Những lý luận chung về công tác đấu thầu
Đấu thầu và vai trò của đấu thầu
1 Quan niệm về đấu thầu: a) §Êu thÇu: Đấu thầu có thể đợc hiểu đó là một quá trình lựa chọn nhà thầu để thực hiện một dự án nào đó mà nhà thầu sau quá trình lựa chọn là ngời đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của bên mời thầu để thực hiện dự án đó. b) Mục tiêu của công tác đấu thầu: Đó là nhằm thực hiện tính cạnh tranh, công bằng và minh bạch trong quá trình đấu thầu để lựa chọn nhà thầu phù hợp, bảo đảm hiệu quả kinh tế của dự án. c) Cơ sở của việc đấu thầu:
Là thực hiện việc đấu thầu trên cơ sở từng gói thầu riêng lẻ, mỗi gói thầu sẽ đợc tổ chức việc đấu thầu khác nhau để lựa chọn các nhà thầu thực hiện.
2, Các khái niệm có liên quan: Để hiểu rõ hơn việc đấu thầu chúng ta cần làm rõ các khái niệm, từ ngữ có liên quan trực tiếp và đợc sử dụng nhiều trong quá trình thực hiện công tác đấu thầu Đó là các khái niệm, từ ngữ sau:
Nhà thầu chính là các tổ chức, cá nhân trong nớc hoặc ngoài nớc, có năng lực pháp luật dân sự, đối với cá nhân còn phải có năng lực hành vi dân sự để ký kết và thực hiện hợp đồng Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của nhà thầu trong nớc đợc xét theo pháp luật Việt Nam, đối với nhà thầu nớc ngoài thì nó đợc xét theo pháp luật của nớc nơi nhà thầu mang quốc tich Nhà thầu phải đảm bảo sự độc lập tài chính của mình
Nhà thầu là nhà xây dựng trong đấu thầu xây lắp; là nhà cung cấp trong đấu thầu mua sắm hàng hóa; là nhà t vấn (có thể là một cá nhân) trong đấu thầu tuyển chọn t vấn; là nhà đầu t trong đấu thầu lựa chọn đối tác đầu t.
Nhà thầu có thể tham gia dự thầu độc lập (gọi là nhà thầu độc lập) hoặc liên danh với các nhà thầu khác (gọi là nhà thầu liên danh) Trờng hợp liên danh phải có văn bản thỏa thuận giữa các thành viên tham gia liên danh về trách nhiệm chung và riêng đối với công việc thuộc gói thầu và phải có ngời đứng đầu của liên danh.
2.2 Bên mời thầu và ngời có thẩm quyền: a) Bên mời thầu: Là chủ dự án, chủ đầu t hoặc pháp nhân đại diện hợp pháp của chủ dự án, chủ đầu t đợc giao trách nhiệm thực hiện công việc đấu thầu. b) Ngời có thẩm quyền: Là ngời đứng đầu hoặc ngời đ- ợc ủy quyền theo quy định của pháp luật thuộc tổ chức, cơ quan nhà nớc hoặc doanh nghiệp, cụ thể nh sau: Đối với dự án đầu t: Ngời có thẩm quyền là ngời có thẩm quyền quyết định đầu t đợc quy định tại quy chế quản lý đầu t và xây dựng. Đối với việc mua sắm đồ dùng, vật t, trang thiết bị, ph- ơng tiện làm việc của cơ quan nhà nớc, đoàn thể, doanh nghiệp nhà nớc, đồ dùng và phơng tiện làm việc thông thờng của lực lợng vũ trang Ngời có thẩm quyền là ngời quyết định việc mua sắm theo quy định của pháp luật Đối với dự án sử dụng vốn thuộc sở hữu công ty hoặc các hình thức sở hữu khác Ngời có thẩm quyền là Hội Đồng quản trị hoặc ngời đứng đầu có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
2.3 Dự án và các gói thầu: a) Dự án: Là tập hợp những đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó.
Dự án bao gồm có dự án đầu t và dự án không có tính chất ®Çu t
Dự án đầu t là dự án đợc chia thành các dự án nhóm A, B, hoặc C đợc định nghĩa và phân loại theo quy chế quản lý đầu t và xây dựng b) Gói thầu: Là toàn bộ dự án hoặc một phần công việc của dự án đợc phân chia theo tính chất kỹ thuật hoặc trình tự thực hiện dự án, có quy mô hợp lý và bảo đảm tính đồng bộ của dự án Trong trờng hợp mua sắm, gói thầu có thể là một hoặc một loại đồ dùng, trang thiết bị hoặc phơng tiện. Gói thầu đợc thực hiện theo một hoặc nhiều hợp đồng (khi gói thầu đợc chia thành nhiều phần)
Theo quy định của pháp luật thì với các gói thầu về mua sắm hàng hóa hoặc xây lắp có giá trị dới 2 tỷ Đồng thì đợc gọi là gói thầu quy mô nhỏ.
2.4 T vấn, xây lắp, hàng hóa: a) T vấn: Là hoạt động đáp ứng các yêu cầu về kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn cho bên mời thầu trong việc xem xét, quyết định, kiểm tra quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án. b) Xây lắp: Là những công việc thuộc quá trình xây dựng và lắp đặt thiết bị các công trình, hạng mục công tr×nh. c) Hàng hóa: Là máy móc, phơng tiện vân chuyển, thiết bị (toàn bộ, đồng bộ hoặc thiết bị riêng lẻ), bản quyền sở hữu công nghiệp, bản quyền sở hữu công nghệ, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng (thành phẩm, bán thành phÈm)
Giá cả là yếu tố hết sức quan trọng trong các hoạt động kinh tế, nó quyết định hành vi sản xuất của các doanh nghiệp và tiêu dùng của các cá nhân Trong công tác đấu thầu, giá cả cũng là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu và đợc quy định rất rõ ràng đối với từng loại bao gồm: a) Giá gói thầu: Là giá đợc xác định cho từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu của dự án trên cơ sở tổng mức đầu t hoặc tổng dự toán, dự toán đợc duyệt Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn chuẩn bị dự án, giá gói thầu phải đợc ngời có thẩm quyền chấp thuận trớc khi tổ chức đấu thầu. b) Giá dự thầu: Là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi đã trừ phần giảm giá (nếu có) bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu. c) Giá đánh giá: Là giá dự thầu đã sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai lệch (nếu có) đợc quy đổi về cùng một mặt bằng (kỹ thuật, tài chính, thơng mại và các nội dung khác) để làm cơ sở so sánh giữa các hồ sơ dự thầu. d) Giá đề nghị trúng thầu: Là giá do bên mời thầu đề nghị trên cơ sở giá dự thầu của nhà thầu đợc đề nghị trúng thầu sau khi sữa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu e) Giá trúng thầu: Là giá đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt kết quả đấu thầu để làm căn cứ cho bên mời thầu thơng thảo hoàn thiện và ký hợp đồng với nhà thầu trúng thầu Giá trúng thầu không đợc lớn hơn giá gói thầu trong kế hoạch đấu thầu đã phê duyệt. f) Giá ký hợp đồng: Là giá đợc bên mời thầu và nhà thầu trúng thầu thỏa thuận sau khi thơng thảo hoàn thiện hợp đồng phải phù hợp với giá trúng thầu, hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu Giá ký hợp đồng cùng với các điều khoản cụ thể về thanh toán đợc ghi trong hợp đồng là cơ sở thanh toán vốn cho gãi thÇu.
2.6 Một số khái niệm khác: a) Đấu thầu trong nớc và quốc tế: Đấu thầu trong nớc: Là cuộc đấu thầu chỉ có các nhà thÇu trong níc tham dù. Đấu thầu quốc tế: Là cuộc đấu thầu có cả các nhà thầu trong nớc và quốc tế tham dự. b) Hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu:
Hồ sơ mời thầu: Là toàn bộ tài liệu do bên mời thầu lập bao gồm các yêu cầu cho một gói thầu đợc dùng làm căn cứ để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu và bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu Hồ sơ dự thầu phải đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt trớc khi phát hành.
