Phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế thị trường định hướng xhcn là đề tài có tính lí luận và thời sự

53 1 0
Phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế thị trường định hướng xhcn là đề tài có tính lí luận và thời sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Nhìn lại 20 năm trước, bối cảnh quốc tế: Chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa Liên Xô Đông Âu tan vỡ, lực thù địch tìm cách chống phá Việt Nam nhiều mặt Thế giới có nhiều diễn biến phức tạp trị an ninh quốc tế, giá thị trường quốc tế….Các nước phát triển khu vực Đông Nam Á Nam Á thực cải cách kinh tế trở thành khu vực phát triển động giới Tình hình nước: Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, bị tàn phá nặng nề chiến tranh, kinh tế tình trạng phát triển, sản xuất nhỏ mang tính tự cung tự cấp chế quản lí tập trung quan liêu bao cấp, kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng mức lạm phát nên tới 70%, sản xuất trì trệ, kĩ thuật lạc hậu, tình trạng thiếu vốn trầm trọng Với bối cảnh nước quốc tế vậy, để khôi phục phát triển kinh tế-xã hội, Đảng ta chủ trương mở cửa kinh tế, thực cơng cuộc“đổi mới” tồn diện Trong có việc hồn thiện, nâng điều lệ đầu tư năm 1977 thành luật đầu tư nước vào Việt Nam năm 1987 Thơng qua việc hồn thiện luật đầu tư khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Từ đó, khu vực vốn đầu tư nước ngồi (ĐTNN) xuất nhanh chóng trở thành khu vực phát triển mạnh nhất, nặng động kinh tế Tuy nhiên kinh tế nước phát triển theo chiều hướng định, theo định hướng nhà nước Vấn đề đặt là: phải cho khu vực kinh tế có vốn ĐTNN kinh tế thị trường phát triển theo hướng Chủ Nghĩa Xã Hội (XHCN) I Cơ sở lí luận Muốn đưa biện pháp, kế hoạch trước hết phải hiểu vấn đề cần nghiên cứu gì? Và nghiên cứu để làm gì? Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN Đây khu vực bao gồm doanh nghiệp xây dựng sở hữu vốn nhà đầu tư nước Việt Nam doanh nghiệp xây dựng dựa sở hữu nhà đầu tư nước Việt Nam Đó hợp đồng, hợp tác kinh doanh, xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn nước - Giống khu vực kinh tế khác khu vực kinh tế vốn ĐTNN có mối quan hệ: Quan hệ sở hữu (chủ yếu vấn đề vốn): Trong khu vực kinh tế quyền sở hữu thuộc nhà ĐTNN họ người bỏ tư để thuê nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị, thuê nhân công tiến hành sản xuất, kinh doanh Vốn gồm vốn tự có nhà tư vốn nhà tư vay mặt pháp lí họ người bỏ vốn họ có quyền bảo tồn phát triển nguồn vốn Quan hệ quản lí: Do nhà ĐTNN bỏ tư người chủ sở hữu đồng sở hữu doanh nghiệp nên họ có quyền định cấu, tổ chức quản trị doanh nghiệp Hiện có xu hướng tách rời sở hữu doanh nghiệp với quản lí hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: nhà ĐTNN bỏ tiền thuê giám đốc điều hành hoạt động doanh nghiệp bảo tồn quyền sở hữu vốn Quan hệ phân phối: Dựa vào sở hữu nguồn lực theo chế thị trường Nhà đầu tư có vốn thu lợi nhuận, nhà nước nhận đầu tư chủ sở hữu đất đai thu địa tơ, cịn người lao động nhận tiền cơng - Sự khác khu vực kinh tế ĐTNN với khu vực kinh tế khác vốn đầu tư Nguồn vốn khu vực gồm có: Viện trợ phát triển thức ODA (Official Development Assistant): Đây tổ chức tài quốc tế phủ nhiều nước thực nhằm viện trợ cho nước thành viên phát triển (có thu nhập 780USD/ năm) để cải cách cấu kinh tế, đổi thể chế kinh tế, viện trợ kĩ thuật thông qua khoản tín dụng, ưu đãi lãi xuất thấp… Đầu tư gián tiếp nước FPI (Foreign Porfolio Investment): phương thức đầu tư quốc tế thông qua ngân hàng thị trường chứng khoán Đầu tư trực tiếp nước FDI (Foreign Direct Investment): Là chuyển vốn, tài sản công nghệ tài sản từ nước đầu tư sang nước nhận đầu tư để thành lập kiểm xoát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi, tối