1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí dệt may nam định

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 106,37 KB

Cấu trúc

  • Chương I Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định 3 (3)
    • I. Quá trình hình thành và phát triển cùa Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định 3 (0)
    • II. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may (4)
    • III. Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định 10 (10)
  • Chương II Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định 23 (23)
    • I. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty 23 (23)
    • II. Thực trạng hiệu quả kinh doanh 27 (27)
    • III. Đánh giá chung 42 (43)
  • Chương III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định 46 (0)
    • I. Phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới 46 (47)
    • II. Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 47 (48)

Nội dung

Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định 3

Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may

1 Chức năng và nhiệm vụ

Là một tổ chức kinh tế hoạt động trong cơ chế thị trường với mục tiêu là sinh lợi Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định có chức năng sản xuất kinh doanh và cung ứng cho thị trường các sản phẩm cơ khí, bao bì carton cho ngành Dệt may và các ngành công nghiệp khác, đảm bảo tiêu chuẩn thoả mãn nhu cầu khách hàng.

Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định có nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh theo đúng các ngành nghề đã đăng ký, đúng quy định của pháp luật

Hiện nay Công ty đang kinh doanh các loại mặt hàng:sản phẩm Cơ khí,các mặt hàng công nghệ Dệt may ,các mặt hàng bao bì Carton,công nghệ Cơ khí.

Sản xuất: là nhiệm vụ trọng tâm của Công ty nó quyết định sự phát triển và tồn tại của công ty Các sản phẩm của công ty được sản xuất trên các máy móc tự động, bán tự động.

2 Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định.

Cơ cấu sản xuất của công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định bao gồm có 5 phân xưởng chính.

Phân xưởng đúc Phân xưởng lò rèn Phân xưởng có khí Phân xưởng lược dệt

Sơ đồ 1: Cơ cấu sản xuất

Phân xưởng bao bì carton

Nhập kho sản phẩm cơ khí Bán sản phẩm cơ khí

Bán sản phẩm cơ khíPhân xưởng lược dệt

Cơ cấu sản xuất của công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định bao gồm có 5 phân xưởng chính.

Phân xưởng đúc Phân xưởng lò rèn Phân xưởng có khí Phân xưởng lược dệt Phân xưởng bao bì Carton

Quy trình sản xuất sản phẩm cơ khí:

Nguyên liệu đầu vào được chuyển qua phân xưởng đúc tiếp theo sản phẩm các phân xưởng đúc được chuyển sang phân xưởng cơ khí, sản phẩm cơ khí sẽ được chuyển sang bộ phận hoàn thiện để hoàn tất phần còn lại của sản phẩm cơ khí và sau đó sản phẩm cơ khí hoàn chỉnh được nhập vào kho để chuyển tới khách hàng.

Quy trình sản xuất sản phẩm bao bì carton:

Phôi được chuyển sang phân xưởng bao bì carton sau đó được chế biến thành các thùng carton với các kích cỡ và sẽ được nhập kho để chuyển đến khách hàng.

2.2 Cơ cấu bộ máy quản trị của doanh nghiệp

Cơ cấu bộ máy quản trị của công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng.

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị

Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng

Với cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến - chức năng thì các bộ phận chức năng theo lĩnh vực chuyên môn khác nhau hỗ trợ cho giám đốc trong quá trình ra quyết định quản trị.

Do vậy, kiểu tổ chức này luôn đảm bảo được tính thống nhất trong hoạt động quản trị và điều hành ở mức độ nhất định.

Với việc hỗ trợ của các bộ phận chuyên môn làm cho thời gian ra quyết định được rút ngắn, chất lượng quản trị được nâng cao.

Phòng Tài chính-kế toán

Kế hoạch-kinh doanh Phòng

Phân xưởng Đúc Phân xưởng

Nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban như sau:

Hội đồng quản trị : Đứng đầu là Chủ tịch hội đồng quản trị ,có quyền hạn cao nhất tại Công ty Thay mặt Công ty giải quyết các vấn đề liên quan đến lợi ích của Công ty Là người đưa ra các nhiệm vụ và định hướng phát triển của toàn Công ty ,chỉ định Giám đốc , phó Giám đốc

Giám đốc: Là người điều hành mọi hoạt động sản xuất-kinh doanh của Công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động sản xuất –kinh doanh của Công ty ,thực hiện các nhiệm vụ do Hội đồng quản trị đã đề ra ,trực tiếp ra các quyết định nhằm thúc đẩy sự phát triển của Công ty

Phó Giám đốc: là người giúp việc cho Giám đốc trực tiếp chỉ đạo về mặt nghiệp vụ các bộ phận, các hoạt động trong phạm vi trách nhiệm của mình và chịu trách nhiệm trước Giám đốc việc thực hiện các quyết định quản trị do Giám đốc đề ra.

Phòng tài chính- kế toán: Tham mưu cho Giám đốc, tổ chức công tác hạch toán kế toán, lập kế hoạch tài chính, giám sát và phân tích toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xác định và tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh và phân phối lợi nhuận.

Phòng kế hoạch – kinh doanh: Tham mưu giúp Giám đốc Công ty trong khâu chỉ đạo công tác kế hoạch, công tác kinh tế, công tác soạn thảo và quản lý các hợp đồng kinh tế, lên kế hoạch sản xuất cho các phân xưởng sản xuất Tham mưu chiến lược, triển khai phát triển thị trường, tìm hiểu đối tác, ký kết các hợp đồng của Công ty với khách hàng, xây dựng các phương án kinh doanh ngắn hạn và phương án kinh doanh dài hạn.

Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện các nhiệm vụ phục vụ cho công tác quản lý sản xuất của Công ty, tổ chức quản lý công tác văn thư, lưu trữ theo quy định và quy chế của Công ty ,tuyển dụng nhân sự ,lao động choCông ty.s ắp xếp bố trí công việc cho những nguời được tuyển dụng.

Quản lý cơ sở vật chất văn phòng làm việc của bộ máy quản lý Công ty Quản lý vệ sinh môi trường khu vực Công ty, bảo vệ tài sản chung của Công ty, quản lý cây xanh, cây cảnh, trang trí phục vụ hội nghị, hội thảo và các ngày lễ của Công ty.

Phân xưởng đúc: Tạo phôi để chuyển cho các tổ sản xuất khác.

Phân xưởng cơ khí: Hình thành tổ chức sản xuất, hoàn thành công đoạn cuối cùng của sản phẩm.

Phân xưởng lò rèn: Chuyên gia công phôi ban đầu thành sản phẩm cơ khí.

Phân xưởng lược dệt: Chuyên sản xuất lược dùng cho nhà máy Dệt.

Phân xưởng bao bì: Chuyên sản xuất bao bì carton đóng gói cho các ngành công nghiệp.

Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định 10

1.1 Sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế, của ngành Đây là một nhân tố có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả kinh tế Trong một nền sản xuất công nghiệp có trình độ phân công và hợp tác lao động cao thì mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp là một mắt xích trong một hệ thống thống nhất Nên khi có sự thay đổi ở bất kỳ mắt xích nào trong hệ thống cũng kéo theo sự thay đổi của các mắt xích khác Do đó để đạt được tính hiệu quả Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định không thể đơn lẻ một mình mà phải có sự liên hệ, liên kết với ngành.

Theo thống kờ hiện nay ẳ cỏc Doanh nghiệp trong ngành cụng nghiệp phụ trợ có 100% vốn nước ngoài và sản phẩm sản xuất ra là để xuất khẩu trong khi đó tỉ lệ nội địa hoá chỉ chiếm 20% Điều này đã làm ra sự chênh lệch giữa các công ty không có vốn đầu tư nước ngoài và công ty có vốn đầu tư nước ngoài ,chính điều này đã làm cho cơ cấu phát triển chung của ngành là không đồng đều , điều này đòi hỏi các Công ty trong nước có sự đầu tư nhiều hơn cho công nghệ để xoá đi sự chênh lệch này

1.2 Cơ chế quản lý và các chính sách của Nhà nước

Nhân tố này có ảnh hưởng rất rộng, mang tính bao quát không những tác động đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân mà nó còn ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp.

Trong cơ chế thị trường, các Doanh nghiệp được tự chủ trong sản xuất kinh doanh dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, hiệu quả kinh tế được đánh giá thông qua mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra, với mục tiêu là cực đại các khoản thu nhập và giảm tối thiểu mức chi phí đầu tư, chứ không chỉ đơn thuần là hoàn thành Hay vượt mức kế hoạch đã đề ra.

Gắn với cơ chế quản lý thì có từng chính sách kinh tế vĩ mô nhất định. Các chính sách này tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ Khí Dệt May Nam Định qua đó nó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của Công ty.

Hiện nay Công ty Cổ phần Có khí Dệt may Nam Định đang phải chịu các loại thuế : thuế thu nhập doanh nghiệp – 28% ; thuế giá trị gia tăng vì vậy mà hàng quý công ty phải trích nộp một khoản Do vậy, số vốn dùng cho kinh doanh cũng bị giảm đi một phần cùng với quy định về hình thức

12 hoạt động của công ty cổ phần phải tự chịu trách nhiệm về huy động vốn cho kinh doanh điều này đã gây áp lực cho công ty.

1.3 Nguồn cung ứng và giá cả của nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu có vai trò tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm Do đó,nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất kinh doanh Tại Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định các nguyên vật liệu đều có nguồn gốc từ bên ngoài Trong khi tính sẵn có của nguồn cung ứng nguyên vật liệu lại ảnh hưởng đến kế hoạch và tiến độ sản xuất của công ty, giá cả vật liệu chính có tác động rất lớn đến giá cả và nguồn cung ứng nguyên vật liệu có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá và phân tích hiệu quả kinh doanh Đây là một nhân tố khách quan và nằm ngoài tầm kiểm soát của Công ty.

Giá cả nguyên vật liệu liên tục tăng trong những năm gần đây đã khiến cho Công ty phải chịu thêm một khoản chi phí về nguyên vật liệu Phôi thép nhập khẩu đã tăng hơn so với các năm trước 100 USD/tấn;Giấy sóng : 3500đ/kg tăng hơn năm trứơc 500đ Giấy mặt :4800đ tăng hơn năm trước 700đ;Gỗ : 11 tr/m 3 Gang phế :4000đ/kg ,Than đá :1500đ/kg Đồng giao động từ 90.000-100.000đ/kg;sắt thép :10.000đ/kg Đây là một nhân tố khách quan và nằm ngoài tầm kiểm soát của Công ty.

Tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại công ty

Nguyên vật liệu là một trong các yếu tố sản xuất cơ bản Với việc sản xuất kinh doanh các mặt hàng cơ khí ,bao bì carton do vậy mà số lượng chủng loại nguyên vật liệu của Công ty là rất nhiều Giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong giá thành sản phẩm của Công ty.

Bảng 1: Các loại nguyên vật liệu chính Đồng Thép Nhôm Giấy Loại khác

Thép C45-f13 C45-f14 C45-f15 C45-f18 C45-f19 C45-f20 C45-f22 C45-f38 C45-f40 C45-f41 C45-f46 C45-f65 C45-f68 C45-f70 C45-f75 Thép C35-f5; f5,5; f(6); f22 Thép Y 8A-f20 10A-f32 -12Ax20xc

Nhôm HK Tam nguyên Nhôm lá dày

09 ly Nhốm lá dầu 0,7 ly

Dầu maxu Gang, sắt phế liệu

Gỗ xẻ Than đá Bột chua Mực in Tôn Bột sắt

1.4 Môi trường cạnh tranh và quan hệ cung cầu

Trong cơ chế thị trường cạnh tranh là gay gắt và quyết liệt Nó mang tính chắt lọc và đào thải, do vậy đòi hỏi công ty phải không ngừng nỗ lực nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh Qua đó nhằm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phải tìm mọi phương án nhằm giảm bớt chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm nếu không muốn đi đến bờ vực của sự phá sản và giải thể.

Bên cạnh đó mối quan hệ cung - cầu trên thị trường cùng ảnh hưởng đến cả “đầu vào” và “đầu ra” của quá trình sản xuất kinh doanh tại Công ty, mà cụ thể là giá cả trên thị trường Nếu sự lên xuống của giá cả nguyên vật liệu đầu vào không đồng nhất với sản phẩm bán ra sẽ gây nên nhiều bất lợi cho công ty Khi đó thu nhập của công ty không được đảm bảo và tương ứng là sự giảm sút hệ quả sản xuất kinh doanh.

2.1 Khả năng tài chính của công ty

Khả năng tài chính là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn cũng như hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Khả năng tài chính nó biểu hiện khả năng thu hút và cung ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định Việc huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn phù hợp với yêu cầu sản xuất – kinh doanh của Công ty là điều kiện giúp cho Công ty có khả năng tăng cường tiềm lực tài chính, ngày càng mở rộng quy mô giúp cho Công ty sử dụng các nguồn lực có hiệu quả cao nhất Khả năng tài chính của Công ty được thể hiện qua bảng cơ cấu nguồn vốn và khả năng đảm bảo vốn qua các năm 2003 – 2005.

Bảng 2: Cơ cấu vốn của Công ty cổ phần cơ khí Dệt may Nam Định.

B TSCĐ và ĐTDH 2.807.359.363 4.524.756.183 10.719.278.046 Tổng tài sản 9.193.810.549 9.555.890.456 14.871.729.020

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Bảng 3: So sánh cơ cấu vốn qua các năm ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Chênh lệch so với năm 2003

Qua bảng so sánh trên ta thấy vốn của Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định đã có những biến đổi qua các năm từ 2003 – 2005

Cụ thể: Tổng nguồn vốn đã tăng dần lên qua các năm

Năm 2004 tăng so với năm 2003: 362.079.907 đồng

Năm 2005 tăng so với năm 2004: 5.677.918.471 đồng. Điều này thể hiện sự thay đổi trong cách thức huy động vốn của Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định, sự tăng lên của tổng nguồn vốn là do nguyên nhân: Nguồn vốn vay qua các năm tăng.

Cụ thể: Năm 2004 tăng so với năm 2003: 757.744.451 đồng tỷ lệ tăng

Năm 2005 tăng so với năm 2003: 7.668.807.807 đồng, tỷ lệ tăng 150%

Trong đó: Nợ vay ngắn hạn năm 2004 tăng so với năm 2003:

404.476.325 đồng ; Năm 2005 tăng so với năm 2003: 1.034.349.995 đồng.

Nợ dài hạn: Năm 2004 tăng 358.308.277 đồng; Năm 2005 tăng 6.312.080.418 đồng so với năm 2003.

Tuy nhiên nguồn vốn của chủ sở hữu lại có xu hướng giảm dần.

Năm 2004 giảm so với 2003: 395.664.544 đồng

Năm 2005 giảm so với năm 2003: 5.677.918.417 đồng. Điều này đã chứng tỏ sự biến đổi rõ rệt trong cơ cấu vốn của Công ty

Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định.

Nguồn vốn hiện nay của Công ty đa số là từ các nguồn vốn vay Chiếm 85,7% trên tổng nguồn vốn của công ty nguồn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 14,3% trên tổng nguồn vốn của công ty.

2.2 Nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức lao động

Lao động là một trong các yếu tố cầu vào quan trọng nó tham gia vào mọi hoạt động, mọi giai đoạn, mọi quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Do vậy trình độ, năng lực và tinh thần trách nhiệm của người lao động sẽ tác động trực tiếp tới tất cả các giai đoạn, các khâu của quá trình sản xuất,tác động trực tiếp tới năng suất lao động, chất lượng sản phẩm.

Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định 23

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty 23

1 Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định được thể hiện thông qua một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội qua các năm từ 2003 – 2005

Trong đó doanh thu cụ thể của tưng loại như sau :

Năm 2003 Phụ tùng dệt – cơ khí đạt :5.615.431.176 đồng

Năm 2004 Phụ tùng dệt – cơ khí đạt :6.091.813.441 đồng

Năm 2005 Phụ tùng dệt – cơ khí đạt : 7.371.534.475đồng

B ảng 7 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ĐVT: VNĐ

T Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch so với năm 2003

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 728.134.277 826.787.636 826.731.443 +98.653.359 13.5 98.597.166 13.5

9 Thu hoạt động tài chính 9.401.610 5.602.389 8.763.533 -3.799.221 40.4 -638.077 6.7

10 Chi hoạt động tài chính 428.105.240 428.105.240 528.818.418 0 100.713.178 23.5

11 Tổng lợi nhuận trước thuế 329.791.821 533.190.327 859.391.258 203.398.506 61 529.599.437 100

12 Thuế thu nhập doanh nghiệp 28% 92.341.709 149.293.391 240.629.552 56.951.582 61 148.287.843 160

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)

Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định đã đạt được những kết quả sau:

Tổng lợi nhuận trước thuế có xu hướng tăng dần ở những năm sau.

Cụ thể: Năm 2004 tăng so với năm 2003: 203.398.506 đồng chiếm tỷ lệ chênh lệch 61%

Năm 2005 tăng so với năm 2003: 529.599.437 đồng chiếm tỷ lệ chênh lệch 160%

Nguyên nhân của việc lợi nhuận trước thuế tăng là do:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của các năm cao hơn.

Cụ thể: Năm 2005 tăng 1.934.710.299 đồng so với năm 2003 chênh lệch tăng 30.4%

Năm 2004 tăng 584.130.265 đồng so với năm 2003 chênh lệch tăng 9.2%

Sự tăng lên về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm chứng tỏ hàng hoá của công ty sản xuất ra được tiêu thụ nhiều hơn, khối lượng đặt hàng của các khách hàng đã nhiều hơn Điều này đã thể hiện sự đúng đắn trong quá trình chuyển đổi công ty sang hình thức cổ phần và đây cũng là sự thành công bước đầu của tiến trình tự chủ kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí dệt may Nam Định.

Các khoản giảm trừ cùng có xu hướng giảm dần tỏng các năm gần đây.

Cụ thể: Năm 2004 giảm so với năm 2003: 8.506.069 đồng

Năm 2005 giảm so với năm 2003: 15.105.325 đồng

Các khoản giảm trừ của công ty chủ yếu là do hàng bán bị trả lại Hiện tượng giảm dần các khoản giảm trừ ở đây khẳng định một điều đổi mới trong cách thức quản lý và điều hành sản xuất tại công ty Chất lượng sản

26 phẩm ngày càng tốt hơn khi cung cấp đến tay khách hàng, điều này chứng tỏ đã quan tâm nhiều hơn đến chất lượng sản phẩm Tuy nhiên việc phát sinh các khoản giảm trừ đã gây hậu quả là giảm doanh thu thuần Điều này cần có sự nghiên cứu của cán bộ quản trị công ty để có giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm.

Giá vốn hàng bán qua các năm tăng Cụ thể:

Năm 2004 tăng 251.542.549 đồng so với năm 2003 tỷ lệ tăng 5,0% Năm 2005 tăng 1.110.321.286 đồng so với năm 2003 tỷ lệ tăng 25% Điều này chứng tỏ khối lượng sản xuấ nhiều lên do có thêm nhiều thực đơn đặt hàng mới.

Sự biến đổi trong giá vốn hàng bán đã làm cho lợi nhuận gộp qua các năm 2004, năm 2005 như sau:

Năm 2004 tăng so với năm 2003: 341.093.785 đồng tỷ lệ tăng 16.9% Năm 2005 tăng so với năm 2003: 839.575.338 đồng tỷ lệ tăng 41.7%

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng điều này làm cho chi phí bán hàng tăng lên.

Năm 2004: 572.931.436 đồng tăng so với năm 2003: 29.646.301 đồng

Năm 2005: 653.231.615 đồng tăng so với năm 2003: 109.946.480 đồng.

Chi hoạt đồng tài chính cũng biến động qua các năm do có sự thay đổi trong huy động vốn đầu tư.

Năm 2005 tăng so với năm 2003: 100.713.178 đồng các khoản chi hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là tiền trả lãi vay.

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp qua các năm như sau:

Năm 2004: 149.293.291 đồng tăng so với năm 2003 56.951.582 đồng.

Năm 2005: 240.629.552 đồng tăng so với năm 2003: 148.287.843 đồng.

Thực trạng hiệu quả kinh doanh 27

Hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh.

Thực chất của hiệu quả kinh doanh là nâng cao lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh Sự khan hiếm của các nguồn lực xã hội đã buộc các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường cạnh tranh phải có các giải pháp sử dụng một cách tối thiểu các nguồn lực nhưng phải mang lại hiệu quả tối đa do vậy mà cần phải khai thác tận dụng triệt để các nguồn lực và sử dụng chúng một cách tiết kiệm.

Do vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh đã trở thaàn một công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh thông qua việc tính toán hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh daonh, để từ đó đưa ra được các biện pháp thích hợp để điều chỉnh thích hợp.

Là một công cụ quản trị kinh doanh, hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ dừng ở chỗ tính toán các chi tiêu hiệu quả và so sánh chúng với tiêu chuẩn để đưa ra kết luận cuối cùng là công việc kinh doanh đó có hiệu quả hay không hoặc là hiệu quả đến mức nào Quan trọng hơn đó là tính toán, so sánh các số liệu để thấy được những đúng đắn và những sai lầm mắc phải trong quá trình quản trị doanh nghiệp Có vậy mới có hướng tháo gỡ những điểm yếu, phát huy thế mạnh trong công tác quản trị từ đó nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh.

28 Để đánh giá hiệu quả kinh doanh một cách chính xác và tìm ra được phương hướng nâng cao hiệu quả, cần phải tính toán các chỉ tiêu hiệu quả trong nhiều kỳ và phân tích xu hướng vận động của các chỉ tiêu đó Căn cứ vào tình hình thực tế tại công ty cổ phần cơ khí dệt may Nam Định để đánh giá được hiệu quả ta sẽ sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh sau:

1 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp

Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổgn hợp cho phép đánh giá được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp

1.1 Các chỉ tiêu doanh lợi

Các chỉ tiêu về doanh lợi cho ta biết hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp, nó là các chỉ tiêu được các nhà quản trị các nhà đầu tư, các chủ tín dụng đặc biệt quan tâm chú ý tới, nó là mục tiêu theo đuổi của các nhà quản trị.,

1.1.1 Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh

Với D VkD (%) - Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh của một thời kỳ

 R - Lãi ròng thu được của thời kỳ tính toán

TL VV - Lãi trả vốn vay của thời kỳ đó

V KD - Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Chỉ tiêu doanh lợi vốn kinh doanh càng lớn có nghĩa là càng hiệu quả

Bảng 8: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ĐVT: VN Đ

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Chênh lệch so với năm 2003

Như vậy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các năm đều đạt được mức hiệu quả nhất định Cụ thể:

Năm 2003 cứ 1% vốn kinh doanh bỏ ra thì thu được 12,8% lợi nhuận.

Năm 2004 cứ 1% vốn kinh doanh bỏ ra thì thu được 14,5% tăng so với năm 2004 là 1,7%

Năm 2005 cứ 1% vốn kinh doanh bỏ ra thì thu được 12,8% không tăng so với năm 2003

Vốn kinh doanh có vai trò không chỉ thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Nó là điều kiện để doanh nghiệp có thể đạt được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế, và các mục tiêu về tối đa hoá lợi nhuận và các mục tiêu khác do doanh nghiệp đề ra Thiếu vốn là mất đi một nguồn lực quan trọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh Do vậy việc đảm bảo vốn đầy đủ kịp thời có tác động mạnh đến hiệu quả kinh doanh của công ty Qua các năm qua cho thấy vốn dùng cho kinh doanh của doanh nghiệp không ngừng được tăng cao Cho thấy công ty đã có những thay đổi nhất định trong việc thu hút vào trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Nguyên nhân của doanh lợi vốn kinh doanh năm 2005 không tăng là do trong cơ cấu vốn của Công ty đã có sự thay đổi Vốn kinh doanh được hình thành là do các khoản góp vốn của các cổ đông khi Công ty tiến hành cổ phần hoá bên cạnh đó là nguồn vốn đi vay khác của Công ty cúng tăng do vậy mà chi phí tài chính tăng lên vì vậy nó ảnh hưởng tới doanh lợi vốn kinh doanh

1.1.2 Doanh lợi vốn tự có

D VTC : Doanh lợi vốn tự có của một thời kỳ tính toán

V TC : Tổng vốn tự có của thời kỳ đó

Chỉ tiêu này cho ta biết được khả năng sinh lợi của vốn tự có, nó cho biết rằng một đồng vốn tự có sẽ tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận

Với chỉ tiêu doanh lợi vốn tự có thì chỉ tiêu này càng cao tức là càng hiệu quả.

Bảng 9 : Doanh lợi vốn tự có ĐVT:VNĐ

Qua bảng ta thấy doanh lợi vốn tự có tăng dần qua các năm Điều này cho thấy càng những năm gần đây doanh nghiệp càng sử dụng vốn một cách tiết kiệm nhưng lại mang lại hiệu quả hơn so với những năm trước.

Cụ thể: Năm 2003 mức doanh lợi của vốn tự có chỉ đạt 18,2% thì đến năm 2004 là: 25,9% và đến năm 2005 là 65,1%

Như vậy năm 2004 tăng so với năm 2003: 7,7%

Năm 2005 tăng so với năm 2003: 46,9%

Trong 3 năm 2003 – 2005 thì năm 2005 có tỷ lệ doanh lợi vốn tự có cao nhất đạt 65,1% trong khi tổng vốn tự có của năm 2005 giảm so với các năm trước.

Nguyên nhân của doanh lợi vốn tự có tăng là do sau khi tiến hành Cổ phần hoá thì Nguồn vốn được cấp phát từ Ngân sách Nhà Nứơc không có Số vốn đó có được chủ yếu là do sự đóng góp của Công ty Cổ phần May 9- Cổ đông lớn nhất của công ty do vậy,vốn của Công ty được đưa vào đúng mục đích sử dụng ,tránh được tình trạng thất thoát ,vốn được đưa hết vào quá trình sản xuất – kinh doanh với mục đích tạo ra lợi nhuận cao nhất cho Công ty

1.1.3 Doanh lợi doanh thu bán hàng

D TR : Doanh lợi của doanh thu bán hàng của một thời kỳ

TR: Doanh thu bán hàng của thời kỳ tính toán

Bảng 10: Doanh lợi doanh thu bán hàng ĐVT:VNĐ

Như vậy doanh lợi doanh thu bán hàng cũng tăng cùng với sự tăng lên của lợi nhuận qua các năm.

Năm 2004 đạt 13,9% tăng so với năm 2003: 2.1%

Năm 2005 đạt 16.6% tăng so với năm 2003: 4.8% Tuy có tăng nhưng tỷ lệ tăng cũng chưa cao cho thấy rằng dù doanh thu tăng nhưng cũng cần phải có những biện pháp giảm đi các khoản chi phí nhất là các khoản giảm trừ do doanh thu hàng bán bị trả lại.

