1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Giải Pháp Nâng Cao Sức Cạnh Tranh Hàng May Mặc Của Công Ty Hanosimex Trên Thị Trường Eu.docx

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Sức Cạnh Tranh Hàng May Mặc Của Công Ty Hanosimex Trên Thị Trường EU
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại Đề Tài Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 139,97 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Lý luận cơ bản về sức cạnh tranh (28)
    • I. Cạnh tranh (3)
      • 1. Khái niệm cạnh tranh (3)
      • 2. Phân loại cạnh tranh (4)
        • 2.1. Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trờng (4)
        • 2.2. Căn cứ vào các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng (6)
      • 3. Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp (7)
        • 3.1. Cạnh tranh bằng giá cả (7)
        • 3.2. Cạnh tranh bằng chất lợng (7)
        • 3.3. Cạnh tranh bằng dịch vụ (7)
      • 4. Mô hình cạnh tranh của M. Porter (8)
        • 4.1. Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh trong nội bộ ngành (0)
        • 4.2. Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn (9)
        • 4.3. Khách hàng …Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ .12 4.4. Ngời cung ứng …Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ (0)
        • 4.5. Sản phẩm thay thế …Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ (12)
    • II. Sức cạnh tranh của hàng hoá.................................. …Trong cơ (0)
      • 1. Khái niệm sức cạnh tranh (12)
      • 2. Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá (13)
        • 2.1. Các chỉ tiêu định lợng (13)
        • 2.2 Các chỉ tiêu định tính (15)
      • 3. Các nhân tố tác động đến sức cạnh tranh của hàng hoá (17)
        • 3.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp (17)
        • 3.2. Các nhân tố bên ngoài tác động đến sức cạnh tranh của hàng hoá (19)
      • 4. Vai trò của việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá …Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ …Trong cơ…Trong cơ . .26 1. Vai trò của cạnh tranh trong kinh doanh quốc tế …Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ ..... …Trong cơ (22)
        • 4.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế quốc dân …Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ .27 4.3. Vai trò của việc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của hàng hoá 29 III. Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam trên thị trờng EU (23)
      • 1. Vị trí của thị trờng may mặc EU trên thị trờng may mặc Thế giới (25)
      • 2. Việt Nam có nhiều lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may nh- (26)
  • Chơng II: Thực trạng sức cạnh tranh của công ty Hanosimex trên thị trờng may mặc EU (67)
    • I. Khái quát chung về công ty Hanosimex (28)
      • 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (28)
      • 2. Chức năng, nhiệm vụ, bộ máy tổ chức của công ty (29)
        • 2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty (29)
        • 2.2. Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (29)
        • 2.3. Bộ máy tổ chức của công ty (30)
        • 3.1. Kết quả kinh doanh của công ty những năm gần đây (31)
        • 3.2. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm của công ty (33)
        • 3.3. Các thị trờng xuất khẩu chính của công ty (35)
      • 4. Các nhân tố bên trong của công ty (0)
        • 4.1. Tình hình sử dụng lao động của công ty (0)
        • 4.2. Tình hình nguồn vật chất kỹ thuật của công ty......................... …Trong cơ 48 4.3. Nguồn tài chính của công ty (0)
      • 5. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trờng EU (42)
    • II. Thực trạng sức cạnh tranh hàng của công ty trên thị trờng may mặc EU (0)
      • 1. Phân tích việc thực hiện các chỉ tiêu đo lờng sức cạnh tranh (0)
        • 1.1. Thị phần của công ty trên thị trờng EU (45)
        • 1.2. Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm (46)
        • 1.3. Chất lợng sản phẩm của công ty trên EU (47)
        • 1.4. Giá cả sản phẩm của công ty trên EU (48)
        • 1.5. Số lợng khách hàng của công ty theo nớc (51)
        • 1.6. Các dịch vụ bán hàng của công ty trên EU (0)
        • 1.7. Uy tín của công ty (0)
        • 1.8. Hình ảnh của công ty trên thị trờng EU (52)
      • 2. Phân tích tình hình cạnh tranhcủa công ty trên thị trờng may mặc EU (0)
        • 2.1. Những đối thủ tiềm tàng của công ty trên thị trờng EU …Trong cơ…Trong cơ…Trong cơ (53)
        • 2.2 Các khách hàng của công ty trên thị trờng EU (54)
        • 2.3 Ngời cung ứng đầu vào của công ty (54)
        • 2.4. Các sản phẩm thay thế sản phẩm của công ty (55)
        • 2.5. Các đối thủ cạnh tranh của công ty trên thị trờng EU (55)
      • 3. Những biện pháp công ty đã áp dụng để nâng cao sức cạnh tranh tại thị trờng EU (58)
    • III. Đánh giá sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty tại thị trờng EU (0)
      • 1. Những u điểm trong việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá (61)
      • 2. Những tồn tại trong việc nâng cao sức cạnh tranh (63)
      • 3. Nguyên nhân của những mặt hạn chế (63)
        • 3.1. Nguyên nhân chủ quan (63)
        • 3.2. Nguyên nhân khách quan (65)
  • Chơng III Các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng may mặc của công ty Hanoisimex (0)
    • 1. Dự báo về thị trờng xuất khẩu hàng dệt may vào EU (67)
    • 2. Dự báo về khả năng xuất khẩu của cua Công ty sang EU............. …Trong cơ (0)
    • II. Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc của Công ty trên thị trờng EU (0)
      • 1. Những giải pháp từ phía công ty (69)
        • 1.1 Nâng cao chất lợng hàng hoá xuất khẩu của Công ty (0)
        • 1.2. Đa dạng hoá sản phẩm đi đôi với tập trung khác biệt hoá sản phẩm (71)
        • 1.3 Giảm chi phí sản phẩm xuất khẩu (74)
        • 1.4. Nâng cao năng lực thiết kế, nghiên cứu mấu mốt (0)
        • 1.5. Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng EU (77)
        • 1.6. Nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thơng mại trên thị trờng may mặc EU (0)
        • 1.7. Nâng cao năng lực sản xuất để tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh (80)
        • 1.8. Chăm hơn tới công tác đào tạo nguồn nhân lực (0)
        • 1.9. Tạo dựng thơng hiệu quốc tế cho hàng hoá của Công ty trên thị trờng (0)
      • 2. Các kiến nghị với Nhà nớc (83)
        • 2.1. Phát triển nguồn nguyên liệu trong nớc (83)
        • 2.2. Cải thiện chính công nghệ nhằm nâng cao khả năng công nghệ (84)
        • 2.3. Hỗ trợ hơn nữa các cho các doanh nghiệp xuất khẩu (0)
        • 2.4. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại và cung cấp thông tin về thị trờng EU................................................................................. …Trong cơ .103 2.5. Tăng cờng hơn nữa quan hệ Thơng mại với EU và các tổ chức kinh tÕ ThÕ giíi...................................................................................... …Trong cơ (86)

Nội dung

Lêi më ®Çu 1 Lêi më ®Çu KÓ tõ khi chuyÓn tõ nÒn kinh tÕ kÕ ho¹ch ho¸ tËp trung sang nÒn kinh tÕ thÞ trêng ®Õn nay ® ®îc h¬n 15 n¨m Trong kho¶ng thêi gian ®ã, ViÖt Nam ® ®¹t ®îc nhiÒu thµnh tùu vÒ ph¸t[.]

Lý luận cơ bản về sức cạnh tranh

Cạnh tranh

Các doanh nghiệp hiện nay không còn muốn bó hẹp hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình trong phạm vi một quốc gia mà họ luôn tìm cách hớng ra thị trờng nớc ngoài Vì những lợi ích do hoạt động xuất khẩu mang lại Có nhiều mục đích và động cơ thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ vào hoạt động thơng mại quốc tế, có thể là để mở rộng khả năng cung ứng hay tiêu thụ hàng hoá, để tìm kiếm các nguồn lực ở nớc ngoài, để đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, tất cả đều nhằm mục đích là tối đa hoá lợi nhuận và ổn định lợi nhuận Vì vậy, sự thành công hay thất bại của các nhà kinh doanh quốc tế phụ thuộc cơ bản vào nguồn lực ở nớc ngoài, vào mức tiêu thụ hàng hoá, vào giá cả hàng hoá và quan trọng là khả năng cạnh tranh với các đối thủ quốc tế. Hoạt động kinh doanh quốc tế hiện nay bao gồm thơng mại hàng hoá hữu hình, thơng mại hàng hoá vô hình, hoạt động gia công thuê cho nớc ngoài và thuê nớc ngoài gia công, hoạt động tái xuất khẩu, chuyển khẩu và xuất khẩu tại chỗ Tuỳ theo đặc điểm, tính chất từng loại hình kinh doanh quốc tế mà các doanh nghiệp đa ra những cách thức nghiên cứu, phân tích và đánh giá chính xác mọi thông tin phục vụ cho việc xây dựng một chiến lợc cạnh tranh thích hợp, trớc hết là việc xác định chính xác hình thức và chiến lợc cạnh tranh tối u cho doanh nghiệp của mình.

Cạnh tranh là một khái niệm đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Để đơn giản hoá, có thể hiểu cạnh tranh là một sự ganh đua giữa một (hoặc một nhóm) ngời mà sự nâng cao vị thế của ngời này sẽ làm giảm vị thế của những ngời tham gia còn lại.

Trong kinh tế, khái niệm cạnh tranh thờng đợc sử dụng rất nhiều, tuy nhiên cho đén nay vẫn cha có một định nghĩa thống nhất, cụ thể và rão ràng. Theo Karl Maxr thì "Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm đạt đợc những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch" ở đây, tác giả chỉ đề cập đến cạnh tranh trong một không gian bó hẹp, đó là xã hội t bản chủ nghĩa, là chế độ chiếm hữu về t liệu sản xuất Chế độ t bản sinh ra cạnh tranh, cạnh tranh đợc nhìn nhận là " cá lớn nuốt các bé", cạnh tranh là lấn át lẫn nhau, chèn ép lẫn nhau để tồn tại.

Nh vậy cạnh tranh đợc nhìn nhận dới góc độ tiêu cực.

Ngày nay hầu hết các nớc trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh không những là môi trờng và động lực của sự phát triển mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội, tạo động lực cho sự phát triển Do đó quan điểm đầy đủ về cạnh tranh nh sau: Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các nhà kinh doanh trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trờng Cạnh tranh trong kinh tế là cuộc chạy "Marathon kinh tế" nhng không có đích cuối cùng, ai cảm nhận thấy đích thị ngời đó trở thành nhịp cầu cho các đối thủ cạnh tranh khác vợt lên phía tríc.

2.1 Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trờng:

Các nhà kinh tế học thờng phân loại thị trờng thành:

2.1.1 Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo :

Cạnh tranh hoàn hảo xảy ra khi có một số lớn doanh nghiệp nhỏ sản xuất và bán ra một loại hàng hoá, dịch vụ giống hệt nhau và với số lợng của từng doanh nghiệp qúa nhỏ so với tổng số hàng hoá có trên thị trờng.

Thị trờng này có một số đặc điểm : Có rất nhiều ngời sản xuất và bán hàng hoá giống hệt nhau, song không ai có u thế trong việc cung ứng và mua sản phẩm để có thể làm thay đổi giá cả Ngời bán có thể bán toàn bộ hàng hoá của mình với giá thị trờng Nh vậy họ phải chấp nhận giá thị trờng có sẵn và dù họ có tăng giảm lợng hàng hoá bán ra thì cũng không có tác động gì đến giá cả thị tr- ờng Không có trở lực gì quan trọng ảnh hởng đến việc gia nhập vào một thị tr- ờng hàng hoá, nói cách khác là không có sự cấm đoán do luật lệ quy định hoặc do tính chất của sản phẩm đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật cao, mức đầu t quá lớn Theo thị trờng này mỗi doanh nghiệp chỉ là một phần tử trong tổng thể vì vậy các quyết định của doanh nghiệp không ảnh hởng đến thị trờng Mặt khác việc định giá của doanh nghiệp không cách nào khác hơn là phải tự thích ứng với giá cả hiện có trên thị trờng Muốn có lãi doanh nghiệp phải giảm thấp chi phí sản xuất

Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo sẽ có tác dụng thúc đảy các doanh nghiệp không ngừng cải tiến cơ cấu sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng nhng đồng thời phải tìm cách giảm chi phí sản xuất xuống mức thấp nhất có thể để phục vụ ngời tiêu dùng những sản phẩm tốt nhất với giá rẻ nhất Khi đó doanh nghiệp mới có khả năng tồn tại đợc trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế thế giới hiện nay rất khó tìm thấy hình thái này.

2.1.2 Cạnh tranh không hoàn hảo

Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là tình trạng cạnh tranh bình thờng vì nó phổ biến trong điều kiện hiện nay Đây là thị trờng mà phần lớn các sản phẩm là không đồng nhất Cùng sản phẩm có thể chia làm nhiều thứ loại, nhiều chất l- ợng Sản phẩm tơng tự có thể đợc bán với nhiều nhãn hiệu khác nhau, mỗi nhãn hiệu đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau Mặc dù, sự khác biệt giữa các sản phẩm không đáng kể (sự khác biệt mang ý nghĩa quan niệm, tâm lý là chính): các điều kiện mua bán hàng hoá cũng là khác nhau Ngời bán có thể có uy tín độc đáo riêng biệt đối với ngời mua do nhiều lý do khác nhau: khách hàng quen, gây đợc lòng tin hay các cách thức quảng cáo cũng có thể ảnh h- ởng tới ngời mua, làm ngời mua thích mua của một nhà cung ứng này hơn của một nhà cung ứng khác. Đờng cầu của thị trờng là đờng không co dãn Việc mua và bán sản phẩm đợc thực hiện trong bầu không khí có tính chất giao thơng rất lớn, điều này khác hẳn với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo Ngời bán có thể thu hút khách hàng bởi nhiều cách: quảng cáo, khuyến mại, phơng thức bán hàng, cung cấp dịch vụ, tín dụng, hoặc có nhiều điều khoản u đãi Do đó, trong giá có sự phân biệt, xuất hiện hiện tợng nhiều giá Có thể nói giá cả nên xuấng thất thờng tuỳ khu vực, tuỳ nguồn cung ứng, tùy ngời mua.

Trong thị trờng cạnh tranh độc quyền, các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng việc bán sản phẩm phân biệt, các sản phẩm có thể thay thế cho nhau ở mức độ cao nhng không phải là thay thế hoàn hảo Nghĩa là độ co dãn của cầu là cao chứ không phải là vô cùng.Vì những lý do khác nhau (chất lợng, hình dáng, danh tiếng ) ngời tiêu dùng coi mặt hàng của mỗi doanh nghiệp khác với của các doanh nghiệp khác Do đó một số khách hàng sẵn sàng trả giá cao hơn cho sản phẩm mình thích, trong ngắn hạn khó ra nhập thị trờng nhng dài hạn thì có thể Nhà sản xuất định giá nhng không thể tăng giá một cách bất hợp lý, về dài hạn thì không thể trở thành thị trờng độc quyền đợc Cạnh tranh độc quyền sử dụng các hình thức cạnh tranh phi giá nh quảng cáo, phân biệt sản phẩm

Trong thị trờng độc quyền tập đoàn, sản phẩm có thể giống nhau hoặc khác nhau và chỉ có một số doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hay hầu hết toàn bộ tổng sản lợng.Tính phụ thuộc giữa các doanh nghiệp là lớn, hành vi của doanh nghiệp này ảnh hởng tới doanh nghiệp khác Nếu một doanh nghiệp giảm giá sẽ dẫn đến tình trạng phá giá do các doanh nghiệp dễ kết cấu với nhau Nhng vì cạnh tranh bằng giá không có lợi do vậy ngời ta chuyển sang cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm Trong thị trờng độc quyền tập đoàn, một số hoặc tất cả các doanh nghiệp đều thu hút đợc lợi nhuận đáng kể trong dài hạn thì có các hàng rào ra nhập làm cho các doanh nghiệp mới không thể hoặc khó mà ra nhập thị trờng Về dài hạn có thể dẫn đến độc quyền Trong độc quyền tập đoàn, các nhà sản xuất cũng sử dụng nhiều hình thức cạnh tranh phi giá nh quảng cáo hoặc phân biệt sản phẩm giống nh trong cạnh tranh độc quyÒn.

2.2 Căn cứ vào các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng:

 Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua :

Là cuộc cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt trên thị trờng.Ngời bán muốn bán sản phẩm của mình với giá cao nhất, ng- ợc lại ngời mua muốn mua với giá thấp nhất Giá cuối cùng là giá thống nhất giữa ngời mua và ngời bán sau một quá trình mặc cả với nhau mà theo đó hoạt động mua bán đợc thực hiện.

 Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau :

Là cuộc cạnh tranh xảy ra khi cung nhỏ hơn cầu Khi lợng cung một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó quá thấp so với nhu cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh giữa những ngời mua sẽ trở nên quyết liệt Lúc đó giá cả hàng hoá, dịch vụ sẽ tăng vọt nhng do hàng hoá khan hiếm nên ngời mua vẫnsẵn sàng trả giá cao cho hàng hoá mình cần Kết qủa là ngời bán thu đợc lợi nhuận cao còn ngời mua thì bị thiệt Đây là cuộc cạnh tranh mà theo đó những ngời mua sẽ bị thiệt còn những ngời bán đợc lợi

 Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau : Đây là cuộc cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất, chiếm đa số trên thị tr- ờng.Thực tế cho thấy khi sản xuất hàng hoá càng phát triển càng có nhiều ngời bán dẫn đến cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên nhiều phơng diện và nhiều hình thức đa dạng khác nhau Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật một mặt tác động đến các nhà sản xuất, một mặt làm thay đổi nhu cầu của ngời mua, do đó nó dần làm biến đổi vị trí của các yếu tố cạnh tranh Một cách chung nhất cạnh tranh là sự ganh đua ở các giác độ : chât lợng, giá cả, nghệ thuật tổ chức tiêu thụ và thời gian Giá là yếu tố thứ nhất của cạnh tranh, đây là hình thức cạnh tranh đợc sử dụng nhiều nhất Khi nhu cầu con ngời phát triển cao hơn thì yếu tố chất lợng sản phẩm chiếm vị trí chính yếu Đến nay vào những năm cuối của thế kỷ 21 thì với các doanh nghiệp lớn họ có với nhau sự cân bằng về giá cả thì yếu tố thời gian và tổ chức tiêu thụ sản phẩm là quan trọng nhất.

3 Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp.

3.1 Cạnh tranh bằng giá cả.

Theo lý thuyết về cung cầu, giá cả đợc hình thành bởi sự gặp gỡ của cung và cầu, nhng doanh nghiệp hoàn toàn có thể định giá cho sản phẩm của mình tuỳ theo mục đích kinh doanh cụ thể, chỉ cần mức giá đó bù đắp đợc chi phí sản xuất và có lãi Do vậy, doanh nghiệp thờng chọn giá cả làm công cụ cạnh tranh của mình Trong kinh doanh nói chung và kinh doanh quốc tế nói riêng- để giành đợc phần thắng trong cuộc chạy đua kinh tế thì các doanh nghiệp thờng đa ra một mức giá thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh nhằm lôi cuốn khách hàng, qua đó tiêu thụ nhiều hơn hàng hoá và dich vụ Các đối thủ cũng hoàn toàn có thể phản ứng lại bằng cách hạ giá thấp hơn Phơng thức cạnh tranh này khi đã trở nên gay gắt thì nó sẽ biến thành cuộc chiến tranh về giá cả giữa các doanh nghiệp.

3.2 Cạnh tranh bằng chất lợng.

Khi thu nhập và đời sống của dân c ngày càng cao thì phơng thức cạnh tranh bằng giá xem ra không có hiệu quả Chất lợng của sản phẩm và dịch vụ là mối quan tâm của khách hàng, nên nếu nh hàng hoá có chất lợng thấp thì dù có bán giá rẻ cũng không tiêu thụ đợc Để nâng cao khả năng cạnh tranh bằng hàng hoá và dịch vụ, doanh nghiệp không còn cách nào khác là phải nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ Chất lợng đợc thể hiện qua nhiều yếu tố của sản phẩm, nếu doanh nghiệp không đủ điều kiện phát triển mọi yếu tố chất lợng thì vẫn có thể đi sâu khai thác thế mạnh một hoặc một vài yếu tố nào đó.

Sức cạnh tranh của hàng hoá …Trong cơ

- Khi họ có khả năng khép kín sản xuất.

Vì vậy, doanh nghiệp cần thiết lập quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp và đa ra các biện pháp rõ ràng buộc với nhà vật t để giảm bớt các ràng buộc họ có thể gây nên với mình.

Sự ra đời của các sản phẩm thay thế là một tất yếu nhằm đáp ứng sự biến động của nhu cầu thị trờng theo hớng ngày càng đa dạng hơn, phong phú và cao cấp hơn, và chính nó lại làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm bị thay thÕ.

Một doanh nghiệp có thể hoạt động thu đợc nhiều lợi nhuận khi trong ngành kinh doanh đó có các các cản trở xâm nhập cao, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có là thấp, không có sản phẩm thay thế, thế lực khách hàng yếu và thế lực nhà cung cấp cũng yếu Ngợc lại, một doanh nghiệp tiến hành kinh doanh trong một ngành hàng có các cản trở xâm nhập thấp, cạnh tranh mạnh mẽ, có một số sản phẩm thay thế, thế lực và của khách hàng và nhà cung cấp mạnh thì kinh doanh của doanh nghiệp sẽ chật vật và lợi nhuận thấp Các nhà quản lý cần phải phân tích và hiểu rõ đợc các thế lực trong môi trờng cạnh tranh, từ đó tận dụng cơ hội và tìm vị trí có lợi nhất cho doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Nhận xét về mô hình M.Porter: Đây là mô hình đợc nhiều nhà nghiên cứu và quản lý vận dụng để phân tích khả năng cạnh tranh của một công ty hoặc một ngành công nghiệp Qua đó, các nhà quản lý có thể đánh giá đợc khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng, khả năng của ngành mà công ty đang tham gia cũng nh khả năng của công ty hay ngành của một thị trờng nào đó mà công ty muốn thâm nhập Công ty có thể dùng mô hình cạnh tranh của M.Porter để xác định và đánh giá "hàng rào" ngăn cản sự thâm nhập của công ty đồng thời phân tích đánh đợc đối thủ cạnh tranh khi công ty thâm nhập thị trờng mới Bên cạnh đó, công ty cũng có thể dự đoán những yếu tố ảnh hởng tới lực lợng cạnh tranh, từ đó đề ra những đối sách phù hợp với thế cân bằng cạnh tranh mới.

II Sức cạnh tranh và các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh

1 Khái niệm sức cạnh tranh

Ngày nay, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt,một doanh nghiệp muốn có vị trí vững chắc trên thị trờng thì phải có tiềm lực đủ mạnh và sử dụng các nguồn lực đang có hiệu quả để có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng, đó chính là sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Nh vậy, sức cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trờng và tiếp tục phát triển bền vững, thực hiện đợc các mục tiêu đề ra.

2 Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá. Để đánh giá sức cạnh tranh hàng hoá của doanh nghiệp, ta phải xem xét các chỉ tiêu biểu hiện khả năng cạnh tranh hàng hoá của doanh nghiệp, cụ thể:

2.1 Các chỉ tiêu định lợng.

2.1.1 Thị phần của doanh nghiệp:

Có rất nhiều phơng pháp khác nhau để đánh giá sức cạnh tranh của mặt hàng này so với mặt hàng khác Trong đó thị phần là chỉ tiêu hay đợc dùng đẻ đánh giá nhất Thị phần là phần trăm thị trờng mà một mặt hàng chiếm lĩnh đợc. Thị phần đợc xác định bởi công thức:

Thị phần của doanh nghiệp =

Doanh thu tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiêp Tổng doanh thu tiêu thụ trên thị trờng 100% Độ lớn của chỉ tiêu này chỉ nói nên mức độ lớn của thị trờng và vai trò, vị trí của doanh nghiệp nếu một mặt hàng có đợc thị phần đáng kể hoặc tốc độ tăng trởng thị phần cao tức là mặt hàng đó đáp ứng đợc yêu cầu của một số lợng khách hàng Điều đó chứng tỏ mặt hàng đó có sức cạnh tranh cao, tiềm năng cạnh tranh lớn Một mặt hàng có thị phần nhỏ hay thị phần giảm sút thờng là những mặt hàng có sức cạnh tranh kém, do đó ta phải xem xét hoặc là cải tiến mặt hàng để nâng cao sức tiêu thụ hoặc là cải tiến lại măt hàng đế nâng cao sức tiêu thụ hoặc là dừng sản xuất.

Khi xem xét ngời ta hay xem xét các thị phần sau:

+ Thị phần của doanh nghiệp so với toàn bộ thị trờng: Đây là tỷ lệ phần trăm doanh số của công ty so với doanh số của toàn ngành Trên thị trờng thế giới nói chung thờng có rất nhiều các doanh nghiệp cùng sản xuất và kinh doanh một mặt hàng Những hãng lớn thờng có thị phần lớn hơn và ngợc lại. Thị phần cho ta biết khả năng chấp nhận của thị trờng với mặt hàng doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh thế nào Thị phần lớn hơn chứng tỏ nó đợc khách hàng a chuộng và đánh giá cao hơn, điều đó có nghĩa là nó có khả năng đánh bại đối thủ cạnh tranh và phục vụ tốt các nhu cầu khách hàng.

+ Thị phần của công ty so với đoạn thị trờng mà nó phục vụ: Đó là tỷ lệ phần trăm giữa doanh số của công ty so với doanh thu của toàn khúc thị trờng.

Do các nguồn lực có hạn và nhu cầu của khách hàng thì hết sức đa dạng, nhu cầu của ngời này thì không giống nhu cầu của ngời kia và nhu cầu của nhóm khách hàng ở các quốc gia khác nhau cũng thờng không giống nhau Do các đặc điểm văn hoá, thói quen tiêu dùng Nên để có thể kinh doanh thành công các doanh nghiệp thờng phải xác định cho mình một thị trờng mục tiêu phù hợp với tiềm lực của chính mình.Trên thị trờng mục tiêu của doanh nghiệp đôi khi cũng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, thị phần của công ty so với phần khúc mà nó phục vụ cũng phản ánh sức cạnh tranh của sản phẩm công ty so với đối thủ cạnh tranh. Nếu thị phần của công ty lớn hơn chứng tỏ sản phẩm của công ty đợc khách hàng chấp nhận, đợc a thích so với đối thủ cạnh tranh.

+ Thị phần tơng đối: Đó là tỷ lệ so sánh về doanh số của công ty với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất Nó cho biết vị thế của sản phẩm trong cạnh tranh trên thị trờng nh thế nào

2.1.2 Doanh thu tiêu thụ của mặt hàng Đây cũng là một chỉ tiêu đo lờng sức cạnh tranh của một mặt hàng Một măt hàng đợc coi là tiêu thụ khi nó đợc chấp nhận thanh toán hoặc đã nhận đợc tiền bán hàng Khối lợng sản phẩm tiêu thụ thể hiện mức độ đáp ứng nhu cầu hay thoả mãn lợi ích của khách hàng về mặt đó Một mặt hàng tiêu thụ nhanh chóng, với khối lợng lớn đồng nghĩa với việc mặt hàng đó có chất lợng tốt, đáp ứng thị hiếu, giá thành hạ đủ sức cạnh tranh trên thị trờng Nếu sản lợng hàng hoá tăng cao qua các năm chứng tỏ hàng hoá duy trì và giữ vững đợc thị phần. Sản lợng tiêu thụ của một mặt hàng phụ thuộc vào các nguyên nhân sau:

+ Quá trính tổ chức tiêu thụ.

- Từ phía khách hàng khách hàng: khối lợng sản phẩm tiêu thụ phụ thuộc vào nhu cầu, mức thu nhập, phong tục tập quán và thói quen của ngời tiêu dùng.

Thực trạng sức cạnh tranh của công ty Hanosimex trên thị trờng may mặc EU

Khái quát chung về công ty Hanosimex

Công ty dệt may Hà nội là một công ty lớn thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam (Vinatex), hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, tự chủ về tài chính, có con dấu riêng và hoạt động theo luật doanh nghiệp.

Tên tiếng việt: Công Ty Dệt May Hà Nội.

Tên tiếng anh: Ha Noi Textile And Garment Company.

Tên viết tắt : HANOISIMEX Địa điểm : Số 1- Mai Động- Hai Bà Trng- Hà Nội.

Website : WWW.hanosimex.com.vn.

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Tên gọi trớc đây của công ty dệt may Hà Nội là nhà máy sợi Hà Nội hoặc xí nghiệp liên hiệp sợi dệt kim Hà Nội, công ty dệt Hà Nội

Ngày 7 tháng 4 năm 1978 tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng

Unionmatex (Cộng Hoà Liên Bang Đức) chính thức ký hợp đồng xây dựng nhà máy sợi Hà Nội

Tháng 2 năm 1979 khởi công xây dựng nhà máy

Tháng 1-1982: lắp đặt thiết bị.

Ngày 21 tháng 11 năm 1984 chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý điều hành (gọi tên là nhà máy sợi Hà Nội).

Tháng 12 năm 1989 đầu t xây dựng dây chuyền Dệt Kim số I Tháng 6 năm

Tháng 4 năm 1990 Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cho phép nhà máy đợc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp (tên giao dịch viết tắt là HANOSIMEX).

Tháng 4 năm 1991 Bộ Công Nghiệp nhẹ quyết định chuyển tổ chức và hoạt động nhà máy Sợi Hà Nội thành Xí Nghiệp Liên Hiệp Sợi -Dệt Kim Hà Nội

Tháng 6 năm 1993 xây dựng dây chuyền dệt kim số II, tháng 3 năm 1994 đa vào sản xuất

Ngày 19 tháng 5 năm 1994 khánh thành Nhà máy Dệt Kim (cả hai dây chuyền

Tháng 10 năm 1993 Bộ Công Nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập nhà máy sợi

Vinh (tỉnh Nghệ An) và Xí Nghiệp Liên Hợp

Tháng 1 năm 1995 khởi công xây dựng nhà máy may thêu Đông Mỹ

Tháng 3 năm 1995 Bộ Công Nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập công ty dệt Hà Đông và Xí Nghiệp Liên Hợp

Tháng 6 năm 1995 Bộ Công Nghiệp nhẹ quyết định đổi Xí Nghiệp Liên Hợp thành Công ty dệt Hà Nội

Ngày 2 tháng 9 năm 1995 khánh thành nhà máy may thêu Đông Mỹ

Trong năm 2000 một lần nữa công ty dệt Hà Nội đợc Bộ Công Nghiệp nhẹ đổi tên thành công ty dệt may Hà Nội (theo quyết định số 103/QĐ/HĐQT ngày 28/2/2000 của chủ tịch hội đồng quản trị tổng công ty dệt may Việt Nam).

Nh vậy, kể từ khi thành lập đến nay, Công ty Hanoisimex đã có gần hai chục năm hoạt động sản xuất và kinh doanh Trong hai mơi năm đó, với những biến động về mặt tổ chức bên trong Công ty, cùng những chuyển đổi kinh tế đất nớc và trớc xu thế toàn cầu hoá trên thị trờng thế giới, Công ty Hanoisimex đã có những bớc biến đổi thăng trầm, lên xuống.

2 Chức năng, nhiệm vụ, bộ máy tổ chức của công ty.

2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Công ty Dệt May Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc có vai trò lớn lao nh các doanh nghiệp Nhà nớc khác là định hớng phát triển cho các thành phần kinh tế khác nhau Ngoài ra, Công ty còn có nhiệm vụ chủ yếu nh cung cấp hàng tiêu dùng, may mặc trong nớc, tạo công ăn việc làm, góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế đất nớc trong công cuộc Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc và tiến trình hội nhập nền kinh tế nớc ta với kinh tế khu vực và kinh tế thÕ giíi.

Công ty chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm sợi đơn, sợi xe cho chất lợng cao nh sợi cotton, sợi peco, sợi PE, với chỉ số trung bình là 36/1 vì mằt hàng sợi là thế mạnh của Công ty.

Công ty còn sản xuất các loại vải dệt kim thành phẩm Rib, Interlock, single, các sản phẩm may mặc bằng vải dệt kim, các loại vải dệt thoi và các sản phẩm may mặc bằng vải dệt thoi, các loại khăn bông.

2.2 Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Cũng nh bất kỳ một công ty kinh doanh nào, mục tiêu lớn nhất của công ty Dệt May Hà Nội là tối đa hoá lợi nhuận vì lợi nhuận sẽ phản ánh thực chất tình hình kinh doanh cũng nh chất lợng sản phẩm của công ty.

Bên cạnh mục tiêu hàng đầu đó, công ty cũng đang cố gắng để tối thiểu hoá chi phí sản xuất, chi phí kinh doanh nhằm giảm giá thành sản phẩm để có thể phục vụ mọi nhu cầu dù là khắt khe nhất của khách hàng vì trong kinh doanh công ty luôn tuân thủ tôn chỉ “khách hàng là thợng đế” Nhờ việc giảm giá thành công ty có thể đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm, tăng số lợng hàng bán ra, tăng doang thu, từ đó sẽ tăng lợi nhuận để từng bớc cải thiện và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên toàn công ty, đảm bảo cho nguồn nhân lực của công ty không chỉ đầy đủ về mặt vật chất mà còn dồi dào về mặt tinh thÇn.

Song song với các mục tiêu trên, công ty cũng không quên “đeo đuổi” mục tiêu bảo vệ môi trờng và an toàn lao động cho công nhân.

2.3 Bộ máy tổ chức của công ty:

Là một doanh nghiệp nhà nớc, Công ty Dệt May Hà Nội đợc tổ chức theo mô hình Tập trung thống nhất Vì Công ty trực tiếp sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng nên luôn chịu tác động bởi sự biến đổi của thị trờng do đó cơ cấu quản lý của Công ty đợc tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng là phù hợp hơn cả với hoạt động của Công ty Theo cơ cấu này, các bộ phận chức năng không ra mệnh lệnh trực tiếp cho các đơn vị sản xuất mà chỉ chuẩn bị các quyết định, định hớng, kiến nghị với t cách các cơ quan tham mu cho Tổng giám đốc Vì vậy, bộ máy quản lý đợc chia thành ba cấp:

- Đứng đầu là Tổng giám đốc(TGĐ), đại diện cho Công ty, thay mặt

Công ty giải quyết tất cả những vấn đề có liên quan đến quyền lợi của Công ty, đồng thời chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty TGĐ không trực tiếp ra các quyết định về quản lý mà thông qua các phó Tổng giám đốc (phó Tổng giám đốc) và các phòng ban

- Giúp việc cho TGĐ với chức năng tham mu là 4 phó TGĐ đợc TGĐ phân công phụ trách các lĩnh vực sản xuất, Kinh tế, Kỹ thuật và Công Nghệ, Tài chính -Kế toán (nhng hiện nay chức vị này đang khuyết do ngời đảm đơng trách nhiệm vừa nghỉ hu) Các Phó TGĐ phụ trách lĩnh vực nào có trách nhiệm kiểm tra, xem xét và ký hợp đồng kinh tế thuộc lĩnh vực đó đồng thời Phó TGĐ là ng- ời có trách nhiệm giúp TGĐ điều hành công ty theo sự uỷ thác của TGĐ, chịu trách nhiệm trớc TGĐ về việc mình thực hiện, thay mặt TGĐ điều hành công ty khi TGĐ vắng mặt.

- Các phòng ban chia thành hai khối cơ bản đó là khối phòng ban chức năng và khối các nhà máy sản xuất đợc thể hiện qua : (sơ đồ bộ máy xem trang sau)

Khối phòng ban chức năng

Các phòng ban thuộc khối điều hành công ty sẽ làm công tác nghiệp vụ, triển khai nhiệm vụ đã đợc TGĐ duyệt xuống các nhà máy và các đơn vị liên quan, đồng thời làm công tác tham mu, cố vấn cho TGĐ về mọi mặt trong hoạt động điều hành sản xuất kinh doanh giúp TGĐ ra các quyết định nhanh chóng, chính xác để hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao Đồng thời các phòng ban trong công ty luôn có mối liên hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau để đảm bảo cho việc sản xuất đợc xuyên suốt và thuận lợi

Hình 2: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Hanosimex.

Khối các nhà máy sản xuất

Mỗi nhà máy thành viên là một đơn vị sản xuất cơ bản của công ty và sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh Trên cơ sở các dây chuyền sản xuất sản phẩm, các nhà máy có chức năng sử dụng công nhân, tổ chức quản lý quá trình sản xuất, thực hiện các định mức kinh tế-kỹ thuật, đảm bảo hiệu suất sản xuất tối đa, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất làm việc của dây chuyền Tất cả các hoạt động trong quá trình sản xuất của cả nhà máy đều đặt dới sự chỉ đạo của Giám đốc (GĐ) nhà máy Giúp việc cho giám đốc nhà máy là hai Phó GĐ, tổ Nghiệp vụ, tổ kỹ thuật chuyên môn cùng với các tổ trởng tổ sản xuất Giám đốc các nhà máy thành viên chịu trách nhiệm trớc TGĐ về toàn bộ hoạt động của nhà máy mình quản lý Phó GĐ có trách nhiệm thực hiện những công việc đợc phân công và đợc GĐ uỷ quyền, tham mu cho GĐ những vấn đề quan trọng trong quá trình sản xuất, chịu trách nhiệm trớc GĐ về kết quả công việc đợc giao.

3 Tình hình kinh doanh của công ty những năm gần ®©y.

3.1 Kết quả kinh doanh của công ty những năm gần đây.

Đánh giá sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty tại thị trờng EU

Xem xét yêu cầu của khách hàng (2)

KiÓm tra (8B) đạt (9B) Sửa mẫu (10B) đạt (11B)

III Đánh giá sức cạnh tranh của công ty tại thị trờng may mặc EU.

Qua những phân tích về thực trạng sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty Hanosimex trên thị trờng EU có thể rút ra một số kết luận về những điểm đã đạt đợc và những tồn tại có ảnh hởng đến sức cạnh tranh của công ty nh sau:

1 Những u điểm trong việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá.

Trong quá trình tiến hành xuất khẩu hàng may mặc sang thị trờng EU, công ty đã phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ trên thị trờng này Mặc dù còn có yếu kém song sản phẩm của công ty vẫn có những điểm mạnh và có tiềm năng trong việc nâng cao sức cạnh tranh.

Trong 5 năm lại đây, hàng may mặc của công ty sang EU đã có đợc vị trí nhất định và có khả năng cạnh tranh ở một số khía cạnh với hàng hoá của Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, ấn Độ Điều này đã đợc minh chứng qua giá trị kim ngạch của công ty tăng lên nhanh chóng từ năm 1992 đến nay, góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên toàn công ty.

Một số mặt hàng có kỹ thuật sản xuất đơn giản đã tạo đợc uy tín với khách hàng EU, có kim ngạch xuất khẩu cao và ổn định nh các mặt hàng áo thun PoloShirt, Tshirt, Hineck Sức cạnh tranh về giá cả và chất lợng của hai mặt hàng nay không thua kém hàng của Trung Quốc, là nớc giữ thị phần lớn nhất về hàng may mặc ở EU.

Mẫu mã, chủng loại sản phẩm của công ty trên EU ngày càng nhiều, với các mặt hàng: áo phông, quần áo thể thao, quần áo xuân thu, áo váy nữ, váy nữ; nhiều chủng loại mặt hàng màu sắc kích cỡ khác nhau Những mặt hàng này có thể đáp ứng những nhu cầu phông phù đa dạng luôn thay đổi của ngời tiêu dùng

EU Một số mặt hàng đã có thể phục vụ đoạn thị trờng đặc trng mà các đối thủ cạnh tranh cha đặt chân đến.

Chất lợng hàng may mặc của công ty ngày càng đợc nâng cao Đặc biệt là khi công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO9002 cho phần lớn các nhà máy thành viên của mình thì khả năng cạnh tranh về chất lợng của công ty đợc nâng lên rõ rệt Chất lợng sản phẩm của công ty đợc đánh giá là không thua kém gì hàng của Trung Quốc, ấn Độ, Thổ Nhĩ kỳ, Inđônexia,

Khoảng cách về giá cả trên một đơn vị sản phẩm của công ty với Trung Quốc không còn lớn lắm Với những nỗ lực của công ty trong việc nâng cao năng suất lao động, mở rộng qui mô sản xuất, giảm chi phí sản xuất thì khoảng cách này càng đợc rút ngắn.

Các sản phẩm của công ty có lợi thế nâng cao sức cạnh tranh thông qua

II danh tiếng của các hãng nổi tiếng, các công ty Thơng mại quốc tế có uy tín lâu năm trên Thế giới Trong khi công ty cha tạo dựng đợc cho mình một thơng hiệu quốc tế để ngời tiêu dùng EU biết đến thì việc xuất khẩu thông qua nhãn hiệu của các hàng nổi tiếng sẽ tăng vị thế sản phẩm của công ty hơn hẳn lên. Trong những năm gần đây công ty rất tích cực áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của mình trên EU Các biện pháp này chủ yếu tập trung vào nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm Ngoài ra công ty cũng đang bớc đầu áp dụng các biện pháp nhằm tạo ra một sự khác biệt sản phẩm của công ty với sản phẩm của các đối thủ khác.

Sự ổn định trong chất lợng sản phẩm cùng với việc tạo ra một chủng loại hàng hoá đa dạng về kiểu dáng và chất lợng mà giá cả lại không cao đã làm cho nhiều khách hàng EU biết đến sản phẩm của Công ty hơn Nhiều công ty Thơng mại nổi tiếng a chuộng sản phẩm của Công ty và đặt các đơn hàng lớn thờng xuyên hơn Sản phẩm của Công ty có mặt nhiều hơn trên thị trờng và đợc ngời tiêu dùng EU tin dùng, do đó mà uy tín sản phẩm ngày càng đợc nâng lên và tạo ra một hình ảnh tốt cho doanh nghiệp trên thị trờng may ặmc này.

2 Những tồn tại trong việc nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc của Công ty.

Sức cạnh tranh sản phẩm của công ty trên thị trờng EU có nâng lên đôi chút song còn yếu và có chiều hớng giảm sút nhất là hai năm gần đây Giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty hai năm 2001, 2002 giảm xuống đáng kể, thị phần hàng may mặc của Công ty ngày càng bị thu hẹp.

Sức cạnh tranh sản phẩm của công ty dựa trên hai mặt hàng chính là áo PoloShirt, Tshirt, là những sản phẩm dễ làm đòi hỏi kỹ thuật không cao Còn những sản phẩm đòi hỏi độ phức tạp cao thì công ty lại cha sản xuất đợc Qua đây ta thấy rõ mặt hàng của công ty trên thị trờng EU còn đơn điệu về chủng loại, đơn giản về hình thức.

Chất lợng sản phẩm của công ty vẫn còn có một khoảng cách đáng kể để có thể cạnh tranh đợc với sản phẩm của Trung Quốc hay các quốc gia khác. Mặc dù sản phẩm của công ty đã đạt đợc tiêu chuẩn ISO9002, nhng các đối thủ đã áp dụng hoặc bắt đầu áp dụng tiêu chuẩn ISO14000 về đảm bảo môi trờng. Điều này có thể làm giảm sức cạnh tranh về sản phẩm may mặc của công ty trong thời gian tới nếu công ty không đuổi theo họ.

Mức giá của Công ty so với mức giá của các đối thủ cạnh tranh, đặt biệt là Trung Quốc còn có một khoảng cách lớn Do đó, khả năng cạnh bằng công cụ giá cả của Công ty không cao.

Thị trờng xuất khẩu của công ty vẫn còn hạn hẹp, bấp bênh, công ty mới chỉ xuất khẩu sang một số ít các nớc thuộc EU nh Anh, Đức, Pháp, Rumani, với sản lợng không cao.

Sản phẩm của công ty cha có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng EU Việc xuất khẩu qua các công ty Thơng Mại Quốc tế có những mặt tích cực nhng cũng đem lại những hạn chế lớn Khách hàng EU biết đến sản phẩm của công ty thông qua nhãn hiệu nớc ngoài chứ không phải bằng nhãn hiệu của công ty.

Do đó, sản phẩm của công ty sẽ không có đứng trên thị trờng EU nếu nó mang một nhãn hiệu nào khác

Các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng may mặc của công ty Hanoisimex

Dự báo về thị trờng xuất khẩu hàng dệt may vào EU

EU là trung tâm thời trang của thế giới, nhu cầu về hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng này hiện đang có xu hớng tăng cao Sở dĩ nh vậy, vì các nớc EU hầu hết là các nớc công nghiệp phát triển, họ chú trọng vào công nghiệp nặng và công nghệ thông tin để xây dựng và phát triển kinh tế Thị trờng hàng dệt may nội khu vực chủ yếu sản xuất những hàng cao cấp đòi hỏi kỹ thuật cao và mẫu mã phức tạp, bên cạnh đó những mặt hàng thông dụng đợc sản xuất ở những nớc này lại có giá thành cao do chi phí sản xuất lớn Do vậy xu hớng nhập khẩu hàng dệt may từ những nớc đang phát triển với mức giá thấp (do có lợi thế về lao động và giá nhân công) sau đó bán cho ngời tiêu dùng trong nớc đang diễn ra rất phổ biến trên thị trờng hàng dệt may EU Tuy nhiên ngời tiêu dùng EU đòi hỏi khá cao đối với hàng dệt may nhập khẩu đó là: Hàng dệt may phải có chất lợng cao, phong phú về mẫu mã, đa dạng về màu sắc Đặc biệt hàng dệt may là loại hàng chịu ảnh hởng rất lớn của tính văn hoá, phong tục tập quán, sở thích của ngời tiêu dùng, do vậy khách hàng EU khi mua sản phẩm dệt may luôn đòi hỏi sản phẩm này phải thực hiện đợc phong cách của họ, thể hiện văn hoá cao Có thể thấy rằng đây là một thị trờng khó tính đối với loại hàng may mặc nhập khẩu vào thị trờng này.

Hiện nay nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may của các nớc EU tơng đối cao và có xu hớng tăng cao hơn trong những năm tới, những nớc nhập khẩu lớn hàng dệt may gồmm Anh, Đức , Pháp, ý Bên cạnh đó các nớc khác cũng đã và đang tăng khả năng nhập khẩu đối với mặt hàng này nh Đan Mạch, Hà Lan, Thôy §iÓn

Các nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn vào thị trờng này chủ yếu vẫn là các nớc Châu á nh Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Inđonêxia, Đài Loan Trong đó Trung Quốc là nớc xuất khẩu hàng dệt may sang khu vực này nhiều nhất, chỉ riêng hàng dệt may mặc thị phần của Trung Quốc đã đạt tới 9.2% trên thị trờng này Ngoài ra các quốc gia vùng Trung Đông và Bắc Mỹ cũng xuất khẩu một l- ợng lớn hàng dệt may và EU Dự báo trong những năm tới tỉ lệ hàng dệt may nhập khẩu vào thị trờng EU từ phía các nớc Châu á sẽ là chủ yếu đặc biệt là Trung Quèc.

Sang năm 2005, khi mà EU rỡ bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may nhập khẩu vào thị trờng này từ các nớc thành viên WTO thì xu thế cạnh tranh gay gắt sẽ diễn ra ngày càng mạnh hơn Đặc biệt vừa qua Trung Quốc đã gia nhập WTO mà đó là nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, do vậy thị trờng hàng dệt may nhập khẩu vào EU sẽ có những thay đổi lớn. Đối với Việt Nam chỉ mới quan hệ kinh doanh buôn bán hàng dệt may với EU hơn 10 năm nay nhng cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể, tỉ lệ hàng dệt may Việt nam xuất khẩu vào thị trờng nay đang có xu hớng tăng lên Tuy nhiên hiện nay Việt nam mới chỉ xuất khẩu sang khu vực thị trờng này những sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật thấp nh áo Jacket, áo váy, sơ mi, các sản phẩm dệt may Việt nam cha có một uy tín cao đối với ngời tiêu dùng EU Việt nam sẽ gặp phải những khó khăn và thách thức lớn khi muốn tăng khả năng xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng này, đặc biệt khi mà EU rỡ bỏ hạn ngạch với các n- ớc thành viên WTO.

Có thể thấy rằng thị trờng hàng dệt may EU sẽ tiếp tục diễn ra sôi động vì đây là loại hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mà còn thể hiện chính phong cách ngời sử dụng nó Do vật nhu cầu về hàng dệt may của ngời tiêu dùng EU sẽ tăng lên cùng với các chỉ tiêu về chất lợng và mẫu mã.

Mặt khác do đây là trung tâm thời trang của thế giới, mẫu mốt các sản phẩm dệt may thờng thay đổi thờng xuyên, nhu cầu tiêu dùng theo mốt chiếm phần lớn (khoảng 80-90%) nên thị trờng hàng dệt may ở dây sẽ ngày càng đa dạng và phong phú về mẫu mã Cạnh tranh về hàng dệt may trên thị trờng này sẽ ngày càng tăng nên đối thủ cạnh tranh nào bắt đợc sở thích của ngời tiêu dùng và đáp ứng đợc một cách nhanh nhất sẽ là chiến thắng.

2 Dự báo về khả năng xuất khẩu và sức cạnh tranh của Công ty trên thị trờng EU.

Trớc nhu cầu nhập khẩu hàng may mặc trên thị trờng EU ngày càng lớn trong khi tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Công ty vào EU hai năm lại đây liên tục giảm Vì vậy mà Công ty đã có định hớng đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng này (định hớng xuất khẩu của Công ty cho thị trờng này trong tơng lai chiếm khoảng 35-70% kim ngạch xuất khẩu toàn Công ty) đợc định hớng này,Công ty nhận thấy rằng sự thành công của Công ty trên thị trờng EU bắt nguồn từ việc cung cấp các sản phẩm chất lợng cao với giá cả hợp lý cho các nhà nhập khÈu EU.

Mặc dù phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh lớn trong lĩnh vực xuất khẩu hàng may mặc sang EU nh Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan, Thái Lan, Hàn Quốc nhng với chính sách cạnh tranh hợp lý : không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm thì khối lợng xuất khẩu của Công ty sang khu vực thị trờng này sẽ vẫn có xu hớng ổn định, tăng đều.Tuy nhiên Công ty sẽ gặp những khó khăn lớn trong việc tăng lợng xuất khẩu hàng may mặc sang EU trong những năm 2005. Lúc đó EU sẽ rỡ bỏ hạn ngạch với các nớc thành viên WTO về nhập khẩu hàng dệt may. Đối thủ cạnh tranh lớn nhất đối với hàng dệt may Việt Nam nói chung và Công ty nói riêng là Trung Quốc đã gia nhập WTO Trong khi Việt Nam vẫn đang trong quá trình đàm phán để gia nhập WTO, sẽ là thách thức và trở ngại với hàng dệt kim xuất khẩu của Công ty sang EU vào thời gian đó nếu nh Việt Nam vẫn cha phải là thành viên của tổ chức WTO Để có thể mở rộng khả năng tiêu thụ sản phẩm may mặc xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh của chúng trên thị trờng này thì ngay từ bây giờ Công ty phải có những sự chuẩn bị để đối đầu với sự thay đổi môi trờng kinh doanh của thị trờng may mặc EU.

III Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc của Công ty trên thị trờng EU.

Nh đã phân tích ở chơng II, sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty Hanoisimex còn yếu trong khi cạnh tranh trên thị trờng EU ngày càng gay gắt và quyết liệt Vì vậy để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá là một vấn đề cấp bách đối với công ty Để làm đợc điều đó cần phải có hệ thống các giải pháp động bộ, nhất quán cả từ phía công ty và nhà nớc.

1 Những giải pháp từ phía công ty

1.1 Tăng sức cạnh tranh bằng việc nâng cao chất lợng sản phẩm.

Là biện pháp có tính then chốt và vững chắc nhất để tăng khả năng cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu của các Công ty nói chung và Công ty Hanosimex nói riêng trên thị trờng EU.

Chất lợng sản phẩm từ trớc tới nay là đòi hỏi đầu tiên, quan trọng nhất đối với bất kỳ hàng hoá nào lu thông trên thị trờng Đồng thời, chất lợng là mục tiêu có ý nghĩa chiến lợc và là phơng tiện cơ bản để nâng cao khả năng cạnh tranh của mọi doanh nghiệp trên thơng trờng. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc, điều đó lại càng có ý nghĩa quan trọng, bởi sự thắng bại trong cuộc cạnh tranh trên thị trờng phụ thuộc chủ yếu vào chất lợng sản phẩm, sự đa dạng, cập nhập về kiểu dáng, mẫu mã, sự phong phú về màu sắc, sự hợp lý của giá cả và điều kiện mua bán giao nhận Trong đó cạnh tranh bằng chất lợng là vũ khí cạnh tranh đem lại hiệu quả cao cho công ty Chất lợng sản phẩm là tập hợp những thuộc tính của sản phẩm đáp ứng nhu cầu xác định phù hợp với tên gọi của sản phẩm Để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm may mặc của công ty trên thị trờng EU công ty cần đa ra những sản phẩm có chất lợng cao hơn các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh Hiện nay để cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh lớn đặc biệt là các công ty Trung Quốc thì yếu tố chất lợng phải đợc công ty quan tâm hàng đầu khi mà công ty không đủ năng lực cạnh tranh giá với họ Sở dĩ nh vậy vì các công ty dệt may Trung Quốc đặc biệt có lợi thế về giá cả sản phẩm do họ tận dụng đợc nguồn nguyên liệu trong nớc và giá nhân công rẻ. Để nâng chất lợng sản phẩm Công ty cần tìm hiểu kĩ những yêu cầu về chất lợng đối với sản phẩm may mặc xuất khẩu của Công ty trên thị trờng EU để từ đó sản xuất ra đợc những sản phẩm có chất lợng hoàn hảo, phù hợp nhất với đặc điểm của thị trờng này Muốn vậy, Công ty cần chú trọng quan tâm đến công nghệ sản xuất và công tác quản lý chất lợng theo các biện pháp sau:

Tiến hành mua nguyên liệu đầu vào cho sản xuất sản phẩm một cách cẩn thận, nghiêm túc và có hiệu quả, bởi chất lợng sản phẩm đầu ra phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng nguyên phụ liệu đầu vào Cần phải hoàn thiện công tác bảo quản tốt nguyên phụ liệu tránh h hỏng mất phẩm chất đặc biệt là nguyên liệu vải sợi bông là những hàng hoá hút hẩm mạnh, dể h hỏng

Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của khách hàng đến từ thị trờng EU về nguyên liệu, công nghệ và quy trình sản xuất theo đúng mẫu và tài liệu kỹ thuật do bên đặt hàng cung cấp, nh mã hàng, quy cách kỹ thuật, nhãn mác bao bì

Thực hiện tốt công tác tiêu chuẩn hoá và kiểm tra chất lợng sản phẩm trong từng khâu của công đoạn sản xuất là biện pháp quan trọng nhất để quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm một cách có hiệu quả, là cơ sở để Công ty phấn đấu nâng cao trình độ sản xuất, dễ dàng tìm các sai sót và có biện pháp khặc phục kịp thời.

Tập trung đào tạo, bồi dỡng trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ công nhân viên làm công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm Bên cạnh đó cần tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống kiểm tra, giám định về chất lợng, hệ thống đo lờng thử nghiệm, hệ thống thông tin tiêu chuẩn chất lợng và các trang thiết bị chuyên dùng.

Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc của Công ty trên thị trờng EU

từ việc cung cấp các sản phẩm chất lợng cao với giá cả hợp lý cho các nhà nhập khÈu EU.

Mặc dù phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh lớn trong lĩnh vực xuất khẩu hàng may mặc sang EU nh Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan, Thái Lan, Hàn Quốc nhng với chính sách cạnh tranh hợp lý : không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm thì khối lợng xuất khẩu của Công ty sang khu vực thị trờng này sẽ vẫn có xu hớng ổn định, tăng đều.Tuy nhiên Công ty sẽ gặp những khó khăn lớn trong việc tăng lợng xuất khẩu hàng may mặc sang EU trong những năm 2005. Lúc đó EU sẽ rỡ bỏ hạn ngạch với các nớc thành viên WTO về nhập khẩu hàng dệt may. Đối thủ cạnh tranh lớn nhất đối với hàng dệt may Việt Nam nói chung và Công ty nói riêng là Trung Quốc đã gia nhập WTO Trong khi Việt Nam vẫn đang trong quá trình đàm phán để gia nhập WTO, sẽ là thách thức và trở ngại với hàng dệt kim xuất khẩu của Công ty sang EU vào thời gian đó nếu nh Việt Nam vẫn cha phải là thành viên của tổ chức WTO Để có thể mở rộng khả năng tiêu thụ sản phẩm may mặc xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh của chúng trên thị trờng này thì ngay từ bây giờ Công ty phải có những sự chuẩn bị để đối đầu với sự thay đổi môi trờng kinh doanh của thị trờng may mặc EU.

III Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc của Công ty trên thị trờng EU.

Nh đã phân tích ở chơng II, sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty Hanoisimex còn yếu trong khi cạnh tranh trên thị trờng EU ngày càng gay gắt và quyết liệt Vì vậy để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá là một vấn đề cấp bách đối với công ty Để làm đợc điều đó cần phải có hệ thống các giải pháp động bộ, nhất quán cả từ phía công ty và nhà nớc.

1 Những giải pháp từ phía công ty

1.1 Tăng sức cạnh tranh bằng việc nâng cao chất lợng sản phẩm.

Là biện pháp có tính then chốt và vững chắc nhất để tăng khả năng cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu của các Công ty nói chung và Công ty Hanosimex nói riêng trên thị trờng EU.

Chất lợng sản phẩm từ trớc tới nay là đòi hỏi đầu tiên, quan trọng nhất đối với bất kỳ hàng hoá nào lu thông trên thị trờng Đồng thời, chất lợng là mục tiêu có ý nghĩa chiến lợc và là phơng tiện cơ bản để nâng cao khả năng cạnh tranh của mọi doanh nghiệp trên thơng trờng. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc, điều đó lại càng có ý nghĩa quan trọng, bởi sự thắng bại trong cuộc cạnh tranh trên thị trờng phụ thuộc chủ yếu vào chất lợng sản phẩm, sự đa dạng, cập nhập về kiểu dáng, mẫu mã, sự phong phú về màu sắc, sự hợp lý của giá cả và điều kiện mua bán giao nhận Trong đó cạnh tranh bằng chất lợng là vũ khí cạnh tranh đem lại hiệu quả cao cho công ty Chất lợng sản phẩm là tập hợp những thuộc tính của sản phẩm đáp ứng nhu cầu xác định phù hợp với tên gọi của sản phẩm Để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm may mặc của công ty trên thị trờng EU công ty cần đa ra những sản phẩm có chất lợng cao hơn các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh Hiện nay để cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh lớn đặc biệt là các công ty Trung Quốc thì yếu tố chất lợng phải đợc công ty quan tâm hàng đầu khi mà công ty không đủ năng lực cạnh tranh giá với họ Sở dĩ nh vậy vì các công ty dệt may Trung Quốc đặc biệt có lợi thế về giá cả sản phẩm do họ tận dụng đợc nguồn nguyên liệu trong nớc và giá nhân công rẻ. Để nâng chất lợng sản phẩm Công ty cần tìm hiểu kĩ những yêu cầu về chất lợng đối với sản phẩm may mặc xuất khẩu của Công ty trên thị trờng EU để từ đó sản xuất ra đợc những sản phẩm có chất lợng hoàn hảo, phù hợp nhất với đặc điểm của thị trờng này Muốn vậy, Công ty cần chú trọng quan tâm đến công nghệ sản xuất và công tác quản lý chất lợng theo các biện pháp sau:

Tiến hành mua nguyên liệu đầu vào cho sản xuất sản phẩm một cách cẩn thận, nghiêm túc và có hiệu quả, bởi chất lợng sản phẩm đầu ra phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng nguyên phụ liệu đầu vào Cần phải hoàn thiện công tác bảo quản tốt nguyên phụ liệu tránh h hỏng mất phẩm chất đặc biệt là nguyên liệu vải sợi bông là những hàng hoá hút hẩm mạnh, dể h hỏng

Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của khách hàng đến từ thị trờng EU về nguyên liệu, công nghệ và quy trình sản xuất theo đúng mẫu và tài liệu kỹ thuật do bên đặt hàng cung cấp, nh mã hàng, quy cách kỹ thuật, nhãn mác bao bì

Thực hiện tốt công tác tiêu chuẩn hoá và kiểm tra chất lợng sản phẩm trong từng khâu của công đoạn sản xuất là biện pháp quan trọng nhất để quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm một cách có hiệu quả, là cơ sở để Công ty phấn đấu nâng cao trình độ sản xuất, dễ dàng tìm các sai sót và có biện pháp khặc phục kịp thời.

Tập trung đào tạo, bồi dỡng trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ công nhân viên làm công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm Bên cạnh đó cần tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống kiểm tra, giám định về chất lợng, hệ thống đo lờng thử nghiệm, hệ thống thông tin tiêu chuẩn chất lợng và các trang thiết bị chuyên dùng.

Trớc khi xuất khẩu, Công ty cần chọn lựa những lô hàng có chất lợng đảm bảo tránh sự giảm uy tín khi thực hiện các hợp đồng xuất khẩu. Để thực hiện tốt các giải pháp trên và nâng cao chất lợng sản phẩm Công ty cần tiếp tục pháp huy có hiệu quả hệ thống bảo đảm chất lợng ISO9002 mà công ty đã áp dụng đợc hai năm nay Hệ thống này có tác dụng bảo đảm chất lợng sản phẩm từ khâu sản xuất đến khi giao sản phẩm cho khách hàng theo một tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời việc đạt đợc chứng chỉ này sẽ giúp Công ty có thể xâm nhập dễ dàng hơn vào thị trờng EU Đồng thời, Công ty cần nhanh chóng có kế hoạch xây dựng để áp dụng hai hệ thống tiêu chuẩn mới là ISO8000 và ISO14000, thiết lập hệ thống quản lý môi trờng trong quá trình sản xuất sản phẩm xuất khẩu nhằm đảm bảo sản phẩm xuất khẩu của Công ty không gây ảnh hởng môi trờng trong quá trình sản xuất Nếu nhanh chóng áp dụng hai hệ thống tiêu chuẩn này thì chất lợng sản phẩm của Công ty sẽ có thể đuổi kịp và có thể vợt qua chất lợng sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng EU, nhất là khi khoảng cách về chất lợng sản phẩm của công ty với đối thủ mạnh nhất-Trung Quốc không lớn lắm Hơn nữa, việc đạt đợc tiêu chuẩn chất lợng quốc tế sẽ tạo điều kiện cho hàng của Công ty vào thị trờng may mặc EU đầy khó tính đợc dễ dàng hơn Các công ty Thơng mại đặt hàng của Công ty không phải lo nghĩ về các sản phẩm không đạt chất lợng mà có thể yên tâm để đặt những đơn hàng lớn Về lâu dài, sản phẩm của Công ty sẽ có đợc uy tín trên thị trờng may mặc EU, đây là điều mà hiện tại Công ty cha có đợc trong việc nâng cao sức cạnh tranh của mình

1.2 Đa dạng hoá sản phẩm đi đôi với tập trung khác biệt hoá sản phẩm mà Công ty có lợi thế.

Cơ sở của giải pháp này, chính là dựa trên mục đích hoàn thiện chất lợng sản phẩm, bởi chất lợng sản phẩm nếu đợc hiểu theo nghĩa rộng sẽ gồm cả chất lợng mẫu mã, kiểu mốt Đặc biệt, đặc tính tiêu thụ hàng may mặc là mang tính thời vụ và tính thời trang, đòi hỏi mẫu mã phong phú, đa dạng luôn thay đổi Do đó, đa dạng hoá sản phẩm là một công cụ cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.

Với Công ty Hanosimex, việc đa dạng hoá các chủng loại sản phẩm vào

EU lại càng cần thiết, khi mà Công ty còn rất yếu ở khâu này trong khi nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc của thị trờng này đòi hỏi tính mốt từ 85-90% một tỉ lệ cao hơn rất nhiều so với nhu cầu bảo vệ thân thể 10-15% Vì vậy, đa dạng hoá sản phẩm may mặc vào thị trờng EU là biện pháp cần thực hiện ngay bên cạnh việc nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm tạo cho sản phẩm có một sức cạnh tranh cao hơn.

Hiện nay cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty sang thị trờng EU chủ yếu là các loại quần áo dệt kim mẫu mã còn đơn giản, chủng loại sản phẩm này còn ít phần lớn là áo phông và các loại quần áo thể thao Bên cạnh đó Công ty cũng xuất khẩu các sản phẩm khăn bông sang khu vực thị trờng này Mà trong thực tế các loại sản phẩm kinh doanh xuất khẩu của công ty ra thị trờng nớc ngoài còn có các loại vải dệt thoi, quần áo dệt thoi, vải demin và quần áo demin, một số loại mũ Do vậy để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu và tăng sức cạnh tranh trên thị trờng hàng dệt may EU, Công ty có thể hiện đa dạng hoá sản phẩm theo các hớng sau:

 Đa thêm các mặt hàng vào thị trờng may mặc EU Các mặt hàng này có thể là những sản phẩm mà Công ty đã sản xuất đợc nhng cha đa vào thị trờng

EU do khả năng tiêu thụ không tốt trên thị trờng này Thực hiện theo hớng này, Công ty cần phải nghiên cứu về thị trờng EU xem các sản phẩm mà mình sản xuất nh: váy nữ, áo váy nữ, quần sịp nam nữ, quần áo may từ chất liệu vải mới- vải Denim có nhu cầu hay không và nếu có thì nhu cầu về kiểu dáng thế nào, có cần phải thay đổi hay không để từ đó có hớng đa ra những sản phẩm phù hợp. Đa dạng hoá theo hớng này có thể ban đầu đem lại kết quả không cao bởi nó nó đòi hỏi sự đầu t lớn nhng nó lại có khả năng nâng cao sức cạnh tranh do có khả năng nâng cao uy tín và hình ảnh của Công ty Các khách hàng EU sẽ biết đến Công ty không chỉ với những sản phẩm có chất lợng tốt giá cả phải chăng, mà còn ở sự đa dạng của chủgn loại sản phẩm.

 Đa dạng hoá màu sắc, kiểu dáng, mẫu mốt các sản phẩm may mặc xuất khẩu vào EU Thực hiện theo hớng này có u điểm hơn là Công ty không mất công đầu t lớn để nghiên cứu và đa ra sản phẩm mới vào thị trờng EU mà chỉ cần thay đổi đôi chút về màu sắc, kiểu dáng của sản phẩm đã có đợc vị trí nhất định trên thị trờng EU.

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w