1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu sang thị trường mỹ

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu sang thị trường mỹ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 Cơ sở lý luận chung về sức cạnh tranh của hàng hóa 6 1 1 Khái niệm và các n[.]

Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất sang thị trường mỹ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận chung sức cạnh tranh hàng hóa 1.1 Khái niệm nhân tố ảnh hưởng sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất 1.2 Một số tiêu đánh giá sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất 1.2.1 Vai trò to lớn mặt hàng chè xuất Việt Nam: 1.2.2 Những hội thách thức mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường Mỹ điều kiện hội nhập WTO 1.3 Vai trò nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất sang thị trường Mỹ với Việt Nam CHƯƠNG 2: Thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường Mỹ thời gian qua 10 2.1 Khái quát chung tình hình xuất mặt hàng chè Việt Nam thời gian qua .10 2.1.1 Kim ngạch xuất chè 10 2.1.2 Chủng loại mặt hàng chè xuất 11 2.2 Phân tích thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường Mỹ thời gian qua 12 2.2.1 Sản lượng, mức doanh thu chè xuất .12 2.2.2 Thị phần mặt hàng chè xuất 13 2.2.3 Chất lượng mặt hàng chè xuất 14 2.3 Các sách biện pháp Việt Nam áp dụng để nâng cao sức cạnh tranh chè xuất 15 2.3.1Chính sách Nhà nước 15 2.3.2 Biện pháp Hiệp hội Chè Việt Nam 16 2.3.3 Biện pháp doanh nghiệp 16 2.4 Đánh giá chung sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất thời gian qua .17 2.4.1 Những điểm mạnh 17 2.4.2 Những điểm yếu nguyên nhân 18 CHƯƠNG 3: Định hướng giải pháp nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường Mỹ thời gian tới.20 3.1 Định hướng phát triển xuất mặt hàng chè Việt Nam .20 3.2 Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường Mỹ 21 3.2.1 Kiến nghị từ phía Nhà nước 21 3.2.2 Kiến nghị từ phía Hiệp hội Chè Việt Nam 23 3.2.3 Kiến nghị từ phía doanh nghiệp 24 KẾT LUẬN .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Hiện Việt Nam 12 nước đứng đầu giới diện tích, sản lượng khối lượng xuất chè Xuất chè bước trở thành ngành xuất mũi nhọn Việt Nam, đóng góp phần đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân Vì vậy, nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xuất chủ lực dựa phát huy hiệu lợi so sánh đất nước vấn đề mà Nhà nước, quan cấp đặc biệt quan tâm Mỹ thị trường nhập chè thuộc diện lớn giới Tuy nhiên,sản lường chè Việt Nam nhập vào Mỹ chiếm tỷ lệ nhỏ Từ thấy, sức cạnh tranh mặt hàng chè Việt Nam thị trường Mỹ hạn chế Để giải vấn đề khó khăn mà ngành chè Việt Nam gặp phải, đồng thời giúp cho doanh nghiệp có thêm thơng tin,giải pháp cụ thể để từ nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất thị trường giới nói chung, thị trường Mỹ nói riêng, em định chọn đề tài: ” Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho mặt hàng chè xuất thị trường Mỹ trình hội nhập kinh tế quốc tế” 2.Lịch sử nghiên cứu đề tài Kể từ kinh tế Việt nam mở cửa sau thời kỳ tập trung bao cấp, Nhà nước đưa mục tiêu mở rộng mối quan hệ với nước giới lĩnh vực kinh tế- xã hội Cho đến nay, trình hội nhập hợp tác quốc tế ngày trở nên sâu đậm đạt kết mong muốn, thành tựu lớn việc Việt Nam gia nhập tổ chức WTO Để có thành cơng đáng kể hoạt động xuất nhập nói chung hoạt động xuất chè nói riêng có đóng góp lớn việc mở rộng hơn, tạo mối quan hệ bền chặt với nước tổ chức khác giới góp phần quan trọng q trình phát triển kinh tế đất nước ta lên Tuy nhiên có số mặt hạn chế tiêu cực tồn việc phát triển xuất chè Do tiểu luận sau xin đưa nguyên nhân, hạn chê, giải pháp để nâng cao mặt hàng chè Việt Nam thị trường Mỹ quốc tế 3.Mục đích nghiên cứu Phân tích tình hình xuất chè nước ta sang thị trường Mỹ thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh khác, từ đưa giải pháp thích hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất thị trường Mỹ 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam - Pham vi nghiên cứu nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất thị trường Mỹ từ năm 2001-nay 5.Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp,phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch để nghiên cứu đề tài 6.Kết cấu đề tài: Đề tài gồm phần: - Chương 1: Cơ sở lý luận sức cạnh tranh hàng hóa cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Chương hệ thống hố phân tích lý luận cạnh tranh sức cạnh tranh hàng hoá Nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá sở để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế quốc gia Để đánh giá sức cạnh tranh hàng hoá cần phải dựa vào tiêu chí sản lượng doanh thu, chí phí sản xuất, thị phần, giá cả, chất lượng, thương hiệu uy tín hàng hố so với đối thủ cạnh tranh - Chương 2: Thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất nước ta thị trường Mỹ thời gian qua Trong chương 2, đề án sâu phân tích đánh giá thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ điều kiện hội nhập KTQT Mặt hàng chè trở thành mặt hàng chiến lược, có sức cạnh tranh cao thị trường giới đặc biệt thị trường Mỹ Tuy nhiên, xét tổng thể, sức cạnh tranh thấp chưa phản ánh hết tiềm thực lực đất nước - Chương 3: Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam thời gian tới Phân tích triển vọng mục tiêu phát triển xuất chè Việt Nam tầm nhìn dài hạn Đồng thời chương đưa hệ thống giải pháp mang tính định đến thành công việc nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Đó giải pháp từ phía Nhà nước việc quy hoạch phát triển vùng chè.Đó nâng cao vai trò Hiệp hội Chè việc phối hợp doanh nghiệp sản xuất chè thúc đẩy xuất CHƯƠNG Cơ sở lý luận chung sức cạnh tranh hàng hóa 1.1 Khái niệm nhân tố ảnh hưởng sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất khẩu: _Khái niệm cạnh tranh Khái niệm “cạnh tranh”( hiểu cạnh tranh kinh tế ) xuất trình hình thành phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa.Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Nó động lực thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng cải tiến hoạt động sản xuất – kinh doanh, đổi công nghệ, nâng cao suất chất lượng sản phẩm.Vì vậy, cạnh tranh động lực nâng cao hiệu hoạt động kinh tế Giáo trình kinh tế học trị Mác – Lênin nêu định nghĩa : Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể tham gia sản xuất – kinh doanh với nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất – kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ để thu nhiều lợi ích cho mình.Mục tiêu cạnh tranh giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm tồn phát triển chủ thể tham gia cạnh tranh Theo từ điển kinh tế, cạnh tranh hiểu trình ganh đua tranh giành hai đối thủ nhằm có nguồn lực ưu sản phẩm khách hàng phía mình, đạt lợi ích tối đa _ Khái niệm sức cạnh tranh Trong trình chủ thể cạnh tranh với nhau, để giành lợi phía mình, chủ thể phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp nhằm trì phát triển vị thị trường Các biện pháp thể sức mạnh, khả năng lực chủ thể, gọi sức cạnh tranh chủ thể khả cạnh tranh chủ thể Khi muốn sức mạnh, khả trì vị trí hàng hóa thị trường ta dùng thuật ngữ “sức cạnh tranh hàng hóa”, mức độ hấp dẫn hàng hóa khách hàng Sức cạnh tranh hàng hóa hiểu vượt trội so với sản phẩm loại chất lượng giá với điều kiện sản phẩm tham gia cạnh tranh đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Có nghĩa là, sản phẩm mang lại giá trị sử dụng cao đơn vị giá sản phẩm có khả cạnh tranh cao _ Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất khẩu: Sức cạnh tranh sản phẩm thương mại quốc tế tổng hòa sức cạnh tranh doanh nghiệp, ngành quốc gia Như nói yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh sản phẩm thương mại quốc tế bao hàm yếu tố từ phạm vi doanh nghiệp, ngành đến phạm vi quốc gia.Nhìn chung, yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh sản phẩm thương mại quốc tế tập hợp thành nhóm bản: Nhóm yếu tố thuộc lợi so sánh, nhóm yếu tố thuộc khả tăng trưởng kinh tế đất nước, nhóm yếu tố thuộc mơi trường kinh doanh doanh nghiệp, nhóm yếu tố thuộc hoạt động doanh nghiệp + Nhóm yếu tố thuộc lợi so sánh Các yếu tố trước hết dồi tài nguyên thiên nhiên nguồn lực người (lao động) nguồn vốn.Các yếu tố thể qua mức giá bình quân thấp sở lợi so sánh sức cạnh tranh.Một yếu tố khác suất lao động nhà sản xuất phản ánh hệ số đầu vào thấp Lợi so sánh giúp nước xác định mặt hàng cần sản xuất nên sản xuất Có thể coi lợi so sánh điều kiện cần để có khả cạnh tranh quốc tế sản phẩm xuất chưa phải điều kiện đủ + Nhóm yếu tố thuộc khả tăng trưởng kinh tế đất nước Tăng trưởng kinh tế quốc gia xác định suất kinh tế quốc gia đó, suất yếu tố tạo thành sức mạnh cạnh tranh quốc tế Tăng trưởng kinh tế tác động trực tiếp đến sức mua xã hội, tạo điều kiện để sản phẩm mở rộng quy mô sản xuất.Nhóm yếu tố thuộc khả tăng trưởng kinh tế đất nước có yếu tố đặc biệt liên quan đến viễn cảnh tăng trưởng kinh tế đất nước tạo khả cạnh tranh: Tài trợ nợ nước ngoài, tiết kiệm đầu tư, tỷ giá hối đối + Nhóm yếu tố thuộc môi trường kinh doanh doanh nghiệp * Môi trường kinh doanh vĩ mơ ngồi nước - Nhóm yếu tố mơi trường nội địa Môi trường nội địa bao gồm (1) môi trường luật pháp, trị : : ổn định trị, hệ thống pháp luật đầy đủ, nghiêm minh tạo điều kiện nâng cao vị hàng hóa xuất thị trường quốc tế (2) môi trường kinh tế: ổn định phát triển kinh tế nước: (3) cấu trúc cạnh tranh: đa dạng nhiều hình thức kinh doanh, tham gia đối thủ cạnh tranh nước - Nhóm yếu tố thị trường nước Là yếu tố tương tự yếu tố mơi trường nội địa, ngồi cịn kèm theo yếu tố khác: (4) trình độ cơng nghệ: chênh lệch trình độ hiệu ứng dụng công nghệ; (5) cấu trúc phân phối: khả phân phối có hiệu sản phẩm thị trường nước ngoài; (6) yếu tố địa lý, sở hạ tầng nước ngoài; (7) yếu tố văn hóa: khác biệt văn hóa, tơn giáo, người dẫn đến thói quen tiêu dùng, tập quán kinh doanh khác * Môi trường kinh doanh vi mô,bao gồm: - Sự cạnh tranh đối thủ ngành - Quyền thương lượng người mua - Nguy đe dọa từ sản phẩm thay +Nhóm yếu tố thuộc hoạt động doanh nghiệp sản xuất hàng xuất *Vốn doanh nghiệp: Nhân tố vốn hay tư bao gồm tiền tài sản dùng để mua trang thiết bị, vật tư, công nghệ, lao động nhu cầu khác cho sản xuất Doanh nghiệp tìm biện pháp giải hữu hiệu vấn đề vốn có thuận lợi lớn hoạt động kinh doanh dễ dàng chiếm ưu cạnh tranh với đối thủ *Nhân Nhân coi tài nguyên doanh nghiệp, nhiên để quản lý tốt nhân vấn đề không đơn giản, điều địi hỏi nghệ thuật người lãnh đạo *Cơng nghệ sản xuất Công nghệ yếu tố không phần quan trọng sản xuất doanh nghiệp q trình tồn cầu hóa hội nhập *Thương hiệu sản phẩm Thương hiệu phản ánh trung thực việc sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Chỉ có sản phẩm có thương hiệu đủ sức cạnh tranh môi trường quốc tế với nhiều đối thủ từ khắp khu vực với lợi riêng vốn có 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường Mỹ Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, đặc biệt sau Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (BTA) ký kết thức có hiệu lực vào năm 2001, kiện Việt Nam tham gia vào Tổ chức thương mại giới WTO, quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam với nước khác nói chung Mỹ nói riêng ngày mở rộng Đồng thời cấu mặt hàng xuất Việt nam, tỷ lệ mặt hàng chè xuất ngày gia tăng, đóng góp phần đáng kể vào tổng KNXK nước, dần trở thành ngành phát triển mũi nhọn nước ta Đứng trước hội thách thức đó, nâng cao sức cạnh tranh chè xuất vấn đề cấp thiết cấp Đảng, cấp Bộ, cấp ngành doanh nghiệp sản xuất chè đặc biệt quan tâm 1.2.1 Vai trò to lớn mặt hàng chè xuất Việt Nam: Thứ nhất, chè xuất dần trở thành ngành xuất mũi nhọn Việt Nam Với đặc điểm thời tiết, địa hình nước ta số 30 quốc gia giới có điều kiện phù hợp để ni trồng sản xuất chè Đồng thời với đặc điểm thuận lợi thời gian thu hồi vốn nhanh, quy mơ vốn đầu tư thấp, địi hỏi nguồn lao động dồi giản đơn, ngành chè dần trỏ thành ngành trọng điểm kinh tế Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố đại hố đất nước Tính tháng đầu năm 2008, sản lượng chè xuất Việt năm đạt 330,4 nghìn với kim ngạch 161,6 triệu USD Những số nói lên sản lượng quy mơ ngày tăng ngành sản xuất chè, xứng đáng ngành phát triển mũi nhọn nước ta Thứ hai, ngành chè nói chung xuất nói riêng góp phần giải cơng ăn việc làm cho người lao động Với đặc trưng riêng ngành sử dụng nhiều lao động với trình đào tạo nhanh vào sản xuất Trong Việt Nam lại nước có nguồn lao động dư thừa nhiều đặc điểm chung khả tiếp thu học hỏi nhanh Theo ông Nguyễn Kim Phong, chủ tịch Hiệp hội chè Việt nam có trụ sở Hà Nội, cho biết có khoảng triệu dân sơng vùng chè số người sản xuất chè tham gia lĩnh vực liên quan tới triệu người, số có xu hướng ngày tăng mà nhà máy, xí nghiệp nhỏ lẻ sản xuất chè gia tăng ngày nhiều Như vậy, nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất chủ trương sách đắn Đảng Chính phủ, phù hợp với tình hình phát triển Việt Nam thời kỳ 1.2.2 Những hội thách thức mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường Mỹ điều kiện hội nhập WTO Những hội mặt hàng chè xuất Việt Nam Hội nhập WTO giúp cho doanh nghiệp Việt Nam có động lực thúc đẩy phát triển, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm tạo điều kiện tiếp cận với nhiều thị trường lớn, điển hình Mỹ, EU, Nhật Bản Trong đó, Mỹ, từ sau BTA, thuế nhập đa số mặt hàng Việt Nam giảm từ 40% xuống 3% 5%, tương đương với mức thuế suất thông thường mà Mỹ áp dụng với nước khác, đồng thời biện pháp phi thuế quan yêu cầu loại bỏ hạn chế áp dụng Tất quy định phù hợp với yêu cầu WTO Ngoài ra, hội lớn Việt Nam gia nhập WTO việc thay đổi sách quản lý, điều hành kinh tế theo hướng rõ ràng hơn, giảm dần phân biệt đối xử thành phần kinh tế Bên cạnh đó, với việc hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện, thúc đẩy tiến trình cải cách Việt Nam đồng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có tiền đề tốt để thực hoạt động xuất có hiệu Những thách thức mặt hàng chè xuất Việt Nam Thách thức mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường quốc tế chất lượng uy tín cịn thấp, nói chè chưa có tên tuổi Chè Việt Nam thường nước nhập đấu trộn với cốt loại chè khác để chiết xuất đóng gói thành phẩm bán với thương hiệu khác Chè Việt Nam thường yếu khâu bảo quản (độ ẩm cao), lẫn loại, không đen, xoăn nước không sánh, chè thường nhiều vụn lẫn tạp chất Những yếu 10 Hiện tiêu chuẩn Nhà nước yêu cầu kỹ thuật chè TCVN 14541993 thay cho TCVN 1454-83 Ban kỹ thuật thực phẩm biên soạn, Tổng cục đo lường chất lượng đề nghị Bộ khoa học công nghệ môi trường ban hành theo định số 2/2/QĐ ngày 12/5/1993 Tiêu chuẩn áp dụng cho chè đen rời sản xuất từ đọt chè tươi theo phương pháp truyền thống OTD CTC qua công đoạn: héo, vị (hoặc nghiền, vị,cắt), lên men, sấy khơ phân loại Mặc dù có nhiều biện pháp kiểm tra hướng dẫn chất lượng chất lượng chè Việt Nam thấp so với đối thủ cạnh tranh thị trường Mỹ Chất lượng thua xa nước trồng xuất chè danh tiếng Ấn Độ, Sri Lanka Các tiêu tạp chất cao so với quy định, màu sắc chưa thật hấp dẫn khách hàng, đặc biệt người tiêu dùng Mỹ Chè xuất nước ta cịn có nhiều khiếm khuyết Về khuyết điểm chung: lẫn loại, khơng đen, chất hồ tan khơng cao Về chè cánh: xoăn, lỗ cẫng nâu, nước không sáng Về chè mảnh: nhẹ, lộ râu xơ, nước Về chè vụn: lẫn tạp chất, vị nhạt, nước tối Về khuyết tật ngoại hình: cịn lẫn nhiều loại nhiều cẫng, nội chất: lộ ngốt cao lừa Ngoài ra, vấn đề chất lượng chè Việt Nam tình trạng lạm dụng phổ biến thuốc trừ sâu mục đích thương mại, gây tâm lý lo ngại cho người tiêu dùng, làm tăng thêm khó khăn chè Việt Nam xuất sang Mỹ Hiện nay, sản phẩm chè chế biến Việt Nam gồm có cấp chất lượng chè xanh cấp chất lượng chè đen Chè xanh chủ yếu tiêu thụ thị trường nội địa phần xuất sang thị trường Nhật Bản, Đài Loan Phần lớn chè đen nước xuất thị trường nước ngoài, có thị trường Mỹ - thị trường tiêu thụ 84% chè đen, song chất lượng chè đen ta chưa đáp ứng yêu cầu người khách hàng Tỷ lệ chè chất lượng tốt (các loại P, OP, FBOP) chiếm tỷ trọng thấp, 50% lượng chè xuất Số sản phẩm chè khuyết tật cơng nghệ lên tới 60-70% Vì vậy, lượng chè đen Việt Nam qua quan kiểm tra chất lượng Mỹ 2.3 Các biện pháp Việt Nam áp dụng để nâng cao sức cạnh tranh chè xuất 16 2.3.1 Biện pháp Nhà nước Trong thời gian vừa qua Nhà nước áp dụng nhiều biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh chè Việt Nam xuất Cụ thể là: Trước yêu cầu thị trường ngày đòi hỏi ngành chè phải nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng hoá sản phẩm Muốn nâng cao chất lượng trước hết phải có nguyên liệu chất lượng cao Vì quy hoạch vùng chè có chất lượng cao, an tồn địi hỏi cấp bách Bộ NN&PTNN có định số 1870/QĐ-BNN-CB ngày 26/6/2006 quy hoạch lại vùng chè có chất lượng cao phục vụ cho chế biến, sở bố trí giống chè gắn chặt với sinh thái vùng; sản phẩm chè phải phù hợp thị hiếu thị trường có sức cạnh tranh; bổ sung giống tốt phối hợp giống cũ; giống chọn lọc, lai tạo, nhập nội phải có lý lịch rõ ràng Bên cạnh đó, Bộ NN&PTNT yêu cầu địa phương cần rà soát, xếp lại sở chế biến chè cách phù hợp Các địa phương phải có kế hoạch rà sốt, đánh giá lực thiết bị, cơng nghệ khả cung cấp nguyên liệu sở chế biến địa bàn Từ kiên đình hoạt động thu hồi giấy đăng ký kinh doanh đơn vị không đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định Bộ khuyến khích sở áp dụng tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm chè ISO 9001-2000 HACCP Tất tổ chức, cá nhân nước nước tham gia sản xuất, chế biến chứng nhận điều kiện sản xuất sản phẩm chè Việt Nam phải thực đầy đủ theo quy định số 43/2007/QĐ-BNN, ngày 16/5/2007 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT quản lý sản xuất, chế biến chứng nhận chè an toàn 2.3.2 Biện pháp Hiệp hội Chè Việt Nam Hiệp hội Chè Việt Nam tích cực đẩy mạnh mối quan hệ với tổ chức ngành thông qua hội thảo, tham gia hội chợ, triển lãm, đồng thời tổ chức khảo sát thị trường Đến nay, Hiệp hội dẫn phái đồn tham gia nhiều chương trình như: Festival chè Moscow tháng năm 2006, hội chợ chuyên ngành World Food Thái Lan, hội chợ chuyên ngành chè ca phê Trung Quốc, có khảo sát thị trường chè Mỹ vào tháng 12 năm 2005… Đến ngày 28/1/2005 Hiệp hội thức công bố thương hiệu quốc gia chè 17 Việt Nam với dòng chữ “CheViet” Hiệp hội chè tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “CheViet” trực thỏa ước Madrid với 73 quốc gia vùng lãnh thổ, đồng thời tiến hành quảng bá nhiều nước giới Những hoạt động góp phần đưa sản phẩm chè Việt Nam đến gần với người tiêu dùng nâng cao uy tín chè Việt Nam thị trường giới Bên cạnh đó, Hiệp hội chè kết hợp Tổng công ty chè chuyên gia chè Việt Nam xúc tiến thành lập Ủy ban kiểm tra chất lượng ngành Ủy ban đầu mối kiểm tra, công nhận cung cấp thông tin chất lượng sản phẩm chè doanh nghiệp cho nhà nhập Việc công nhận chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn nước nhập quốc tế Đồng thời để chè Việt Nam bán giá cao thị trường, đảm bảo sống cho người trồng chè, Hiệp hội nhà khoa học hàng đầu chè triển khai xây dựng tiêu chuẩn chất lượng dựa tiêu chuẩn ISO 9001 tiêu chuẩn HACCP 2.3.3 Biện pháp doanh nghiệp Nhận biết nhu cầu giới sản phẩm chè có chất lượng an toàn, số doanh nghiệp tiến hành cải tiến cơng nghệ máy móc sản xuất, kiểm soát chặt chẽ từ khâu trồng chè người nơng dân để có sản phẩm chè có chất lượng cao Nhưng số doanh nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ, phần lớn cở sở sản xuất nhỏ với quy trình chế biến bảo quản lạc hậu Khơng áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp cịn tiến hành đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày phong phú người tiêu dùng Các sản phẩm chè có hương vị hoa quả, chè nhúng…của Việt Nam xuất thị trường Bên cạnh đó, với q trình cổ phần hóa doanh nghiệp sản xuất chè Nhà nước, doanh nghiệp ngày chủ động công tác tìm kiếm mở rộng thị trường, xây dựng đại lý phân phối sản phẩm chè nước nhập Vào năm 2003, Tổng công ty chè Việt Nam Nhà nước cho phép thành lập công ty 100% vốn Liên Bang Nga để từ mở rộng thị phần chè Việt Nam Nga Nếu tổ chức tốt kênh phân phối, xây dựng thương hiệu quảng cáo tương lai Việt Nam tiêu thụ hàng vạn chè Nga Tuy nhiên, để thực 18 tốt biện pháp thời gian tiếp theo, doanh nghiệp cần có hỗ trợ nhiều Nhà nước việc cung cấp thông tin thị trường nhập 2.4 Đánh giá chung sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất thời gian qua 2.4.1 Những điểm mạnh Trước hết, thời gian vừa qua ngành chè nước ta đạt bước phát triển đáng kể sản xuất, chế biến đến xuất Điều thể qua diện tích trồng chè khơng ngừng mở rộng số lượng lẫn chất lượng Nếu năm 1997 diện tích đạt 65.000 đến năm 2006 tăng lên tới 125.000 ha, tức vịng chưa đầy 10 năm diện tích trồng chè tăng lên gấp đơi Khơng diện tích trồng chè mở rộng, mà nhờ có đổi phương thức canh tác việc đưa giống vào trồng, làm cho suất chè tăng lên nhanh chóng từ 3,25 tấn/ha năm 1997 đến 2006 đạt tới 5,73 tấn/ha Nếu năm 2001 mức sản lượng xuất 67,9 nghìn với KNXK 78 triệu USD đến năm 2007 sản lượng xuất tăng lên 112 nghìn với KNXK 130 triệu USD, tức vòng năm mức KNXK tăng lên gần gấp đơi Thứ hai phải nói đến thị trường chè xuất không ngừng mở rộng thời gian qua Nếu năm 90 thị trường xuất chè tập trung chủ yếu Liên Xơ cũ Đơng Âu thời gian gần thị trường xuất mở rộng sang thị trường khác như: Đài Loan, Pakistan, Trung Quốc, Mỹ, Đức, Ba Lan, Ấn Độ….Tính đến hết năm 2006 có 70 quốc gia vùng lãnh thổ nhập chè Việt Nam Bên cạnh đó, chúng đăng ký Thương hiệu Chè Việt 77 quốc gia vùng lãnh thổ khắp giới, có thương hiệu quốc gia chè Việt Nam để chứng nhận mặt hàng chè có chất lượng đảm bảo từ nhằm bảo vệ cho sản phẩm chè có chất lượng tốt khơng bị ảnh hưởng uy tín sản phẩm chè chất lượng thấp Thứ ba doanh nghiệp xuất chè khơng ngừng tăng lên, có nhiều doanh nghiệp hăng hái tham gia hoạt động xuất chè sang thị trường đầy tiềm Việt Nam Nếu năm 2003 có 160 nhà xuất đến năm 2006 có tới 195 doanh nghiệp trực tiếp xuất chè đứng đầu Công ty 19 chè Sài Gòn với 3.352 Trong doanh nghiệp có đến 12 doanh nghiệp đạt từ 1.000 trở lên chiếm 48,73% lượng 47,19% giá trị 2.4.2 Những điểm yếu nguyên nhân Những điểm yếu Mặc dù sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất nâng lên, nhìn chung mức thấp so với yêu cầu phát triển điều kiện hội nhập KTQT bộc lộ điểm yếu, hạn chế sau đây: Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất mặt hàng chè có tăng qua năm chưa thực tương xứng với tiềm sản xuất chè nước ta, điều kiện đất đai, khí hậu lao động Thị phần chè xuất thị trường giới nói chung thị trường Mỹ nói riêng cịn nhỏ bé, khơng ổn định, thiếu bạn hàng lớn chủ yếu xuất qua trung gian Tỷ lệ mặt hàng chè xuất tiếp cận với thị trường có sức mua cao Mỹ cịn thấp tính cạnh tranh cao, u cầu khắt khe bảo hộ nghiêm ngặt thị trường Trong đó, mặt hàng chè xuất ta lại phụ thuộc nhiều vào thị trường lớn khác Irắc, Pakistan…nên thị trường biến động gây tác động lớn tiêu cực đến hoạt động sản xuất tiêu thụ mặt hàng Giá mặt hàng chè xuất nói chung cịn bị thuộc vào biến động giá chè giới Trong năm gần đây, khoảng cách giá chè Việt Nam giới thu hẹp dần chất lượng hàng tăng lên, giá chè xuất Việt Nam thấp giá chè xuất giới Giá chè xuất Việt Nam chưa nửa so với Ấn Độ Sri Lanka v v… Một điều đáng lưu ý chè xuất Việt Nam chủ yếu dạng thô, sơ chế nên xuất khẩu, phần giá trị tăng lên thấp dễ gặp rủi ro hoạt động kinh doanh giá sản phẩm chè thơ thị trường giới có xu hướng giảm thường xuyên biến động với biên độ cao Mức độ đáp ứng yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm chè Việt Nam cải thiện nhiều mức thấp so với đối thủ cạnh tranh Trung Quốc, Ấn Độ, Sri Lanka….Phần lớn chè Việt Nam xuất 20 ... hướng giải pháp nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường Mỹ thời gian tới.20 3.1 Định hướng phát triển xuất mặt hàng chè Việt Nam .20 3.2 Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh. .. hình xuất chè nước ta sang thị trường Mỹ thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh khác, từ đưa giải pháp thích hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè. .. chè xuất thị trường Mỹ 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam - Pham vi nghiên cứu nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất thị

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w