đa hóa lợi ích đầu tư hay tìm kiếm lợi nhuận nước nhận đầu tư thông qua di truyền vốn từ nước đầu tư đến nước nhận đầu tư - Đầu tư nước phụ thuộc vào luật pháp nước nhận đầu tư tuân theo hệ thống pháp luật quốc tế Để đảm bảo đầu tư nước theo hướng mà nước nhận đầu tư đề Vai trò khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 2.1 Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước tạo thúc đẩy phát triển bền kinh tế Việt Nam nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có lực lượng lao động dồi song yếu tố vốn, trình độ tay nghề lực lượng lao động hạn chế, khoa học công nghệ tụt hậu xa so với nước phát triển Để đạt mục tiêu: phát triển kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đòi hỏi kinh tế tăng trưởng mức cao, xây dưng xã hội cơng dân chủ văn minh phát triển nguồn lực phát triển xã hội coi trọng tâm Nhưng muốn đạt điều phải có vốn vốn thực mục tiêu vượt khả huy động nguồn lực nước nên ĐTNN trở thành nguồn vốn quan trọng cần huy động tối đa Việc phát triển khu vực kinh tế có vốn ĐTNN trở thành giải pháp 2.2 Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế Các nhà ĐTNN chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp dịch vụ làm kích thích ngành phát triển từ nâng cao tỉ trọng giá trị công nghiệp dịch vụ tổng sản phẩm xã hội Mặt khác trình phát triển số ngành sản xuất quan trọng với phát triển củ đất nước đời: sản xuất xi măng, sản xuất xe máy, tơ….Hàng hóa xuất khuẩu nước ngày nhiều 2.3 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi thu hút giải việc làm cho lực lượng lớn lao động Vấn đề giải việc làm cho người lao động xã hội quan tâm coi nhân tố góp phần làm cho xã hội phát triển công biền vững Mọi người có việc làm đồng nghĩa với tỉ lệ thất nghiệp giảm vấn đề xã hội giải Đồng thời người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước làm quen với phong cách kỉ luật lao động từ nước phát triển, trình độ tay nghề bước nâng cao để phù hợp vớ yêu cầu doanh nghiệp trở thành lực lượng lao động chủ yếu cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.4 Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tác động to lớn đến chuyển giao cơng nghệ từ nước phát triển vào Việt Nam Trong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tác động mạnh mẽ khoa học kĩ thuật vấn đề công nghệ trở nên quan trọng Các nhà đầu tư nước ngồi vào nước ta mang theo trình độ kĩ thuật cao, công nghệ tiên tiến từ nước phát triển du nhập vào Việt Nam: thiết kế, chế tạo máy, cộng nghệ tin học, viễn thơng, dầu khí trang thiết bị có trình độ kĩ thuật hay trang thiết bị có nước thuộc loại phổ cập nước công nghiệp khu vực Kết nhiều sản phẩm mới, nhiều kiểu dáng chất lượng đạt tiêu chuẩn Việt Nam số đạt tiêu chuẩn quốc tế đời Hoạt động khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi góp phần quan trọng, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng mức độ cao thay đổi cấu theo hướng tích cực nâng cao trình độ cơng nghệ chung ngành kinh tế Chính vây cần phải có khu vực kinh tế vốn đầu tư nước Đặc biệt xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho chu chuyển vốn gắn với hoạt động đầu tư phạm vi khu vực toàn giới, thúc đẩy FDI gia tăng mạnh mẽ…càng tạo hội cho đầu tư nước phát triển Vấn đề khơng phải có khu vực kinh tế vốn đầu tư nước mà phải phát triển khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Một mục đích nhà đầu tư nước ngồi gây ảnh hưởng, phụ thuộc trị theo hướng có lợi cho nhà đầu tư Phần lớn nhà đầu tư nước đến từ nước công nghiệp phát triển đại diện cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đối lập với phương thức sản xuất nước ta Nhiệm vụ phải phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước theo hướng phát triển đất nước, giúp