công thương tính riêng năm 2007, vốn đầu tư nước tư nhân doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng mức tăng trưởng cao nhất, đạt 106 ngàn tỉ đồng ( tăng 19,5%) Trong vốn đầu tư thuộc ngân sách thấp hơn, khoảng 101,5 ngàn tỉ đồng (tăng 17,5%) 2.3.3 Khu vực kinh tế tư nhân thực trở thành động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế xã hội nước ta Đóng góp lớn quan trọng khu vực kinh tế tư nhân tạo công ăn việc làm Trong điều kiện việc nước ta, vấn đề lao động việc làm vấn đề kinh tế xã hội cấp bách Hệ thống doanh nghiệp nhà nước nước ta q trình cải cách khơng tạo thêm nhiều việc làm mới; khu vực hành nhà nước giảm biên chế tuyển dụng khơng nhiều Do khu vực kinh tế tư nhân nơi thu hút, tạo việc làm cho xã hội Các doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể ( phi nông nghiệp ) sử dụng khoảng 16% lực lượng lao động xã hội với khoảng triệu người Năm 2006 nước đạt tạo việc làm cho 1.6 triệu người lao động Hầu hết doanh nghiệp cũg góp phần chủ yếu cho đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động phát triển nguồn nhân lực Một phận lớn lao động nông nghiệp thu hút vào doanh nghiệp thích ứng với phương thức sản xuất công nghiệp Sự phát triển kinh tế tư nhân khơng góp phần tạo việc làm, mà cịn có tác dụng đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động vốn cân đối nước ta Hơn hai mươi năm thực công đổi kinh tế- xã hội đất nước, Kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ chiếm vị trí quan trọng kinh tế nhiều thành phần Năm 2005, khu vực kinh tế chiếm 38,5% GDP, xấp xỉ tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước ( 39, 22 %), gấp 5,4 lần khu vực kinh tế tập thể, gấp 2,5 lần khu vực có vốn đầu tư nước Đây khu vực sử dụng lao động nhiều 12 SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI TIỂU LUN KINH T CHNH TR GVHD Ths.Phạm Thị Nguyệt (chim gần 89% tổng số lao động) Khu vực kinh tế tư nhân chiếm 1/3 tổng vốn đầu tư toàn xã hội Khu vực kinh tế tư nhân khu vực có loại hình sản xuất- kinh doanh đa dạng nhất, đặc biệt từ Luật Doanh nghiệp ban hành (1999) Riêng doanh nghiệp tư nhân, năm 1991 có 414 doanh nghiệp, năm 1999 45.600 doanh nghiệp, tăng 110 lần Ngoài ra, cịn có triệu hộ cơng thương nghiệp, 11 triệu hộ nông nghiệp,130 ngàn trang trại…Đây lực lượng hùng hậu sức người, sức tham gia vào phát triển kinh tế thị trường nước ta Chính vậy, mà Nghị Đại hội X Đảng, khẳng định: “ Phát triển mạnh thành phần kinh tế, loại hình tổ chức sản xuất- kinh doanh Các thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước hoạt động theo pháp luật, phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, bình đẳng trước pháp luật, tồn phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh” Khu vùc Kinh tế t nhân đà đóng góp quan trọng vào GDP thúc đẩy tăng trơng kinh tế Theo thng kờ Bộ Kế hoạch Đầu tư, nước có 2,7 triệu hộ kinh doanh c th ể Còn theo thống kê điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam Tổng cục Thống kê, giá trị tăng trung bình năm hộ gia đình Việt Nam 15,5 triệu đồng Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) quy giá trị gia tăng khu vực doanh nghiệp hộ gia đình Việt Nam tương đương với gần 13% góp vào GDP nước Thực tiễn cho thấy, kế hoạch năm 2001 – 2005 thành phần kinh tế tư nhân phát triển với tốc độ cao, tỷ trọng đóng góp vào ngân sách Nhà nước lớn Theo số liệu thống kê, cơng nghiệp ngồi quốc doanh (bao gồm kinh tế tư nhân) khu