Hồ sơ dự thầu: Là các tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. c) Mở thầu, đấu thầu, xét thầu, danh sánh ngắn và thẩm định:
Điều kiện để tổ chức và thực hiện việc đấu thầu
1 Điều kiện để tổ chức việc đấu thầu đối với các dự án có vốn đầu t nớc ngoài:
Theo quy đinh của Quy chế đấu thầu hiện hành thì các dự án có vốn đầu t nớc ngoài sẽ chỉ đợc tổ chức đấu thầu khi đó là các dự án liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc cổ phần có sự tham gia của các tổ chức kinh tế nhà nớc (các doanh nghiệp nhà nớc) từ 30% trở lên vào vốn pháp định, vốn kinh doanh hoặc vốn cổ phần Hoặc có thể đó là các dự án sử dụng nguồn vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế hay của nớc ngoài đợc thực hiện trên cơ sở nội dung và văn bản thỏa thuận đợc hai bên ký kết (bên tài trợ và bên Việt Nam) Trờng hợp có những nội dung liên quan tới quy định về đấu thầu trong dự thảo văn bản thỏa thuận khác với Quy chế đấu thầu của Việt Nam thì cơ quan đợc giao trách nhiệm đàm phán ký kết thỏa thuận phải trình Thủ tớng Chính phủ xem xét, quyết định tr- ớc khi ký kết Trờng hợp văn bản thỏa thuận đã ký có những nội dung liên quan tới quy định về đấu thầu khác với Quy chế đấu thầu Việt Nam thì áp dụng theo văn bản thỏa thuận đã ký Riêng thủ tục về trình duyệt, thẩm định, phê duyệt kế hoạch đấu thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu thì thực hiện theo Quy chế đấu thầu của Việt Nam. Đặc biệt đối với các dự án lựa chọn đối tác đầu t để thực hiện thì với các dự án có vốn đầu t nớc ngoài sẽ chỉ đợc tổ chức đấu thầu theo Quy chế đấu thầu của Việt Nam khi có từ hai nhà đầu t trở lên cùng muốn tham gia một dự án hoặc Thủ tớng Chính phủ có yêu cầu phải đấu thầu để lựa chọn đối tác đầu t thực hiện dự án.
2, Điều kiện để thực hiện việc đấu thầu đối với các dự án có vốn đầu t nớc ngoài:
Các dự án có vốn đầu t nớc ngoài cũng nh các dự án khác đều có thể đợc thực hiện sau khi tiến hành tổ chức đấu thầu có thể là đấu thầu trong nớc, cũng có thể là đấu thầu quốc tế để lựa chọn nhà thầu thực hiện dự án đó Việc tổ chức đấu thầu trong nớc và quốc tế phụ thuộc vào yêu cầu công việc mà dự án đó đặt ra, nó có phù hợp với các nhà thầu trong nớc không nếu không phù hợp mới tiến hành đấu thầu quèc tÕ.
2.1 Điều kiện để thực hiện việc đấu thầu trong n- íc: a) Việc tổ chức đấu thầu trong nớc chỉ đợc thực hiện khi có đủ các điều kiện sau:
+ Phải có văn bản quyết định đầu t hoặc giấy phép đầu t của ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền.
+ Kế hoạch đấu thầu đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
+ Hồ sơ mời thầu cũng phải đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn thực hiện công việc chuẩn bị dự án hoặc đấu thầu lựa chọn đối tác để thực hiện dự án thì điều kiện tổ chức đấu thầu là phải có văn bản chấp thuận của ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền và hồ sơ mời thầu đợc phê duyệt. b) Quy định đối với nhà thầu:
Nhà thầu tham dự đấu thầu hoặc các hình thức lựa chọn nhà thầu khác phải có đủ các điều kiện nh sau:
+ Độc lập về tài chính, có năng lực pháp luật dân sự, đối với cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự để ký kết và thực hiện hợp đồng Trong trờng hợp mua sắm thiết bị phức tạp thì nhà thầu cần phải có giấy phép bán hàng của nhà sản xuÊt.
+ Chỉ đợc tham gia một đơn dự thầu trong một gói thầu dù dới hình thức tham gia độc lập hay liên danh.
+ Có tên trong dữ liệu thông tin về nhà thầu
+ Điều đặc biệt quan trọng nữa là bên mời thầu không đợc tham gia với t cách là nhà thầu trong các gói thầu do mình tổ chức.
2.2 Điều kiện thực hiện đấu thầu quốc tế và những u đãi nhà thầu:
+ Đối với các gói thầu mà không có nhà thầu trong nớc nào có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của gói thầu.
+ Đối với các dự án sử dụng nguồn vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế hoặc của nớc ngoài có quy định trong điều ớc là phải đấu thầu quốc tế.
+ Nhà thầu nớc ngoài khi tham dự đấu thầu quốc tế tạiViệt Nam để xây lắp, cung cấp hàng hóa phải liên danh với nhà thầu Việt Nam hoặc phải cam kết sử dụng thầu phụ ViệtNam, trong đó nêu rõ sự phân chia giữa các bên về phạm vị công việc, khối lợng và giá trị tơng ứng (cũng có thể không cần liên danh nếu nh đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép).
+ Nhà thầu nớc ngoài trúng thầu phải thực hiện cam kết về tỷ lệ phần trăm khối lợng công việc cùng với đơn giá tơng ứng dành cho phía Việt Nam là liên danh hoặc thầu phụ nh đã nêu trong hồ sơ dự thầu Trong khi thơng thảo hoàn thiện hợp đồng, nếu nhà thầu nớc ngoài trúng thầu không thực hiện các cam kết nêu trong hồ sơ dự thầu thì kết quả đấu thầu sẽ bị hủy bỏ.
+ Các nhà thầu tham gia đấu thầu ở Việt Nam phải cam kết mua sắm và sử dụng các vật t thiết bị phù hợp về chất l- ợng và giá cả đang sản xuất, gia công hoặc hiện có tại Việt Nam.
+ Trong trờng hợp hai hồ sơ dự thầu của các nhà thầu nớc ngoài đợc đánh giá ngang nhau, hồ sơ dự thầu có tỷ lệ công việc dành cho phía Việt Nam ( là liên danh hoặc thầu phụ) cao hơn sẽ đợc chấp nhận.
+ Nhà thầu trong nớc tham dự đấu thầu quốc tế (đơn phơng hoặc liên danh) đợc xét u tiên khi hồ sơ dự thầu đợc đánh giá tơng đơng với các hồ sơ dự thầu của nhà thầu nớc ngoài.
+ Trong trờng hợp hai hồ sơ dự thầu đợc đánh giá ngang nhau sẽ u tiên hồ sơ dự thầu có tỷ lệ nhân công nhiều hơn.
III/ Các hình thức để lựa chọn nhà thầu và các phơng thức đấu thầu:
Các hình thức để lựa chọn nhà thầu và các phơng thức đấu thầu
Theo quy định hiện hành của Việt Nam thì có 7 hình thức lựa chọn nhà thầu Đó là:
Là hình thức đấu thầu không hạn chế số lợng nhà thầu tham gia Bên mời thầu phải thông báo công khai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phơng tiện thông tin đại chúng hoặc thông báo trên tờ thông tin về đấu thầu và trang web về đấu thầu của Nhà nớc và của Bộ, ngành, địa phơng tối thiểu 10 ngày trớc khi phát hành hồ sơ mời thầu Đấu thầu rộng rãi là hình thức áp dụng chủ yếu trong đấu thầu Các hình thức lựa chọn nhà thầu khác chỉ đợc áp dụng khi có đầy đủ căn cứ và đợc ngời có thẩm quyền chấp thuận trong kế hoạch đấu thầu.
Là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà thầu (tối thiểu là 5) có đủ kinh nghiệm và năng lực tham gia. Trong trờng hợp thực tế chỉ có ít hơn 5 nhà thầu thì bên mời thầu phải báo cáo chủ dự án trình ngời có thẩm quyền xem xét quyết định Chủ dự án quyết định danh sách nhà thầu tham dự trên cơ sở đánh giá của bên mời thầu về kinh nghiệm và năng lực của các nhà thầu, song phải bảo đảm khách quan, công bằng và đúng đối tợng Hình thức này chỉ đợc xem xét áp dụng khi có một trong các điều kiện sau:
+ Chỉ có một nhà thầu có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của gói thầu.
+ Do nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải đấu thầu hạn chế.
+ Do tình hình cụ thể có gói thầu mà việc tiến hành đấu thầu hạn chế có lợi thế hơn.
Chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thơng thảo hợp đồng Hình thức này chỉ đợc áp dụng trong các trờng hợp đặc biệt sau:
+ Trờng hợp bất khả kháng do thiên tai, dịch họa, sự cố cần khắc phục ngay thì chủ dự án đợc phép chỉ định ngay đơn vị có đủ năng lực để thực hiện công việc kịp thời. Trong thời gian 10 ngày kể từ ngày quyết định chỉ định thầu, chủ dự án phải báo cáo ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền về nội dung chỉ định thầu Ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền nếu phát hiện việc chỉ định thầu sai với quy định phải kịp thời xử lý.
+ Với các gói thầu có tính chất thử nghiệm, bí mật quốc gia do ngời có thẩm quyền quyết định.
+ Gói thầu có giá trị dới 1 tỷ Đồng đối với mua sắm hàng hóa và xây lắp; dới 500 triệu Đồng đối với t vấn: Đối với các gói thầu đợc chỉ định thầu quy định tại tr- ờng hợp này thuộc dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định chủ trơng đầu t hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định đầu t thì Thủ tớng Chính phủ phân cấp cho chủ dự án chịu trách nhiệm quyết định nhng phải báo cáo theo đúng Quy chế đấu thầu.
Khi chỉ định thầu thì ngời quyết định chỉ định thầu phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về quyết định của m×nh.
Trờng hợp thấy không cần thiết chỉ định thầu thì tiến hành tổ chức đấu thầu theo quy định Nghiêm cấm việc tùy tiện chia dự án thành nhiều gói thầu nhỏ để chỉ định thầu
Bộ Tài Chính quy định cụ thể về chỉ định thầu mua sắm thờng xuyền đối với đồ dùng, vật t, trang thiết bị, ph- ơng tiện làm việc của cơ quan Nhà nớc và lực lợng vũ trang.
+ Gói thầu có tính chất đặc biệt khác do yêu cầu của cơ quan tài trợ vốn, do tính phức tạp về kỹ thuật và công nghệ hoặc do yêu cầu đột xuất của dự án Việc chỉ định thầu sẽ do ngời có thẩm quyền xem xét, quyết định trên cơ sở báo cáo thẩm định của cơ quan thẩm định có liên quan, ý kiến bằng văn bản của cơ quan tài trợ vốn và các cơ quan có liên quan khác
+ Gói thầu t vấn lập báo cáo tiền khả thi, khả thi của dự án đầu t thì không phải đấu thầu, nhng chủ đầu t phải chọn nhà t vấn phù hợp với yêu cầu của dự án.
Trong trờng hợp chỉ định thầu theo 4 nội dung đầu thì phải xác định rõ 3 nội dung sau:
Một là lý do chỉ định thầu.
Hai là kinh nghiệm và năng lực kỹ thuật, tài chính của nhà thầu đợc đề nghị chỉ định thầu
Ba là giá trị và khối lợng đã đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt làm căn cứ cho chỉ định thầu (riêng gói thầu xây lắp phải có thiết kế và dự toán đợc duyệt theo quy định).
Trong trờng hợp cần khắc phục ngay hậu quả thiên tai, dịch họa, sự cố thì chủ dự án cần xác định khối lợng và giá trị tạm tính, sau đó phải lập đầy đủ hồ sơ, dự toán đợc trình duyệt theo quy định để làm cơ sở cho việc thanh toán, quyết toán
Hình thức này đợc áp dụng cho những gói thầu mua sắm hàng hóa có giá trị dới 2 tỷ Đồng Mỗi gói thầu phải có ít nhất ba chào hàng của ba đối thủ cạnh tranh (3 nhà thầu) trên cơ sở chào hàng của bên mời thầu việc gửi chào hàng có thể đợc thực hiện bằng cách gửi trực tiếp, bằng fax, bằng đờng b- u điện hoặc bằng các phơng tiện khác.
Hình thức mua sắm trực tiếp đợc áp dụng trong trờng hợp bổ sung hợp đồng cũ đã thực hiện xong (dới 1 năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện với điều kiện chủ đầu t có nhu cầu tăng thêm số lợng hàng hóa hoặc khối lợng công việc mà trớc đó đã đợc tiến hành đấu thầu, nhng phải đảm bảo không vợt mức giá hoặc đơn giá trong hợp đồng đã ký trớc đó Trớc khi ký hợp đồng, nhà thầu phải chứng minh có đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính để thực hiện gói thầu
Hình thức này chỉ đợc thực hiện đối với các gói thầu mà chủ đầu t có đủ năng lực thực hiện trên cơ sở tuân thủ quy định của Quy chế đấu thầu và Quy chế quản lý đầu t và x©y dùng
Hình thức này đợc áp dụng đối với các ngành hết sức đặc biệt mà nếu không có những quy định riêng thì không thể đấu thầu đợc Cơ quan quản lý ngành phải xây dựng quy trình thực hiện đảm bảo các mục tiêu của quy chế đấu thầu và có ý kiến thỏa thuận của Bộ Kế hoạch và Đầu t để trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
2.1 Đấu thầu một túi hồ sơ:
Các lĩnh vực đấu thầu và quy trình đấu thầu đối với các dự án có vốn đầu t nớc ngoài
1 Các lĩnh vực đấu thầu chính:
1.1 Đấu thầu tuyển chọn t vấn
Nội dung của công tác t vấn bao gồm:
+ T vấn chuẩn bị dự án: Ta tiến hành trình tự các công việc nh sau.
Thứ nhất là lập quy hoạch, tông sơ đồ phát triển.
Thứ hai, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi.
Thứ ba, lập báo cáo nghiên cứu khả thi.
Cuối cùng đánh giá báo cáo quy hoạch, tổng sơ đồ phát triển, nghiên cứu tiền khả thi và khả thi.
+ T vấn thực hiện dự án: Trình tự công việc bao gồm. Khảo sát.
Lập thiết kế, tổng dự toán và dự toán. Đánh giá, thẩm tra thiết kế và tổng dự toán, dự toán (nếu cã).
Lập hồ sơ mời thầu.
Phân tích, đánh giá hồ sơ dự thầu.
Giám sát thi công, xây dựng và lắp đặt thiết bị.
+ Các t vấn khác: Bao gồm quản lý dự án, thu xếp tài chính, điều hành thực hiện dự án, đào tạo chuyển giao công nghệ và các công việc khác Nhà t vấn không đợc tham gia đánh giá kết quả công việc do mình thực hiện và không đợc tham gia đấu thầu thực hiện các gói thầu mua sắm và xây lắp do mình làm t vấn (trừ các gói thầu thực hiện theo hợp đồng chìa khóa trao tay.
Các loại hình t vấn bao gồm:
+ Các tổ chức t vấn của Chính phủ hoặc phi chính phủ hoạt động theo quy định của pháp luật.
+ Các chuyên gia hoạt động độc lập hoặc thuộc một tổ chức hoạt động theo quy định của pháp luật.
Yêu cầu đối với nhà t vấn:
+ Nhà t vấn phải có đủ trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của hồ sơ mời thầu Chuyên gia t vấn có chứng chỉ,bằng cấp xác nhận trình độ chuyên môn phù hợp.
+ Nhà t vấn phải chịu trách nhiệm trớc bên mời thầu về tính đúng đắn, chính xác, khách quan đối với công tác chuyên môn và hoàn thành công việc theo hợp đồng đã ký.
1.2 Đấu thầu mua sắm hàng hóa:
Nội dung chủ yếu trong công tác đấu thầu mua sắm hàng hóa bao gồm: a) Quá trình sơ tuyển nhà thầu: Việc sơ tuyển nhà thầu phải đợc tiến hành đối với các gói thầu có giá trị từ 300 tỷ Đồng trở lên nhằm để chọn các nhà thầu đủ năng lực và kinh nghiệm thực hiện, đáp ứng các yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Việc sơ tuyển nhà thầu đợc tiến hành theo các bớc đó là: lập hồ sơ sơ tuyển; thông báo mời sơ tuyển; nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển; đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển; trình duyệt kết quả sơ tuyển và cuối cùng là thông báo kết quả sơ tuyển cho các nhà thầu. b) Hồ sơ mời thầu của đấu thầu mua sắm hàng hóa bao gồm: Th mời thầu;mẫu đơn dự thầu; chỉ định đối với nhà thầu; các điều kiện u đãi (nếu có); các loại thuế theo quy định của pháp luật; các yêu cầu về công nghệ, vật t, thiết bị, hàng hóa, tính năng kỹ thuật và nguồn gốc; biểu giá; tiêu chuẩn đánh giá (bao gồm cả phơng pháp và cách thức quy đổi về cùng một mặt bằng để xác định giá đánh giá); điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng; mẫu bảo lãnh dự thầu; mẫu thỏa thuận hợp đồng và mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng. c) Th hoặc thông báo mời thầu bao gồm: Tên và địa chỉ của bên mời thầu; khái quát dự án, địa điểm và thời gian giao hàng; chỉ dẫn việc tìm hiểu hồ sơ mời thầu; các điều kiện tham ra dù thÇu. d) Chỉ dẫn đối với nhà thầu bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Mô tả tóm tắt dự án; nguồn vốn thực hiện dự án; yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm và địa vị hợp pháp của nhà thầu, các chứng cứ, những thông tin liên quan đến nhà thầu trong khoảng thời gian hợp lý trớc thời điểm dự thầu; thăm hiện trờng (nếu có) và giải đáp các câu hỏi của nhà thầu.
* Hồ sơ dự thầu bao gồm có:
+ Các nội dung về hành chính pháp lý.
- Đơn dự thầu hợp lệ nghĩa là phải có trữ ký của ngời có thÈm quyÒn.
- Bản sao giấy đăng ký kinh doanh Đối với mua sắm phức tạp đợc quy định trong hồ sơ mời thầu thì ngoài bản sao giấy đăng ký kinh doanh thì cần phải có thêm bản sao giấy phép bán hàng thuộc bản quyền của nhà sản xuất.
- Tài liệu giới thiệu năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu kể cả nhà thầu phụ nếu có.
+ Các nội dung về kỹ thuật.
- Đặc tính kỹ thuật của hàng hóa.
- Giải pháp về kỹ thuật và công nghệ.
- Nguồn gốc hàng hóa và chứng chỉ của nhà sản xuất.
- Tổ chức thi công, lắp đặt, đào tạo và chuyển giao công nghệ.
- Tiến độ thực hiện hợp đồng.
+ Các nội dung về thơng mại và tài chính.
- Giá dự thầu kèm theo thuyết minh và biểu giá chi tiết.
- Điều kiện tài chính (nếu có).
- Điều kiện thanh toán e) Bảo lãnh dự thầu: Nhà thầu trúng thầu phải nộp bảo lãnh dự thầu cùng với hồ sơ dự thầu Trong trờng hợp phơng thức đấu thầu hai giai đoạn thì bảo lãnh dự thầu nộp trong giai đoạn hai Giá trị bảo lãnh dự thầu bằng từ 1 – 3% giá dự thầu Bên mời thầu có thể quy định mức bảo lãnh thống nhất để bảo đảm bí mật về mức giá dự thầu cho các nhà thầu. Bên mời thầu quy định hình thức và điều kiện bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh dự thầu sẽ đợc trả lại cho những nhà thầu không trúng thầu trong thời gian không qúa 30 ngày kể từ ngày công bố kết quả đấu thầu Nhà thầu không đợc nhận lại bảo lãnh dự thầu trong các trờng hợp sau: trúng thầu nhng từ chối thực hiện hợp đồng; rút hồ sơ dự thầu sau khi đóng thầu; vi phạmQuy chế đầu thầu; bảo lãnh dự thầu chỉ áp dụng cho các hình thức đấu thầu rộng rãi và hạn chế Sau khi nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng, nhà thầu trúng thầu đợc hoàn trả lại bảo lãnh dự thầu. f) Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu phải đợc nêu đầy đủ trong hồ sơ mời thầu bao gồm:
* Tiêu chuẩn về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu bao gồm: năng lực sản xuất và kinh doanh, cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ cán bộ chuyên môn; năng lực về tài chính (doanh thu, lợi nhuận và các chỉ tiêu khác); Kinh nghiệm thực hiện các hợp đồng tơng tự tại Việt Nam và ở nớc ngoài; Một số trờng hợp đặc biệt để tạo điều kiện cho nhà thầu trong nớc phát triển thì yêu cầu về kinh nghiệm có thể chỉ là tối thiểu. Các nội dung trên đợc đánh giá theo tiêu chí “đạt” hay “không đạt” Nhà thầ phải đạt các nội dung trên thì mới đợc xem là đủ kinh nghiệm tham dự thầu.
* Tiêu chuẩn về mặt kỹ thuật bao gồm: khả năng đáp ứng các yêu cầu về số lợng, chất lợng và tính năng kỹ thuật hàng hóa nêu trong hồ sơ mời thầu; Đặc tính kỹ thuật của hàng hóa, tiêu chuẩn sản xuất và các nội dung khác (trong hồ sơ mời thầu không đợc yêu cầu về thơng hiệu hoặc nguồn gốc cụ thể của hàng hóa); Tính hợp lý và hiệu quả kinh tế của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức, cung ứng hàng hóa;Khả năng lắp đặt thiết bị và năng lực cán bộ kỹ thuật; Khả năng thích ứng về mặt địa lý; Tác động đối với môi trờng và biện pháp giải quyết; khả năng cung cấp tài chính (nếu có yêu cầu); Các nội dung khác về điều kiện thơng mại, tài chính thời gian thực hiện, đào tạo chuyển giao công nghệ. Các nội dung trên đợc đánh giá theo thang điểm (100 hoặc
1000) hoặc tiêu chí “đạt” hay “không đạt” Trong tiêu chuẩn đánh giá cần yêu cầu mức tối thiểu về mặt kỹ thuật nhng không đợc thấp hơn 70% tổng số điểm về mặt kỹ thuật (đối với gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao mức điểm tối thiểu quy định không đợc thấp hơn 90%) Hồ sơ dự thầu có số điểm đạt hoặc vợt mức tối thiểu thì đợc coi là đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật
* Tiêu chuẩn đa về một mặt bằng để xác định giá đánh giá bao gồm: Thời gian sử dụng; công suất thiết kế; tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm; nguồn gốc hàng hóa nêu trong hồ sơ dự thầu;chi phí vận hành, duy tu, bảo dỡng;các điều kiện thơng mại tài chính; tiến độ cung cấp và lắp đặt; ngoài những tiểu chuẩn đánh giá quy định trong hồ sơ mời thầu không đợc bỏ bớt, bổ sung hoặc thay đổi bất kỳ nội dung nào của tiểu chuẩn đánh giá trong quá trình xét thầu. g) Đánh giá hồ sơ dự thầu đợc thực hiện theo trình tự sau:
+ Đánh giá sơ bộ là nhằm loại bỏ các hồ sơ dự thầu không đáp ứng yêu cầu và đợc thực hiện nh sau: Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu; xem xét sự đáp ứng cơ bản của hồ sơ dự thầu đối với hồ sơ mời thầu; làm rõ hồ sơ dự thầu nếu cÇn.
+ Đánh giá chi tiết: việc đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu đợc thực hiện theo phơng pháp giá đánh giá gồm hai bớc sau:
Bớc 1: Đánh giá về mặt kỹ thuật để chọn danh sách ngắn, việc đánh giá về mặt kỹ thuật đợc căn cứ theo tiêu chuẩn đánh giá quy định trong hồ sơ mời thầu Trong quá trình đánh giá bên mời thầu có quyền yêu cầu nhà thầu giải thích về những nội dung cha rõ, cha hợp lý trong hồ sơ dự thầu của các nhà thầu nh số lợng, đơn giá…
Bớc 2: Đánh giá về mặt tài chính, thơng mại hồ sơ dự thầu của các nhà thầu thuộc danh sách ngắn trên cùng một mặt bằng theo các tiêu chuẩn đánh giá đợc phê duyệt Việc đánh giá về mặt tài chính, thơng mại nhằm xác định giá đánh giá bao gồm các nội dung sau: Sửa lỗi; hiệu chỉnh các sai lệch; chuyển đổi giá dự thầu sang một đồng tiền chung; đa về một mặt bằng để so sánh; xác định giá đánh giá của các hồ sơ dự thầu.
Tiếp theo là xếp hạng các hồ sơ dự thầu theo giá đánh giá và kiến nghị nhà thầu trúng thầu với giá trúng thầu tơng ứng. h) Kết quả đấu thầu: Nhà thầu có hồ sơ dự thầu hợp lệ, đáp ứng cơ bản các yêu cầu của hồ sơ mời thầu, có giá đánh giá thấp nhất và có giá đề nghị trúng thầu không vợt giá gói thầu đợc duyệt sẽ đợc xem xét trúng thầu; kết quả đấu thầu phải đợc ngời có thẩm quyền và cấp có thẩm quyền phê duyệt; bên mời thầu sẽ mời nhà thầu trúng thầu đến thơng thảo hoàn thiện hợp đồng Nếu không thành công, bên mời thầu sẽ mời nhà thầu xếp hạng tiếp sau đó đến thơng thảo nhng phải đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền chÊp thuËn. i) Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Đối với nhà thầu trúng thầu thì họ phải nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng cho bên mời thầu để đảm bảo trách nhiệm thực hiện hợp đồng đã ký; giá trị bảo lãnh thực hiện hợp đồng không quá 10% giá trị hợp đồng tùy theo loại hình và quy mô hợp đồng Trong trờng hợp đặc biệt cần yêu cầu mức bảo lãnh thực hiện hợp đồng cao hơn thì cần phải đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền chấp thuận Bảo lãnh thực hiện hợp đồng có hiệu lực cho đến khi chuyển sang nghĩa vụ bảo hành hoặc bảo trì; bảo lãnh thực hiện hợp đồng gồm những nội dung chủ yếu sau: Thời hạn nộp; hình thức bảo lãnh; thời hạn hiệu lực của bảo lãnh Bảo lãnh thực hiện hợp đồng phải đợc áp dụng đối với tất cả các hình thức lựa chọn nhà thầu trừ trờng hợp tự thực hiện.
Bao gồm các nội dung chính nh sau: a) Sơ tuyển nhà thầu:
Việc thực hiện sơ tuyển nhà thầu trong đấu thầu xây lắp cũng giống nh trong đấu thầu mua sắm hàng hoá về các bớc thực hiện Tuy nhiên có sự khác biệt trong quy định về giá trị của các gói thầu cần đợc sơ tuyển Đó là: Trong đấu thầu xây lắp thì việc thực hiện sơ tuyển nhà thầu sẽ phải áp dụng đối với các gói thầu từ 200 tỷ Đồng trở lên b) Hồ sơ mời thầu:
Bài học kinh nghiệm
1 Khái quát qua về dự án liên doanh thuốc lá: Đây là dự án thành lập công ty liên doanh thuốc lá giữa một bên là công ty thuốc lá của Anh với phía Việt Nam Trong dự án này, phía Việt Nam đóng góp 33% vốn, do vậy khi thực hiện dự án này thì cần phải tổ chức đấu thầu theo quy định của Quy chế đấu thầu Việt Nam
Dự án có tổng mức vốn đầu t là 40 triệu USD Trong đó vốn cố định là 33.675.571 USD; vốn lu động là 6.324.483USD Nếu chia theo nguồn vốn thì dự án bao gồm vốn pháp định là 12.250.000 USD; vốn vay là 27.750.000 USD Trong đó Việt Nam đóng góp 3,675 triệu USD bằng giá trị sử dụng đất vào vốn pháp định của dự án.
Dự án đợc cấp giấy phép đầu t số 2214/GP ngày 17/08/2001 do Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp
Ngày 12/11/2001, công ty liên doanh thuốc lá trên làm đơn xin phê duyệt kế hoạch đấu thầu với những nội dung cơ bản nh sau: Phân chia nhỏ dự án để thực hiện, trong đó phần công việc không đấu thầu là 10.571.483 USD và phần công việc đấu thầu là 29.428.517 USD và đợc chia thành 11 gói thầu Dới đây ta sẽ xem xét cụ thể về công tác đấu thầu trong gãi thÇu sè 1.
2 Công tác thực hiện đấu thầu trong gói thầu số 1: Đây là gói thầu về thiết bị sản xuất nhóm 1 bao gồm: Dây chuyền xử lý cọng thuốc lá; dây chuyền xử lý lá thuốc lá; dây chuyền phối chộn sợi; hệ thống hút bụi trung tâm; băng tải; các phụ kiện có liên quan; hệ thống điều khiển và phụ tùng thay thế. a) Giai đoạn mở thầu: Diễn ra từ ngày 09/01/2002 đến ngày 28/02/2002 và có một nhà thầu duy nhất tham gia đấu thầu mặc dù đợc tổ chức dới hình thức đấu thầu rộng rãi quèc tÕ. b) Giai đoạn mở thầu: Diễn ra vào ngày 05/03/2002. c) Giai đoạn xét thầu: Diễn ra từ ngày 05/03/2002 đến ngày 04/04/2002 Kết quả:
- Đánh giá sơ bộ: Hồ sơ dự thầu của nhà thầu Hauni Maschineubau AG là hợp lệ đáp ứng cơ bản yêu cầu của hồ sơ mêi thÇu.
- Đánh giá chi tiết: Bớc một đạt yêu cầu về kỹ thuật (số điểm về kỹ thuật đạt đợc là 84,4) đợc xét tiếp ở bớc 2 Bớc hai, kết quả đánh giá đợc thống kế ở bảng dới đây:
Bảng 1: Kết quả đánh giá dự thầu Đơn vị:
II KÕt luËn thõa (EURO) 565.090
III KÕt luËn thiÕu (EURO) 198.000
Giá dự thầu sau khi hiệu chỉnh sai lệch (EURO)
% giá trị thừa/thiếu so với giá dự thÇu (díi 10%)
Giá dự thầu sau khi hiệu chỉnh sai lệch (USD)
Giá gói thầu đợc phê duyệt (USD) 11.174.7
Nguồn: Vụ Quản lý Đấu thầu- Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Trên cơ sở báo cáo của tổ xét thầu, cấp có thẩm quyền đã phê duyệt kết quả đấu thầu của gói thầu số 1 này nh sau:
- Đơn vị trúng thầu: nhà thầu Hauni Maschineubau AG.
- Loại hợp đồng: Hợp đồng chọn gói.
- Thời gian thực hiện: 9 tháng kể từ ngày ký hợp đồng.
Qua công tác đấu thầu của gói thầu nói trên, ngoài mặt tích cực (mặt đạt đợc) thì vấn đề nổi cộm lên đó là: Chỉ có sự tham gia của một nhà thầu duy nhất cho dù đó là đấu thầu rộng rãi quốc tế Do vậy, vẫn mất đi tính cạnh tranh và làm giảm tỷ lệ tiết kiệm trong đấu thầu, không đạt đợc trọn vẹn mục đích của việc đấu thầu Có thể thấy đợc một phần nguyên nhân ở đây là do cách thức nhà đầu t đến cho nhà thầu(đăng báo 3 lần liên tiếp) Đây là một cách thức thông báo đơn giản và dễ thực hiện Tuy nhiên, trong thời buổi hiện nay khi mà có rất nhiều các phơng tiện thông tin hiện đại khác thì cách làm đó tỏ ra kém hiệu quả do vậy đây cũng là một điểm cần hết sức chú ý mà chúng ta rút ra đợc qua dự án này.
Thực trạng của công tác đấu thầu trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài ở Việt Nam
Giai đoạn trớc khi ra đời quy chế đấu thầu mới (Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999)
Trớc khi ra đời quy chế đấu thầu mới thì các gói thầu đều đợc thực hiện theo quy chế đấu thầu cũ đó là quy chế đấu thầu lần I ra đời năm 1996(Nghị định 43/CP ngày 16/7/1996 và Nghị định 93/CP ra ngày 23/8/1997 để sửa đổi và bổ sung nghị định 43/CP) Việc ra đời quy chế đấu thầu này là nhằm đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng.
Do vậy, không thể tránh khỏi đợc những thiếu sót đặc biệt là những quy định về phần “ Đấu thầu dự án” và “Đấu thầu với các gói thầu quy mô nhỏ” cha có quy định rõ ràng từ đó dẫn tới sự thiếu hiệu qủa trong đấu thầu và làm giảm mức tiết kiệm của đấu thầu.
1 Các số liệu thống kê:
Dới đây là các số liệu thống kê và đồ thị về các dự án có vốn đầu t nớc ngoài, toàn bộ 3 năm thực hiện quy chế đấu thÇu cò ( tõ n¨m 1996 – 1999).
Bảng 2: Số liệu thống kê về các dự án có vốn đầu t nớc ngoài. Đơn vị: Tỷ VND
Lĩnh vực và hình thức Kết quả đầu thầu
Tổng số gói thầu Tổng giá gói thầu Tổng giá tróng thÇu
II Hình thức lựa chọn nhà thầu
3 Chỉ định thầu, tự thùc hiện và các hình thức khác
Nguồn: Vụ Quản lý Đấu thầu-Kế hoạch và Đầu t Đồ thị 1: Tỷ lệ % giữa các lĩnh vực đầu thầu Đồ thị 2: Tỷ lệ % về các hình thức đấu thầu
Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy đợc tình hình thực hiện đấu thầu các dự án có vốn đầu t nớc ngoài nh sau:
Trong 3 năm thực hiện quy chế đấu thầu thì đã có
3384 gói thầu đợc thực hiện trong đó bao gồm: Có204 gói thầu về t vấn chiếm 6,6%; 2500 gói thầu về xây lắp chiếm 73,8%; 585 gói thầu về mua sắm hàng hoá chiếm 19,6% Có
447 gói thầu đợc thực hiện dới hình thức đấu thầu rộng rãi chiếm 16,2%; 1317 gói thầu đợc tổ chức dới hình thức đấu thầu hạn chế chiếm 41,1% và 1620 gói thầu đợc tổ chức đấu thầu dới các hình thức khác nh: Chỉ định thầu, tự thực hiện, hình thức khác.
Nh vậy, có thể thấy rằng đa phần các gói thầu đã thực hiện là đấu thầu xây lắp và hình thức đấu thầu chủ yếu đợc sử dụng vẫn là đấu thầu hạn chế, tự thực hiện và chỉ định thầu Còn đấu thầu rộng rãi chỉ đợc tổ chức rất hạn chế Mức tiết kiệm trong giai đoạn này 13,2% tơng đơng
1506 tỷ đồng, đây là một mức tiết kiệm vừa phải và cha thật cao lắm Chúng ta có thể đạt đợc mức tiết kiệm cao hơn nếu nh tổ chức đấu thầu các gói thầu dới hình thức đấu thầu rộng rãi nhiều hơn và tiến tới là đa phần các gói thầu đều phải đợc thực hiện dới hình thức đấu thầu này nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu (nâng cao mức tiết kiệm thông qua đấu thầu).
Giai đoạn sau khi ra đời quy chế đấu thầu mới (Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999)
định 88/1999/NĐ-CP của chính phủ ra ngày 1/9/1999).
Kể từ ngày 1/9/1999, Nghị định 88/1999/NĐ-CP của Chính phủ đợc ban hành đánh dấu sự ra đời của Quy chế đấu thầu lần hai đồng thời chấm dứt hiệu lực của Quy chế đấu thầu lần một (Nghị định 43/CP_16/07/1996 và Nghị định 93/CP_23/08/1997) và từng bớc đợc hoàn thiện thông qua các Nghị định 14/2000/NĐ-CP ra ngày 05/05/2000 và 66/2003/NĐ-CP ra ngày 12/06/2003 với mục đích để sửa đổi bổ sung cho Nghị định 88/1999/NĐ-CP Đến hiện nay, chúng ta đang sử dụng một quy chế đấu thầu khá hoàn thiện, tiên tiến, phù hợp với thông lệ đấu thầu trên thế giới Đặc biệt, có những nội dung là hoàn toàn phù hợp với các quy định của một số nhà tài trợ nh: WB, ADB… mặc dù Quy chế đấu thầu vẫn còn có những nội dung cần đợc sửa đổi (điều này sẽ đợc thực hiện sau khi chúng ta ban hành Pháp lệnh về đấu thầu). Song thời gian qua Quy chế đấu thầu đã thực sự là cơ sở pháp lý để chúng ta quản lý sự chi tiêu và sử dụng vốn của Nhà nớc một cách có hiệu quả.
1 Các số liệu thống kê:
Dới đây là bảng số liệu thống kê và đồ thị về tình hình thực hiện công tác đấu thầu trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài kể từ sau khi áp dụng Quy chế đấu thầu mới(tõ 1999-2002).
Bảng 3: Số liệu thống kê về các dự án có vốn đầu t nớc ngoài. Đơn vị: Tỷ VND
Lĩnh vực và hình thức Kết quả đầu thầu số góiTổng thÇu
Tổng giá gói thầu Tổng giá trúng thầu Chênh lệch
II Hình thức lựa chọn nhà thầu
3 Chỉ định thầu, tự thực hiện
4 Các hình thức còn lại
Nguồn: Vụ Quản lý Đấu thầu-Kế hoạch và Đầu t Đồ thị 3: Tỷ lệ % về các lĩnh vực đấu thầu. Đồ thị 4: Các hình thức đấu thầu.
Thông qua các số liệu thống kê đợc ở bảng số liệu trên ta có thể thấy nh sau: Trong 3 năm thực hiện quy chế đấu thầu mới (từ 1999 đến 2002) đã có tổng cộng 3276 gói thầu đợc thực hiện giảm 108 gói thầu so với giai đoạn trớc Trong đó các gói thầu về t vấn chiếm 0,8% tơng đơng khoảng 30 gói thầu, giảm 174 gói thầu; các gói thầu về mua sắm hàng hoá đã thực hiện là 3123 gói thầu, chiếm 95,4% tăng lên rất cao so với giai đoạn trớc (tăng 2538 gói thầu); trong giai đoạn này thì các gói thầu về xây lắp đã thực hiện lại giảm xuống rất nhiều từ 2595 gói thầu xuống còn 123 gói thầu chiếm 3,8%. Cũng trong số 3276 gói thầu đã đợc thực hiện này thì chỉ có khoảng 6 gói thầu đợc thực hiện dới hình thức đấu thầu rộng rãi Nh vậy là đã giảm đi rất nhiều so với giai đoạn trớc chỉ chiếm khoảng 0,17%, giảm 441 gói thầu; các gói thầu đợc thực hiện dới hình thức đấu thầu hạn chế là chủ yếu, chiếm
2760 gói thầu (84,25%) tăng 1140 gói thầu Các gói thầu đợc thực hiện dới hình thức chỉ định thầu, tự thực hiện và các hình thức khác khoảng 570 gói thầu, chiếm 14,13% giảm
Về mặt giá trị, tuy số lợng các gói thầu không có sự thay đổi lớn trong suốt hai giai đoạn mà chỉ có sự sáo chộn giữa các lĩnh vực và hình thức đấu thầu Tuy nhiên ta có thể thấy trong các gói thầu lại có sự thay đổi rõ rệt về mặt giá trị (tăng lên gần 3 lần) Điều này phản ánh quy mô của các gói thầu trong giai đoạn này là rất lớn Mức tiết kiệm trong giai đoạn hai là vào khoảng 4,7% Đây là mức tiết kiệm thấp so với giai đoạn trớc (13,2%), điều này phản ánh hình thức lựa chọn nhà thầu của giai đoạn này là cha hợp lý khi mà đa phần là tổ chức đấu thầu dới các hình thức nh: đấu thầu hạn chế; chỉ định thầu; tự thực hiện… trong khi đó thì đấu thầu rộng rãi chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ
Cũng qua bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng tuy các gói thầu về xây lắp giảm nhiều nhng giá trị của các gói thầu trong lĩnh vực này vẫn rất cao, thậm chí còn tăng so với giai đoạn trớc Điều này phản ánh đợc tầm vóc của các công trình, có thể nói những gói thầu xây lắp của những gói thầu trong các dự án mang tầm vóc quốc gia Trong khi đó thì các gói thầu về t vấn giảm xuống rõ rệt, điều này cũng chứng tỏ tầm nhận thức và nắm bắt khá tốt của các chủ đầu t về công việc tổ chức , thực hiện việc đấu thầu, nó phản ánh đợc thực trạng việc phổ biến quy chế đấu thầu của Chính phủ tới các chủ đầu t là rất tốt Do vậy, họ có thể tự mình tổ chức thực hiện các công việc mà không cần thông qua các nhà t vấn. Mặt khác, ta lại thấy các gói thầu về mua sắm hàng hoá lại tăng lên đáng kể Điều này cũng cho thấy phần nào tình hình phát triển kinh tế của đất nớc, vì khi mức tiêu dùng hàng hoá tăng lên thì nó phản ánh đợc mức tiêu dùng hàng hoá cũng nh thu nhập của ngời dân cũng tăng lên.
III/ Một số đánh giá nhận xét về tình hình thực hiện trong thêi gian qua:
Trên cơ sở báo cáo của các bộ ngành và địa phơng, công tác đấu thầu trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài đã đợc triển khai khá tích cực và nghiêm túc do nhận thức rõ hiệu quả của công tác đấu thầu cả về mặt kinh tế cũng nh xã hội.Bên cạnh việc giảm đáng kể giá trị mua sắm, những nội dung khác nh chất lợng công trình, sản phẩm cũng nh tiến độ thực hiện đợc nâng cao hơn thông qua đấu thầu cụ thể là: a) Vận dụng các hình thức và phơng thức đấu thầu thích hợp: Căn cứ vào tình hình thực tế của từng dự án việc vận dụng hình thức lựa chọn nhà thầu cũng nh phơng thức đấu thầu một cách hợp lý đã đợc nhiều bộ, ngành, địa phơng quan tâm, thực hiện Từ đó tạo ra cơ hội bình đẳng và cạnh tranh giữa các nhà thầu Giúp cho việc tiết kiệm của các dự án đợc nâng cao. b) Đội ngũ cán bộ tham gia thực hiện công tác đấu thầu ngày càng đợc trởng thành: Thông qua quá trình triển khai thực hiện cũng nh quản lý, nhiều cán bộ có liên quan trong công tác đấu thầu đã tiếp thu đợc kiến thức và kinh nghiệm. c) Về giá trị: Qua những số liệu tổng hợp nêu trên ta thấy rằng tổng số mua sắm trong đầu t (giá trúng thầu) và tỷ lệ tiết kiệm (chênh lệch giữa giá gói thầu và giá trúng thầu) đã đợc tăng cao Trong đó các gói thầu có tỷ lệ tiết kiệm cao đó là các gói thầu do Bộ Kế hoạch và Đầu t phê duyệt, thoả thuận ( 13.2%) còn lại thì ở các bộ ngành và địa phơng khác tỷ lệ này cha cao lắm Nếu nh với đấu thầu rộng rãi tỷ lệ tiết kiệm thờng cao (18,14%) tiếp đến là chào hàng cạnh tranh (7,45%), đấu thầu hạn chế (5,2%) thì chỉ định thầu và tự thực hiện chỉ đạt khoảng 2,53% Điều này cho thấy hình thức lựa chọn nhà thầu có tính chất quyết định nh thế nào đối với mỗi gói thầu Trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài thì hình thức đấu thầu thầu chủ yếu là đấu thầu hạn chế và tự thực hiện nên tỷ lệ tiết kiệm không đợc cao lắm Nh vậy, các số liệu thực tế nêu trên chứng minh tính tích cực của công tác đấu thầu và cho thấy nếu công tác đấu thầu đợc thực hiện tốt, áp dụng hình thức đấu thầu hợp lý (đấu thầu rộng rãi) thì sẽ thu đợc hiệu quả rất cao. d) Về mặt khác (chất lợng và tiến độ công trình, nhận thức và kiến nghị về đấu thầu…): Theo phần lớn các bộ ngành và địa phơng khẳng định việc áp dụng theo đúng Quy chế đấu thầu đã thực sự đem lại hiệu quả kinh tế (tiết kiệm chi phí) trong quá trình triển khai thực hiện dự án Xoá bỏ đợc cơ chế xin – cho, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh; thông qua đấu thầu đã lựa chọn đợc các đơn vị thực sự có năng lực để thực hiện dự án với giá cả hợp lý, chất lợng và tiến độ thực hiện dự án đợc đảm bảo, hạn chế đợc những phát sinh trong quá trình thi công, tạo thuận lợi trong quá trình thanh quyết toán.
Việc chỉ đạo điều hành của các cơ quan quản lý nhà n- ớc về đấu thầu ngày càng chặt chẽ và tập trung hơn; trách nhiệm của chủ đầu t ngày càng đợc tăng cờng. e) Năng lực cán bộ nhà thầu Việt Nam đợc nâng cao: Đến nay, sau một số năm thực hiện quy chế đấu thầu chúng ta đã có một sự trởng thành đáng kể, đủ sức để tự xây dựng các văn bản quy định về đấu thầu (Nghị định, Pháp lệnh về đấu thầu) Một số bộ, ngành đã tự xây dựng các quy trình đấu thầu, mẫu biểu để áp dụng thống nhất trong phạm vi của mình. Đội ngũ chủ đầu t, ban quản lý dự án mặc dù còn những tồn tại, song so với trớc đây đã trởng thành nhiều trong việc tổ chức các cuộc đấu thầu, đánh giá lựa chọn nhà thầu cũng nh ký hợp đồng. Đặc biệt, các nhà thầu Việt Nam đã có sự tăng trởng đáng kể Từ chỗ nhà thầu Việt Nam chỉ là thầu phụ cho nhà thầu nớc ngoài, sau đó tham gia liên danh với tỷ lệ nhỏ, nay trong phần lớn các cuộc đấu thầu quốc tế công trình xây lắp, nhà thầu Việt Nam đã giành thắng lợi trúng thầu.
Sự trởng thành của nhà thầu Việt Nam còn vợt ra ngoài phạm vi quốc gia Nhà thầu Việt Nam đã trúng thầu ở Lào, Campuchia, Philipin… Một số nhà thầu đủ sức đảm đơng chức năng là tổng thầu EPC (làm cả các công việc thuộc lĩnh vực t vấn, cung cấp hàng hoá và xây lắp). f) Công tác đấu thầu đã đợc toàn xã hội quan tâm: Công việc đấu thầu không chỉ thuộc trách nhiệm của chủ đầu t, cơ quan quản lý hay nhà thầu mà toàn xã hội đều quan tâm tới vấn đề này vì yêu cầu của quản lý liên quan tới việc chi tiêu và sử dụng tiền của Nhà nớc.
Các phơng tiện thông tin đại chúng hàng ngày đều bám sát các cuộc đấu thầu Vai trò của công luận làm cho công tác đấu thầu của chúng ta ngày càng đợc công khai, công bằng và minh bạch.
2 Những mặt hạn chế, tồn tại:
Bên cạnh những mặt đạt đợc nêu trên thì còn tồn tại rất nhiều những hạn chế trong việc thực hiện công tác đấu thầu nh sau: a) Việc thực hiện công tác đấu thầu ở một số nơi còn tuỳ tiện, mang tính hình thức; khâu xét thầu trong một số dự án còn chậm, đánh giá không thống nhất Nhiều dự án thuộc nhóm B, C vẫn chủ yếu đợc thực hiện theo hình thức đấu thầu hạn chế và chỉ định thầu (chiếm 84%) Mặt khác, do quy chế đấu thầu còn có một số tồn tại do vậy khi triển khai thực hiện có khá nhiều nơi còn vận dụng tuỳ tiện nh: thời gian đóng thầu không hợp lý (thờng quá ngắn), đánh giá thầu chủ yếu theo phơng pháp chấm điểm hoặc không theo ph- ơng pháp và tiêu chuẩn đã đợc cấp có thẩm quyền chấp nhận. b) Kế hoạch tài chính không phù hợp với tiến độ đấu thầu, hoặc thanh toán không trên cơ sở giá trúng thầu Tình trạng phổ biến trong thời gian qua là có nhiều dự án khi chuẩn bị tổ chức đấu thầu nhng nguồn vốn vẫn cha rõ, do vậy chủ đầu t phải hoàn chỉnh thủ tục pháp lý mới đợc tiếp tục xem xét… Trong một số trờng hợp, việc cấp vốn thanh toán đối với một số hợp đồng thông qua đấu thầu vẫn đợc các cơ quan tài chính thực hiện theo cơ chế cũ, gây chậm chễ về tiến độ giải ngân c) Việc vận dụng giá xét thầu (trong đấu thầu xây lắp) của từng bộ ngành, địa phơng còn có những khác biệt Có nơi yêu cầu quá chặt về phạm vi (giá trần và giá sàn), nhiều khi làm hạn chế yếu tố cạnh tranh trong đấu thầu (nh chỉ xem xét các chào hàng có giá bỏ thầu trong khoảng 94% -100% mức giá trần) d) Cha quán triệt theo đúng Quy chế đấu thầu và các h- ớng dẫn thực hiện:
Sự hiểu biết còn cha thấu đáo về các nội dung của đấu thầu, về quy trình, trình tự, các quy định trong quy chế đấu thầu.
Vấn đề đấu thầu hình thức đối với một số dự án và gói thầu xảy ra ở một số ngành và địa phơng (nhất là hình thức đấu thầu hạn chế).
Còn cha quán triệt trách nhiệm và thẩm quyền trong các khâu của quá trình đấu thầu Số lợng gói thầu đợc phép áp dụng hình thức đấu thầu hạn chế và chỉ định thầu còn nhiều (chiếm hầu hết các gói thầu).
Có nhận thức song vẫn thực hiện không đúng nh: Mở thầu chậm; chỉ định thầu vợt mức; lập tổ chuyên gia theo hình thức “Hội đồng liên ngành”.
Nguyên nhân cơ bản do công tác đấu thầu còn mới mẻ song trong Quy chế đấu thầu còn thiếu các chế tài cụ thể để xử lý vi phạm và việc đào tạo cán bộ làm công tác đấu thầu còn nhiều bất cập. e) Các tồn tại do tác động từ các yếu tố khác:
Chất lợng không cao của các công tác chuẩn bị, phục vụ cho việc đấu thầu nh: Báo cao nghiên cứu khả thi; thiết kế kỹ thuật; tổng dự toán; lập hồ sơ mời thầu; tiêu chuẩn đánh giá…
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài
Yêu cầu của công tác đấu thầu trong thời gian tới
1 Đối với các tồn tại do cha quán triệt, vận dụng sai quy định trong Quy chế đấu thầu.
Thì có yêu cầu là phải có các biện pháp chấn chỉnh ngay trên cơ sở căn cứ vào các nội dung của Quy chế đấu thầu hiện hành Do vậy Bộ Kế hoạch và Đầu t nên đề nghị Thủ tóng Chính phủ banh hành ngay chỉ thị tăng cờng công tác đấu thầu trong thời gian chờ ra Pháp lệnh về đấu thầu. Trong đó cần đa ra các yêu cầu mà các cấp có thẩm quyền phải quán triệt thực hiện theo đúng quy chế đấu thầu.
2 Các tồn tại nằm trong các nội dung của Quy chế đấu thầu và các thông t hớng dẫn khác nhau kèm theo. Đó là việc phản ánh cha đủ rõ, những nảy sinh trong thực tế khiến cho công tác đấu thầu bộc lộ nhiều bất cập Điều này đòi hỏi các yêu cầu đặt ra là:
Thuộc nhóm vân đề này đang có nhiều nội dung đòi hỏi, chẳng những về việc mở rộng hơn mức độ phân cấp, tự chịu trách nhiệm trong đấu thầu, những biện pháp chế tài để ngăn chặn các vi phạm, những quy định cụ thể về các sai lệch cho phep và không cho phép so với yêu cầu của hồ sơ mời thầu… cũng cần đợc đa vào các quy định về đấu thầu.
Ngoài ra, một số nội dung khác nh t cách nhà thầu, quy định viêc xử lý các khiếu kiện trong đấu thầu (sao cho vừa đảm bảo sự công bằng, minh bạch của quá trình đấu thầu cũng nh không ảnh hởng tới tiến độ đặt ra cho công trình), việc mua sắm hàng hoá trong quá trình sản xuất đối với các doanh nghiệp nhà nớc, đền bù khi huỷ thầu, trách nhiệm của bên khiếu nại và chủ đầu t, biện pháp xử lý trong các trờng hợp giá dự thầu quá thấp (một cách bất hợp lý)…
II/ Phơng hớng của công tác đấu thầu trong thời gian tới: Để tăng cờng hiệu quả đấu thầu nhằm quản lý tốt hơn nữa các nguồn vốn của nhà nớc dành cho đầu t phát triển, những định hớng chủ yếu sau đây cần đợc triển khai thực hiện.
1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu: Để bảo đảm tính đồng bộ cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn chỉnh một số văn bản pháp quy sau:
+ Mẫu hồ sơ mời thầu về mua sắm hàng hoá.
Trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu của nhà nớc đã ban hành, các bộ ngành, địa phơng tuỳ theo tình hình cụ thể cần ra các văn bản hớng dẫn thực hiện cho phù hợp (nh quy định về cơ quan đợc uỷ quyền phê duyệt hồ sơ mời thầu thay cho ngời có thẩm quyền, quy trình thực hiện đấu thầu, báo cáo đáng giá, mẫu biểu…).
2 Tăng cờng công tác hớng dẫn thực hiện quy chế đấu thầu.
Nhằm tạo thuận lợi cho các bộ ngành địa phơng trong quá trình triển khai thực hiện quy chế đấu thầu, nhất là sau khi thông t hớng dẫn đợc ban hành, Bộ Kế hoạch và Đầu t sẽ tổ chức một số hội nghị, lớp tập huấn (dự kiến mở 5 lớp) trên các địa bàn trọng đIểm để phổ biến các quy định mới của Nhà nớc về đấu thầu Ngoài ra Bộ Kế hoạch và Đầu t cũng sẽ phối hợp với các tổ chức và cơ quan chuyên môn để mở nhiều lớp tập huấn về đấu thầu theo yêu cầu của các bộ ngành địa ph- ơng và cơ sở Các bộ ngành địa phơng chủ động tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo nghiệp vụ về đấu thầu cho các đơn vị thuộc quyền quản lý.
3 Tổ chức các đoàn kiểm tra, thanh tra về đấu thÇu:
Việc triển khai thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra về đấu thầu sẽ đợc tập trung vào một số vùng và lĩnh vực trọng đIểm theo hớng Bộ Kế hoạch và Đầu t sẽ là cơ quan chủ trì với sự tham gia của các cơ quan chức năng liên quan Theo đó, những lĩnh vực nh: Giao thông, dầu khí, xây dựng, đIện lực, nông nghiệp, bu chính viễn thông… và một số địa phơng đ- ợc xác định sẽ là đối tợng kiểm tra, thanh tra về đấu thầu Đối với các bộ ngành địa phơng đề nghị sớm củng cố lực lợng thanh tra chuyên ngành và quản lý đấu thầu để triển khai thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra về đấu thầu theo chức năng đã quy định Đặc biệt là đối với các sở Kế hoạch và Đầu t cần khẩn trơng thành lập thanh tra sở để thực hiện kiểm tra, thanh tra về đấu thầu cũng nh là đầu t nói chung.
Kiểm tra, thanh tra về đấu thầu là việc làm thờng xuyên của cơ quan quản lý nhà nớc Phải chủ động thực hiện việc thanh tra nhằm ngăn ngừa những hành vi vi phạm pháp luật có thể xảy ra trong quá trình thực hiện đấu thầu Thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm quy chế; kiểm tra thanh tra khi có khiếu nại Trớc mắt cần tập trung vào việc thanh tra các gói thầu có quy mô lớn Các bộ ngành, địa phơng tăng cờng kiểm tra, thanh tra nhằm đa việc thực hiện quy chế đấu thầu đi vào nề nếp.
4 Tăng cờng tính công khai minh bạch trong công tác đấu thầu: Để tạo điều kiện thực hiện tốt mục tiêu của công tác đấu thầu là cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.
Bộ Kế hoạch và Đầu t đang chuẩn bị các đIều kiện cần thiết cho việc phát hành tờ thông tin về đấu thầu, trang web về đấu thầu và hệ thống dữ liệu thông tin về nhà thầu
Việc hoàn thành ba công cụ nói trên (dự kiến trong năm
2004) sẽ là những tiền đề quan trọng để giúp thực hiện yêu cầu công khai hoá trong đấu thầu đã đợc quy định trong Quy chế đấu thầu Sau khi đã hình thành tờ thông tin về đấu thầu và trang web về đấu thầu, đề nghị các bộ ngành, địa phơng cần chỉ đạo để các ban quản lý dự án, các đơn vị có liên quan cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ giúp quá trình đấu thầu đợc thông suốt và đảm bảo tính công khai minh bạch.
5 Tăng cờng chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền:
Theo phân cấp trong quy chế đấu thầu, các bộ ngành và địa phơng cần chỉ đạo sát sao việc thực hiện đấu thầu theo đúng quy định của quy chế đấu thầu Trong quá trình phê duyệt kế hoạch đấu thầu cần lu ý áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi là chủ yếu, hạn chế việc áp dụng hình thức chỉ định thầu hoặc đấu thầu hạn chế (là hình thức dễ dẫn tới đấu thầu hình thức) Nâng cao chất lợng phục vụ cho công tác đấu thầu nh chất lợng của báo cáo khả thi, chất lợng của t vấn thiết kế, tránh việc đIều chỉnh, bổ sung trong quá trình thực hiện
III/ Kiến nghị một số giải pháp:
Trên cơ sở yêu cầu và phơng hớng của công tác đấu thầu trong thời gian tới, em xin kiến nghị một số giải pháp sau:
1 Nhóm các giải pháp đối với các cơ quan quản lý và bên mời thầu: a) Cần tăng cờng chất lợng công tác lập và phê duyệt hồ sơ mời thầu, tiêu chuẩn đáng giá hồ sơ dự thầu Ngoài ra cần tăng cờng chất lợng các công tác có liên quan đến đấu thầu nh: Xây dựng và phê duyệt báo cáo; thiết kế, dự toán hoặc tổng dự toán để làm cơ sở thuận lợi cho việc triển khai công tác đấu thầu Cơ quan phê duyệt hồ sơ mời thầu và tiêu chuẩn đáng giá hồ sơ dự thầu cần xem xét kỹ trớc khi phê duyệt và phải chịu trách nhiệm về sự đầy đủ, rõ ràng, cụ thể và nhất quán giữa hồ sơ mời thầu và tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu (đợc nêu ngay trong hồ sơ mời thầu) cũng nh sự phù hợp với thiết kế và báo cáo nghiên cứu khả thi đã đợc phê duyệt. b) Ban hành các văn bản quy định về công tác lập và phê duyệt kế hoạch đấu thầu, áp dụng chủ yếu hình thức đấu thầu rộng rãi, chỉ thực hiện đấu thầu hạn chế hoặc chỉ định thầu trong những trờng hợp có đầy đủ lý do chính đáng theo đúng các quy định của Quy chế đấu thầu. Nghiêm cấm việc chia dự án thành các gói nhỏ để thực hiện việc chỉ định thầu Các cơ quan thanh toán vốn phải có trách nhiệm kiểm tra chặt chẽ và không thanh toán với những gói thầu chỉ định thầu không đúng với các quy định của Quy chế đấu thầu c) Phải tiến hành lựa chọn cán bộ tham gia công tác đấu thầu Ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về những việc xảy ra do lựa chọn cán bộ không có đủ kinh nghiệm, năng lực và hiểu biết về đấu thầu tham gia tổ chuyên gia về đấu thầu d) Cân phải có các giải pháp phù hợp đối với các gói thầu có giá đề nghị trúng thầu thấp: Bên mời thầu nên đề xuất nâng mức bảo lãnh thực hiện hợp đồng cao hơn mức quy định, phạt do chậm tiến độ, phạt do không đảm bảo chất l- ợng gói thầu; đồng thời quy định chặt chẽ các điều kiện về điều chỉnh giá trị hợp đồng Bên mời thầu phải tăng cờng các biện pháp để giám sát chất lợng thực hiện hợp đồng của nhà thầu Cơ quan quản lý vốn, các cấp có thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra việc bảo toàn vốn đối với nhà thầu là doanh nghiệp nhà nớc và có biện pháp xử lý phù hợp e) Thực hiện tốt các công việc sau khi đã có kết quả trúng thầu nh: Nội dung hợp đồng phải đảm bảo đầy đủ các vấn đề về chế tài đối với trách nhiệm thực hiện hợp đồng (chất lợng, tiến độ, điều kiện thanh toán…), biện pháp giám sát và kiểm tra chất lợng công trình một cách rõ ràng và cụ thÓ. f) Tiến hành kiểm tra việc thực hiện công tác đấu thầu, phát hiện các tồn tại và tiêu cực trong đấu thầu để xử lý nghiêm khắc theo Quy chế đấu thầu và theo pháp luật g) Đối với Bộ Kế hoạch và Đầu t cần phải có báo cáo kịp thời lênhà thầuhủ tớng Chính phủ những tồn tại trong việc thực hiện quy chế đấu thầu và các biện pháp xử lý; phối hợp với các Ban soạn thảo Pháp lệnh đấu thầu hoàn chỉnh Pháp lệnh đấu thầu theo tinh thần tăng cờng các biện pháp chế tài, khắc phục các kẽ hở hiện có của Quy chế đấu thầu.