Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
244 KB
Nội dung
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn T.s Đỗ Đức Bình, cùng toàn
thể các thầy cô trong khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế đã
tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và làm chuyên đề
thực tập tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các cô
chú, anh chị em cán bộ nhân viên Côngtythiếtbịđođiện đã
tận tình giúp đỡ tôi trong việc tìm tài liệu và cung cấp những
số liệu thực tế về hoạt động xuất khẩu củacông ty. Cảm ơn
bạn bè và gia điình đã quan tâm giúp đỡ tôi hoàn thành
chuyên đề thực tập này.
Xin kính chúc các thầy, cô, các anh chị, các bạn mạnh
khoẻ vàcông tác tốt.
Hà nội ngày 12 - 05 - 2001
Sinh viên
Phạm Minh Quý
1
Mục lục
I. Lời mở đầu 4
Chơng I Mộtsố vấn đề cơ bản về thị trờng và vai trò duy trì
mở rộngthị trờng đối với doanh nghiệp 6
I. Khái niệm, nội dung và vai trò củathị trờng đối với hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp 6
1. Khái niệm thị trờng 6
2. Vai trò củathị trờng đối với hoạt động của doanh nghiệp 7
3. Các chức năng củathị trờng 7
II. Nội dung, phơng pháp thâm nhậpVàmởrộngthị trờng xuất khẩu 9
1. Các phơng thức thâm nhậpthị trờng nớc ngoài và kênh phân phối tơng ứng 10
a. Xuất khẩu 10
a. Xuất khẩu 10
b. Xuất khẩu trực tiếp 15
b. Xuất khẩu trực tiếp 15
2. Lựa chọn phơng thức thâm nhậpthị trờng nớc ngoài 21
a. Những cách tiếp cận khác nhau trong lựa chọn phơng thức thâm nhập 21
a. Những cách tiếp cận khác nhau trong lựa chọn phơng thức thâm nhập 21
b. Những nhân tố ảnh hởng đến quyết định lựa chọn cách thức thâm nhập 22
b. Những nhân tố ảnh hởng đến quyết định lựa chọn cách thức thâm nhập 22
3. Các chiến lợc mởrộngthị trờng nớc ngoài 24
III. Sự cần thiếtcủa việc xâm nhập, duy trì, mởrộngthị trờng và các nhân tố ảnh hởng
đến việc xâm nhập, duy trì, mởrộngthị trờng đối với doanh nghiệp nói chung và công
ty thiếtbịđođiện nói riêng 28
1. Sựa cần thiếtcủa việc xâm nhập, duy trì vàmởrộng đối với doanh nghiệp 28
2. Các nhân tố ảnh hởng đến việc xâm nhập, duy trì vàmởrộngthị trờng nớc ngoài
của doanh nghiệp 29
Chơng II Thực trạng duy trì, mởrộng xuất khẩu của công
ty thiếtbịđođiện hà nội 31
I. Quá trình hình thành và phát triển củacôngtythiếtbịđođiện Hà nội 31
1. Quá trình hình thành và phát triển CôngtyThiếtbịđođiện 31
a. Giai đoạn khởi đầu 31
a. Giai đoạn khởi đầu 31
b. Giai đoạn 1989-1991 32
b. Giai đoạn 1989-1991 32
c. Giai đoạn 1991 - đến nay 33
c. Giai đoạn 1991 - đến nay 33
2. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất củacôngtythiếtbịđođiện 35
a. Tổ chức quản lý 35
a. Tổ chức quản lý 35
b. Mối quan hệ công tác giữa các phòng ban nghiệp vụ- kỹ thuật 39
b. Mối quan hệ công tác giữa các phòng ban nghiệp vụ- kỹ thuật 39
c. Tổ chức sản xuất 41
c. Tổ chức sản xuất 41
3. Tình hình sản xuất kinh doanh củacôngty trong những năm qua 42
II. Tình hình xâm nhâp, duy trì, vàmởrộngthị trờng xuất khẩu củacôngty trong năm
qua 43
1.Vị trí hoạt động xuất khẩu trong Côngty 44
3. Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu củaCôngty trong năm gian qua 45
a. Những kết quả đạt đợc 45
a. Những kết quả đạt đợc 45
b. Những khó khăn mà côngty gặp phải 46
b. Những khó khăn mà côngty gặp phải 46
III. Thị trờng Mỹvà các vấn đề đặt ra đối với việc xuất khẩu củacôngty 46
2
1. Khái quát chung về thị trờng Mỹ 46
2. Những thách thức gặp phải khi thâm nhậpthị trờng Mỹ 47
a. Tính cách kinh doanh và tiêu dùng của ngời Mỹ 48
a. Tính cách kinh doanh và tiêu dùng của ngời Mỹ 48
b. Mộtsố vấn đề về luật phápMỹ 48
b. Mộtsố vấn đề về luật phápMỹ 48
Chơng III Những giải phápvà kiến nghị chủ yếu nhằm xâm
nhập, mởrộngthị trờng xuất khẩu củacôngty trong năm
tới 51
I. Triển vọng xuất khẩu củacôngty nói chung và xuất khẩu sangthị trờng Mỹ nói
riêng 51
1. Nhu cầu củathị trờng Mỹ về mặt hàng củacôngty 51
2. Triển vọng xuất khẩu củacôngty 51
1. Giải pháp về quy hoạch chiến lợc 52
2. Giải pháp về thị trờng 52
a. Marketing tìm hiểu thị trờng Mỹ 52
a. Marketing tìm hiểu thị trờng Mỹ 52
b. Về tổ chức kênh phân phối 53
b. Về tổ chức kênh phân phối 53
3. Giải pháp về tạo nguồn hàng 54
4. Giải pháp về huy động vốn 54
5. Giải pháp về nhân lực 55
6. Giải pháp về nâng cao năng lực cạnh tranh 55
7. Mộtsố giải pháp khác 57
III. Những kiến nghị chủ yếu 57
1. Cải thiện hơn nữa quan hệ chính trị, kinh tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ 57
2. Về cơ chế chính sách - thị trờng 57
Kết luận 59
Danh mục tài liệu tham khảo 60
3
I. Lời mở đầu
Hiệp định Thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ ký kết ngày 13/7/2000 tại
Washington mở ra một trang sử mới trong quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc,
đánh dấu một thắng lợi ngoại giao quan trọng trong công cuộc đổi mới của đất n-
ớc ta. Bản Hiệp định này là sự cụ thể hoá đờng lối đối ngoại của Việt Nam là:
Tiếp tục thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá và
đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất
cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.
Hợp tác nhiều mặt, song phơng và đa phơng với các nớc, các tổ chức quốc tế và
khu vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau,
không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi, giải quyết
các vấn đề tồn tại và các tranh chấp bằng thơng lợng.
Hiệp định Thơng mại này đợc triển khai sẽ mở ra triển vọng to lớn cho các
doanh nghiệp Việt Nam xúc tiến thâm nhập vào thị trờng tiêu thụ khổng lồ, nơi
cung cấp công nghệ nguồn hàng đầu thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam trong
đó có Côngtythiếtbịđođiện đã và đang tích cực chuẩn bị những điều kiện cơ
bản để phát triển quan hệ thơng mại với thị trờng tiềm năng này.
Chuyên đề thực tập: Một sốbiệnpháp xúc tiến,xâmnhậpvàmởrộng thị
trờng củaCôngtythiếtbịđođiệnsangthị trờng Mỹ đề cập mộtsố đánh giá và
phác thảo về những cơ hội và thách thức, các giải pháp mà Côngtythiếtbịđo điện
có đợc và cần phải thực hiện sau khi hiệp định Thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ có
hiệu lực. Từ đó đề xuất những giải pháp để thâm nhập, duy trì, mởrộng vào thị tr-
ờng này củaCông ty.
Chuyên đề đợc chia thành 3 chơng:
Chơng I: Mộtsố vấn đề cơ bản về thị trờng và vai trò duy trì mởrộng thị
trờng đối với doanh nghiệp.
Chơng II: Thực trạng duy trì, mởrộng xuất khẩu củacôngtythiếtbị đo
điện Hà nội.
Chơng III: Những giải phápvà kiến nghị chủ yếu nhằm xâm nhập, mở
rộng thị trờng xuất khẩu củacôngty trong năm tới.
Mục tiêu nghiên cứu chuyên đề thực tập
- Củng cố nâng cao và vận dụng những kiến thức đã đợc nhà trờng trang bị
vào thực tế làm việc.
- Xem xét đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu ở Côngtythiếtbị đo
điện trong năm qua.