vực nhỏ so với khu vực khác, có nhịp độ tăng trưởng cao nhất: năm 2000 chiếm 24,6% giá trị sản xuất theo giá thực tế toàn ngành công nghiệp, năm 2003 27,5%, năm 2004 tăng lên 28,5% năm 2005 đạt 37% Riêng lĩnh vực nơng nghiệp, có hàng triệu sở kinh tế cá thể, tiểu chủ, 71.000 trang trại 120.000 doanh nghiệp tư nhân Chỉ tính năm gần với 72.601 doanh nghiệp có vốn đăng ký đạt 145.000 tỷ đồng (tương đương với tỷ USD), tỷ trọng đầu tư 13 SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ GVHD Ths.Ph¹m ThÞ Ngut loại doanh nghiệp tư nhân tổng đầu tư xã hội đạt từ 23% đến 25% Năm 2005 kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 37% GDP 2.4 Những hạn chế khu vực kinh tế tư nhân Một là, thân doanh nghiệp tư nhân nước ta nhìn chung cịn nhỏ, yếu, hình thành, thiếu nguồn lực cần thiết thiếu liên kết để nâng cao lực cạnh tranh phát triển Trong doanh nghiệp tư nhân có tới 95% thuộc quy mơ nhỏ vừa (theo tiêu chí nước ta có 300 lao động và/hoặc 10 tỉ đồng vốn), khoảng 50% thuộc quy mơ nhỏ cực nhỏ (dưới 100 lao động và/hoặc tỉ đồng vốn) Cái yếu doanh nghiệp tư nhân nước ta thể rõ suất lao động, hiệu kinh doanh lực cạnh tranh nhìn chung thấp so với doanh nghiệp đầu tư nước (FDI) doanh nghiệp nước xung quanh Họ yếu phần lớn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) lĩnh vực quy mô, khả tiếp cận nguồn lực kinh nghiệm thương trường Do nhỏ, yếu, doanh nghiệp tư nhân nước ta vừa khó đương đầu với cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường nước quốc tế, vừa dễ bị tổn thương trước biến động thị trường Hơn 80% doanh nghiệp tư nhân nước ta đời sau Luật Doanh nghiệp 1999 thi hành nên họ thiếu kinh nghiệm thương trường, chưa đủ thời gian để trưởng thành, phải đối phó với áp lực cạnh tranh ngày mạnh Hầu hết doanh nghiệp tư nhân nước ta thiếu nguồn lực cần thiết cho họ: nguồn vốn, đất đai, công nghệ, kỹ quản lý, nhân lực có chất lượng, thị trường, thông tin mối quan hệ với đối tác quan trọng Bản thân họ có đủ nguồn lực, lại gặp khó khăn lớn việc tiếp cận với nguồn lực có sẵn bên doanh nghiệp, kể nguồn Nhà nước cam kết hỗ trợ, ưu đãi giành quyền bình đẳng tiếp cận Tình trạng thiếu nguồn lực doanh nghiệp tư nhân bị kéo dài hạn chế lớn phát triển họ Tuy thời gian qua đạt tốc độ phát triển nhanh số lĩnh vực, điều điểm xuất phát họ thấp Nếu tính tới hàm lượng tăng trưởng, doanh nghiệp tư nhân khó sánh với doanh nghiệp nhà nước, cịn tính hàm lượng chất lượng, họ khó sánh với FDI, phát triển công nghiệp lĩnh vực đòi hỏi nguồn vốn lớn Do vậy, doanh nghiệp tư 14 SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI TIU LUN KINH T CHNH TR GVHD Ths.Phạm Thị Nguyệt nhân vừa khó cạnh tranh, vừa khó đối tác bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước, FDI doanh nghiệp nước khác Cho tới nay, số doanh nghiệp tư nhân trưởng thành, đạt quy mô kinh tế hiệu chiếm tỷ lệ thấp DNTN nước ta Ngay số DNTN trưởng thành khơng doanh nghiệp lúng túng chiến lược nguồn lực để tiếp tục phát triển thời gian tới Doanh nghiệp tư nhân chưa thiết lập liên kết doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế với ngành, ngành liên quan, vùng để tạo mạnh tính hệ thống hiệu phối hợp Từng DNTN dựa vào sức chính, chưa khai thác, sử dụng sức mạnh liên kết vốn cần thiết, doanh nghiệp (DN) nhỏ vừa Thực tế vấn đề chung doanh nghiệp Việt Nam, với mạng lưới kinh doanh chưa hình thành đầy đủ, thiếu doanh nghiệp thật mạnh có khả làm trụ cột, đầu đàn tạo liên