LOI MO DAU
1/ Ly do chon dé tai
Lý luận cũng như thực tiễn phát triển kinh tế thế giới đã cho thấy hoạt động xuất nhập khẩu là một trong những lĩnh vực trung tâm quan trọng nhất trong toàn bộ các hoạt động kinh tế của nhiều quốc gia Hoạt động xuất nhập khâu đã góp phần đáng kể vào việc tăng nguồn thu ngân sách, đặc biệt là thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán giải quyết công ăn việc làm cho người dân, thúc đây nhanh quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế, nâng cao vị thế của đất nước trong nền kinh tế toàn cầu
Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu là một hoạt động hết sức phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro Nó không chỉ chịu tác động của chính sách kinh tế trong nước mà còn chịu sự điều chỉnh của nhiều quy phạm, nguồn luật khác nhau và bị ảnh hưởng
mạnh theo sự biến động của thị trường quốc tế
Để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu (XNK) cần phải nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các mặt hàng, muốn Vậy có sự đầu tư thích đáng cho quá
trình sản xuất, kinh doanh như đổi mới công nghệ, máy móc, trang thiết bị Nhưng
trên thực tế, khả năng của các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trên lĩnh vực này
còn ít ỏi, các doanh nghiệp khó có thể tự đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng, gia
tăng thị phần xuất nhập khẩu Nắm bắt nhu cầu này các ngân hàng đã tham gia tích cực trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu
Việc mở cửa hội nhập với nền kinh tế Thế giới, đặc biệt là sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sẽ mang lại nhiều điều kiện thuận lợi
cho hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta phát triển, hơn nữa còn tạo những cơ hội
cho hệ thống ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh TP.HCM nói riêng Đồng thời cũng đặt ra những thách thức, thậm chí là nguy cơ bị thâu tóm, sáp nhập và phải rút khỏi thị trường nếu không đủ sức cạnh tranh với hệ thống ngân hàng nước ngoài
Trong quá trình học tập tại trường, được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, em đã tiếp thu được những kiến thức cơ bản về ngân hàng thương mại Đến khi thực tập tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — chỉ nhánh TP.HCM, em nhận thấy hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu đã được ngân hàng xem là một trong
Trang 2mạnh dạn chọn đề tài “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — chỉ nhánh TP.HCM”
Với nhận thức còn hạn chế, thực tế còn ít, vì vậy đề tài còn nhiều khiếm khuyết Vậy em kính mong được sự tham gia chỉ dẫn của thầy giáo hướng dẫn và
giáo viên các bộ môn, Ban lãnh đạo và tập thể CBCNV ngân hàng TMCP Công Thương - chỉ nhánh TP.HCM góp ý kiến cho dé tài của em có được những vấn đề xác thực nhất
2/ Ý nghĩa thực tiễn và lí luận
Tài trợ xuất nhập khâu là một hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trọng, hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khâu, doanh nghiệp nhập khẩu đây mạnh hoạt động ngoại thương trong thời gian tới đang là định hướng của các ngân hàng thương mại và các
ngân hàng trong nước
“Nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — chỉ nhánh TP.HCM” là cần thiết cho sự phát triển kinh tế đất nước
3/ Kết quả đạt được và những tồn tại
Với những giải pháp tôi đưa ra như: mở rộng và thu hút nguồn vốn huy động, đa dạng hóa các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu, mở rong đối tượng được tài trợ, hạn chế rủi ro, đây mạnh hoạt động Marketing Mix, cải tiến quy trình thủ tục, đổi mới công nghệ và nâng cao chất lương phục vụ, trình độ chuyên môn, nâng cao chất lượng thâm định dự án chỉ mới khắc phục được một số khó khăn và hạn chế về hoạt động Marketing, nguồn vốn tài trợ, nguồn nhân lực Mặt tồn tại là vẫn còn một số khó khăn chưa khắc phục như: khó khăn trong tiếp cận các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mới, sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trên địa bàn hoạt động và
các ngân hàng nước ngoài
4/ Dự kiến nghiên cứu tiếp tục
Với nội dung tôi nghiên cứu trên, tôi sẽ tiếp tục đi sâu nghiên cứu đề cố gắng
khắc phục các khó khăn còn tổn tại vì thời gian nghiên cứu không nhiều và chưa đủ kiến thức để tìm ra những giải pháp hay để khắc phục những khó khăn đó Và tôi muốn nghiên cứu thêm về nội dung thâm định trong tài trợ xuất nhập khẩu vừa để nâng cao hoạt động tài trợ, vừa tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của các doanh
Trang 3CHUONG 1: TONG QUAN VE DE TAI
1.1/ Giới thiệu tống quát về đề tài nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được cấu trúc thành 4 chương Với chương đầu giới thiệu
một cách tổng quát về đề tài nghiên cứu Ba chương sau là nội dung chính của đề tài
Với chương II nội dung chính của nó là cơ sở lí luận của tài trợ xuất nhập khẩu sẽ
góp phần làm nền tảng để có thể đi sâu nghiên cứu hoạt động tài trợ XNK thực tế tại
ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, chi nhánh TP.HCM Qua những lí luận
được chọn làm cơ sở tôi đã vận dụng ở chương III để phân tích thực trạng hoạt động
tài trợ XNK tại chi nhánh, qua đó phát hiện những khó khăn ton tai trong Chi nhanh, từ đó dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quá của hoạt động tài trợ XNK tại Chỉ nhánh Những giải pháp mà tôi đưa ra, dự kiến sẽ đạt hiệu quả trong 3 năm tới từ năm 2010- 2012
1.2/ Tổng quan lịch sử nghiên cứu
Đối với đề tài của tôi trong lĩnh vực tài trợ XNK, đã có những anh chị đi trước
đã làm như:
Các Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Tài Trợ Xuất Khẩu Tại Chỉ Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương Đồng Nai
Giải Pháp Và Kiến Nghị Nhằm Nâng Cao Hiệu Quá Tín Dụng Tại Eximbank
Một Số Giải Pháp Mở Rộng Và Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Các
Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Tại NHCT KCN Biên Hòa
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tài Trợ XK Tại Chi Nhánh NHCT KCN
Biên Hòa
Mở Rộng Và nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Chiết Khấu Bộ Chứng Từ Thanh Toán Hàng XK Tại NHCT- Sở Giao Dịch II
Ngoài ra còn một số đề tài nữa, tuy nhiên đối với ngân hàng TMCP Công
Trang 41.3/ Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá hiệu quả hoạt động tài trợ XNK tại ngân hàng Vietinbank, chi nhánh TP.HCM Từ đó phát hiện ra những mặt hạn chế và đề xuất những giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động tài trợ XNK của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, chi nhánh TP.HCM
1.4/ Những tư liệu được sử dụng
Các báo cáo về tình hình nhân sự, tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình huy động vốn của chỉ nhánh trong thời gian qua, tình hình xuất khẩu theo phương thức .được lấy từ phòng Kế hoạch tông hợp, phòng Kinh doanh, phòng Xuất nhập khẩu của ngân hàng qua các năm 2007, 2008, 2009
Các tài tiệu lý thuyết tham khảo được trích dẫn trong các tài liệu đáng tin cậy: - _ Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương- TS Nguyễn Văn Nam
- _ Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - TS Nguyễn Minh Kiều
-_ Quản trị rủi ro tài chính ngân hàng —- TS Nguyễn Minh Kiều
Ngoài ra, đề tài nghiên cứu còn tham khảo các tạp chí sách báo, luận văn khóa trước, tài liệu trên thư viện ĐH Lạc Hồng, thư viện Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, chỉ nhánh TP.HCM cùng một số trang web như: www.mofa.gov.vn, www.tuoitre.com.vn, www.saga.com., www.vietinbank.vn
1.5/ Phuong phap nghién ciru
+Phuong pháp thu thập thông tin
+Phương pháp quan sát
+Phương pháp phỏng vấn
+Phương pháp phân tích, so sánh
1.6/ Giới hạn phạm vi đề tài nghiên cứu
- Về không gian: đề tài được thực hiện tại ngân hàng TMCP Công Thương, chỉ
nhánh TP.HCM
- Về thời gian: số liệu hoạt động của Chi nhánh cùng số liệu có liên quan trong
năm 2007, 2008 và 2009
- Nội dung nghiên cứu: một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài
Trang 5CHUONG 2:MOT SO VAN DE CO BAN VE TAI TRO XUAT NHAP KHAU TAI NGAN HANG THUONG MAI
2.1/ Một số vẫn đề cơ bản về hoạt động xuất nhập khẩu 2.1.1/ Sự cần thiết của hoạt động xuất nhập khẩu
Sự phát triển chung của xã hội nền kinh tế loài người trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, đó là sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa Trong đó sản xuất hàng
hóa là bước phát triển của xã hội loài người khi nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều
hàng hóa của nhau tăng cao Ban đầu chỉ là trao đổi hàng hóa giữa những người trong vùng, rồi tới miễn, rồi lãnh thổ dần dần vượt qua biên giới quốc gia mà ngày nay gọi là hoạt động thương mại quốc tế Không biết chính xác từ bao giờ đã xuất hiện hành vi trao đổi hàng hóa giữa các thương nhân ở các quốc gia khác nhau nhưng trên bản đồ thế giới thì từ thế ki thứ II Trước Công Nguyên đã vẽ nên huyết mạch thông thương buôn bán giữa những “thương nhân lạc đà” — đó là huyền thoại nổi tiếng về
con đường tơ lụa nối liền Trung Hoa rộng lớn với vùng Tây Á kì bí Con đường tơ
lụa được coi là một hệ thống những con đường thương mại lớn nhất thế giới thời cổ
đại, nó được coi là cầu nối giữa hai nền văn minh Đông — Tây
Ngày nay, các dòng chảy hàng hóa không chỉ gói gọn trong vùng, miền hay bộ
phận nhỏ trên bản đồ thế giới mà nó trải dài hầu như ở tất cả các quốc gia và ngày càng đa dạng bởi không chỉ hàng hóa hữu hình mới có thể lưu thông mà bao gồm cả
những hàng hóa vô hình cũng được trao đổi Hoạt động thương mại quốc tế hiện nay
được tăng cường như là xu hướng chung của sự phát triển và được xem như là ý nghĩa cơ bản của “toàn cầu hóa” Tuy đã trải qua hàng thế kỷ hình thành và phát
triển, nhưng hoạt động thương mại quốc tế cơ bản chỉ là hành vi mua bán — trao đổi
hàng hóa, dịch vụ qua biên giới quốc gia hay lãnh thổ mà việc đưa hàng hóa từ trong nước ra tiêu thụ ở nước khác gọi là xuất khâu và mua hàng hóa của nước ngoài vào trong nước gọi là nhập khẩu
2.1.1.1.Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế 2.1.1.1 Hoạt động xuất khẩu:
Trong lí luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước
ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF
Trang 6¢ Cac nhân tố tác động:
Khi các nhân tố liên quan đến chi phi sản xuất hàng xuất khâu ở trong nước
không thay đổi, trị giá xuất khâu phụ thuộc vào thu nhập của nước ngoài và vào tỷ giá
hối đoái Thu nhập của nước ngoài tăng (cũng có nghĩa là tăng trưởng kinh tế của
nước ngoài tăng dốc) thì giá trị xuất khẩu có cơ hội tăng lên Tỷ giá hối đoái tăng (tức
là tiền tệ trong nước mất giá so với ngoại tệ) thì giá trị xuất khẩu cũng có thê tăng nhờ giá hàng tính bằng ngoại tệ trở nên thấp đi
© _ Xuất khẩu với tăng trưởng kinh tế:
Trong tính toán tổng cầu, xuất khẩu được coi là nhu cầu từ bên ngoài (ngoại nhu) Mức độ phụ thuộc vào một nền kinh tế vào xuất khâu được đo bằng tỷ lệ giữa
giá trị nhập khẩu và tông thu nhập quốc dân Đối với những nền kinh tế mà nhu cầu
nội địa yếu, thì xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế Chính vì
thế nhiều nước đang phát triển theo đuôi chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất
khẩu Tuy nhiên xuất khâu phụ thuộc vào yếu tố nước ngoài, nên để đảm báo tăng
trưởng kinh tế ôn định và bền vững, IMF thường khuyến khích các nước phải dựa nhiều hơn nữa vào nhu cầu nội địa.[ 13]
2.1.1.1.2, Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền
kinh tế Việt Nam:
Kinh tế Việt Nam trong những năm đầu sau chiến tranh là một nền kinh tế đóng theo chế độ tập trung bao cấp, trì trệ, kiểm hãm sự phát triển của các thành phần
kinh tế Có thể nói Đại hội Đảng lần thứ X năm 1986 là một bước ngoặc đưa kinh tế
nước ta sang trang mới, công nhận nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ
nghĩa, cho phép các thành phần kinh tế tự do hoạt động theo khuôn khổ pháp luật
Bên cạnh đó Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ , chấm dứt hoạt động
cắm vận đối với Việt Nam đã tạo điều kiện thông thương hàng hóa giữa Việt Nam
với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới
Trang 7kinh doanh Hoạt động xuất khẩu đã mang lại nhiều lợi ích cho sự phat triển kinh tế xã hội Việt Nam như sau:
- Góp phần đây nhanh sản xuất của các doanh nghiệp trong nước, tăng sản lượng sản phẩm, tạo nhiều việc làm cho nhiều lao động trình độ thấp, giải quyết phần nào tỷ lệ thất nghiệp trong giai đoạn đầu khó khăn của đất nước
- Tạo nguồn thu ngoại tệ dồi dào cho nền kinh tế, là cơ sở cho các hoạt động buôn bán ngoại tệ điễn ra sôi động cũng như các hoạt động về ngoại hối của các ngân
hàng thương mại
- Là động cơ để nâng cao vị thế cạnh tranh của nước ta trên trường quốc tế, mở
rộng quan hệ với nhiều quốc gia, tạo cơ hội cho hợp tác đầu tư song phương, đa
phương giữa Việt Nam và thế giới
- Tận dụng được lợi thế cạnh tranh của Việt Nam với nguồn nhân lực trẻ, dồi
dào, năng động, tài nguyên phong phú và các ngành nghề truyền thống để quảng bá
về hình ảnh của Việt Nam với thế giới
- Là một kênh quan trọng tạo điều kiện giao lưu, hợp tác về kinh tế, xã hội,
văn hóa với các nền văn hóa tiên tiến Tiếp thu những tiến bộ dé phục vụ cho việc đây nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước .[3 - trang 147]
2.1.1.2, Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế: 2.1.1.2.1, Hoạt động nhập khẩu:
Trong lí luận thương mại quốc tế, là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung
cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước Tuy nhiên theo cách thức biên
soạn cán cân thanh toán của IME, chỉ có việc mua các hàng hóa hữu hình mới được coi là nhập khẩu và đưa vào mục cán cân thương mại Còn việc mua dịch vụ được tính vào mục cán cân phi thương mại
¢ Don vi tinh khi thống kê về nhập khâu
Thường là đơn vị tiền tệ (Dollar, triệu Dollar hay tỷ Dollar) và thường tính
trong một khoảng thời gian nhất định Đôi khi nếu chỉ xét trong một mặt hàng cụ thể,
đơn vị tính có thể là đơn vị số lượng hoặc trọng lượng (cái, tấn )
Trang 8hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu ngày càng cao Tỷ giá hối đoái tăng, thì giá hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ tăng cao, do đó nhu cầu nhập khẩu giảm di
e_ Mức độ nhập khẩu của một quốc gia được đo bằng tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu và tông thu nhập quốc dân
2.1.1.2.2, Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền
kinh tế Việt Nam:
e Nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu sẽ làm thâm hụt cán cân thanh toán của một
quốc gia, tuy chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn đẩy mạnh xuất khâu, hạn chế
nhập khẩu nhưng chúng ta không thể phủ nhận một số vai trò tích cực của hoạt động
nhập khâu đối với chúng ta
e Đứng trên cương vị là người tiêu dùng, nhập khẩu hàng hóa của nước khác
tạo cho họ nhiều sự lựa chọn hơn
se Nhập khẩu còn tạo ra động lực nhằm tăng tính năng động của thị trường vì khi đó cạnh tranh sẽ buộc những nhà sản xuất trong nước phải nhập cuộc để giành lại thị phan
e Nước ta đang trên đà phát triển, đây nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước nên nhất thiết không thể thiếu các sản phẩm khoa học, công nghệ
hiện đại được nhập khâu từ các nước tiên tiến Do đó, bên cạnh xuất khâu thì nhập khẩu cũng có một số ảnh hường tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế nước ta
e Chúng ta cần có quan điểm rõ ràng về hoạt động xuất nhập khâu để có những
chính sách phù hợp với những cam kết khi gia nhập WTO, vừa có lợi cho nền sản xuất trong nước, vừa tận dụng được cơ hội mở rộng thị trường, phục vụ tốt cho sự nghiệp phát triển đất nước [16]
2.1.2/ Nhu cầu tài trợ xuất nhập khẩu
Trải qua quá trình hình thành và phát triển lâu dài, hoạt động thương mại quốc tế hay ngoại thương không còn đơn giản như việc mua bán hàng hóa thông thường trong nội địa vì khi hàng hóa đi chuyển từ nước này sang nước khác phải trải qua
nhiều khâu Quá trình đó phức tạp hơn bởi các đặc thù sau: - Hàng hóa phải di chuyển qua biên giới quốc gia
- Áp dụng các phương thức thanh toán quốc tế như: chuyền tiền, ghi số, nhờ
Trang 9- Liên quan đén các đồng tiền khác nhau, dẫn đến việc mua bán, chuyển đổi
ngoại tỆ
- Quy tắc giao dịch tuân thủ luật lệ quốc tế, tuy nhiên không loại trừ những đặc điểm luật lệ riêng mang tính quốc gia
- Thủ tục buôn bán mang tính quốc tế là chủ yếu
Ngày nay, trình độ phát triển nền kinh tế kéo theo sự cải thiện và nâng cao
trong hoạt động ngoại thương, các nhà xuất nhập khẩu không trực tiếp giao dịch và
thanh toán với nhau mà thông qua một định chế tài chính trung gian đó là ngân hàng để hợp thức hóa theo chuẩn mực quốc tế nhằm giảm thiểu thời gian, chỉ phí và rủi ro Do hoạt động ngân hàng đối ngoại gắn chặt hoạt động ngoại thương, hơn nữa, một thương vụ trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, do đó sự tham gia của ngân hàng trong hoạt động ngoại thương gần như là tất yếu, đóng vai trò chủ chốt trong từng nghiệp vụ phát sinh, cụ thể như sau:
- Trên cơ sở hợp đồng ngoại thương, ngân hàng sẽ tham gia với vai trò là ngân hàng mở và nhận kí quỹ hay thông báo và xác nhận L/C
- Trên cơ sở đặt hàng hay một thư tín dụng, ngân hàng sẽ tham gia tài trợ cho nhà xuất khâu
- Do các bên xuất khẩu - nhập khâu ở xa nhau lại bị chỉ phối bởi các luật pháp khác nhau nên để bảo đảm thực hiện hợp đồng, đòi hỏi các ngân hàng thương mại phải phát hành thư bảo lãnh thưc hiện hợp đồng cho nhà xuất khẩu và nhập khẩu
- Sau khi giao hàng, để đáp ứng vốn ngắn hạn cho nhà xuất khẩu duy trì hoạt
động bình thường, ngân hàng tham gia tài trợ cho nhà xuất khâu thông qua nghiệp vụ chiết khâu bộ chứng từ hàng xuất
- Nếu là xuất khâu trả chậm thì ngân hàng sẽ tài trợ cho nhà xuất khâu thông qua nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu đã được chấp nhận còn thời hạn
- Nếu đồng tiền thanh tốn khơng phải là bản tệ thì ngân hàng sẽ cung cấp các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ dé:
+ Nha nhap khẩu mua ngoại tệ thanh toán cho hàng xuất khẩu
+ Nhà xuất khẩu bán ngoại tệ nhận bản tệ dé trang trai các chi phí đầu
vào
Trang 1010
Bên cạnh đó với hệ thống các ngân hàng đại lí rộng khắp được củng cố quan hệ chặt chẽ và cơ sở vật chất trang bị đầy đủ, hệ thống kĩ thuật và công nghệ hiện đại;
các ngân hàng cấp nhiều hơn cho các khách hàng của họ các dịch vụ tiện ích phục vụ
hoạt động xuất nhập khẩu Do đó, vai trò quan trọng của ngân hàng trong hoạt động thông thương của các quốc gia ngày càng được khẳng định nhất là đối với lĩnh vực xuất nhập khâu — một trong những ngành mũi nhọn để phát triển kinh tế các nước đang phát triển
2.1.3/ Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu
- Nguồn tín dụng tài trợ thương mại từ Ngân hàng Phát trién Chau A (ADB), đặc biệt vào năm 2009 Việt Nam được lựa chọn vào Chương trình hỗ trợ tài chính thương mại của ADB
- Các khoản vay có bảo lãnh từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng trong và
ngoài nước giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực hiện hợp đồng thương mại
được dễ dàng và nhanh chóng
- Các chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu của Chính phủ giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh để xuất khâu
- Các dự án phát triển kinh tế do các đối tác nước ngoài tài trợ 2.2/ Khái quát về ngân hàng thương mại
2.2.1/ Ngân hàng thương mại:
Luật Các Tổ Chức tín dụng do Quốc hội khóa X thông qua ngày 12 tháng 12
năm 1997, định nghĩa:
Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn
bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan Luật này còn định nghĩa:
Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt đông kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch cụ thanh toản.|4 — trang 15]
Luật Tổ chức tín dụng không có định nghĩa hoạt động ngân hàng vì khái niệm này đã được định nghĩa trong Luật Ngân Hàng Nhà Nước cũng do Quốc hội khóa X
thông qua cùng ngày Luật Ngân Hàng Nhà Nước định nghĩa: Hoạt động ngân hàng
Trang 1111
nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tin dung, cung ứng dịch vụ thanh toán |4 — trang 15]
Nhin chung NHTM có 3 chức năng cơ bản: chức năng trung gian tài chính, chức năng tạo tiền, chức năng sản xuất Trong đó chức năng trung gian tài chính và
chức năng tạo tiền là chức năng cơ bản của NHTM
- Chức năng trung gian tài chính: NHTM đóng vai trò trung gian giữa các khách hàng với nhau hoặc trung gian giữa ngân hàng Trung Ương và công chúng khi
thực hiện các nghiệp vụ bao gồm nghiệp vụ cấp tín dụng, nghiệp vụ bao thanh toán,
nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán và nhiều hoạt động môi giới khác
- Chức năng tạo tiền: tức là chức năng sáng tạo ra bút tệ, góp phần gia tăng
khối tiền tệ phục vụ cho nhu cầu chu chuyển và phát triển nền kinh tế
- Chức năng sản xuất: bao gồm việc huy động và sử dụng các nguồn lực để tạo
ra “sản phẩm” và dịch vụ ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế Các sản phẩm và dịch
vụ NHTM có thể cung cấp bao gồm:
+ Các sản phẩm huy động vốn như tiền gửi và chứng từ có giá các loại + Các sản phẩm cấp tín dụng như cho vay doanh nghiệp, cho vay cá
nhân, cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất, tài trợ xuất nhập khẩu, tài trợ dự án, cho
thuê tài chính
+ Các sản phẩm thẻ như thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ ATM
+ Các dịch vụ ngân hàng như dịch vụ chun tiền, thanh tốn khơng dùng tiền mặt, thanh toán quốc tế
+ Các sản phẩm kinh doanh ngoại tệ như các hợp đồng giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi, giao sau, quyén chọn [ 4 -trang 20; 21]
2.2.2/ Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại:
[4- trang 29 — 36]
NHTM là tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động tiền gửi của công chúng,
sử dụng tiền gửi huy động được cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ tài chính khác
Các hoạt đông cơ bản của NHTM bao gồm:
Trang 1212
+ Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy
động vốn của tô chức, cá nhân trong và ngoài nước
+Vay vốn của các tô chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của
các tô chức tín dụng nước ngoài
+ Vay vốn ngắn hạn của ngân hàng Nhà Nước
+ Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân Hàng Nhà Nước - Hoạt động cấp tín dụng + Cho vay + Bảo lãnh + Chiết khấu
+ Cho thuê tài chính
+ Bao thanh toán
+ Tài trợ nhập khẩu
+ Tài trợ xuất khẩu
+ Cho vay thấu chỉ
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng và hạn mức tín dụng dự phòng - Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: bao gồm các hoạt động:
+ Cung cấp các phương tiện thanh toán
+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng
+ Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ
+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân Hàng
Nhà Nước
+ Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được Ngân Hàng Nhà Nước
cho phép
+ Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng
+ Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán
liên ngân hàng trong nước
Trang 1313
- Các hoạt động khác bao gồm: + Góp vốn và mua cô phần
+ Tham gia thị trường tiền tệ
+ Kinh đoanh ngoại hồi
+ Ủy thác và nhận ủy thác + Cung ứng dịch vụ bảo hiểm + Tư vấn tài chính
+ Bảo quản vật quý giá
2.3./ Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại 2.3.1/ Hoạt động tài trợ xuất khẩu
2.3.1.1/ Khái niệm tài trợ xuất khẩu:
Tài trợ xuất khâu của ngân hàng thương mại là một hình thức tài trợ thương mai, kỳ hạn gắn với thời gian thực hiện thương vụ xuất khâu, đối tượng nhận tải trợ là các doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp hoặc ủy thác, giá trị tài trợ thường ở mức vừa và
lớn [4 — trang 516]
Tài trợ xuất khẩu của NHTM là một bộ phận trong tài trợ ngoại thương Tài
trợ ngoại thương bao gồm các hoạt động mang tính chất tài trợ của ngân hàng nhằm
đáp ứng nhu cầu đặc thù về tài chính và uy tín trong kinh đoanh của các doanh nghiệp
xuất khâu trong quá trình giao dịch ngoại thương
Quá trình giao dịch ngoại thương là toàn bộ diễn biến của thương vụ xuất khẩu (đối với bên bán) và nhập khẩu (đối với bên mua) bao hàm cả các giao dịch kinh doanh trước và sau thương vụ xuất khâu, có tính chất gắn liền với thương vụ xuất khẩu đó Đối với người xuất khẩu, đó là quá trình thu mua hàng xuất khẩu, mua vật tư nguyên liệu để xuất khẩu, đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ xuất khẩu hoặc gia hạn bảo hành, bảo trì đối với dự án xuất khẩu máy móc hoặc xây dựng cơ xưởng ở nước ngoài [2- trang 423]
Trang 1414
những hợp đồng xuất khẩu liên tục, thường có nhu cầu vốn ngay dé tiếp tục sản xuất kinh doanh bình thường
Và khách hàng để nhận được tài trợ phải thỏa mãn các điều kiện sau: - Doanh nghiệp phải được phép kinh doanh xuất khẩu
- Nếu doanh nghiệp không có chức năng kinh doanh xuất khẩu thì phải có hợp
đồng ủy thác xuất khẩu
- Dự án phải có hiệu quả kinh tế, xác định được nguồn trả nợ, kết quả sản xuất
kinh doanh của khách hàng không bị lỗ, không có nợ quá hạn ngân hàng
2.3.1.3/ Vai trò tài trợ xuất khẩu của ngân hàng thương mại:
Với hoạt động xuất khẩu ngày càng đa đạng, phức tạp và có sự cạnh tranh gay gắt, vai trò hỗ trợ của các ngân hàng thương mại là cực kì quan trọng Các ngân hàng không những hỗ trợ về mặt tài chính (cấp tín dung ) dé hoàn tất nghĩa vụ thanh toán
và sản xuất trong quan hệ kinh tế đối ngoại mà còn hỗ trợ về mặt kĩ thuật, đảm bảo
các quá trình thanh toán cho những hoạt động chu chuyên với nước ngoài, đồng thời đảm nhận những rủi ro gắn liền với những hoạt động đó [2 - trang 147]
Với những hợp đồng xuất khẩu có giá trị lớn và vừa, vốn lưu động của khách hàng (các doanh nghiệp) thường là không đủ để thực hiện hợp đồng, họ sẽ nhờ đến nguồn vốn của ngân hàng thông qua việc tài trợ Ngân hàng khi đó sẽ vừa đóng vai trò ngân hàng phục vụ cho nhà xuất khẩu, vừa là ngân hàng tài trợ cho việc thực hiện hợp đồng Đồng thời với quá trình tài trợ, để bảo đảm nguồn vốn tài trợ được sử dụng đúng mục đích, quản lí được nguồn thu, ngân hàng sẽ tham gia thanh toán quốc tế với vai trò là ngân hàng thương lượng (negotiating bank), ngân hàng nhờ thu (collecting bank) [4 — trang 517]
Là một thành viên hoạt động trong lĩnh vực quốc tế, hoạt động ngân hàng trong tài trợ xuất khâu đã có đóng góp đáng kể đối với nền kinh tế đất nước trên nhiều phương diện Trong đó bằng việc cung cấp các dịch vụ ở nước ngoài (gọi là xuất khẩu vô hình ) đã đóng góp ngày càng lớn vào thu nhập quốc gia và điều quan
trọng hơn là hoạt động tài trợ này đã thúc đây việc xuất khẩu hàng hóa, mang lại một
nguồn thu nhập lớn cho quốc gia, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế [4 - trang
Trang 1515
2.3.1.4/ Các hình thức tài trợ xuất khẩu
2.3.1.4.1/Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã mở
Khi nhận được LC do ngân hàng mở LC phát hành theo yêu cầu của nhà nhập
khẩu thì nhà nhập khẩu được bảo đảm thanh toán sau khi giao hàng nếu xuất trình bộ
chứng từ phù hợp điều kiện ghi trong LC Mỗi lô hàng giao ra nước ngoài đều đòi hỏi một loại tài trợ nào đó trong quá trình sản xuất và vận chuyển Nhà xuất khâu có thể dựa vào LC đã mở để yêu cầu ngân hàng phục vụ mình cấp một khoản tín dụng nhằm
thực hiện xuất khẩu hàng theo các điều khoản đã quy định trong LC Trên cơ sở LC
đã được chấp nhận ngân hàng có thể cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu dé tiếp tục sản
xuất [ 4— trang 518]
Đối tượng được tài trợ là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ xuất khẩu có nhu cầu bổ sung vốn lưu động để thu mua, sản xuất, gia công, cung ứng hàng hóa dịch vụ xuất khâu
Trị giá khoản tài trợ thường từ 60-70% giá trị hợp đồng xuất khẩu Doanh nghiệp có uy tín có thể thế chấp, đảm bảo khoản tài trợ bằng hợp đồng xuất khẩu hoặc LC
2.3.1.4.2/ Chiết khấu hối phiếu
Chiết khấu hối phiếu là một hình thức tín dụng của ngân hàng cấp cho khách hàng dưới hình thức mua lại hối phiếu trước khi đến hạn thanh toán bằng việc khách
hàng chuyển quyền sở hữu hối phiếu chưa đáo hạn cho ngân hàng để nhận một số
tiền bằng mệnh giá hối phiếu trừ đi giá trị chiết khấu và lệ phí nhờ thu mà ngân hàng chiết khâu hưởng [ 4 - trang 518]
Chiết khấu hồi phiếu tạo điều kiện thuận lợi cho nhà xuất khẩu nhận được tiền sớm hơn nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn đối với khoản tín dụng (bán chịu hàng hóa) cung ứng hàng đã cấp cho nhà nhập khẩu
Nét đặc trưng của nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu là ngân hàng sẽ khấu trừ tiền lãi ngay khi chiết khấu và chỉ chuyển cho khách hàng số tiền còn lại
Trang 1616
Trong đó:
Tck : Giá trị chiết khẩu
t : Thời gian chiết khấu (ngày) P :Lệphí chiếtkhấu
M_ :Mệnh giá hối phiếu Lek : Lãi suất chiết khấu (năm)
Khi kết thúc thời hạn chiết khấu, ngân hàng sẽ đòi tiền ở người có nhiệm vụ
trả tiền hối phiếu
2.3.1.4.3/ Chiết khấu chứng từ thanh toán theo hình thức tín dụng chứng từ
Chiết khấu bộ chứng từ là hình thức ngân hàng tài trợ cho nhà xuất khẩu thông qua việc mua lại hay cho vay trên cơ sở bộ chứng từ xuất khẩu hoàn hảo được người xuất khẩu xuất trình
Để đáp ứng nhu cầu vốn, nhà xuất khẩu sau khi giao hàng có thể yêu cầu ngân hàng chiết khấu tức là ứng trước số tiền thanh toán trên bộ chứng từ xuất khẩu Số tiền chiết khấu được trả bằng ngoại tệ, có thể lên tới 90-95% trị giá bộ chứng từ [4 — trang 518]
Có 2 hình thức chiết khấu bộ chứng từ:
a/ Chiết khấu bảo lưu truy đòi
Muốn được chiết khấu bảo lưu truy đòi phải thỏa mãn các điều kiện:
- Bản gốc LC va tat ca bản gốc sửa đổi LC phải được xác thực bởi NHTB và được xuất trình với bản gốc thông báo LC của NHTB
- LC còn hiệu lực, số dư chưa thanh toán
- LC cho phép thanh toán ngay hoặc trả chậm 90 ngày
- Các quy định trong LC rõ ràng, cụ thể, hạn chế những điều khoản mang lại
rủi ro cho ngân hàng chiết khấu và người thụ hưởng
- LC quy định vận đơn lập theo lệnh NHPH hoặc tất cả vận đơn bản gốc được xuất trình qua ngân hàng
- Thị trường truyền thống có quan hệ thương mại với Việt Nam và không nằm
Trang 1717
- Khách hàng có tài chính rõ ràng, hoạt động kinh doanh tốt, có khả năng hoàn trả khoản tiền mà ngân hàng đã chiết khấu khi NHPH/ NHXN từ chối thanh toán
[9-— trang 125]
b/ Chiết khấu miễn truy đòi
Ngân hàng sẽ không đòi lại tiền chiết khấu đã ứng cho đoanh nghiệp nếu phía nước ngồi khơng trả tiền Tuy nhiên số tiền chiết khấu trong trường hợp này thấp hơn nhiều so với chiết khấu truy đòi, thường không quá 80% trị giá bộ chứng từ xuất khẩu
Bộ chứng từ hàng xuất muốn được chiết khấu miễn truy đòi phải là bộ chứng từ theo LC và đảm bảo một số điều kiện:
- Chứng từ phải phù hợp hoàn toàn với các điều khoản, điều kiện của LC - LC phải yêu cầu vận tải đơn lập theo lệnh của NHPH LC và toàn bộ vận đơn gốc xuất trình qua ngân hàng chiết khấu
- NHPH LC phải là ngân hàng có uy tín, thường xuyên giao dịch và có quan hệ
tốt với ngân hàng chiết khấu
- Nhà xuất khẩu cung cấp đầy đủ thông tin, báo cáo liên quan nhà nhập khẩu, xem xét đánh giá tính trung thực của giao dịch, chất lượng hàng hóa, uy tín người bán
- Thời hạn chiết khấu:
+ LC trả ngay: tối đa 60 ngày
+ LC trả chậm: căn cứ thời hạn thanh toán chứng từ cộng thêm 30 ngày - Cần xem xét các thông tin liên quan đến mặt hàng xuất khẩu và giá cả trên
thị trường vào thời điểm chiết khấu, đồng thời thực hiện các biện pháp đảm bảo như cầm có, thế chấp tài sản khách hàng hoặc bên thứ 3 hay bảo lãnh bên thứ 3 nếu cần
- Không chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu các mặt hàng đo nhà nước cắm xuất khẩu, xuất khẩu sang các nước bị cấm vận hay bộ chứng từ xuất khẩu xuất trình LC
chuyển nhượng.[ 9 — trang 126]
2.3.1.4.4/ Cho vay trên cơ sở bộ chứng từ thanh toán theo phương thức nhờ thu
Trang 1818
ngân hàng xử lí chứng từ bằng cách chuyên chúng cho một ngân hàng đại lí ở nước ngoài để nhờ thu, ngân hàng sẵn sàng cung cấp một khoản ứng trước theo một tỷ lệ
phần trăm thỏa thuận tính trên các khoản nhờ thu tồn đọng còn chưa nhận tiền Trong
một số trường hợp, vật bảo đảm được chấp nhận cho những khoản ứng trước sẽ là các
chứng từ gửi hàng đem lại quyền kiểm soát hàng hóa cùng với các tờ hối phiếu đang
trong quá trình nhờ thu [4 — trang 518]
Phương thức này cũng có nhiều điểm tương tự như hình thức chiết khấu bộ chứng từ thanh toán theo hình thức tín dụng chứng từ Tuy nhiên trong trường hợp bộ
chứng từ thanh toán theo phương thức nhờ thu thì một số ngân hàng sử dụng cụm từ
“Ứng trước tiền hàng xuất khẩu” và công việc thâm định sẽ giao cho phòng tín dụng
phụ trách Và đối với loại hình tài trợ này, vì mức độ rủi ro rất cao nên lãi suất tài trợ
cũng cao hơn so với các loại hình tài trợ khác, ngoài ra để được tài trợ khách hàng cũng cần có tài sản bảo đảm [4 — trang 519]
2.3.1.4.5/ Thuận nhận ngân hàng (Banker?s aceptance)
Thuận nhận ngân hàng là hình thức tài trợ gắn liền với phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Khi hối phiếu được doanh nghiệp kí phát cho ngân hàng, bằng việc kí chấp nhận hối phiếu, ngân hàng đã cam kết chỉ trả vô điều kiện một số tiền nhất định vào ngày nhất định trong tương lai Do đó hối phiếu này trở thành công cụ có thể giao dịch trên thị trường [4 — trang 519]
Đây chính là nghiệp vụ thuận nhận ngân hàng — một hình thức tài trợ của ngân hàng cho nhà xuất khâu, dé ho có thể sử dụng hối phiếu đã được chấp nhận bằng cách chiết khấu, hay bán trên thị trường
Điểm nổi bật của thuận nhận ngân hàng là có thể huy động được nguồn vốn tài
trợ từ thị trường tiền tệ chứ không chỉ giới hạn trong nguồn vốn của NHTM
2.3.1.5/ Một số hình thức tài trợ xuất khẩu đặc biêt khác:
[2- trang 421, 461]
Trang 1919
a/ Bao thanh toan (Factoring)
Là hình thức cấp tín dụng của tô chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã dược bên bán
và bên mua thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán hàng hóa [4 - trang 462]
Gồm có 4 loại:
- Bao thanh toan truy doi (recourse factoring )
- Bao thanh toán miễn truy doi (non- recourse factoring ) - Bao thanh toán ứng trước hay bao thanh toán chiết khấu - Bao thanh toán khi đáo hạn
Bao thanh toán thường áp dụng cho các khoản thanh toán có thời hạn ngắn
(không quá 6 tháng), không sử dụng L/C hoặc hối phiếu Chi phí thực hiện bao thanh
toán gồm hai loại: chi phí chiết khấu được tính trên số tiền ứng trước theo mức lãi
suất tương đương lãi suất cho vay, và phi Factoring 1a chi phí hành chính quản trị với
mức độ tối đa là 0,5% giá trị hóa đơn thương mại
b/ Tín dụng thuê mua (Leasing)
Là một hợp đồng thương mại, trong đó người cho thuê đồng ý cho người đi
thuê được quyền sử dụng tài sản trong một khoảng thời gian nhất định dé đổi lấy một chuỗi thanh toán định kì [4 — trang 421]
Khách hàng tiềm năng của ngân hàng là các doanh nghiệp hoặc công ty có nhu
cầu đầu tư hoặc mua sắm tài sản cố định nhưng nhu cầu sử dụng tài sản không
thường xuyên, hoặc khách hàng sử dụng tài sản thường xuyên nhưng đang kẹt nguồn vốn để đầu tư tài sản đó
c/ Báo hiểm tín dụng xã hội
Là việc nhà xuất khẩu đóng phí bảo hiểm cho công ty bảo hiểm (thường công ty này thuộc quyền sở hữu của NHTM ) theo thỏa thuận đối với một hay nhiều rủi ro nhất định Sau đó nhà xuất khẩu sử dụng bảo hiểm này làm chứng từ thế chấp khi đến ngân hàng vay vốn Thực chất nhà xuất khâu bảo hiểm chuyển giao cho ngân hàng đòi tiền trong trường hợp nhà nhập khẩu khơng thanh tốn tiền hang [4 — trang 623]
Mục tiêu:
Trang 2020 + Khuyến khích xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ bằng những điều khoản mang tính cạnh tranh + Hỗ trợ quá trình thâm nhập của giới xuất khẩu vào thị trường nước ngoài có Tui ro cao
+ Giúp các nhà nhập khẩu và ngân hàng tài trợ có kha năng linh hoạt hơn về
tài chính trong xử lí các khoản nợ với nước ngoài
d/ Bao tiêu (Forfaiting)
Áp dụng đối với trường hợp xuất khẩu tư liệu sản xuất và máy móc thiết bị
Cơ chế này bao gồm: nhà xuất khâu, ngân hàng bao tiêu, ngân hàng phục vụ nhà nhập
khẩu
Sau khi nhận được đơn đặt hàng từ nhà nhập khâu, nhà xuất khâu gặp một ngân hàng bao tiêu để yêu cầu tài trợ Giả sử đơn đặt hàng thực hiện trong vòng 5 năm, ngân hàng bao tiêu dễ chấp nhận chiết khấu các hối phiếu của nhà xuất khẩu cho cả thời hạn 5 năm Ngân hàng có thể tính lãi cố định và tài trợ lên đến 100% giá trị hối phiếu Tuy nhiên ngân hàng bao tiêu yêu cầu ngân hàng nhà nhập khẩu bảo lãnh cho nhà xuất khẩu hoàn trả vốn vay và không để nợ khó đòi phát sinh Những bảo lãnh này rất quan trọng vì đây là tài trợ xuất khâu miễn truy đòi Nghĩa là khi nhà nhập khẩu khơng thanh tốn được thì chính ngân hàng chứ không phải nhà xuất khẩu chiu thiét thoi [2 — trang 431]
e/ Ngoai ra con có:
- Ngân hàng sẽ cho vay thu mua hàng xuất khâu, mua nguyên vật liệu dé sản xuất, cho vay đầu tư nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, cho vay bảo trì đối với các dự án chiến lược về máy móc thiết bị nhà xưởng ở nước ngoài
- Cho vay nộp thuế xuất khâu
- Giúp khai báo thuế, hỗ trợ về mặt chuyên môn và các hỗ trợ cần thiết khác
như: địch vụ vận chuyền chuyển giao hàng hóa, cho thuê kho bãi
- Giúp quản lí nợ, quản lí số cái bán hàng, thu nợ các khoản phải thu, bảo đảm rủi ro không thanh toán của bên mua hàng, xếp hạn mức tín dụng và thu hộ
2.3.1.6/ Rủi ro trong tài trợ xuất khẩu:
Hoạt động ngoại thương thường đương đầu với nhiều rủi ro khác nhau Hoạt
Trang 2121
trong tài trợ ngân hàng cũng bắt nguồn từ rủi ro trong quá trình kinh doanh thương mại Bên cạnh rủi ro cho kinh doanh ngoại thương, ngân hàng còn chịu rủi ro bên trong môi trường ngân hàng và các thao tác nghiệp vụ ngân hàng [13]
a/ Rủi ro trước khi giao hàng: là việc doanh nghiệp không thể tiến hành giao hàng đúng thời hạn hợp đồng Rủi ro này gắn liền quá trình sản xuất của doanh nghiệp Nguyên nhân:
- Người mua phá vỡ hợp đồng trước ngày giao trong khi nhà xuất khẩu đã
chuẩn bị hàng hóa So với các hợp đồng trong nước thì nguy cơ phá vỡ các cam kết của hợp đồng này thường cao hơn đối với doanh nghiệp xuất khẩu
- Doanh nghiệp xuất khẩu không huy động đủ vốn cho quá trình sản xuất hoặc không có được tài sản đảm bảo cần thiết để được ngân hàng cấp tín dụng nên doanh
nghiệp không thê thực hiện hợp đồng
- Do thiếu hụt ngoại tệ nên không nhập nguyên liệu kịp Yếu tố này phụ thuộc vào chính sách ngoại hối của ngân hàng nhà nước trong trường hợp gặp khó khăn về
cán cân thanh toán Điều này thường thấy ở các nước đang phát triển, nơi có nhu cầu
ngoại tỆ cao
b/ Rủi ro sau khi giao hàng:
Là doanh nghiệp không thể nhận tiền thanh toán theo như dự định Nguyên nhân từ nhiều phía như nhà xuất khâu, ngân hàng thanh toán, rủi ro từ quốc gia, rủi ro về tỷ giá, rủi ro về hối đoái và chuyên tiền
- Rủi ro phía nhà nhập khẩu (rủi ro thương mại) liên quan uy tín bên mua và rủi ro từ chối nhận hàng Rủi ro từ chối nhận hàng có thể lấy cớ do bên xuất khẩu xuất trình chứng từ không phù hợp quy định trong hợp đồng, hoặc do khơng muốn hồn thành giao địch và cũng có thê ép bên bán giảm giá Khi giao hàng bị từ chối, nhà xuất khâu phải chịu phí neo tàu tại cảng dỡ và phí chậm dỡ hàng
- Rủi ro thanh toán: phát sinh do phương thức thanh toán và năng lực của nhà nhập khẩu Khi thanh toán bằng hình thức trả chậm, bên mua có thể chậm thanh toán hoặc mắt khả năng thanh toán vào thời điểm thanh toán
Trang 2222
- Rủi ro quốc gia: phụ thuộc tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Những yếu tô này sẽ làm cho việc giao hàng bên bán bị đình hoãn hoặc tình trang mat khả năng thanh toán của bên nhập khẩu
- Rui ro hối đoái và chuyên tiền: Giao dịch thương mại quốc tế bao giờ cũng
thanh toán theo một loại tiền tệ nào đó khác đồng bản tệ của một hoặc cả hai bên mua
bán Khi đó xuất hiện chuyển đổi ngoại tệ, từ đó xuất hiện rủi ro Rủi ro hối đoái bắt
nguồn từ sự biến động bắt lợi của tỷ giá gây tôn thất cho nhà xuất khâu trong việc
nhận tiền thanh toán Rủi ro chuyển tiền là tình trạng khan hiếm ngoại tệ hoặc sự
quản lí hối đoái của chính phủ khan hiếm nên việc thanh toán hay nhận thanh tốn khơng thực hiện ngay
2.3.2/ Hoạt động tài trợ nhập khẩu
2.3.2.1/ Khái niệm tài trợ nhập khẩu
Tài trợ nhập khẩu cũng là một bộ phận trong hoạt động tài trợ ngoại thương
của các ngân hàng thương mại Nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu nhằm hỗ trợ về tài chính cùng với phương tiện, thủ tục giấy tờ liên quan để doanh nghiệp nhập khẩu có thể thực hiện nghĩa vụ của mình trong hợp đồng mua bán hàng hóa Giá trị tài trợ thường ở mức vừa và lớn [4- trang 514]
2.3.2.2/ Đối tượng được tài trợ nhập khẩu:
Đối tượng được tài trợ nhập khâu là nhu cầu về tiền của các nhà nhập khâu để thanh toán cho bên xuất khẩu trong hợp đồng mua bán hàng hóa Thời hạn tài trợ
thường là ngắn hạn
Đối tượng thường là:
Trang 2323
+ Các tổ chức kinh tế nước ngoài tham gia vào các hợp đồng liên doanh và
tham gia đấu thầu các dự án đầu tư tại Việt Nam
Các tổ chức nhập khâu muốn được nhận tài trợ cũng phải có một số điều kiện nhất định như có tư cách pháp nhân hay giấy phép kinh doanh nhập khẩu còn hiệu lực, nhập khẩu mặt hàng được phép nhập theo quy định của pháp luật và một số yêu cầu về khả năng tài chính đề hoàn trả nợ vay [4- trang 514]
2.3.2.3/ Các hình thức tài trợ nhập khẩu:
2.3.2.3.1/ Mớ L/C thanh toán hàng nhập khẩu
Hình thức tài trợ nhập khẩu phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam hiện nay là tín dụng chứng từ hay tín dụng thư (LC) Tín dụng thư là cam kết của ngân hàng mở LC đối với nhà xuất khẩu (theo yêu cầu của khách hàng nhập khẩu) rằng ngân hàng sẽ thanh toán cho nhà xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu do nhà xuất khẩu kí phát nếu nhà xuất khẩu xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với những điều
kiện và điều khoản do ngân hàng mở LC chỉ ra LC do ngân hàng mở theo đề nghị
của nhà nhập khâu.|4 — trang 515]
Nhưng không phải lúc nào nhà nhập khẩu cũng đủ số dư trên tài khoản để làm đảm bảo ( hay đề kí quỹ) cho việc mở thư tín dụng Như vậy có thể nói việc mở thư tín dụng đã thể hiện sự tài trợ cho nhà nhập khẩu Ngân hàng sẽ gánh chịu rủi ro nếu
như nhà nhập khẩu không có khả năng thanh toán cho phía nước ngoài theo cam kết
trong LC Do đó trước khi mở LC ngân hàng phải kiểm tra tình hình tài chính và khả
năng thanh toán, tình hình hoạt động của nhà nhập khẩu [4— trang 515]
2.3.2.3.2/ Bảo lãnh và tái bảo lãnh
Đây là hình thức tín dụng qua cam kết bằng chữ kí, có thể cho việc mở LC hay cho việc thanh toán hối phiếu khi đến hạn
Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tô chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay
cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay.[4 — trang 539]
Cam kết bảo lãnh: là văn bản bảo lãnh của tổ chức tín dụng Bao gồm:
Trang 2424
+ Hợp đồng bảo lãnh
+ Thư tín dụng dự phòng
Tái bảo lãnh là việc ngân hàng phát hành bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng
do tổ chức tín dụng khác phát hành Trong đó, bảo lãnh đối ứng là cam kết tổ chức tín dụng (bên phát hành bảo lành đối ứng) đối với một tổ chức tín dụng khác [9 — trang
T8]
2.3.2.3.3/ Chấp nhận hối phiếu
Loại tín dụng này đảm bảo cho người hưởng tín dụng được sử dụng để thanh toán hối phiếu khi đến hạn Người vay khoản tín dụng này chính là nhà nhập khẩu Đây là một hình thức, một sự đảm bảo về tài chính và ngân hàng chưa phải xuất tiền vay thực sự trong trường hợp này Nhà nhập khâu phải vay mượn về mặt danh nghĩa
để có được sự chấp nhận trên hối phiếu của ngân hàng theo đề nghị của nhà xuất khẩu, và nhà nhập khẩu sẽ trả lệ phí cho khoản vay mượn này Khi tới hạn mà nhà nhập khâu không có khả năng thanh toán thì lúc này ngân hàng phải cho nhà nhập khẩu vay Hối phiếu có sự chấp nhận của ngân hàng thể hiện sự đảm bảo chắc chắn
về khả năng thanh toán, từ đó làm tăng uy tín của hối phiếu trong lưu thông [4 —
trang 515]
2.3.2.3.4/ Cho vay thanh toán hàng nhập khẩu
Ngân hàng sẽ cho doanh nghiệp vay ứng trước một phần để thanh toán cho người bán hay ứng trước tiền thuế nhập khẩu
Trong thanh toán theo phương thức nhờ thu, ngân hàng tiếp nhận chứng từ từ ngân hàng nước ngoài và xuất trình hối phiếu đòi tiền nhà nhập khâu Nếu nhà nhập
khẩu chưa thanh toán được và yêu cầu một sự tài trợ thì ngân hàng có thể cho vay
thanh toán hàng nhập khẩu trong trường hợp này [4 - trang 515]
Tuy nhiên khách hàng cần có tài sản đảm bảo cho khoản vay, bất động sản, những chứng từ có giá, một số tài sản khác
2.3.2.4/ Một số hình thức tài trợ nhập khẩu đặc biệt khác 2.3.2.4.1/ Chuyến tiền đi
Ngân hàng chuyên tiền cho các tổ chức cá nhân có nhu cầu chuyển tiền mậu dịch và phi mậu dịch hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ khi khách
Trang 2525
Hình thức này thường áp dụng cho những đối tác đã có quan hệ kinh doanh
xuất nhập khâu lâu dài và tin cậy [17]
2.3.2.4.2/ Tài trợ nhập khẩu thế chấp bằng chính lô hàng nhập
Tài trợ vốn ngắn hạn cho các doanh nghiệp thanh toán chỉ phí nhập nguyên vật liệu, vật tư, hàng hóa không có đủ bất động sản để thế chấp, có thể thế chấp bằng chính lô hàng nhập
Mặt hàng nhận thế chấp rất đa dang: sat thép, đồng nhôm, hạt nhựa, ô tô,
nguyên liệu thức ăn gia súc, giấy, bột giấy, xe cơ giới, thiết bị điện lạnh [L7] 2.3.2.4.3/ Tài trợ nhập khẩu trọn gói
Với hình thức này doanh nghiệp chỉ cần đàm phán giá, đặt hàng với đối tác nước ngoài và ung dung chờ hàng nằm gọn ghẽ trong kho
Thông thường các doanh nghiệp tiếp cận ngân hàng với mục đích mượn vốn, sử dụng dịch vụ thanh toán, tìm sự hỗ trợ từ thư bảo lãnh tín dụng Sau đó quy trình nhập khẩu được nối đài bởi những rắc rối về dịch vụ vận tải, bảo hiểm, kho bãi Quá trình này vừa mất nhiều thời gian, nhân lực, chỉ phí phát sinh Tài trợ trọn gói là sự cấu thành của nhiều sản phẩm riêng lẻ hiện có, gồm dịch vụ phát hành và thanh toán LC, tài trợ vốn và cung ứng ngoại hối thanh toán LC, quản trị rủi ro ngoại hối bằng
các công cụ phái sinh, dịch vụ tư vấn về ngoại thương, ngoại hối và thanh toán quốc tế, dịch vụ quan lí hàng tại kho Hình thức này được bổ trợ thêm dịch vụ bảo hiểm và
vận tải.[13]
Lợi ích là các doanh nghiệp tiết kiệm được lượng thời gian đáng kể, tính toán được tổng chỉ phí, giúp định hình được hiệu quả kế hoạch Doanh nghiệp không cần
phải lo lắng bước tiếp theo của giao dịch, mọi dịch vụ sẽ được ngân hàng tiến hành tuần tự
2.3.2.4.4/ Các hình thức tài trợ khác [14]
- Cho thuê kho bãi để chứa và bảo quản an toàn hàng hóa nhập khẩu với giá
cho thuê phải chăng (nhờ lợi thế về quy mô số lượng khách hàng của ngân hàng) tại
Trang 2626
- Giúp khai báo thuế ( thí dụ lập tờ khai và áp mã vạch thuế chính xác, nhanh
chóng, nhận lại tiền hoàn thuế nếu nộp dư do cơ quan thuế tạm tính thuế phải
nộp, )
- Hỗ trợ về mặt chuyên môn, kĩ thuật từ giúp soạn thảo hợp đồng thương mại, mua bảo hiểm cho suốt quá trình vận chuyển và chuyên giao hàng hóa, theo dõi và kiểm tra hóa đơn chứng từ cả về số lượng, quy cách và chất lượng
- Các hỗ trợ khác do sự bất cập về tập quán, luật pháp
2.3.2.5/ Rui ro trong hoạt động tài trợ nhập khẩu [13]
Rủi ro trong hoạt động tài trợ nhập khẩu là tình trạng doanh nghiệp nhập khẩu
trong quá trình thực hiện hợp đồng, gặp phải những rủi ro đo sự biến động của các
yếu tố bên ngoài:
a/ Rủi ro trước khi nhận hàng: là việc khách hàng không thể tiến hành giao hàng đúng thời hạn hợp đồng Rủi ro này gắn liền quá trình sản xuất của doanh nghiệp Nguyên nhân:
- Người bán phá vỡ hợp đồng trước ngày giao trong khi nhà nhập khâu đã chuẩn bị xong tiền hàng thanh toán Nhu cầu hàng hóa của nhà nhập khẩu không đáp ứng được, khiến cho doanh nghiệp bị tổn thất
- Thậm chí ngay cả khi ngân hàng đươc ủy nhiệm chiết khấu hay nhờ thu không thực hiện đúng quy cách quốc tế
- Có thể bị lừa đảo khi giao tiền mà không giao hàng
- Doanh nghiệp xuất khâu không huy động đủ vốn cho quá trình sản xuất, không chuẩn bị kịp hàng hóa nên doanh nghiệp không thê thực hiện hợp đồng
- Do thiếu hụt ngoại tệ nên nhà xuất khẩu không nhập nguyên liệu kịp Yếu tố
này phụ thuộc vào chính sách ngoại hối của ngân hàng nhà nước trong trường hợp gặp khó khăn về cán cân thanh toán Điều này thường thấy ở các nước đang phát
triển, nơi có nhu cầu ngoại tệ cao
b/ Rủi ro sau khi nhận hàng:
Trang 2727
- Sau khi thanh toán xong, khi người nhập khẩu kiểm tra lại hàng phát hiện thấy thiếu hàng, hàng giả, hàng nhái, hàng kém phẩm chất, hay không đúng phẩm chất quy cách chất lượng
- Rui ro thanh toán : Khi thanh toán bằng hình thức trả trước hoặc trả ngay, bên bán có thể chậm giao hàng hoặc không thê giao hàng vào thời điểm thanh toán
- Rủi ro quốc gia: phụ thuộc tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Những yếu tố này sẽ làm cho việc giao hàng bên bán bị đình hoãn
- Rui ro hối đoái và chuyển tiền: Rủi ro hối đoái bắt nguồn từ sự biến động bắt lợi của tỷ giá gây tổn thất cho nhà nhập khâu trong việc thanh toán tiền hang Rui ro chuyển tiền là tình trạng khan hiếm ngoại tệ hoặc sự quản lí hối đoái của chính phủ khan hiếm nên việc thanh toán không thực hiện ngay
2.3.3/ Rủi ro của ngân hàng tài trợ:
2.3.3.1/ Rủi ro tín dụng và tài sản đảm bảo tín dụng
- Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh khi khách hàng không có khả năng thanh tốn bồi hồn hoặc khơng thực hiện những nghĩa vụ cam kết Nguyên nhân là do
ngân hàng đánh giá không đúng năng lực trả nợ hoặc tập trung quá mức tín dụng vào
một ngành kinh tế, một khu vục địa lí hay một đối tượng khách hàng, dẫn đến ngân hàng không thu hồi vốn khi ngành hay đối tượng gặp khó khăn
- Rủi ro tài sản đảm bảo tín dụng
Ngân hàng tổn thất từ rủi ro có đảm bảo nếu không lưu tâm đến kiểm soát giá
trị cũng như quản lí tài sản đảm bảo đó Thậm chí đù ngân hàng có kiểm soát tài sản
đảm bảo tin dụng này hậu quả vẫn có thê tổn thất cho ngân hàng khi nó giảm giá trị 2.3.3.2/ Rủi ro do tập trung tín dụng: là loại rủi ro xảy ra khi
danh mục cho vay của ngân hàng thiếu đa dạng về chủ thể đi Vay, thiếu đa dạng về ngành kinh tế, khu vực địa lí Việc bó hẹp phạm vi tài trợ đưa ngân hàng vào tình thé
TỦI ro
2.3.3.3/ Rui ro quốc gia và chuyến tiền
Môi trường kinh tế, xã hội, pháp lí, chính trị của nước ngoài có thể tác động
xấu đến khả năng của người ổi vay trong việc thực hiện các nghiệp vụ tín dụng của
Trang 2828
2.3.3.4/ Rui ro hối đoái, lãi suất
+ Rui ro hối đoái: là rủi ro tôn thất bắt nguồn từ biến động bắt lợi tỷ giá những quy chế quản lí ngoại hối chính phủ Các khoản tài trợ ngoại tệ đang mắt giá dù được hoàn trả khiến ngân hàng chịu tổn thất lớn ngoài dự kiến
+ Rủi ro lãi suất: phát sinh từ biến động lãi suất và bất tương xứng về
ngày tái lập lãi suất giữa các nguồn vốn ngân hàng đối với các khoản mục tài sản kinh doanh [5 — trang 26]
2.3.3.5/ Rủi ro ủy thác và bảo quản chứng từ: ngân hàng
thường thay khách hàng nắm chứng từ quan trọng gồm cả chứng từ liên quan đến
việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa đang giao dịch và lệnh đòi tiền Ngân hàng có trách nhiệm bảo quản và kiểm soát nghiêm ngặt việc chuyển lưu chứng từ này
2.3.3.6/ Rủi ro tác nghiệp: phát sinh từ các dịch vụ thu phí của
ngân hàng, theo đó một sự sai sót hay bất cần sẽ khiến ngân hàng gánh chịu những
Trang 2929
Kết luận Cơ sở lí luận của chương II gồm 4 phần:
- Phần một là những van dé cơ bản về hoạt động xuất nhập khẩu - _ Phần hai là những nét khái quát về ngân hàng thương mại
- Phan ba la cdc khái niệm, đối tượng, vai trò, các hình thức tài trợ xuất nhập
khẩu của NHTM và rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại
- Phan bén là những rủi ro mà ngân hàng tài trợ gặp phải
Trang 3030
CHUONG 3: THUC TRANG HOAT DONG TAI TRO
XNK TAI NGAN HANG TMCP CONG THUONG VIET NAM
- CHI NHÁNH TP.HCM
3.1/ Tống quan về ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- chỉ
nhánh TP.HCM
3.1.1/ Lịch sử hình thành và phát triển:
3.1.1.1/ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam:
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam là một trong những NHTM Nhà
nước lớn nhất của Việt Nam, thành lập năm 1988 và được nhà nước xếp hạng là
doanh nghiệp đặc biệt Theo quyết định số 196/QĐ-NHNN ngày 16/01/2008 của NHNN Việt Nam, tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam được đổi thành :“ Viet Nam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade”, viét tất là Vietinbank (tên giao dịch cũ là Industrial and Commercial Bank of Vietnam, viết tắt là Incombank)
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam là Ngân Hàng Thương Mại Nhà Nước, được thành lập theo Quyết định số 402/CT ngày 14 tháng 11 năm 1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng và được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký Quyết
định số 285/QĐ-NH5 ngày 21 tháng 9 năm 1996 thành lập lại theo mô hình tổng
công ty nhà nước, quy định tại Quyết định số 90/TTg ngày 7 tháng 3 năm 1994 theo ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, thời hạn hoạt động là 99 năm kể từ ngày được thành lập lại
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam có mạng lưới gồm 1 Sở giao dịch, 2
văn phòng đại diện, 141 chỉ nhánh, trên 700 phòng /điểm giao dịch, 287 quỹ tiết kiệm và hơn 500 “ngân hàng giao dịch tự động” (ATM), 01 Trung tâm đảo tạo, 01 trung tâm Công Nghệ Thông Tin ở hầu hết các tỉnh, thành phố và trung tâm thương mại trong cả nước, luôn là địa chỉ đáng tin cậy của cả người gửi tiền, người đi vay và người sử dụng dịch vụ ngân hàng Ngoài ra, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam còn là chủ sở hữu, cổ đông lớn của các công ty hàng đầu trên thị trường tài
chính Việt Nam như: Công ty Chứng Khốn NHCT, Cơng ty quản lí nợ và khai thác
Trang 31Á-31
NHCT, Công ty liên doanh cho thuê tài chính quốc tế, Liên doanh ngân hang Indovina, Liên doanh với ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương Với quy mô này, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam trở thành một trong những ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam cũng đã thiết lập quan hệ đại lí với 850 ngân hàng trên toàn thế giới, là thành
viên của Hiệp hội ngân hàng châu Á, là thành viên của hệ thống thẻ Visa, Master và
Hiệp hội tài chính viễn thơng tồn cầu( SWIFT)
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đã đầu tư tín dụng và kí hợp đồng hợp tác toàn điện với một số ngành công nghiệp mũi nhọn, các tập đoàn và tổng công ty lớn như: Ngành điện, Ngành xi măng, Ngành dầu khí, Ngành đóng tàu, Ngành dệt may, Tập đồn Than và Khốn sản, Tập đoàn bưu chính viễn thông và khoảng 66 tổng công ty nhà nước
Ngày 23 tháng 9 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định Số 1354/QĐ-TTg phê duyệt Phương án Cô phần hóa Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng Công thương Việt Nam tiến hành cổ phần hóa theo hình thức giữ nguyên vốn nhà nước hiện có, phát hành cô phiếu thu hút thêm vốn theo nguyên tắc Nhà nước nắm giữ cô phần chỉ phối, không thấp hơn 51% vốn điều lệ Theo kế hoạch,
tổng khối lượng phát hành lần đầu là 20% vốn điều lệ, trong đó cổ phần bán đấu giá
công khai, bán cho nhà đầu tư chiến lược trong nước, và bán ưu đãi cho cán bộ nhân viên và tổ chức cơng đồn là 10% vốn điều lệ, cỗ phần bán lần đầu cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài là 10% vốn điều lệ Ngày 25 tháng 12 năm 2008, Ngân hàng đã thực hiện việc chào bán lần đầu ra công chúng cho các nhà đầu tư chiến lược trong nước, bán ưu đãi cho cán bộ nhân viên và tổ chức cơng đồn là 10% vốn điều lệ với giá bán bình quân là 20.265 đồng so với mệnh giá là 10.000 đồng/cỗ phiếu Các hình thức đầu tư tín dụng cũng ngày một mở rộng và phát triển như: cho vay ngoại tệ, nội tệ, bảo lãnh, tài trợ XNK, tín dụng thuê mua, tín dụng ủy thác, tín dụng theo dự án
Với những kết quả đạt được, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam xứng đáng nhận được nhiều giải thưởng lớn như: giải thưởng “ Sao Vàng Đất Việt” cho sản