kinh tế có thêm lực sản xuất, thay đổi đời sống, sản xuất, kinh doanh kích thích thành phần kinh tế khác phát triển Tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam thoát nhanh khỏi tình trạng nước nghèo vào năm 2008 đưa nước ta bước nên kỷ nguyên mới, trở thành nước phát triển thực sự, tạo tiền đề vật chất thuận lợi cho việc phấn đấu “hóa rồng” vào năm 2020 chí rút ngắn trước năm 2020 II Cơ sở thực tiễn Thực trạng khu vực kinh tế vốn đầu tư nước 1.1 Tích cực Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam năm 1987 đạo luật thời kì đổi Việc ban hành luật đầu tư nước Việt Nam đặt móng cho hình thành phát triển khu vực kinh tế có vốn ĐTNN Việt Nam suốt 20 năm qua Nhìn lại chặng đường 20 năm qua, trải qua thăng trầm khu vực kinh tế vốn ĐTNN không ngừng mở rộng phát triển, trở thành phận hữu ngày quan trọng kinh tế, khu vực kinh tế có tốc độ tăng trưởng động Điều thể mặt sau: 1.1.2 Về mặt kinh tế: -Dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam ngày gia tăng góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế-xã hội: Tính từ năm 1988 đến nay, Việt Nam thu hút 9500 dự án ĐTNN với tổng vốn đăng kí đạt 98 tỷ USD vốn thực khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam đạt 40 tỷ USD chiếm 20% tổng vốn đầu tư tồn xã hội giai đoạn 1996-2000 trì mức 17-18% tổng vốn đầu tư xã hội nay: năm 2006 15,9%, năm 2007 16% Tổng vốn đăng kí dự án đầu tư trực tiếp nước tháng đầu năm 2008 đạt 5, 44 tỷ USD tăng 31% so với kì năm trước, gồm vốn dụ án cấp giấy phép đạt 5156 triệu USD tăng 43%, vốn tăng thêm đạt 280,3 triệu USD, tổng vốn đầu tư nước thực quý I/2008 đạt 1,67 tỷ USD tăng 24%, vốn ODA cam kết đạt 369 triệu USD tăng 16% vốn viện trợ khơng hồn lại đạt 26,4 triệu USD, tổng giá trị giải ngân vốn ODA đạt 210 triệu USD 11% kết hoạch năm.Khối lượng đầu tư tồn xã hội tăng đáng kể: Nghìn tỷ đồng Cơ cấu (%) Quý 1/2008 so với quý I/2007 Tống số 105, 100,0 115, Khu vực Nhà nước 47, 45,0 114, Khu vực Nhà nước 30, 29,0 111, 28, 25, 124, Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước (Khối lượng đầu tư toàn xã hội thực quý I/2008-Thống kê) Đến có khoảng 82 quốc gia vùng lãnh thổ có 100 tập đoàn lớn thuộc danh sách 500 tập đoàn lớn giới tạp trí Fortune bình chọn có đầu tư Việt Nam, 10 nhà đẩu tư lớn Việt Nam: Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, British Virginlslands, Hồng kơng, Malaisia, Hoa Kì, Hà Lan, Pháp Trong khu vực kinh tế vốn ĐTNN đóng góp vào kinh tế gia tăng đáng kể đạt 16% GDP đóng góp vào ngân sách nhà nước vượt 1.5 tỷ USD năm 2007 - Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, lực sản xuất công nghiệp: Về cấu ngành: Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN chiếm khoảng 37% giái trị sản xuất công nghiệp nước, tạo nhiều ngành công nghiệp tăng cường lực nhiều ngành công nghiệp quan trọng khác cơng nghiệp dầu khí, cơng nghệ thơng tin, hóa chất….Hiện doanh nghiệp ĐTNN đóng góp 100% sản lượng số sản phẩm cơng nghiệp (dầu khí, máy giặt, điều hòa…), 60% thép, 33% hàng điện tử 76% dụng cụ y tế xác, 25% hàng may mặc… Trong lĩnh vực dịch vụ, khu vực ĐTNN kích thích ngành dịch vụ Việt Nam phát triển nhanh hơn, đặc biệt ngành ngân hàng, tài chính, giao thơng vận tải….Ngồi ngành khách sạn dịch vụ phát triển: ĐTNN tạo khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế 45 khu du lịch, nghỉ dưỡng đáp ứng nhu cầu khách du lịch quốc tế khiến lượng khách đến nước ta tháng đầu năm 2008 đạt 861 nghìn lượt người tăng 15% so với kì năm 2007 Trong khách đến với mục đích du lịch, nghỉ ngơi đạt 517 nghìn lượt người tăng 13,5% Về cấu vùng: Khu vực ĐTNN tập trung chủ yếu vùng kinh tế trọng điểm góp phần cho vùng thật động lực để lôi kéo phát triển chung nước vùng lân cận Điều làm thay đổi mặt chuyển dịch cấu kinh tế loạt địa phương Trong cơng nghiệp có vốn đầu tư nước chiếm tỉ trọng lớn địa phương như: Đồng Nai, Hải Dương, Bình Dương… Tốc độ tăng trưởng công nghiệp khu vực kinh tế cố vốn ĐTNN cao mức tăng trưởng công nghiệp chung nước, góp phần thúc đẩu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn ĐTNN ngành công nghiệp năm: từ 23,79% vào năm 1991 lên 40% năm 2004, 41% năm 2006 Giá trị sản lượng công nghiệp năm qua chiếm trung bình 42% giá trị sản xuất cơng nghiệp nước Trong lâm ngư nghiệp ĐTNN tạo số sản phẩm có hàm lương kĩ thuật cao: con, giống mới… - Đầu tư nước ngồi thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào Việt Nam, phát triển số ngành kinh tế quan trọng đất nước như: viễn thông, khai thác dầu khí, hóa chất khí chế tạo điên tử….Đặc biệt tập đoàn Intel đầu tư tỷ USD vào Việt Nam dự án sản xuất linh kiện điện tử cao cấp, gia tăng số lượng dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao tập đồn đa quốc gia :Canon, Panasonic…Nhìn chung, trình độ cơng nghệ khu vực đầu tư nước cao thiết bị tiên tiến có nước tương đương với nước khu vực Hầu hết doanh nghiệp có vốn ĐTNN áp dụng phương thức quản lí đại cơng ty mẹ - Đẩu tư nước ngồi tác động tác động đến thành phần kinh tế kinh tế: Thơng qua việc ngồi áp dụng phương thức quản lí tiên tiến kết nối chịu ảnh hưởng hệ thống liên kết doanh nghiệp có vốn ĐTNN với doanh nghiêp nước, cơng nghệ, lực kinh doanh chuyển giao từ doanh nghiệp có vốn nước ngồi sang doanh nghiệp nước Thúc đẩy doanh nghiệp nước không ngừng đổi cơng nghệ, phương thức quản lí, mở rộng mối liên kết doanh nghiệp nước, phát triển công nghiêp phụ trợ, phụ liệu, khai thác xử dụng hiệu nguồn lực nước: lao động, đất đai, tài nguyên….Từng bước nâng cao khả cạnh tranh, đổi phương thức quản trị doanh nghiệp phương thức kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế - Đầu tư nước ngồi đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước cán cân vĩ mô: Cùng với phát triển doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam, mức đóng góp khu vực kinh tế có vốn ĐTNN vào ngân sách ngày tăng: Thời kì 1996-2000 doanh nghiệp có vốn ĐTNN lộp vào ngân sách 1, 49 tỷ USD gấp 4, lần so với năm trước Trong năm 2001-2005 thu ngân sách khối doanh nghiệp ĐTNN đạt 3, tỷ USD tăng bình quân 24%/năm Riêng năm 2006-2007 khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước lộp vào ngân sách tỷ USD Trong tháng đầu năm 2008 ngân sách nhà nước thu từ doanh nghiệp có vốn ĐTNN 8, 7% dự đốn năm Thơng qua việc chuyển vốn vào Việt Nam tác động tích cực cán cân kinh tế giúp cân đối ngân sách, cải thiện cán cân ngân sách quốc tế, mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp qua khách quốc tế, tiền thuê đất, mua máy móc, nguyên vật liệu Tốc độ tăng kim ngạch xuất khu vực đầu tư nước tăng nhanh, cao mức bình qn chung nước, đóng góp quan trọng vào việc gia tăng kim ngạch xuất khuẩu nước: Thời kì 1996-2000 xuất khuẩu khu vực đạt 10, tỷ USD tăng lần so với năm trước, chiếm 23% kim ngạch xuất nước Năm 2000 chiếm 25%, năm 2003 chiếm 31%, tính dầu thơ tỉ trọng đạt 54% năm 2004 chiếm 55% vào năm 2007 ĐTNN chiếm tỉ trọng cao xuất nhập khuẩu: Giá trị xuất khuẩu tháng đầu năm 2008 đạt 8,7 tỷ USD khu vực kinh tế có vốn ĐTNN (không kể dầu thô) đạt 3,4 tỷ USD tăng 2,5%, dầu thô 1,7 tỷ USD tăng 46% so với kì năm trước - Đầu tư nước cầu nối quan trọng kinh tế Việt Nam với kinh tế giới thúc đẩy phát triển thương mại, dịch vụ tạo điều kiện quan trọng để Việt Nam hội nhập ngày chủ động sâu vào đời sống kinh tế giới Các nhà đầu tư người tích cực ủng hộ Việt Nam tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt việc gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Việc kí kết hiệp định khuyến kích, bảo