1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam

76 640 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 491 KB

Nội dung

Trong bối cảnh thế giới có nhiều sự thay đổi theo xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, Việt Nam chúng ta cũng đã và đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ, đặc biệt là trên phương diện kinh tế với nh

Trang 1

Lời nói đầu

Trong bối cảnh thế giới có nhiều sự thay đổi theo xu hớng toàn cầu hoáhiện nay, Việt Nam chúng ta cũng đã và đang có những bớc chuyển mìnhmạnh mẽ, đặc biệt là trên phơng diện kinh tế với những thành tựu to lớn đạt đ-ợc trong những năm vừa qua Những thành tựu đó không chỉ đem lại sự pháttriển phồn vinh cho nền kinh tế, cuộc sống ấm no cho nhân dân mà còn gópphần quan trọng mang lại sự ổn định về các mặt chính trị và xã hội Với phơngchâm "đa dạng hoá thị trờng, đa phơng hoá mối quan hệ kinh tế" Việt Namđang bằng con đờng xuất nhập khẩu hàng hoá, tìm kiếm, mở rộng thị trờng,nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế, trong tiến trình tiếp cận,hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới Bằng những nỗ lực không ngừng củaĐảng, Chính phủ, Nhà nớc và nhân dân, chúng ta đã vợt qua rất nhiều khókhăn và rào cản để đạt đợc những thoả thuận, ký kết đợc những văn bản thơngmại quan trọng, có ảnh hởng không nhỏ tới quá trình phát triển kinh tế, thậmchí có vai trò mở cửa làm hình thành những giai đoạn mới trong tiến trình pháttriển của lịch sử Một trong những văn bản đó chính là Hiệp định thơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ đợc ký kết vào ngày 13/1/2000 và chính thức có hiệu lựctừ ngày 10/12/2001 Đây là một văn bản pháp lý quốc tế quan trọng, bởi HoaKỳ là một trong những thị trờng lớn nhất có sự ảnh hởng mạnh mẽ nhất tớikinh tế toàn cầu Do đó, việc xúc tiến hoạt động xuất khẩu và có mối quan hệthơng mại thờng xuyên, lâu dài với thị trờng này, không những sẽ tạo thuận lợicho nền kinh tế Việt Nam, đẩy nhanh tiến trình hội nhập mà còn làm gia tăngcán cân thơng mại và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Namtrên thơng trờng quốc tế.

Sau tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, việc ký kết Hiệp địnhthơng mại song phơng là một bớc tiến hơn nữa trong quan hệ giữa hai nớc,một mối quan hệ bình đẳng, cùng có lợi trong một thời kỳ mới Với việc dỡ bỏhàng loạt các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, tạo điều kiện thuận lợi chokinh doanh hai chiều, Hiệp định đã tạo ra sự lu thông hàng hoá tự do, tăng cảvề số lợng và chất lợng hơn giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, từ đó, nền kinh tế ViệtNam có điều kiện hội nhập sâu rộng hơn nữa vào kinh tế khu vực và thế giới.Vị thế của Việt Nam ngày càng đợc khẳng định và củng cố trên trờng quốc tế.

Thông qua cơ chế không phân biệt đối xử: Quy tắc Tối huệ quốc và Đãingộ quốc gia, Hiệp định không những mở cửa thị trờng giữa nớc ta và Hoa Kỳmà còn mở ra cảnh cửa trong quan hệ thơng mại giữa nền kinh tế Việt Namvơí nền kinh tế các nớc khác trên thế giới Theo ý kiến đánh giá của một sốchuyên gia, bằng việc ký kết Hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ, chúng ta đã b-

Trang 2

ớc đợc 60% trên con đờng tiến đến gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới(WTO) Và thông qua việc thực hiện Hiệp định, chúng ta đã thực sự tham giavào "sân chơi chung" với những "luật chơi" đa dạng, phong phú, đầy thử tháchcủa những thông lệ thơng mại quốc tế.

Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về Hiệp định thơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ theo nhiều góc độ khác nhau với những ý kiến rất có giátrị cả về lý luận và thực tiễn Là một sinh viên học tập, nghiên cứu trong lĩnhvực kinh tế ngoại thơng, nên những tình hình, thông tin về thơng mại ViệtNam luôn là một trong những mối quan tâm của em Do đó, trong Khoá luậnnày em đã mạnh dạn tìm hiểu viết về đề tài "Hiệp định thơng mại Việt Nam -Hoa Kỳ và ảnh hởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam" Thôngqua việc tập trung phân tích các nội dung cơ bản gồm các nguyên tắc, quyđịnh cốt yếu trong Hiệp định, đồng thời tìm hiểu thực tiễn áp dụng, thực hiệnHiệp định trong hai năm qua, để từ đó đánh giá ảnh hởng của nó đối với xuấtnhập khẩu Việt Nam với Hoa Kỳ nói riêng và với các nớc khác trên thế giớinói chung và đa ra các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam

Khoá luận bao gồm ba chơng:

Chơng I: Khái quát về Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa KỳChơng II: ảnh hởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu Việt Nam

Chơng III: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kỳtrớc những yêu cầu của Hiệp định.

Do đây là một văn bản pháp lý quốc tế phức tạp, chứa đựng nhiều nội dungrất phong phú, có sự tác động đa chiều nên mức độ nghiên cứu của Khoá luậndừng ở việc xem xét một số vấn đề cơ bản có liên quan Bài khoá luận khôngthể tránh khỏi những sai sót cần phải sửa chữa, bổ sung, mong nhận đợcnhững ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn

Trong quá trình thu thập tài liệu, viết đề cơng và hoàn thành đề tài em đãnhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ từ các cơ quan và cá nhân Em xin đợc gửi lờicảm ơn chân thành, sâu sắc tới:

Trang 3

giúp đõ, chỉ bảo tận tình của cô là yếu tố hết sức quan trọng giúp em hoạnthành Khoá luận này.

Hà nội, tháng 12 năm 2003 Sinh viên thực hiện

Vũ Hà Phơng

Chơng I

Khái quát về Hiệp định th ơng mại Việt Nam Hoa Kỳ– Hoa Kỳ

1 Bối cảnh ra đời và ý nghĩa của Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa HoaKỳ.

1.1.Bối cảnh ra đời.

Cùng với tiến trình đổi mới nền kinh tế, Đại hội Đảng VII đa ra chủ trơngđa phơng hoá, đa dạng hoá nền kinh tế, đánh dấu bớc khởi đầu cho tiến trìnhhội nhập của Việt Nam vào quá trình quốc tế hoá các lĩnh vực đời sống quốctế, đặc biệt là quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Chủ tr-ơng này tiếp tuc đợc khẳng định tại Đại hội VIII và Đại hội IX

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đợc chúng ta tiến hành một cách chủđộng và đã đạt đợc nhiều kết quả tốt, từ đó vị thế và uy tín của Việt Nam ngàycàng đợc nâng cao trên trờng quốc tế Cho đến nay, Việt Nam đã có quan hệngoại giao với 167 nớc, đã ký kết hơn 83 hiệp định thơng mại song phơng,trên 40 Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu t, khai thông quan hệ với cáctổ chức tài chính tiền tệ quốc tế: IMF, WB, ADB và cũng đã gia nhập một sốliên minh kinh tế lớn trong khu vực và thế giới nh: ASEAN, ASEM, APEC,tiếp đến là WTO.

Thực hiện chủ trơng của Đảng, Chính phủ đã “chủ động và tích cực đẩymạnh các hoạt động ngoại giao, kinh tế đối ngoại…, xúc tiến và hội nhập kinh, xúc tiến và hội nhập kinhtế theo lộ trình đã cam kết và chúng ta đã đạt đợc tiến bộ trong đàm phán đểgia nhập WTO, đàm phán Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Hoa Kỳ” [1].Nh vậy, việc đàm phán ký kết Hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ là một trong

Trang 4

những chủ trơng lớn đã đợc Đảng và Nhà nớc ta đề ra trong tiến trình hội nhậpkhu vực và thế giới

Sau gần 5 năm kiên trì đàm phán với không ít những khó khăn, ngày 2000 tại Oasinhtơn, Bộ trởng thơng mại Việt Nam Vũ Khoan và Đại diện th-ơng mại Hoa Kỳ, bà Charlene Barrshesky đã đại diện cho hai nớc ký Hiệpđịnh thơng mại song phơng giữa nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vàHợp chủng quốc Hoa Kỳ (sau đây gọi tắt là Hiệp định thơng mại Việt Nam – HoaHoa Kỳ hoặc Hiệp định, HĐTM) Qua các vòng đàm phán Hiệp định từ vòng1 bắt đầu vào ngày 2/9/1996 tại Hà Nội đến vòng thứ 11 ngày 3/7/2000 tạiWashington, hai Bên đều thể hiện sự mong muốn thúc đẩy nhanh quá trìnhđàm phán ký kết Hiệp định thơng mại, đó không chỉ vì lợi ích trớc mắt mà cònvì lợi ích lâu dài của cả hai bên Vào tháng 9/2001 Hiệp định thơng mại ViệtNam – Hoa Hoa Kỳ đã đợc Hạ viện và Thợng viện Mỹ thông qua và chính thứccó hiệu lực kể từ ngày 10-12-2001.

Việc ký kết Hiệp định này là một bớc đi có tính lịch sử trong quá trìnhbình thờng hoá, hoà hợp và hàn gắn quan hệ giữa hai nớc [2] Với 72 Điềutrong 7 Chơng và 9 Phụ lục Hiệp định đã quy định một cách chi tiết về cáccam kết nhằm mở cửa thơng mại hàng hoá, dịch vụ, đầu t và thơng mại liênquan đến quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm của công dân và phápnhân của hai nớc Hiệp định đã đánh dấu bớc tiến quan trọng trong tiến trìnhbình thờng hoá và phát triển mối quan hệ thơng mại toàn diện giữa Việt Namvà Hoa Kỳ

Hiệp định đợc xây dựng trên nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi,tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau Đồng thời, các Bên chấp nhận và tuânthủ các quy tắc, tiêu chuẩn thơng mại quốc tế có tính đến việc Việt Nam làmột nớc đang phát triển có trình độ phát triển thấp, đang trong quá trìnhchuyển đổi kinh tế và đang tiến hành các bớc hội nhập vào kinh tế khu vực vàthế giới [3].

Nhìn chung, tinh thần và nội dung của Hiệp định đã thể hiện sự bình đẳnggiữa hai Bên trên cơ sở những quy định và chuẩn mực của luật thơng mại quốctế mà nền tảng là GATT/WTO Theo nhận định của các chuyên gia, việc kýkết Hiệp định này là một biểu hiện rõ ràng của xu hớng hội nhập của ViệtNam vào hệ thống kinh tế thế giới và cũng là một ví dụ về sự thành công củaviệc Việt Nam và Hoa kỳ có thể sử dụng các hoạt động ngoại giao kinh tế đầytính sáng tạo để thúc đẩy lợi ích của cả hai bên Chắc chắn rằng, HĐTM sẽgóp phần làm chuyển biến nền kinh tế của Việt Nam trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế.

Trang 5

1.2.Vai trò và ý nghĩa của Hiệp định.

Trong quá trình đàm phán và ký kết HĐTM cả hai nớc cùng nhận thức rõđợc rằng việc chấp nhận và tuân thủ các quy tắc, tiêu chuẩn thơng mại quốc tếsẽ là nền tảng để hai bên thiết lập và phát triển các mối quan hệ kinh tế, thơngmại bình đẳng và cùng có lợi trên cơ sở tôn trọng độc lập và chủ quyền củanhau Vì vậy, Hiệp định có ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ đối với ViệtNam mà còn đối với cả Hoa Kỳ.

1.2.1.Đối với Việt Nam.

Thứ nhất, đây là Hiệp định thơng mại song phơng đồ sộ, phức tạp và có

phạm vi điều chỉnh rộng lớn nhất trong số các Hiệp định thơng mại mà ViệtNam đã từng ký kết với nớc ngoài Hiệp định sẽ có tác động sâu sắc và lâu dàiđến đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội…, xúc tiến và hội nhập kinh của Việt Nam, và vì vậy sẽ góp phầnthúc đẩy sự phát triển thịnh vợng của Việt Nam, tạo cơ hội đẩy nhanh xuấtkhẩu và mở rộng một thị trờng khổng lồ có dung lợng nhập khẩu lớn nhất thếgiới với thuế suất thấp Kể từ khi Hoa Kỳ dỡ bỏ lệnh cấm vận vào năm 1994,Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Hoa Kỳ là bớc tiến quan trọng của ViệtNam trong quá trình giành Quy chế quan hệ thơng mại bình thờng (NTR) chohàng hoá Việt Nam tơng đơng với điều kiện mà Hoa Kỳ dành cho hầu hết cácnớc khác trên thế giới

Thứ hai, Hiệp định thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam

theo hớng thông thoáng, mở rộng các cơ hội tự do kinh doanh cho doanhnghiệp và công dân Việt Nam trong nhiều lĩnh vực hoạt động thơng mại Bêncạnh đó, các yêu cầu về tính minh bạch và quyền khiếu nại các quyết địnhhành chính của Hiệp định sẽ khuyến khích và nâng cao việc áp dụng nguyêntắc pháp quyền trong cơ chế thơng mại hàng hoá, dịch vụ, đầu t và sở hữu trítuệ của Việt Nam.

Thứ ba, thông qua cơ chế cạnh tranh lành mạnh trên cơ sở những nguyên

tắc của Hiệp định, Việt Nam đã tìm đợc nhu cầu đích thực của thị trờng, dođó, thúc đẩy doanh nghiệp chú trọng đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý,nâng cao năng suất, chất lợng, uy tín trên thơng trờng, góp phần thúc đẩy vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phù hợp với nhu cầu thị trờng, qua đó, nângcao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên trờng quốc tế.

Thứ t, việc thực thi Hiệp định sẽ giúp Việt Nam có điều kiện tiếp thu khoa

học công nghệ mới (tiếp nhận công nghệ nguồn hiện đại), đồng thời cũng tạothời cơ lớn cho hoạt động sử dụng lao động và đào tạo nhân lực của Việt Nam.Trong quá trình sử dụng nguồn nhân lực dồi dào của mình, chúng ta sẽ học

Trang 6

hỏi đợc những kinh nghiệm và kỹ thuật quản lý, đào tạo nguồn nhân lực cótrình độ cao

Thứ năm, Hiệp định không chỉ thúc đẩy sự phát triển của kinh tế trong nớc,

mà còn tác động mạnh mẽ đến quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam vớicác nớc khác, các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên toàn thế giới Việc chủđộng tiếp cận với các luật lệ, tập quán thơng mại quốc tế thông qua tiến trìnhký kết và thực thi Hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ là cơ sở để Việt Nam mởrộng quan hệ hợp tác với các nớc thành viên WTO khác.

1.2.2.Đối với Hoa Kỳ.

Theo đánh giá của một số quan chức và một số nhà nghiên cứu của HoaKỳ, Hiệp định cũng có những ý nghĩa rất quan trọng đối với phía Hoa Kỳ.

Thứ nhất, Hiệp định thúc đẩy các mục tiêu kinh tế chiến lợc của Hoa Kỳ

đối với Việt Nam – Hoa một nớc đang phát triển nằm ở vị trí chiến lợc trên thếgiới và Đông Nam á.

Thứ hai, mục tiêu tự do hoá kinh tế và tăng cờng pháp quyền ở Việt Nam

mà Hiệp định đặt ra cũng là mục tiêu chung trong chính sách kinh tế của HoaKỳ Theo ý kiến của Trợ lý ngoại trởng Hoa Kỳ E.Anthony Wayne và Chủtịch Hội đồng thơng mại Hoa Kỳ – Hoa Việt Nam Virgina B.Foote: “Hiệp địnhthơng mại Hoa Kỳ – Hoa Việt Nam là một bớc tiến để hai nớc mở rộng sự tiếpcận thị trờng của nhau và chỉ tính riêng trong năm đầu thơng mại song phơngcủa hai nớc sẽ tăng gấp đôi”, bằng tiềm lực lớn mạnh về vốn và công nghệ củamột nền kinh tế chiếm tới 30% GDP của thế giới và “với sự áp dụng đầy đủquan hệ bình thờng”, Hoa Kỳ sẽ trở thành một nhà đầu t hàng đầu tại ViệtNam”.

Thứ ba, Hiệp định mở rộng quyền xuất nhập khẩu từ một số lợng hạn chế

các doanh nghiệp sang tất cả các cá nhân Việt Nam và dần dần sang hầu hếtcác công ty Hoa Kỳ tại Việt Nam Những kinh nghiệm về thị trờng Việt Nammà các doanh nghiệp Hoa Kỳ thu đợc trong quá trình triển khai Hiệp định sẽrất có ích cho họ trong việc tăng cờng khả năng cạnh tranh và mở rộng thị tr-ờng tại Việt Nam.

Thứ t, Hiệp định sẽ tạo ra nhiều cơ hội thơng mại to lớn cho các công ty và

công dân Hoa Kỳ tiến hành xuất khẩu và kinh doanh tại Việt Nam, vì họ cóthể tìm thấy lợi ích trớc mắt và lâu dài tại Việt Nam Với việc xoá bỏ các hàngrào thuế quan và phi thuế quan đối với việc nhập khẩu hàng hoá, mở cửa thị tr-ờng trong một số lĩnh vực chủ yếu nh viễn thông, bảo hiểm, ngân hàng, bảo hộquyền sở hữu trí tuệ và xoá bỏ chính sách cản trở đầu t, Hiệp định sẽ tạo điềukiện cho các nhà cung cấp dịch vụ, chế tạo sản xuất phần mềm, phim ảnh, âm

Trang 7

nhạc Hoa Kỳ lần đầu tiên tiếp cận thị trờng hơn 80 triệu dân và đang trong đàphát triển ở nhiều lĩnh vực của Việt Nam.

Là nớc lớn thứ hai ở Đông Nam á, với khoảng một nửa dân số có độ tuổidới 25, tuy là một thị trờng nhỏ song Việt Nam có tiềm năng lớn để trở thànhmột đối tác thơng mại liên tục phát triển trong những năm tới, tạo ra nhiều cơhội và việc làm mới cho các nhà xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ Hoa Kỳ.

2 Các nguyên tắc cơ bản của Hiệp định.

Sự phát triển của kinh tế thế giới và sự phân công lao động quốc tế đã làmcho các quốc gia xích lại gần nhau, phụ thuộc vào nhau nhiều hơn trong quanhệ thơng mại quốc tế Điều đó đợc thể hiện bởi sự phát triển nhanh chóng củaquá trình toàn cầu hoá với sự hình thành của hàng loạt các liên minh kinh tếnh Liên minh Châu Âu, Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Hiệp hộicác quốc gia Đông Nam á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Thái Bình D-ơng (APEC) và tiến tới trở thành thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới(WTO) Mục đích của quá trình này là nhằm từng bớc xoá bỏ các rào cản th-ơng mại, tạo điều kiện thuận lợi cho sự dịch chuyển tự do của các dòng vốnđầu t, dòng hàng hoá, dịch vụ và lao động giữa các quốc gia Nói cách khác,đó cũng chính là việc xoá bỏ sự phân biệt đối xử trong quan hệ thơng mạiquốc tế Điều này đợc thể hiện rõ ở nguyên tắc tối huệ quốc, nguyên tắc đãingộ quốc gia, nguyên tắc tiếp cận thị trờng và nguyên tắc minh bạch hoá Đâylà những nguyên tắc cơ bản, quan trọng, xuyên suốt, bao trùm toàn bộ Hiệpđịnh thơng mại Việt Nam – Hoa Hoa Kỳ.

2.1.Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN – HoaMost Favoured Nation)

Nguyên tắc tối huệ quốc trong Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Hoa Kỳđợc gọi là “Nguyên tắc quan hệ thơng mại bình thờng” (Normal TradeRelation), là nguyên tắc quan trọng nhất trong quan hệ thơng mại quốc tế hiệnnay Nội dung của nguyên tắc này là việc yêu cầu mỗi quốc gia phải dành chomột quốc gia khác sự đãi ngộ không kém thuận lợi hơn sự đãi ngộ mà nớc đódành cho một nớc thứ ba khác Nguyên tắc này đầu tiên đợc ghi nhận trongHiệp ớc Cobden – Hoa Chevalier năm 1860 giữa Anh và Pháp Cùng với sự pháttriển của quan hệ thơng mại quốc tế, nguyên tắc MFN đã trở thành mộtnguyên tắc cơ bản và thông dụng trong các điều ớc quốc tế về thơng mại vàđến nay nó đã là nguyên tắc quan trọng của GATT, xuất hiện trong từng Hiệpđịnh của WTO So với các hiệp định thơng mại trớc đây mà Việt Nam đã kýkết thì phạm vi áp dụng MFN trong Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa HoaKỳ đợc mở rộng không chỉ đối với thơng mại hàng hoá mà còn đối với cả đầut, dịch vụ và sở hữu trí tuệ Khái niệm đối xử tối huệ quốc đợc định nghĩa cụthể cho từng lĩnh vực nh sau:

Trang 8

Đối xử tối huệ quốc trong thơng mại hàng hoá là đối xử không kém thuận

lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ mộtnớc so với hàng hoá tơng tự nhập khẩu có xuất xứ từ nớc thứ ba hoặc hàng hoáxuất khẩu đến một nớc so với hàng hoá tơng tự xuất khẩu đến nớc thứ ba Haynói cách khác, Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ dành cho hàng hoá của nhau sự đối xửtơng tự nh đối xử mà họ dành cho hàng hoá tơng tự do nớc khác sản xuất Quychế này đợc áp dụng trong tất cả các vấn đề liên quan tới tất cả các loại thuếquan và lệ phí xuất nhập khẩu; phơng thức thanh toán đối với hàng hoá xuấtnhập khẩu, các thủ tục xuất nhập khẩu; luật lệ và các yêu cầu khác có ảnh h-ởng đến việc mua bán, vận tải, phân phối, lu kho và sử dụng hàng hoá trongthị trờng nội địa; việc áp dụng các định lợng và cấp giấy phép.

Tuy nhiên, trong Hiệp định cũng quy định các ngoại lệ đối với Quy chế tốihuệ quốc, bao gồm sự đối xử đặc biệt mà một trong hai Bên dành cho liênminh thuế quan hoặc khu vực mậu dịch tự do mà bên đó là thành viên đầy đủvà thủ tục đặc biệt đối với mậu dịch biên giới.

Đối xử tối huệ quốc trong thơng mại dịch vụ là đối xử không kém thuận lợi

hơn đối xử mà Việt Nam dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của một ớc so với dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ tơng tự của nớc thứ ba.

n-Tối huệ quốc cũng đợc áp dụng đối với các u đãi của các Bên dành cho cácnớc láng giềng nhằm thúc đẩy sự lu thông thơng mại dịch vụ đợc cung cấp vàtiêu thụ tại chỗ trong các vùng tiếp giáp biên giới.

Đối xử tối huệ quốc trong đầu t là đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử

mà Việt Nam dành cho các khoản đầu t của công dân hoặc pháp nhân củamột nớc so các khoản đầu t của công dân hoặc pháp nhân của nớc thứ ba trongnhững điều kiện tơng tự Nguyên tắc này đợc áp dụng đối với việc thành lập,mua lại, mở rộng, quản lý, điều hành, vận hành, bán hoặc định đoạt bằng cáchkhác các khoản đầu t theo quy định của Hiệp định.

Đối xử tối huệ quốc đối với quyền sở hữu trí tuệ là đối xử không kém thuận

lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho việc xác lập, bảo hộ và thực thi cácquyền sở hữu trí tuệ và mọi lợi ích có đợc từ các quyền đó của tổ chức, cánhân của một nớc so với tổ chức, cá nhân của nớc thứ ba.

Nguyên tắc MFN có thể đợc áp dụng có điều kiện, hoặc áp dụng không cóđiều kiện kèm theo mà chỉ trên cơ sở có đi có lại Tuy nhiên, việc áp dụngnguyên tắc MFN sẽ không đợc thực hiện đối với những u đãi, thuận lợi ápdụng cho các liên minh thuế quan, khu vực mậu dịch tự do và mậu dịch biêngiới.

Trang 9

2.2.Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT – Hoa National Treatment)

Theo nguyên tắc này, quốc gia ký kết sẽ phải dành cho các sản phẩm vànhà cung cấp của quốc gia ký kết khác sự đối xử trong thị trờng nội địa củamình không kém hơn các sản phẩm, nhà cung cấp nội địa Nếu MFN đợc ápdụng để chống phân biệt đối xử trên thị trờng quốc tế, thì NT đợc áp dụng đểchống phân biệt đối xử trên thị trờng quốc nội Cùng với nguyên tắc MFN,nguyên tắc NT đã trở thành những nguyên tắc nền tảng trong quan hệ thơngmại quốc tế hiện đại.

Cũng tơng tự nh khái niệm tối huệ quốc, khái niệm đối xử quốc gia cũng ợc giải thích trong 4 lĩnh vực nh sau:

đ-Đối xử quốc gia trong thơng mại hàng hoá: Hiệp định yêu cầu các Bên

dành đối xử quốc gia cho hàng nhập khẩu, theo đó Việt Nam và Hoa Kỳ thoảthuận dành cho hàng hoá nhập khẩu của nhau sự đối xử tơng tự hoặc khôngkém phần thuận lợi hơn đối với hàng hoá tơng tự do công dân nớc mình sảnxuất Nghĩa vụ đối xử quốc gia bao gồm các vấn đề nh thuế, luật trong nớc,các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật và quyền kinh doanh đợc quy định cụ thểtại Điều 2 Chơng I Hiệp định)

Đối xử quốc gia trong thơng mại dịch vụ là đối xử không kém thuận lợi

hơn đối xử mà Viêt Nam dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoàiso với dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ tơng tự trong nớc.

Đối xử quốc gia trong đầu t là đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử mà

Việt Nam dành cho các khoản đầu t của công dân, pháp nhân nớc ngoài so vớicác khoản đầu t của công dân hoặc công ty của mình trên lãnh thổ nớc mìnhtrong những điều kiện tơng tự Theo quy định tại Điều 2 Chơng IV Hiệp địnhthì các Bên cam kết dành NT hay MFN cho công dân hoặc công ty của Bênkia, trong lĩnh vực đầu t, sẽ tuỳ thuộc vào sự đối xử nào thuận lợi nhất

Đối xử quốc gia đối với quyền sở hữu trí tuệ là đối xử không kém thuận lợi

hơn đối xử mà Viêt Nam dành cho việc xác lập, bảo hộ và thực thi các quyềnsở hữu trí tuệ và mọi lợi ích có đợc từ các quyền đó của tổ chức, cá nhân nớcngoài so với tổ chức, cá nhân trong nớc.

Cách áp dụng nguyên tắc NT: đối với thơng mại hàng hoá thì ngoài nhữngngoại lệ đợc nêu cụ thể trong phụ lục G Hiệp định thì Việt Nam và Hoà Kỳphải từ bỏ các chính sách và biện pháp bảo hộ hàng hoá trong nớc hay phânbiệt đối xử đối với hàng hoá của Bên kia Tuy nhiên, khác với quy định về NTtrong thơng mại hàng hoá, sở hữu trí tuệ và đầu t, nguyên tắc NT trong thơngmại dịch không đợc áp dụng chung cho tất cả các lĩnh vực dịch vụ mà chỉ áp

Trang 10

dụng cho những dịch vụ đợc nêu cụ thể tại phụ lục G, tức là Việt Nam và HoaKỳ chỉ phải dành NT cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia trongnhững lĩnh vực dịch vụ mà mình có đa ra cam kết tại phụ lục G Hiệp định.

2.3.Nguyên tắc mở cửa thị trờng.

Nguyên tắc mở cửa thị trờng hay còn gọi là nguyên tắc tiếp cận thị trờngthể hiện nguyên tắc tự do hoá thơng mại của WTO, là nguyên tắc xuyên suốttoàn bộ nội dung Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Hoa Kỳ Dựa trên bốnnguyên tắc trụ cột: tự do hoá thơng mại, đối xử quốc gia, đối xử tối huệ quốcvà cạnh tranh bình đẳng, nguyên tắc mở cửa thị trờng đợc áp dụng cho tất cảcác lĩnh vực thuộc sự điều chỉnh của Hiệp định:

Trong lĩnh vực thơng mại hàng hoá, trên cơ sở nguyên tắc chung về đối xử

tối huệ quốc và đối xử quốc gia, hai Bên Việt Nam và Hoa Kỳ cùng mongmuốn và nỗ lực trong việc xác lập sự cân bằng thoả đáng về mở cửa thị trờng,chủ yếu thông qua biện pháp cắt giảm thuế và các hàng rào phi thuế quan.Ngoài ra, để mở cửa thị trờng hai Bên còn tiến hành những hoạt động sau: ápdụng hệ thống định giá hải quan dựa trên giá trị giao dịch của hàng nhập khẩuđể tính thuế chứ không dựa vào giá trị của hàng hoá theo nớc xuất xứ; khuyếnkhích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động xúc tiến thơngmại, trong trờng hợp này hàng hoá đợc nhập khẩu và tái xuất khẩu mà khôngphải nộp thuế xuất nhập khẩu; Hoa Kỳ sẽ xem xét khả năng dành cho ViệtNam chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP) – Hoa là chế độ u đãi thuế quan củacác nớc công nghiệp phát triển dành cho các nớc chậm và đang phát triển(mức thuế nhập khẩu theo GSP chỉ bằng 50% so với mức thuế theo MFN);v.v…, xúc tiến và hội nhập kinh

Nguyên tắc mở cửa trong các lĩnh vực thơng mại dịch vụ, quyền sở hữu trítuệ và phát triển quan hệ đầu t cũng là sự triển khai và mở rộng của hainguyên tắc tối huệ quốc và đối xử quốc gia, theo đó hai Bên có những cam kếtcụ thể nhằm xác lập sự cân bằng thoả đáng về các cơ hội tiếp cận thị trờng, đ-ợc quy định chi tiết trong phần tiếp cận thị trờng của Chơng I, II, III, IV Hiệpđịnh.

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và trên cơ sở quyđịnh của Hiệp định về thơng mại hàng hoá, dịch vụ và phát triển đầu t, Hiệpđịnh còn có những quy định riêng về tạo thuận lợi cho kinh doanh [4], trongđó có nêu một số nguyên tắc về mở cửa thị trờng nh mỗi Bên cho phép côngdân và công ty của Bên kia đợc: nhập khẩu và sử dụng thiết bị văn phòng liênquan đến việc tiến hành các hoạt động của họ trên lãnh thổ của mình; tiếp cậnvà sử dụng nơi làm việc và nơi ở trên cơ sở không phân biệt đối xử theo giá thịtrờng; thuê các đại lý, nhà t vấn và phân phối của một trong hai Bên cho hoạt

Trang 11

động sản xuất và đầu t; tiến hành nghiên cứu thị trờng trên lãnh thổ của mình;tiếp cận dự liệu về nền kinh tế quốc dân, v.v

2.4.Nguyên tắc minh bạch.

Đây là một trong những nguyên tắc có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệttrong quan hệ pháp luật thơng mại quốc tế hiện đại nói chung và trong Hiệpđịnh thơng mại song phơng nói riêng.

Minh bạch đợc hiểu theo nghĩa thông thờng là sự rõ ràng, rành mạch, côngkhai, tức là ai cũng có thể biết Tuy nhiên, phạm trù tính minh bạch của phápluật lại mới chỉ xuất hiện trong một vài năm gần đây, trên thực tế thì vấn đềnày đợc đặt ra một cách nghiêm ngặt và chính thức cùng với quá trình đàmphán Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Hoa Kỳ Yêu cầu đối với tính minhbạch pháp luật là: pháp luật phải đợc xây dựng và phổ biến công khai, phải đ-ợc biết trớc; pháp luật phải rõ ràng, nhất quán và pháp luật phải có tính ổnđịnh tơng đối Bảo đảm đợc những yêu cầu này là một trong những điều kiệncần thiết cho sự phát triển và ổn định môi trờng pháp lý bền vững của cácquan hệ kinh tế nói chung và quan hệ thơng mại nói riêng.

Chính vì vậy, Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Hoa Kỳ đã dành gần mộtchơng riêng để quy định về tính minh bạch, rõ ràng của các văn bản pháp luật,quy định và thủ tục liên quan đến các lĩnh vực thuộc sự điều chỉnh của Hiệpđịnh Gắn liền với tính công khai và quyền khiếu kiện, nguyên tắc minh bạchhoá yêu cầu một trình tự rõ ràng trong việc ban hành các văn bản quy phạmpháp luật cho các hoạt động thơng mại Điều này sẽ cho phép mọi chủ thểtrong xã hội có thể tiếp cận, nắm bắt đợc nội dung văn bản pháp luật trớc khivăn bản đó có hiệu lực.

Sau đây là một số nội dung chính của vấn đề tính minh bạch, công khai vàquyền khiếu kiện, theo thoả thuận và cam kết giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, liênquan đến các vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định:

 Mỗi Bên phải công bố một cách định kỳ và kịp thời tất cả các luật, quyđịnh và thủ tục hành chính có tính áp dụng chung liên quan đến bất kỳ vấn đềnào đợc quy định trong Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Hoa Kỳ sao cho cáccơ quan chính phủ, xí nghiệp và các cá nhân tham gia hoạt động thơng mại cóthể làm quen với các thông tin và các biện pháp trớc khi chúng có hiệu lực vàáp dụng theo đúng quy định.

 Mỗi Bên cho phép các công dân và công ty của Bên kia đợc tiếp cận dữliệu về nền kinh tế quốc dân và từng khu vực kinh tế, kể cả những thông tin vềngoại thơng; đợc có cơ hội đóng góp ý kiến đối với việc xây dựng luật, quy

Trang 12

định và thủ tục hành chính có tính áp dụng chung mà có thể ảnh hởng đếnviệc tiến hành các hoạt động thơng mại quy định trong Hiệp định.

 Chỉ những luật, quy định và thủ tục hành chính có tính áp dụng chungđã đợc công bố và có sẵn cho các cơ quan chính phủ và các cá nhân tham giavào hoạt động thơng mại mới đợc thi hành và có khả năng thực thi.

 Các Bên phải có phơng tiện đăng tải thông tin về các văn bản quy phạmpháp luật, xuất bản định kỳ các tạp chí về các văn bản này và có sẵn các bảncho công chúng.

 Các quy định của văn bản quy phạm pháp luật phải đợc áp dụng mộtcách thống nhất, vô t, hợp lý và không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào.

 Các Bên phải có các cơ quan tài phán, thủ tục hành chính, t pháp nhằmmục đích xem xét và sửa đổi nhanh chóng các yêu cầu chính đáng của ngời bịảnh hởng bởi các quyết định hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanhcủa họ, gắn liền với các vấn đề đợc quy định tại Hiệp định.

Ngoài ra, để góp phần bảo đảm tính minh bạch trong quá trình thực thiHiệp định, các Bên còn đa vào Hiệp định quy định về cơ chế tham vấn, theođó các Bên đồng ý tiến hành tham vấn định kỳ khi có yêu cầu của một tronghai Bên để thảo luận và giải quyết những vấn đề còn vớng mắc liên quan đếnHiệp định (cụ thể trong Điều 5 Chơng VII Hiệp định).

3 Nội dung chính của Hiệp định.

Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Hoa Kỳ là hiệp định thơng mại song ơng toàn diện nhất mà Việt Nam và Hoa Kỳ đã từng đàm phán, quy định cácnghĩa vụ toàn diện cho cả hai Bên Hiệp định dài gần 120 trang, gồm 7 chơng,72 điều và 9 phụ lục, đề cập đến 4 nội dung chủ yếu: Thơng mại hàng hóa,Thơng mại dịch vụ, Sở hữu trí tuệ, Quan hệ đầu t Đồng thời quan hệ Thơngmại ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng theo tiêu chuẩn của WTO và có tính đếnđặc điểm kinh tế của mỗi nớc để quy định khác nhau về khung thời gian thựchiện các điều khoản của Hiệp định Do Việt Nam là nớc đang phát triển ởtrình độ thấp và đang chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sangnền kinh tế thị trờng nên kèm theo bản Hiệp định là 9 bản phụ lục có quy địnhlộ trình thực hiện thích hợp cho Việt nam

ph-Hiệp định đợc xây dựng trên hai khái niệm quan trọng: khái niệm Tối huệquốc và Đối xử quốc gia (đã đợc trình bày ở phần các nguyên tắc) Hai kháiniệm này rất quan trọng và đợc đề cập đến ở hầu hết các chơng của bản hiệpđịnh Ngoài ra, còn có các phụ lục đợc dùng để liệt kê các trờng hợp loại trừ,cha hoặc vĩnh viễn không áp dụng các khái niệm trên

Chơng I : Thơng mại hàng hoá gồm 9 điều

Trang 13

Chơng II : Quyền sở hữu trí tuệ gồm 18 điều Chơng III : Thơng mại dịch vụ gồm 11 điều Chơng IV : Phát triển quan hệ đầu t gồm 15 điều

Chơng V : Những điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động bình thờng.Chơng VI : Những điều khoản minh bạch và quyền đợc kháng cáo.ChơngVII Những điều khoản chung.

Tuy nhiên, do khuôn khổ hạn hẹp của Luận văn không cho phép đề cậpmột cách đầy đủ tất cả nội dung của các chơng trong Hiệp định, dới đây tácgiả xin đợc trình bày một số nội dung cùng với những cam kết quan trọng nhấtcủa Hiệp định thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.

3.1.Thơng mại hàng hoá.

Ngoài sự đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia về thơng mại hàng hoá đãđợc trình bày ở mục các nguyên tắc phần trên, Hiệp định thơng mại Việt Nam– Hoa Hoa Kỳ còn quy định về các vấn đề sau:

Những nghĩa vụ chung về thơng mại: Các Bên nỗ lực để tạo ra sự cân

bằng về tiếp cận thị trờng, tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại hàng hoáphát triển.

Thuế: Ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực, hàng Việt Nam xuất sang Hoa

Kỳ sẽ đợc hởng mức thuế MFN trung bình khoảng 3% so với mức thuế hiệntại (rất cao, khoảng trên 40%) Và nếu Hoa Kỳ cắt giảm thuế cho các nớcthành viên WTO theo các cam kết trong khuôn khổ của tổ chức này thì cũngphải cắt giảm thuế nh vậy cho Việt Nam Ngoài ra, Hoa Kỳ sẽ xem xét khảnăng dành cho Việt Nam hởng thuế u đãi phổ cập đối với một số nhóm mặthàng Tơng ứng, Việt Nam cũng phải thực hiện các cam kết cắt giảm thuế đốivới 224 mặt hàng và giữ nguyên mức thuế đối với 20 mặt hàng trên tổng sốhơn 6000 dòng thuế Nh vậy, Việt Nam chỉ cam kết khoảng 3,8% biểu thuế vàquá trình cắt giảm thuế sẽ đợc thực hiện theo một lộ trình từ 3 đến 6 năm Sởdĩ có sự chênh lệch về cam kết nh vậy là do Hoa Kỳ không có chính sáchmang nặng tính đối phó với từng nớc Đạt đợc mức cam kết thấp và lộ trìnhdài cho thấy trình độ chuyên môn và nỗ lực rất lớn của đoàn đàm phán ViệtNam.

Quyền kinh doanh: Hai Bên cam kết sẽ dành cho các doanh nghiệp của

nhau quyền kinh doanh ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực Theo lộ trình tốiđa là 3 năm tất cả các chủ thể kinh tế trong cũng nh ngoài nớc sẽ đợc quyềnkinh doanh xuất nhập khẩu tại thị trờng Việt Nam Tuy nhiên, để đợc kinhdoanh hoàn toàn, các nhà đầu t nớc ngoài phải vợt qua các hạn chế về chủ thể

Trang 14

để thành lập liên doanh hay công ty 100% vốn nớc ngoài theo lộ trình từ 3 đến7 năm Tiếp đó, Việt Nam còn duy trì hạn chế về các nhóm hàng quan trọngbắt buộc phải qua đầu mối do nhà nớc chỉ định hay hạn chế về lội trình tiếpcận theo một lộ trình từ 5 đến 10 năm.

Hàng rào phi thuế quan: Hiệp định yêu cầu các Bên loại bỏ tất cả các

hàng rào phi thuế quan, bao gồm những hạn chế về xuất nhập khẩu, hạnngạch, yêu cầu cấp phép và kiểm soát đối với tất cả các chủng loại Tuy nhiên,Hoa Kỳ sẽ vẫn duy trì một số quy định quản lý định lợng một vài mặt hàngcủa Việt Nam Riêng hạn ngạch hàng dệt may sẽ do một Hiệp định dệt maysong phơng giữa hai nớc điều chỉnh Ngoài ra, hàng xuất từ Việt Nam khinhập vào thị trờng Hoa Kỳ sẽ phải đáp ứng các tiêu chuẩn về vệ sinh, an toàn,kỹ thuật theo luật pháp của Hoa Kỳ áp dụng với hàng hoá với tất cả các nớckhác trên thế giới Tơng ứng, Việt Nam sẽ loại bỏ các biện pháp hạn chế địnhlợng theo một lộ trình từ 2 đến 10 năm Đây sẽ là khoảng thời gian để doanhnghiệp Việt Nam cải thiện sức cạnh tranh hàng hoá và dịch vụ của mình.

Định giá và phí hải quan: trong vòng 2 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu

lực không Bên nào đợc sử dụng các loại phí và phụ phí dới bất cứ hình thứcnào, nhằm mục đích bảo hộ gián tiếp đối với sản xuất trong nớc hoặc thuếđánh vào hàng hoá nhập khẩu hay xuất khẩu nhằm mục đích thu ngân sách.Việt Nam cam kết sẽ chỉ thu thuế và phí liên quan đến xuất nhập khẩu tơngứng với chi phí dịch vụ thực tế bỏ ra Các loại thuế và phí nội địa sẽ áp dụngnh nhau cho cả hàng hoá trong nớc lẫn hàng hoá nhập khẩu trên nguyên tắcNT.

Ngoài ra, các Bên thoả thuận rằng trong vòng 2 năm kể từ ngày Hiệp địnhcó hiệu lực, việc định giá hải quan đối với hàng nhập khẩu sẽ tuân theo mộtloạt các điều khoản đợc quy định tại Hiệp định về định giá hải quan củaWTO, qua đó xác định đợc trị giá hàng hoá nhập khẩu để áp dụng những quyđịnh hải quan và thuế quan tơng ứng cho lô hàng nhập khẩu.

3.2.Sở hữu trí tuệ.

Các quy định về quyền sở hữu trí tuệ trong Hiệp định đợc xây dựng trên cơsở các quy định tơng ứng của Hiệp định TRIPS – Hoa Hiệp định về những Khíacạnh Liên quan đến Thơng mại của Quyền Sở hữu Trí tuệ của WTO, tuy nhiêncó một số quy định khắt khe hơn (tham gia các điều ớc quốc tế, các điềukhoản về thời hạn chuyển tiếp, trợ giúp kỹ thuật…, xúc tiến và hội nhập kinh) Điểm khác biệt so vớiHiệp định TRIPS và các hiệp định song phơng khác về sở hữu trí tuệ ViệtNam đã ký kết là Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Hoa Kỳ chỉ bao gồm cácquy định về nghĩa vụ của mỗi bên trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ củacông dân bên kia và hầu nh không đề cập đến việc một bên trợ giúp bên kia

Trang 15

nhằm nâng cao hệ thống sở hữu trí tuệ, điều này cũng cho thấy Việt Nam cầnphải có những nỗ lực rất lớn để có thể thực thi các nghĩa vụ đã cam kết trongHiệp định

Nội dung của Chơng “Quyền sở hữu trí tuệ” xoay quanh những cam kếtcủa Việt Nam về quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp với các vấn đềnh: bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan (quyền kế cận), chuyển giaoquyền tác giả, quyền đối với bản ghi âm, quyền của ngời biểu diễn, bảo hộ tínhiệu vệ tinh mang chơng trình đã mã hoá; bảo hộ sở hữu công nghiệp đối vớinhãn hiệu hàng hoá, sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp, đối với thông tinbí mật và kiểu dáng công nghiệp.

Ngoài ra, trong Chơng này còn đề cập tới các cam kết của Việt Nam vềthực thi Quyền sở hữu trí tuệ quy định về thủ tục nhằm chống lại một cáchhiệu quả việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và các cam kết về thời hạn thựchiện các nghĩa vụ của mình theo lộ trình nh sau:

- Đối với nghĩa vụ bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá và sáng chế: 12 tháng kể từngày Hiệp định có hiệu lực.