kết, hợp tác vững để nhân thêm sức mạnh cạnh tranh quốc tế Hai là, mơi trường kinh doanh nước cịn nhiều khó khăn thiếu bình đẳng Tình trạng kéo dài lâu chậm khắc phục, khiến cho môi trường kinh doanh ln thách thức lớn nằm ngồi khả kiểm sốt DN Trong mơi trường kinh doanh nước ta nay, trở ngại lớn khu vực kinh tế tư nhân nước doanh nghiệp tư nhân mặt sau: + Việc gia nhập thị trường cải thiện nhiều Luật Doanh nghiệp đòi hỏi chi phí cao tiền thời gian Do vậy, cịn có khó khăn cho nhiều người, nhiều vùng muốn lập thêm DN Hiện nay, khâu đăng ký kinh doanh nhanh chóng tốn nhất, DN đời phải qua khâu (khắc dấu, đăng ký mã số thuế, mua hóa đơn) trước bắt đầu hoạt động, với tổng thời gian 50 - 60 ngày chi phí khoảng - triệu đồng, tương đương với 49% thu nhập bình quân đầu người năm nước ta Ngoài ra, quyền kinh doanh DNTN số lĩnh vực bị hạn chế, quy định điều kiện kinh doanh quy hoạch ngành, vùng số nơi, rào cản thực tế khác + Còn rào cản lớn pháp lý hành trình hoạt động DN Hệ thống luật pháp sách nước ta cịn 15 SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ GVHD Ths.Phạm Thị Nguyệt nhng nhc im: thiu minh bch, thiếu quán, thiếu ổn định, khó tiên liệu; tổ chức thực thi lại Hệ thống hành ta hiệu quả, với tình trạng can thiệp hành vào hoạt động DN phổ biến kéo dài Sự yếu kém, nhũng nhiễu khơng cơng chức làm vơ hiệu hóa sách tốt cam kết cải cách Nhà nước Nhiều vướng mắc DN lĩnh vực tra, kiểm tra, thuế, phí, hải quan, đất đai kéo dài lâu chậm giải Đó vấn đề chung loại hình DN nước ta, DNTN, vấn đề nặng nề phân biệt đối xử tồn thực tế + Tiếp cận nguồn lực khó khăn tốn Như nêu trên, DNTN khó tiếp cận với nguồn lực cần thiết, họ phải trả giá cao để tiếp cận với nguồn lực Trong đó, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước lại tiếp cận dễ dàng hơn, với điều kiện ưu đãi chi phí thấp nhiều Thực tế gây nên bất bình đẳng lớn cho DNTN, làm cho họ nhiều hội thị trường, tăng rủi ro giảm đáng kể khả đầu tư họ + Chi phí kinh doanh nước ta cao so với nước khu vực, khiến cho DNTN ta khó giảm giá thành để nâng cao lực cạnh tranh Đồng thời chi phí cao hạn chế khả sinh lời, làm giảm động lực nguồn lực kinh doanh, cản trở nhiều người vào hoạt động thương trường tích lũy thêm vốn cho đầu tư So với nước khu vực, chi phí kinh doanh nước ta cao nhiều mặt Các dịch vụ hạ tầng đất đai, nhà xưởng, điện, thông tin liên lạc, giao thông vận tải có mức giá cao, chất lượng dịch vụ lại thấp, khiến cho chi phí thực tế DN lớn Chi phí vốn cao lãi suất, phí tiếp cận, lại khó vay trung hạn, dài hạn nên thêm đắt đỏ cho DN cần vốn để đầu tư Chi phí hành chính, chi cho dịch vụ cần thiết, nhiều khoản chi khơng tính vào giá thành để trừ thuế làm tăng chi phí thực tế DN Những nguyên nhân tình trạng chi phí kinh doanh cao nước ta quản lý yếu kém, độc quyền kinh doanh số DNNN số lĩnh vực chậm khắc phục, nên tình trạng kéo dài trở thành gánh nặng lớn DNTN 16 SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI TIỂU LUẬN KINH TẾ CHNH TR GVHD Ths.Phạm Thị Nguyệt + Thiu h thng dịch vụ tổ chức hỗ trợ DN Hệ thống dịch vụ phát triển kinh doanh, hệ thống tổ chức hỗ trợ DN cần thiết KVKTTNTN, đặc biệt DN nhỏ vừa, DN phi hình thức nước ta, hệ thống chưa phát triển, vừa thiếu, vừa yếu, vừa chất lượng Ba là, thách thức môi trường kinh doanh quốc tế tiến trình hội nhập Là nước sau, doanh nghiệp tham gia sâu vào thị trường giới, nước ta doanh nghiệp, đặc biệt KVKTTNTN gặp khơng trở ngại quan