hộ đầu tư, hiệp định đầu tư song phương, hiệp định thương mại song phương đàm phán nhập WTO liên quan đến đầu tư thưc cam kết Việt Nam tạo điều kiện mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam cho nhà đầu tư nước Như đầu tư nước thúc đẩy kinh tế Việt Nam nên mạnh mẽ 1.1.2 Về mặt xã hội - Đầu tư nước ngồi góp phần quan trọng việc tạo việc làm, tăng xuất lao động, cải thiện nguồn nhân lực: Đến khu vực kinh tế có vốn ĐTNN tạo việc làm cho 1,2 triệu lao động trực tiếp hàng triệu lao động gián tiến khác Theo kết điều tra WB lao động trực tiếp tạo việc làm cho từ 2-3 lao động gián tiếp phục vụ lĩnh vực dịch vụ xây dựng góp phần nâng cao phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống phận cộng đồng dân cư, đưa GDP đầu người tăng lên hàng năm Năm 2007 mức GDP đầu người bình qn khoảng 833 USD Thơng qua tham gia trực tiếp vào hoạt động doanh nghiệp có vốn ĐTNN, Việt Nam bước hình thành đội ngũ cán quản lí, cơng nhân kĩ thuật có trình độ cao, có tay nghề bước tiếp cận với khoa học, kĩ thuật công nghệ cao có tác phong cơng nghiệp đại, có kỉ luật lao động tốt, học hỏi phương thức, kinh nghiệm quản lí tiên tiến Đặc biệt số chuyên gia Việt Nam làm việc doanh nghiệp có vốn ĐTNN dần thay chun gia nước ngồi đảm nhiệm vị trí quản lí doanh nghiệp điều khiển quy trình cơng nghệ hiên đại - Đầu tư nước ngồi góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới: Đối với Việt Nam, đầu tư nước tạo điều kiện mở rộng quan hệ quốc tế theo hướng đa phương đa dạng hóa, thúc đẩy Việt Nam chủ động hội nhập, đẩy mạnh tiến trình tự hóa thương mại đầu tư Đến nay, Việt Nam thành viên thức ASEAN, APEC, ASEM WTO Nước ta kí kết 51 hiệp ước khuyến kích bảo hộ đầu tư, có hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kì (BTA), hiệp định tự hóa, khuyến kích bảo hộ đầu tư với Nhật Bản Thơng qua tiếng nói ủng hộ nhà đầu tư nước ngồi, hình ảnh vị Việt Nam không ngừng cải thiện 1.1.3 Về mặt môi trường - Theo kết điều tra viên quản lí trung ương: Đa số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tn thủ tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam có kết môi trường tốt so với doanh nghiệp nước (có 77% doanh nghiệp có kết thông số gây ô nhiễm môi trường thấp tiêu chuẩn cho phép Việt Nam) Đáng ý có tới 60% doanh nghiệp đầu tư nước lĩnh vực chế biến thực phẩm lắp đặt thiết bị sử lí chất thải tiêu chuẩn Một số doanh nghiêp trở thành mơ hình mẫu giới thiệu hình thức quản lí mơi trường đại vào nước ta thông qua việc sử dụng hiệu công nghệ bảo vệ môi trường Khu vực đầu tư nước làm đất nước đổi rõ rệt, mức sống tầng lớp nâng nên tạo điều kiên để vượt qua tình trạng thu nhập thấp, tạo tiền đề cho phát triển mạnh giai đoạn 1.2 Hạn chế Tuy có đạt nhiều kết quan trọng nêu hoạt động khu vực vốn đầu tư nước Việt Nam cịn có nhiều mặt hạn chế sau: - Sự cân đối ngành nghề vùng lãnh thổ: Mục đích cao nhà đầu tư lợi nhuận Do lĩnh vực, ngành, dự án có tỉ xuất lợi nhuận cao nhà đầu tư quan tâm, dự án lĩnh vực cần thiết cho dân sinh không đưa lại lợi nhuận thỏa đáng khơng thu hút ĐTNN Điều giải thích nhà ĐTNN ngồi thường lựa trọn nơi có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội thuận lợi để triển khai dư án đầu tư Do thành phố lớn, địa phương có cảng biển, cảng hàng khơng, vùng đồng nơi tập trung dự án ĐTNN nhiều nhất: Năm 2007 TP HCM có số vốn đăng kí 2,8 tỷ USD, HN 2,7 tỷ USD, Bình Dương 2,15 tỷ USD Trong tỉnh miền núi vùng sâu vùng xa, địa phương cần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phủ quyền địa phương có ưu đãi cao không nhà đầu tư quan tâm Tình trạng dẫn đến nghịch lí: Những địa phương có trình độ phát triển cao thu hút ĐTNN nhiều tốc độ

Ngày đăng: 13/07/2023, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan