1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản trong điều kiện hội nhập wto

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất công ty Cổ phần Xuất nhập Khoáng sản điều kiện hội nhập WTO Sinh viên thực : NGUYỄN VĂN HẢI Chuyên ngành : KINH DOANH QUỐC TẾ Lớp : KINH DOANH QUỐC TẾ A Khóa : 46 Hệ : CHÍNH QUY Giáo viên hướng dẫn: Ths NGUYỄN THỊ THANH HÀ Hà nội - 2008 LỜI CAM ĐOAN Chuyên đề thực tập chuyên ngành CN: Kinh doanh Quốc tế Tôi, Nguyễn Văn Hải, xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn chuyên đề trung thực Các kết nghiên cứu chuyên đề khơng trùng với cơng trình khác Tác giả chuyên đề: Nguyễn Văn Hải SV: Nguyễn Văn Hải – KDQT46A Chuyên đề thực tập chuyên ngành CN: Kinh doanh Quốc tế MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA MINEXPORT TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO 13 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA 13 1.1.1 Khái niêm sức cạnh tranh hàng hóa 13 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá sức cạnh tranh hàng hóa .18 1.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU 21 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA MINEXPORT TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO 25 1.3.1 Vai trò to lớn xuất hàng nông sản Minexport 25 1.3.3 Thích ứng nhanh với tác động hội nhập WTO 31 Chương 2: THỰC TRẠNG SỨC CẠNH TRANH MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA MINEXPORT TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO 39 2.1 TỔNG QUAN VỀ MINEXPORT 39 2.1.1 Tổng quan Minexport 39 2.1.2 Tổng quan chế biến xuất nông sản Minexport .43 2.1.2 Tổng quan điều chỉnh sách trương mại hàng nông sản Việt Nam hậu WTO 45 2.1.3 Những tác động hậu WTO sản xuất xuất hàng nông sản Việt Nam .50 2.2 THỰC TRẠNG SỨC CẠNH TRANH MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA MINEXPORT TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO 53 2.2.1 Thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng cao su 53 2.2.2 Thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng tinh dầu hương liệu 56 SV: Nguyễn Văn Hải – KDQT46A Chuyên đề thực tập chuyên ngành CN: Kinh doanh Quốc tế 2.2.3 Thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng mây tre đan 57 2.3 ĐÁNH GIÁ SỨC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA MINEXPORT TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO 60 2.3.1 Những điểm mạnh 60 2.3.2 Những điểm yếu, tồn .60 2.4.3 Những nguyên nhân thành công, tồn nâng cao sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Minexport .62 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH MỘT SỐ MẶT HÀNG NỐNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA MINEXPORT TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO .66 3.1 DỰ BÁO TIỀM NĂNG THƯƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ MINEXPORT .66 3.1.1 Dự báo tiềm thương mại số mặt hàng nông sản Việt Nam 66 3.1.2 Mục tiêu phát triển xuất hàng nông sản Minexport 73 3.2 CÁC ĐỊNH HƯỚNG TRONG NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH MỘT SĨ MẶT HÀNG NƠNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA MINEXPORT TRONG DIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO .74 3.2.1 Định hướng thứ nhất: 74 3.2.2 Định hướng thứ hai: .74 3.2.3 Định hướng thứ ba: 74 3.2.4 Định hướng thứ tư: 75 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA MINEXPORT TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO .75 3.3.1 Giải pháp mặt chất lượng 75 3.3.2 Giải pháp phát triển thị trường xuất 78 3.3.3 Giải pháp phát triển thương hiệu .79 3.3.4 Giải pháp mặt chiến lược cấu 80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP 86 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 87 SV: Nguyễn Văn Hải – KDQT46A Chuyên đề thực tập chuyên ngành CN: Kinh doanh Quốc tế DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮTTÊN ĐẦY ĐỦ TIẾNG ANHTÊN ĐẦY ĐỦ TIẾNG VIỆT ADB ACFTA AFTA AOA ASEAN BTA ÁAsia Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á ASEAN China Free Hiệp định thương mại tự Trade Area ASEAN – Trung Quốc ASEAN Free Hiệp định thương mại tự Trade Area ASEAN Agreement on Agriculture Hiệp định Nông nghiệp WTO Association of South East Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Vietnam US Bilateral Trade Hiệp định thương mại tự Agreement Việt Nam – Hoa Kỳ Central Institute of Viện nghiên cứu quản lý kinh Economics Management tế Trung ương EHP Early Harvest Program Chương trình thu hoạch sớm EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Invetment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestics Production Tổng sản phẩm quốc nội GEL General exclusive list Danh mục loại trừ hoàn toàn Generalized System of Hệ thống ưu đãi thuế quan Preferences phổ cập CIEM GSP HACCP ISO Hazard Analysis and Critical Hệ thống phân tích mối nguy Control Points điểm kiểm soát tới hạn International Standards Hệ thống tiêu chuẩn chất SV: Nguyễn Văn Hải – KDQT46A Chuyên đề thực tập chuyên ngành Organization CN: Kinh doanh Quốc tế lượng KNXK Kim ngạch xuất KTQT Kinh tế quốc tế MFN MINEXPORT MRDA RDC RCA UNCTAD Most Favoured Nation Quy chế tối huệ quốc Mineral Export-Import Joint Công ty Cổ phần Xuất hập Stock Company Khoáng sản Rural Department of Bộ Nông nghiệp Phát triển Agriculture Nông thơn Resource Cost Hệ số chi phí nguồn lực Revealed Comparative Advantage Mức lợi so sánh United Nation Conference on Hội nghị Liên Hiệp Quốc Trade and Development Thương mại Phát triển USD United State Dolar Đồng đô la Mỹ VND Vietnam Dong Đồng Việt Nam WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới SV: Nguyễn Văn Hải – KDQT46A Chuyên đề thực tập chuyên ngành CN: Kinh doanh Quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ trọng kim ngạch xuất Minexport 26 Bảng 1.2 Kim ngach xuất nhập Minexport .27 Bảng 1.3 Biểu thuế quan nhập hàng nông nghiệp công nghiệp .36 Bảng 2.1 Giá trị số lô hàng xuất nông sản Minexport 44 Bảng 3.1 Khối lượng kim ngạch xuất cao su tự nhiên Việt Nam 64 Bảng 3.2 Sản lượng xuất cao su tự nhiên giới 65 SV: Nguyễn Văn Hải – KDQT46A Chuyên đề thực tập chuyên ngành CN: Kinh doanh Quốc tế DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình lực lượng canh tranh Micheal Porter .17 Hình 1.2: Chuỗi giá trị hàng nơng sản xuất 21 Hình 2.1: Biểu đồ mức thuế bình qn nơng nghiệp số nước ASEAN .46 Hình 2.2: Biểu đồ tỷ lệ ngân sách nhà nước dành cho nghiên cứu nông nghiệp số nước khu vực 47 Hình 2.3: Biểu đồ cấu xuất cao su Minexport .54 Hình 3.1: Biểu đồ suất cao su số nước ASEAN 66 SV: Nguyễn Văn Hải – KDQT46A Chuyên đề thực tập chuyên ngành CN: Kinh doanh Quốc tế MỞ ĐẦU Trong năm vừa qua, thực đường lối đổi Đảng nhà nước, nông nghiệp nước ta đạt thành tựu đáng kích lệ, khơng đáp ứng nhu cầu nước mà trở thành ngành hàng xuất chủ yếu Năm 2007, giá trị xuất giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp chiếm 30%, đóng góp 20,2% GDP 17,8% tổng giá trị xuất nước Kinh doanh xuất nông sản lĩnh vực kinh doanh quan trọng, thu hút nhiều doanh nghiệp ngành tham gia Công ty Cổ phần Xuất nhập Khống sản có tiền thân Tổng cơng ty Xuất nhập Khoáng sản Việt Nam thành lập vào năm 1956 đơn vị có kim ngạch xuất nhập lớn Bộ Ngoại Thương, kinh doanh xuất nhập mặt hàng khoáng sản hóa chất chủ lực Bước thời kỳ đổi với chế thị trường, kinh tế đất nước có thay đổi bước phát triển quan trọng Các doanh nghiệp Nhà nước cấu trúc lại Từ năm 1993 Cơng ty Xuất nhập Khống sản thành lập lại chuyển từ Tổng công ty Xuất nhập khống sản thành Cơng ty Xuất nhập Koáng sản (MINEXPORT) MINEXPORT bàn giao tất mặt hàng chủ lực than, xi măng, xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, sắt thép, hóa chất, dược phẩm, mặt hàng khống sản khác sang cho ngành khác Các mặt hàng khống sản xuất nhập chủ lực khơng cịn, Cơng ty muốn phát triển dậm chân kinh doanh xuất nhập khoáng sản Hơn khai thác khống sản xuất lĩnh vực mà Chính phủ hạn chế hoạt động kiểm soát chặt chẽ Nên hướng phát triển công ty sau chia tách kinh doanh đa ngành đa lĩnh vực Một hướng phát triển công ty kinh doanh xuất nhập hàng nông, lâm, thủy, hải sản (gọi tắt nông sản) SV: Nguyễn Văn Hải – KDQT46A Chuyên đề thực tập chuyên ngành CN: Kinh doanh Quốc tế Trong thời gian thực tập vừa qua Phịng Xuất nhập số – cơng ty Xuất nhập Khoáng sản, em nhận thấy kinh doanh xuất nhập hàng nông sản lĩnh vực kinh doanh công ty tham gia vài năm gần Các mặt hàng nông sản xuất chủ yếu công ty bao gồm: cao su tự nhiên, tinh dầu hương liệu, mây tre đan Hiện tỷ trọng xuất mặt hàng cịn thấp sức cạnh tranh so với cơng ty khác kinh doanh lĩnh vực yếu Trong xuất nông sản lại hướng quan trọng giúp công ty phát triển giảm nhập siêu Xuất phát từ thực tế hoạt động kinh doanh công ty vậy, việc nghiên cứu sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Minexport, điểm mạnh, điểm yếu mặt hàng so với đối thủ cạnh tranh để có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh việc làm cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn cho Công ty điều kiện hội nhập WTO Do vậy, em định nghiên cứu đề tài “Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất công ty Cổ phần Xuất nhập Khoáng sản điều kiện hội nhập WTO” Mục tiêu nghiên cứu chuyên đề là nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất công ty xuât nhập khoáng sản Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ chuyên đề là: Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận chung cạnh tranh sức cạnh tranh hàng nông sản, làm rõ cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất Minexport điều kiện hội nhập WTO Dựa sở lý luận đó, chun đề phân tích đánh giá thực trạng sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất Minexport điều kiện hội nhâp WTO, rõ điểm mạnh điểm yếu so với mặt hàng đối thủ cạnh tranh khác nguyên nhân gây yếu điểm Kết hợp lý luận thực tiễn, chuyên đề đề xuất quan điểm giải pháp, kiến nghị có sở khoa học có tính khả SV: Nguyễn Văn Hải – KDQT46A

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w