1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Điện lực Nam Định

116 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích hiệu quả và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Điện lực Nam Định Phân tích hiệu quả và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Điện lực Nam Định luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

NGUYỄN DUY DƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HC quản trị kinh doanh NGNH: QUN TR KINH DOANH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CHO ĐIỆN LỰC NAM ĐỊNH NGUYỄN DUY DƯƠNG 2007 - 2009 Hµ Néi 2009 HÀ NỘI 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUN VN THC S KHOA HC ngành : quản trị kinh doanh m· sè:23.04.3898 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CHO ĐIỆN LỰC NAM ĐỊNH NGUYỄN DUY DƯƠNG HƯỚNG DẪN: TS BÙI XUÂN HỒI HÀ NỘI 2009 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1.1 Hiệu kinh doanh 1.1.2 Phân loại hiệu kinh doanh 1.1.2.1 Hiệu kinh doanh cá biệt, hiệu phương diện xã hội 1.1.2.2 Hiệu chi phí phận chi phí tổng hợp 1.1.2.3 Hiệu tuyệt đối hiệu so sánh 1.1.3 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu kinh doanh 1.2 CÁC NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ 1.2.1 Nguyên tắc mối quan hệ mục tiêu tiêu chuẩn hiệu 1.2.2 Nguyên tắc thống lợi ích 1.2.3 Nguyên tắc tính xác, tính khoa học 10 1.2.4 Nguyên tắc tính đơn giản tính thực tế 11 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SXKD 11 1.3.1 Phương pháp chi tiết 11 1.3.1.1 Chi tiết theo phận cấu thành tiêu 11 1.3.1.2 Chi tiết theo thời gian 11 1.3.1.3 Chi tiết theo địa điểm 11 1.3.2 Phương pháp so sánh 12 1.3.2.1 Phương pháp so sánh tuyệt đối 12 1.3.2.2 Phương pháp so sánh tương đối 13 1.3.3 Phương pháp thay liên hoàn 14 1.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.4.1 Chỉ tiêu hiệu tổng thể 14 1.4.1.1 Chỉ tiêu sức sinh lợi 15 1.4.1.2 Chỉ tiêu sức sản xuất 15 Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 14 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh 1.4.2 Các tiêu phản ánh hiệu lĩnh vực 16 1.4.2.1 Chỉ tiêu hiệu sử dụng lao động 16 1.4.2.2 Chỉ tiêu hiệu sử dụng tài sản 18 1.4.2.3 Chỉ tiêu hiệu sử dụng nguồn vốn 20 1.4.2.4 Phân tích hiệu chi phí 22 1.4.2.5 Các tiêu đánh giá hiệu phương diện xã hội 23 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 23 1.5.1 Nhân tố bên doanh nghiệp 24 1.5.1.1 Các sách nhà nước 24 1.5.1.2 Nhân tố tiêu dùng 24 1.5.1.3 Nhân tố tài nguyên môi trường 25 1.5.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 25 1.5.2.1 Nhân tố lao động 1.5.2.2 Nhân tố vốn 25 25 1.5.2.3 Nhân tố trang thiết bị kỹ thuật 25 1.6 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SẢN PHẨM ĐIỆN NĂNG VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐIỆN 1.6.1 Đặc điểm sản phẩm điện 26 1.6.2 Các tiêu đánh giá kết kinh doanh đặc thù ngành điện 30 1.6.2.1 Chỉ tiêu điện thương phẩm 30 1.6.2.2 Chỉ tiêu tổn thất điện 31 1.6.2.3 Chỉ tiêu giá bán điện bình quân 24 1.7 PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SXKD 34 1.7.1 Tăng doanh thu 35 1.7.2 Giảm chi phí 35 26 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐIỆN LỰC NAM ĐỊNH 38 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỆN LỰC NAM ĐỊNH 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển Điện lực 38 2.1.1.1 Giới thiệu chung tỉnh Nam Định 38 2.1.1.2 Lịch sử hình thành Điện lực Nam Định 38 Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 38 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh 2.1.2 Chức nhiệm vụ Điện lực Nam Định 39 2.1.2.1 Đặc điểm kinh doanh lĩnh vực sản xuất kinh doanh Điện lực Nam Định 2.1.2.2 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh Điện lực Nam Định 39 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Điện lực Nam Định 41 2.1.3.1 Mối quan hệ Điện lực với Công ty Điện lực 41 2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức Điện lực Nam Định 43 40 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐIỆN LỰC NAM ĐỊNH 44 2.2.1 Hiện trạng công nghệ, kỹ thuật vấn đề quản lý lưới điện Điện lực Nam Định 44 2.2.1.1 Hiện trạng công nghệ kỹ thuật 44 2.2.1.2 Các vấn đề quản lý lưới điện 46 2.2.2 Phân tích tiêu phản ánh kết kinh doanh điện lực Nam Định 47 2.2.2.1 Phân tích tiêu điện thương phẩm 47 2.2.2.2 Phân tích tỷ lệ tổn thất điện 50 2.2.2.3 Phân tích giá bán điện bình qn 53 2.2.2.4 Phân tích doanh thu 55 2.2.2.5 Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh điện 57 2.2.2.6 Phân tích lợi nhuận hoạt động kinh doanh viễn thông 58 2.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐIỆN LỰC NAM ĐỊNH 2.3.1 Phân tích hiệu sử dụng lao động Điện lực Nam Định 60 2.3.1.1 Phân tích tiêu suất lao động theo doanh thu 60 60 2.3.1.2 Phân tích tình hình sử dụng lao động 2.3.2 Phân tích hiệu nhóm tiêu tài sản, nguồn vốn 61 2.3.2.1 Phân tích hiệu nhóm tiêu sử dụng nguồn vốn 63 2.3.2.2 Phân tích hiệu nhóm tiêu sử dụng tài sản 2.3.3 Phân tích tiêu hiệu phương diện xã hội 66 2.3.3.1 Nộp ngân sách Nhà nước 70 2.3.3.2 Thu nhập bình quân người lao động 70 Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 63 69 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh 2.3.3.3 Đảm bảo hành lang an toàn lưới điện cao áp 2.3.3.4 Cung cấp điện an toàn, ổn định đáp ứng nhu cầu sử dụng điện khách hàng 2.4 TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ CHUNG CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH ĐIỆN NĂNG CỦA ĐIỆN LỰC NAM ĐỊNH 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐIỆN LỰC NAM ĐỊNH 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 71 72 75 79 79 81 3.2.1 Giải pháp giảm tổn thất điện 81 3.2.1.1 Cơ sở đề xuất 81 3.2.1.2 Nội dung đề xuất 82 3.2.1.3 Kết kỳ vọng 86 3.2.2 Giải pháp nâng cao giá bán điện bình quân 87 3.2.2.1 Cơ sở đề xuất 87 3.2.2.2 Nội dung đề xuất 88 3.2.2.3 Kết kỳ vọng 94 3.2.3 Giải pháp đổi tổ chức, nâng cao trình độ lực quản lý 94 3.2.3.1 Đổi hoàn thiện cấu tổ chức quản lý 94 3.2.3.2 Nâng cao trình độ lực quản lý cán quản lý 97 3.2.4 Các giải pháp khác 98 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 100 3.3.1 Đối với Nhà nước 100 3.3.2 Đối với tỉnh Nam Định 101 3.3.3 Đối với EVN 102 KẾT LUẬN 104 Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh TÓM TẮT LUẬN VĂN Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh PHẦN MỞ ĐẦU 1.SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngành điện ngành kinh tế mũi nhọn, có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, cung cấp lượng phục vụ sản xuất kinh doanh sinh hoạt nhân dân với hàng hóa đặc biệt điện Nâng cao hiệu kinh doanh điện đáp ứng nhu cầu điện cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, cho đời sống nhân dân mà đảm bảo phát triển bền vững ngành điện nước ta Điện lực Nam Định doanh nghiệp nhà nước, kinh doanh điện với cấp điện áp từ 35kV trở xuống địa bàn tỉnh Nam Định Việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nhiệm vụ quan trọng cần thiết, đặc biệt giai đoạn ngành điện đứng truớc nhiều thách thức việc chuyển từ kinh doanh độc quyền sang thị trường điện mang tính cạnh tranh Với kiến thức học hiểu biết thời gian làm việc Điện lực Nam Định tác giả chọn đề tài: “Phân tích hiệu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Điện lực Nam Định” làm luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Hệ thống hoá sở lý luận hiệu sản xuất kinh doanh làm tiền đề để phân tích hiệu sản xuất kinh doanh Điện lực Trên sở đánh giá thực trạng phân tích yếu tố tác động đến hiệu sản xuất kinh doanh Điện lực Nam Định thời gian qua, tìm mặt mạnh, mặt yếu, lợi thế, khó khăn Điện lực Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho Điện lực Nam Định Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tổng quát vấn đề hiệu sản xuất kinh doanh Điện lực Nam Định Đi sâu phân tích số tiêu hiệu kinh doanh hiệu xã hội Điện lực, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Điện lực Nam Định Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh Điện lực Nam Định đặt mối quan hệ với Cơng ty Điện lực 1, Tập đồn Điện lực Việt Nam Luận văn nghiện cứu hoạt động sản xuất kinh doanh Điện lực năm 2006-2008 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thay liên hồn dựa sở thông tin thu thập từ sách, báo, tạp chí…và số liệu từ bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tài Điện lực năm 2006-2008 NHỮNG ĐÓNG GHÓP CỦA ĐỀ TÀI - Làm rõ vấn đề hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh Điện lực hiệu xã hội Đặc biệt phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh Điện lực - Đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Điện lực Nam Định KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Tên đề tài “Phân tích hiệu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Điện lực Nam Định” Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Luận văn có kết cấu sau: Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh Điện lực Nam Định Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh điện Điện lực Nam Định Kết luận Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh tuyến - chức năng, Điện lực Nam Định cần làm rõ mối quan hệ trực tuyến chức thể nội dung: - Đảm bảo cân huy thống giám đốc Điện lực với việc sử dụng phận chức Có thể giao quyền tự định quyền lệnh số nội dung đạo nghiệp vụ chi nhánh điện, phân xưởng cho số phận chức phận tài kế tốn; kỹ thuật; điều độ; an tồn sở đề xuất giao quyền phận Các phận lại thực chức tham mưu khơng có quyền lệnh cho chi nhánh điện phân xưởng Những phận trước tham mưu vấn đề liên quan đến nhiều đơn vị khác nhau, liên quan đến hoạt động chi nhánh điện cần trao đổi, bàn bạc với đơn vị để đảm bảo việc tham mưu xác - Tăng cường áp dụng làm việc theo nhóm đặc biệt nhiệm vụ liên quan đến nhiều phận Giám đốc Điện lực Nam Định giao nhiệm vụ cho phận chủ trì thực hiện, uỷ quyền đạo phận khác phạm vi nhiệm vụ giao tổng hợp báo cáo kết thực với Giám đốc - Đối với chi nhánh điện, giao cho trưởng chi nhánh điện chịu trách nhiệm chung phụ trách công tác kinh doanh chi nhánh, trực tiếp quản lý tổ kinh doanh, tổ tổng hợp, phó trưởng chi nhánh giúp việc cho trưởng chi nhánh đồng thời phụ trách công tác kỹ thuật tổ sản xuất - Hợp phòng Kỹ thuật phịng Điều độ, sát nhập tổ thí nghiệm trực thuộc phân xưởng thí nghiệm thành phịng Kỹ thuật- Điều độ để đảm bảo tính liên tục việc đạo, thực việc trì tình trạng hoạt động hệ thống lưới điện hoạt động sửa chữa hệ thống lưới điện Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 95 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh - Thành lập phòng Đào tạo nghiên cứu khoa học (trên sở tách phận đào tạo phòng Tổ chức lao động phận nghiên cứu khoa học phòng Kỹ thuật trước đây) - Thành lập thêm phận sản xuất khác sở sát nhập phận thiết kế phân xưởng xây lắp&sửa chữa thiết bị điện để thực hoạt động SXKD khác kinh doanh điện * Mở rộng quyền hạn trách nhiệm cho đơn vị trực thuộc Tăng cường phân cấp, phân quyền cho đơn vị trực thuộc Điện lực Nam Định, tạo điều kiện cho đơn vị chủ động, linh hoạt, khắc phục tình trạng thụ động, trông chờ, ỷ lại vào cấp Ủy quyền cho đơn vị trưởng đơn vị trực thuộc Điện lực Nam Định: - Đối với chi nhánh điện: chủ động việc thực chi phí phát sinh chi nhánh sở định mức chi phí Điện lực duyệt Duyệt tốn sửa chữa thường xun có giá trị đến 20 triệu đồng Từng bước phân cấp hoạt động kinh doanh điện năng, kỹ thuật, thí nghiệm, mua sắm vật tư tới chi nhánh điện phù hợp với trình độ, lực chi nhánh, tiến tới phân cấp đầy đủ hoạt động SXKD diễn chi nhánh Giao kế hoạch SXKD hàng quý, năm (có tiêu lợi nhuận) cho chi nhánh điện để chi nhánh điện chủ động thực - Đối với phận chức Điện lực: tăng cường chức tham mưu, công tác kiểm tra giúp lãnh đạo Điện lực định, giảm bớt việc thực nhiệm vụ trực tiếp liên quan đến hoạt động SXKD * Bảo đảm phối hợp nhịp nhàng, thống phận, đơn vị toàn Điện lực Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 96 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Có chế bảo đảm thống tổ chức Đảng, máy quản trị, tổ chức công đoàn, tổ chức đoàn niên từ Điện lực đến đơn vị thành viên, tổ đội sản xuất Đồng thời giải tốt mối quan hệ cấp cán quản lý, đặc biệt mối quan hệ trực tuyến - chức năng, mối quan hệ cấp - cấp Duy trì phát triển mối quan hệ ngang phận Điện lực, để phối hợp hỗ trợ thực tốt nhiệm vụ 3.2.3.2 Nâng cao trình độ lực quản lý cán quản lý Để nâng cao trình độ lực quản lý cán quản lý, Điện lực Nam Định cần tập trung thực hiện: - Tiêu chuẩn hóa cán quản lý: Điện lực Nam Định cần có tiêu chuẩn rõ ràng yêu cầu chuyên môn, khả tổng hợp Hai tiêu chuẩn nên cụ thể hóa thành nội dung: kỹ kỹ thuật (gồm kiến thức tài hoạt động), kỹ quan hệ (khả hợp tác, khả làm việc tập thể), kỹ mặt nhận thức (khả tổng quát, mối quan hệ nhân tố hoàn cảnh), kỹ thiết kế (khả giải vấn đề theo hướng có lợi cho doanh nghiệp) sở cụ thể hóa cho vị trí công tác cán quản lý mức độ đánh giá thay đổi, kỹ kỹ thuật đánh giá quan trọng cán quản lý chi nhánh điện, phân xưởng kỹ thiết kế quan trọng đánh giá lãnh đạo Điện lực - Đánh giá cán quản lý: hàng năm Điện lực Nam Định đánh giá cán quản lý sở tiêu chuẩn trên, nhiên đánh giá nên loại trừ yếu tố kết đạt may mắn, khách quan đem lại Trên sở đánh giá khách quan, toàn diện, cơng khai để cán quản lý có dịp nhìn lại sau thời kỳ, để từ hoàn thiện thêm lực quản lý Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 97 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh - Bổ nhiệm cán quản lý cần xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ, đảm bảo ổn định, kế thừa, nâng cao hiệu máy quản lý Bổ nhiệm cán quản lý mặt cần theo tiêu chuẩn trên, mặt khác cần xét tới kinh nghiệm lực quản lý Để làm điều này, Điện lực Nam Định cần làm tốt công tác quy hoạch cán để tạo nguồn cán quản lý - Vấn đề đào tạo cán bộ, vào đặc điểm SXKD, công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý cho cán quản lý Điện lực thực sau: + Xây dựng kế hoạch nội dung đào tạo bồi dưỡng hàng năm dài hạn cho đối tượng cán quản lý Đặc biệt quan tâm đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức quản lý, kiến thức kinh doanh, kiến thức thị trường điện cạnh trạnh + Khuyến khích tự đào tạo, tạo điều kiện cho cán quản lý tham gia hình thức đào tạo từ xa, học ngồi giờ…Khơng nên tập trung vào loại hình đào tạo dẫn đến hụt hẫng cán bộ, khơng đủ bố trí cơng việc + Hàng năm tổ chức đợt thi, kiểm tra trình độ cán quản lý theo yêu cầu, nhiệm vụ, vị trí cán quản lý ý đến trình độ lực quản lý, kiến thức kinh doanh - Xây dựng sách sử dụng cán bộ, việc bố trí sử dụng cán thực theo tiêu chuẩn, phù hợp với lực sở trường cán bộ, có sách đãi ngộ thích hợp để cán quản lý phát huy hết khả năng, lực 3.2.4 Các giải pháp khác Xây dựng thực chế giao kế hoạch lợi nhuận, định mức chi phí cho Chi nhánh điện nhằm tạo chủ động hoạt động sản xuất Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 98 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh kinh doanh, tự xem xét đề biện pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh Đồng thời phải xây dựng chế khuyến khích thơng qua tiền lương, tiền thưởng đơn vị thực vượt mức kế hoạch lợi nhuận Tăng doanh thu sản xuất điện, bao gồm: Xây lắp điện, khảo sát thiết kế cơng trình điện, khí, sửa chữa thí nghiệm điện, mạng viễn thơng Bên cạnh nhiệm vụ phân phối kinh doanh điện Điện lực Nam Định phép hoạt động lĩnh vực Sau trừ chi phí , Điện lực Nam Định phải trích nộp Cơng ty Điện lực theo qui định Đây hình thức đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngành điện Bên cạnh biện pháp quản lý nhu cầu sử dụng điện DSM (Demand Side Management) giải pháp hữu hiệu, đặc biệt tình trạng thiếu điện DSM tập hợp giải pháp kỹ thuật công nghệ kinh tế xã hội nhằm giúp khách hàng sử dụng điện cách tiết kiệm có hiệu Qua khảo sát thăm dò ý kiến khách hàng cho thấy họ quan tâm đến độ tin cậy cung cấp điện lợi ích Vì thông qua tuyên truyền, phổ biến kiến thức: Hạn chế sử dụng điện vào cao điểm, thay thiết bị có hiệu suất thấp thiết bị có hiệu suất cao Khách hàng nhận thấy lợi ích tham gia vào chương trình, giúp người dân sử dụng điện hiệu hơn, san đồ thị phụ tải tránh tình trạng làm viêc tải thiết bị điện Kết tổn thất kỹ thuật giảm tăng thời gian cấp điện Ngồi Điện lực phải tìm cách giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh cách tiết giảm tối đa chi phí tất khâu trình sản xuất kinh doanh Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 99 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nước - Nhà nước cần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để đảm bảo phát huy quyền tự chủ SXKD đơn vị Điện lực, phân biệt rõ chức quản lý Nhà nước Điện lực chức quản lý SXKD điện - Đẩy nhanh tốc độ cải cách hành sở tạo thuận lợi không buông lỏng quản lý, không can thiệp sâu vào hoạt động SXKD doanh nghiệp Đơn giản hóa, minh bạch hóa ban hành quy trình rõ ràng thủ tục hành Cấu trúc lại máy hành chính, nâng cao trình độ chất lượng máy công chức Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, có chế tài đủ mạnh cán hành cán trực tiếp thực công việc liên quan đến doanh nghiệp để hạn chế tệ nhũng nhiễu, làm phiền, gây cản trở cho hoạt động kinh doanh pháp luật doanh nghiệp - Sớm ban hành Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Đưa điều tiết hoạt động điện lực vào hoạt động điện lực thị trường điện lực cạnh tranh nhằm đảm bảo cung cấp, sử dụng điện an toàn, ổn định, tiết kiệm, có hiệu đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch hoạt động Điện lực thị trường điện cạnh tranh - Triển khai thực nghiêm luật Cạnh tranh, bước hồn thiện sách cạnh tranh phù hợp thông lệ quốc tế điều kiện Việt Nam để thị trường điện cạnh tranh hình thành phát triển - Hồn thiện chế sách doanh nghiệp sách tín dụng, sách tài chính, sách thương mại, sách khoa học cơng nghệ, sách đầu tư, giáo dục đào tạo… để tạo thuận lợi cho Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 100 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh Đối với ngành điện cần có sách giá điện hợp lý quy định biểu giá bán lẻ, khung giá bán lẻ, giá trần sinh hoạt điện nông thôn, chế điều kiện bù giá áp dụng cho vùng, khu vực phù hợp với giai đoạn phát triển thị trường điện cạnh tranh - Tổ chức lại EVN cho phù hợp với yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế xã hội tình hình theo hướng tránh độc quyền cho Tập đồn kinh tế nhà đầu tư ngành điện; tạo mối quan hệ khâu điều hành quản lý thị trường điện mang tính minh bạch khách quan nhằm giảm giá thành, có lợi cho người tiêu dùng, cho người bán mua điện, tạo điều kiện thu hút nhà đầu tư Nhưng EVN doanh nghiệp “đầu tàu”, chủ chốt ngành điện nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu kinh tế 3.3.2 Đối với tỉnh Nam Định - Sớm hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định giai đoạn 2010 - 2020 xét đến 2025 để Điện lực Nam Định có xây dựng chiến lược kinh doanh - Làm tốt cơng tác quy hoạch có quy hoạch sở hạ tầng, khu công nghiệp tạo thuận lợi cho nhà đầu tư cho Điện lực Nam Định thực quy hoạch lưới điện địa bàn tỉnh - Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp thực tốt nội dung Luật Điện lực văn liên quan đến hoạt động điện lực, đặc biệt công tác đảm bảo HLATLĐCA, tránh cố lưới điện làm thiệt hại người tài sản vi phạm HLATLĐCA, thực tốt cơng tác giải phóng mặt để ĐHY nhanh chóng triển khai thi cơng cơng trình đầu tư, cải tạo lưới điện - Chỉ đạo sở, ban, ngành liên quan phối hợp với Điện lực Nam Định làm tốt công tác tuyên truyền ý thức tiết kiệm điện, ban hành quy chế Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 101 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh phối hợp Điện lực Nam Định sở, ban, ngành liên quan việc xử lý tượng tiêu cực cung ứng sử dụng điện - Thường xuyên kiểm tra việc thực tiết kiệm điện đơn vị hành nghiệp, doanh nghiệp 3.3.3 Đối với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) - Tập trung đảm bảo tiến độ thi cơng, xây dựng cơng trình cung cấp điện theo yêu cầu Tổng sơ đồ VI để đảm bảo khơng cịn tình trạng thiếu nguồn hệ thống phái cắt điện sa thải làm giảm sản lượng điện thương phẩm, tăng chi phí gây xúc cho khách hàng sử dụng điện - Trong giai đoạn nay, EVN nên thực chuyển mơ hình Điện lực thành Công ty TNHH thành viên tạo điều kiện tập trung vốn, chun mơn hóa hoạt động SXKD, tăng tính chủ động, linh hoạt Điện lực - Phân cấp mạnh Điện lực phụ thuộc, việc phân cấp EVN Công ty Điện lực Công ty Điện lực Điện lực Nam Định mang tính bao cấp, “xin - cho”, khơng phát huy tính tự chủ cho doanh nghiệp Bất lĩnh vực (kế hoạch, đầu tư, tài ) Điện lực phải trình cấp Điều làm cản trở tính chủ động kinh doanh Điện lực, khơng khuyến khích Điện lực đơn vị trực thuộc khác muốn tìm cách nâng cao hiệu kinh doanh đơn vị Để tăng tính chủ động cho Điện lực, Cơng ty Điện lực nên giao tiêu lợi nhuận, tỷ lệ tổn thất tiêu khác giá bán bình quân, sản lượng điện thương phẩm tiêu hướng dẫn Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 102 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Đề nghị EVN kiến nghị với Nhà nước cho phép hạch tốn riêng phần cơng ích có chế xử lý tài cho phần phục vụ cơng ích Đây bước đột phá để tạo điều kiện cho Điện lực chủ động kinh doanh tự cân đối tài Sản phẩm cơng ích Điện lực gồm: điện bán buôn cho sinh hoạt nông thôn, điện cho hộ nghèo, thực an sinh xã hội, điện cung cấp cho bơm tưới tiêu Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 103 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh KẾT LUẬN Ngành điện ngành kinh tế mũi nhọn, có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, cung cấp lượng phục vụ sản xuất kinh doanh sinh hoạt nhân dân với hàng hóa đặc biệt điện Nâng cao hiệu kinh doanh điện đáp ứng nhu cầu điện cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, cho đời sống nhân dân mà cịn đảm bảo phát triển bền vững ngành điện nước ta Những đóng góp luận văn: Hệ thống hóa lý luận, quan điểm, tiêu đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh điện với đặc điểm riêng có sản phẩm điện kinh doanh điện Giới thiệu tổng quát trình hình thành phát triển Điện lực Nam Định, đóng góp Điện lực Nam Định cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định, cho việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Cơng ty Điện lực Tập đồn Điện lực Việt Nam năm qua Phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh, hiệu kinh doanh điện Điện lực Nam Định tác động mơi trường kinh doanh, có so sánh với Điện lực Công ty Điện lực 1, tỉnh Nam Định từ rút ưu điểm, tồn nguyên nhân Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh điện Điện lực Nam Định tình hình bao gồm giải pháp Điện lực Nam Định giải pháp tầm vĩ mô cấp ngành Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 104 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, “Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất Giáo dục, năm 2007 Đại học Bách Khoa Hà Nội, “Kinh tế quản lý doanh nghiệp”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, năm 2004 Học viện Tài chính, Giáo trình “Tài Doanh nghiệp”, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội, 2007 TS Phạm Thu Hà, giảng môn học “Quản trị Đầu tư” TS Bùi Xuân Hồi, “Lý thuyết giá lượng”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, năm 2008 GS.TS Bùi Xuân Phong, “Phân tích hoạt động kinh doanh”, Nhà xuất Thống kê, năm 2004 GS.TS Đỗ Văn Phức, “Tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương”, Nhà xuất Bách Khoa, Hà Nội, năm 2008 GS.TS Đỗ Văn Phức, “Quản lý doanh nghiệp”, Nhà xuất Bách Khoa, Hà Nội, 2007 TS Nghiêm Sĩ Thương, giảng môn học “Cơ sở Quản lý Tài Doanh nghiệp” 10 Báo cáo tài năm 2006, 2007, 2008 Điện lực Nam Định 11 Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006, 2007, Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 105 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh 2008 Điện lực Nam Định 12 http://www.evn.com.vn 13 http://www.pc1.com.vn 14 http://www.namdinh.gov.vn Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 106 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng sản lượng điện thương phẩm Bảng 2.2 Sản lượng thành phần phụ tải Bảng 2.3 Chênh lệch sản lượng thành phần phụ tải năm sau so với năm trước (tương đối) Bảng 2.4 Tỷ lệ tổn thất điện Điện lực Nam Định Bảng 2.5 Tỷ lệ tổn thất điện Chi nhánh điện Bảng 2.6 Bảng so sánh tỷ lệ tổn thất điện Điện lực Bảng 2.7 Giá bán điện bình quân Bảng 2.8 Bảng so sánh giá bán điện bình quân Điện lực Bảng 2.9 Doanh thu giai đoạn 2006-2008 Điện lực Nam Định Bảng 2.10 Chi phí SXKD điện Điện lực giai đoạn 2006-2008 Bảng 2.11 Lợi nhuận giai đoạn 2006-2008 hoạt động kinh doanh viễn thơng Bảng 2.12 Phân tích hiệu sử dụng lao động Điện lực 2007-2008 Bảng 2.13 Phân tích hiệu nhóm tiêu sử dụng nguồn vốn Bảng 2.14 Cơ cấu nguồn vốn Điện lực Nam Định năm 2007-2008 Bảng 2.15 Hiệu sử dụng tài sản Điện lực năm 2007-2998 Bảng 2.16 Cơ cấu tài sản Điện lực Nam Định năm 2006-2008 Biểu 2.17 Hiệu kinh tế xã hội Điện lực năm 2006-2008 Bảng 2.18 Thu nhập bình quân người lao động Bảng 2.19 Sự cố lưới điện thời gian xử lý cố lưới điện Điện lực Nam Định giai đoạn 2006 – 2008 Bảng 2.20 Sản lượng điện bình quân đầu người tỉnh Nam Định Bảng 2.21 Phân tích kết tiêu kinh doanh Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Bảng 2.22 Phân tích tiêu hiệu Bảng 3.1 Chi phí cải tạo lộ 373 trung gian Yên Thắng Bảng 3.2 Các tiêu hiệu thực biện pháp giảm tổn thất Bảng 3.3 Áp giá bán điện cho tổ phường Trần Hưng Đạo Bảng 3.4 Áp lại giá bán điện cho hộ áp giá sai Bảng 3.5 Hiệu tiếp nhận xã xố bán tổng Bảng 3.6 Tính NPV dự án đầu tư tiếp nhận xã xoá bán tổng Bảng 3.7 Các tiêu hiệu thực biện pháp nâng cao giá bán bình quân Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh TÓM TẮT LUẬN VĂN Điện lực Nam Định doanh nghiệp nhà nước, kinh doanh điện với cấp điện áp từ 35kV trở xuống địa bàn tỉnh Nam Định Việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nhiệm vụ quan trọng cần thiết, đặc biệt giai đoạn ngành điện đứng truớc nhiều thách thức việc chuyển từ kinh doanh độc quyền sang thị trường điện mang tính cạnh tranh Với kiến thức học hiểu biết thời gian làm việc Điện lực Nam Định chọn đề tài: “Phân tích hiệu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Điện lực Nam Định” làm luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh Luận văn hệ thống hoá sở lý luận hiệu sản xuất kinh doanh làm tiền đề để phân tích hiệu sản xuất kinh doanh Điện lực Trên sở đánh giá thực trạng phân tích yếu tố tác động đến hiệu sản xuất kinh doanh Điện lực Nam Định thời gian qua, tìm mặt mạnh, mặt yếu, lợi thế, khó khăn Điện lực Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho Điện lực Nam Định Luận văn có kết cấu sau: Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh Điện lực Nam Định Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh điện Điện lực Nam Định Kết luận Học viên: Nguyễn Duy Dương – QTKD0709 ... vấn đề hiệu sản xuất kinh doanh Điện lực Nam Định Đi sâu phân tích số tiêu hiệu kinh doanh hiệu xã hội Điện lực, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Điện lực Nam Định. .. luận hiệu nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh Điện lực Nam Định Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh điện Điện lực Nam Định. .. PHÂN TÍCH CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH ĐIỆN NĂNG CỦA ĐIỆN LỰC NAM ĐỊNH 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐIỆN LỰC NAM ĐỊNH 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO

Ngày đăng: 03/03/2021, 13:31

Xem thêm:

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w