Bài tập lớn giá trị hàng hóa và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

14 7 0
Bài tập lớn giá trị hàng hóa và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuộc tính của hàng hóaTrong mỗi hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, sản xuất hàng hóa có bản chất khác nhau, nhưng một vật phẩm sản xuất ra khi đã mang hình thái là hàng hóa thì đều c

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  BÀI TẬP LỚN MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Đề bài: GIÁ TRỊ HÀNG HÓA VÀ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Sinh viên : Mai Anh Vân - 11165877 Lớp : Nguyên lý Mác (216)_50 Người hướng dẫn : Tô Đức Hạnh Hà Nội, tháng năm 2017 GIÁ TRỊ HÀNG HĨA Khái niệm hàng hóa - Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi, mua bán - Hàng hóa phân thành loại  Hàng hóa hữu hình: lương thực, quần áo…  Hàng hóa vơ hình: (hàng hóa dịch vụ) dịch vụ vận tải, dịch vụ chữa bệnh… Thuộc tính hàng hóa Trong hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, sản xuất hàng hóa có chất khác nhau, vật phẩm sản xuất mang hình thái hàng hóa có hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị - Giá trị sử dụng  Giá trị sử dụng công dụng hàng hóa thỏa mãn nhu cầu người Ví dụ: Giá trị sử dụng cơm để ăn, áo để mặc, máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu để sản xuất …  Giá trị sử dụng hay công dụng hàng hóa thuộc tính tự nhiên vật thể hàng hóa định Với ý nghĩa vậy, giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn - Giá trị  Muốn hiểu giá trị hàng hóa phải từ giá trị trao đổi C.Mác viết: “Giá trị trao đổi trước hết biểu quan hệ số lượng, tỷ lệ theo giá trị sử dụng loại trao đổi với giá trị sử dụng loại khác”  Khi hai hàng hóa khác vải thóc trao đổi với nhau, phải có sở chung Cái chung khơng phải giá trị sử dụng, khác giá trị sử dụng chúng điều kiện cần thiết trao đổi Song, chung phải nằm hai hàng hóa Nếu gạt giá trị sử dụng sản phẩm sang bên chúng có chung: chúng sản phẩm lao động Để sản xuất vải thóc, người thợ thủ cơng người nơng dân phải hao phí lao động để sản xuất chúng Hao phí lao động sở chung để so sánh vải với thóc, để trao đổi chúng với  Sở dĩ phải trao đổi theo tỷ lệ định, (1m vải = 10kg thóc), người ta cho lao động hao phí sản xuất 1m vải lao động hao phí để sản xuất 10kg thóc lao động hao phí để sản xuất hàng hóa ẩn giấu hàng hóa giá trị hàng hóa Từ phân tích trên, rút kết luận: giá trị lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa  Giá trị nội dung, sở giá trị trao đổi, giá trị trao đổi hình thức biểu giá trị.→ Giá trị phản ánh quan hệ người sản xuất hàng hóa  Nếu giá trị sử dụng thuộc tính tự nhiên, giá trị thuộc tính xã hội hàng hóa  Giá trị hàng hóa thuộc tính xã hội hàng hóa, lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa  Giá trị hàng hóa xét mặt chất mặt lượng: Chất giá trị hàng hóa LĐ trừu tượng người SX hàng hóa kết tinh hàng hóa Vậy lượng giá trị hàng hóa lượng LĐ hao phí để SX hàng hóa định  Có ba nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hoá: suất lao động, cường độ lao động, mức độ phức tạp lao động NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Khái niệm 1.1 Sức cạnh tranh (Năng lực cạnh tranh) Năng lực cạnh tranh (NLCT) của quốc gia hiểu theo nhiều cách tiếp cận khác - Báo cáo NLCT toàn cầu định nghĩa: Năng lực cạnh tranh quốc gia khả năng nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt mức tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội đầu người theo thời gian - Ở cấp độ quốc gia, khái niệm NLCT có ý nghĩa suất sản xuất quốc gia 1.2 - Nền kinh tế Nền kinh tế là tổng hòa mối quan hệ tương tác lẫn người xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao người xã hội với nguồn lực có giới hạn 1.3 Hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người.  Sự đời phát triển kinh tế thị trường động lực hàng đầu thúc đẩy trình hội nhập Hội nhập diễn nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao Hội nhập trở thành xu lớn giới đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Ngày nay, hội nhập quốc tế lựa chọn sách hầu hết quốc gia để phát triển Điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay, giới có biến động sâu sắc nhiều mặt Về phương diện kinh tế, quan hệ kinh tế quốc dân đan quyện vào chi phối kinh tế tất nước Bối cảnh quốc tế vừa tạo thời tương đối thuận lợi, đồng thời đặt thách thức kinh tế quốc gia Thời nhân tố quan trọng, luồng gió có tác động lớn phát triển kinh tế quốc gia Sự diễn biến phức tạp tình hình giới địi hỏi quốc gia phải có tư mới, biết tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có, phát huy mạnh để hội nhập với kinh tế giới Đối với nước ta, việc hoà nhập vào kinh tế giới khu vực việc làm cần thiết Nếu không quan tâm đến điều này, kinh tế Việt Nam phát triển Trong kỷ XXI, hy vọng kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ trở thành nước công nghiệp phát triển năm tới.   Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh - Báo cáo Năng lực cạnh tranh Toàn Cầu (Global Competitiveness Report) diễn đàn kinh tế giới: “tập hợp thể chế, sách nhân tố định mức suất kinh tế Năng suất định mức độ thịnh vượng mà quốc gia đạt được” so với Quốc Gia khác khu vực giới, bao gồm tiêu chí như:  Tổ chức; Cơ sở hạ tầng; Môi trường kinh tế vĩ mô; Y tế Giáo dục Tiểu học; Giáo dục đào tạo Bậc cao; Hiệu thị trường hàng hóa; Hiệu thị trường lao động; Phát triển thị trường tài chính; Mức độ sẵn sàng công nghệ; Quy mô thị trường;  Mức độ phát triển doanh nghiệp; Năng lực Sáng tạo - Yếu tố cốt lõi lực cạnh tranh quốc gia suất, cụ thể suất sử dụng yếu tố vốn lao động Năng suất nhân tố định mức sống dài hạn quốc gia, yếu tố định mức thu nhập bình quân đầu người nước Năng suất nguồn nhân lực định tiền lương suất sử dụng vốn định lợi tức mà đồng vốn mang lại cho người có vốn Năng lực cạnh tranh quốc gia tập hợp nhân tố tạo nên lợi cạnh tranh đất nước, phản ánh lực thu hút đầu tư để đạt tăng trưởng kinh tế cách bền vững, từ đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội nâng cao mức sống nhân dân - Hội nhập quốc tế, mặt giúp nâng cao suất cho quốc gia, cho phép phát huy mặt mạnh nhập sản phẩm sản xuất nước hiệu Nhưng phải thấy hội nhập quốc tế làm giảm tăng suất quốc gia quốc gia không vượt qua thử thách tiêu chuẩn quốc tế suất, mức sống đất nước giảm sút Năng suất tốc độ tăng suất nhân tố định lực cạnh tranh quốc gia - Đất đai tài nguyên thiên nhiên: Theo lý thuyết cổ điển lợi so sánh nước dựa vào việc nước phát triển ngành sử dụng nhiều nhân tố sản xuất mà dư thừa Đối với nước phát triển, tài nguyên thiên nhiên lại điều kiện cần thiết cho trình phát triển Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên phân bố không đồng Nhiều nước phát triển thiên nhiên ưu đãi sở hữu phần lớn tài nguyên quý hiếm, với trữ lượng lớn Để phục vụ cho tăng trưởng kinh tế, nước phát triển ý nhiều đến sách khai thác, sử dụng nguồn lực mình, đặc biệt nguồn lực sẵn có quốc gia tài nguyên lao động Trong giai đoạn đầu, việc khai thác sử dụng tài ngun đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế quốc gia - Nguồn tài nguyên nhân lực: Trong điều kiện khoa học - công nghệ phát triển, kinh tế tri thức coi chìa khóa cho phát triển lao động chất lượng tốt dựa hao phí đào tạo hợp lý lợi để phát triển ngược lại Điều thể suất, sản phẩm cận biên lao động thích ứng người sau đào tạo trước đòi hỏi kinh tế thị trường Nguồn nhân lực mà hạt nhân lao động kỹ thuật tồn thể lực, trí lực với trình độ chun mơn, kỹ mà người tích luỹ được, có khả đem lại thu nhập vượt trội tương lai Theo đó, có ba loại nhân lực chủ yếu định phát triển là: người lao động thể lực, chuyên gia lành nghề người có ý tưởng sáng tạo - Các điều kiện nhu cầu: Thị trường nội địa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tạo lợi cạnh tranh quốc gia, giúp cơng ty nhận thức, lý giải phản ứng tốt nhanh với nhu cầu người tiêu dùng, tiên liệu định hình nhu cầu thị trường giới - Các yếu tố người tạo ra: Thể chế trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, kết cấu hạ tầng, khoa học, công nghệ, chế hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp Nền kinh tế Việt Nam - Tại Đông Nam Á, Việt Nam đứng sau Singapore (xếp hạng 2), Malaysia (xếp hạng 18), Thái Lan (xếp hạng 32), Indonesia (xếp hạng thứ 37) cao Lào (xếp hạng 83), Campuchia (xếp thứ 90) Myanmar (xếp hạng 131) Hầu Đông Nam Á tăng bậc, ngoại trừ Thái Lan (giảm bậc) Indonesia (giảm bậc).Việt Nam quốc gia tăng bậc mạnh so với năm trước bảng xếp hạng WEF - Về doanh nghiệp, theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, số lượng doanh nghiệp đăng ký có xu hướng tăng cao, đặc biệt kể từ Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Đầu tư 2014 có hiệu lực thi hành Năm 2015 tăng cao ấn tượng với số doanh nghiệp thành lập tăng 26,6% số vốn đăng ký tăng 39,1% so với năm trước Số doanh nghiệp đăng ký thành lập năm 2016 (tính đến hết ngày 2012) nước đạt kỷ lục cao chưa có 110.100 đơn vị, tăng 16,2% so với năm 2015 - Về xuất nhập hàng hóa: xuất hàng hóa Việt Nam năm 2016 tiếp tục trì mức tăng trưởng, đưa thặng dư thương mại hàng hóa đạt 2,68 tỷ USD kim ngạch xuất nhập Việt Nam cán mốc 300 tỷ USD vào ngày 15.11.2016, kết trội Tổng kim ngạch xuất nước năm 2016 ước đạt 175,9 tỷ USD, tăng 8,6% so với năm 2015  Năm 2016 Việt Nam lại có tăng dư thương mại với gần 2,7 tỷ USD, so với kim nghạch xuất 1,52%, điểm sáng nhìn chung hoạt động xuất nhập hàng hóa chưa khắc phục tồn cố hữu từ nhiều năm hàng hóa xuất mặt hàng truyền thống, chủ yếu gia công, nguyên liệu khoáng sản, xuất siêu chủ yếu từ DN FDI, cịn nhiều vấn đề nảy sinh từ hệ thống thương mại hệ thống logistics phát triển, chi phí cầu đường lớn nhiều chi phí xăng dầu, trạm BOT thu phí lại có xu hướng mọc lên tuyến giao thông huyết mạch kinh tế, làm cho chi phí logistics tăng cao, sức cạnh tranh hàng hóa giảm, kéo theo làm cho tăng trưởng xuất thấp, chí giảm sút mạnh nhiều mặt hàng xuất vốn có nhiều mạnh nước ta  Về NK hàng hóa Với việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN vào ngày 31.12.2015 khoảng 90% dòng thuế quan thành viên giảm 0% 10%, số thuế lại 0% năm 2018 hiệp định thương mại tự có hiệu lực tạo nhiều hội cho DN VN, thông qua việc mở thị trường rộng lớn để thúc đẩy hoạt động XNK hàng hóa Mặt khác, tạo hội lớn cho hàng hóa nước có chất lượng cao, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, lại người tiêu dùng VN tin dùng tràn vào VN Thực tế với nước khu vực, VN thể nhập siêu Trong khu vực, VN nhập siêu lớn Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Singapore Malaysia Trung Quốc đứng đầu thị trường nhập siêu lớn VN với hầu hết mặt hàng máy móc, thiết bị ngun vật liệu Chỉ tính đến hết ngày 15.12.2016, mặt hàng máy móc, thiết bị phụ tùng vải loại, nguyên phụ liệu dệt may, da giày, sắt thép loại… thị trường NK chủ yếu Trung 10 Quốc, riêng lượng NK sắt thép loại chiếm gần 2/3 tổng lượng thép NK vào VN  Tình hình sản xuất hàng VN năm 2016 tình trạng phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập từ nước sản xuất nước chưa đáp ứng yêu cầu nhà sản xuất Hơn mặt hàng XK chủ yếu gia công Về thị trường, châu Á, Trung Quốc thị trường NK lớn VN, với kim ngạch mức tăng trưởng cao nhiều loại vật tư kỹ thuật Các giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam - Phân công lao động hợp lý - Sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế, trọng giáo dục giới trẻ-tương lai đất nước - Nâng cao khả chuyên môn, lành nghề cho công nhân - Cập nhật không ngừng xu hướng sản xuất bạn bè quốc tế - Cập nhật tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm hạn chế hao phí vơ hình hữu hình, nâng cao chất lượng sản phẩm suất lao động - Cải tiến phương thức sản xuất để nâng cao suất - Có sách sử dụng hợp lý chi phí chi phí cầu đường chi phí xăng dầu - Tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thơng hàng hóa 11 - Phát triển mặt hàng mới, phát triển đa dạng mẫu mã sản phẩm, tăng chất lượng mặt hàng cũ - Chú trọng khâu chăm sóc khách hàng - Thay đổi tư nâng cao nhận thức lực cạnh tranh quốc gia tầng lớp lao động kinh tế - Chuyển định hướng chiến lược từ tập trung tăng trưởng nhanh sang định hướng tạo dựng lực cạnh tranh cải thiện lực cạnh tranh Trên sở tầm nhìn dài hạn, xây dựng thực thi quy hoạch, kế hoạch dài hạn, cải cách thể chế, xác định xác định hướng đầu tư, thu hút đầu tư nước ngoài, chuyển dịch cấu lao động khai thác lợi so sánh quốc gia - Xác định mơ hình tăng trưởng kinh tế phù hợp cho thời kỳ mới, với việc đổi cấu trúc kinh tế Mơ hình tăng trưởng tương lai phải dựa tảng doanh nghiệp, sản phẩm có thương hiệu mạnh, có sức cạnh tranh cao thị trường khu vực giới, phát triển khoa học cơng nghệ, đội ngũ lao động có trình độ cao kinh tế tri thức - Khắc phục khâu yếu kinh tế - trở lực trình cải thiện lực cạnh tranh quốc gia Ổn định kinh tế vĩ mô theo hướng quán mục tiêu kiềm chế lạm phát, thúc đẩy trì tốc độ tăng trưởng hợp lý, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại, điều hành lãi suất theo lạm phát mục tiêu; hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, bảo đảm vận hành thơng suốt thị trường tài hoạt động bình thường 12 định chế tài nhằm bảo đảm vốn cho kinh tế sở sách tài khóa thận trọng Quản lý nợ cơng phù hợp, sách tiền tệ hiệu quả, tảng vốn vững mạnh kỷ luật tài chặt chẽ - Đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục, đào tạo với chiến lược dài hạn, hình thành đội ngũ công chức, chuyên gia, công nhân lành nghề thực có chất lượng để lấp lỗ hổng chất lượng nguồn nhân lực thúc đẩy phát triển theo chiều sâu kinh tế tri thức - Tăng cường kết cấu hạ tầng kỹ thuật, nâng cao suất lao động, hiệu đầu tư, cải cách thủ tục hành chính, chống tham nhũng hiệu để tháo gỡ nút thắt kinh tế khắc phục yếu lực cạnh tranh quốc gia - Tái cấu trúc hệ thống doanh nghiệp, xóa bỏ đặc quyền độc quyền kinh doanh, bước thống pháp luật áp dụng với loại hình doanh nghiệp, khuyến khích khu vực tư nhân nước phát triển - Tôn trọng thực cam kết, nghĩa vụ với WTO với tổ chức kinh tế quốc tế khác mà Việt Nam thành viên Tài liệu tham khảo - Các trang thông tin: Wattpad, Nhật ký Cuội, Luận văn A – Z - Theo PGS, TS Đỗ Văn Đức (Học viện ngân hàng), Thời báo Lý luận trị - Thời báo Sài Gịn Online - GS.TS Đặng Đình Đào & TS Nguyễn Thị Diệu Chi & TS Đặng Thị Thúy Hồng, Thời báo Just In Time 13 - Theo Open DNS, Thời báo Bộ Ngoại Giao Việt Nam 14

Ngày đăng: 05/01/2024, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan