1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy hàng nông sản của việt nam trong điều kiện hội nhập wto

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 335 KB

Nội dung

Đề án môn học GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên LỜI MỞ ĐẦU Ngày hoạt động xuất đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế quốc gia giới.Thông qua hoạt động xuất khẩu,các quốc gia khai thác lợi phân cơng lao động,tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước,chuyển đổi cấu kinh tế tạo công ăn việc làm cho người lao động Đối với Việt Nam, hoạt động xuất thực có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng phát triển kinh tế,tạo sở tiền đề thực tốt nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Từ đặc điểm có kinh tế nước nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp,Việt Nam xác định nông sản mặt hàng xuất quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước,chính định hướng phát triển xuất nơng sản mục tiêu hàng đầu đản nhà nước ta thời gian tới Với chủ trương tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế với nhiều nước tổ chức quốc tế Hiện nay, Việt Nam thành viên quan trọng khối ASEAN, tích cực thực cam kết khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Đồng thời, thành viên tích cực APEC, ASEM nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khác, tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) với đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản Việt Nam ký kết Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) với Nhật Bản, đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) chuẩn bị khởi động vòng đàm phán FTA với EU Năm 2007, Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), có quan hệ thương mại với 150 quốc gia vùng lãnh thổ, đánh dấu hội nhập toàn diện đầy đủ Việt Nam vào kinh tế tồn cầu Sau WTO,xuất nơng sản Việt Nam có chuyển biến tích cực rõ rệt,đặc biệt khối lượng kim ngạch xuất không ngừng SV: Cao Văn Công Lớp: QTKD Thương mại 51A Đề án môn học GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên tăng cao qua năm,thị trường xuất mở rộng,tạo nguồn thu ngoại tệ lớn cho phát triển đất nước,…tuy nhiên, hội phát triển, việc hội nhập sâu rộng mang đến nhiều khó khăn thử thách.Từ gia nhập WTO , kinh tế Việt Nam bộc lộ rõ yếu nội tại, đòi hỏi phải thay đổi chiến lược, sách cho phù hợp, hướng tới ổn định kinh tế vĩ mô chuyển đổi mô hình tăng trưởng Vì “Giải pháp thúc đẩy hàng nông sản Việt Nam điều kiện hội nhập WTO” đề tài nghiên cứu cần thiết bối cảnh Mục tiêu ngiên cứu đề tài: Nghiên cứu tác động hội nhập WTO tới xuất nông sản Việt Nam giải pháp thúc đầy xuất nông sản năm tới Đối tượng nghiên cứu: xuất nông sản Việt Nam sau gia nhập WTO Phương pháp nghiên cứu: Phân tích thống kê,so sánh,tổng hợp dựa tài liệu sách báo có liên quan Kết cấu đề tài gồm phần: Chương 1:Những vấn đề xuất hàng nông sản Việt Nam Chương 2:Thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam sau WTO Chương 3:Giải pháp thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam năm tới SV: Cao Văn Công Lớp: QTKD Thương mại 51A Đề án môn học GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên Chương 1: Những vấn đề xuất hàng nông sản Việt Nam kinh tế quốc dân 1.1 Tầm quan trọng xuất nông sản Việt Nam với kinh tế quốc dân Hiện xu tồn cầu hóa hội nhập diễn mạnh mẽ vũ băo phạm vi tồn giới, lơi nhiều nước giới tham gia Việt Nam khơng thể nằm ngồi vịng xốy nỗ lực để hịa vào tiến trình cách nhanh Hoạt động xuất nhập cầu nối quan trọng để đẩy nhanh tiến tŕnh Chính mà hoạt động xuất ngày trở nên quan trọng sách chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Các mặt hàng nông sản mặt hàng xuất chủ lực nước ta Xuất nơng sản đóng góp lớn kinh tế nước ta.Vai trò việc xuất nông sản Việt Nam: Tạo nguồn vốn cho nhập phục vụ cơng nghiệp hóa đất nước: Để thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước địi hỏi phải có nguồn vốn lớn để nhập máy móc, trang thiết bị, kĩ thuật, cơng nghệ tiên tiến trình độ quản lý nước ngồi Nguồn vốn để nhập lấy từ: đầu tư nước ngoài, vay nợ, xuất mặt hàng khác…Tuy nhiên nguồn vốn quan trọng bền vững thu từ hoạt động xuất Tuy nhiên xuất không hoạt động dễ dàng Để xuất thành công quốc gia phải tìm cho mặt hàng xuất có lợi nhất, đem lại lợi ích cao Nắm bắt điều này, Việt Nam đă xây dựng cho sách mặt hàng xuất chủ lực riêng tập trung vào mặt hàng nơng sản có sức cạnh tranh cao, chiếm vị quan trọng thị trường giới như: hạt điều, hạt tiêu có giá trị xuất cao giới SV: Cao Văn Công Lớp: QTKD Thương mại 51A Đề án môn học GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên đánh giá cao chất lượng; gạo, cà phê đứng thứ hai, cao su đứng thứ 4, chè đứng thứ 7, Đã có mặt hàng kim ngạch xuất từ tỷ USD trở lên gạo, thủy sản, đồ gỗ, cà phê cao su Xuất nông sản góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Khi xuất nông sản giữ ổn định tăng trưởng, kinh tế có nhiều hội để phát triển Vai trị ngành nơng nghiệp việc ổn định kinh tế Việt Nam chứng minh khứ Năm 1989, công nghiệp tăng trưởng âm, sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh nên cứu khủng hoảng Đến năm 1999, lần nữa, công nghiệp – dịch vụ chựng lại, có nơng nghiệp tăng trưởng tốt nên cứu kinh tế bên bờ vực khủng hoảng Ngoài ra,Việt Nam quốc gia nơng nghiệp khơng có nguồn vốn tài dồi dào, mạnh Việt Nam cạnh tranh quốc tế nguồn lực lao động sẵn có rẻ tiền phát triển xuất nơng sản thu hút hàng triệu lao động vào làm việc có thu nhập cao thường xuyên Giúp người dân ổn định đời sống, giảm tệ nạn xă hội Đồng thời giúp người dân có thu nhập cao điều kiện để họ tiếp thu khoa học công nghệ kĩ thuật, ḥa nhập với phát triển giới Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta:Xuất hoạt động buốn bán với nước ngồi, xuất có điều kiện giúp cho quốc gia có nhiều mối quan hệ với nước khác Với thị trường giới, có mặt 100 quốc gia, số mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam có thị phần lớn có vị trí dẫn đầu xuất nơng sản gạo (thứ giới), hồ tiêu (thứ giới), hạt điều (thứ giới), cà phê (thứ giới) SV: Cao Văn Công Lớp: QTKD Thương mại 51A Đề án môn học GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên 1.2 Những cam kết Việt Nam với WTO xuất nông sản a Cam kết mở cửa thị trường nông sản: Gia nhập WTO, Việt Nam đưa cam kết mở cửa thị trường nơng sản thuộc nhóm sau: - Cam kết thuế quan: Việt Nam đưa cam kết mức thuế nhập tối đa phép áp dụng (gọi mức cam kết) 100% số dịng thuế hàng nơng sản Bảng 1:tóm tắt số loại cam kết thuế quan sản phẩm nông sản theo WTO Thuế suất ban đầu: mức thuế áp dụng năm gia nhập WTO; Thuế suất cuối cùng: mức thuế phải giảm xuống sau số năm định; Năm thực hiện: số năm thực giảm thuế từ mức ban đầu xuống mức cuối Thuế suất Mã số Sản phẩm HS hành TS ban TS cuối đầu Năm thực (2007) 07 Rau loại 0701 Rau tươi ăn 30 20 0702 Rau tươi ăn 30 20 0704 Rau tươi ăn củ 30 20 0706 Nấm tươi 30 30 Đậu hạt SV: Cao Văn Công Lớp: QTKD Thương mại 51A Đề án môn học 0710- Rau loại sơ chế (hấp 0711 chính, bảo quản tạm thời GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên 30 15 2010 30 25-30 20-25 2010 40 40 25 2012 40 30-40 15-20- 2010- 25-30 2012 qua ngâm dấm, ngâm muối…) 0712- Các loại rau, đậu khô 0713 08 Các loại 0803 Chuối Chà là, sung, dứa, bơ, ổi, xoài, 0804 măng cụt 0806 Nho 25 25 10-13 2012 0807 Các loại dưa, đu đủ 40 40 30 2010 0808 Táo, lê, đào Các loại bảo 20-25 24-25 10 2012 40 40 30 2010 40 40 18-35 2010- 08110812 quản tạm thời hấp chín,ngâm muối, đường…) 20 Rau chế biến 2001- Rau chế biến 2005 2006 2012 Rau, bảo quản đường 40 40 35 2010 Trước gia nhập WTO, nông sản xuất Việt Nam phải chịu mức thuế phổ thông (thường mức thuế cao hơn) nước nhập Sau Việt Nam gia nhập WTO, nước thành viên WTO (149 nước vào thời điểm 11/1/2007) có nghĩa vụ phải cho hàng hóa Việt Nam hưởng thuế suất MFN theo cam kết họ WTO Đây lợi ích lớn việc gia nhập WTO mà doanh nghiệp nông nghiệp cần tận dụng SV: Cao Văn Công Lớp: QTKD Thương mại 51A Đề án môn học GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên Việt Nam thành công đàm phán gia nhập WTO nông nghiệp giữ nguyên mức bảo hộ (thuế nhập nông sản) mức trước gia nhập Như vậy, sau 11/1/2007 (thời điểm gia nhập WTO), mức thuế nhập lương thực không giảm Thị trường nước ổn định, khơng phải chịu cạnh tranh gay gắt từ lương thực nhập (từ góc độ thuế quan) Cam kết biện pháp phi thuế quan: Việt Nam đưa cam kết liên quan đến biện pháp hạn ngạch thuế quan, biện pháp quản lý chuyên ngành nông nghiệp Quyền đàm phán ban đầu (INR): Trong trình thực cam kết, số trường hợp định khơng lường trước được, Việt Nam tăng thuế cao mức cam kết Trong trường hợp đó, Việt Nam phải đàm phán trước với nước dành Quyền đàm phán ban đầu (tên nước ghi bên cạnh dịng sản phẩm Biểu cam kết) Những nước đề nghị INR nông sản Việt nam chủ yếu Mỹ, Úc, New Zealand, Braxin b Việt Nam cam kết tuân thủ đầy đủ quy định trợ cấp Hiệp định Nông nghiệp Theo Hiệp định Nông nghiệp, trợ cấp nước nông nghiệp chia làm 03 nhóm với chế áp dụng khác Trợ cấp “hộp xanh cây”: -Hầu tác động bóp méo thương mại -Khơng phải hình thức trợ giá -Được phép áp dụng khơng bị hạn chế SV: Cao Văn Công Lớp: QTKD Thương mại 51A Đề án môn học GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên Trợ cấp “hộp xanh lơ” -Hỗ trợ trực tiếp khn khổ chương trình hạn chế sản xuất -Đây hình thức trợ cấp mà nước phát triển áp dụng Và dường nước phép áp dụng có điều kiện Trợ cấp “hộp hổ phách” -Các loại trợ cấp nội địa không thuộc hộp xanh xanh lơ -Được phép áp dụng mức định gọi "Mức tối thiểu" -Phải cam kết cắt giảm cho phần vượt mức tối thiểu Do nguồn tài hạn hẹp, phần lớn hình thức trợ cấp nơng nghiệp nước ta nằm nhóm "hộp xanh cây", tập trung nhiều đầu tư cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp (thuỷ lợi, giao thông, hệ thống sản xuất giống ), công tác phòng chống dịch bệnh, thiên tai, nghiên cứu khoa hoc, khuyến nơng, chương trình cải thiện giống trồng, giống vật nuôi vv 1.3 nhân tố ảnh hưởng tới xuất hàng nông sản Việt Nam q trình hội nhập kinh tế Những nhân tố có lợi: SV: Cao Văn Công Lớp: QTKD Thương mại 51A Đề án môn học GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên So với mặt hàng công nghiệp xuất hàng dệt may, giầy da hay khí, điện tử lắp ráp…thì lượng kim ngạch xuất thu nhau, tỷ lệ chi phí sản xuất có nguồn gốc ngoại tệ hàng nơng sản thấp, thu nhập ngoại tệ rịng hàng nơng sản xuất cao nhiều Ví dụ: Chi phí sản xuất gạo xuất có nguồn gốc ngoại tệ (phân bón, thuốc sâu bệnh loại hóa chất, xăng dầu…) chiếm từ 15 đến 20% giá trị xuất kim ngạch gạo Điều có nghĩa xuất gạo tạo từ 80 đến 85% thu nhập ngoại tệ cho đất nước, số nhân hạt điều xuất khoảng 27% 73% Đây lợi ban đầu nước nghèo, chưa có đủ nguồn ngoại tệ để đầu tư xây dựng nhà máy lớn, khu công nghiệp để sản xuất - kinh doanh mặt hàng tiêu tốn nhiều ngoại tệ Điều kiện sinh thái tự nhiên nhiều vùng nước ta thuận lợi cho việc phát triển sản xuất số loại rau vụ đơng có hiệu cà chua, bắp cải, tỏi, khoai tây… Trong vào thời gian vùng Viễn Đông Liên bang Nga chí Trung Quốc bị tuyết dày bao phủ trồng trọt gì, nơi lại thị trường tiêu thụ lớn tương đối dễ tính Các đối thủ cạnh tranh Thái Lan, Philipin lại lợi so với Việt Nam điều kiện tự nhiên sinh thái, kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất tính cần cù lao động người nơng dân việc trồng trọt loại rau Một số nơng sản nước phát triển châu âu; Bắc Mỹ ưa chuộng nhân hạt điều, dứa, lạc lại trồng Việt Nam đất bạc màu, đồi núi trọc (như điều) hay đất phèn, mặn (như dứa), lạc vụ xen canh, nên không bị trồng khác cạnh tranh, mà thực tế cịn có khả mở rộng sản xuất SV: Cao Văn Công Lớp: QTKD Thương mại 51A Đề án môn học GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên Các nước Đông âu, SNG Trung Quốc vốn thị trường truyền thống với quy mô lớn tương đối dễ tính mặt hàng nông sản Việt Nam Mặt khác, nước có lượng doanh nhân doanh nghiệp Việt Nam làm ăn phát đạt Đây lợi lớn để nối lại thị trường tiêu thụ mà lâu nước ta bỏ qua chưa khai thác có hiệu Nhiều tư liệu sản xuất dùng q trình sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản phải nhập khẩu, mà phần lớn lại nhập với giá cao giá giới, chi phí để sản xuất loại tư liệu nước cao Do mở cửa hội nhập kinh tế, tự hóa thương mại làm cho giá nhập mặt hàng rẻ hơn, làm cho giá thành sản xuất chế biến loại hàng nông, lâm, thủy sản nước ta giảm xuống lượng đáng kể tạo thêm ưu cạnh tranh Thể chế trị ổn định, mơi trường đầu tư hệ thống pháp luật Việt Nam ngày cải thiện điều chỉnh thích ứng dần với tiến trình tự hóa thương mại khu vực toàn cầu Những yếu tố bất lợi: So với đối thủ cạnh tranh, Việt Nam có cơng nghệ chế biến lạc hậu, chưa đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu tiêu dùng thị trường khó tính Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ Mặt khác, kết cấu hạ tầng phục vụ cho việc vận chuyển, bảo quản dự trữ, bốc xếp hàng hóa nơng sản, hàng tươi sống yếu nên giá thành sản phẩm phí gián tiếp khác tăng nhanh Ví dụ: Do cơng suất bốc xếp cảng Sài Gòn 1000 tấn/ngày 1/2 công suất cảng Băng Cốc (Thái Lan), cảng phí cho tàu chở gạo 10000 Việt Nam 40000 USD, cảng Băng Cốc 20000 USD, SV: Cao Văn Công Lớp: QTKD Thương mại 51A 10

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w