- Đối với nghĩa vụ bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan và nghĩa vụbảo hộ thông tin bí mật: 18 tháng, kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực.

- Đối với việc bảo hộ những tín hiệu vệ tinh mang chơng trình đợc mã hoá,tuân thủ những đ iều khoản của Công ớc Geneva, Công ớc liên quan đến việcPhân phối những Tín hiệu Mang chơng trình đợc Truyền qua vệ tinh, và việctuân thủ những yêu cầu về thời hạn đối với quyền tác giả và những quyền liênquan: 30 tháng sau khi Hiệp định có hiệu lực.

- Đối với các nghĩa vụ bất kỳ khác: 24 tháng sau khi Hiệp định có hiệu lực.Còn về phía Hoa Kỳ, mặc dù đã cam kết sẽ thực thi các nghĩa vụ theo Hiệpđịnh ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực, nhng Hoa Kỳ vẫn duy trì ngoại lệ đốivới việc bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp và đối xử quốc gia đối với sự bảohộ đó mà Hoa Kỳ sẽ thực thi 24 tháng sau khi Hiệp định có hiệu lực Hoa Kỳcam kết sẽ trợ giúp Việt Nam trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật vàthực thi Hiệp định.

3.3.Thơng mại dịch vụ.

Chơng này của Hiệp định đợc xây dựng theo các quy định của Hiệp địnhChung về Thơng mại dịch vụ của WTO (GATS) với những thay đổi nhỏ về kỹthuật và đã đợc lợc bớt một số quy định sao cho hợp lý hơn, hoàn thiện hơn.Có thể nói các quy định của chơng này chính là các quy định hiện hành củaWTO đang đợc áp dụng cho 141 nớc trên thế giới Việt Nam lần đầu tiên đồngý tự do hoá một loạt các ngành dịch vụ viễn thông, kế toán, ngân hàng, bảo

Trang 16

hiểm…, xúc tiến và hội nhập kinhnhằm từng bớc thực hiện cam kết hội nhập vào nền kinh tế quốc tế vàđích cuối cùng là gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới.

Về phía mình, Hoa Kỳ cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ của mình đối vớiViệt Nam nh với các nớc thành viên WTO khác Nói cách khác, các chủ thểkinh doanh Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận thị trờng dịch vụ của Hoa Kỳ cânbằng với các nhà cung cấp dịch vụ của các nớc khác do không bị hạn chế vềsố vốn và các hình thức cung cấp dịch vụ Tuy nhiên, để đợc kinh doanh đầyđủ, các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam sẽ phải tuân thủ một số tiêu chuẩn kỹthuật, giấy phép chuyên ngành…, xúc tiến và hội nhập kinh cũng đang đợc áp dụng chung cho cả cácnhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài Trong khi đó, mức độ mở cửa thị trờng dịchvụ trong các cam kết từ phía Việt Nam còn thấp hơn rất nhiều so với Hoa Kỳ.Tuy vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ vẫn gặp không ít những khókhăn trong việc cạnh tranh với các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài do thị tr-ờng dịch vụ của Việt Nam đã đóng cửa quá lâu Ngoài những điều khoản vềđối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ đã đ-ợc trình bày ở phần trớc, nội dung của Chơng Thơng mại dịch vụ còn đợc thểhiện ở các cam kết trong một số các lĩnh vực dịch vụ cơ bản nh sau:

Dịch vụ quảng cáo: trong vòng 5 năm đầu kể từ khi Hiệp định có hiệu lực

các công ty quảng cáo Hoa Kỳ mới đợc thành lập liên doanh với các đối tácViệt Nam và phần vốn tham gia của phía Hoa Kỳ chỉ đợc ở mức 49% vốnpháp định của liên doanh, 51% cho các năm thứ 6 và thứ 7, còn sau đó làkhông hạn chế Việt Nam không cho phép tiếp cận thị trờng bằng dịch vụquảng cáo rợu và thuốc lá.

Dịch vụ viễn thông: Việt Nam cam kết một lộ trình từ 2 đến 6 năm mới

cho phép thành lập liên doanh 49% với dịch vụ viễn thông cơ bản và 50% vớidịch vụ viễn thông giá trị gia tăng Các liên doanh và các công ty Hoa Kỳ hoạtđộng tại Việt Nam không đợc phép xây dựng mạng đờng trục và quốc tế riêng,mà phải dùng đờng trục và cổng vào của các công ty cung cấp và khai thácdịch vụ viễn thông của Việt Nam.

Dịch vụ nghe nhìn: Các nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ chỉ có thể thành lập

đại diện thơng mại thông qua một hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc liêndoanh với một đối tác Việt Nam Trong vòng 5 năm kể từ khi Hiệp định cóhiệu lực, phần góp vốn của Hoa Kỳ không đợc vợt quá 49% Sau 5 năm, phầnvốn góp của phía Hoa Kỳ không đợc vợt quá 51%.

Dịch vụ bảo hiểm: trong vòng 3 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực các

công ty cung cấp dịch vụ bảo hiểm của Hoa Kỳ mới đợc thành lập liên doanhkhông vợt quá 50% vốn pháp định của liên doanh và 5 năm sau khi Hiệp địnhcó hiệu lực mới cho phép thành lập công ty 100% vốn Hoa Kỳ Việt Nam

Trang 17

không cam kết dành chế độ đối xử quốc gia trong dịch vụ bảo hiểm bắt buộcnh bảo hiểm xe cơ giới và trong xây dựng, chỉ cho phép các liên doanh có vốntham gia của Hoa Kỳ cung cấp các loại dịch vu bảo hiểm này sau 3 năm vàcông ty 100% vốn nớc ngoài sau 6 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực ViệtNam không cho phép làm dịch vụ đại lý bảo hiểm Những cam kết trên đã cânnhắc kỹ các điều kiện hiện tại và đã là rất thuận lợi cho phía Việt Nam.

Dịch vụ ngân hàng: Các ngân hàng Hoa Kỳ có thể thành lập các chi

nhánh ngân hàng, ngân hàng liên doanh, các công ty thuê mua tài chính sởhữu hoàn toàn của Hoa Kỳ hoặc các công ty thuê mua tài chính liên doanh vớiđối tác Việt Nam theo pháp luật hiện hành của Việt Nam Trong vòng 9 nămnăm đầu của Hiệp định, phần góp vốn của Hoa Kỳ trong các ngân hàng liêndoanh không đợc vợt quá 49% Sau 9 năm mới đợc phép thành lập các ngânhàng con 100% vốn Hoa Kỳ

Các chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ chỉ đợc nhận tiền gửi bằng Đồng ViệtNam từ các thể nhân Việt Nam không có quan hệ tín dụng với những hạn chếđịnh lợng đợc nới lỏng dần theo lộ trình từ 1 đến 10 năm, từ các pháp nhânViệt Nam không có quan hệ tín dụng với những hạn chế định lợng đợc nớilỏng dần theo lộ trình từ 1 đến 8 năm Sau thời gian lộ trình loại bỏ các hạnchế về mức nhận tiền gửi Việt Nam đồng sẽ áp dụng nh nhau cho cả ngânhàng Việt Nam lẫn chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ.

3.4.Phát triển quan hệ đầu t.

Mặc dù chỉ là một bộ phận trong Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa HoaKỳ, nhng Chơng “Phát triển quan hệ đầu t” lại có nội dung tơng tự nh mộtHiệp định song phơng hoàn chỉnh về khuyến khích và bảo hộ đầu t giữa hai n-ớc Tinh thần cơ bản của hai Bên đối với đầu t là đối xử quốc gia và một sốbảo lu nhất định, những nội dung chủ yếu của Chơng này có thể đợc tóm tắtnh sau:

Nguyên tắc khuyến khích và bảo hộ đầu t: Hai Bên cam kết thực hiện

những nguyên tắc đối xử phù hợp với thông lệ quốc tế gồm:

(1)- áp dụng đối xử quốc gia hoặc đối xử tối huệ quốc với một số bảo lucó thời hạn, theo đó, trong những hoàn cảnh tơng tự và tuỳ thuộc sự đối xửnào tốt hơn, mỗi Bên dành cho nhà đầu t của Bên kia sự đối xử không kémthuận hơn so với nhà đầu t nớc mình hoặc không kém thuận lợi hơn so với nhàđầu t của bất kỳ nớc thứ 3 nào trong toàn bộ quá trình thành lập, mua lại, mởrộng, quản lý, điều hành, bán, giải thể đầu t;

(2) - áp dụng tiêu chuẩn chung về đối xử (hay còn gọi là đối xử tối thiểu),theo đó, mỗi Bên dành cho đầu t theo Hiệp định này sự đối xử công bằng, thoả

Trang 18

đáng, không kém thuận lợi hơn sự đối xử theo yêu cầu của luật tập quán quốctế, đồng thời không đợc áp dụng các biện pháp bất hợp lý, phân biệt đối xửgây phơng hại đối với việc thành lập và hoạt động đầu t.

Ngoài ra mỗi bên có nghĩa vụ dành cho nhà đầu t của Bên kia bất kỳ u đãinào cao hơn các nguyên tắc đối xử nói trên đợc quy định trong hệ thống phápluật, chính sách hiện hành, các hiệp định quốc tế hoặc thoả thuận cụ thể vớinhà đầu t của Bên kia.

Những lĩnh vực và vấn đề bảo lu không thời hạn: Việt Nam bảo lu không

thời hạn chế độ đối xử quốc gia trong các lĩnh vực và vấn đề quan trọng nh:phát thanh, truyền hình, văn hoá, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, kinh doanhbất động sản, sở hữu đất đai, nhà ở, các hình thức hỗ trợ của Nhà nớc dànhcho doanh nghiệp Việt Nam; mua cổ phần trong các doanh nghiệp Nhà nớc,chế độ cấp giấy phép đầu t với dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ…, xúc tiến và hội nhập kinh

Những lĩnh vực và vấn đề bảo lu có thời hạn: Ngoài một số ngoại lệ đợc

bảo lu không thời hạn nói trên, Việt Nam cam kết từng bớc dành đối xử quốcgia cho nhà đầu t của Hoa Kỳ: (1) - Thu hẹp, tiến tới xoá bỏ các hạn chế đốivới đầu t nớc ngoài trong một số lĩnh vực (trong vòng từ 5-7 năm kể từ ngàyHiệp định có hiệu lực sẽ loại bỏ một số quy định của pháp luật hiện hànhkhông phù hợp với Hiệp định của WTO về các biện pháp đầu t có liên quanđến thơng mại); (2) - Từng bớc thực hiện chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu t;(3) - Mở rộng phơng thức huy động vốn và xoá bỏ một số hạn chế liên quanđến việc thành lập, tổ chức quản lý của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài(ví dụ: Việt Nam sẽ cho phép nhà đầu t Hoa Kỳ góp vốn, tăng vốn, tái đầu tbằng tiền Việt Nam thu đợc từ hoạt động kinh doanh hợp pháp; sẽ xoá bỏ yêucầu về tỷ lệ góp vốn tối thiểu 30% của nhà đầu t Hoa Kỳ trong các liên doanh;loại bỏ nguyên tắc nhất trí và quy định tổng giám đốc hoặc phó tổng giám đốcthứ nhất của doanh nghiệp liên doanh phải là công dân Việt Nam); (4) - ápdụng thống nhất giá, phí một số hàng hoá, dịch vụ cho doanh nghiệp trong n-ớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (giá đ iện nớc, viễn thông, hàngkhông, phí cảng biển, phí đăng kiểm phơng tiện cơ giới, phí tham quan dulịch, v.v…, xúc tiến và hội nhập kinh)

Các quy định về bảo hộ và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t:

Những cam kết này đều dựa trên các tiêu chuẩn chung về thơng mại quốc tếnh cam kết không tớc quyền sở hữu hoặc quốc hữu hoá đầu t một cách trựctiếp hoặc gián tiếp; cho phép nhà đầu t chuyển vốn, lợi nhuận và các khoảnthu nhập hợp pháp khác ra nớc ngoài; cam kết về giải quyết tranh chấp; côngbố công khai và nhanh chóng các luật, quy định và thủ tục hành chính có liên

Trang 19

quan đến đầu t; không áp đặt các yêu cầu đối với việc chuyển giao công nghệ,quy trình sản xuất; và một số quy định khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi chohoạt động của nhà đầu t nớc ngoài.

