Nâng cao sức cạnh tranh của hành thuỷ sản việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

34 2 0
Nâng cao sức cạnh tranh của hành thuỷ sản việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Phần 1: QUAN NIỆM VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG THỦY SẢN 1.1 Quan niệm cạnh tranh 1.2 Đánh giá sức cạnh tranh hang thủy sản Phần 2: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ NHÓM MẶT HÀNG THỦY SẢN 2.1 Tổng quan thực trạng cạnh tranh số mặt hàng thủy sản 2.1.1 Nhóm sản phẩm tơm 2.1.2 Nhóm sản phẩm cá 12 2.1.3 Nhóm sản phẩm nhuyễn thể 16 2.2 Những thành quả, thách thức giải pháp trình phát triển ngành thủy sản Việt nam 17 Phần 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG THUỶ SẢN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 25 3.1 Một số đề suất, giải pháp nhằm giải khó khăn 25 3.2 Giải pháp chung 26 3.2.1 Giải pháp thị trường 26 3.2.2 Giải pháp sản xuất nguyên liệu: 27 3.2.3 Giải pháp chế biến thuỷ sản 28 3.2.4 Giải pháp chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm 29 3.2.5 Về đổi phát triển doanh nghiệp 29 Kết luận 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỞ ĐẦU Thuỷ sản ngành hàng có vị trí quan trọng kinh tế giới nói chung Việt nam nói riêng Đối với nước ta, thuỷ sản cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho tiêu dung góp phần khơng nhỏ tổng kim ngạch xuất nước nhà Việt nam nước có tiềm to lớn để phát triển thuỷ sản, đạt thành tựu đáng khích lệ lĩnh vực Giá trị kim ngạch xuất năm 2006 đạt 3,36 tỷ đô la, đông thời tạo thêm nhiều việc làm tăng thu nhập cho người lao động, góp phần cải tạo mặt nơng thôn ven biển Tuy nhiên kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, đặc biệt bối cảnh Việt nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, em chọn đề tài “Nâng cao sức cạnh tranh hành thuỷ sản Việt nam bối cảnh hội nhập quốc tế ” nhằm phân tích thực trạng ,lợi vấn đề tồn thuỷ sản Việt nam đưa đề xuất giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh thuỷ sản Việt nam tận dụng tốt hội điều kiện hội nhập Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Vũ Thị Minh giúp đỡ em hoàn thành đề án Nội dung đề án trình bày sau: Phần 1: Sức cạnh tranh sản phẩm thuỷ sản yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh sản phẩm thuỷ sản Phần 2: Thực trạng sức cạnh tranh số nhóm sản phẩm thuỷ sản Phần 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao sức cạnh tranh hang thuỷ sản điều kiện hội nhập quốc tế PHẦN QUAN NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG THUỶ SẢN 1.1 QUAN NIỆM VỀ CẠNH TRANH Trong xã hội tư bản, cạnh tranh hình thức đấu tranh gay gắt người sản xuất hàng hoá dựa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất nhằm giành giật điều kiện có lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá Trong kinh tế thị trường: cạnh tranh mặt thuật ngữ cố giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức hoạt động có mục tiêu lợi ích giống Trong kinh doanh: cạnh tranh định nghĩa đua tranh nhà kinh doanh thị trương nhằm giành ưu loại tài nguyên, sản phẩm loại khách hang phía Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) quan niệm: “ Cạnh tranh khái niệm doanh nghiệp, cá ngành, quốc gia vùng việc tạo việc làm thu nhạp cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Quan niệm sức cạnh tranh Trong điều kiện hội nhập vào kinh tế giới khu vực, vấn đề nâng cao sức cạnh tranh ý nghĩa định nâng cao tồn phát triển ngành công nghiệp Việt Nam tăng trưởng đất nước Yêu cầu đặt không khu vực công nghiệp tham gia vào thị trường kinh tế giới, mà ngày khu vực sản xuất hàng hoá cho thị trường nội địa, tính chất giao lưu quốc tế khơng cịn t phạm vi giới Có nhiều quan niệm khác sức cạnh tranh Cho đến có nhiều tác giả đưa cách hiểu khác sức cạnh tranh doanh nghiệp, công nghiệp quốc gia Theo Fefchamps cho rằng: Sức cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp giá thị trường Theo cách hiểu này, doanh nghiệp có sức sản xuất sản phẩm có chất lượng tương tự sản xuất doanh nghiệp khác với chi phí thấp coi sức cạnh tranh cao Randall lại cho sức cạnh tranh khả giành trì thị phần thị trường với lợi nhuận định Theo Dunning lập luận sức cạnh tranh khả cung sản phẩm doanh nghiệp thị trường khác mà khơng phân biệt nơi bố trí sản xuất doanh nghiệp Một quan niêm khác cho khả cạnh tranh trinh độ cơng nghiệp có thẻ sản xuất sản phẩm theo yêu cầu thị trường, đồng thời trì mức thu nhập thực tế Có thể thấy quan niệm nêu xuất phát từ góc độ khác nhau, có liên quan đến hai khía cạnh: chiếm lĩnh thị trường có lợi nhuận Việt Nam nước có tiềm phát triển thuỷ sản, nhu cầu thuỷ sản giới ngày tăng, với thực tế sản phẩm thuỷ sản Việt Nam có mặt 130 quốc gia vùng lãnh thổ, đứng chân vững thị trường truyền thống dần trở nên quen thuộc thị trường Cơ cấu thị trường chuyển biến theo hướng tích cực với kinh nghiệm sẵn có nỗ lực công tác xúc tiến thương mại mở rộng thị trường, hàng thuỷ sản Việt Nam tiếp tục có mặt rộng thị trường quốc tế Như vậy, cho phép ta khẳng định sản phẩm thuỷ sản Việt Nam có sức cạnh tranh hội nhập Tuy nhiên, cịn nhiều khó khăn thách thức phía trước, cần có hỗ trợ Nhà nước việc xây dựng sở hạ tầng cách đồng bộ, hỗ trợ Bộ, Ngành lĩnh vực khoa học công nghệ, đào tạo… đặc biệt cần có đồn kết, nỗ lực phấn đấu cộng đồng người sản xuất thuỷ sản 1.2 Đánh giá sức cạnh tranh hàng thuỷ sản Khả cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam thể thông qua số yếu tố sau: Điều kiện tự nhiên, xã hội: - Với bờ biển dài, nằm vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, Việt Nam có tiềm thuỷ hải sản lớn, phong phú có giá trị cao Hàng thuỷ sản Việt Nam có hàm lượng dinh dưỡng cao, ngon, ưa chuộng thị trường quốc tế - Tiềm sản xuất hàng thuỷ sản Việt Nam cịn lớn, đặc biệt ni thuỷ sản loại thuỷ vực: nước ngọt, nước lợ, nước mặn Mặt khác, ta cịn cao mức độ thâm canh lên nhiều ta thời kỳ đầu trình áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nuôi trồng thuỷ sản Về tiềm phát triển nuôi thuỷ sản loại mặt nước thể qua bảng sau: Bảng 1: Diện tích loại hình mặt nước ni trồng thuỷ sản Diện tích Loại hình mặt có khả nước nuôi Nước Ao, hồ nhỏ Mặt nước lớn Ruộng trũng Khác Mặn lợ Vùng triều Eo vịnh Đất cát ven (ha) 911.740 144.551 244.361 446.151 76.677 761.138 635.383 125.755 20.000 Diện tích nuôi Năm 2000 DT(ha) Tỷ lệ sử Năm 2001 DT(ha) dụng (%) 310.383 113.982 84.478 99.697 12.226 341.730 337.624 4.106 - 34 79 35 22 16 45 53 - Tỷ lệ sử dụng (%) 410.537 101.648 38.570 239.379 30.940 584.564 577.412 7.152 - biển Tổng số 1.692.878 652.113 38,5 995.101 Nguồn: Theo số liệu Vụ Kế hoạch Đầu Tư (Bộ Thuỷ sản) 45 70 16 54 40 77 91 58,8 Lao động Việt Nam nói chung có lao động nghề cá cần cù, khéo léo, tiếp thu cơng nghệ nhanh Họ nhanh chóng đa dạng hố sản phẩm kể sản phẩm địi hỏi nhiều cơng nghệ khéo léo mà dân tộc làm Những sản phẩm cá cơm xẻ bướm, bò da tẩm gia vị, tơm nobashi, chả giị, bánh nhân thuỷ sản… minh chứng Nhu cầu hàng thuỷ sản giới ngày tăng: Phân tích xu hướng tiêu thụ mặt hàng thuỷ hải sản thị trường giới hai thập kỷ qua thấy hầu phát triển (những người nhập hàng thuỷ sản chủ yếu) tiêu thụ loại hải sản cá lớn cá đáy, loại giáp xác nhuyễn thể chân đầu loại cá nước thịt trắng xương Những mặt hàng kể có giá cao có chiều hướng tăng Các loại cá nhỏ, cá tạp, loại cá nước nhiều xương (họ cá chép) phần lớn nước nghèo tiêu thụ, trở thành hàng hoá trao đổi quốc tế giá bán thấp lại có xu hướng giảm Xu hướng tạo cho nước có nghề cá đa lồi có lợi định, có Việt Nam Công nghệ chế biến thuỷ sản Việt Nam tiếp cận trình độ cơng nghệ khu vực số nước tiên tiến giới Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến việc đa dạnh hoá mặt hàng xuất Các sản phẩm tôm giá trị gia tăng ta đẹp mẫu mã, chất lượng cao khách hàng ưa chuộng: Nobashi, tôm duỗi tẩm bột Tuy nhiên, xét chủng loại mặt hàng ta nhiều so với Thái Lan, nước đứng đầu xuất mặt hàng tôm không đông lạnh Cơ quan kiểm tra chất lượng hàng thuỷ sản Việt Nam EU, Mỹ, Hàn Quốc thoả thuận công nhận lẫn Đây thuận lợi cho xuất tơm nói riêng hàng thuỷ sản nói chung Đã hình thành đội ngũ nhà doanh nghiệp giỏi, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, tiên phong việc đổi công nghệ, mở rộng thị trường Chất lượng thuỷ sản Việt Nam cao, sản phẩm chủ lực tơm có thịt chắc, vị mầu sắc đẹp sản phẩm nước Hầu hết sản phẩm ta đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm thị trường giơí kể thị trường khó tính Các sản phẩm từ khai thác hải sản mang tính đa lồi nên đáp ứng u cầu thuỷ sản từ cao cấp đến thấp cấp, thuận lợi cho việc mở rộng thị trường, tránh phụ thuộc vào số thị trường lớn 6., Việt Nam người sau xuất thuỷ sản nên rút kinh nghiệm người trước tổ chức sản xuất, tổ chức thị trường, cải tiến cơng nghệ, quản lý an tồn vệ sinh bảo vệ môt trường Do vậy, hàng thuỷ sản Việt Nam có vị đáng tin cậy so với nước khu vực giới xuất thuỷ sản Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam hội triển vọng lớn lao ta giai đoạn khởi đầu áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến, nên nhanh chóng tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật giới vào lĩnh vực thuỷ sản Bên cạnh nguồn vốn nước, cịn tận dụng nguồn vốn nước ngồi, thơng qua hỗ trợ kỹ thuật, đầu tư trực tiếp Việc xoá bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nước tham gia tổ chức thương mại khu vực, quốc tế hay hiệp định thương mại song phương tạo thuận lợi cho xuất thuỷ sản ta PHẦN THỰC TRẠNG SỨC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ NHÓM SẢN PHẨM THUỶ SẢN 2.1 TỔNG QUAN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ NHÓM SẢN PHẨM THUỶ SẢN Tấn XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 1997- 2006 1000 USD 900000 4000000 800000 700000 600000 3500000 KL 3000000 GT 2500000 500000 2000000 400000 1500000 300000 200000 1000000 100000 500000 0 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm Bộ Thủy Sản Trong đề án đề cập đến sức cạnh tranh số sản phẩm thuỷ sản có giá trị xuất tương đối lớn Cụ thể: 2.1.1 Nhóm sản phẩm tôm: Tôm mặt hàng thuỷ sản quan trọng thị trường thuỷ sản giới, thường chiếm 20% tổng kim ngạch thương mại thuỷ sản toàn cầu Sản lượng tôm giới (kể nuôi khai thác) có xu hướng tăng dần Theo thống kê FAO, năm 1980, tổng sản lượng tôm giới đạt 1.682 ngàn tấn, năm 1990 2.639 ngàn đến năm 2000 tăng lên 4.168 ngàn tấn, tăng 57,9% so với năm 1990 gấp 2, 47 lần so với năm 1980 Riêng với nước ta tơm có vị trí quan trọng giá trị kim ngạch xuất sản phẩm tôm thường chiếm 40-50% giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản Trong nhóm sản phẩm tơm lồi tơm có sản lượng giá trị lớn tôm sú, thường chiếm 70% sản lượng tôm nuôi Con tôm phát triển ni rầm rộ tồn giới, sản lượng tôm ngày tăng, đến theo ước tính đạt gần triệu tấn, thỏa mãn tương đối tốt nhu cầu tiêu thụ chung giới Trong bối cảnh nguồn cung dồi dào, tơm nói mặt hàng cạnh tranh gay gắt mặt hàng thủy sản thương mại giới, tôm Việt Nam phải nỗ lực nhiều để trỳ tiềm xuất khẩu,9 tháng đầu năm, XK tơm đạt gần 112 nghìn tấn, trị giá 1,067 tỷ USD, tăng nhẹ 1,2% giá trị so với kỳ năm 2006 XK tơm giữ vị trí mặt hàng XK số 1, chiếm 39,4% tổng giá trị XKTS nước ta XK tôm tăng trưởng nhẹ kết nhiều yếu tố sản lượng tôm nguyên liệu nước không tăng, giá tôm nguyên liệu giữ mức cao so với nhiều nước sản xuất tôm khu vực giá thành sản xuất nói chung tăng Xu hướng nhiều DN chế biến tăng tỷ trọng sản phẩm tôm GTGT, phù hợp với nhu cầu thị trường lớn Nhật Mỹ Hiện nghề nuôi tôm sú nước ta phát triển nhanh quy môH, suất sản lượng Năm 1998 suất bình quân đạt 0, 56 tấn/ha, năm 2000 đạt 0, 65 tấn/ha Năm 2001 suất bình quân thấp tăng thêm diện tích chuyển đổi, chủ yếu ni vụ, tổng sản lượng tăng nhanh Về suất, nhiều địa phương đạt suất cao từ 1,5-1, tấn/ha Đà Nẵng, Phú Yên, Quảng Ngãi, Khánh Hoà, Ninh Thuận; đặc biệt, nhiều vùng Sóc Trăng đạt 4-6 /ha; đưa sản lượng tôm nuôi đạt khoảng 150.000 tấn, tơm sú đạt 100.000 Nuôi tôm trở thành phong trào rộng khắp nước, đem lại hiệu kinh tế thiết thực, nâng cao thu nhập cho người ni, góp phần xố đói giảm nghèo cho nhiều vùng nơng thơn Chất lượng tôm nuôi ta tốt ngon sản phẩm loại nước khu vực, nghề nuôi ta sau nước, nên ta rút kinh nghiệm người trước phương thức nuôi, mật độ nuôi công nghệ nuôi Trong nước chủ yếu nuôi tôm công nghiệp với mật độ cao 40-70 con/m làm cho tôm thu hoạch thường có kích cỡ khơng lớn chất lượng khơng cao, ta chủ yếu thả mật độ thấp 25 /m2, nuôi quảng canh cải tiến, tơm thu hoạch thường có kích cỡ lớn, vỏ chắc, thịt Trong suốt thời kỳ 1990-2000 Thái Lan nước đứng đầu xuất tôm vào Mỹ Trước năm 1992 Indonexia đứng vị trí thứ xuất tôm giới với 700 triệu USD /năm Từ 1993-1996 ấn Độ thay vị trí Đài Loan, Trung Quốc Thái Lan nước đầu việc tìm thị trường tiêu thụ tôm nuôi giới, đặc biệt tôm sú Tuy nhiên, đến áp dụng công nghệ lạc hậu không bền vững nuôi tơm nên ngành ni tơm Đài Loan hồn tồn sụp đổ, ngành nuôi tôm Trung Quốc suy yếu nhiều nuôi tôm Thái Lan năm giảm sút Bên cạnh Đài Loan, Trung Quốc Thái Lan, Indonexia, ấn Độ Băng lađet nước sản xuất nhiều tôm nuôi Sản lượng tôm nuôi Indonexia năm gần có chiều hướng chững lại cơng nghệ ni bền vững, môi trường nuôi không đảm bảo, ảnh hưởng đến diện tích sản lượng ni Tơm ni ấn Độ tăng trưởng thất thường không ưu đãi nhiều điều kiện tự nhiên Bănglađet chưa sản xuất nhiều khả quản lý sản xuất tôm họ chưa cao Tuy họ ưu đãi thị trường châu Âu nước có tới 26/40 nhà máy phải đóng cửa mạng lưới thu mua nguyên liệu phân tán trình độ chế biến thấp làm cho giá nguyên liệu cao giá thành cao, mặt hàng họ đưa thị trường giới không hợp với thị hiếu tiêu thụ vài năm trở lại kim ngạch xuất tôm họ giảm tới 40% cá Việt nam, nâng cao lực quản lý đội ngũ cán nghành địa phương Những hiệp định nghề cá kí kết với nhiều quốc gia khu vực giới góp phần cải thiện đáng kể chất lượng ,sản lượng giá trị đánh bắt … 10 Ngành chủ động đổi hệ thống quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu phảt triển ngày gia tăng Hệ thống kiểm sốt chất lượng ,an tồn vệ sinh nghành thuỷ sản bước đầu đáp ứng yêu cầu thị trường Bộ máy soạn thảo pháp chế ngày vững mạnh ,tham gia tích cực vào công tác soạn thảo triển khai văn luật nghành Cho đến ,công tác đạo chung dựa tảng triển khai ba chưong trình trọng điểm nghành cho ba lĩnh vực khai thác ,nuôi trồng chế biến xuất Bên cạnh việc tăng cường vai trò quản lý Nhà nước ,việc hình thành hiệp hội nghành nghề góp phần tích cực vào q trình thực thi đường lối ,chính sách chương trình lớn ngành • Những thách thức với q trình phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam Tăng trưởng nhanh làm nảy sinh nhiều vấn đề mà nghề cá Việt Nam phải đối mặt 1.Khai thác hải sản lĩnh vực khó chậm đổi mối Tàu thuyền ngư cụ, công nghệ, lao động khai thác cá biển cịn lạc hậu.Trong đánh bắt, q trình chuyển dịch theo hướng xa bờ diễn theo hướng tích cực, hiệu đem lại cịn thấp Ngân sách nhà nước đầu tư cho chương trình đánh bắt hải sản xa bờ lớn,nhưng tỷ lẹ nợ hạn cao, nhiều dự án đứng trước nguy tan vỡ Người dân bắt đầu ngi ngờ vào chủ trương đắn Nhà Nước, đánh bắt xa bờ cần phải đươc đẩy mạnh đảm bảo đươc u cầu phát triển 2.Ni trồng thuỷ sản phải đối mặt với tốc độ mở rộng diện tíchq nhanh,tình trạng phát triển thiếu quy hoạch, nơng dân đầu tư mang tính tự phát, đầu vào giống, thức ăn, thuốc thú y chưa ổn định, chất lượng chưa đảm bảo Công tác kiểm tra, kiểm soát điều kiện vệ sinh trình sản xuất nguyên liệu triển khai song hiệu chưa cao

Ngày đăng: 21/07/2023, 20:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan