Chính phủ đã có quyết định lựa chọn mặt hàng dệt may là mặt hàng xuấtkhẩu mũi nhọn của Việt Nam trong thời gian tới và đã phê duyệt chiến lợc phát triển ngành dệt may từ nay đến năm 2010
Trang 1Lời mở đầuViệt Nam đang mở cửa bớc vào chặng đờng hội nhập kinh
tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho các quốc gia nhiều lợi ích to lớn, đã và đang trở thành trở thành một xu thế chung buộc các nớc phải tham gia
Qua thời gian đổi mới Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu
to lớn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Có đợc kết quả trên phải kể đến những cải cách mà Việt Nam đã và đang thực hiện trong quá trình đổi mới Nền kinh tế chuyển từ nền kinh tếquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, từ một thành phần kinh tế sang nhiều thành phầnkinh tế, từ đóng cửa khép kín sang nền kinh tế mở giao lu buôn bán với nớc ngoài, tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp khẳng
định vai trò của mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế
Thị trờng giời đây đã đợc mở rộng ra ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia Các doanh nghiệp giờ đây không chỉ chiếm lĩnh thị trờng trong nớc mà còn có cơ hội vơn ra thị trờng nớ ngoài Những năm gần đây hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra mạnh mẽ
và trở thành một hoạt động không thể thiếu đợc trong nền kinh
tế quốc dân, đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích và đem lại cho đất nớc nhiều nguồn thu tạo ra nhiều nguồn vốn, góp phần tăng trởng nền kinh tế quốc dân
Ngành dệt may Việt Nam gần đây đã tạo đợc sự tăng trởng vợt bậc, năm 2003 đã đánh dấu một bớc tiến mới đối với sự phát Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 2triển của toàn ngành, kim ngạch mặt hàng này lên đến hơn 2 tỷ USD đứng thứ hai trong số các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất nớc ta, chỉ sau kim ngạch xuất khẩu dầu khí Chính phủ
đã có quyết định lựa chọn mặt hàng dệt may là mặt hàng xuấtkhẩu mũi nhọn của Việt Nam trong thời gian tới và đã phê duyệt chiến lợc phát triển ngành dệt may từ nay đến năm 2010
Năng động, nhậy bén trong kinh doanh VINATEX IMEX tuy mới đợc thành lập đợc 3 năm nhng đã thực hiện rất tốt vai trò nhiệm vụ của mình là" cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng" giúp các doanh nghiệp dệt may trong nớc đổi mới công nghệ dệt may cho phù hợp với nhu cầu thị trờng thế giới, mở rộng thị trờng cho các doanh nghiệp và cho chính bản thân Công ty VINATEX IMEX
đã trở thành một trong 10 doanh nghiệp năng động nhất của Tổng Công ty dệt may Việt Nam
Thị trờng xuất khẩu hàng dệt may rất đa dạng, phong phú
và là thị trờng đầy tiềm năng, do vậy Công ty quyết định đầu
t xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trờng các nớc nh: Nhật,
Mỹ, Eu, Hàn Quốc, Đài Loan
Nhận thức đợc tiềm năng to lớn của thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các nớc trên thế giới với hoạt động xuất khẩu của Công
ty, qua quá trình thực tập tại Công ty em quyết định chọn lựa
đề tài"Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Công ty xuất nhập khẩu dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trờng nớc
ngoài" (Cụ thể là xuất nhập sang thị trờng Mỹ) làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nhiệp của mình
Bài viết gồm 3 chơng:
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 3Chơng I: Tổng quan về hoạt động xuất khẩu
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Công ty xuất nhập khẩu dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trờng Mỹ
Chơng III: Biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty xuất nhập khẩu dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trờng Mỹ
Do còn hạn chế về kiến thức, thời gian cũng nh nguồn tài liệu nghiên cứu nên chuyên đề nay không thể tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và các cô chú trong Công ty
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Trơng Đoàn Thể, thầygiáo: Nguyễn Trọng Đặng, tập thể phòng XNK May, Ban GĐ Công
ty XNK dệt may thời gian qua đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên
đề này
Chơng I: Tổng quan về hoạt động xuất khẩu
I Khái quát một số lý thuyết về xuất khẩu của một số trờng phái kinh tế trớc đây.
1 Khái niệm xuất khẩu hàng hóa.
Xuất khẩu là việc bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho
Mỹ trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán
Xuất phát điểm của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hóa trong nớc Khi sản xuất phát triển, việc Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 4trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia có lợi hơn, hoạt động này
mở rộng ngoài phạm vi biên giới các quốc gia hoặc giữa thị trờng nội địa với khu chế xuất trong nớc
Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thơng,
đã xuất hiận từ lâu và ngày nay phát triển mạnh mẽ về cả chiều rộng lẫn chiều sâu Hình thức cơ bản của nó là hoạt động trao
đổi hàng hóa giữa các quốc gia Cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh mẽ và thể hiện dới nhiều hình thức Họat động xuất khẩu hiện nay đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân, nó không chỉ giới hạn hàng hóa hữu hình mà còn mở rộng sang cả hàng hóa vô hình và mặt hàng này càng ngày càng chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong mậu dịch quốc tế
2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
Xuất khẩu là nội dung chính trong thơng mại quốc tế Nh vậy nó có vai trò quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp cũng nh sự phát triển của quốc gia
2.1 Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia.
Xuát khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy
sự tang trởng và phát triển của mỗi quốc gia Để tăng trởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện sau: Vốn, nguồn nhân lực, tài nguyên và kỹ thuật công nghệ Nhng hầu hếtcác quốc gia đang phát triển đều thiếu vốn và kỹ thuật Xuất khẩu là một trong những biện pháp để khắc phục điểm yếu này, cụ thể là:
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 5Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cho công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.
Công nghiệp hóa hiện đại hóa đòi hỏi số lợng vốn lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị tiên tiến Để có nguồn vốn nhập
khẩu, mỗi nớc có thểhuy động từ nguồn viện trợ, vay Mỹ, đầu t
n-cớ ngoài, thu từ hoạt động du lịch, đặc biệt từ hoạt động xuất khẩu, đây là nguồn thu quan trọng nhất
Xuất khẩu giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản xuất
Dới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng củacác quốc gia đã và đang thay đổi mạnh mẽ Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ
Néu các thị trờng thế giới là mục tiêu để sản xuất và xuất khẩu thì có tác dụng tích cực đến phát triển ngành nghề và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, sản xuất đợc thúc đẩy phát triển, thể hiện ở một số điểm sau:
Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội phát triển: chẳng hạn khi phát triển xuất khẩu ngành may tạo
điều kiện cho ngành dệt, thuốc nhuộm và các ngành sản xuất nguyên phụ liệu khác phát triển
Xuất khẩu mở ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần vào ổn định và phát triển sản xuất
Tạo khả năng mở rộng đầu vào cho sản xuất, nâng cao nănglực sản xuất trong nớc
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 6Tạo ra những tiền đề về kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc Trong hoạt động xuất khẩuluôn luôn đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh.
Xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ đặc biệt đối với những nớc đang phát triển nó góp phần vào tăng trởng và pháttriển kinh tế Khi cán cân thơng mại của một quốc gia thặng d cókhả năng tăng dự trữ ngoại tệ hay quy mô quỹ bình ổn hối đoái
Điều này có nghĩa làm tăng sức mạnh của một quốc gia trong việctác động đến cán cân thanh toán và tỷ gia hối đoái nhằm
khuyến khích xuất khẩu nâng cao khả năng sản xuất và tăng ởng kinh tế
tr-Xuất khẩu có tác dụng tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt Trớc hết, sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động vào làm việc Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng ngày càng phong phú hơn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy quan hệ của mỗi quố gia Xuất khẩu là hoạt động chủ yếu cơ bản, là hình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại Xuất khẩu phát triển tọa điều kiện cho các quan hệ khác phát triển theo nh: Du lịch quố tế, vận tải quố tế và đầu t quốc tế
2.2 Tác dụng của xuất khẩu đối với doanh nghiệp.
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 7Vơn ra thị trờng Mỹ là xu hớng chung của mỗi quốc gia và là mục tiêu sẽ hớng tới của nhiều doanh nghiệp Việc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ sẽ đem lại cho doanh nghiệp rất nhiều lợi ích: doanh nghiệp sẽ có cơ hội tham gia vào cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả và chất lợng, mở rộng thị trờng tiêu thụ Xuất khẩu đỏi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới về công nghệ
và nâng cao trình độ quản lý đồng thời có thêm đợc nhiều
ngoại tệ để đầu t tái sản xuất kinh doanh về cả chiều rộng lẫn chiều sâu, ngoài ra doanh nghiệp còn có cơ hội làm ăn với nhiều
đối tác Mỹ trên cơ sở hai bên cùng có lợi
3 Các hinh thức xuất khẩu chủ yếu.
Hoạt động xuất khẩu trong thức tế biểu hiện dới rất nhiều hình thức, trong phơng án kinh doanh của mình mỗi doanh
nghiệp có thể chọn một trong những hình thức sau để nhằm
đạt hiệu quả cao nhất
3.1 Xuất khẩu trực tiếp.
Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ do chính danh nghiệp sản xuất ra hay xuất khẩu những hàng hóa mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc xuất khẩu ra Mỹ thông qua
hệ thống tổ chức của mình
Ưu điểm của xuất khẩu trực tiếp:
Xuấy khẩu trực tiếp làm giảm bớt chi phí trung gian, làm tăng lợi nhuận của doanh ngiệp
Giúp cho doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp với khách hàng thông qua đó có thể nhận biết đợc những thay đổi trong nhu cầu của khách hàng, giúp doanh nghiệp có thể điều chỉnh hoạt Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 8động kinh doanh của mình cho phù hợp với tình hình thay đổi của thị trờng.
Nhợc điểm của xuấ khẩu trực tiếp
Đòi hỏi các cán bộ kinh doanh phải tinh thông nghiệp vụ, nắm rõ tình hình thị trờng xuất khẩu
Yêu cầu vốn lớn
Rủi ro trong kinh doanh cao
3.2 Xuất khẩu gia công ủy thác.
Đây là hình thức kinh doanh trong đó các đơn vị ngoại
th-ơng đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán sản phẩm cho đơn vị gia công sau đó thu hồi thành phẩm rồi xuất khẩu sang Mỹ Đơn
vị đợc nhận phí ủy thác theo thỏa thuận với các doanh nghiệp ủy thác
Ưu điểm của hình thức kinh doanh này:
Doanh nghiệp không phải bỏ vốn ra kinh doan mà vẫn thu
đợc lợi nhuận
Rủi ro ít hơn hình thức trên
Nhợc điểm:
Đòi hỏi phải tiến hành nhiều công việc
Nhiều thủ tục xuất nhập
Cán bộ kinh doanh đòi hỏi có trình độ nghiệp vụ cao
3.3 Xuất khẩu ủy thác.
Là hình thức kinh doanh trong đó các đơn vị ngoại thờng
đóng vai trò trung gian thay cho ngời sản xuất ký kết các hợp
đồng mua bán, tiến hành các thủ tục cần thiết cho hoạt động Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 9xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ nhằm thu một khoản hoa hồng, thù lao nhất định.
Ưu điểm: Rủi ro thấp, phải bỏ ít vốn ra để kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho lao động ở trong nớc tiến hành hoạt động xuất khẩu này, thu đợc một khoản thù lao nhất định, nhợc điểm, lợi nhuận không cao, trách nhiệm xử lý tranh chấp thuộc về ngời sản xuất
3.4 Buôn bán đối lu:
Là hình thức mua bán trong đó xuất khẩu găn liền với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua và hàng hóa đem ra trao
đổi thờng có giá trị tơng đờng
Ưu điểm: Khó tìm đợc đối tác phù hợp với nhu cầu và khả năng cung cấp
3.5 Gia công quốc tế:
Là hình thức kinh doanh xuất khẩu trong đó một bên gọi là bên đặt gia công xuất khẩu nguyên vật liệu cho một bên gọi là bên nhận gia công để chế biến ra thành phẩm giao lại cho bên
đặt gia công, thu lại một khoản phí gọi là phí gia công
Hình thức này đang đợc sử dụng rộng rãi ở các đang phát triển, có nhiều tài nguyên, lao động d thừa và rẻ nhng lại thiếu vốn, công nghệ và thị trờng tiêu thụ sản phẩm Đối với bên đặt gia công, phơng thức này giúp họ tận dụng đợc lợi thế giá rẻ về nguyên vật liệu và giá gia công của nớc nhận gia công Đối với nớc nhận gia công sẽ giải quyết đợc việc làm cho ngời lao động trong nớc hoặc nhập máy móc thiết bị để phát triển sản xuất trong n-ớc
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 10Tuy nhiên phơng thức này cũng có một số nhợc điểm đó là
đội ngũ lao động không có trình độ cao phù hợp với trình độ kỹ thuật công nghệ Bên nhận gia công thơng bị phụ thuộc vào bên
đặt gia công
3.6 Xuất khẩu tại chỗ.
Là hình thức xuất khẩu hàng hóa không qua biên giới quốc gia Đây là hình thức kinh doanh mới đang phát triển mạnh mẽ
Ưu điểm: Không phải mất chi phí thuê phơng tiện vận tải, không phải mua bảo hiểm cho hàng hóa, giảm chi phí tăng lợi nhuận
3.7 Giao dịch qua trung gian.
Là phơng thức giao dịch mà mọi việc thiết lập quan hệ giữa ngời mua và ngời bán đều thông qua ngời thứ 3 gọi là ngời trung gian mua bán Trên thị trờng họ chủ yếu là đại lý hay môi giới
Ưu điểm của hình thức này là ngời trung gian thờng hiểu rõ tình hình thị trờng, pháp luật và tập quán địa phơng Do đó
họ có thể tiến hành việc buôn bán một cách dễ dàng hơn và hạn chế rủi ro cho ngời ủy thác Ngời xuất khẩu sẽ không phải mất công tìm kiếm nghiên cứu thị trờng xuất khẩu tận dụng đợc
trang thiết bị của ngời trung gian
3.8 Tái xuất khẩu.
Là việc xuất khẩu những hàng hóa ra Mỹ mà những hàng hóa này trớc đây đã nhập khẩu cha qua chế biến ở nớc nhập khẩu với mục đích thu về một số ngoại tệ lớn hơn số vốn đã bỏ raban đầu
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 11Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất khẩu bao gồm nớc xuất khẩu, nớc tái xuất và nớc nhập khẩu.
Hình thức này có u điểm là: Doanh nghiệp có thể có lợi nhuận cao mà không cần tổ chức sản xuất
Nợc điểm: Đòi hỏi các cán bộ nghiệp vụ phải có trình độ chuyên môn cao Phải có sự nhậy bén với thị trờng, giá cả và hiểu biết chặt chẽ về hợp đồng mua bán hàng hóa
3.9 Xuất khẩu theo nghị định th.
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hóa (thờng là hàng trả nợ)
đợc ký kết theo nghị định th của hai Chính phủ Xuất khẩu theohình thức này có nhiều u đãi nh: khả năng thanh toán chắc chắn(do nhà nớc trả cho cá đơn vị sản xuất, giá cả hàng hóa dễ chấp nhận)
II Nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
1 Nghiên cứu thị trờng.
Vấn đề nghiên cứu thị trờng là một việc làm đầu tiên và quan trọng đối với bất cứ một Công ty nào muốn tham gia vào thịtrờng thế giới Thị trờng thế giới là những thị trờng đa dạng có nhiều điểm khác biệt so với thị trờng trong nớc nh tập quán, văn hóa, luật pháp, hành vi ngời tiêu dùng Nghiên cứu thị trờng theo nghĩa rộng là tìm hiểu triển vọng bán hàng cho một sản phẩm
cụ thể hay một nhóm sản phẩm, kể cả phơng pháp thực hiện mục tiêu đó Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin, số liệu về thị trờng, so sánh phân tích số liệu đó
và rút ra kết luận Những quyết định này sẽ giúp cho các nhà Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 12quản lý đa ra quyết định đúng đắn để lập kế hoạch
Marketing Công tác nghiên cứu thị trờng phải góp phần chủ yếu trong việc thực hiện phơng châm hành động "chỉ bán cái thị tr-ờng cần chứ không bán cái có sẵn" Công tác nghiên cứu thị trờngnhằm giải đáp các vấn đề nh đặc điểm của hàng hóa, nhu cầu thị trờng, các nguồn cung cấp chủ yếu của các đối thủ cạnh tranhcủa mình trển thị trờng Khi nghiên cứu thị trờng các doanh nghiệp phải chú ý phân tích một số vấn đề sau:
- Môi trờng kinh tế
- Môi trờng chính trị pháp luật
- Môi trờng văn hóa
- Nớc nào là thị trờng có triển vọng nhất đối với Công ty
Mặt hàng mà thị trờng cần, mặt hàng có khả năng tiêu thụ nhiều nhất, mặt hàng đó đang ở trong giai đoạn nào của chu kỳsống của sản phẩm
- Mạng lới phân phối và phơng pháp phân phối
Khi thực hiện nghiên cứu thị trờng ngời nghiên cứu thờng sử dụng hai loại thông tin
Thông tin sơ cấp: là những thông tin mà thu thập trực tiếp
từ khách hàng các phơng pháp chủ yếu sau:
- Điều tra
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 13- Quan sát
- Phỏng vấn
- Thử nghiệm
Những thông tin này rất tốn kém về chi phí và thời gian
nh-ng giúp cho nh-ngời nh-nghiên cứu có đợc nhữnh-ng thônh-ng tin chính xác hơn: Thông tin thứ cấp, thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, Các cơ quan xúc tiến thơng mại của tất cả các nớc, VD: Bộ thơng mại, Jetro, Kotra, các cơ quan thống kê, mạng Internet và các cơ quan khác
2 Lựa chọn đối tác kinh doanh:
Một số tiêu thức mà doanh nghiệp cần cân nhắc khi lựa chọn đối tác kinh doanh
Sự phù hợp về hoạt động kinh doanh
Hồ sơ kinh doanh bao gồm các thông tin về doanh thu, chi phí, lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh
T cách kinh doanh của đối tác
Quan điểm của họ khi kinh doanh với doanh nghiệp Việt Nam
Văn hóa kinh doanh
Uy tín của họ trên thơng trờng
3 Lập phơng án kinh doanh xuất khẩu.
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu trong quá trình nghiêncứu thị trờng đơn vị kinh doanh lập phơng án kinh doanh cho mình Việc xây dựng phơng án kinh doanh bao gồm:
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 14- Đánh giá khái quát về thị trờng và thơng nhân: bớc này ngờilập phơng án rút ra những nét tổng quan về tình hình, phân tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh.
Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức tối
Phơng án kinh doanh sẽ là cơ sở để đàm phán ký kết hợp
đồng xuất khẩu với bạn hàng Mỹ
4 Tìm kiếm nguồn hàng cho xuất khẩu.
Đối với các doanh nghịêp thơng mại, hoạt động tạo nguồn hàng là hoạt động quan trọng ảnh hởng đến toàn bộ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn hàng không chỉ ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm mà còn ảnh hởng đến việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu và uy tín của doanh nghiệp Để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu các doanh nghiệp có thể: thu gom từ các
đơnn vị sản xuất khác nhau, ký hợp đồng mua hết với trờng hợp hớng dẫn kỹ thuật, đầu t một cách trực tiếp hoặc gián tiếp cho các đơn vị sản xuất, giao nguyên liệu thu thành phẩm
- Hoạt động tạo nguồn gồm các việc sau đây:
- Nghiên cứu, tìm kiếm nguồn hàng xuất khẩu
- Tổ chức hệ thống tạo nguồn và mua hàng để xuất khẩu.Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 15- Kí hợp đồng mua hàng hóa.
- Bảo quản hàng hóa
5 Lựa chọn các hình thức, biện pháp giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng xuất khẩu.
5.1 Các hình thức đàm phán.
Đàm phán qua th tín: Ngày nay đàm phán qua th tín đặc biệt là thông qua các phơng tiện nh: E-mail, Fax trở nên rất phổ biến So với việc gặp gỡ trực tiếp thì giao dịch qua th tín tiết kiệm chi phí hơn nhiều Hơn nữa trong cùng một lúc có thể giao dịch đợc với nhiều đối tác Ngời viết th tín có điều kiện cân nhắc suy nghĩ tranh thủ ý kiến của nhiều ngời, có thể khéo léo dấu kín y định của mình
Đàm phán qua điện thoại: Việc đàm phán trao đổi qua
điện thoại nhanh chóng, giúp ngời giao dịch có thể đàm phán một cách khẩn trờng, đúng vào các thời cơ cần thiết Nhng việc trao đổi bằng điện thoại là những thỏa thuận bằng miệng điện thoại chỉ đợc sử dụng trong trờng hợp cần thiết, thật khẩn trờng,
sợ lỡ thời cơ hoặc sau khi đã đàm phán có văn bản xác nhận
những thỏa thuận của hai bên sau khi đàm phán xong
Đàm phán bằng cách gặp gỡ trự tiếp: Việc gặp gỡ trực tiếp giữa hai bên để trao đổi về mọi điều hiện giao dịch, về mọi vấn đề liên quan đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán là hình thức đẩy mạnh tốc độ giải quyết vấn đề mà hai bêncùng quan tâm Việc hai bên gặp gỡ trực tiếp nhau tạo điều kiện cho việc hiểu biết nhau tốt hơn và duy trì đợc quan hệ tốt lâu dài với nhau
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 16Các bớc tiến hành giao dịch:
Bớc 1: Chào hàng: là việc ngời bán hàng thể hiện rõ y định
bán hàng của mình Trong chào hàng phải nêu rõ: tên hàng, số ợng, quy cách phẩm chất, giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng, điềukiện thanh toán, bao bì ký mã hiệu, hình thức giao nhận hàng, chào hàng có hai loại
l-Chào hàng cố định: là chào hàng mà trong đó nêu rõ thời gian mà ngời chào hàng chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình
Chào hàng tự do: là loại chào hàng mà ngời chào hàng không
bị ràng buộc trách nhiệm thờng có những câu nh: With our final confirmation hoặc Without engagement
Bớc 2: Hoàn giá: thờng xử dụng đối với chào hàng cố định
Trong trờng hợp ngời đợc chào hàng cha chấp nhận những điều kiện do ngời bán đa ra thì gửi hoàn giá cho ngời bán, khi đó th chào hàng cố định vô hiệu
Bớc 3: Chấp hận: Là khi ngời mua đồng y với tất cả những
điều kiện trong chào hàng, khi hợp đồng mới đợc chấp nhận
Phải đa ra một văn bản chấp nhận riêng và trong văn bản chấp nhận phải ghi lại nội dung của bản chào hàng
- Hoặc ngời mua có thể chấp nhận ngay vào chào hàng cố
định
- Để văn bản chấp nhận có trị pháp lý thì phải thảo mãn các
điều kiện sau đây
- Chấp nhận phải do chính ngời mua đa ra
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 17- Chấp nhận phải trong thời gian hiệu lực của chào hàng cố
- Thông lệ quốc tế để dựa vào lập hợp đồng
+ Đồng tiền là ngoại tệ của ít nhất một bên
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 18- Hình thức hợp đồng có thể thể hiện bằng văn bản hoặc hợp đồng lời, nhng ở Việt Nam hợp đồng phải đợc thể hiện bằng văn bản.
Các điều khoản: ghi rõ các điều khoản chính của hợp đồng
nh tên hàng, số lợng, chất lợng, điều kiện thanh toán, phơng thức giao hàng và các điều khoản cần thiết nh giải quyết tranh chấp, các điều kiện bất khả kháng
Kết thúc: ghi rõ số văn bản của hợp đồng, ngôn ngữ sử dụng
và hiệu lực của nó, thời gian địa điểm thực hiện hợp đồng
Trớc khi ký hợp đồng, ngời có thẩm quyền ký hợp đồng phải rất thận trọng xem xét kỹ lỡng các điều khoản để đảm bảo
mang lại lợi ích lớn nhất cho doanh nghiệp, tránh đợc những rủi ro không đáng có phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng
5.3 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Sau khi ký kết hợp đồng doanh nghiệp cần phải xác định rõtrách nhiệm, nội dung và trình tự công việc phải làm, cố gắng không để xảy ra sai sót, tránh gây nên thiệt hại Phải yêu cầu Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 19đối tác thực hịên các nhiệm vụ ghi trong hợp đồng Trình tự thựchiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm các bớc sau.
Sơ đồ 1: Sơ đồ trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Xin giấy phép xuất khẩu: giấy phép xuất khẩu là yêu cầu
đầu tiên và quan trọng về mặt pháp lý để tiến hành các khâu tiếp theo trong quá trình xuất khẩu hàng hóa Việc xin giấy phépxuất khẩu phụ thuộc vào mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh
có phải là mặt hàng nằm trong diện mặt hàng Nhà nớc cần quản
lý QĐ 46/2001/QĐ-Ttg ngỳa 04/04/2001 về quản lý hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hóa giai đoạn 2001-2005 nêu rõ danh mục mặt hàng cấm xuất nhập khẩu, danh mục mặt hàng phải xin phép của Bộ htơng mại, danh mục mặt hàng phải xin phép của 7 Bộ chuyên ngành hớng dẫn việc thi hành quyết định này
Xin giấyphépxuấtkhẩu
Chuẩn bịhàng hóa
Giao
hàng
lên tầu
Làmthủ tụchảiquan
Kiểmnghiệmhànghóa
ủy thácthuêtầu
Mua bảo
hiểm
Làm thủ tụcthanh toán
Giải quyếtkhiếu nại nếu
cóTiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 20Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu: Các công việc mà các doanh nghiệp sản xuất phải làm trong khâu chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu gồm có:
Tổ chức hàng xuất khẩu trên cơ sở nghiên cứu thị trờng Mỹ,
đàm phán ký kết hợp đồng Doanh nghiệp sản xuất quyết định sản xuất các loại hàng theo đúng hợp đồng đã ký về chủng loại mầu sắc, kích thớc và số lợng Cơ sở để sản xuất hàng xuất khẩuchính là tiềm lực của doanh nghiệp và sự nhanh nhậy của các cán
bộ kinh doanh trong công tác nghiên cứu thị trờng giao dịch đàmphán
Trong thực tế buôn bán hàng hóa nói chung và buôn bán hàng hóa xuất nhập khẩu nói riêng, hàng hóa phải qua khâu bao bì, đóng gói Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng vấn đề bao bì có y nghĩa rất lớn
- Bảo đảm phẩm chất hàng hóa trong quá trình vận
chuyển, tránh đợc rủi ro mất mát
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bốc xếp, di chuyển hàng hóa và giao nhận hàng hóa
- Tạo điều kiện cho việc phân loại hàng hóa
- Gây ấn tợng làm cho ngời mua thích thú hàng hóa
Ký mã hiệu hàng hóa là những ký hiệu bằng chữ, bằng số hoặc bằng hình vẽ đợc ghi nhận trong bao bì nhằm thông báo những chi tiết cần thiết cho việc giao nhận, bốc dỡ và bảo quản hàng hóa
Ký mã hiệu hàng hóa phải nêu đợc những nội dung:
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 21- Những dấu hiệu cần thiết đối với ngời nhận hàng nh: Tên ngời nhận, tên ngời gửi, trọng lợng tịnh và trọng lợng cả bao bì, sốlợng hợp đồng, số hiệu ngời nhận hàng, số liệu kiện hàng.
- Những chi tiết cần thiết cho việc vận chuyển lu thông hàng hóa nh: Tên nớc, tên địa điểm hàng đến, tên nớc đến, tên
địa điểm hàng đi, hành trình chuyên chở, số vận đơn, tên tầu
số hiệu chuyến đi
- Những ký hiệu hớng dẫn cách xếp đặt, bốc dỡ bảo quản hàng hóa trên đờng đi từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ
ủy thác thuê tầu:
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, việc thuê chuyên chở hàng dựa vào căn cứ sau đây
- Căn cứ vào những điều khoản của hợp đồng
- Căn cứ vào đặc điềm hàng xuất khẩu
- Căn cứ vào điều kiện vận tải
Làm thủ tục hải quan
Hàng hóa vận chuyển qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hoặc nhập khẩu đều phải làm thủ tục hải quan Thủ tục hải quan
là công cụ để quản lý hành vi buôn bán theo pháp luật của nhà
n-ớc để ngăn chặn khẩu lậu qua biên giới Để kiểm tra giấy tờ tránh sai sót giả tạo Để thống kê số liệu hàng hóa xuất nhập khẩu, viêcklàm thủ tục hải quan bao gồm các bớc sau:
Bớc 1: Khai báo hải quan
Doanh nghiệp phải khai báo theo mẫu hải quan
Khai báo theo đúng mã số hàng hóa
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 22Phải khai báo chính xác về mặt số lợng và theo đúng hớng dẫn của hải quan.
Biểu thuế suất do Tổng cục Hải quan ban hành
Bớc 3: Kiểm tra Hải quan.
Các hình thức kiểm tra
Kiểm tra toàn bộ hoặc bắt buộc
Miễn kiểm tra
Hậu kiểm
Đối với những lô hàng lớn thờng áp dụng kiểm tra hàng mẫu.Mục đích của kiểm tra Hải quan nhằm phát hiện sự thành thật trong khai báo của các doanh nghiệp về danh mục hàng bán,
số lợng, thuế suất để tiến hành cho thông quan xuất khẩu
Bớc 4: Lên thông báo thuế và nộp thuế.
Bộ hồ sơ chủ hàng phải nộp cho cơ quan hải quan theo
Quyết định 50/1998/QĐ-TCHQ bao gồm
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 23- Tờ khai hàng hóa xuất khẩu.
- Hợp đồng ngoại thơng hoặc giấy tờ có giá trị nh hợp đồng:
01 bản sao
- Bảng kê chi tiết hàng hóa (Packing List): 03 bản chính
- Giấy giới thiệu của doanh nghiệp: 01 bản chính
Quy trình thủ tục Hải quan đối với lô hàng xuất khẩu đợc quy định rõ trong QĐ980/2001/QĐ-TCHQ
Giao hàng lên tầu
Phần lớn số hàng xuất khẩu đợc vận chuyển bằng đờng
biển, đờng sắt và bằng container Tùy thuộc vào phơng tiện chuyên chở hàng hóa mà chủ hàng phải làm những công việc khác nhau
Nếu vận chuyển bằng đờng biển, chủ hàng phải căn cứ vào chi tiết xuất khẩu để lập bảng đăng ký chuyên chở cho ngời vận tải để lấy hồ sơ xếp hàng, bố trí phơng tiện đa hàng vào cảng,xếp lên tầu, lấy biên lai thuyền phó và đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đờng biển
Mua bảo hiểm hàng hóa
Khi hợp đồng xuất khẩu quy định ngời bán phải mua bảo hiểm hoặc khi xuất khẩu theo điều kiện Cì, CIP thì ngời xuất khẩu bắt buộc phải mua bảo hiểm cho hàng hóa Còn khi xuất khẩu theo các điều kiện khác thì ngời mua và ngời bán tự quyết
định vấn đề mua bảo hiểm
Để ký hợp đồng mua bảo hiểm cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm Hiện nay trên thế giới ngời ta đang áp dụng rộng Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 24rãi điều khoản bảo hiểm London (áp dụng từ ngày 1/1/1982) bao gồm các điều khoản sau:
- Điều kiện bảo hiểm A (ICCA)
- Điều kiện bảo hiểm B (ICCB)
- Điều kiện bảo hiểm C (ICCC)
- Điều kiện bảo hiểm bảo hiểm chiến tranh
- Điều kiện bảo hiểm đình công
Ngoài ra ở Việt Nam hiện nay còn có điều kiện bảo hiểm của Bảo Việt bao gồm các điều kiện sau:
- Điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất rieng (FPA)
- Điều kiện bảo hiểm có tổn thất riêng (WA)
- Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro (AR) nhng loại trừ những rủi
ro đặc biệt nh chiến tranh, đình công, bạo loạn
- Điều kiện bảo hiểm chiến tranh
- Điều kiện bảo hiểm đình công
Làm thủ tục thanh toán
Tùy theo phơng thức thanh toán mà hai bên đã thỏa thuận
mà hoạt động thanh toán đợc tiến hành theo nhiều cách khác nhau Đối với trờng hợp sử dụng th tín dụng chứng từ, ngời xuất khẩu sau khi giao hàng lập xong bộ chứng từ thanh toán phù hợp vớinội dung của th tín dụng mà ngời mua đã gửi đến ngân hàng
đại diện của ngời xuất khẩu thông qua ngân hàng đại diện của mình để đợc thanh toán tiền hàng
Giải quyết khiếu nại nếu có
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 25Trong trờng hợp có phát sinh khiếu nại thì hai bên có thể tự thỏa thuận giàn xếp hoặc đa vụ việc ra cơ quan trọng tài hay tòa án kinh tế để giải quyết.
6 Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
6.1 Các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô
6.1.1 Các yếu tố kinh tế
Các yếu tố kinh tế tác động mạnh đến hoạt động xuất khẩucủa doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nhập khẩu, các yếu tố kinh tế không chỉ bao gồm các yếu tố thuộc môi trờng kinh tế quốc dân mà còn chịu ảnh hởng nặng bởi môi trờng kinh tế quốc tế, đặc biệt là môi trờng kinh tế tại n-
ớc mà doanh nghiệp đó thực hiện việc xuất khẩu Dới đây là một
số yếu tố chủ yếu
Thứ nhất: đó là phải kể đến mức độ thịnh vợng của nền
kinh tế, mức độ thịnh vợng của nền kinh tế thể hiện thông qua các chỉ tiêu tăng trởng và phát triển nh: GDP, nhịp độ tăng trởng kinh tế, thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời hàng năm, các chỉ tiêu về tiêu dùng tăng thu nhập của các tầng lớp dân c và phổ biến là theo xu hớng tăng nhanh, nh vậy làm tăng khả năng thanh toán cho các nhu cầu Nh thế tạo cơ hội xuất khẩu cho các doanh nghiệp của nớc khác
Thứ 2: sự thay đổi trong buôn bán quốc tế, các thay đổi
trong quan hệ buôn bán quốc tế thay đổi diễn ra ở nhiều hoạt
động khác nhau với nhiều mức khác nhau Những yếu tố này tác
động không nhỏ đến cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 26Việt Nam Theo đánh giá của các chuyên gia sau khi ký kết Hiệp
định thơng mại Việt Nam - Mỹ thì thuế xuất nhập khẩu đối với hàng Việt Nam trung bình sẽ giảm 10 lần (giảm từ 40% - 4%) Hiệp định này sẽ mở ra nhiều cơ hội lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may, thủy sản sang thị trờng đầy tiềm năng này Sòng ngợc lại, Việt Nam cũng phải để cho các doanh nghiệp Mỹa vào kinh doanh tại Việt Nam, sẽ đe dọa trớc hết đối với một số lĩnh vực mà ta đang duy trì cạnh tranh ở mức hạn chế
nh ngân hàng, viễn thông
Thứ 3: tỷ giá hối đoái, tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp
đến hoạt động xuất khẩu, từ đó tác động cụ thể đến các hoạt
động kinh doanh liên quan đến xuất nhập khẩu nh mua nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, bán sản phẩm
Thứ 4: Tỷ lệ lạm phát, mức độ thất nghiệp sẽ tác động đến
cả hai mặt sản xuất và tiêu dùng Khi tỷ lệ lam phát cao sẽ tác
động xấu đến tiêu dùng, số cầu của hầu hết các loại sản phẩm dịch vụ sẽ giảm, mọi ngời tỏng xã hội sẽ dùng tiền để mua vàng dựtrữ
Thứ 5: sự ổn định của nền kinh tế, nền kinh tế với mức
tăng trởng ổn định, ít xẩy ra khủng hoảng kinh tế sẽ đem lại chomôi trờng kinh doanh an toàn cho các doanh nghiệp Tính ổn
định về kinh tế trớc hết thể hiện ở sự ổn định nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát Đây là điều mà các doanh nghiệp rất quan tâm và ái ngại vì nó liên quan trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh ở Mỹ
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 276.1.2 Các quy định của pháp luật quốc gia, luật pháp và thông lệ quốc tế.
Luật pháp của mỗi quốc gia tạo nên nền tảng môi trờng kinh doanh của nớc đó Các qui định luật pháp của nớc nhập khẩu cũng
nh Mỹ xuất khẩu có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp trên thị trờng nớc đó
Quản lý nhà nớc về kinh tế là nhân tố tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp Chất lợng hoạt
động của các cơ quan quản lý Nhà nớc về kinh tế, trình độ và thái độ làm việc của các cơ quan quản lý Nhà nớc tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh xũng nh hoạt động xuất khẩu
Việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lợng và đa luật pháp vào đời sống là điều kiện đầu tiên đảm bảo môi trờng kinh doanh bình đẳng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có cơ hội cạnh tranh lành mạnh
Môi trờng kinh doanh quốc tế và khu vực lại phụ thuộc nhiều vào luật pháp và thông lệ quốc tế Hiệp định của tổ chức Thơngmại thế giới (WTO) về rào cản kỹ thuật trong thơng mại quốc tế ATB (Agreement on Technical Barries to trade) có hiệu lực trên toàn thế giới từ 01/01/1980 xác định các rào cản kỹ thuật trong thơng mại nhằm tạo ra các cơ cấu, các định chế trong doanh nghiệp, trong các quốc gia, trong các khu vực nhằm làm giảm thiểu hoặc loại trừ dần các rào cản kỹ thụat giữa các tổ chức Từ lâu trên thế giới đã hình thành hệ thống mua bán tin cậy không
có sự kiểm tra chất lợng của bên thứ ba Cơ sở của các hệ thống mua bán tin cậy là các chứng th chất lợng do một số tổ chức phi Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 28chính phủ đợc nhiều nớc công nhận cấp Đó là các chứng nhận về ISO 9000, ISO 14000, GMP, SA 8000 Các định chế này tác dụng trực tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam muốn tham gia và các hoạt động trên thị trờng Mỹ.
Đến năm 2005 khi hiệp định ATC có hiệu lực thì tất cả các thành viên của WTO sẽ rỡ bỏ tất cả rào cản đối với hàng dệt may của Mỹ thành viên, khi đó nếu Việt Nam cha gia nhập tổ chức th-
ơng mại thế giới Mỹ thì vẫn có thể áp dụng hạn ngạch đối với
hàng dệt may Việt Nam, đó là một thiệt thòi rất lớn đối với ngànhdệt may
6.1.3 ả nh h ởng của các nhân tố văn hóa xã hội
Văn hóa là tài sản của mỗi quốc gia Văn hóa làm nên bản sắc của mỗi dân tộc Văn hóa xã hội có ảnh hởng một cách chậm chạp song cũng rất sâu rất sâu sắc đến hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp kinh doanh trên thị trờng đó
Các vấn đề về phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân trí, tôn giáo, tín ngỡng có ảnh hởng sâu sắc đến cơ cấu nhu cầu thị trờng Nhân tố này tác động trực tiếp và rất mạnh mẽ
đến hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm tiêu dùng, đến việc thiết kế các sản phẩm may mặc
Văn hóa xã hội còn tác động trực tiếp đến việc hình thành văn hóa kinh doanh, thái độ ứng xử của các nhân viên quản trị, cách tiếp xúc với khách hàng của các doanh nghiệp
6.1.4 Các yếu tố kỹ thuật - công nghệ
Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế hiện nay, yếu tố kỹ thuật, công nghệ ngày càng quyết định đến khả năng cạnh Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 29tranh của các doanh nghiệp Nếu các doanh nghiệp nớc ta muốn nhanh chóng vơn lên tạo khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới thì không thể không chú ý nâng cao khả năng nghiên cứu và phát triển, không chỉ ở khả năng chuyển giao công nghệ mà còn phải tiến đến làm chủ công nghệ sáng tạo, công nghệ tiên tiến.
Sự phát triển hiện nay gắn liền với sự phát triển công nghệ thông tin, việc ứng dụng có chất lợng và hiệu quả công nghệ
thông tin hiện đại vào lĩnh vực thu thập, xử lý, lu trữ và truyền
đạt thông tin sẽ nâng cao khả năng tiếp cận thị trờng thế giới
Đây là yếu tố không thêt thiếu đợc để phục vụ cho các nhà xuất khẩu ra quyết định kinh doanh đúng đắn, không bỏ lỡ cơ hội trong nền kinh tế toàn cầu hóa
6.1.5 Các nhân tố tự nhiên
Các nhân tố tự nhiên bao gồm các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên có thể khai thác, có điều kiện về địa lý nh địa hình,
đất đai, các yếu tố thời tiết, khí hậu trong nớc cũng nh khu vực
6.2 Các nhân tố thuộc môi trờng vi mô.
6.2.1 Môi tr ờng cạnh tranh ngành
a Khách hàng.
Trong kinh doanh khách hàng là một nhân tố quyết định sựthành bại đối với bất cứ doanh nghiệp nào Khách hàng của doanh nghiệp là những ngời có cầu đối với sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp đó cung cấp Đối với mỗi doanh nghiệp khách hàng không chỉ là khách hàng hiện tại mà phải tính đến khách hàng tiềm ẩn Khách hàng tạo ra lợi nhuận và tạo ra sự thắng lợi cho doanh nghiệp
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 30Cầu về sản phẩm dịch vụ của khách hàng là nhân tố đầu tiên quyết định mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhu cầu của khách hàng là không giới hạn, doanh nghiệp nào biết khai thác và biến nhu cầu của họ thành cầu thì doanh
nghiệp đó nắm chắc phần thắng trong kinh doanh Doanh
nghiệp naog không chú ý đến điều này thì trớc sau cũng thất bại Nhậ thức đợc điều này mà hiện nay nhiều doanh nghiệp đã chuyển sang phong cách kinh doanh mới mà không bán phần cứng
mà bán phần mềm cho khách hàng Ví dụ đối với các trang phục thì doanh nghiệp nhấn mạnh vào tính mô đen, thời trang của bộtrang phục đó
b Các đối thủ cạnh tranh trong ngành.
Các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp là các doanh
nghiệp cùng hoạt động trên thị trờng, cùng ngành nghề với thị ờng ngành nghề mà doanh nghiệp kinh doanh
tr-Số lợng, quy mô, sức cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh
đều ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tuynhiên, cần phải lu ý rằng mức độ ảnh hởng của các đối thủ còn gắn với các thị trừng bộ phận: Thông thờng các đối thủ ở cùng khuvực thị trờng bộ phận mới ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của nhau Phạm trụ thị trờng này rộng hay hẹp lại tùy thuộc vào
đặc điểm sản phẩm dịch vụ và các điều kiện địa hình, giao thông, cơ sở hạ tầng
Theo M Porter thì tám vấn đề sau sẽ ảnh hởng rất lớn đến
sự cạnh tranh của các đối thủ:
Số lợng đối thủ là nhiều hay ít?
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 31Mức độ tăng trởng của ngành nhanh hay chậm?
Chi phí cố định cao hay thấp?
Các đối thủ có đủ khả năng để khác biệt hóa sản phẩm haychuyển hớng kinh doanh hay không?
Năng lực của các đối thủ có tăng hay không?
Nếu tăng thì khả năng tăng là bao nhiêu?
Tính chất đa dạng trong kinh doanh của các đối thủ ở mức
độ nào?
Mức độ kỳ vọng của các đối thủ vào các chiến lợc kinh doanh
ở mức độ nào và sự tồn tại của các rào cản rời bỏ ngành
c Sức ép từ phía các nhà cung cấp
Nhà cung cấp hình thành thị trờng các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp bao gồm cả ngời bán thiết bị, nguyên vật liệu, ngờicấp vốn và những ngời cung cấp lao động cho doanh nghiệp
Tính chất của các thị trờng cung cấp khác nhau sẽ ảnh hởng
ở mức độ khác nhau đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp Thị trờng mang tình cạnh tranh, cạnh tranh không hoàn hảo hay độc quyền sẽ tác động ở mức độ khác nhau đến hoạt
động mua sắm dự trữ, giá cả sản phẩm Mặt khác tính chất ổn
định hay không ổn định cũng tác động trực tiếp theo các xu ớng khác nhau đến các họat động trên của doanh nghiệp
h-Theo M.Porter các yếu tố đới đây sẽ tạo sức ép từ phía nhà cung cấp cho doanh nghiệp:
* Số lợng các nhà cung cấp ít hay nhiều
* Tính chất thay thế của các yếu tố đầu vào là dễ hay khó
* Tầm quan trọng của các yếu tố đầu vao
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 32* Khả năng của các nhà cung cấp và vị trí của doanh nghiệp
đối với các nhà cung cấp
6.2.2 Các yếu tố thuộc môi tr ờng nội bộ doanh nghiệp
a ảnh hởng của tình hình tài chính doanh nghiệp.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp tác động trực tiếp
đến kết quả, hiệu quả kinh doanh trong bất cứ giai đoạn phát triển nào của doanh nghiệp.Mọi hoạt động mua sắm, đầu t, cũng nh khả năngthanh toán của doanh nghiệp cũng đều phụ thuộc vào tình hình tài chính của nó.Tình tài chính cũng ảnh hởng đến khả năng huy động vốn của doanh nghiệp, giúp doanhnghiệp kịp thời nắm bắt đợc thời cơ trong kinh doanh
b Cơ cấu tổ chức và mục tiêu của doanh nghiệp.
Mục tiêu của doanh nghiệp là những kết quả cần đạt đợc trong tởng lai Tất cả mọi hoạt động nh xây dựng chiến lợc, các giải pháp để thực hiện chiến lợc kinh doanh đều nhằm phục vụ mục tiêu mà doanh nghiệp hớng tới
Có thể hiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của doang nghiệp là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau đợc chuyên môn hóa, đợc giao những trách nhiệm,quyền hạn nhất định và đợc bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện chức năng quản trị doanh nghiệp
c Nhân lực.
Nhân lực là lực lợng của toàn bộ doanh nghiệp, là tài sản quí
đối với doanh nghiệp là yếu tố quyết định cho thắng lợi của doanh nghiệp Toàn bộ lực lợng lao động bao gồm cả lao động quản trị va lao động kĩ thuật trực tiếp tham gia vào hoạt động Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 33kinh doanh, lao động nghiên cứu và phát triển tác động rất mạnh
và mang tính chất quyết định đến mọi hoạt động của doanh nghiệp Hoạt động xuất nhập khẩu, phụ thuộc nhiều vào trình
độ nghiệp vụ của các cán bộ kinh doanh và kinh doanh hàng dệt may đòi hỏi phải có những cán bộ thiết kế cũng nh các cán bộ khác phải có trình độ cao, hiểu biết thị trờng trong nớc và thế giới nên yếu tố nhân lực là yếu tố quan trọng có ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp
d Các yếu tố khác.
Trong kinh doanh thơng mại quốc tế ngoài các yếu tố trên
ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh còn có những yếu tố khác
mà ngày nay đang phát huy tác động không nhỏ và ngày càng
ảnh hởn sâu sắc đến hoạt động của doanh nghiệp đó là:
Chất lợng hàng hóa
Nhãn hiệu
Uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng
Hiệu quả của hoạt động Marketing
Sức mạnh
7 Mộ số chỉ tiêu đánh giá hiệu đánh giá hiệu quả kinh doanh của hoạt động xuất khẩu.
Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu đợc đánh giá thông qua
nhiều chỉ tiêu khác nhau, trong đó là một số chỉ tiêu:
* Chỉ tiêu tỉ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu:
Công thức tính:
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 34Tổng chi phí cho xuất khẩu (nội tệ)
Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu =
Tổng doanh thu xuất khẩu (ngoại tệ)
Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu là số tiền Việt Nam bỏ ra
để thu đợc một đồng ngoại tệ trên cơ sở so sánh với tỷ giá hiện hành trên thị trờng để quyết định xem có nên xuất khẩu hàng hóa hay không Nếu tỷ suấ nhỏ hơn tỷ giá hối đoái thì doanh nghiệp nên xuất khẩu
* Chỉ tiêu lợi nhuận:
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá kết quả cuối cùngcủa hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho tái sản xuất mở rộng
Công thức:
Lợi nhuận từ hoạt = Tổng DT - Tổng chi phí cho động xuất khẩu từ xuất khẩu hoạt động xuất khẩu
Tỷ suất lợi nhuận / chi phí:
Trang 35Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Công tyxuất nhập khẩu dệt may (vinateximex) sang thị trờng Mỹ
I Giới thiệu chung về công ty (VINATEXIMEX)
1 Khái quát về công ty xuất nhập khẩu Dệt may
(VINATEXIMEX)
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Tổng công ty dệt may Việt Nam là một trong những công ty
lớn nhất của Việt Nam đợc thành lập theo quyết định ngày
29/4/1994 của Chính phủ dựa trên cơ sở hợp nhất từ 2 đơn vị là Liên hiệp các xí nghiệp May và Tổng công ty Dệt Việt Nam
Tổng Công ty có tên giao dịch là Việt Nam National Textiles and Gaments Coporation (VINATEX) đợct hành lập theo quyết
định số 253/TTg của Thủ tớng Chính Phủ hay “Tổng Công ty 91”,VINATEX có đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo pháp luật nớc
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 36Bà Triệu – Hoàn Kiếm – Hà Nội, bao gồm 5 Ban: Ban Tổ chức Hành chính, Ban kỹ thuật đầu t, Ban kế hoạch thị trờng, Ban tài chính kế toán, Ban kiểm soát và 5 trung tâm: Trung tâm xúc tiến xuất khẩu, trung tâm hợp tác lao động, Trung tâm thiết kế
và dịch vụ đầu t, Trung tâm đào tạo cán bộ quản trị doanh nghiệp, Tổ cổ phần hoá, Tạp chí dệt may và Công đoàn Tổng công ty
Bên cạnh chức năng sản xuất hàng dệt may phục vụ nhu cầu trong nớc, qua vài năm hoạt động Tổng Công ty đã thể hiện rõ vai trò “đầu tàu” của mình trong việc xuất khẩu các sản phẩm của ngành, đem lại hiệu quả kinh tế và xã hội to lớn
Kể từ khi thành lập, Tổng Công ty Dệt May Việt Nam đã thâm nhập và đứng vững trên các thị trờng lớn nh EU, Nhật Bản, Trung Đông Tuy nhiên trớc tình hình thế giới biến động nh hiệnnay, sự cạnh tranh gay gắt, sự toàn cầu hoá đã và đang đặt ranhiều cơ hội và thách thức cho Tổng Công ty Nắm đợc tình hình này, dới sự chỉ đạo của Bộ ngành có liên quan Tổng Công
ty Dệt May Việt Nam đã quyết định thành lập Tổng Công ty XNK Dệt may nhằm nâng cao hơn nữa khả năng xuất khẩu các sản phẩm của ngành
Năm 2000, theo quyết định số 37/2000/QĐ-BCN ngày
08/6/2000 của Bộ Công nghiệp, thành lập Công ty Xuất nhập khẩuDệt May trên cơ sở tổ chức lại Ban xuất nhập khẩu của Tổng Công ty Dệt May, là doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc trực thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc, các quy quy định của pháp luật và Điều lệTiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 37tổ chức và hoạt động của Công ty, có t cách pháp nhân đầy đủ theo pháp luật Việt Nam, có tài khoản tại ngân hàng, có con dấu giao dịch của Hội đồng quản trị Tổng Công ty, có bảng cân đốitài sản, các quỹ theo quy định của pháp luật.
Tên giao dịch trong nớc là Công ty xuất nhập khẩu Dệt May.Tên giao dịch quốc tế là VINATEX IMPOR-EXPORT COMPANY, viết tắt là VINATEXIMEX
Trụ sở chính của Công ty đặt tại 57B, phố Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Vốn điều lệ của công ty là 30.338 triệu đồng
1.2 Mặt hàng kinh doanh:
Theo giấy phép đăng ký kinh doanh và hai lần thay đổi
đăng ký kinh doanh Công ty kinh doanh những mặt hàng chủ yếu sau:
+ Xuất nhập khẩu nguyên phụ liệu, thiết bị phụ tùng công
nghiệp ngành Dệt May, hóa chất thuốc nhuộm, hàng công nghệ thực phẩm và các sản phẩm cuối cùng của ngành Dệt May
+ Xuất nhập khẩu các hàng Dệt May, các hàng may mặc nh
quần áo, khăn bông, các chủng loại tơ sợi, vải dệt kim, chỉ khâu khăn bông
+ Xuất nhập khẩu hàng nông lâm hải sản, thủ công mỹ
nghệ, ô tô, xe máy và các mặt hàng tiêu dùng khác
+ Xuất nhập khẩu các loại trang thiết bị văn phòng, thiết bị
tạo mẫu thời trang
+ Xuất nhập khẩu các loại phơng tiện vận tải, vật liệu điện,
điện tử, cao su
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 38+ Kinh doanh kho vận kho ngoại quan, ủy thác trong việc
mua bán xăng dầu
+ Kinh doanh nội địa và xuất nhập khẩu các loại sắt thép,
vật t, máy móc, thiết bị, các loại đồ gỗ khác,
Ngoài ra Công ty còn có các loại dịch vụ ngành Dệt May, làm
đại lý bảo hành cho các nhãn hiệu máy móc nổi tiếng nh: JUKY, VIET, KANSAI, CAD - CAM của Nhật, Đức, Pháp, Mỹ
2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
2.1 Chức năng.
Theo QĐ 37/2000/BCN và theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty XNK Dệt May, Công ty có nhiệm vụ kinh doanh hàng Dệt May XNK nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị, phhụ tùng, sản phẩmdệt may, các hàng hoá khác liên quan đến hàng dệt may, dịch vụgiao nhận vận chuyển, t vấn và đại lý bán hàng, liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế, tiến hành các hoạt động kinh doanh ngành nghề khác theo quy định của pháp luật và các nhiệm vụ khác do Tổng Công ty giao
Công ty thực hiện chức năng là cầu nối giữa sản xuất với thị trờng, là chỗ dựa tin cậy cho các đơn vị sản xuất trong việc
chiếm lĩnh thị trờng nộ địa và khai mở thị trờng thế giới, vừa là công cụ giúp Tổng Công ty định hớng kinh doanh xuất nhập khẩutập trung trên cơ sở phối hợp chặt chẽ với các đơn vị thành viên trên nguyên tắc đam rbảo lợi ích chung của Tổng Công ty, đồng thpì thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của mình trên cơ sở quan
hệ hợp đồng kinh tế
2.2 Nhiệm vụ.
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 39Công ty có trách nhiệm nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Tổng Côn gty giao (gồm cả phần vốn
đầu t vào doanh nghiệp khác), thực hiện quyết định của Tổng Công ty về điều chỉnh phần vốn và nguồn lực do Tổng Công ty giao, nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác để thực hiện các mục tiêu kinh doanh do Tổng Công ty giao, thực hiện các khoản nợ phải thu, phải trả ghi trong bảng cân đối tài sản của Công ty Tiến hành hoạt động dịch vụ kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật và
Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã
đăng ký, phù hợp với nhiệm vụ, mục tiêu của Công ty Chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty và trớc pháp luật về kết quả hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trớc khách hàng, trớc pháp luật vềsản phẩm dịch vụ do Công ty thực hiện
Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch 5 năm, hàng năm của Công ty phù hợp với nhiệm vụ Tổng Công ty giao và nhu cầu thị trờng
Ký kết và tổ chức thực hiện (theo phân cấp uỷ quyền của Tổng Công ty) các hợp đồng kinh tế đã ký kết
Tiểu luận mụn học Triết mỏc
Trang 40Thực hiện các nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy
định của bộ luật lao động, luật công đoàn Bảo đảm cho ngời lao động tham gia quản lý Công ty
Thực hiện các quy định của Nhà nớc về bảo vệ tài nguyên, môi trờng, quốc phòng và an ninh quốc gia
Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định
kỳ theo quy định của Tổng Công ty, của Nhà nớc, chịu trách nhiệm về tính xác thực của nó
Trong hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, Công ty có nhiệm vụ sau:
Thực hiện đúng chế độ và các quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế
độ khác do Tổng Công ty và các cơ quan chức năng của Nhà nớc quy định, chịu trách nhiệm về tính xác thực của các hoạt động tài chính của Công ty
Chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, kiểm soát của Tổng Công ty về
kế hoạch sản xuất kinh doanh, tài chính kế toán, nghĩa vụ nộp thuế, về các chế độ khác đối với ngời lao động, về công tác tổ chức cán bộ, khen thởng kỷ luật đối với ngời lao động, về công tác tổ chức cán bộ, khen thởng kỷ luật đối với các cán bộ công nhân viên theo sự phân cấp quản lý của Tổng Công ty, về chínhsách và pháp luật của Nhà nớc
Công ty chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nớc theo lĩnh vực thuộc chức năng đã đợc pháp luật quy
định nh sau: tuân thủ chế độ tài chính, kế toán, thuế, tổ chức
bộ máy hạch toán, kế toán
Tiểu luận mụn học Triết mỏc