hệ với cộng đồng kinh doanh quốc tế giới Trước hết, môi trường kinh doanh quốc tế chứa đựng nhiều điều kiện không thuận lợi cho nước phát triển nước ta Sự bất công, bất bình đẳng khơng khơng giảm mà cịn có chiều hướng tăng lên nhiều lĩnh vực Các nước lớn, công ty đa quốc gia nắm quyền chi phối thị trường ln tìm cách lái thị trường giới theo hướng có lợi cho họ Trong nước phát triển luôn gặp sức ép địi phải mở cửa thị trường, thực tế rào cản thuế phi thuế, hàng rào kỹ thuật lại ngày nước phát triển dựng lên nhiều hơn, gây trở ngại cho xuất nước phát triển Nước ta KVKTTNTN nước ta chí cịn phải chịu phân biệt đối xử từ thủ tục chứng minh lực sản xuất, kiểm tra doanh nghiệp số nước bạn hàng tạo thêm Trong điều kiện vậy, khoảng cách với bạn hàng, hạn chế KVKTTNTN thiếu thông tin, hiểu biết, kinh nghiệm, kỹ năng, phương tiện kinh doanh quốc tế đẩy vào khó khăn Trong tiến trình hội nhập quốc tế nay, bị sức ép lớn thời gian Nước ta cần hội nhập sớm, DN ta lại có q thời gian để chuẩn bị Chúng ta phải chấp nhận cạnh tranh toàn cầu từ bây giờ, lực cạnh tranh cịn thấp phải nhiều thời gian, cơng sức để cải thiện Chúng ta phải cố gắng để theo kịp trình độ phát triển số nước khác, giới bên thay đổi nhanh, nên tốc độ chất lượng thay đổi khó theo kịp họ Dù tốc độ tăng trưởng GDP, tăng trưởng xuất nước ta có cao, với hàm lượng tăng nhỏ hơn, suất lao động thấp nhiều nước khác, thực tế tụt lại xa 17 SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ GVHD Ths.Phạm Thị Nguyệt hn sau h Thc t ú cịn khiến khả ứng phó với biến động thị trường dễ bị tổn thương Nhìn chung, chặng đường trước mắt khu v ực kinh tế tư nhân nước ta dài đầy gian nan Tuy nhiên, với tâm cao đường lối, sách đắn Đảng Nhà nước việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với lực lượng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế trưởng thành, đầy ý chí vươn lên làm giàu cho cho đất nước, với lĩnh tài mình, với liên kết, hợp tác ngày phát triển DNVN với với cộng đồng kinh doanh quốc tế, chắn KVKTTNTN Việt Nam vượt qua thách thức, giành thắng lợi lớn kinh doanh, phát triển nhanh vững để làm động lực mạnh đưa kinh tế nước ta phát triển hội nhập CHƯƠNG 3: MỘT SĨ PHƯƠNG HƯỚNG, CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Để phát triển khu vực kinh tế tư nhân nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, cần phải ý đến khó khăn mà khu vực gặp phải cần tâm thực cải tổ sau: 3.1 Tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp Hiện loại hình doanh nghiệp khác hoạt động theo luật lệ, sách khác Một hệ dễ nhận thấy phân bổ không hợp lý nguồn vốn vay thương mại Tính đến tháng 9-2002, 50 phần trăm lượng vốn cho vay ngân hàng thương mại quốc doanh (chiếm đến 70% tổng lượng vốn cho vay nước ta) dành cho doanh nghiệp nhà nước Các ngân hàng nước ngồi chủ yếu cung cấp dịch vụ tài cho công ty đa quốc gia hoạt động Việt Nam Do đó, nguồn vốn cung cấp cho khu vực kinh tế tư nhân từ ngân hàng cổ phần, ngân hàng chiếm 12% tổng lượng vốn cho vay [3] Nếu ngân hàng quốc doanh bớt dành ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp nhà nước chắn nguồn vốn 18 SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TR GVHD Ths.Phạm Thị Nguyệt ca t nc ta s sử dụng hiệu rót vào doanh nghiệp tư nhân có tiềm phát triển nhanh Sân chơi bình đẳng dĩ nhiên khơng giới hạn việc cho vay mà cịn mơi trường pháp lý sách hỗ trợ khác phủ 3.2 Hỗ trợ thị trường tiêu