Như vậy với tốc độ 16,6% doanh loại trên vốn kinh doanh năm 2005 cho thấy về chỉ tiêu doanh lợi doanh thu bán hàng cũng đạt được hiệu quả so với các năm trước.

1.1.4 Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh của một thời kỳ

H CPKD (%) = TR x 100/TC KD với H CPKD : Hiệu quả kinh doanh tính theo chi phí kinh doanh

TR : Doanh thu bán hàng của kỳ tính toán

TC KD : Chi phí kinh doanh của sản phẩm tiêu thụ trong kỳ

Bảng 11: Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh ĐVT:VNĐ

Qua bảng trên ta thấy hiệu quả kinh doanh tính theo chi phí của các năm đều cao

Năm 2004 là 177% tăng hơn so với năm 2003: 1%

Năm 2005 là 167 giảm so với năm 2003: 9%

Như vậy càng mức doanh thu cao thì tính hiệu quả kinh doanh theo chi phí lại càng giảm

Nguyên nhân của tình trang này là khi doanh thu tăng đồng nghĩa với việc chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất cũng tăng lên theo mức độ tỷ lệ thuận với mức tăng của doanh thu ,chi phí dùng cho bán hàng cũng tăng Ngoài những nguyên nhân này còn có sự quản lí chưa hiệu quả của từng bộ phận quản trị,việc tính toán chưa hợp lý được mức nguyên vật liệu dùng cho dự trữ do vậy,dẫn tới tình trạng làm giảm vòng quay của nguyên vật liệu,làm cho phải mất thêm một khoản chi phí cho bảo quản ,cất trữ.

Quản trị chất lượng chưa tuân theo một chuẩn mực nào do vậy mà các quyết định còn chưa hợp lý với tình hình hiện tại của Công ty , điều này dẫn tới mức sản phẩm hỏng còn cao

Đánh giá chung 42

1.Đánh giá về hiệu quả sản xuất kinh doanh

Bảng 18: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dệt may Nam Định ĐVT:VNĐ

Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Chênh lệch so với 2003

I.Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp

- Doanh lợi vốn kinh doanh

- Doanh lợi vốn tự có

- Doanh lợi doanh thu bán hàng

2.Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh

II.Hiệu quả kinh doanh lĩnh vực hoạt động

1.Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

1.1 Số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định

- Sức sản xuất của vốn cố định

- Sức sinh lời của vốn cố định

1.3.Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

- Vòng luân chuyển của vốn lưu động

- Số ngày bình quân 1 vòng luân chuyển vốn lưu động

1.4.Hiệu quả góp vốn cổ phần

1.6.Tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu

2.Hiệu quả sử dụng lao động

- Mức sinh lời bình quân

-Hiệu suất lao động bình quân

5.Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu

-Số vòng luân chuyển nguyên vật liệu

- Số vòng luân chuyển vật tư trong sản phẩm dở dang

Qua việc phân tích toàn bộ số liệu của Công ty Cổ Phần Cơ khí Dệt may Nam Định cho thấy các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh biến đổi liên tục qua các năm.

Thứ nhất,các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp với sự tăng lên của các chỉ tiêu doanh lợi vốn kinh doanh ,doanh lợi vốn tự có ,doanh lợi doanh thu bán hàng cho thấy việc sử dụng ngày càng tốt hơn các nguồn lực của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Tuy nhiên mức tăng vẫn chưa cao,sự tăng giảm không ổn định của doanh lợi vốn kinh cho ta thấy điều này

Việc tăng khá cao của chỉ tiêu doanh lợi vốn tự có cho thấy Công ty thấy Công ty đã tận dụng rất tốt nguồn vốn tự có của mình trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình,mức thấp nhất là 18,2% năm

2003 và tăng lên 65,1% năm 2005 Đây là một tín hiệu tốt cần phải duy trì và nâng cao hiệu quả hơn nữa

Thứ hai,với các chỉ tiêu hiệu quả kinh lĩnh vực hoạt động cho thấy sự hiệu quả ở từng bộ phận của Công ty là không đồng đều

Mức hiệu quả theo chi phí có xu hướng giảm dần cho thấy nguy cơ của Công ty, mức chi phí tăng tỷ lệ thuận với mức tăng của doanh thu Nguy cơ này cần phải tìm ra ngay giải pháp để giải quyết

Số vòng quay của vốn kinh doanh chậm Để quay được một vòng phải mất một năm, điều này cho thấy sự luân chuyển trong vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định chưa đạt được mức hiệu quả cao, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của Công ty trong thời gian tới cần phải có biện pháp khắc phục.

Sức sinh lời của vốn cố định có xu hướng giảm dần điều này cho thấy công suất sản xuât chưa đạt đến mức tối đa

2 Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định

Qua gần 40 năm thành lập, trải qua rất nhiều lần thay đổi hình thức pháp lý cho đến nay Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định đã có được những ưu điểm sau

Xác định được xu thế hội nhập kinh tế quốc tế , đánh giá được tình hình thực tế của công ty trong cạnh tranh Để đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh , bộ máy quản trị của Công ty đã nỗ lực đổi mới và hoàn thiện dần cơ cấu tổ chức ,xác định hợp lý lượng lao động cần thiết tham gia vào trong quá trình sản xuât –kinh doanh.Cho đến nay Công ty đã có được một cơ cấu tổ chức gọn nhẹ với 3 phòng ban ,5 phân xưởng sản xuất Đã tạo ra mức thu nhập tăng dần cho công nhân

Quan tâm nhiều hơn đến chất lượng sản phẩm và yêu cầu của khách hàng ,nỗ lực đầu tư vốn cho hoạt động thay thế máy móc thiết bị

Thị trường của công ty đã mở rộng ở cả ba miền của Đất nước

Công ty đã thực hiện hoạt động theo cơ chế của Công ty Cổ phần

Bên cạnh những mặt tích cực đó công ty còn có những mặt hạn chế

Máy móc thiết bị quá lạc hậu không đáp ứng được những đòi hỏi khắt khe về chất lượng ,giá cả ,thời gian giao hàng và tốc độ phát triển của ngành Dệt may

Trình độ quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu của môi trường kinh doanh biến động , các hoạt động quản trị chưa mang lại được hiệu quả cao, chưa thực hiện được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.chưa áp dụng theo bất kỳ mô hình quản lý chất lượng nào

Thị trường tiêu thụ hiện nay của Công ty hoàn toàn là những khác hàng cũ ,số khách hàng đặt hàng với khối lượng lớn và thường xuyên không nhiều

Chưa thực hiện được việc điều tra nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm dẫn đến thiếu thông tin về khách hàng ,do vậy mà chưa tìm kiếm thêm được những khách hàng mới

Số lượng công nhân bỏ việc nhiều cho thấy Công ty vẫn chưa tạo ra được sự yên tâm cho công nhân khi làm việc tại Công ty,do mức lợi nhuận không cao do vậy các chính sách khuyến khich người lao động không được duy trì thường xuyên

Tất cả những tồn tại này đòi hỏi trong thời gian tới Công ty phải nghiên cứu và giải quyết để nhằm mang lại sự phát triển với tốc độ cao, đảm bảo có thể cạnh tranh trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ khí Dệt may Nam Định 46

Phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới 46

Căn cứ vào những kết quả đạt được và những tồn tại còn chưa khắc phục được tại phiên họp của Đại hội đồng Cổ đông vào cuối năm 2005 Công ty đã phân tích tình hình và đưa ra một số phương hướng phải đạt trong năm 2006 như sau

Một là , Tiếp tục giải quyết những vấn đề về Cổ phần hoá doanh nghiệp theo chỉ đạo của Bộ Công Nghiệp

Hai là, đưa Công ty hoạt động theo hình thức của Công ty Cổ phần

Ba là, phát hành thêm 326.462 Cổ phiếu nhằm huy động vốn cho sản xuất kinh doanh Nâng tổng số vốn góp cổ phần lên 7.264.620.000 đồng Bốn là , nâng mức doanh thu bán hàng lên 10 tỷ đồng

Sáu là , Đổi mơí dần ,thay thế các máy móc thiết bị cũ để nâng cao chất lượng sản phẩm

Bảy là, tiếp tục tuyển dụng và đào tạo công nhân lành nghề nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty ,nâng mức lương bình quân lên 800.000 đồng

Tám là, tiếp tục bổ nhiệm và Xây dựng hoàn chính bộ máy quản lý.Tiến hành quản lí chất lương theo bộ tiêu chuẩn ISOO 9000

Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 47

Xét về tình hình thực tế và căn cứ vào những kết quả tính toán đã được phân tích thì Công ty cần thực hiện các giải pháp sau:

1 Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng có tính quyết định tới các khâu khác trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Một doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm mà không tiêu thụ được hoặc tốc độ tiêu thụ không cao thì doanh nghiệp đó không thể tiến hành các hoạt động mở rộng sản xuất được Tốc độ tiêu thụ ảnh hưởng trực tiếp tới sản lượng và doanh thu tiêu thụ do vậy mà nó sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận Do tốc độ tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây chưa cao, chưa tận dụng được hết khả năng sản xuất của công ty Do đó, để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, nhằm thực hiện mục tiêu tăng sản lượng sản xuất và sản lượng tiêu thụ trong những năm tới công ty cần phải tiến hành thực hiện các biện pháp sau:

Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường và xác định thị trường mục tiêu:

Công tác nghiên cứu thị trường giúp cho công ty nắm bắt được nhu cầu , thị hiếu của khách hàng Công tác nghiên cứu thị trường còn là phương tiện tăng thu nhập và cung cấp thông tin tốt nhất giúp cho công ty xây dựng các chiến lược kinh doanh, kế hoạch hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay.

Tại công ty hiện nay công tác điều tra nghiên cứu thị trường đã bị bó hẹp lại, chỉ chủ yếu là cung cấp sản phẩm cho các khách hàng truyền thống mà không có sự mở rộng thêm các khách hàng mới Do vậy đã thực hiện được công tác điều tra nghiên cứu thị trường công ty cần làm các công việc cụ thể như sau:

Phải lập ra một đội ngũ chuyên viên để thực hiện nhiệm vụ này Các yêu cầu đối với các chuyên viên này là phải đào tạo chuyên ngành, có trình độ có khả năng phản ứng nhanh nhạy với các luồng thông tin.

Thu thập thông tin từ người tiêu dùng trực tiếp các sản phẩm đó phân tích xem người tiêu dùng phản ứng như thế nào vì sản phẩm, giá cả, chất lượng mẫu mã sản phẩm các công ty cũng như các công ty khác.

Thu thập các thông tin về phương thức và cách thức bán hàng, hình thức phục vụ khách hàng, các chính sách tiêu thụ của đối thủ cạnh tranh để phân tích và so sánh với công ty Lấy ý kiến khách hàng bằng cách phỏng vấn cá nhân trực tiếp, phát phiếu điều tra và tổ chức hội nghị khách hàng. Đối với mỗi một thị trường cụ thể phải có cách tiếp cận riêng để đề ra hệ thống chỉ tiêu kỹ thuật phù hợp Mặt khác công tác nghiên cứu thị trường cần được kéo dài thường xuyên, liên tục Phải quan tâm tới nhiều thông tin khác nhau, thông qua đó công ty có thể tránh được những tổn thất trong quá trình kinh doanh Hơn nữa còn phải được tiến hành trên cả hai lĩnh vực trong nước và ngoài nước, để xem xét mở rộng thị trường, đối tượng khách hàng.

Thực hiện chính sách khuyếch trương quảng cáo.

Trong môi trường cạnh tranh gay gắt thì hình thức quảng cáo và khuyến mại sản phẩm là một trong những phương tiện để các doanh nghiệp tiến hành cạnh tranh với nhau Thực tế cho thấy, doanh nghiệp nào có chương trình quảng cáo và khuyến mại hiệu quả thì doanh nghiệp đó sẽ thu hút được khách hàng, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm.

Quảng cáo phải làm sao cho người tiêu dùng biết được thế mạnh của Công ty là một doanh nghiệp lớn có lịch sử kinh doanh lâu dài có thị trường rộng, có chữ tín trong quan hệ buôn bán, mặt hàng kinh doanh có chất lượng, đảm bảo đúng nhãn mác, xuất xứ, sản xuất với giá thành hợp lý dịch vụ trước và sau khi bán hàng đáp ứng nhu cầu tối đa cho khách hàng.

Quảng cáo ngay trên bao bì sản phẩm, qua ti vi, đài, báo thường xuyên quảng cáo ở các mặt báo có nhiều độc giả quan tâm như thời báo kinh tế, lao động, Hà nội mới, đàu tư, doanh nghiệp… Những báo này sẽ là phương tiện gián tiếp, đưa khách hàng đến với công ty.

Quảng cáo mang tính hữu hiệu nhất đối với công ty hiện nay là qua khách hàng Một thương hiệu khi đã lấy được niềm tin cho khách hàng thì chính khách hàng này sẽ đi nói tốt cho thương hiệu đó Hiện nay khi mà thiết bị khoa học kx thuật làm cho chất lượng sản phẩm của các nhà sản xuất gần như tương đương nhau do vậy mà quảng cáo khuyến mại sẽ tác động lớn trong việc lựa chọn một thương hiệu.

Công ty cần phải xây dựng một phong cách quan hệ giao tiếp với khách,tổ chức tốt không gian giao dịch kết và đảm bảo về mặt thời gian giao hàng,giá cả phù hợp, chất lượng đảm bảo và công việc quan trọng nhất để tăng sự ảnh hưởng sản phẩm của công ty đối với khách hàng đó là việc xây dựng văn hoá Doanh nghiệp, phải có triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh.

Phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm trong nước.

Giữ vững và củng cố thị trường hiện có với các đối tác đồng thời đẩy nhanh việc thâm nhập, mở rộng thị trường, xác định và xây dựng các điểm bán hàng phải dựa trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thị trường, các trung tâm dân cư, hệ thống giao thông, sự tiện lợi cho xe cộ ra vào phải thường xuyên kiểm tra đối chiếu với sự thay đổi của thị trường mà có điều chỉnh hợp lý

2 Nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn

Vốn là tiền đề vật chất để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, là yếu tố xuyên suốt trong quá trình sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì vấn đề tổ chức huy động và sử dụng vốn có hiệu quả là một vấn đề hết sức quan trọng Đây là yếu tố có tính quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đồng thời giúp cho công ty khẳng định và giữ vững vị trí của mình trong cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là cơ sở tạo nên hiệu quả kinh doanh được tiến hành. Để quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thì cần phải có sự kết hợp các yếu tố như đối tượng lao động, tư liệu lao động, sức lao động. Muốn vậy buộc phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định để tăng thêm tài sản của doanh nghiệp Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, trình độ trang thiết bị máy móc ngày càng cao làm cho năng suất lao động cao hơn đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vốn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng , nó không chỉ có ý nghĩa giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong kinh doanh mà còn giúp công ty tận dụng được thời cơ, tạo lợi thế trong kinh doanh, muốn vậy doanh nghiệp cần phải có biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.

Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dệt may Nam Định thì công ty cần phải thực hiện các biện pháp sau:

Quản lý nguồn vốn hợp lý Đối với vốn lưu động

Trong vốn lưu động thì vốn bằng tiền, các khoản phải thu hàng tồn kho đóng vai trò quan trọng do vậy để quản lý vốn lưu động công ty cần xem xét trên các góc độ quản lý vốn tồn kho dự trữ: phải tổ chức quản lý chặt chẽ, giảm đến mức thấp nhất cá thể số vốn cần thiết cho việc sửa chữa, xác định lượng vật tư hoặc hàng hoá cần thiết dự trữ trong kỳ: xác định lựa chọn người cung cấp, thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường vật tư, hàng hoá, tổ chức tốt việc thực hiện vật tư hàng hoá.

Quản trị vốn bằng tiền và các khoản phải thu:

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w