Tơng ứng với các cam kết của Việt Nam, Hoa Kỳ cũng duy trì hoặc có thểban hành một số ngoại lệ về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trongnhững lĩnh vực nh thuỷ sản, ngân hàng, vận tải, chứng khoán v.v…, xúc tiến và hội nhập kinh, đây đồngthời cũng là các ngoại lệ mà Hoa kỳ vẫn duy trì với hầu hết các nớc đã ký kếthiệp định song phơng về đầu t với Hoa Kỳ.

Nói tóm lại, việc ký hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Hoa kỳ là sự kiệnquan trọng đối với cả hai bên và nhất là đối với nớc ta trong giai đoạn hiện naynhằm tạo điều kiện cho buôn bán giữa hai nớc ngày càng phát triển hơn Mụctiêu của hai nớc trong mối quan hệ thơng mại có thể khác nhau về chiến lợcnhng đều có những điểm tơng đồng cơ bản đó là lấy sự phát triển về thơng mạilà chính, nhằm tạo dựng các cơ hội tham gia thị trờng của nhau trên cơ sở cácnguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi.

Chơng II

ảnh h ởng của Hiệp định th ơng mại Việt Nam Hoa– Hoa Kỳ

Kỳ tới xuất nhập khẩu của Việt Nam.

1. Thực trạng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.

1.1.Tổng quan về thơng mại song phơng.

Quan hệ thơng mại và đầu t giữa Việt Nam và Hoa Kỳ chính thức bắt đầuvào năm 1994, một năm sau khi Tổng thống Bill Clinton bãi bỏ lệnh cấm vậnthơng mại đối với Việt Nam (Từ năm 1992 Việt Nam và Hoa Kỳ cũng đã cóquan hệ thơng mại, nhng thơng mại hai chiều giữa hai nớc còn ở mức rấtkhiêm tốn, chỉ đạt khoang 4,5 triệu USD) Sau đây là bảng số liệu thống kêtình hình xuất nhập khẩu giữa hai nớc thời kỳ trớc khi Hiệp định thơng mạigiữa Việt Nam với Hoa Kỳ đợc ký kết

Bảng số 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Hoa Kỳ giai đoạn1994 – Hoa 1999.

Đơn vị: triệu USD

Trang 20

Bảng số 2: Thị phần hàng xuất khẩu của một số nớc Đông á vào thị trờngHoa Kỳ

Đơn vị: %

MalaisiaSingaporeThái LanPhilippin13.247.951.163.642.071.971.481.3

Nguồn: Thời báo kinh tế, số 19 năm 2000.

Các nớc này đều có tổng kim ngạch thơng mại với Hoa Kỳ cao hơn rấtnhiều so với Việt Nam: xuất khẩu của Thái Lan thời kỳ này đạt 16,4 tỷ USD,Philippin: 14 tỷ USD, hay ngay nh một nớc rất gần chúng ta là Campuchiacũng có kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ cao hơn Việt Nam, đạt 827 triệuUSD.

Sở dĩ có sự chênh lệch giữa tiềm năng và thực tế nh vậy là do thị trờng HoaKỳ trong giai đoạn này còn là một thị trờng xa lạ đối với các doanh nghiệp

Trang 21

Việt Nam; công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam còn lạc hậu, sản xuấtmanh mún; chất lợng thấp, giá cả không cạnh tranh, mẫu mã đơn điệu, do đóhàng hoá của Việt Nam cha thu hút đợc sức mua của ngời tiêu dùng ở HoaKỳ.

Nhng tình hình đã có nhiều biến chuyển tích cực ngay sau khi Hiệp địnhthơng mại song phơng đợc ký kết vào tháng 7 năm 2000

Bảng số 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với Hoa Kỳ giai đoạn2000 – Hoa 2002 (sau khi HĐTM đợc ký kết)

Đơn vị: triệu USD

XK/tổng KN XKcủa VN (%)

NK/tổng KN NKcủa VN (%)

Nguồn: Số liệu thơng mại của Uỷ ban thơng mại Quốc tế Hoa Kỳ.

Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc đã tăng vọt, các mặt hàng ViệtNam xuất khẩu cũng đa dạng hơn và có sức cạnh tranh hơn trên thị trờng HoaKỳ do đợc hởng Quy chế tối huệ quốc Nếu nh ở thời kỳ trớc các mặt hàngxuất khẩu chủ yếu của nớc ta chỉ thuộc nhóm nông, lâm, thuỷ hải sản thì vàothời kỳ này đã mở rộng sang cả các nhóm hàng khác nh công nghiệp nhẹ, maymặc, giầy dép, nguyên liệu khoáng sản, v.v…, xúc tiến và hội nhập kinh

Năm 2000, xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng lên tới 827,4 triệuUSD so với mức 601,9 triệu USD năm 1999, đạt mức tăng trởng 37,63% năm2000 trong khi mức tăng trởng năm 1999 chỉ là 15,8% Những con số này chothấy biến chuyển rất thuận lợi trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc chỉ ngaysau khi Hiệp định song phơng đợc ký kết.

Năm 2002, năm đầu tiên sau khi Hiệp định thơng mại có hiệu lực đã có sựtăng trởng rõ rệt trong kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều giữa Việt Nam vớiHoa Kỳ Nếu nh vào năm 2001 thị trờng Hoa Kỳ chỉ chiếm khoảng 7% tổngkim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thì sang năm 2002 tỷ lệ này đã tăng lêngấp đôi (lên tới 14,1%) Rõ ràng, Hiệp định đã có ảnh hởng mạnh mẽ đến việcxác định thị trờng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam Kim ngạch xuấtkhẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ từ mức 1052,6 triệu USDnăm 2001 đã tăng lên hơn gấp đôi và đạt 2394,7 triệu USD năm 2002 (tăng128%), trong khi tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc chỉ tăng lên 10%, màchủ yếu cũng do sự tăng trởng của xuất khẩu sang Hoa Kỳ Nhập khẩu hànghoá từ Hoa Kỳ năm 2002 cũng đã tăng, nhng vẫn ở mức thấp hơn nhiều so với

Trang 22

tăng trởng xuất khẩu Điều này cũng dễ hiểu, vì những nhợng bộ về thuế quantừ phía Hoa Kỳ dành cho Việt Nam nhiều hơn so với những nhợng bộ ViệtNam dành cho Hoa Kỳ Tuy nhiên nh vậy cũng không có nghĩa là Hoa Kỳnhân nhợng nhiều hơn Việt Nam, mà thực ra Hoa Kỳ chỉ dành cho Việt Namcách đối xử giống nh Hoa Kỳ đã thoả thuận dành cho các nớc khác, mà trớcnay Việt Nam cha đợc nhận, trong khi Việt Nam lại cam kết thực hiện nhữngthay đổi lớn trong luật thơng mại và thực tiễn thơng mại của nớc mình.

Hiện nay, với những số liệu mới nhất về tình hình thơng mại hai chiều, mộtlần nữa có thể khẳng định rằng khi Hiệp định thơng mại có hiệu lực đã manglại kết quả tích cực trong quan hệ buôn bán mậu dịch của Việt Nam với HoaKỳ, biểu hiện rõ qua tốc độ tăng trởng xuất khẩu sang thị trờng rộng lớn này,cụ thể:

Bảng số 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Hoa Kỳ 6 thángđầu năm 2003 so với cùng kỳ năm 2002.

Đơn vị: triệu USD

1-6/20031-6/20021-6/2003 so với 6tháng đầu năm 2003

Việt Nam XK sang Hoa Kỳ2.030,895814,554149,3 %Việt Nam NK từ Hoa Kỳ345,576220,36856,8%XK sang Hoa Kỳ/ tổng (%)20,811,0

NK từ Hoa Kỳ/ tổng (%)2,82,5

Nguồn: Tạp chí Ngoại Thơng 11-20/8/2003

Thị trờng Hoa Kỳ ngày càng chiếm một thị phần lớn hơn trong tổng kimngạch xuất khẩu của Việt Nam (20,8%) Trong 6 tháng đầu năm 2003 xuấtkhẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng lên tới 2.030,9 triệu USD so với mức814,554 triệu USD cùng kỳ năm 2002 Mặc dù mức tăng trởng này đạt trên cơsở kim ngạch cha cao nhng đây là một tín hiệu tốt, thể hiện những phản ứngtích cực từ phía các doanh nghiệp Việt Nam đối với các diễn biến trong quanhệ thơng mại hai nớc Triển vọng kinh tế Hoa Kỳ sẽ phụ thuộc nhiều vào tìnhhình Irắc và biến động giá dầu thô Hiện giờ số liệu thống kê chính thức vềkim ngạch xuất nhập khẩu của cả năm 2003 cha có (dự kiến kim ngạch xuấtkhẩu sang thị trờng Hoa Kỳ năm nay sẽ đạt từ 3,2 – Hoa 3,4 tỷ USD, tăng khoảng30 – Hoa 40% so với năm 2002), nhng nhìn vào những thành quả trên, ta hoàntoàn có thể tin rằng với Quy chế tối huệ quốc do Hiệp định mang lại, quan hệbuôn bán giữa Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn

1.2.Tình hình xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Hoa Kỳ.1.2.1.Cơ cấu hàng xuất khẩu.

Trang 23

B¶ng sè 5: Kim ng¹ch xuÊt khÈu mét sè mÆt hµng chÝnh cña ViÖt Nam vµothÞ trêng Hoa Kú giai ®o¹n 1996 – Hoa 2002.

§¬n vÞ: triÖu USD

Nhãm hµng1996199719981999200020012002

C¸ & h¶i s¶n 34,156,894,4139,5242,9478,2616,0Cµ phª109,4104,7142,6100,3132,076,253,1Rau qu¶10,118,826,528,852,950,176,0

DÇu má80,634,6107,3100,688,4182,8181,1May mÆc23,826,028,536,247,448,2900,5Giµy dÐp39,297,7114,9145.824,9132,2224,8

Kho¸ng s¶nc«ng nghiÖp

Trang 24

đáng kể các hàng rào thuế quan cũng nh phi thuế quan trong những năm tới,cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ chắc hẳn sẽ cónhững biến chuyển lớn.

2.1.2 Thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị ờng Hoa Kỳ

tr- Nhóm hàng thuỷ sản

Hoa Kỳ là một trong những nớc tiêu thụ thuỷ hải sản lớn nhất thế giới Cácloại thuỷ sản đợc nhập khẩu nhiều vào thị trờng này thờng là: tôm, sò, cua, cá,trong đó tôm có giá trị xuất khẩu lớn nhất (trên 2 tỷ USD/năm ) Năm 1998Hoa Kỳ nhập khẩu 6,7 tỷ USD các loại thuỷ sản, tăng 40% so với năm 1992.Năm 1999 nhập khẩu thuỷ sản vào Hoa Kỳ tăng lên mức kỷ lục: 9,3 tỷ USD

Việt Nam bắt đầu xuất khẩu thuỷ sản vào Hoa Kỳ từ năm 1994, nhng chỉvới kim ngạch rất nhỏ bé là 6 triệu USD Tuy nhiên, đây là mặt hàng có tốc độxuất khẩu tăng khá nhanh và ổn định so với các mặt hàng xuất khẩu chủ lựckhác của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ, do sự chênh lệch giữa mức thuế phiMFN và mức MFN là không lớn (phụ lục 1).

Nếu giá trị xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ năm1996 mới chỉ là 34 triệu USD và năm 1997 là 56,8 triệu USD, thì giá trị xuấtkhẩu mặt hàng này vào năm 1999 đã đạt gần 140 triệu USD Năm 2000 nhómhàng thuỷ sản vẫn giữ vị trí hàng đầu trong danh sách hàng xuất khẩu của ViệtNam sang Hoa Kỳ với kim ngạch 242,9 triệu USD, chiếm 29,3% tổng kimngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ.

Trong các mặt hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ thì tôm vàcua vẫn là các mặt hàng xuất khẩu có tiềm năng nhất Năm 1997 Việt Namxuất khẩu đợc 3074 tấn tôm trị giá 31,32 triệu USD chiếm 73,69% tổng kimngạch xuất khẩu thuỷ sản sang Hoa Kỳ Năm 1998 trị giá này lên tới 66,89triệu USD tơng đơng 6125,7 tấn, nâng tỷ trọng tôm lên 83% tổng kim ngạchxuất khẩu thuỷ sản sang Hoa Kỳ trong năm Năm 1999 tỷ trọng trên vẫn đợcgiữ vững với 9100 tấn tôm, trị giá 96,5 triệu USD Cá basa/tra vốn là loại cárất đợc ngời tiêu dùng Hoa Kỳ a chuộng, nhng kim ngạch xuất khẩu của mặthàng này đã bị giảm đáng kể sau vụ kiện bán phá giá cá basa vừa qua, nguyênnhân chủ yếu là do luật nông nghiệp mới của Hoa Kỳ không cho phép cá datrơn (cá basa) của Việt Nam đợc xuất khẩu sang Hoa Kỳ mang tên catfish.

Trang 25

Mặc dù Việt Nam không đợc hởng lợi nhiều từ Hiệp định về thuế suất xuấtkhẩu thuỷ sản sang thị trờng Hoa Kỳ (chỉ có một số mặt hàng thuỷ sản đã đợcgiảm thuế, còn hầu hết đều đã ở mức thấp hoặc bằng 0), nhng Hiệp định thơngmại Việt Nam – Hoa Hoa Kỳ có hiệu lực cũng đã có những tác động tích cực đốivới ngành xuất khẩu thuỷ sản, đợc thể hiện rõ nhất qua khối lợng và kimngạch xuất khẩu thuỷ sản của toàn ngành năm 2002 đạt sản lợng 98.664 tơngứng với 655,655 triệu USD, tăng 39% về lợng và 34% về giá trị so với 2001.Nguyên nhân chủ yếu là do Hoa Kỳ là thị trờng tiêu thụ lớn và khi có Hiệpđịnh thì các thơng nhân Hoa Kỳ có quan tâm đến hàng hoá của Việt Namnhiều hơn trong đó có thuỷ sản Ngợc lại, từ khi Hiệp định đợc ký kết cácdoanh nghiệp thuỷ sản cũng có cơ hội tiếp cận thị trờng Hoa Kỳ tốt hơn, nhiềudoanh nghiệp đã tích cực đổi mới thiết bị công nghệ, thực hiện các tiêu chuẩnvề an toàn vệ sinh nên ngày càng có nhiều doanh nghiệp đủ điều kiện xuấthàng vào Hoa Kỳ.

Nh vậy tuy đến với thị truờng Hoa Kỳ hơi muộn nhng kim ngạch xuất khẩuhàng thuỷ sản không ngừng tăng trong mấy năm qua và với Quy chế Tối huệquốc, Việt Nam sẽ tăng cờng xuất khẩu thêm nhiều mặt hàng thuộc nhómhàng thuỷ sản, mà trớc kia cha đợc hởng thuế suất MFN.

 Nhóm hàng nông sản ( cà phê, chè, gia vị…))

Nhóm hàng nông sản có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai sau nhómthủy sản Ngay từ sau khi lệnh cấm vận đợc gỡ bỏ mặt hàng chè của Việt Namđã thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ và đạt đỉnh cao vào năm 1998 Cũnggiống nh nhóm hàng thuỷ sản, nhóm hàng nông sản không gặp những trở ngạivề thuế, mức thuế nhập khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ hầu hết bằng 0 Và cà phêlà mặt hàng xuất khẩu với sản lợng tơng đối cao vào Hoa Kỳ so với các nớccạnh tranh Đây là phân nhóm đợc xuất khẩu nhiều nhất trong nhóm hàng này.Hoa Kỳ chiếm 25-30% số lợng cà phê nhập khẩu trên thế giới và ngoài cácnguồn chủ yếu từ các nớc đứng hàng đầu thế giới về sản xuất cà phê nhBraxin, Colombia thì Hoa Kỳ còn nhập khẩu một lợng cà phê rất đáng kể từChâu á, trong đó có Việt Nam Cà phê nằm trong nhóm hàng mang mã số:09-0111 là nhóm đợc Hoa Kỳ khuyến khích nhập khẩu nên mức thuế nhậpkhẩu vào là 0% (cha đợc hởng MFN) Trong 2 năm sau khi Mỹ bỏ lệnh cấmvận, cà phê luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam sang Hoa Kỳ: năm 1994 chiếm 59,4% (30 triệu USD), năm 1995 chiếm72,6% Tuy nhiện, đến năm 1996, tỷ trọng này chỉ còn 34,4% mà nguyênnhân một mặt là do giá cà phê trên thế giới giảm mạnh, mặt khác là do trongnăm 1996, tỷ trọng nhóm nhiên liệu khoáng sản và dầu thô của Việt Nam xuấtkhẩu sang Hoa Kỳ đã tăng lên đáng kể Trong những năm tiếp theo mặt hàng

Trang 26

cà phê xuất khẩu của Việt Nam cũng đã tăng và dần đợc phục hồi (năm 2000đạt 113 triệu USD), nhng sự rớt giá cà phê chung trên thế giới đã có hởngđáng kể tới kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam.

Trong năm 2002 giá các mặt hàng nông sản trên thị trờng thế giới đã tăngdần trở lại sau 2 năm sụt giảm mạnh Cà phê, hạt điều, hại tiêu, da hộp, mậtong và cao su là các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam bán đợc nhiềuvào thị trờng Hoa Kỳ Mặc dù mặt hàng cà phê đã dần khôi phục lại vị trí làmặt hàng nông sản có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, nhng đến nay tình hìnhxuất khẩu cà phê của Việt Nam vẫn bị suy giảm do việc sản xuất cà phê đã bịđình trệ trong các năm 2000, 2001 và thời tiết xấu đã ảnh hởng đến vụ thuhoạch năm 2002 Việt Nam cần nhanh chóng tăng tỷ lệ trồng cà phê Arabicalà loại đợc a chuộng hơn cả trên thị trờng Hoa Kỳ để đáp ứng kịp thời với nhucầu

Xuất khẩu hạt điều và hạt tiêu đã tăng gần 50% trong thời gian vừa quanhờ hai nhân tố: giá cả của mặt hàng này trên thị trờng thế giới đang dần tăngvà do sự sút giá trong các năm 2000, 2001 đã khiến các nớc sản xuất khácphải giảm diện tích trồng, giảm sản lợng thu hoạch trong khi nhu cầu của HoaKỳ đối với những mặt hàng này lại không tăng nhiều Một số mặt hàng nôngsản khác nh cao su thiên nhiên, mật ong, hoa quả hộp có tốc độ tăng cao, nhngnhìn chung không thể trở thành các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực sangthị trờng Hoa Kỳ đợc, vì khả năng sản xuất để bán các mặt hàng này ở HoaKỳ còn hạn chế, giá thành còn cao, khó cạnh tranh với mặt hàng cùng loại củacác nớc đối thủ và Việt Nam cũng cha phát triển đợc hệ thống phân phối tạiHoa Kỳ nh các nớc này.

 Giầy dép và phụ kiện giầy dép

Trong những năm gần đây nhóm hàng giầy dép và phụ kiện giầy dép củaViệt Nam đã có những bớc tiến đáng kể Bắt đầu từ năm 1993 khi đợc xếp vào10 mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, mặt hàng giầy dépngày càng khẳng định đợc vị trí của mình Là mặt hàng có triển vọng cao ở thịtrờng có quy mô lớn và mức sống cao, mặt hàng giầy dép đã khẳng định đợcchỗ đứng của mình ở thị trờng Hoa Kỳ Từ những năm đầu với kim ngạch xuấtkhẩu rất thấp: 0,069 triệu USD, giá trị xuất khẩu giầy dép đã tăng vọt lên tới39,1 triệu USD năm 1996, gấp 11 lần so với năm 1995 và gấp 47 lần năm1994 Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này trong năm 1997 là 97,6 triệu USDchiếm 26,23% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị tr-ờng Hoa Kỳ Xuất khẩu giầy dép vẫn tiếp tục tăng trong những năm tiếp theovà đạt đợc đỉnh cao trong năm 1999 khi giá trị hàng giầy dép xuất khẩu sang

Trang 27

Hoa Kỳ lên tới 145,7 triệu USD, xếp thứ nhất về kim ngạch trong tất cả mặthàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ

Thuế suất đánh vào những mặt hàng thuộc nhóm hàng giầy dép và các phụkiện giầy dép đã đợc cắt giảm rất nhiều và đợc áp dụng ngay sau khi Hiệpđịnh thơng mại Việt Nam – Hoa Hoa Kỳ có hiệu lực (phụ lục 2).

Do đợc hởng mức thuế MFN, năm 2002 mặt hàng giầy dép đã tăng lênđáng kể: kim ngạch 224,8 triệu USD, tăng 70% so với mức 132,2 triệu USDnăm 2001 Tuy nhiên, tác động của Hiệp định đến việc tăng kim ngạch xuấtkhẩu mặt hàng này của Việt Nam sang Hoa Kỳ không lớn nh đối với hàngmay mặc vì mức chênh lệch giữa thuế MFN và thuế phi MFN không lớn nhmức chênh lệch này đối với hàng may mặc Bên cạnh đó, hàng giầy dép khôngchịu ảnh hởng của hạn ngạch, nên các nhà nhập khẩu vẫn tiếp tục mua nhiềutừ Trung Quốc do các nhà cung cấp Trung Quốc có khả năng đáp đáp ứng cácđơn đặt hàng lớn với giá cả cạnh tranh và thời gian giao hàng nhanh Nh vậy,các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép của Việt Nam cần phải có những nỗ lứclớn để cạnh tranh với đối thủ rất nặng cân trong lĩnh vực này là Trung Quốc.