thụ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Tuy phép tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu, quy mô nhỏ khu vực tư nhân cản trở khu vực Các hạn ngạch xuất phân bổ trực tiếp cho số doanh nghiệp thông qua đấu thầu (hình thức chiếm khoảng 25-30 phần trăm khối lượng hạn ngạch xuất khẩu) Các doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia đấu thầu khơng có hội thắng thầu trước q trình dự thầu, khơng có hình thức hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng lực kinh doanh Nhiều nước sử dụng biện pháp phủ can thiệp trực tiếp vào thị trường nhằm bảo đảm thị trường tiêu thụ ổn định cho doanh nghiệp vừa nhỏ Chính phủ nước thường tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận khoản chi tiêu đầu tư phủ Ví dụ, Hàn Quốc năm có khoảng 9.000 doanh nghiệp ký hợp đồng với phủ Tại nước ta, gói thầu thường thuộc doanh nghiệp quốc doanh có quy mơ lớn 3.3 Tiếp tục hoàn thiện tăng cường quản lý Nhà nước Chức quản lý Nhà nước khu vực kinh tế tư nhân là: xây dựng, hồn thiện khung pháp lý ban hành sách, chế quản lý đơn vị sản xuất kinh doanh; xây dựng quy hoạch trợ giúp đào tạo cán quản lý cho doanh nghiệp; giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, chế độ sách Nhà nước doanh nghiệp, nắm tình hình đăng ký kinh doanh hoạt động hộ kinh doanh doanh nghiệp Chính phủ giao cho quan đầu mối Trung ương, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao cho quan đầu mối địa phương Các quan bảo vệ pháp luật kiểm tra, tra doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật Thực quy định báo cáo định kỳ doanh nghiệp 3.4 Tăng cường lãnh đạo Đảng 19 SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI TIU LUN KINH T CHNH TR GVHD Ths.Phạm Thị NguyÖt Xây dựng tổ chức sở Đảng tổ chức Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Hội liên hiệp Thanh niên doanh nghiệp tư nhân có đủ điều kiện Đổi phương thức lãnh đạo tổ chức sở Đảng khu vực kinh tế tư nhân , tập trung nâng cao nhận thức trị, ý thức chấp hành pháp luật Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người sử dụng lao động người lao động, phát huy lòng yêu nước, ý thức tơn trọng pháp luật, phát huy lịng u nước Những Đảng viên làm chủ doanh nghiệp tư nhân cần chấp hành tốt điều lệ Đảng, luật pháp, sách Nhà nước 3.5 Chính quyền địa phương cần có hệ thống thu thập thơng tin cách thức ý kiến, thắc mắc doanh nghiệp tư nhân Việc thu thập cần tiến hành có tính định kỳ trở thành việc làm thường xuyên Những thông tin yêu cầu doanh nghiệp tư nhân cần quan công quyền tham khảo Và quan phải có trách nhiệm thơng báo lịch trình giải khiếu nại doanh nghiệp tư nhân, xử lý nghiêm trường hợp cán bộ, cơng chức làm sai Có tạo lịng tin giới doanh nhân (khơng nước mà cịn nước ngồi) vào lập trường tâm quyền xây dựng phát triển Đây yếu tố then chốt định tốc độ phát triển khu vực kinh tế tư nhân nước (và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi) 3.6 Các cán bộ, công chức cần trực tiếp tham quan học hỏi điển hình hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân Quan trọng sau đó, phải tự hình thành nên mục tiêu (trong tương quan với tỉnh, thành khác) biện pháp cụ thể, phù hợp linh hoạt nhằm áp dụng vào địa phương sở Các biện pháp hộ trợ cung cấp chủ doanh nghiệp kiến thức cần thiết pháp luật, nhân sự, chiến lược thông qua lớp học ngắn hạn, giúp doanh nghiệp đánh giá thẩm định dự án,… 20 SVTH ĐINH THỊ TUYẾT MAI

Ngày đăng: 16/08/2023, 16:40

Xem thêm:

w