Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
434,5 KB
Nội dung
Luận Văn tốt nghiệp
yếu tố sứccạnhtranh là then chốt trong việc mở rộng tiêu thụ sản
phẩm phải xem xét trong vòng đời củasản phẩm .
Đánh giá và đảm bảo nângcaosứccạnhtranhcủasản phẩm phải đợc
xem xét toàn diện trên 4 nhóm thông số sau :
- Nhóm thứ nhất : các thông số có đặc trng kĩ thuật công nghệ nh các
thông số hợp thành côngnăngcủasản phẩm ; thông số về sinh thái thẩm
mỹ ; hệ số tiêu chuẩn hoá và điển hình hoá sản phẩm mặt hàng .
- Nhóm thứ hai : các thông số về kinh tế , thông thờng là các thông số hợp
thành giá trị sử dụng bên cạnh giá bán trên thị trờng
- Nhóm thứ ba : các thông số có đặc trng tổ chức liên quan đến yếu tố hậu
cần kinh doanh nh : điều kiện thanh toán giao hàng , tính đồng bộ kịp thời
và điều kiện bán hàng , hệ thống kho đệm , hệ thống giảm triết giá ,
- Nhóm thứ t : các thông số tiêu dùng có dặc trng xã hội và tâm lý nh :
truyền thống , điều kiện tự nhiên , hệ thống dịch vụ tiêu dùng, điều kiện sử
dụng sản phẩm ,
Nh vậy , để tạo lập sứccạnhtranh , sản phẩm phải đợc suy tính có chủ
đích và đồng bộ từ thiết kế , sảnxuất , kinh doanh trong một thời gian, không
gian xác định củathị trờng , đoạn thị trờng .
Phơng pháp đánh giá và nghiên cứu nângcaosứccạnhtranhcủa mặt
hàng : thực hiện qua 5 bớc cụ thể sau :
Bớc 1 : ứng với mỗi nhãn hiệu mặt hàng phải lợng định đợc các thông số
cơ bản , quan trọng và điển hình .
Bớc 2 : lợng định đợc các chỉ số tham biến ( một thông số lựa chọn điển
hình là một tham số biến ) bằng tỷ lệ của đại lợng tham biến của nhãn hiệu
mặt hàng mà côngty hiện hoặc đang kinh doanh chia cho đại lợng tham biến
của một nhãn hiệu lý tởng đợc giả định thoả mãn 100% nhu cầu thị trờng .
Bớc 3 : ứng với mỗi tham biến phân tích đánh giá mức độ quan trọng của
tham biến vàocờng độ sứccạnhtranhcủa nhãn hiệu , thực chất là xác định
Nguyễn Minh Tú K35 C4
22
Luận Văn tốt nghiệp
cơ cấu trong số của tham biến đến sứccạnhtranh tổng thể của nhãn hiệu mặt
hàng .
Bớc 4 : Xác định chỉ số nhóm về sứccạnhtranh nhãn hiệu trên thị trờng
bằng tổng của tích giữa chỉ số tham biến với trọng số tơng ứng của nó .
Trong đó : Ai là chỉ số tham biến thứ i
Ki là trọng số tơng ứng của tham biến i
Bớc 5 : Xác định chỉ số sứccạnhtranh tơng đối của nhãn hiệu trong
mối tơng quan với các nhãn hiệu cạnhtranh khác :
Kct : chỉ số sứccạnhtranh tơng đối cho phép định hớng lựa chọn đợc các
nhãn hiệu tiếp cận nhiều nhất với mong muốn thoả mãn nhu cầu của ngời
tiêu dùng và định hớng khuyếch trơng bán hàngcủacôngty với nhãn
hiệu lựa chọn .
2. Giảipháp Marketing nângcaosứccạnhtranh cho sản phẩm của
các côngty kinh doanh xuất nhập khẩu .
2.1. Nghiên cứu Marketing sản phẩm .
Có hai câu hỏi then chốt mà các nhà quản trị Marketing phải tự đặt ra cho
bản thân họ , bao gồm Những sản phẩm nào của chúng ta phải bán trên thị
trờng quốc ngoại? Và Chúng ta phải / có thể phát triển sản phẩm này nh
thế nào ? .
Ngoài ra , quy mô và mức độ mong muốn phát triển là một vấn đề then chốt
khác đối với mỗi côngty . Các côngty dự định tiến hành loại hoạt động
R&D ( Resarch and Development) nào - đổi mới thực sự , cải tiến và biến
Nguyễn Minh Tú K35 C4
23
=
=
u
1i
khac
i
khac
i
cti
ki
cti
i
cti
i
ct
AK
KA
K
.
.
=
=
h
1i
KiAiKnh
Luận Văn tốt nghiệp
đổi sản phẩm , hoặc những thay đổi về hình thức , về tên gọi và đóng gói ?
Hơn nữa , xác định địa điểm chịu trách nhiệm trong phát triển sản phẩm
quốc tế và thiết kế các cấu trúc tỏ chức thích ứng cũng là những mối quan
tâm then chốt trong chính sách sản phẩm .
Phát triển sản phẩm phải phản ánh triết lý và chiến lợc Marketing quốc tế
của một côngty . Sản phẩm hỗn hợp là tập hợp của tất cả các tuyến và danh
mục mà một ngời bán riêng biệt chào bán với ngời mua . Độ rộng củasản
phẩm hỗn hợp biểu thị số các tuyến sản phẩm khác nhau trong sản phẩm hỗn
hợp , chiều dài là tổng số các danh mục có trong sản phẩm hỗn hợp , độ sâu
là số các biến thể của từng sản phẩm , và độ đặc là mức độ liên quan giữa các
tuyến sản phẩm trên phơng diện các chỉ tiêu cho trớc .
2.2. Lựa chọn sản phẩm xuấtkhẩu và định vị sản phẩm xuấtkhẩu
trên thị trờng mục tiêu .
Việc lựa chọn chiến lợc sản phẩm xuấtkhẩu rất quan trọng . Có 3 chiến l-
ợc là Tiêu chuẩn hoá , Thích nghi hoá và Phát triển sản phẩm xuấtkhẩu .
Tiêu chuẩn hoá là phơng thức giành đợc những ích lợi , lợi thế theo quy mô
sản xuất , phân phối , marketing và quản trị . Vì vậy , lợi thế thông thờng
nhất của tiêu chuẩn hoá chính sách sản phẩm quốc tế là nó tạo ra thuận lợi để
đạt đợc lợi thế sảnxuất theo quy mô . Khả năngsảnxuấthàng loạt sản
phẩm tiêu chuẩn cho phép lợi thế theo quy mô đợc khai thác triệt để . Tình
trạng xé lẻ tốn kém đối với lợng hàng hoá đợc sảnxuất đợc tối thiểu hoá .
Tiêu chuẩn hoá còn cho phép côngty dành đợc lợi thế theo quy mô từ thơng
mại hoá và marketing sản phẩm .
Thích nghi hoá : có những áp lực lớn đối với các côngty kinh doanh xuất
nhập khẩu về việc đa ra một sản phẩm đợc biến đổi phù hợp với các yêu cầu
khác biệt của khách hàng . Do vậy nên điều cực kỳ quan trọng đối với các
công ty là hiểu một cách rõ ràng các yêu cầu của khách hàng ngoại quốc và
đáp ứng trực tiếp với những yêu cầu này . Để trở nên nổi bật hơn các đối thủ
Nguyễn Minh Tú K35 C4
24
Luận Văn tốt nghiệp
cạnh tranh , các côngty thờng phải theo đuổi các chiến lợc thích nghi hoá
sản phẩm để thoả mãn nhu cầu ở các phân đoạn nhu cầu quốc tế đã đợc phân
định . Các côngty có thể theo đuổi mục tiêu này để tăng sứccạnhtranhcủa
sản phẩm trên thị trờng trớc nhiều đối thủ cạnhtranh khác nhau.
Việc phát triển sản phẩm là một yêu cầu không thể thiếu đối với những công
ty tham gia kinh doanh tên thị trờng quốc tế do muốn cạnhtranh tốt trên thị
trờng thì trớc hết côngty phải có một sản phẩm tốt phù hợp với nhu cầu của
ngời tiêu dùng trên thị trờng mà nhu cầu của ngời tiêu dùng luôn thay đổi ,
do vậy nếu sản phẩm củacôngty luôn không ngừng cải tiến sẽ giúp nângcao
sức cạnhtranhcủasản phẩm côngty trên thị trờng quốc tế . 2.3 . Đa dạng
hoá mặt hàng và nângcao chất lợng sản phẩm xuất khẩu.
Trên thực tế , có ba khuynh hớng cơ bản về đa dạng hoá mặt hàng và nâng
cao chất lợng sản phẩm xuấtkhẩu .
- Mở rộng thị trờng.
Phơng pháp dân tộc trung tâm trong phát triển sản phẩm , nơi các sản
phẩm nội địa đợc dự kiến tung ra thị trờng quốc tế trở nên hấp dẫn hơn do nó
hỗ trợ tối thiểu hoá các chi phí và tối đa tốc độ xâm nhập thị trờng quốc
ngoại . Để đáp ứng tiêu chuẩn sản phẩm địa phơng côngty phải áp dụng ph-
ơng pháp này , phải tiến hành những hoạt động biến đổi sản phẩm của mình .
- Đa quốc nội
Quan điểm cho rằng các thị trờng quốc ngoại khác biệt đáng kể với nhau
trên phơng diện mức phát triển , nhu cầu của ngời tiêu dùng , các điều kiện
sử dụng sản phẩm , và các đặc điểm quan trọng khác là cơ sở đối với phơng
pháp đa trung tâm trong phát triển sản phẩm quốc tế. Trong trờng hợp này
, các chi nhánh nớc ngoài có nhiệm vụ phát triển những sản phẩm mới cho
thị trờng riêng của họ , và kiểm soát , phối hợp từ văn phòng trung tâm đợc
giảm tới mức tối thiểu . Phơng pháp này dẫn tới sự phát triển gia tăng không
Nguyễn Minh Tú K35 C4
25
Luận Văn tốt nghiệp
thể tránh khỏi về chiều rộng , chiều dài và sâu củasản phẩm hỗn hợp quốc tế
của côngty .
- Toàn cầu
Phơng pháp địa lý trung tâm trong phát triển sản phẩm quốc tế
nghĩa là tiến hành hoạt động phát triển một cách tập trung hoá và phối hợp
hoá cao . Các sản phẩm đợc phát triển nhằm lôi cuốn ngời tiêu dùng ở thị tr-
ờng quốc ngoại . Hoạt động này cho phép sản phẩm đồng dạng khá cao trong
các chơng trình sản phẩm quốc tế tới mức các điều kiện sử dụng sản phẩm t-
ơng tự ở các thị trờng quốc ngoại khác nhau .
- Tạo ra các ý tởng sản phẩm mới .
Nhiều hoạt động phát triển sản phẩm quốc tế bao hàm việc thay đổi một
số khái niệm cơ bản về sản phẩm . Sản phẩm nguyên mẫu có thể đợc phát
triển cho một thị trờng nội địa , hoặc rút ra từ một mẫu mang tính địa lý
trung tâm hơn .
- Phát triển sản phẩm quốc tế
Chuyển các ý tởng sản phẩm thành các sản phẩm sống động và trẻ hoá
các sản phẩm lão hoá bao hàm công việc phát triên bao quát . Ngoài giai
đoạn tạo ra ý tởng quá trình này còn có các giai đoạn khác gồm : sang lọc ý
tởng , phát triển và kiểm tra khái niệm phát triển một chiến lợc Marketing,
phân tích kinh doanh , phát triển sản phẩm , kiểm tra thị trờng và thơng mại
hoá sản phẩm .
2.4 . Sự phối hợp sản phẩm với các yếu tố giá , phân phối và xúc tiến
nhằm nângcaosứccạnhtranhcủasản phẩm xuấtkhẩu
Muốn tiêu thụ đợc sản phẩm trên thị trờng thì ngoài sản phẩm tốt ra
công ty cần phải phối hợp nó với các biến số giá , phân phối và xúc tiến . Sự
kết hợp hài hoà giữa 4 biến số sản phẩm , giá , phân phối và xúc tiến sẽ giúp
công ty có đợc một sản phẩm có sứccạnhtranh tốt trên thị trờng . Muốn
Nguyễn Minh Tú K35 C4
26
Luận Văn tốt nghiệp
nâng caosứccạnhtranhcủasản phẩm côngty trên thị trờng côngty có thể
tìm giảiphápnângcao hiệu quả của một trong bốn biến số trên .
Để có một hệ thống kênh phân phối tốt thìcôngty cần phải có nhiều
thông tin cần thiết về thị trờng mà côngty tham gia . Nghiên cứu nhu cầu
tiêu dùng củathị trờng để từ đó có các chơng trình xúc tiến nhằm thu hút đợc
ngời tiêu dùng trên thị trờng .
2.5 . Bao gói và Thơng hiệu sản phẩm xuấtkhẩu
Bao gói : bảo vệ và xúc tiến là những mối quan tâm then chốt trong bao
gói . Các nhân tố bảo vệ sản phẩm , sự khác biệt về khí hậu , cơ sở hạ tầng
của vận chuyển và các kênh phân phối tất cả đều tác động đối với bao gói .
Trong những vùng thị trờng có khí hậu nóng ẩm , nhiều sản phẩm bị h hỏng
nhanh chóng trừ khi đợc bảo vệ tốt hơn so với hoạt động bảo vệ hàng hoá ở
vùng khí hậu ôn đới . Phân phối xuấtkhẩu thờng là một quá trình kéo dài
khó điều khiển và hay mất mát Do vậy bao gói đặc biệt để vận chuyển ra nớc
ngoài có thể là cần thiết . Thờng xuyên có những thay đổi có thể giới hạn ở
bao gói vận chuyển nhằm ngăn ngừa bất cứ sự thiết kế lại nào bao gói
nguyên gốc. Tuy nhiên , nếu nh sản phẩm đợc bán ở thị trờng ngoài trời cần
đợc bảo vệ tốt hơn .
Thơng hiệu củasản phẩm : một nhãn hiệu có thể đợc định nghĩa là
một tên , thuật ngữ dấu hiệu hoặc kiểu mẫu , hoặc sự kết hợp giữa chúng đ-
ợc sử dụng nhằm nhận biết hàng hoá và dịch vụ của một hay một nhóm ngời
bán và khác biệt hoá với những nhãn hiệu của đối thủ cạnhtranh .
Khi các côngty định nhãn hiệu cho sản phẩm của họ nhằm tung ra thị tr-
ờng quốc tế , trớc hết họ phải kiếm sự bảo vệ của luật pháp đối với nhãn hiệu
này .Sự bảo vệ củapháp luật , một mặt là ngăn chặn các đối thủ cạnhtranh
hiện thực hay tiềm năng không sao chép đợc , đồng thời cho phép côngty
khai thác những gì có thể là tài sản rất quý giá củacôngty . Một vấn đề liên
quan mà côngty cần quan tâm là làm thế nào để có đợc nhãn hiệu thơng mại
Nguyễn Minh Tú K35 C4
27
Luận Văn tốt nghiệp
ở thị trờng nớc ngoài . Việc đăng ký các nhãn hiệu loại trừ các việc các công
ty khác đăng ký bản quyền địa phơng với tên nhãn hiệu . Nếu không có sự
bảo vệ nh vậy thìcôngty phải mua quyền sử dụng nhãn hiệu riêng của họ
nếu họ muốn xâm nhập thị trờng .
2.6. Kiểm soát sứccạnhtranhcủasản phẩm trên thị trờng xuất khẩu.
Trớc hết sự kiểm soát này phải mang tính thờng xuyên . Hoạt động kiểm
soát phải diễn ra liên tục và thờng xuyên . Côngty cần nắm bắt đợc tình hình
sản phẩm củacôngty trên thị trờng để từ đó có những kế hoạch nhằm chuẩn
bị trớc nếu sản phẩm củacôngty bị sản phẩm củacôngty khác vợt qua .
Công ty phải liên tục thu thập thông tin cũng nh ý kiến về sản phẩm củacông
ty từ phía khách hàng để từ đó thấy đợc điểm mạnh cũng nh điểm yếu của
sản phẩm trên thị trờng . Chỉ có nh vậy côngty mới kiểm soát đợc sứccạnh
tranh củasản phẩm và nângcaosứccạnhtranhcủasản phẩm trên thị trờng .
Chơng 2 : Thực trạng sứccạnhtranhcủasản phẩm nôngsảnxuấtkhẩu
của côngtyINTIMEX trên thị trờng Mỹ .
I. Đặc điểm tổ chức và kinh doanh về côngty INTIMEX
1. Quá trình hình thành và phát triển củacôngtyVào cuối những năm 1970, cùng với việc đẩy mạng sảnxuất , nhà nớc ta
từng bớc mở rộng trao đổi hàng hoá nội thơng và hợp tác xã với nớc ngoài ,
đáp ứng nhu cầu sảnxuất và tiêu dùng trong nớc .
Ngày 23/6/1979 theo đề nghị của Bộ Nội Thơng và sự nhất trí của Bộ
Ngoại Thơng , Thủ tớng ra quyết định giao cho Bộ Nội Thơng phụ trách việc
Nguyễn Minh Tú K35 C4
28
Luận Văn tốt nghiệp
trao đổi hàng hoá nội thơng và hợp tác xã với nớc ngoài . Việc trao đổi này
nhằm mục đích bổ sung cho nguồn hàng nhập khẩu chính ngạch tăng lên và
mặt hàng lu thông trong nớc , phục vụ tốt hơn cho đời sống nhân dân.
Ngày 10/8/1979 Côngtyxuất nhập khẩu Nội thơng và Hợp tác xã chính
thức đợc thành lập , gọi tắt là Côngtyxuất nhập khẩu Nội thơng . Đây là
trung tâm xuất nhập khẩucủa ngành nội thơng , có nhiệm vụ thông qua xuất
nhập khẩu cải thiện cơ cấu quỹ hàng hoá do ngành Nội thơng quản lý đồng
thời góp phần dẩy mạnh xuấtkhẩu .
Ngày 22/10/1985 do việc điều chỉnh các tổ chức kinh doanh trực thuộc
Bộ Nội Thơng thông qua nghị định số 225/HĐBT đã chuyển Côngtyxuất
nhập khẩu Nội Thơng và Hợp tác xã trực thuộc Bộ Nội Thơng thành tổng
công tyxuất nhập khẩu Nội Thơng và Hợp tác xã.
Theo quyết định số 496/TM-TCCB của Bộ trởng Bộ Thơng Mại ngày
20/3/1995 , côngtyxuất nhập khẩu Nội thơng và Hợp tác xã Hà Nội đợc đổi
thành côngtyxuất nhập khẩu Dịch vụ Thơng Mại , tên giao dịch là
INTIMEX . Việc đổi tên đã phản ánh đợc tình hình hoạt động kinh doanh
theo cơ chế thị trờng và nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội . Trên cơ sở đó ngày
24/6/1995 , căn cứ vào nghị định 95/CP ngày 04/12/1995 của Chính phủ , Bộ
trởng Bộ Thơng Mại đã chính thức ra quyết định phê duyệt tổ chức và hoạt
động củacôngtyxuất nhập khẩu Dịch vụ Thơng Mại , công nhận
công ty là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng Mại .
Ngày 01/08/2000 Bộ Thơng Mại có quyết định số 1078/2000/QD-BTM
về việc đổi tên côngty XNK- Dịch vụ Thơng Mại thành côngtyxuất
nhập khẩuINTIMEX . CôngtyINTIMEX đợc hình thành từ ba côngty :
công tyxuất nhập khẩu Nội thơng , Hợp tác xã Hà Nội , côngty Hữu Nghị
trực thuộc Bộ Thơng Mại . Năm 1995 , theo quyết định số 540 TNM ngày
24/6/1995 của Bộ Thơng Mại quyết định sáp nhập thêm côngty GEVINA
Nguyễn Minh Tú K35 C4
29
Luận Văn tốt nghiệp
vào côngty INTIMEX. Vào cuối tháng 6 thực hiện quyết định của Bộ Thơng
Mại về việc sáp nhập thêm côngtyNông thổ sảnvàocôngtyINTIMEX .
Hiện nay côngty có tên giao dịch đối ngoại là FOREIGN TRAGE
ENTERPRISE INTIMEX ( viết tắt là INTIMEX) . Trụ sở chính đặt tại 96
Trần Hng Đạo Hà Nội.
CôngtyINTIMEX là một doanh nghiệp nhà nớc có quy mô vừa , trực
thuộc Bộ Thơng Mại , thực hiện hạch toán độc lập , tự chủ về tài chính , có t
cách pháp nhân , đợc mở tài khoản tại ngân hàng và đợc sử dụng con dấu
riêng theo quy định của nhà nớc tự chịu trách nhiệm kinh tế và dân sự về các
hoạt động và tài sảncủa mình trớc pháp luật của nhà nớc cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam , trực tiếp điều chỉnh bởi luật doanh nghiệp nhà nớc .
Mục đích kinh doanh củacôngty là thông qua hoạt động trong lĩnh vực
thơng mại , sảnxuất , dịch vụ , khách sạn , HTX đầu t liên doanh liên kết để
khai thác vật t , nguyên liệu nhằm đẩy mạnh sảnxuất tạo ra việc làm và thu
nhập cho ngời lao động , góp phần phát triển nền kinh tế quốc dân.
1.2. Chức năngcủacôngty
Mục đích củacôngty là thông qua hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập
khẩu , sảnxuất , gia công, kinh doanh thơng mại và dịch vụ thơng mại phục
vụ cho xuấtkhẩu . Ngoài ra côngty còn kinh doanh khách sạn , hợp tác đầu
t , liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc theo luật
pháp Việt Nam để phát triển sảnxuất , khai thác vật t , nguyên liệu hàng hoá
nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội và tạo nguồn hàng hoá cho xuất
khẩu .
Côngty hoạt động theo nội dung sau :
- Trực tiếp xuấtkhẩu và nhận uỷ thác . Xuấtkhẩu các mặt hàngnông lâm
thuỷ hải sản , thực phẩm chế biến , tạp phẩm , thủ côngmỹ nghệ và các mặt
hàng khác do côngtysảnxuất chế biến , gia công hoặc liên doanh liên kết
tạo ra.
Nguyễn Minh Tú K35 C4
30
Luận Văn tốt nghiệp
- Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng vật t ,
nguyên liệu , hàng tiêu dùng , phơng tiện vận tải , kể cả chuyển khẩu, tạm
nhập tái xuất .
- Tổ chức sảnxuất lắp ráp , gia công , liên doanh , liên kết , hợp tác đầu t,
với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để sảnxuấthàngxuấtkhẩu và
hàng tiêu dùng .
- Kinh doanh nhà hàng , khách sạn , du lịch . Dịch vụ phục vụ ngời Việt
Nam ở nớc ngoài . Bán buôn , bán lẻ các mặt hàng thuộc phạm vi côngty
kinh doanh sảnxuất , gia công , lắp ráp .
1.3. Nhiệm vụ củacôngty .
Xây dựng và tổ chức thực hịên các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về
sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu , gia công lắp ráp kinh doanh th-
ơng mại , dịch vụ thơng mại , kinh doanh khách sạn du lịch , liên doanh đầu
t trong nớc và ngoài nớc , Theo đúng luật pháp hiện hành của Nhà n ớc và
hớng dẫn của Bộ Thơng Mại .
Xây dựng các phơng án kinh doanh , sảnxuất và dịch vụ phát triển kế
hoạch và mục tiêu chiến lợc củacôngty .
Chấp hành luật pháp Nhà nớc , thực hiện các chế độ chính sách về quản lý
và sử dụng tiền vốn , vật t , tài sản , nguồn lực , thực hiện hạch toán kinh tế ,
bảo toàn và pháp triển nguồn vốn , thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc .
Quản lý toàn diện , đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên
chức theo pháp luật , chính sách của nhà nớc và sự phân cấp quản lý của Bộ
để thực hiện nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh củacôngty chăm lo đời sống ,
tạo điều kiện cho ngời lao động , thực hiện phân phối công bằng và thực hiện
vệ sinh môi trờng .
Kinh doanh theo mục đích thành lập doanh nghiệp và theo ngành
nghề đã đăng ký kinh doanh .
Nguyễn Minh Tú K35 C4
31
[...]... củacôngty khi xuấtkhẩu sang Mỹ cũng đã có một số thuận lợi nhờ vậy sứccạnhtranhcủasản phẩm côngty càng đợc nângcao hơn Ngoài ra côngty còn quan hệ tốt với khách hàng nên tạo đợc một ấn tợng về côngty đối với khách hàng và nhờ vậy mà côngty đã có rất nhiều khách hàng trở thành khách hàng thờng xuyên củacôngty Đây cũng là một cách để nâng caosứccạnhtranh cho sản phẩm củacôngty mà công. .. côngty thờng chọn những ngân hàng có uy tín lớn nh ngân hàng Ngoại Thơng Giá củasản phẩm cũng là một sứccạnhtranh lớn củacôngtyIntimex Do sản phẩm củacôngty đợc thu mua từ những côngtysảnxuất trong nớc và từ các làng nghề nên giá thành củasản phẩm không cao do sản phẩm chủ yếu đợc làm bằng các phơng pháp thủ công Từ khi có hiệp định thơng mại Việt Mỹ giá thành củasản phẩm nôngsản của. .. mại và công nghiệp hoặc thông qua các hội trợ và mạng Internet Ngoài ra mặt hàngxuấtkhẩucủacôngty còn chủ yếu ở dạng thô nên cha việc cải tiến các công nghệ chế biến đang là mục tiêu hàng đầu củacôngty 2.3.2 Lựa chọn sản phẩm xuấtkhẩu trên thị trờng mục tiêu Do sản phẩm nôngsảncủacôngtyxuấtkhẩu chủ yếu dựa vào các đơn đặt hàngcủa các côngty nớc ngoài nên việc sảnxuất ra sản phẩm... bảo chất lợng an toàn cho sản phẩm là một yếu tố rất đợc quan tâm khi nhập khẩuvàothị trờng MỹMỹ kiểm tra rất gắt gao khi nhập khẩusản phẩm nôngsảnvào nớc mình III Đánh giá chung thực trạng sứccạnhtranhcủasản phẩm nôngsảncủacôngtyINTIMEX trên thị trờng Mỹ 1.Ưu điểm Trong những năm gần đây mặc dù chịu sự cạnhtranh gay gắt của các thành phần kinh tế nhng côngty vẫn tồn tại phát triển... sản phẩm xuấtkhẩucủacôngty là hàngnôngsản do vậy bao bì bao gói càng quan trọng hơn vì nó còn có chức năng bảo quản cho sản phẩm tránh đợc tác động của môi trờng Côngty còn có những sản phẩm đóng hộp nh chè , cà phê , Ngoài ra côngtyIntimex còn chú trọng tới những dịch vụ đi kèm với sản phẩm để nâng caosứccạnhtranh cho sản phẩm của mình Những dịch vụ đi kèm với sản phẩm củacôngty chính... thô Hàng hoá và giao dịch Tổng Nguyễn Minh Tú K35 C4 42 Luận Văn tốt nghiệp 2.2 Thực trạng sức cạnhtranhhàngnôngsản của côngtyINTIMEX trên thị trờng MỹCôngtyINTIMEX hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực nh xuất nhập khẩuhàng hoá dịch vụ và kinh doanh bán hàng nội địa Đối tợng kinh doanh chủ yếu củacôngty là các mặt hàngnông lâm hải sản , thực phẩm chế biến , tạp phẩm thủ côngmỹ nghệ... có sẵncủacôngty để giúp côngty phát triển thật vững mạnh Hiện nay, côngty đã và đang đa dạng hoá loại hình kinh doanh Côngty luôn đặt hoạt động xuấtkhẩu lên hàng đầu để phát triển côngty Lấy xuấtkhẩu để làm tiền đề cho sự phát triển củacôngty Nhờ vậy trong những năm gần đây doanh thu củacôngty từ việc xuấtkhẩu chiếm tới 75% Trong năm 2002 vừa qua các mặt hàngnông phẩm đã xuấtkhẩu tăng... côngty mà côngtyIntimex đã thực hiện tốt Sứccạnhtranhcủahàng hoá Việt Nam so với các nớc khác cùng xuấtkhẩuvàothị trờng Mỹ Tính cạnhtranhsản phẩm xuấtkhẩucủa Việt Nam còn thấp trên cả hai khía cạnh giá cả và chất lợng so với sản phẩm xuấtkhẩu cùng loại có xuất xứ từ quốc gia khác Thị trờng Mỹ ở quá xa Việt Nam , chi phí vận tải và bảo hiểm chuyên chở hàng hoá xuấtkhẩu lớn , điều... nhằm nâng caosứccạnhtranh cho sản phẩm nôngsảnxuấtkhẩucủacôngtyIntimex sang thị trờng Mỹ 2.3.1 Nghiên cứu Marketing sản phẩm Việc nghiên cứu mặt hàng thơng mại tại côngty đã đợc quan tâm hơn Việc nghiên cứu bao gồm nghiên cứu những cách sử dụng , tập quán và sự a chuộng của khách hàng để giúp cho việc thiết kế mặt hàng ; nghiên cứu hoàn thiện các thông số củasản phẩm hỗn hợp và sứccạnh tranh. .. rằng côngty đã cố gắng tạo cho sản phẩm của mình đợc tốt nhất nhng do quá trình chế biến sản phẩm còn thủ công nên sản phẩm củacôngty ch a có nhiều đặc tính nổi trội hơn so với các sản phẩm khác Đây là một hạn chế đối với sứccạnhtranhcủasản phẩm củacôngty trên thị trờng nớc ngoài Phong cách mẫu mã củasản phẩm cũng tạo ra một sức cạnhtranh rất lớn cho sản phẩm Phong cách mẫu mã của các sản . trạng sức cạnh tranh và giải pháp marketing nhằm nâng
cao sức cạnh tranh sản phẩm nông sản xuất khẩu của công ty
INTIMEX sang thị trờng Mỹ.
2.1 . Thị. Thực trạng sức cạnh tranh của sản phẩm nông sản của công ty
INTIMEX trên thị trờng Mỹ .
1. Một số đánh giá chung về sức cạnh tranh hàng nông sản của n-
ớc