1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp biện pháp vượt rào cản thương mại để đẩy mạnh hàng dệt may của việt nam sang thị trường mỹ trong điều kiện hội nhập wto

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -  - ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP VƯỢT RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỂ ĐẨY MẠNH HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Khóa T.S Ngơ Thị Tuyết Mai Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Hà Nội - 2008 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai LỜI NĨI ĐẦU Tính tất yếu đề tài Những năm gần đây, thị trường Việt Nam chứng kiến nhiều thành công phát triển rực rỡ sản phẩm nước việc đẩy mạnh xúc tiến xuất nhiều loại hàng hố : dầu thơ, dệt may, nông sản, thuỷ hải sản, da giày, thủ công mỹ nghệ…sang thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, nước Châu Âu, …đã đem lại giá trị kinh tế to lớn Một mặt hàng xuất mang lại đóng góp lớn kim ngạch xuất mặt hàng dệt may Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường trường giới nói chung thị trường Hoa Kỳ nói riêng có vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tương lai Mặt khác, mặt hàng dệt may mặt hàng xuất chủ lực đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, giúp cân cán cân tốn, giải cơng ăn việc làm cho hàng triệu lao động, góp phần thúc đẩy ngành sản xuất khác nước phát triển… góp phần quan trọng việc tạo phát triển ổn định kinh tế - trị - xã hội Tuy nhiên, đứng trước thành tựu to lớn khơng nên chủ quan Ngày với xu tồn cầu hóa hội nhập hóa diễn mạnh mẽ kèm với hoạt động xuất nhập diễn sơi động khơng phần phức tạp Để tồn phát triển quốc gia tìm biện pháp để thắng cạnh tranh đầy khốc liệt Đặc biệt, Hoa Kỳ thị trường xuất hàng dệt may lớn Việt Nam Do để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu kỹ nghiên cứu sâu thị trường cần đặc biệt ý đến rào cản thương mại mà Hoa Kỳ áp dụng mặt hàng dệt may muốn thâm nhập thị trường náy Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai Vậy rào cản gì? Ảnh hưởng hoạt động xuất nhập ? Biện pháp vượt qua rào cản để thúc đẩy xuất hàng hóa nói chung hàng dệt may nói riêng sang thị trường Hoa Kỳ có hiệu điều kiện hội nhập? Chính lẽ mà em định lựa chọn đề tài : “BIỆN PHÁP VƯỢT RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỂ ĐẨY MẠNH HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO” làm đề tài nghiên cứu cho đề án Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu hệ thống rảo cản thương mại hàng hóa kinh nghiệm số nước việc áp dụng rào cản thương mại hàng dệt may Tìm hiểu thực trạng áp dụng rào cản thương mại Hoa Kỳ nhập hàng dệt may Tìm hiểu thực trạng biện pháp vượt qua rào cản để đẩy mạnh xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ thời gian qua Tìm hiểu số giải pháp chủ yếu nhằm vượt rào cản để đẩy mạnh xuất hàng dệt may nước sang thị trường Hoa Kỳ điều kiện hội nhập WTO Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Biện pháp vượt rào cản thương mại Phạm vi nghiên cứu: Hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp định tính: Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá Phương pháp định lượng: Phương pháp thống kê Công cụ phục vụ nghiên cứu: Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai Thu thập thông tin Phỏng vấn, điều tra Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần: Phần 1: Lý luận chung rào cản thương mại quốc tế kinh nghiệm số nước việc áp dụng rào cản thương mại hàng dệt may Phần 2: Thực trạng áp dụng rào cản thương mại Hoa Kỳ hàng dệt may Việt Nam Phần 3: Thực trạng biện pháp vượt qua rào cản để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ thời gian qua Phần 4: Một số giải pháp chủ yếu vượt qua rào cản để đẩy mạnh xuất hàng dệt may nước sang thị trường Hoa Kỳ điều kiện hội nhập WTO Mặc dù em cố gắng hoàn thành đề án này, hạn chế trình độ thơng tin với thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn TS NGƠ THỊ TUYẾT MAI tận tình giúp đỡ em suốt trình thực đề án Hà Nội, tháng 10/2008 Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC ÁP DỤNG RÀO CẢN THƯƠNG MẠI 1.1 Các khái niệm: 1.1.1 Thương mại quốc tế: Theo tổ chức thương mại giới (WTO): thương mại bao gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ thương mại quyền sở hữu trí tuệ Theo nghĩa rộng: thương mại quốc tế trao đổi hàng hóa dịch vụ yếu tố sản xuất qua biên giới quốc gia 1.1.2 Rào cản thương mại quốc tế Thuật ngữ “rào cản” kinh tế hiểu công cụ, biện pháp, sách bảo hộ quốc gia nhằm hạn chế tác động tiêu cực ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia Từ suy rộng ra, “rào cản thương mại quốc tế” hiểu luật lệ, sách, quy định hay tập qn Chính phủ nước khn khổ pháp lý chung nhằm hạn chế hay ngăn cản hoạt động thương mại hàng hoá dịch vụ nước 1.2 Phân loại rào cản thương mại quốc tế Các cơng cụ thực sách thương mại quốc gia gốm công cụ thuế quan công cụ phi thuế quan: Hạn ngạch, định giá hải quan, tiêu chuẩn kỹ thuật, sách chống bán phá giá, công cụ khác Xuất phát từ công cụ thực sách thương mại vơ hình chung trở thành rào cản thương mại nước tham gia hoạt động xuất nhập Như vậy, rào cản thương mại quốc tế bao gồm: Rào cản thuế quan rào cản phi thuế quan 1.2.1 Hàng rào thuế quan: Nội dung hàng rào thuế quan việc áp dụng thuế cơng cụ gây rào cản kìm hãm thâm nhập hàng hóa nước ngồi vào nước Theo hàng hóa nước ngồi nhập vào nước phải chịu mức thuế định quốc gia đưa Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai 1.2.2 Hàng rào phi thuế quan Theo tổ chức OECD, đưa định nghĩa: “Hàng rào phi thuế quan biện pháp biên giới nằm ngồi phạm vi thuế quan quốc gia sử dụng, thông thương dựa sở lựa chọn, nhằm hạn chế nhập khẩu.” Các loại rào cản phi thuế quan bao gồm : Bảng 1: Bảng phân chia loại rào cản phi thuế quan OECD St t Hàng rào phi thuế Các biện pháp kỹ thuật Các loại thuế phí nước Các quy định thủ tục hải quan Các hạn chế việc tiếp cận thị trường liên quan đến cạnh tranh Các hạn chế định lượng nhập Các thủ tục quy trình hành Các quy định mua sắm phủ Trợ cấp hỗ trợ phủ Các hạn chế đầu tư yêu cầu 10 Các quy định chi phí vận chuyển 11 Các hạn chế cung cấp dịch vụ 12 Các hạn chế dịch chuyển thương nhân người lao động 13 Các công cụ bảo hộ thương mại: chống bán phá giá, thuế đối kháng, tự vệ… 14 Các quy định thị trường nước (Nguồn OECD) Theo WTO: “ Biện pháp phi thuế quan biện pháp thuế quan, liên quan ảnh hưởng đến luân chuyển hàng hóa nước” Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai Theo cách định nghĩa WTO dựa sở thuế quan, từ WTO xây dựng định nghĩa hàng rào phi thuế quan sau: “Hàng rào phi thuế quan biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở thương mại mà không dựa sở pháp lý, khoa học, bình đẳng” Ngồi biện pháp chủ yếu kể trên, hoạt động thương mại quốc tế cịn tồn nhiều hình thức rào cản thương mại khác Ví dụ, mua sắm Chính phủ, quy tắc xuất xứ, quy định kiểm định hàng hoá trước xuống tàu, quy định yêu cầu nhà đầu tư phải sử dụng nguyên liệu nước, quy định tỉ lệ xuất sản phẩm hay hạn chế nguồn ngoại tệ dùng để tốn hàng nhập cơng ty Cùng với phát triển hoạt động thương mại xu hướng điều tiết rào cản truyền thống, ngày xuất nhiều hình thức rào cản trá hình tinh vi hơn, thường liên quan tới tiêu chuẩn kỹ thuật, môi trường, lao động, với mục đích cuối đạt nhiều giá trị thặng dư cho doanh nghiệp mình, đất nước sân chơi chung toàn cầu 1.3 Ưu nhược điểm sử dụng rào cản phi thuế quan 1.3.1 Ưu điểm: 1.3.1.1 Phong phú hình thức: Nhiều biện pháp phi thuế quan khác đáp ứng mục tiêu, áp dụng cho mặt hàng Các rào cản phi thuế quan (NTB) thực tế phong phú hình thức nên khả tác động mức độ đáp ứng mục tiêu chúng đa dạng Do đó, sử dụng NTB để phục vụ mục tiêu đề có nhiều lựa chọn, kết hợp mà khơng bị gị bó chật hẹp khn khổ công cụ thuế quan 1.3.1.2 Đáp ứng nhiều mục tiêu: Mỗi quốc gia thường theo đuổi nhiều mục tiêu sách kinh tế, thương mại Các mục tiêu là: Bảo hộ sản xuất nước, khuyến khích phát triển số ngành nghề, bảo vệ sức khỏe người, động Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai thực vật, bảo vệ môi trường, đảo bảo cân cán cân tốn, đảm bảo an ninh quốc gia…các NTB đồng thời phục vụ hiệu nhiều mục tiêu khác việc sử dụng cơng cụ thuế quan không khả thi không hữu hiệu 1.3.1.3 Nhiều rào cant thương mại chưa bị cam kết buộc cắt giảm hay loại bỏ Do NTB thường mang tính mập mờ, mức độ ảnh hưởng khơng rõ ràng thay đổi định lượng thuế quan, tác động chúng lớn lại tác động ngầm, co thể che đậy biện hộ cách hay cách khác Hiện nay, hiệp định WTO điều chỉnh việc sử dụng số NTB định, tất NTB hạn chế định lượng không phép áp dụng trừ số trường hợp ngoại lệ Một số NTB khác có nhằm mục tiêu hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nước WTO cho phép áp dụng với điều kiện tuân thủ quy định cụ thể, rõ ràng, khách quan Chẳng hạn hàng rào kỹ thuật, biện pháp kiểm dịch động thực vật, biện pháp tự vệ… 1.3.2 Nhược điểm 1.3.2.1 Khơng rõ ràng khó dự đốn Các NTB thường vận dụng sở dự đoán chủ quan, trí tùy tiện nhà chức trách sản xuất nhu cầu tiêu thụ nước Trong bối cảnh kinh tế ngày phức tạp thường xuyên biến động, việc đưa dự đoán tương đối xác khó khăn Nếu dự đốn khơng xác có ảnh hưởng xấu đến sản xuất nước chẳng hạn tình trạng cung vượt cầu ngược lại, điều đồng nghĩa với việc định sản xuất kinh doanh chịu rủi ro cao Sử dụng NTB thường làm nhiễu tín hiệu dẫn định người sản xuất người tiêu dùng nước, tín hiệu dẫn việc phân bổ nguồn lực nội kinh tế ( giá trị thị trường), phản ánh không trung thực lợi cạnh tranh thực Do khả xây dựng kế hoạch đầu tư Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai sản xuất kinh doanh hiệu trung dài hạn người sản xuất bị hạn chế Tác động NTB thường khó lượng hóa rõ ràng tác động thuế quan Nếu mức độ bảo hộ thông qua thuế quan sản phẩm dễ dàng xác định thuế suất đánh lên sản phẩm đó, mức độ bảo hộ thông qua NTB tổng mức bảo hộ NTB riêng rẽ áp dụng cho sản phẩm Bản thân mức độ bảo hộ NTB ước lượng tương đối khó xây dựng lộ trình tự hóa thương mại rõ ràng với bảo hộ thuế quan 1.3.2.2 Khó khăn tốn quản lý Vì khó dự đốn nên NTB thường địi hỏi chi phí quản lý cao tốn nhiều nhân lực nhà nước để trì hệ thống điều hành nhiều NTB Một số NTB thuộc thẩm quyền phạm vi quản lý nhiều quan với mục tiêu khác nhau, đơi cịn mâu thuẫn nên khó khăn cho thân nhà hoạch định sách, nhà quản lý chủ thể tham gia hoạt động kinh tế việc xây dựng, sử dụng, tiếp cận thông tin đánh giá tác động NTB Các doanh nghiệp chưa trọng thơng tin chưa có có ý thức xây dựng đề xuất NTB để bảo hộ sản xuất, cịn trơng chờ vào nhà nước tự quy định Do đó, thực tế doanh nghiệp thường phải tốn chi phí vận động hành lang để quan chức định có lợi cho Ngồi ra, có NTB bị động NTB tồn thực tế ý muốn nhà hoạch định sách máy quản lý quan liêu, lực hạn chế, hệ thống pháp luật không công khai, không minh bạch 1.3.2.3 Làm cho tín hiệu thị trường trung thực Khác với thuế, NTB không trực tiếp tác động đến giá lại tác động trực tiếp đến lượng cung, cầu quốc gia Do vậy, có tác động thuế làm cho tín hiệu thị trường trở nên trung thực Khi cung (S) cầu (D) cân giá trạng thái ổn định Trong trương hợp S > Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai D dẫn đến áp lực làm giảm giá, ngược lại, S < D có áp lực làm tăng giá Giả sử sản xuất xe máy quốc gia (S) 500.000 Lượng cầu (D) 1.000.000 chiếc; để đảm bảo cân cung cầu quốc gia cần nhập 500.000 xe máy Nhưng để bảo hộ sản xuất thực sách tiết kiệm ngoại tệ, phủ đưa hạn ngạch nhập (M) 300.000 Khi đó: (S+M) – D = 200.000 Như nhu cầu thiếu 200.000 xe máy, điều dẫn đến áp lực làm cho giá mặt hàng tăng lên Tóm lại: Các biện pháp thuế quan phi thuế quan hai công cụ bảo hộ quan trọng quốc gia Do công cụ có điểm mạnh,điểm yếu đặc thù nên nên chúng thường sử dụng bổ xung lẫn nhắm bảo hộ sản xuất nước Mặc dù lý thuyết, WTO định chế thương mại khu vực thường thừa nhận thuế quan công cụ bảo hộ hợp pháp nhất, thực tế chứng minh nước không ngừng sử dụng NTB mới, vừa đáp ứng mục đích bảo hộ vừa khơng trái với thông lệ quốc tế Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, em xin nghiên cứu số rào cản có tính chất điển hình nhiều nước áp dụng đặc biệt Hoa Kỳ xu hội nhập ngày Một số rào cản thương mại Hàng rào thương mại Hàng rào thuế quan Hạn ngạch Định giá hải quan Sinh viên: Dương Việt Phúc Hàng rào phi thuế quan Tiêu chuẩn kỹ thuật… Chống bán phá giá Rào cản khác Kinh tế quốc tế 47

Ngày đăng: 23/06/2023, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w