1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản trong điều kiện hội nhập wto 1

121 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 99,3 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADB Ng©n hàng Phát triển châu ACFTA Hiệp định thơng mại tự ASEAN-Trung Quốc AFTA Hiệp định thơng mại tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam BTA Hiệp định thơng mại tự Việt Nam-Hoa Kỳ CEPT Hiệp định thuế quan u đÃi có hiệu lực chung CIEM Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ơng EHP Chơng trình thu hoạch sớm EU Liên minh châu âu FAO Tổ chức Nông lơng Liên Hiệp Quốc FDI Đầu t trực tiếp nớc GDP Tổng sản phẩm quốc nội GEL Danh mục loại trừ hoàn toàn GSP Hệ thống u đÃi thuế quan phổ cập IL Danh mục cắt giảm ISO Hệ thống tiêu chuẩn chất lợng KNXK Kim ngạch xuất KTQT Kinh tÕ quèc tÕ MFN Quy chÕ tèi huÖ quèc MRDA Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế SL Danh mục nhạy cảm SPS Kiểm dịch động thực vật RDC HƯ sè chi phÝ ngn lùc TBT BiƯn ph¸p kỹ thuật thơng mại TEL Danh mục loại trừ tạm thời UNCTAD Tổ chức Thơng mại Phát triển Liên Hiệp quốc USD Đồng đô la Mỹ USDA Bộ Nông nghiệp Mỹ VND Đồng Việt Nam WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thơng mại giới RCA Mức lợi so sánh ITC Diễn đàn thơng m¹i quèc tÕ MỞ ĐẦU Trong năm vừa qua, thực đường lối đổi Đảng nhà nước, nông nghiệp nước ta đạt thành tựu đáng kích lệ, khơng đáp ứng nhu cầu nước mà trở thành ngành hàng xuất chủ yếu Năm 2007, giá trị xuất giá trị sản xuất gành nông nghiệp chiếm 30%, đóng góp 20,2% GDP 17,8% tổng giá trị xuất nước Kinh doanh xuất nông sản lĩnh vực kinh doanh quan trọng, thu hút nhiều doanh nghiệp ngồi ngành tham gia Cơng ty Cổ phần Xuất nhập Khống sản có tiền thân Tổng cơng ty Xuất nhập Khoáng sản Việt Nam thành lập vào năm 1956 đơn vị có kim ngạch xuất nhập lớn Bộ Ngoại Thương, kinh doanh xuất nhập mặt hàng khoáng sản hóa chất chủ lực Bước thời kỳ đổi với chế thị trường, kinh tế đất nước có thay đổi bước phát triển quan trọng Các doanh nghiệp Nhà nước cấu trúc lại Từ năm 1993 Công ty Xuất nhập Khoáng sản thành lập lại chuyển từ Tổng cơng ty Xuất nhập khống sản thành Cơng ty Xuất nhập Koáng sản (MINEXPORT) MINEXPORT bàn giao tất mặt hàng chủ lực than, xi măng, xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, sắt thép, hóa chất, dược phẩm, mặt hàng khống sản khác sang cho ngành khác Các mặt hàng khống sản xuất nhập chủ lực khơng cịn, Công ty muốn phát triển dậm chân kinh doanh xuất nhập khoáng sản Hơn khai thác khống sản xuất lĩnh vực mà Chính phủ hạn chế hoạt động kiểm soát chặt chẽ Nên hướng phát triển công ty sau chia tách kinh doanh đa ngành đa lĩnh vực Một hướng phát triển công ty kinh doanh xuất nhập hàng nông, lâm, thủy, hải sản (gọi tắt nông sản) Trong thời gian thực tập vừa qua Phòng Xuất nhập số – cơng ty Xuất nhập Khống sản, em nhận thấy kinh doanh xuất nhập hàng nông sản lĩnh vực kinh doanh công ty tham gia vài năm gần Các mặt hàng nông sản xuất chủ yếu công ty bao gồm: gạo, cao su tự nhiên, chè, gỗ thủy sản Hiện tỷ trọng xuất mặt hàng thấp sức cạnh tranh so với công ty khác kinh doanh lĩnh vực cịn yếu Trong xuất nơng sản lại hướng quan trọng giúp công ty phát triển giảm nhập siêu Xuất phát từ thực tế hoạt động kinh doanh công ty vậy, việc nghiên cứu sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Minexport, điểm mạnh, điểm yếu mặt hàng so với đối thủ cạnh tranh để có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh việc làm cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn cho Công ty điều kiện hội nhập WTO Do vậy, em định nghiên cứu đề tài “Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất công ty Cổ phần Xuất nhập Khoáng sản điều kiện hội nhập WTO” Mục đích nghiên cứu chuyên đề tập trung vấn đề sau: Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận chung cạnh tranh sức cạnh tranh hàng nông sản, làm rõ cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất Minexport điều kiện hội nhập WTO Dựa sở lý luận đó, chuyên đề phân tích đánh giá thực trạng sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất Minexport điều kiện hội nhâp WTO, rõ điểm mạnh điểm yếu so với mặt hàng đối thủ cạnh tranh khác nguyên nhân gây yếu điểm Kết hợp lý luận thực tiễn, chuyên đề đề xuất quan điểm giải pháp, kiến nghị có sở khoa học có tính khả thi nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng nông sản xuất Minexport điều kiện hội nhập WTO Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ chuyên đề là: - Hệ thống hóa lý luận cạnh tranh kinh doanh xuất nhập khẩu, cụ thể cạnh tranh kinh doanh xuất nhập hàng nơng sản - Phân tích thực trạng sức cạnh tranh công ty kinh doanh xuất nhập hàng nông sản - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh xuất nông sản Minexport Đối tượng nghiên cứu chuyên đề vấn đề sức cạnh tranh hoạt động xuất hàng nông sản Minexport giải pháp nâng cao sức cạnh tranh kinh doanh Phạm vi nghiên cứu đề tài: thời gian: từ 2001 đến 2007; lĩnh vực kinh doanh: kinh doanh xuất nhập hàng nông sản; mặt hàng: thủy sản, thịt, tinh dầu., gỗ, mây tren đan Về thị trường xuất khẩu: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Anh, Hoa Kỳ Chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu kinh tế như: phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê Chuyên đề sử dụng phương pháp thu thập thông tin truyền thống, phương pháp phân tích ngành sản phẩm, phương pháp phân tích kinh doanh để phân tích vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến sức cạnh tranh sản phẩm nói riêng doanh nghiệp nói chung Phương pháp so sánh sử dụng phổ biến để lám sáng tỏ kết luận hoàn cảnh cụ thể Chuyên đề có cấu trúc 3-3-3, chặt chẽ, bao gồm chương, chương có mục lớn, mục lớn có mục Tuy vậy, đề tài khó phạm vi nghiên cứu rộng lớn, nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong giúp đỡ hướng dẫn nhiều từ thầy cô giáo Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA MINEXPORT TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA 1.1.1 Khái niêm sức cạnh tranh hàng hóa 1.1.1.1 Các quan niệm cạnh tranh Lý luận chung cạnh tranh nhiều tác giả nghiên cứu trình bày nhiều góc độ khác giai đoạn phát triển khác kinh tế quốc dân: Trước hết để thấu hiểu ý nghĩa cạnh tranh kinh doanh, ta cần tìm hiểu nguồn gốc tiến hóa loài tự nhiên theo thuyết “đấu tranh sinh tồn chọn lọc tự nhiên” Chales Darwin Darwin cho rằng, lồi sinh sơi nảy nở theo cấp số nhân mơi trường sống trái đất có hạn, tất