- Đa ra mộtsố giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu vào thị trờng
Mỹ củaCôngtythiếtbịđođiện trong những năm tới.
Tuy nhiên do khả năng, thờì gian có hạn nên chỉ nêu đợc các điểm chính và
chắc chắn bài viết có nhiều thiếu sót. Em mong đợc các thầy cô giáo, các bạn góp
ý để tìm đợc các con đờng nghiên cứu, tiếp cận của các doanh nghiệp Việt Nam
4
cũng nh củaCôngtythiếtbịđođiện nói riêng khi thâm nhập vào thị trờng Hoa
Kỳ, tạo ra mốc mới mạnh mẽ và vững chắc cho các doanh nghiệp Việt Nam.
5
Chơng I Mộtsố vấn đề cơ bản về thị trờng và vai trò
duy trì mởrộngthị trờng đối với doanh nghiệp
I. Khái niệm, nội dung và vai trò củathị trờng đối với hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
1. Khái niệm thị trờng
Các nhà kinh tế học đã đa ra rất nhiều khái niệm về thị trờng, có thể nói:
thị trờng là phạm trù khách quan, nó ra đời và phát triển cùng với sản xuất và lu
thông hàng hoá, nó đạt tới qui mô đặc biệt rộng rãi do kết quả của sự tan rã nền
kinh tế tự nhiện vàdo sự phân công xã hội ngày càng cao.
Theo Cácmac: hàng hoá sản xuất không phải để rành riêng cho nhà sản
xuất tiêu dùng mà còn phải đợc đem bán và nơi bán là thị trờng, không nên quan
niệm đơn thuần về thị trờng coi nó chỉ là cái chợ hay cửa hàng mà cần phải hiểu
rộng, hiểu sâu, hiểu đúng thị trờng. Theo ông, thị trờng là tổng số nhu cầu về một
hàng hoá, là nơi thực hiện giá trị của hàng hoá và nh vậy nó diễn ra các hoạt động
mua bán hàng hoá. Hay nói cách khác thị trờng là tổng hoà các mối quan hệ cung
cầu hàng hoá cùng với sự phát triển củathị trờng, những khái niệm về nó cũng
ngày càng phong phú đa dạng hơn.
Trong cuốn kinh tế học của Sameulson đã đa ra khái niệm về thị trờng nh
sau: thị trờng là một quá trình trong đó ngời mua và ngời bán một thứ hàng hoá
tác động qua lại nhau để xác định giá cả vàsố lợng hàng hoá.
Theo từ điển kinh tế (nhà xuất bản sự thật 1979) cho rằng; thị trờng là
lĩnh vực lu thông tiền tệ, là toàn bộ giao dịch mua bán hàng hoá
Nh vậy, tuỳ giác độ nhìn nhận và mục tiêu nghiên cứu mà những khái
niệm nhấn mạnh mặt này hay mặt khác củathị trờng. Trong marketing thơng mại
định nghĩa: thị trờng của doanh nghiệp nên đợc hiểu là một nhóm khách hàng
tiềm năng với các nhu cầu tơng tự, những ngời bán đa ra các sản phẩm khác nhau
với cách thức khác nhau để thoả mãn các nhu cầu đó. Nghĩa là thị trờng doanh
nghiệp gồm nhóm khách hàng tiềm năng và nhóm ngời bán (đối thủ cạnh tranh).
Nhng dù theo định nghia nh thế nào đi chăng nữa thì vẫn phải khẳng định thị tr-
ờng là phạm trù trao đổi hàng hoá, trao đổi đó đợc tổ chức theo các qui luật kinh
tế sản xuất và lu thông hàng hoá. Thị trờng là môi trờng kinh doanh của doanh
nghiệp, quyết định sự tồn tại của họ trên thị trờng nếu khả năng thích ứng và khai
thác thị trờng tốt thì doanh nghiệp sẽ phát triển nhanh và thế lực của nó trên thị tr-
ờng càng lớn.
Ngợc lại, nếu doanh nghiệp chậm thích ứng với thị trờng, không biết khai
thác thị trờng thì doanh nghiêp đó sẽ bị thất bại và dễ dàng bị phá sản.
6
2. Vai trò củathị trờng đối với hoạt động của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế, thị trờng có vị trí trung tâm. Thị trờng vừa là mục tiêu
của ngời sản xuất kinh doanh, vừa là môi trờng hoạt động của hoạt động sản xuất
kinh doanh. Trên thị trờng, ngời bán, ngời mua, ngời trung gian gặp nhau trao đổi
hàng hoá dịch vụ.
Quá trình xản xuất tiêu dùng xã hội bao gồm bốn khâu: sản xuất - phân
phối - trao đổi và tiêu dùng. Thị trờng chỉ bao gồm hai khâu phân phối và trao đổi,
đó là các khâu trung gian cần thiết, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Vì vậy
nó có tác động nhiều mặt đến sản xuất và tiêu dùng xã hội cụ thể đợc thể hiện qua
các vai trò sau:
Một là: thị trờng là vấn đề sống còn đối với sản xuất kinh doanh hàng hoá.
Mục đích của ngời sản xuất hàng hoá để bán, để thoả mãn nhu cầu của ngời khác.
Do đó còn thị trờng thì còn sản xuất, mất thị trờng thì sản xuất kinh doanh bị đình
trệ.
Hai là: thị trờng phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên tự cấp tự túc để tạo
thành hệ thống toàn nền kinh tế quốc dân. Qua trao đổi mua bán giữa các vùng, sẽ
biến kiểu tổ chức khép kín thành các vùng liên kết với nhau, chuyển nền kinh tế tự
nhiên thành kinh tế hàng hoá.
Ba là: thị trờng hớng dẫn sản xuất kinh doanh. Các nhà sản xuất kinh
doanh căn cứ vào cung cầu giá cả thị trờng để quyết định nên sản xuất cái gì? sản
xuất cho ai? Qua thị trờng điều tiết hớng dẫn sản xuất kinh doanh.
Bốn là: thị trờng phản chiếu tình hình kinh doanh. Thị trờng nh "phong vũ
biểu" đo thời tiết, thị trờng cho biết tình hình sản xuất kinh doanh. Qua đó sẽ thấy
đợc tốc độ, trình độvà qui môcủa sản xuất kinh doanh.
Năm là: thị trờng là nơi quan trọng để đánh giá kiểm nghiệm, chứng minh
tính đúng đắn của chủ trơng, chính sách biệnpháp kinh tế của các cơ quan nhà n-
ớc, của các nhà kinh doanh. Thị trờng còn phản ánh các quan hệ xã hội, hành vi
giao tiếp của con ngời, đào tạo và bồi dỡng cán bộ bồi dỡng cán bộ quản lý, nhà
kinh doanh.
Sáu là: thị trờng luôn kích thích sự phát triển của nhu cầu, thoả mãn và
đáp ứng đợc tính đa dạng phong phú của nhu cầu.
3. Các chức năng củathị trờng.
Chức năng thừa nhận:
Đối với các nhà doanh nghiệp điều quan trọng là phải bán đợc hàng hoá.
Hàng hoá có bán đợc hay không phải thông qua thừa nhận củathị trờng, khách
hàng của doanh nghiệp. Nếu hàng hoá bán đợc tức là thị trờng chấp nhận, doanh
nghiệp mới thu hồi đợc vốn, có nguồn thu để trang trải chi phí và có lợi nhuận.
7
Ngợc lại, nếu hàng hoá đa ra không có ngời mua, nghĩa là không đợc thị trờng
chấp nhận. Vậy để đợc thị trờng thừa nhận các doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu
cầu của khách hàng, phù hợp ở đây là phù hợp về số lợng, chất lựng sự đồng bộ
qui cách, cỡ loại, màu sắc, bao bì, giá cả và thời gian và địa điểm thuận tiện cho
khách hàng.
Chức năng thực hiện:
Chức năng này yêu cầu hành hoá và dịch vụ phải đợc thực hiện giá trị trao
đổi hoặc bằng tiền hoặc bằng hàng, hoặc bằng các chứng từ có giá trị khác. Ngời
bán hàng cần tiền, ngời mua lại cần hàng. Sự gặp gỡ của ngời mua và ngời bán đ-
ợc xác định bằng giá hàng. Hàng hoá bán đợc tức là có sự dịch chuyển hàng hoá
từ ngời bán sang ngời mua.
Chức năng điều tiết và kích thích:
Thị trờng điều tiết và kích thích sản xuất và kinh doanh phát triển thông
qua hành vi trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng. Đối với các doanh nghiệp,
hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng. Đối với các doanh nghiệp, hàng hoá và dịch vụ
bán hết nhanh sẽ kích thích doanh nghiệp đẩ mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngợc lại nếu doanh nghiệp không bán đợc, doanh nghiệp sẽ hạn chế sản xuất, tạo
nguồn hàng, thu mua hàng hoá, phải tìm kiếm khách hàng mới thị trờng mới, hoặc
chuyển hớng kinh doanh mặt hàng khác đang hoặc sẽ có khả năng có khách hàng.
Chức năng điều tiết kích thích này luôn điều tiết sự gia nhập nghành hay rút ra
khỏi nghành của doanh nghiệp. Chức năng này khuyến khích các nhà doanh
nghiệp giỏi và điều chỉnh theo hớng đầu t vào lĩnh vực kinh doanh có lợi vào các
mặt hàng mới, có chất lợng cao có khả năng bán đợc nhiều.
Chức năng thông tin:
Thông tin củathị trờng là những thông tin kinh tế quan trọng đối với mọi
nhà sản xuất kinh doanh, ngời mua, ngời bán, ngời cung ứng ngời tiêu dùng ngời
quản lý và những ngời nghiên cứu sáng tạo. Thông tin thị trờng là thông tin kinh tế
quan trọng. Nếu thiếu thông tin thị trờng thì không thể có quyết định đúng đắn
trong sản xuất kinh doanh và trong công tác quản lý doanh nghiệp. Công tác
nghiên cứu thị trờng và tìm kiếm thông tin có ý nghĩa quan trọng đối với các công
việc ra quyết định đúng đắn trong kinh doanh. Sự xác thực của các thông tin thị tr-
ờng đợc sử dụng để đa đến sự thành công hay thất bại trong kinh doanh của doanh
nghiệp.
Nh vậy, thị trờng có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
8
Nh vậy thị trờng có ý nghĩa quan trọng đối việc sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng luôn là trung tâm là mục tiêu
của sản xuất kinh doanh.
Thị trờng không bình bặng, ở đó có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các tổ
chức kinh doanh và các thơng nhân để tồn tại và phát triển. Trong cơ chế thị trờng,
hiệu qủa là mục tiêu cao nhất đối với các doanh nghiệp đợc thể hiện thông qua lợi
nhuận thu đợc. Chính vì vậy các doanh nghiệp sẽ không trừ hình thức nào, thủ
đoạn nào để cạnh tranh nhằm thu lãi suất cao nhất. Hàng loạt cơ sở yếu thế bị phá
sản tạo ra đội quan thất nghiệp, tăng gánh nặng cho xã hội, sự phân hoá về kinh tế
ngày càng rõ rệt.
Tóm lại thị trờng cũng có những mặt u điểm nhng cũng có những khuyết
tật phải nhận thức một cách toàn diện, đúng đắn dới những góc độ khác nhau
nhằm phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt yếu kém trong quá trình nghiên cứu lí luận
và áp dụng vào thực tiễn.
II. Nội dung, phơng pháp thâm nhậpVàmởrộngthị trờng xuất
khẩu.
Khi doanh nghiệp đã lựa chọn đợc mộtsốthị trờng nớc ngoài làm mục tiêu
mở rộng hoạt động của mình thì doanh nghiệp phải tìm ra đợc phơng thức thị tr-
ờng tốt nhất để thâm nhập vào thị trờng đó. Chiến lợc thâm nhập vào mộtthị trờng
nớc ngoài phải xem xét nh một kế hoạch toàn diện. Nó đặt ra trớc doanh nghiệp
những mục tiêu, biệnphápvà chính sách để hớng dẫn hoạt động của doanh nghiệp
trong một thời gian dài. Kế hoạch này cũng cần dự phòng những mởrộng để có
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Khi xây dựng một chiến lợc thâm nhập cần chú ý rằng mỗi thị trờng mục
tiêu chỉ thích ứng với một vài cách thức thâm nhập mà theo mỗi sản phẩm đều có
những thị trờng duy nhất cần đến nó. Bởi vậy ngời quản lý phải lập kế hoạch cho
mỗi loại sản phẩm ở mỗi thị trờng nớc ngoài , tức là tính theo những giới hạn của
cấp sản phẩm thị trờng nh là giới hạn thích hợp cho quyết định.
Nhìn chung một chiến lợc thâm nhậpthị trờng nớc ngoài phải giải quyết
các nội dung sau:
- Lựa chọn các kênh phân phối, các trung gian phân phối thâm nhận thị tr-
ờng đã lựa chọn
- Thiết lập và kiểm soát mối liên hệ và hoạt động của các kênh phân phối
đã đợc lựa chọn.
Sau đây ta sẽ xét mộtsố vấn đề chủ yếu đặt ra trong việc lựa chọn chiến lợc thâm
nhập, mởrộngthị trờng nớc ngoài.
9
1. Các phơng thức thâm nhậpthị trờng nớc ngoài và kênh phân phối tơng
ứng.
a. Xuất khẩu
Phơng thức đơn giản nhất để mởrộng hoạt động của doanh nghiệp ra thị
trờng nớc ngoài là thông qua xuất khẩu. ở đây cũng có hai cách tiếp cận khác
nhau. Thứ nhất là xuất khẩu thụ động là một cấp độ hoạt động qua đó doanh
nghiệp thỉnh thoảng xuất khẩu số sản phẩm d thừa của mình và bán sản phẩm cho
khách hàng mua thờng trú đang đại diện cho các doanh nghiệp nớc ngoài. Thứ
hai xuất khẩu chủ động xảy ra khi doanh nghiệp muốn đẩy mạnh xuất khẩu sản
phẩm của mình sangmộtthị trờng đặc thù, vào đómột cách lâu dài vàmột cách
có hệ thống. Trong cả hai cách tiếp cận , doanh nghiệp đều sản xuất toàn bộ sản
phẩm của mình ở trong nớc, doanh nghiệp có thể hoặc không có cải tiến gì về các
mặt hàng, bao gói, bề tổ chức, các khoản đầu t hay nhiệm vụ của doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp có thể xuất khẩu sản phẩm của mình bằng hai cách là:
xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp. Có thể tóm tắt hình thức này qua sơ đồ
sau:
Xuất khẩu gián tiếp:
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức khi doanh nghiệp thông qua dịch vụ của
các tổ chức độc lập đặt ngay tại nớc xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu sản phẩm
của mình ở nớc ngoài. Hình thức gián tiếp khá phổ biến ở những doanh nghiệp
mới tham gia vào thị trờng quốc tế. Hình thức này có u điểm cơ bản là ít phải đầu
t. Doanh nghiệp không phải triển khai một lực lợng bán hàng ở nớc ngoài cũng
nh hoạt động giao tiếp và khuyếch trơng ở nớc ngoài. Sau đó nó cũng hạn chế đợc
các rủi ro có thể xảy ra tại thị trờng nớc ngoài vì trách nhiệm bán hàng thuộc về
các tổ chức khác nhau. Tuy nhiên hình thức này cũng có hạn chế là giảm lợi nhuận
của doanh nghiệp do phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ trung gian vàdo không
10
Công ty quản lý XK
Hãng buôn XK
Đại lý XK
Khách vãng lai
Các tổ chức phối hợp
XK gián tiếp
XK trực tiếp
Xuất
khẩu
Khách
Hàng N
ớc
Ngoài
[...]... các thiếtbịđiệncủa Việt Nam Muốn tồn tại thì phải duy trì đợc thị trờng đang có, muốn mởrộng quy mô sản xuất thì con đờng xâm nhập, mởrộngthị trờng mới là tất yếu Côngtythiếtbịđođiện là nhà cung cấp hơn 90% nhu cầu thiếtbịđiệncủa Việt Nam, muốn mởrộng quy mô sản xuất thìxâm nhập, mởrộngthị trờng nớc ngoài là vấn đề tất yếu Hơn nữa với thực tại hiện nay củaCông ty, con đờng xâm nhập, ... đợc một cách chính xác hàm số này là cơ sở để chọn đợc một chiến lợc thị trờng thích hợp nhất III Sự cần thiếtcủa việc xâm nhập, duy trì, mởrộngthị trờng và các nhân tố ảnh hởng đến việc xâm nhập, duy trì, mởrộngthị trờng đối với doanh nghiệp nói chung và côngty thiết bịđođiện nói riêng 1 Sựa cần thiếtcủa việc xâm nhập, duy trì vàmởrộng đối với doanh nghiệp Đứng trên góc độ vị môcủa một. .. nội CôngtyThiếtbịđođiện Hà nội có trụ sở tại số 10 phố Trần Nguyên Hãn Hà Nội với diện tích đất mặt bằng 12000 m 2 Côngtythiếtbịđođiện Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, trực thuộc và chịu sự quản lý của Tổng CôngtyThiếtbị kỹ thuật điện - Bộ Công nghiệp Sản phẩm củaCôngty chủ yếu là các thiếtbịđođiện 1 Quá trình hình thành và phát triển Công. .. tham gia của các chủ thế khác quốc tịch, vì vậy chịu tác động rất lớn của môi trờng quốc tế Trong hoàn cảnh đó, hoạt động xâm nhập, duy trì vàmởrộngthị trờng nớc ngoài của doanh nghiệp nói chung và Côngty thiết bịđođiện nói riêng đều bị chi phối bởi các nhân tố sau: Một là: Môi trờng chính trị, luật pháp chính sách Khi xâm nhập, duy trì vàmởrộngthị trờng quốc tế các doanh nhiệp sẽ bị chi phối... để duy trì vàmởrộngthị trờng quốc tế của mình các doanh nghiệp phải có khả năng lớn và tiềm năng mạnh Thứ năm: Khả năng và tiềm lực củacôngty Khả năng củacôngty là nói đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm, khả năng thích ứng và thay đổi công nghệ củacôngty khi tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế Mộtcôngty có khả năng lớn nhng tiềm lực về tài chính và nhân lực không mạnh sẽ là một yếu tố... và môi trờng bên ngoài của mình Từ đó chỉ ra những cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của mình để có biện pháp phù hợp, nhằm phát huy sức mạnh, đẩy lùi điểm yếu nhằm tận dụng cơ hội, giảm thiểu thách thức đối với doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế Chơng II Thực trạng duy trì, mởrộng xuất khẩu củacôngtythiếtbịđođiện hà nội I Quá trình hình thành và phát triển củacôngtythiếtbịđo điện. .. cạnh đó, công nghệ sản xuất và sản phẩm đều có chu ký sống nhất định tại một quốc gia, cho nên doanh nghiệp muốn kéo dài chu kỳ sống 28 củacông nghệ và sản phẩm tất yếu phải mởrộngthị trờng, nhất là mởrộngthị trờng ra nớc ngoài thông qua các hình thức của kinh doanh quốc tế Tuỳ theo khả năng củacông ty, mà có thể lựa chọn hình thức phù hợp trong việc xâm nhập, mởrộngthị trờng Xuất khẩu là một hình... triển CôngtyThiếtbịđođiện a Giai đo n khởi đầu Tiền thân củaCôngtythiếtbịđođiện Hà Nội là một phân xởng đồng hồ thuộc nhà máy Chế tạo biến thế cũ Ngày 1/4/1983, theo quyết định số 176 của Bộ cơ khí luyện kim chính thức thành lập Nhà máy chế tạo thiếtbịđođiện Hà Nội Do xuất thân từ một phân xởng đồng hồ nên cơ sở vật chất kỹ thuật cũng nh tiền vốn của nhà máy còn rất nghèo nàn và lạc hậu... hoạt động xuất nhập khẩu chủ yếu là việc duy trì thị trờng quốc tế mang ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp Việc duy trì thị trờng nớc ngoài sẽ giúp cho doanh nghiệp tích luỹ, tái sản xuất , nhằm mởrộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp Quá trrình mởrộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp tất yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải mởrộngthị trờng quốc tế Đối với Côngtythiếtbịđo điện, mộtcôngty hàng đầu... thâm nhập , duy trì vàmởrộngthị trờng nớc ngoài củamột doanh nghiệp Vì vậy các doanh nghiệp cần thích nghi hoạt động của mình phù hợp với những quy định của luật pháp khi muốn tham gia vào hoạt động tại thị trờng đó Thứ hai: Môi trờng kinh tế Mức độ sôi động củamột môi trờng kinh tế cho thấy sức mua chủng loại hàng hoá và các yêu cầu tất yếu khi muốn thâm nhập, duy trì vàmởrộng hoạt động củathị . đề thực tập: Một số biện pháp xúc tiến, xâm nhập và mở rộng thị
trờng của Công ty thiết bị đo điện sang thị trờng Mỹ đề cập một số đánh giá và
phác thảo. trình hình thành và phát triển của công ty thiết bị đo điện Hà nội 31
1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Thiết bị đo điện 31
a. Giai đo n khởi đầu