1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp giúp vượt qua rào cản kĩ thuật khi xuất khẩu vào thị trường mỹ của công ty CP vinamilk

144 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP VƯỢT QUA RÀO CẢN KỸ THUẬT KHI XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Thị Kim Dung Sinh viên thực MSSV: 0954010119 : Võ Thị Diễm Hương Lớp: 09DQN3 TP Hồ Chí Minh, 07/2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài nghiên cứu Tác giả Những kết quả, số liệu tài liệu nghiên cứu báo cáo Khóa luận tốt nghiệp thực Công ty Cổ phần Vinamilk, không chép nguồn khác Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Võ Thị Diễm Hương ii năm LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình anh chị công ty Cổ phần Vinamilk hỗ trợ cho Tác giả suốt thời gian thực tập, Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Cô Phạm Thị Kim Dung, người trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ Tác giả hồn thành báo cáo cách tốt Tuy nhiên, với kinh nghiệm non chưa tiếp xúc nhiều với thực tế giới hạn thời gian hạn chế việc thu thập tài liệu nên Khóa Luận tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót nội dung hay hình thức Tác giả mong nhận bảo góp ý quý giá quan quý thầy cô để giúp cho Tác giả hồn thiện Khóa luận tốt rút kinh nghiệm cho trình nghiên cứu công tác sau Tác giả xin chân thành cảm ơn! iii CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ tên sinh viên : ………………………………………………………… MSSV : ………………………………………………………… Khoá : …………………………………………………… Thời gian thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Bộ phận thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tinh thần trách nhiệm với công việc ý thức chấp hành kỷ luật ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Kết thực tập theo đề tài ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhận xét chung ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đơn vị thực tập iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TP Hồ Chí Minh, Ngày Tháng Giảng viên hướng dẫn v Năm MỤC LỤC Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT VÀ RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA MỸ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CHẾ BIẾN VIỆT NAM 1.1 Tìm hiểu hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế 1.1.2 Hình thức rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế 1.1.2.1 Các quy định Tiêu chuẩn kỹ thuật 1.1.2.2 Các quy định Quy chuẩn kỹ thuật 1.1.2.3 Thủ tục đánh giá phù hợp 1.1.3 Một số rào cản kỹ thuật thông dụng xuất vào thị trường Mỹ 1.1.3.1 Tiêu chuẩn chất lượng (ISO 9001) 1.1.3.2 Tiêu chuẩn lao động trách nhiệm xã hội (SA 8000) 1.1.3.3 Quy định bảo vệ môi trường (Hệ thống quản trị môi trường ISO 14001:2000) 11 1.1.3.4 Hệ thống thực hành sản xuất tốt GMP (Good Manufacturing Practiecs) 13 1.1.3.5 Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn HACCP 15 1.2 Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế (TBT) 17 1.2.1 Mục tiêu Hiệp định TBT 18 1.2.2 Nguyên tắc áp dụng TBT 18 1.2.3 Đối tượng áp dụng 22 1.2.4 Vai trò Hiệp định TBT thương mại quốc tế 23 1.3 Những thể chế Cơ quan Mỹ quy định sản phẩm chế biến nhập từ Việt Nam 24 1.3.1 Cơ quan quản lý thực phẩm dược phẩm Mỹ (FDA) 24 1.3.2 Bộ Nông Nghiệp Mỹ (USDA) 24 1.3.3 Luật thực phẩm, dược phẩm mỹ phẫm 24 1.3.4 Đạo Luật chống khủng bố sinh học 2002 25 1.3.5 Luật nhãn hiệu hàng hóa 26 1.3.6 Hệ thống đăng kí quốc gia Hoa Kỳ 27 1.3.7 Yêu cầu dán nhãn hàng hóa 27 vi Chương 2: RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM SỮA XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Vinamilk 29 2.1.1 Giới thiệu chung Công ty 29 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 30 2.1.3 Mục tiêu công ty 32 2.1.4 Tầm nhìn sứ mệnh 33 2.1.5 Ngành nghề kinh doanh 33 2.1.6 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 34 2.1.6.1 Sơ đồ tổ chức Công ty 36 2.1.6.2 Chức phòng ban 36 2.2 Rào cản kỹ thuật Mỹ sản phẩm sữa Công ty Cổ phần Vinamilk 38 2.3.1 Yêu cầu vệ sinh 38 2.3.2 Các chuẩn yêu cầu thị trường Mỹ 39 2.3.3 Nhãn hiệu thương hiệu 41 2.3.4 Yêu cầu nhãn mác, bao bì 42 2.3.5 Quy định đăng kí nhà xưởng theo Luật an toàn thực phẩm Mỹ 43 2.3.6 Thực thi số quy định Luật đại hóa an tồn thực phẩm FSMA 44 2.3.7 Đáp ứng yêu cầu GMP- HACCP 46 2.3 Ảnh hưởng rào cản kỹ thuật hoạt động xuất sản phẩm sữa Công ty Cổ phần Vinamilk 51 2.4.1 Ảnh hưởng tích cực 51 2.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực 52 2.4 Đánh giá khả đáp ứng hàng rào kỹ thuật Mỹ sản phẩm sữa xuất Công ty Cổ phần Vinamilk 53 2.5.1 Thực trạng khả đáp ứng Công ty Cổ phần Vinamilk sản phẩm sữa xuất trước rào cản kỹ thuật Mỹ 53 2.5.2 Những mặt hạn chế 60 2.5.3 Tầm quan trọng việc vượt qua rào cản kỹ thuật Mỹ sản phẩm sữa xuất Công ty Cổ phần Vinamilk 63 vii Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VƯỢT QUA RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA MỸ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM SỮA XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK 3.1 Định hướng phát triển xuất sản phẩm sữa Công ty Cổ phần Vinamilk sang Mỹ 66 3.2 Cơ hội thách thức Công ty Cổ phần Vinamilk xuất sản phẩm sữa sang Mỹ 67 3.2.1 Cơ hội xuất sản phẩm sữa sang thị trường Mỹ 67 3.2.2 Thách thức 68 3.3 Một số giải pháp vượt qua rào cản kỹ thuật Mỹ sản phẩm sữa xuất Công ty Cổ phần Vinamilk 69 3.3.1 Giải pháp cho doanh nghiệp 69 3.3.2 Kiến nghị với Cơ quan Nhà nước 82 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 86 Phụ Lục 89 viii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí Hiệu Nội Dung BTA (The Bioterrorism Act) Luật chống khủng bố sinh học Hoa kỳ CODEX Ủy Ban tiêu chuẩn hóa thực phẩm quốc tế FDA (Food and Drug Administration) FSMA (Food Safety Modernization Act) Cơ quan quản lý thực phẩm dược phẩm Luật đại hóa an tồn thực phẩm GAP (Good Agricutural Practices Thực hành nông nghiệp tốt GMP (Good Manufacturing Practice) Thực hành sản xuất tốt GLP (Good Laboratory Practices) Quy định nghiên cứu phòng kiểm nghiệm HACCP (Hazard Analysis and Critical Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới Control Point) hạn IEC Ủy ban Kỹ thuật điện tử quốc tế ISO (Food Safety Modernization Act) Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa ITU Liên đoản viễn thông quốc tế QCVN Quy chuẩn Việt Nam SSOP (Sanitation Standard Operating Procedure) Quy phạm vệ sinh TBT (Technical Barriers to Trade Hiệp định rào cản kỹ thuật Agreement) thương mại USDA (United States Department of Agriculture) WTO (World Trade Organization) Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Tổ chức thương mại Thế Giới ix DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ SỬ DỤNG Sơ đồ 2.1.6: Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty Cổ phần Vinamilk Bảng 2.3.3a: Các tiêu cảm quan sữa bột Bảng 2.3.3b: Các tiêu lý - hoá sữa bột Bảng 2.3.3c: Hàm lượng kim loại nặng sữa bột Bảng 2.3.3d: Chỉ tiêu vi sinh vật sữa bột x dùng cho phần ăn? 30 Với cách đóng dành cho nhiều phần, lượng phần sản phẩm xắt lát mỏng dầy hơn luợng tham khảo? 31 Trên nhãn có phải ghi 21/2 phần ăn không? 21 CFR 101.9(b)(2)(ii) Lát mỏng xem đơn vị đặc thù Phẩn ăn lát cắt cân nặng từ 67% tới nhỏ 200% lượng tham khảo Lát lớn (cân nặng 200% lượng tham khảo) ghi phần ăn lát dùng cho người ăn lần Với lát nặng 50-67% lượng tham khảo, phần ăn ghi hai lát Lát nhỏ 50% lượng tham khảo phần ăn số lát cho gần với lượng tham khảo 21 CFR 101.9(b)(2)(i) Reference amounts: 21 CFR 101.12 Với bao bì chứa hai tới năm phần ăn, lấy trịn phần lẻ tới ½ gần Thí dụ: "2 phần," "2-1/2 phần," "3 phần," "3-1/2 phần," "4 phần," "4-1/2 phần ," "5 phần." Với bao bì chứa nhiều phần ăn, làm trịn số phần bao bì tới trịn phần gần Thí dụ: "5 phần," "6 phần," "7 phần." Số làm trịn phải ghi với chữ "about" (thí dụ: "about servings") 21 CFR 101.9(b)(8) 32 Có giới hạn kích thứơc bao bì ghi “cho suất ăn”? Sản phẩm đóng gói bán rời xem phần ăn chứa 200% lượng tham khảo nêu 21 CFR 101.12 Với bao bì chứa 200% hay nhiều so số tham khảo, nhà sản xuất ghi phần ăn lượng người ăn lần 21 CFR 101.9(b)(6) 33 Lượng thực phẩm nhỏ ghi phần ăn bao nhiêu? Câu trả lời tuỳ thuộc vào lượng tham khảo Với thực phẩm luợng tham khảo 100gr (thực ăn đặc) hay 100mL (thức ăn lỏng), bao bì phải chứa 200% luợng tham khảo ghi phần Với thực phẩm mà lượng tham khảo 100 gr hay hơn, bạn chọn để ghi bao bì 150 % 200% luợng tham khảo phần 21 CFR 101.9(b)(6) Reference amounts 21 CFR 101.12(b) 34 Giá trị 47 calories có phải làm trịn thành 50 hay làm trịn giảm cịn 45 caloris? Tính calorie sau: 50 calories hay hơn, làm trịn thành thang calories gần nhất: Thí dụ: làm trịn 47 thành 45 calories Trên 50 calories—làm tròn thành thang 10 calories gần Thí dụ: làm trịn 96 thành 100 "100 calories" 21 CFR 101.9(c)(1) 35 Chất béo tổng cộng gì? Để xác định tổng chất béo thực phẩm, cộng trọng lượng tính gram tất acid béo thực phẩm (thí dụ: lauric, palmitic, stearic fatty acid), gọi triglycerides Tổng béo = trọng lượng chất acid béo + trọng lượng đơn vị glycerol cho chất acid béo 21 CFR 101.9(c)(2) 36 Số lẻ dùng chi “tổng chất béo” nhãn dinh dưỡng số nào? Dưới 0.5 grams tổng béo cho phần : dùng "0 g" cho tổng chất béo 0.5 grams đến grams tổng chất béo: dùng thang tăng 1/2 gram đề làm trịn thành ½ gram gần Thí dụ0.5 g, g, 1.5 g, g, 2.5 g, g, 3.5 g, g, 4.5 g, g Trên grams: dùng gram để làm tròn thành gram gần Thí dụ: g, g, g, etc 21 CFR 101.9(c)(2) 37 Tính tổng chất xơ sao? "Tổng chất xơ " tính cách trừ trọng lượng protein thô, tổng chất béo, ẩm, tro với tổng trọng lượng mẫu thực phẩm 21 CFR 101.9(c)(6) 38 Chữ “các chất đường” nhãn dinh dưỡng nghĩa gì? Để tính tổng đường ghi nhãn, phải tính trọng lượng gram tất đường saccharide đơn, kép thực phẩm Các chất dinh dưỡng khác ghi nhãn qui định 21 CFR 101.9(c) 21 CFR 101.9(c)(6)(ii) 39 Phải thử mẫu để xác định lượng dinh dưỡng sản phẩm ? Số mẫu phân tích cho chất dinh dưỡng định biến số chất thực phầm Cần mẫu biến số dao động Phải định biến số ảnh hưởng đến mức độ chất dinh dưỡng đó, có kế hoạch lấy mẫu bao hàm biến số 40 Sử dụng sở số liệu Nhà chế biến chịu trách nhiệm việc ghi giá trị dinh dưỡng thành phần để tính giá trị dinh duỡng để ghi nhãn có trở ngại khơng? 41 Số liệu dùng cho việc định giá trị dinh dưỡng hàng ngày nhãn? nhãn dinh dưỡng sản phẩm Nếu nhà chế tạo chọn cách dùng số liệu sở liệu thành phần, phải chắn số liệu xác xác định tính tốn cách so sánh với giá tgrị loại thực phẩm lấy từ phân tích phịng thí nghiệm Nhà sản xuất chịu trách nhiệm xác nhãn dinh dưỡng sản phâẩ Mặc dù FDA qui định phương pháp phân tích phịng thí nghiệm cần phải tiến hành để tính xác việc ghi nhãn, FDA khơng quy định nguồn gốc giá trị có để ghi lên nhãn Xem phần "Reference Values for Nutritional Labeling" U.S FDA Trung tâm An toàn Thực Phẩm Dinh dưỡng Ứng dụng Hướng dẫn Ghi nhãn Hàng Hoá Tháng 9, 1994 (Bản sửa đổi tháng 6, 1999) Phần VI—Các Công Bố Câu hỏi - 25 Hỏi Nội dung dinh dưỡng ghi (công bố) gì? Đáp Nó cơng bố sản phẩm thực phẩm trực tiếp hay hàm chứa mức độ dinh dưỡng (thí dụ “mỡ ít”, hay “nhiều chất cám lúa mì”) Giá trị dinh dưỡng cịn gọi "chất cần mô tả" 21 CFR 101.13(b) Những mức độ dinh dưỡng phải có thực phẩm để dùng cho mô tả hàm lượng dinh dưỡng nhãn hiệu? Mức chất dinh dưỡng cần dùng cho việc ghi hàm lượng dinh dưỡng nêu phụ lục A B Nếu công bố hàm lượng dinh dưỡng không nêu quy định FDA, ghi chúng nhãn khơng? Nếu cơng bố nêu phù hợp qui định FDA, áp dụng qui định Một xí nghiệp đưa thông báo cho việc công bố dựa xác nhận quan khoa học phụ Mỹ theo khoản 403(r)(2)(G) luật FD&C Mọi công bố (ghi) khác cấm 21 CFR 101.13(b) Định nghĩa FDA hàm lượng dinh dưỡng nêu đâu? 21 CFR 101.13(b) Có quy định không việc ghi hàm lượng dinh dưỡng kích cỡ ghi hay kiểu ghi? Có Việc ghi thành phần dinh dưỡng phải ghi không bật gấp lần tên nhận dạng thực phẩm Nếu kiểu chữ dùng không cách làm việc ghi bật vi phạm qui định (cho dù kích cỡ chữ thích hợp) Ở mục 21 CFR 101.13, Subpart D part 101, mục 105 107 21 CFR 101.13(f) Ghi nhãn có nêu rõ thực Đó ghi nhãn có nêu để người dùng ý tới chất dinh gì? dưỡng thực phẩm nguy cho bệnh đó, làm tăng nguy bị bệnh hay sức khoẻ mà phần ăn gây Ghi nhãn có nêu kiện đựơc yêu cầu chất thực phẩm vượt mức qui định Trên nhãn ghi loại nêu chất (thí dụ: Sem thêm thơng tin hàm lượng muối) 21 CFR 101.13(h)(1)-(3) Khi phải ghi nhãn nêu rõ thực? Điều cần có hàm luợng dinh dưỡng ghi hàm lượng hay nhiều chất dinh dưỡng sau cao mức ghi duới theo số tham khảo thường dùng, theo nhãn ghi phần dùng, với thực phẩm có lượng phần ít, 50 (mức độ khác áp dụng cho cho bữa ăn chính, xem câu hỏi 20) Fat 13.0 grams Saturated Fat 4.0grams Cholesterol 60 milligrams Sodium 480 milligrams CFR 101.13(h)(1) Trình bày ghi nhãn nêu thực nhãn nào? Phải dùng kiểu chữ đậm dễ đọc, tương phản rõ rầg với chữ in khác hình vẽ khác, thường kiểu chữ to chữ ghi trọng lượng sản phẩm Và phải đặt sát phần công bố 21 CFR 101.13(h)(4)(i) 10 “Sát liền bên”có nghĩa gì? "Sát liền bên " có nghĩa liền phía phải chữ cơng bố Phải khơng có ngăn ra, trang trí, hình vẽ Tuy nhiên thông tin nhận dạng cần thiết khác (khi công bố phần tên nhận dạng “bơ béo”, thơng tin mở thêm (những địi hỏi mục 403(r)(2)(A)(iii)-(v)), cho phép ghi công bố ghi thông tin mở thêm 21 CFR 101.13(h)(4)(ii) 11 Có thể xem dịng ghi nhận diện “cản trở” khơng? Có, cơng bố tên ngăn cách thông tin nhãn Nếu tên công bố in kiểu chữ khác nhau, kích cỡ khác nhau, màu vị trí chẳng haạ, dịng “ít chất béo” in thành dạng sao, cơng bố tên sản phẩm xem phần thông tin riêng Trong trương hợp đó, cơng bố tham khảo phải gần bên cơng bố, khơng tách xa tên hàng hố 12 Cỡ chữ cho ghi nhãn cơng bố xác định nào? Kiểu chữ dòng thơng tin thêm u cầu phần ghi trọng lượng mục 21 CFR 101.105(i); thí dụ, bao bì có phần ghi nhãn PDP inch vng hay nhỏ hơn, dịng ghi thơng tin mở phải 1/16 inch cao, với bao bì có PDP từ 5-25 inch vng, khơng 1/8 inchi, với PDP 25-100 inch, khơng thấp 3/16, bao bì PDP lớn 100 inch vng, khơng ¼ inch 21 CFR 101.13(h)(4)(i) 13 Có ngoại lệ cho cỡ chữ ghi Có Nếu cơng bố nhỏ lần cỡ qui định cho trọng luợng thực phẩm bao bì cơng bố đó, cơng bố nêu rõ thêm dùng cỡ ½ cơng bố khơng? cơng bố, không đuợc nhỏ 1/16 inch 21 CFR 101.13(h)(4)(i) 14 Cỡ chữ qui định cho nhãn cơng bố bao bì nhỏ? Nếu bao bì có mặt diện tích nhỏ inch vuông dàng cho ghi nhãn và loại thực phẩm chứa phần ăn ăn bữa ăn nhà hàng, dịng nêu rõ cao 1/32 inch 21 CFR 101.13(h)(4)(i) 15 Có trừơng hợp mà công bố viện dẫn không cần không? Có Nếu cơng bố mặt ghi có ghi thơng tin dinh dưỡng, khơng cần ghi thơng tin nêu rõ 21 CFR 101.13(h)(4)(ii) 16 Nếu có vài loại cơng bố mặt ghi nhãn, ghi công bố ghi công bố? Không Chỉ ghi dịng thơng tin nói rõ thực phẩm có nhiều loại thơng tin phải sát cơng bố in kiểu chữ to cho thực phẩm 21 CFR 101.13(h)(4)(iii) 17 Nếu hai cơng bố ghi Cơng bố thật ghi kề bên công bố mặt nhãn, hai kích cỡ chữ, đặt cơng bố đâu? 18 Thực phẩm có lượng phần nhỏ gì? Là thực phẩm mà lượng tham khảo 30 gr hay hơn, muỗng canh hay 21 CFR 101.13(h)(1) 19 Khi cần phải ghi công bố cho thực phẩm bữa ăn chính? Bữa ăn (xem mục 21 CFR 101.13(l) để hiểu định nghĩa “bữa ăn”) phải ghi với thơng tin nói rõ chứa (cho phầ) nhiều hơn: 26 g of chất béo, g béo no, 120 mg chất cholesterol, 960 mg muối 21 CFR 101.13(h)(2) Tương tự vậy, (xem mục 21 CFR 101.13(m) để hiểu định nghĩa “món ") phải ghi thơng tin nói rõ chứa (cho phần ăn) nhiều hơn: 19.5 g béo, 6.0 g béo no, 90 mg cholesterol, 720 mg muối 21 CFR 101.13(h)(3) 20 Khi ghi chữ “cao” nguồn tốt” cho chất dinh dưỡng đó? Từ "nguồn tốt " dùng chứa 10% Bảng dinh dưỡng hàng ngày tham khảo (RDI) hay bảng Giá trị dinh dưỡng tham khảo DRV (cả hai nêu nhãn DV) Một chấu “nhiều” chiếm tới 20% DV 21 CFR 101.54(b)(1) 21 Có thể dùng chữ “Nhiều”, “nguồn tốt” cho chất dinh dưỡng khơng có bảng dinh dưỡng hàng ngày? Không Ghi "nhiều" "nguồn tốt " đuợc xem phần trăm DV Do chất dinh dưỡng khơng có DV khơng nằm định nghĩa, không ghi “nhiều”, “nguồn tốt” 21 CFR 101.54(a) 22 Có cách nhà sản xuất cho người tiêu thụ biết sản phẩm chứa chất dinh dưỡng DV, omega-3 fatty acids? Một nhà sản xuất ghi chất dinh dưỡng chưa xác định giá trị dinh dưỡng ngày DV lượng chất có phần, khơng hàm nghĩa nhiều hay sản phẩm Một cách ghi , “có X gram chất omega-3 fatty acids" Và ghi phần bảng dinh dưỡng 21 CFR 101.13(i)(3) 23 Một nhãn ghi cách dùng chữ “chứa” “cung cấp” (thí dụ: chứa x gram chất omega-3 fatty acid) cho chất dinh dưỡng khơng có nêu DV? Để dùng từ “chứa”, “cung cấp” chất dinh dưỡng chưa ấn định DV, lượng cụ thể phải nêu Ghi “chứa X gram chất omega-3 fatty acids phần ăn” "Cung câấ x g of omega-3 fatty acids" cách ghi chấp nhận Tuy nhiên, ghi “Chứa omega-3 fatty acids" "Cung cấp omega3 fatty acids" (không kèm số cụ thể) bị cấm Ghi có nghĩa “là nguồn tốt của” vốn khơng cho phép với chất có DV 24 Một ghi nhãn mô tả phần trăm chất RDI chất vitamin hay khống thực phẩm phía ngồm mặt ghi nhãn xem công bố hàm lượng đuợc không? Được, cách ghi ngoại lệ cách ghi nhãn, khơng phải ngoại lệ với ghi công bố thật yêu cầu 25 Một thực phẩm thường có chất dinh dưỡng hay khơng có ghi chữ “Ít” , “Khơng có” có viện dẫn thích hợp? (thí dụ: mì broccoli không chất béo)? Không Chỉ thực phẩm chế biến đặc biệt, thay đổi, cơng thức hố để nhằm làm giảm chất dinh dưỡng thực phẩm, loại chất dinh dưỡng, hay không thêm vào chất dinh dưỡng thực phẩm ghi (thí dụ: lát khoai tây muối ít) 21 CFR 101.13(e)(1) 21 CFR 101.13(b)(1) Các thực phẩm khác ghi cơng bố áp dụng cho tất thực phẩm tuơng tự (e.g., "dầu bắp, thực phẩm muối”, “Mì khơng chất béo”) 21 CFR 101.13(e)(2) U.S Food and Drug Administration Center for Food Safety and Applied Nutrition A Food Labeling Guide September, 1994 (Editorial revisions June, 1999) Phụ lục A Food Labeling CFR References Các Định Nghĩa Trong Công Bố Hàm Lượng Dinh Dưỡng Chất dinh dưỡng Khơng có Đồng nghĩa Free: "Zero", "No", "Without", "Trivial Source of", "Negligible Source of", "Dietarily Insignificant Source of" Ít, thấp Đồng nghĩa với "Low": "Little", ("Few" Calories), "Contains a Small Amount of", "Low Source of" Định nghĩa chữ "Free" bữa ăn chiíh giá trị cơng bố cho phần ăn ghi nhãn Giảm bớt Đồng nghĩa với "Reduced/Less": "Lower" ("Fewer" cho calories) Có thể dùng "Modified" tên Nhận xét Với từ "Free", "Very Low", "Low", phải rõ thực phẩm đáp ứng định nghĩa m chế biến gia công giam giảm thêm, thí dụ "broccoli, thực phẩm khơng chất béo " "celery, thực phẩm calories " Định nghĩa bữa ăn giống thực phẩm cho cá nhân sở 100 g Nutrient Free Low Reduced/Less Comments Calories 21 CFR 101.60(b) Ít cal cho lượng tham khảo phần ăn ghi 40 cal hay hơn/lương tham khảo (và 50 g Ít 25% thực phẩm tham khảo thích "Light" "Lite": 50% luợng calo hơn, nhiều từ chất béo, béo phải giảm nhât 50% cho nhãn serving lượng tham khảo nhỏ) Bữa ăn hay chính: 120 cal hay 100 g hợp calories hay 1/3 số lượng tham khảo Thực phẩm tham khảo loại "ít calories " Bữa ăn hay "Light" "Lite" đáp ứng yêu cầu “Calorie" "ít mỡ" ghi để câu nầ thích hợp Với ăn kiêng: cơng cố calorie thực hiêệ có nhiều 40 greater than 40 phần ăn dùng từ "Fewer" "Less" Nutrient Free Low Reduced/Less Total Fat 21 CFR 101.62(b) Ít 0.5 g lượng phần tham khảo (hay bữa ăn, chính, 0.5 g/phần) g cho lượng tham khảo (và cho 50 g lượng tham khảo nhỏ) Ít 25% " % Fat Free": Đuợc đáp ứng chât béo no yêu cầu "Low Fat" lượng tham khảo so thực phẩm tham khảo 100% Fat Free: “thực phẩm phải không chất béo" Khơng định nghĩa bữa ăn, Comments Bữa ăn chính: g hay mỗi100 g không nhiều Thực phẩm tham 30% calories từ chât khảo khơng béo "Low Fat" Nutrient Free Low Reduced/Less Saturated Fat 21 CFR 101.62(c) Ít 0.5 g mỡ no, 9.5 chất béo no, 0.5 g chất béo acied cho luợng tham khảo, cho phần ăn (hay cho bữa ăn, ăn 0.5 g chất béo no chất acid béo / phần) g hay 15% hay calories từ chất béo no Ít 25% chất béo no lượng tham khảo so thực phẩm tham khảo Không thành phần chứa chất béo no Bữa ăn 100 g hay 10% calori béo "Nhẹ: xem Với bổ sung cho ăn kiên: tuyên bố caloris khơng ghi cho thực phẩm có 40 calories hay cho phần ăn Comments Kết tuyên bố chất béo, người ta phải nêu lượng cholesteral có 2mg hay cholượng tham khảo, Kế bên chất béo no, phải ghi lương cholesterol có 2mg hay nhiều cho phần lượng tham khảo, tổng lượng chất béo nhiều lượng Thực phẩm tham khảo không thê loại tham khảo g cho đơn vị tham khảo "Low Saturated Fat" (hay 0.5g hay cho tổng beé với chất béo no) Với chất bổ sung phần ăn kiêng: chất béo no thực trưừchất ghi sau (*) Nutrient Free Cholesterol Ít 2mg / luợng 21 CFR tham khảo, phần ăn 101.62(d) nhãn (hay cho bữa ăn , 2mg/phần) Khơng thànhphần chứa cholesterol trừ ghi (*) phẩm có lượng calories 40 hay cho phần ăn Low Reduced/Less Nhận xét 20 mg luợng tham khảo (và 50 g thực phẩm luợng tham khảo nhỏ) Ít nhấp thấp 25% cholesterol cho lượng tham khaả so thực phẩm tham khảo thích hợp khác Công bố cholesterol cho phép thực phẩm chứa gm chất béo no hay cho lượng tham khảo; cho bữa ăn hay – theo luợng phần ăn trêt nhãn cơng bống “Khơng có’ 100 gm cho cơng bố “Ít” “Đã làm giảm/ít” Nếu chế qua qui trình đặc biệt tổng béo vượt 13% so tham khảo, phần ăn ghi nhãn, lượng cholesterol phaả "Hơi " (25%) so thực phẩm tham khảo có thị phần (5%) Nếu có 2mg/lượng tham khảo qui trình chế biến đặc biệt tổng béo không vượt 13 mg cho lượng tham khảo, phần nhãn, lượng cholesterol phải Bữa ăn "Cơ dưới" chính: 20 mg (25%) mức tham khảo 100 g loại có thị phần lớn (5% thị phần) Thực phẩm tham khảo khơng thể thuộc loại "ít cholesterol " Phải cơng bố tổng luợng chất béo gần với công bố cholesterol chất béo vượt 13 gm cho lượng tham khảo lượng cho phần nhãn (hay 50 gm cho thực phẩm mà lượng tham khảo nhỏ), hay chất béo vượt 19.5 gm cho ăn hay 26 gm cho bữa ăn Với thành phần bổ sung cho ăn kiêng: công bố cholesterol ghi cho sản phẩm có 40 calories hay cho phần ăn Nutrient Khơng có Ít Giảm Nhận xét Muối 21 CFR 101.61 Ít mg cho luợng tham khảo phần ăn nhãn (hay bữa ăn chính, 5mg cho phần ăn 140 mg hay lượng tham khảo, (và 50g lượng tham khảo nhỏ) Ít giảm 25% chất muối cho lượng tham khảo so thực phẩm tham khảo tương ứng "Ít" (đối với thực phẩm giảm muối): giá loại “calorie thấp” “chất béo thấp” muối giảm 50% Bữa ăn hay chính: 140 mg Thực phẩm tham "Muối ": muối giảm 50% cho lượng tham khảo Tịan từ "ít muối" phải dùng kiểu, cỡ độ bật Muối Khơng có thành hay 100g phần muối, hay chứa muối trừ phần ghi (*) khảokhông thể thuộc loại “muối ít” bữa ăn =”ít muối’ "Muối ": 35 mg hay lượng tham khảo (và 50 gm lượng tham khảo nhỏ) Với bữa ăn chính: 35 gm hay 100 g "Khơng có muối" phải đáp ứng u cầu “Khơng có muối” "Khơng thêm muối " "Không ướp muối" phải đáp ứng điều kiện sử dụng phải tuyên bố “Đây Thực phẩm không muối” mặt ghi thông tin thực phẩm khơng phải loại ‘khơng muối” "Muối ": muối 50% lượng thường thêm vào thực phẩm tham khảo, khơng phải loại "muối ", phải ghi nhãn phần thông tin Chất dinh Khơng có dưỡng Đường 21 CFR 101.60(c) "Khơng đường": Ít 0.5 g đường cho lượng tham khảo cho phần trê n nhãn (hay cho bữa ăn chính, 0.5 g phần ăn ghi nhãn.) Khơng có thành phần đường hay hiểu có đường, trừ phần ghi sau.(*) Ít Giảm/ Ít Nhận xét Chưa định nghĩa Chưa có sở đế có liều khuyến cáo Ít có 25% lượng đường cho liều tham khảo so thực phẩm tham khảo tương ứng "Khơng có thêm đường" "Khơng có cho đuờng " dùng q trình chế biến khơng cho đường vào, hay hấy có đường vào Phải ghi khơng phải loại thực phẩm “ít” hay “giảm calorie” Không dùng công bố cho thành phần thực phẩm bổ sung vitamin khoáng dùng cho ăn kiêng Từ "không làm " "không cho đường" ghi số liệu Công bố giảm sâu hàm nghĩa công bố sức khoẻ Khơng bao gồm cồn có ruợu Cho biết giá trị calorie (e.g., "ít Calorie") Notes: * Trừ thành phần nêu bảng có dấu phần thích • "Lượng tham khảo: " = lượng tham khảo thường dùng • • • "tham khảo nhỏ " = lượng tham khảo 30 hay muỗng canh (với thực phẩm gốc khô lượng tham khảo làm ẩm lại với nứơc chứa lượng không đáng kể, định nghĩa mục in 21 CFR 101.9(f)(1), chất theo lượng tham khảo, tiêu chuẩn lượng 50 g cho thực phẩm chế biến) Khi mức vượt: 13 g chất béo, g béo no, 60 mg Cholesterol, 480 mg muối cho lượng tham khảo, phần ăn nhãn, hay thực phẩm mà lượng tham khảo nhỏ, cho 50 gm, phải có dịng thơng tin bổ sung thêm phần kèm cơng bố (thí dụ., "Xem thông tin dinh dưỡng cho hàm lượng _ " phần trống dành cho chất dinh dưỡng vuợt mức.) U.S Food and Drug Administration Center for Food Safety and Applied Nutrition A Food Labeling Guide September, 1994 (Editorial revisions June, 1999) Phụ lục B: Hướng dẫn ghi nhãn Food Labeling CFR References Các công bố tương đối (so sánh) Thông tin kèm Đối với công bố tương đối, phần trăm (tỉ lệ) thay đổi nhận dạng chất tham khảo phải tuyên bố sau phần công bố bật Các so sánh số lượng chất dinh dưỡng sản phẩm cho phần ăn ghi nhãn thực phẩm tham khảo phải ghi rõ mặt ghi thông tin Với công bố "nhẹ": Nói chung, phần trăm giảm chất béo calories phải ghi Một ngoại lệ tỉ lệ giảm khơng thiết phải nói rõ cho hàng “ít béo” Các so sánh lượng phải nói cho chất béo calories Với công bố lượng chất dinh dưỡng chống lại độc tố thực phầm • • • phải thiết lập RDIcho loại chất dinh dưỡng công bố; chất công bố phải có chứng khoa học hiển nhiên tính chống lại độc tố mức độ chất dinh dưỡng phải đủ đáp ứng định nghĩa “cao”, “nguồn tốt” “khả tốt”theo mục 21 CFR 101.54(b),(c), or (e) Chất Beta-carotene đối tượng cơng bố chất chốt oxy hoá mức độ vitamin A hữu dạng beta-carotene thực phẩm đủ để công bố Thực phẩm tham khảo "Light" or "Lite" (Ít, nhẹ) "Reduced" and "Added"(or Fortified" and "Enriched") (1) Thực phẩm đại diện cho loại thực phẩm dùng cho công bố (thí dụ giá trị trung bình nhãn hiệu hàng đầu tuợng trưng cho giá trị sở liệu), (2) Thựcphẩm tương tự (lát khoai tây cho khoai tây), (3) khơng phải calorie chất béo (trừ thực phẩm muối phải calorie béo) (1) Một sản phẩm có giá trị hình thành hay tượng trưng giá trị bình quân (2) thực phẩm tương tự “giảm” “bổ xung” (hay “gia tăng”, “làm giàu” "More" and "Less" (1) Một thực phẩm có giá trị thơng thường hay giá trị bình quân đại diện, (or "Fewer") (2) thực phẩm tương tự thường thay thêếcho thực phẩm ghi nhãn đó(e.g., thí dụ miếng khoa tây pretzels) thực phẩm tương tự (“nhiều”, “ít” (hay có hơn) Các công bố dinh dưỡng khác "Lean" (Gầy, ít) Cho hải sản thức ăn gia súc, mồi chứa 10 gm chất béo tổng cộng, 4.5 hay chất béo no, 95mg cholesterol cho lượng tham khảo 100 gm (đối với bữa ăn hay chính, đáp ứng 100 gm theo phần ăn ghi nhãn "Extra Lean" Trên hải sản hay thức ăn gia súc, mồi chức 5g tổng béo, 2g mỡ no 95 mg cholesterol lượng tham khảo 100g (đối với bữa ăn hay chính, đáp ứng tiêu chuẩn 100g phần ăn ghi nhãn “Rất ít” High Potency Nhiều, cao độ Có thể dùng mơ tả chất vitamin hay khống diện mức 100% hay so lượng dùng hàng ngày RDI cho lượng tham khảo thực phẩm nhiều thành phần chứa 100% hay nhiều lượng dùng hàng ngày cho 2/3 chất khống vitamin với DV sản phẩm có 2% hay nhiều RDI (thí dụ: cao độ đa vitamin, viên đa khống bổ sung cho ăn kiêng) "High", "Rich In", or "Excellent Source Of" “Nhiều” “Giàu”, “Nguồn tốt cho’ Chứa 20% hay nhiều liều hàng ngày để mô tả protein, vitamins, khống, chất xơ potassium cho lượng tham khảo Có thể dùng cho bữa ăn hay biết sản phẩm chứa thực phẩm đáp ứng định nghĩa Không đươc dùng cho tổng chất carbohydrate "Good Source of", "Contains" or "Provides" “Nguồn tốt cho”, “Chứa”, hay “cung cấp” 10%-19% lượng dùng hàng ngày cho luợng tham khảo Những từ dùng cho bữa ăn hay để sản phẩm chứa thực phẩm đáp ứng định nghĩa Không thể dùng cho tổng carbohydrate "More", "Added", "Extra", or "Plus" “Nhiều”, “Bổ sung”, “Dư”, “Thêm” 10% hay nhiều so lượng hàng ngày cho lượng tham khảo Chỉ dùng cho vitamin, khoấg, protein, xơ potassium "Modified" “Có gia giảm” Có thể dùng cho ghi nhận dạng sản phẩm có dùng loại cơng bố tương đối (so sánh) (thídụ: "Bánh dùng bơ có giảm 35% béo so bánh bơ thông thường) Các công bố chất xơ Nếu thực phẩm có tổng chất béo khơng ít, phải cơng bố tổng chất béo liền với công bố chẳng hạn “chất xơ nhiều hơn” Những công bố hàm ý Những công bố thành phần thực phẩm hàm ý dưỡng chất thành phần có/ khơng có mơt lượng đó, cơng bố thực phẩm hàm ý dùng cho việc ăn kiêng có lợi cho sức khoẻ ghi với lời cơng bố đặc biệt (thí dụ, "có lợi cho sức khoẻ, chứa gm chất béo") thuộc loại công bố hàm ý bị cấm cho phép từ FDA Ngoài ra, quan đưa hệ thống để yêu cầu đựơc ghi công bố phụ để xét cho phép Có thể ghi công bố thực phẩm chứa hay làm thành phần chứa chất dinh dưỡng sản phầm thuộc loại "ít" hay “nguồn tốt" cho dưỡng chất dính liền với cơng bố (ví dụ: “nguồn tốt chất cám lúa mì” ") Công bố tương đương: "chứa nhiều [chất dinh dưỡng] [tên thực phẩm]" dùng thực phẩm tham khảo bao bì thuộc loại "nguồn tốt" chất dinh dưỡng cho phần ăn (ví dụ: "Chứa lượng vitamin C tương đương với ounce nước cam ") Các câu ghi nhãn sau không xem công bố hàm ý trừ chúng dùng bối cảnh nói dinh dưỡng: 1) tránh cơng bố lí khơng liên quan đến chất dinh dưỡng, mức sử dụng, tơn giáo (thí dụ "100% khơng sữa "); 2), cơng bố chất khơng có dinh dữơng (e.g "không dùng màu nhân tạo "); 3) câu thêm giá trị (e.g "làm bơ thật "); 4) công bố nhận dạng (e.g "dầu bắp " "margarine dầu bắp"); 5) câu ăn kiêng đặc biệt theo phần 105 Công bố thực phẩm cho trẻ em hài nhi nhỏ tuổi Công bố hàm lượng dinh dưỡng không phép ghi thực phẩm đặc biệt cho đối tượng trẻ em, hài nhi tuổi trừ trường hợp: Công bố mô tả tỉ lệ vitamin khoáng thực phẩm so lượng hàng ngày Công bố công thức cho trẻ em phần 107 đề cập Từ "Không thêm đường" "Không thêm muối" cơng bố vị Từ "Khơng có đường " và"không thêm đườngr" công bố dành cho chất bổ sung thực phẩm ăn kiên Các Từ không hàm nghĩa công bố dinh dưỡng "Tươi" "đông lạnh tươi " Sản phẩm sống khơng đơng lạnh, làm chín nhiệt hay bảo trì cách khác Được đơng lạnh nhanh tươi ... đến với thị trường quốc tế Xuất phát từ tính thiết thực nêu trên, tác giả chọn đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP VƯỢT QUA RÀO CẢN KỸ THUẬT KHI XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK. .. vượt qua rào cản kỹ thuật Mỹ sản phẩm sữa xuất Công ty Cổ phần Vinamilk 63 vii Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VƯỢT QUA RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA MỸ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM SỮA XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY. .. Thị Kim Dung Chương 2: Rào cản kỹ thuật Mỹ sản phẩm sữa Công ty CP Vinamilk Chương 2: RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM SỮA XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK 2.5 Tổng quan

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bảo Giang, Vinamilk nâng vị thế ngành công nghiệp sữa Việt Nam, Báo đầu tư điện tử, 14/06/2013http://baodautu.vn/news/vn/doanh-nghiep/vinamilk-nang-vi-the-nganh-cong-nghiep-sua-viet-nam.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vinamilk nâng vị thế ngành công nghiệp sữa Việt Nam
3. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản vào Mỹ, Nongnghiep.vn, 20/06/2013http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/72/48/48/97846/Cac-giai-phap-day-manh-xuat-khau-nong-san-vao-My.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản vào Mỹ
4. Chiến lược hướng ngoại của Vinamilk, Tạp chí kinh doanh, 14/06/2013 http://tapchikinhdoanh.com.vn/2256/chien-luoc-huong-ngoai-cua-vinamilk/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược hướng ngoại của Vinamilk
5. Doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì để xuất khẩu vào Mỹ, socongthuonght.gov.vn/ 17/06/2013http://socongthuonght.gov.vn/thong-tin-doanh-nghiep/doanh-nghiep-viet-nam-can-lam-gi-111e-xuat-hang-vao-my Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì để xuất khẩu vào Mỹ
6. Dương Thu Hương Trưởng phòng sở hữu trí tuệ, Đăng kí thương hiệu, nhãn hiệu tại Mỹ, Baohothuonghieu.com , 06/06/2013http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/dang-ky-thuong-hieu-nhan-hieu-tai-my/812.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đăng kí thương hiệu, nhãn hiệu tại Mỹ
7. Đạo luật chống khủng bố sinh học của Hoa kỳ (BTA), Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long (26/07/2009), 06/06/2013http://vinhlong.mard.gov.vn/ContentDetail.aspx?Id=7257&CatId=290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo luật chống khủng bố sinh học của Hoa kỳ (BTA)
8. Đăng kí bảo hộ nhãn hiệu tại Hoa Kỳ, Phòng sở hữu trí tuệ Công ty Luật Minh Khuê, 06/06/2013http://luatminhkhue.vn/nhan-hieu/dang-ky-bao-ho-nhan-hieu-tai-hoa-ky.aspx 9. FDA công bố hai quy định mới về bảo đảm an toàn thực phẩm, TBT Tiền Giang, 05/07/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đăng kí bảo hộ nhãn hiệu tại Hoa Kỳ
10. Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, Vietnambranding.com , 31/05/2013http://www.vietnambranding.com/brand-blog/160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000
11. Giới thiệu tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000, Công ty tư vấn chất lượng toàn cầu, 07/06/2013http://qcglobal.wordpress.com/2010/12/23/sa8000/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000
12. HACCP, bản chất, nguyên tắc và điều kiện áp dụng, Sở khoa học và công nghệ tỉnh Bến Tre (16/01/2007), 07/06/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HACCP, bản chất, nguyên tắc và điều kiện áp dụng
14. Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001, Plane word consuiting group, giaiphapiso.com , 07/06/2013http://www.giaiphapiso.com/vn/info/c29-a37/ISO-14001--He-thong-quan-ly/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
15. Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại TBT, Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Quảng Bình, 22/05/2013http://portal.tcvn.vn/quangbinh/default.asp?action=article&ID=173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại TBT
16. Hiệp định về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, WTO hội nhập, 22/05/2013http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinh-ve-cac-hang-rao-ky-thuat-doi-voi-thuong-mai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại
17. Hiệu quả và lợi ích mang lại từ việc áp dụng SA 8000, Công ty cổ phần tư vấn quatech Việt Nam (30/10/2012), 07/06/2013http://www.xaydungiso.com/detail/hieu-qua-va-loi-ich-mang-lai-tu-viec-ap-dung-sa-8000.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả và lợi ích mang lại từ việc áp dụng SA 8000
18. Mai Chinh, Hàng rào kỹ thuật trong thương mại và những vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm, Mạng thông tin khoa học và công nghệ Vĩnh Phúc, 21/05/2013http://vinhphucdost.gov.vn/index.php?mode=14&id=25626&strContent=29&strShow=408 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàng rào kỹ thuật trong thương mại và những vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm
19. Mối tương đồng và sự khác biệt giũa hệ thống an toàn thực phẩm ISO 22000 và HACCP, Smither global Quality, 17/06/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối tương đồng và sự khác biệt giũa hệ thống an toàn thực phẩm ISO 22000 và HACCP
1. Trịnh Thị Thu hằng (2012), Hiệp định TBT của WTO và những vấn đề pháp lý đặt ra đối với Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật quốc tế, ĐH Kinh Tế http://congbotieuchuansanpham.vn/?p=339 Link
25. Quy định mới về thực phẩm nhập khẩu vào Mỹ, doanhnhansaigon.vn, 05/07/2013http://doanhnhansaigon.vn/online/kinh-doanh/tu-van-thuong-mai/2012/09/1068071/quy-dinh-moi-ve-thuc-pham-nhap-khau-vao-my/ Link
26. Quy định mới của FDA về xuất khẩu thực phẩm sang Mỹ, vnexpress.net, 05/07/2013http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nhan/quy-dinh-moi-cua-fda-ve-xuat-khau-thuc-pham-sang-my-2672090.html Link
1. Food and Nutrition Research Center, 21/05/2013 http://congbotieuchuansanpham.vn/?p=8002.U.S Food and Drug Administration, 05/05/2013https://www.access.fda.gov/oaa/createNewAccountflow.htm?execution=e1s1 3. U.S. Food And Drug Administration, 15/06/2013 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w