yếu lồi phải cạnh tranh với để dành giật môi trường sống nguồn sống Các loài yếu có biến đổi để thích nghi với mơi trường sống bị thua đấu tranh sinh tồn tiến tới tuyệt chủng Vậy trái đất cịn lồi mạnh, thích nghi tốt sinh sơi nảy nở loài lại cạnh tranh với để chọn lồi mạnh hơn, thích nghi tốt Đây nguồn gốc tiến hóa Như chọn lọc tự nhiên có xu hướng loại bỏ cá thể yếu, trì phát triển cá thể mạnh Chales Darwin cho rằng: cạnh tranh cá thể lồi khốc liệt chúng sống môi trường, ăn loại thức ăn Có tư tưởng tương tự, lĩnh vực kinh tế, trước Darwin, Adam Smith cho rằng: tự cạnh tranh, cá nhân chèn ép lẫn cạnh tranh buộc cá nhân phải cố gắng thực tốt cơng việc Nếu khơng phải cạnh tranh người động để cố gắng phát triển Như hiểu cạnh tranh kích thích cố gắng cá nhân, tạo nhiều cải làm cho xã hội phát triển Các Mác cho cạnh tranh tư chủ nghĩa ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm dành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch Cuộc ganh đua nhà tư diễn ba góc độ: Cạnh tranh giá thành thơng qua nâng cao xuất lao động, cạnh tranh chất lượng thông qua nâng cao giá trị sử dụng hàng hóa; cạnh tranh ngành thơng qua việc gia tăng tính lưu động tư nhằm phân chia giá trị thặng dư Như cạnh tranh sản phẩm tất yếu kinh tế hàng hóa, đối chọi người sản xuất hàng hóa dựa thực lực kinh tế họ Ngày hầu giới thừa nhận cạnh tranh coi cạnh tranh đặc trưng động lực phát triển kinh tế xã hội Đất nước ta, trình đổi có thay đổi tư cạnh tranh Văn kiện Đại hội Đảng VIII rõ: “Cơ chế thị trường đòi hỏi phải hình thành mơi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp văn minh Cạnh tranh lợi ích phát triển đất nước, làm phá sản hàng loạt, lãng phí nguồn lực, thơn tính lẫn nhau” Vậy khái niệm cạnh tranh kinh doanh hiểu đua tranh liệt, liên tục tồn phát triển chủ thể kinh doanh thị trường cụ thể nhằm tranh giành khách hàng, nguồn lực uy tín để tiêu thụ nhiều hàng hóa hơn, tạo nhiều sản phẩm tốt qua tạo nhiều lợi nhuận cho chủ thể tạo điều kiện giúp sản xuất phát triển Cạnh tranh đem lại phát triển cho chủ thể gây thiệt hại dẫn đến tàn lụi chủ thể khác Song xét giác độ toàn xã hội, cạnh tranh ln ln tốt Nó nguyên nhân để xã hội phát triển Nó giúp phân bổ nguồn lực cách tối ưu, chọn lựa cách tự nhiên ưu việt cho phát triển xã hội Trong kinh tế thị trường, để tồn phát triển được, doanh nghiệp phải thừa nhận tính tất yếu cạnh tranh, phải luôn tim cách nâng cao sức cạnh tranh để dành ưu tương đối so với đối thủ Doanh nghiệp khơng biết tính tất yếu cạnh tranh biết mà không chấp nhận cạnh tranh sớm bị loại khỏi chơi, sớm tàn lụi 1.1.1.2 Các quan niệm sức cạnh tranh hàng hóa Nếu hiểu cạnh tranh kinh doanh đấu tranh gay gắt chủ thể kinh tế thị trường để tranh giành khách hàng nguồn lực có cạnh tranh các nhân, doanh nghiệp, kinh tế Trong trình cạnh tranh với nhau, chủ thể phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp nhằm trì phát triển vị sức mạnh minh thị trường Vị sức mạnh chủ thể so với đối thủ khác thị trường gọi sức cạnh tranh hay khả cạnh tranh chủ thể Khi muốn nói khả trì vị loại hàng hóa nói chung, hàng nơng sản nói riêng so với hàng hóa cạnh tranh khác thị trường, mà hàng hóa phải thuộc doanh nghiệp đó, nước người ta dùng thuật ngữ “sức cạnh tranh hàng hóa” Nói cách khác sức cạnh tranh hàng hóa mức độ hấp dẫn hàng hóa khách hàng thị trường Như vậy, nghiên cứu sức cạnh tranh mặt hàng đó, càn phải nghiên cứu giác độ khác cạnh tranh giác độ quốc gia, cạnh tranh giác độ ngành cạnh tranh giác độ doanh nghiệp Cho đến nay, phân chia có tính chất tương đối có nhiều viết, nhiều thảo luận vấn đề chưa có khái niệm thống sức cạnh tranh giác độ khác Xét cạnh tranh giác độ quốc gia: Theo Ủy ban Cạnh tranh Cơng nghiệp Hoa Kỳ cạnh tranh quốc gia mức độ cạnh tranh điều kiện thị trường tự công phạm vi tồn giới, quốc gia sản xuất hàng hóa dịch vụ khơng đáp ứng nhu cầu khách hàng nước mà cịn đáp ứng nhu cầu khách hàng thị trường quốc tế, đồng thời nâng cao thu nhập thực tế người dân nước Theo quan điểm Micheal Porter đưa năm 1990: sức cạnh tranh hàng hóa quốc gia khả đạt xuất lao động cao tạo cho suất tăng khơng ngừng Ơng đề cao vai trị doanh nghiệp cạnh tranh quốc gia cho suất lao động quốc gia phụ thuộc vào khả doanh nghiệp đạt điược mức nang suất cụ thể tăng mức suất Muốn trì nâng cao xuất lao động, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu sản xuất cách nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến kỹ thuật, hạ thấp chi phí, bổ xung đặc điểm cần thiết v.v để đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe thị trường nước Như đưa khái niệm chung sức cạnh tranh quốc gia sau: sức cạnh tranh quốc gia khả đáp ứng thay đổi thị trường, đảm bảo phân bố có hiệu nguồn lực, đạt trì mức tăng trưởng kinh tế cao bền vững Sức cạnh tranh hàng hóa xét giác độ ngành hay doanh nghiệp, theo quan điểm Micheal Porter: quốc gia có sức cạnh tranh mặt hàng doanh nghiệp sản xuất kinh

Ngày đăng: 07/08/2023, 07:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mô hình 5 lực lượng canh tranh của Micheal Porter - Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản trong điều kiện hội nhập wto 1
Hình 1.1 Mô hình 5 lực lượng canh tranh của Micheal Porter (Trang 12)
Hình 1.2: Chuỗi giá trị của hàng nông sản xuất khẩu. - Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản trong điều kiện hội nhập wto 1
Hình 1.2 Chuỗi giá trị của hàng nông sản xuất khẩu (Trang 21)
Bảng 1.1: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Minexport. - Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản trong điều kiện hội nhập wto 1
Bảng 1.1 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Minexport (Trang 26)
Bảng 1.2. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Minexport - Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản trong điều kiện hội nhập wto 1
Bảng 1.2. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Minexport (Trang 27)
Bảng 1.3. Biểu thuế quan nhập khẩu đối với hàng nông nghiệp và công nghiệp. - Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản trong điều kiện hội nhập wto 1
Bảng 1.3. Biểu thuế quan nhập khẩu đối với hàng nông nghiệp và công nghiệp (Trang 34)
Bảng   1.4.   Giá   trị   một   số   lô   hàng   xuất   khẩu   nông   sản   của Minexport. - Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản trong điều kiện hội nhập wto 1
ng 1.4. Giá trị một số lô hàng xuất khẩu nông sản của Minexport (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w