Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
6,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM HỒNG VĂN TÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ ĐẾN CÁC CÔNG TY CỦAVIỆT NAM XUẤTKHẨUVÀO THỊ TRƯỜNG MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã ngành: 06340102 TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 03/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM HỒNG VĂN TÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ ĐẾN CÁC CÔNG TY CỦAVIỆT NAM XUẤTKHẨUVÀO THỊ TRƯỜNG MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã ngành: 06340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.TRẦN ANH DŨNG TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 03/2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả HOÀNG VĂN TÁ ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Anh Dũng Đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ thực luận văn hồn thiện kiến thức chun mơn Tơi vơ biết ơn Thày Cơ Khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu thời gian học tập trường Tơi trân trọng cảm ơn Phịng Quản lý khoa học-Đào tạo sau ĐH, Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn tịa soạn Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, văn phòng II Bộ Cơng Thương VN, văn phịng Hiệp hội Dệt may, Thủy sản, Cà phê, Giày dép, Đồ gỗ Dầu Khí VN bạn bè gia đình động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành tốt luận văn Tác giả HỒNG VĂN TÁ iii TÓM TẮT Hiệp định Thương mại Việt -Mỹ so với Hiệp định thương mại song phương khác, tồn diện hơn, đề cập đến thương mại hàng hóa mà cịn thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, đầu tư, minh bạch, cơng khai sách thương mại nhà nước Nội dung Hiệp định thể chế luật, văn mang tính pháp lý buộc bên phải thực Ủy ban hỗn hợp Việt Nam Hoa Kỳ giám sát việc thực thi Hiệp định Những nội dung BTA chưa công bố luật phải xây dựng Những luật văn pháp quy hành trái với cam kết BTA phải chỉnh sửa Theo rà soát Bộ Tư pháp Việt Nam tổng số văn cần chỉnh sửa ban hành theo tinh thần BTA gần 100 Dưới ảnh hưởng Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ, hệ thống pháp lý điều tiết kinh tế thương mại Việt Nam theo hướng: đầy đủ, minh bạch, tiếp cận chuẩn mực chung quốc tế để tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Mỹ nước có kinh tế thương mại lớn giới chiếm gần 50% sản lượng công nghiệp, 20% trị giá xuất nhập giới Năm 2008 Mỹ xuất 1.287,4 tỉ USD nhập 2.169,5 tỉ USD (www.wto.org) Năm 2010, GDP Mỹ lên đến 14.700 tỉ USD, việc ký Hiệp định thương mại với Mỹ mở thị trường thuận lợi có dung lượng lớn cho hoạt động xuất Việt Nam Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ soạn thảo dựa tiêu chuẩn Tổ chức thương mại giới (WTO) dành cho nước phát triển, cụ thể Việt Nam Cho nên ký Hiệp định thương mại với Mỹ bước tiến quan trọng giúp cho Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) vào tháng 12007 iv Chính Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ đẩy mạnh kim ngạch xuất Việt Nam sang Mỹ tăng trưởng không ngừng từ năm 2002 ( sau Hiệp định có hiệu lực 2001 ), đạt 2,421 tỉ USD, tổng kim ngạch xuất nhập VN Mỹ đạt 2,879 tỉ USD, đến năm 2011 2012 VN xuất sang thị trường Hoa Kỳ đạt 16,627 19,6 tỉ USD tổng kim ngạch VN Mỹ đạt 20,364 tỉ USD ( tăng gấp 14 lần hay tốc độ tăng trưởng đạt 707,33% ) Từ khẳng định vai trò quan trọng Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ thời điểm sau Hiệp định Thương mại có hiệu lực Cơng ty VN không ngừng phấn đấu, nổ lực để đẩy sản xuất hàng hoá xuất sang thị trường v ABSTRACT If we compare the VN - USA’s BTA with the others, the VN - USA’s BTA is more wholly This agreement is not only trade commodity but also services, interllectual property, investment, tranparentcy and the open of the state’s trade policy The agreement’s tenor is institutionalized by the law, the document of law forces both sides to carry out their duty The co-operation committee of the VN USA supervises to enforce this agreement The BTA’s terms, which don’t be published by law, have to make the new law The act and regulation documents in operation, which are contrary with the BTA’s pledge, have to adjust According to the Vietnamese Department Of Justice, the total documents to be adjuted are nearly 100 The impact of the VN - USA’s BTA, the law-system will regulate the vietnamese trade and economy in the direction of: completion, transparentcy, approaching the international standard This BTA creates the equality of business enviroment, the advantage for all composition class’s business The USA is a nation, its economy is the gobal biggest economy occupies nearly 50% of the industrial yield and over 20% of the total im-export of the world In 2008, the USA exported over the number of USD 1.287,4 billion and imported USD 2.169,5 billion ( www.wto.org ) The USA’s GDP attained over USD 14.700 billion in 2010, therefore the VN - USA’s BTA was passed to help the vietnamese economy developes and opens our export market with the big capacity The BTA’s VN - USA was compiled to found on the WTO’ standards for the under development countries such as Viet Nam It was an important step for the Viet Nam to adhere in the WTO in January of 2007 The VN - USA’s BTA is main factor to help our export to the american market more and more developing to attain the number of USD 2,421 billion while the turnover of the im-export between VN - USA is the number of USD 2,879 vi billion in 2002 In 2011 and 2012 the number of the vietnamese export to the american market attained USD 16,726 billion and USD 19,6 billion while the turnover of the ex-import between VN - USA reached the number of USD 20,364 billion The VN - USA’s BTA has the vital role and helps the vietnamese companies to try with own best producing the commodity to export more and more to the american market vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng việt: VN: Việt Nam HĐTM: Hiệp định thương mại Việt-Mỹ HNTĐ: Hạn ngạch tuyệt đối Tiếng Anh: AFTA: Khu thương mại, mậu dịch tự Đông Nam Á APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương ASEAN: Tổ chức nước Đơng Nam Á WTO: Tổ chức thương mại giới USAID: Tổ chức phát triển quốc tế OPIC: Quỹ đầu tư tư nhân hải ngoại WB: Ngân hàng giới NICS: Các quốc gia công nghiệp IMF: Quỹ tiền tệ giới GATT: Hiệp định chung thuế quan mậu dịch ITC: Uỷ ban thương mại quốc tế ITA: Phòng thương mại quốc tế USTR: Đại diện thương mại FDA: Cơ quan quản lý thực phẩm thuốc (tây) EPA: Cơ quan bảo vệ môi trường USCD: Cục hải quan Mỹ TRIMS: Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại FAS: Vụ quản lý đối ngoại (Bộ Nong Nghiệp Mỹ) CVD: Luật thuế bù giá TRIPS: Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại HTS: Hệ thống thuế quan diền hoà MFN: Quy chế tối huệ quốc GSP: Ưu đãi thuế quan phổ cập GNP: Tổng sản phẩm quốc dân GDP: Tổng sản phẩm quốc nội VASEP: Hiệp hội chế thủy sản xuất VN VICOFA: Hiệp hội ca cao - cà phê xuất VN viii LEFASO: Hiệp hội giày dép xuất VN VINATEX: Hiệp hội dệt may xuất VN VIETFORES: Hiệp hội gỗ lâm sản VN VPA: Hiệp hội dầu khí Việt Nam FOB: Giá hàng xuất cảng bên bán APHIS: Cơ quan giám định y tế động, thực vật USDA: Cơ quan giám định an toàn thực phẩm NTR: Mối quan hệ thương mại bình thường EU: Liên minh Châu Âu UPOV: Cơng ước quyền sở hữu giống thực vật HACCP: Chương trình kiểm sốt vệ sinh, an tồn Mỹ ISO: Hệ thống quản lý chất lượng quốc tế L/C: Thư tín dụng NAFIQUAD: Cục quản lý chất lượng nông lâm, thuỷ sản VN PNTR: Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn Phụ lục 4: Danh sách bảng Bảng mới bổ sung:Thuế nhập khẩu của Mỹ áp dụng cho mặt hàng trước và sau 20006: Mặt hàng Thuế nhập Thuế nhập Chênh lệch trước 12/2006 sau 12/2006 Dệt may 50-60% 0-5% 50-55% Giày dép 25% 0-5% 20% Đồ gỗ 33,33% 10% 20,33% Dầu thô 36,8% 5% 31,8% Thủy sản 20-35% 0-5% 20-30% Cà phê 25,2% 5% 20,2% Bảng 1.1.Sự khác Hiệp định thương mại Việt – Mỹ với định thương mại song phương VN ký với quốc gia khác: Tiêu thức so sánh Hiệp định TM việt-Mỹ Các Hiệp định TM song phương khác 1.Cơ sở đàm phán Dựa theo tiêu chuẩn Dựa theo tập quán thương WTO mại quốc tế phổ biến 2.Tính khái quát Vừa mang tính tổng hợp, vừa Mang tính tổng hợp cao, khơng hiệp định mang tính chi tiết, mổi chương có cam kết thực cụ thể có nhiều điều khoản phụ lục kèm theo Nội dung hiệp Không đề cập đến thương Chỉ cam kết đến quan hệ định mại mà đề cập đến thương mại song phương vấn đề liên quan trực tiếp đến thương mại như: thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ Cụ thể rõ ràng Khơng có lộ trình thực Cơ quan giám Có quan giúp triển khai Khơng có định thi hành hiệp thi hành hiệp định Lộ trình thực hiệp định định ( Nguồn: Hỏi đáp về hiệp định thương mại Việt - Mỹ,GS.TS Võ Thanh Thu chủ biên tháng 3/2001) Bảng 1.2 : Thu nhập bình quân đầu người Mỹ ĐVT: USD Năm 2007 2008 2009 2010 Thu nhập bình quân đầu người 46.627,1 47.208,5 45.989,2 47.400 (Nguồn: UsiTC trade database ) Bảng 1.3 Quyền sở hữu trí tuệ Đối tượng bảo hộ Quyền tác giả quyền có liên quan Thời hạn thực thi 18 tháng Bảo hộ tín hiệu vệ tinh mang chương trình 30 tháng mã hóa Nhãn hiệu hàng hóa 12 tháng Sáng chế 12 tháng Thiết kế bố trí mạch tích hợp 24 tháng Bí mật thương mại ( bí mật thơng tin) 18 tháng Kiểu dáng công nghiệp 24 tháng Các loại giống thực vật Theo công ước UPOV 1991 ( Nguồn: GS.TS Võ Thanh Thu, Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế, NXB Lao động xã hội xuất bản: 29/06/2010 ) Bảng1.4Đối tượng bảo hộ Đối tượng bảo hộ Hiệp định thương mại Việt Quy định TRIPS WTO Mỹ Quyền tác giả tác Khơng 75 năm kể từ Khơng 50 năm kể từ phẩm nghệ thuật công bố hợp pháp cơng bố hợp pháp Khơng 100 năm kể từ 50 năm kể từ ngày tác phẩm sang tạo tác phẩm sáng tạo Người biểu diễn Không quy định cụ thể thời Tối thiểu 50 namwm kể từ người sản xuất hạn bảo hộ ngày ghi âm từ buổi biểu ghi âm diễn Tối thiểu 20 năm kể từ ngày chương trình phát thanh, truyền hình thực Thương hiệu hàng Không 10 năm, Không năm, sau có hóa gia hạn thêm khơng hạn chế thể gia hạn thêm số lần, lần 10 năm Kiểu dáng cơng Ít 10 năm Ít 10 năm nghiệp Bằng sáng chế Ít 20 năm kể từ ngày Ít 20 năm kể từ ngày nộp nộp đơn Thiết kế mạch tích Mại hợp đơn Ít 10 năm kể từ ngày thiết kế bố trí đưa khai thác dạng thương mại kể từ ngày đăng ký (( Nguồn: GS.TS Võ Thanh Thu, Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế, NXB Lao động xã hội xuất bản: 29/06/2010 ) Bảng 2.1.Quan hệ thương mại VN và Mỹ 1994 – 2000 ĐVT: triệu USD Năm Xuất sang Nhập từ Mỹ Tổng kim ngạch xuất Mỹ nhập 1994 50,4 172 222,4 1995 200 252 452 1996 308 616 924 1997 372 278 650 1998 553,4 269,5 882,9 1999 601,9 277,3 879,2 2000 732,8 363,4 1.096,2 (Nguồn:Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế GS.TS.Võ Thanh Thu, Nhà xuất Lao Động Xã hội xuất tháng 06 năm 2008) Bảng 2.2.Quan hệ thương mại VN và Mỹ 2001 – 2012 ĐVT: triệu USD Năm Xuất sang Mỹ Nhập từ Mỹ Tổng kim ngạch xuất nhập 2001 1.065 411 1.476 2002 2.421 458 2.879 2003 3.939 1.143 5.082 2004 4.992 1.134 6.126 2005 5.931 864 6.795 2006 7.829 982 8.811 2007 10.089 1.699 11.788 2008 11.869 2.635,2 14.504,2 2009 11.356 3.009,4 14.365,4 2010 14.784 3.216 18.000 2011 16.726 3.638 20.364 2012 19.600 4.700 24.300 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2011 và Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn phát hành:10 và 17/01/ 2013) Bảng 2.3.Tớc đợ tăng trưởng của VN sau có HĐTM ĐVT: triệu USD Năm XK sang Mỹ Tốc độ Tổng kim tăng, ngạch XK của (giãm) XK VN Tốc độ XK của VN % Tỷ trọng thị trường Mỹ % 2000 732,8 21,75 14.483 5,06 2001 1.065 45,33 15.029 3,77 7,07 2002 2.421 127,32 16.674 10,95 14,52 2003 3.939 62,7 20.176 21 19,52 2004 4.992 26,73 26.485 31,27 18,85 2005 5.931 18,81 32.442 22,49 18,28 2006 7.829 32 39.605 22,08 19,77 2007 10.089 28,87 48.387 22,17 20,85 2008 11.869 17,64 62.906 30 18,87 2009 11.356 - 4,32 56.584 - 10,05 20,07 2010 14.784 30,19 72.182 27,56 20,48 2011 16.726 17,48 96.300 33,3 17,37 2012 19.600 12,13 114.57 18,2 17,11 (Ng̀n:Tính toán Tổng Cục Thống Kê VN và Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn phát hành:10 và 17/01/ 2013) Bảng 2.4:Sáu mặt hàng chủ lực công tyxuất khẩu sang Mỹ,từ 2002 đến 2011 ĐVT: Triệu USD; % Mặt hàng xuất 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Kim ngạch 900 2.380 2.571 2.738 3.239 4.540 5.641 5.845 6.010 6.160 Tốc độ tăng 1.775 164,4 6,5 18,3 40,17 24,25 3,62 2,82 2,5 Kim ngạch 80 188 386 692 895 990 1.220 1.450 1.880 2.410 Tốc độ tăng 515,4 135 103,3 79,3 29,3 37,1 23,4 18,9 29,6 28,2 Kim ngạch 225 327 475 721 960 1.050 1.320 1.650 1.900 2.230 Tốc độ tăng 70,5 45,3 45,3 51,8 33,1 9,4 25,7 25 15,2 17,4 Kim ngạch 181 278,1 349 605 1.036 1.215 1.225 1.235 1.260 1.560 Tốc độ tăng 22,3 18,2 21,8 26,6 35,9 17,3 0,9 0,63 2,1 2,38 Kim ngạch 616 732 568 630 653 752 1.150 1.360 1.456 1.510 Tốc độ tăng 62 57,4 43,4 37,4 29,6 15,2 52,9 18,2 7,1 3,8 Kim ngạch 53 76 114 157 204 364 650 730 920 1.100 Tốc độ tăng 5,3 8,7 9,3 9,2 15,4 78,5 12,3 26,1 19,5 Dệt may Đồ gỗ Giày dép Dầu thô Thủy sản Cà phê ( Nguồn: GS.TS Võ Thanh Thu, Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế, Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội: 29/06/2010 và Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn phát hành:05/01/2012 ) Bảng 3.1: Chỉ số lợi thế so sánh ngành công nghiệp nhẹ của ASEAN Ngành mã VN Singapore Thái lan Malaysia Indonesia Philippines Dụng cụ thể thao (831) 6,74 0,16 3,11 0,22 0,57 1,75 Quần áo (841) 3,94 0,00 3,02 0,99 2,42 1,93 Giày (851) 7,60 0,11 3,78 0,21 5,18 1,39 (Nguồn: Bộ Công Thương VN) Bảng 3.2.Danh sách nước xuất khẩu hàng hóa vào Mỹ ĐVT: Tỉ USD; % Tên nước xuất sang Mỹ Kim ngạch XK Tĩ trọng so với nhập 1.Canada 339,1 29,03 2.Trung Quốc 356,6 30,53 3.Mexico 218,6 18,71 4.Nhật 143,6 12,29 5.Malaysia 31,6 2,71 6.Thái Lan 24,6 2,11 7.Singapore 16,2 1,39 8.Indonesia 16,7 1,43 9.Philipines 9,1 0,78 10.Việt Nam 11,869 1,02 1.167,97 100 Tổng cộng nhập Mỹ ( Nguồn: www.wto.org ) Phụ lục 5: Học tập kinh nghiệm nước: Cùng với nước NICS Châu Á, ASEAN ngày biểu tượng cho thành công kinh tế nước nghèo tìm chiến lược kinh tế phù hợp với điều kiện tranh thủ hội giới Về tiềm phát triển kinh tế nước ASEAN có nhiều mặt giống với Việt Nam như: Đất đai khí hậu với phát triển nông nghiệp, đặc biệt loại nhiệt đới Indonesia, Thái Lan, Philipines có diện tích đất nơng nghiệp chiếm 30% tổng diện tích mổi nước Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm có độ cao thuận lợi cho việc trồng trọt Đất đai chứa nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn dầu mỏ, thiếc, than vị trí tự nhiên với bờ biển dài tạo ưu đáng kể vận tải biển Một ưu khác tiềm lao động với mật độ dân số lớn, lực lượng lao động đơng đảo, đa dạng, có tay nghề lao động ngành thương mại, dịch vụ công nghiệp chế biến, giá thuê lao động thấp Nghiên cứu kinh nghiệm xuất nước ASEAN đưa đánh giá sau: Tỉ trọng kim ngạch xuất nước ASEAN biến động theo hướng: Giảm dần tỉ trọng xuất hàng hóa xuất dạng thơ, qua chế biến Tăng nhanh tỉ trọng hàng công nghiệp chế biến tổng kim ngạch xuất Trong ngành công nghiệp chế biến thực giãm dần tỉ trọng kim ngạch xuất hàng hóa có hàm lượng lao động cao nâng dần tỉ trọng xuất sản phẩm cao cấp có hàm lượng vốn cơng nghệ cao sản phẩm ngành hóa chất, máy móc trang thiết bị Nguyên nhân dẫn đến thay đổi tỉ trọng cấu hàng xuất nước ASEAN: Hàng chưa qua chế biến nên giá trị xuất thấp, tỉ lệ hao hụt, hư hỏng cao đặc biệt xuất nông sản vốn mạnh ngày đầu phát triển nước ASEAN Hàng chưa qua chế biến không cho phép sử dụng nhiều nhân công lao động vốn lợi SAEAN Hàng sơ chế thường xuất qua thị trường trung gian, sau tái chế xuất sang thị trường cao cấp giá trị hàng xuất thấp Chính chế hoạt động chương trình CEPT ( AFTA ) kích thích nước ASEAN thay đổi cấu xuất Vì sản phẩm xuất dạng thô chưa qua chế biến đối tượng ưu đãi thuế nhập đưa hàng hóa vào nước thành viên AESAN khác Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lôi kéo nước ASEAN vào cuộc, giúp cho nước nhanh chóng đầu tư máy móc cơng nghệ cho phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm chế tạo máy móc, thiết bị Đồng Yên Nhật liên tục giá thời kỳ: 1960 - 1996, giá nhân công liên tục tăng Nhật đầu tư mạnh nước ngồi, có nước AESAN để phát triển ngành công nghiệp chế biến sử dụng nhiều lao động như: công nghiệp dệt may, lắp ráp hàng điện tử, đồ gia dụng Giá nông sản thường xuyên biến động đặc biệt sụt giá liên tục số sản phẩm thô thời kỳ 1960 - 1970 đay, mía đường loại rau khiến cho nước ASEAN tâm thay đổi cấu hàng xuất theo hướng cơng nghiệp hóa Thị trường xuất nước ASEAN nước công nghiệp phát triển, quan trọng Mỹ, Canada, EU Nhật Đây thị trường tạo điều kiện cho kinh tế ASEAN cất cánh Nguyên nhân: nước OECD ( tổ chức nước phát triển kinh tế ) cho nước ASEAN hưởng chế độ thuế quan đặc biệt, thấp xuất sang nước OECD ( chế độ thuế quan MFN, GSP ) Khả tiêu thụ khả toán nước OECD lớn Khi xuất sang nướcOECD dễ dàng nhập máy móc, cơng nghệ tiên tiến phục vụ cho công đại hóa nước ASEAN Các nước AESAN có nhiều lợi tương tự cấu sản phẩm xuất giống hàng hóa đưa vàocác nước OECD thuận lợi Chính phủ nước ASEAN quan tâm, đề biện pháp hỗ trợ khuyến khích xuất khẩu: kim ngạch xuất nước AESAN tăng lên nhanh chóng, nguyên nhân phủ mổi nước đề sách có hiệu để hỗ trợ khuyến khích xuất cụ thể: Phá giá đồng nội tệ, để khuyến khích xuất Trợ cấp xuất thơng qua hình thức: giảm thuế xuất, nhập khẩu, cho vay tín dụng xuất khẩu, giảm thuế nội địa cho nhà xuất Nhà nước góp vốn kêu gọi vốn đầu tư nước ngồi thành lập khu chế xuất, khu cơng nghiệp tập trung để đẩy mạnh ngành hàng xuất Chính phủ đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, thỏa thuận với phủ nước ngồi mở rộng thị trường, tăng hạn ngạch xuất qua nước khu vực Xin hưởng chế độ thuế quan ưu đãi giúp cho nhà xuất nội địa tăng cường sức cạnh tranh hải ngoại Chính phủ nước ASEAN tập trung phát triển hệ thống thông tin thị trường, đưa định hướng phát triển ngành xuất giúp cho công ty kinh doanh sản xuất hàng xuất xây dựng chiến lược phát triển lâu dài Kinh nghiệm phát triển xuất nước thành viên AESAN: Kinh nghiệm của Malaysia: Trong năm 1950, Malaysia chọn đường phát triển kinh tế bước khác với nước khu vực Vào thời gian nước nghèo nước dành độc lập thường có xu hướng coi nơng nghiệp trở ngại cho phát triển kinh tế, họ vào đường phát triển công nghiệp công nghiệp nặng nhằm tạo tăng tốc cho kinh tế quốc dân, có nơng nghiệp Malaysia khơng vội vã cơng nghiệp hóa mà trọng đầu tư cho nông nghiệp, điều kiện đất đai họ không lấy lúa nước làm trọng tâm mà phát triển loại công nghiệp dài ngày để thu sản phẩm xuất Chính phủ chi khoản tiền lớn để trồng cao su cọ dầu Cấp đất, cho vay vốn đầu tư, khuyến khích nơng dân gia tăng sản xuất Cho đến thời điểm lợi so sánh rõ ràng, Malaysia trở thành quốc gia xuất lớn giới cao su tự nhiên dầu cọ Sang năm 60, Malaysia tiếp tục đầu tư phát triển nông nghiệp đồng thời trọng nhiều công nghiệp Với lợi lực lượng lao động giá nhân công sở nơng nghiệp vững Malaysia khuyến khích đầu tư cho ngành cơng nghiệp nhẹ địi hỏi nhiều lao động Công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp phục vụ xuất khẩu, công nghiệp chế tạo máy móc cho cơng nghiệp phát triển cơng nghiệp điện tử Nếu tổng kim ngạch xuất Malaysia năm 1976 đạt tỉ USD 32 năm sau, năm 2008 kim ngạch xuất nước đạt 199,5 tỉ USD tăng gấp 39,9 lần Đặc biệt ấn tượng, tăng trưởng kim ngạch xuất nông nghiệp lẫn công nghiệp Ngày Malaysia đứng nhì giới sau Nhật xuất vi mạch điện tử ( Chip ) đứng ba giới sau Nhật Mỹ xuất hàng bán dẫn Nãm 2008Malaysia đứng thứ 21 giới xuất Kinh nghiệm của Thái Lan: Quốc gia thứ hai có tốc độ phát triển kinh tế cao, đồng thời có điều kiện giống VN Những năm 60 - 70 kinh tế Thái Lan chủ yếu nông nghiệp theo khuôn mẫu cổ điển quảng canh, suất thấp không đầu tư thỏa đáng Cơng nghiệp thực sách thay hàng nhập khẩu, phương hướng giúp cho kinh tế Thái Lan không phát triển được, xuất ngày phụ thuộc vào hàng nhập Năm 1981 Thái Lan xem xét lại toàn chiến lược xây dựng kế hoạch năm ( 81 - 86 ) với giải pháp sau đây: Nông thôn coi hàng đầu chiến lược kinh tế, phủ đầu tư nơng nghiệp để tăng suất, mở rộng thị trường cho xuất khẩu, đầu tư cho sản xuất lúa gạo, khoai mì, hoa Thực chiến lược hướng xuất khẩu, công ty xuất Thái Lancố gắng tìm khe hở kinh tế giới để che chân vào Những ngành chế biến thực phẩm, dệt may, đồ trang sức, đồ chơi trẻ em qua kinh nghiệm năm trước cho thấy Thái Lan có nhiều lợi phát triển nên phủ Thái tập trung đầu tư Khuyến khích xuất chổ ngành du lịch dịch vụ thu ngoại tệ Với đường lối thích hợp, khai thác hết mạnh tương đối tuyệt đối Thái Lan gia tăng kim ngạch xuất cách nhanh chóng, 1980 kim ngạch xuất Thái Lan 6,3 tỉ USD năm 2008 tổng kim ngạch xuất lên đến 177,8 tỉ USD đứng thứ 26 giới xuất Kinh nghiệm của Indonesia: Indonesia nước có diện tích dân số lớn khối ASEAN, diện tích 1,919 triệu km2 bao gồm 17.000 đảo lớn nhỏ, dân số 229,9 triệu người Ngồi nhân cơng nhiều rẻ tài nguyên củaIndonesia phong phú, đặc biệt dầu mỏ khí đốt, Indonesia bắt đầu thực sách mở cửa từ năm 1967 Kim ngạch xuất Indonesia nhiều năm dựa vào lợi dầu mỏ, năm 1980 Kim ngạch xuất đạt 23 tỉ USD Tuy nhiên lợi có điểm yếu phụ thuộc vào giá dầu mỏ giới Trong năm 1980, giá dầu giảm mạnh làm kim ngạch xuất Indonesia giảm sút nghiêm trọng, năm 1985 xuất cịn 18tỉ USD Trước tình hình phủ Indonesia xây dựng sách xuất bớt lệ thuộc vào dầu mỏ cách đầu tư đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, đầu tư chiều sâu tận dụng sức người khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, giảm bớt xuất nguyên liệu thô Từ chổ 1980, xuất dầu thô sản phẩm đạt kim ngạch 15,595 tỉ USD, đến 1996 xuất mặt hàng 7,228tỉ USD chiếm 14,5% tổng kim ngạch: 49,85tỉ USD Nhờ sách đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, tổng kim ngạch xuất Indonesia năm 2008 đạt 139,3 tỉ USD tăng 13,6 lần so với năm 1976 Kinh nghiệm của Singapore: Trong nước ASEAN,Singapore trường hợp đặc biệt, khơng có tài ngun thiên nhiên, dân số thấp ( triệu ), chi phí nhân cơng cao Singapore triệt để khai thác lợi địa lý để khai thác dịch vụ, dịch vụ thương mại kho vận, chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất Bên cạnh đóSingapore tập trung đầu tư mạnh mẽ cho công nghiệp, khoa học kỹ thuật Kim ngạch xuất Singapore, nước nhỏ tăng từ 25 tỉ năm 1980 52,7 tỉ USD năm 1990 đạt 338,2tỉ USD năm 2008, tự công ty Singapore xuất 175,7 tỉ USD, chuyển 162,52tỉ USD, đứng thứ 13 giới xuất nhiều Trong năm gần đây, để gia tăng tốc độ xuất Singapore tham gia tích cực để đưa ASEAN trở thành cộng đồng kinh tế khu vực vào năm 2015, mà ký kết nhiều Hiệp định thương mại đa phương song phương để thiết lập khu vực mậu dịch tự Việc thiết lập khu mậu dịch tự thị trường yếu giúp giảm trở ngại thuế quan trình xuất Singapore Nền kinh tế Singapore xếp vào loại ổn định phát triển mức độ cao so với giới, nước NICS Châu Á có nhiều triển vọng tăng trưởng tương lai ... nhập thị trường để đưa giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh xuất sang thị trường Mỹ tơi chọn đề tài ? ?Ảnh Hưởng Của Hiệp Định Thương Mại Việt - Mỹ Đến Các Công Ty Của Việt Nam Xuất Khẩu Vào Thị Trường Mỹ? ??...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM HỒNG VĂN TÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ ĐẾN CÁC CÔNG TY CỦAVIỆT NAM XUẤTKHẨUVÀO THỊ TRƯỜNG MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên... Việt - Mỹ đến công ty Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ 50 2.3.1.HĐTM Việt- Mỹ tạo điều kiện cho công ty XK VN phát triển sản lượng 51 2.3.1.1 .Công ty VN tăng sản lượng xuất vào thị trường Mỹ 51