 Hàng dệt may

Nhóm hàng dệt may cũng là một trong những nhóm mặt hàng nhập khẩulớn nhất của Hoa Kỳ với những mẫu mã hết sức đa dạng Mỗi năm Hoa Kỳnhập khẩu hàng chục tỷ USD hàng dệt may ở Việt Nam ngành dệt may pháttriển rất mạnh vì ta có lợi thế lớn, đó là lực lợng lao động dồi dào và giá nhâncông rẻ Hàng năm Việt Nam xuất khẩu gần 1,5 tỷ USD hàng dệt may ra nớcngoài Đến nay, ngành dệt may Việt Nam có 812 doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế làm hàng xuất vào thị trờng Hoa Kỳ.

Việt Nam chủ yếu xuất sang Hoa Kỳ một số mặt hàng dệt thoi nh găng tay,sơ mi trẻ em và hàng dệt kim nh sơ mi nam, sơ mi nữ…, xúc tiến và hội nhập kinh Chỉ riêng hai phânnhóm này đã chiếm tới 95,5 % tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vàoHoa Kỳ Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang thị trờng Hoa Kỳđạt 36,2 triệu USD Sang năm 2000 con số này đã tăng lên mức 47,4 triệuUSD Mặc dù Hoa Kỳ có nhu cầu rất lớn đối với nhóm hàng này, nhng trớckhi Hiệp định thơng mại song phơng có hiệu lực, Việt Nam cha xuất khẩu đợcnhiều hàng dệt may sang thị trờng này do mức chênh lệch đáng kể về thuếsuất đối với các nớc đợc hởng GSP và NTR và các nớc không đợc hởng nhViệt Nam (phụ lục 3).

Mức thuế đánh vào các mặt hàng may mặc xuất khẩu sang thị trờng HoaKỳ có ảnh hởng rất lớn tới kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, điều này cóthể thấy rõ qua số liệu xuất khẩu mặt hàng này (xem bảng 5) Hiệp định cóhiệu lực từ cuối năm 2001, Việt Nam đợc hởng Quy chế Tối huệ quốc, mức

Trang 28

thuế thay đổi làm cho giá trị xuất khẩu hàng may mặc từ 48,174 triệu USDnăm 2001 đã tăng vọt lên tới 900,473 USD vào năm 2002 tăng 1769% trongkhi tốc độ tăng trởng của tất cả các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang HoaKỳ chỉ đạt khoảng 128% Mức tăng đột biến này khiến ta có thể dự báo rằngtrong tơng lai không xa, nhóm hàng dệt may sẽ đứng vị trí hàng đầu trongbảng xếp hạng các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam không những chỉ với thịtrờng Hoa Kỳ và với cả một số thị trờng lớn khác Sự tăng trởng mạnh mẽ củahàng dệt may trong hai năm vừa qua chủ yếu là do tác động của HĐTM ViệtNam – Hoa Hoa Kỳ làm giảm mức thuế và do việc nhập khẩu hàng dệt may củaViệt Nam vào Hoa Kỳ cha bị hạn ngạch, nên giá xuất khẩu nhóm hàng nàycủa Việt Nam có sức cạnh tranh khá lớn trên thị trờng Hoa Kỳ (kho có hạnngạch các doanh nghiệp xuất khẩu thờng phải chi thêm phí hạn ngạch nên giáxuất khẩu thờng cao hơn)

Tuy nhiên, cũng cần phải lu ý rằng trong thời gian qua nhóm hàng này đợcxuất khẩu sang Hoa Kỳ chủ yếu là do các công ty Việt Nam làm gia công chocông ty nớc ngoài, vì chúng ta cha sản xuất đợc nguyên phụ liệu hay chất lợngnguyên phụ liệu sản xuất trong nớc còn kém Mặt khác, khả năng quản lý củadoanh nghiệp Việt Nam trong các khâu nh thiết kế mẫu mã, tiếp thị, phânphối để có thể xuất khẩu trực tiếp hàng thành phẩm còn rất yếu Những mặthàng may mặc của Việt Nam vào đợc thị trờng Hoa Kỳ phần lớn là do cáccông ty nớc ngoài hiện đang gia công ở Việt nam để xuất khẩu đi EU, NhậtBản, Đài loan…, xúc tiến và hội nhập kinh và một số công ty mới của Hoa Kỳ hoặc của các nớc khác L-ợng hàng các công ty may xuất khẩu của Việt nam tự lo nguyên liệu, bánthành phẩm, gọi là bán FOB còn rất hạn chế Đây là mặt yếu kém mà ViệtNam cần phải khắc phục trong những năm tới, để tăng cờng xuất khẩu mặthàng rất có tiềm năng phát triển này.

Những mặt hàng trên là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta Chúngcó lợi thế so sánh và có khả năng cạnh tranh với các nớc trong khu vực, đặcbiệt là sau khi chúng ta đợc nhận MFN Những mặt hàng này có ý nghĩa quantrọng trong việc đóng góp vào sự tăng trởng nền kinh tế nớc ta cũng nh giảiquyết đợc rất nhiều việc làm trong nớc (ví dụ nh ngành dệt may đang duy trìcông ăn việc làm cho 4 triệu lao động ở nớc ta) Song, chúng ta cũng cần thấyrằng nhu cầu nhập khẩu của Hoa kỳ đối với những mặt hàng trên là rất lớn, màhiện nay hàng hoá của Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ lại mới chỉ chiếm một thịphần nhỏ Điều này có thể giải thích bởi hai lý do: thời kỳ trớc khi Hiệp địnhđợc phê chuẩn và có hiệu lực, Việt Nam không đợc hởng Quy chế tối huệquốc với tất cả các sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ, khiến cho hànghoá Việt Nam bị mất lợi thế cạnh tranh về giá cả, mức thuế đánh vào hàng hoá

Trang 29

quá cao đã độn giá các mặt hàng xuất khẩu của ta lên rất nhiều Ngoài ra,hàng hoá của chúng ta còn cha đáp ứng đợc những yêu cầu về chất lợng vàkiểm dịch của Hoa Kỳ, và còn những yếu kém về vấn đề tiếp cận thị trờngHoa Kỳ để đáp ứng thật tốt và kịp thời nhu cầu nhập khẩu của nớc này Hiệpđịnh thơng mại Việt Nam – Hoa Hoa Kỳ có hiệu lực là một thuận lợi rất lớn đốivới các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hoásang thị trờng Hoa Kỳ.

1.3.Tình hình nhập khẩu hàng hoá từ Hoa Kỳ của Việt Nam.

Những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Hoa kỳ chủ yếu tập trung vàonhóm phân bón, máy móc, máy bay và thiết bị bay, ôtô, thiết bị điện tử,nguyên liệu công nghiệp nh bông, bột giấy, nhựa, phụ kiện gia công giầy…, xúc tiến và hội nhập kinhvới khối lợng nhập khẩu rất thấp so với các nớc đang phát triển khác

Bảng số 6: Các mặt hàng chính Việt Nam nhập khẩu từ Hoa Kỳ giai đoạn1996 - 2002.

Đơn vị: triệu USD

Mặt hàng1996199719981999200020012002

Phân bón52,38,942,247,229,419,426,0Nhựa&sản phẩm từ nhựa6,66,44,810,316,519,925,0Sản phẩm giấy10,74,15,58,57,617,616,8Máy móc111,6101,9102,592,1141,8126,9180,0Thiết bị giao thông307,617,29,92,87,660,491,3Phụ kiện giầy dép14,016,417,429,627,519,317,8Thiết bị khoa học11,013,912,08,910,816,115,4Thực phẩm17,926,615,927,437,349,349,3

Nguồn: Số liệu đợc xây dựng trên cơ sở dữ liệu của USITC.

Kim ngạch nhập khẩu từ Hoa Kỳ cha bằng 1/4 kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam vào thị trờng này và chỉ chiếm 3% trong tổng kim ngạch nhập khẩucủa Việt Nam Cơ cấu nhập khẩu hàng hoá của Hoa Kỳ vào Việt Nam đợctrình bày ở bảng số 6 Những mặt hàng ta nhập khẩu hiện nay chủ yếu là cáchàng hoá mà Việt Nam không có khả năng sản xuất hoặc sản xuất thì sẽ kémthế cạnh tranh và chúng rất phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá, định hớng phát triển kinh tế của nớc ta.

Cũng do lợi ích mang lại từ Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Hoa Kỳ,năm 2002 Việt Nam đã nhập khẩu hàng hoá từ Hoa Kỳ tăng 26% và đạt 580,2triệu USD, Việt Nam chủ yếu là máy móc, thiết bị và phụ tùng, phụ tùng máybay, phân bón, nguyên liệu công nghiệp nh bông, bột giấy, nhựa, phụ kiện giacông giầy, v.v Ngoại trừ ôtô, một số mặt hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ là nhằmphục vụ nhu cầu sản xuất trong nớc nh sắt thép, phân bón…, xúc tiến và hội nhập kinh, một số mặt hàng

Trang 30

khác là để phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ nh nguyên phụ liệudệt may da, linh kiện điện tử và máy tính, chất dẻo nguyên liệu…, xúc tiến và hội nhập kinh

Nhìn vào tổng thể, có thể phân chia hàng hoá ta thờng nhập khẩu từ thị ờng Hoa Kỳ thành một số nhóm lớn nh sau:

tr-Nhóm hàng lò phản ứng, phụ tùng máy móc, phụ tùng cơ khí: Năm 2000,

với mức tăng trởng 28,4% đạt 78,3 triệu USD, nhóm hàng này đã góp phầnđáng kể vào tăng trởng xuất khẩu chung của Hoa Kỳ sang Việt Nam Trongđó, chiếm tỷ trọng cao nhất của nhóm 28,3% là động cơ hơi nớc, tuabin…, xúc tiến và hội nhập kinh vàđứng thứ hai là nhóm máy móc với tỷ trọng 17% Sự gia tăng mạnh mẽ củanhóm hàng này là dễ hiểu, nhất là khi một loạt các công ty cơ khí hàng đầucủa Hoa Kỳ (Ford, Chrysler, Carterpillar) đã mở nhà máy hoặc mở văn phòngđại diện nhằm xúc tiến thơng mại tại Việt Nam.

Nhóm hàng máy móc thiết bị điện và các bộ phận của chúng: Đứng thứ hai

về kim ngạch nhập khẩu hàng hoá từ Hoa Kỳ, nhóm hàng này đạt mức tăng ởng rất cao khoảng 50%/năm Với giá trị xuất khẩu lên tới 30,3 triệu USDnhóm hàng thiết bị điện có xu hớng là mặt hàng xuất khẩu chiến lợc của HoaKỳ sang thị trờng Việt Nam Mạch tích hợp và vi linh kiện điện tử cũng đangchiếm tỷ trọng cao: 16,2% với trị giá xuất khẩu khoảng 4,9 triệu USD Tiếp đólà linh kiện tivi, đài và rađa, với trị giá 3,8 triệu USD, chiếm 12,6%; dây, cápđiện và các vật truyền dẫn khác cũng tăng mạnh khoảng 60%/năm Nhập khẩucác mặt hàng điện tử tiêu dùng từ Hoa Kỳ cũng ngày càng phong phú vềchủng loại, tuy nhiên cũng dễ nhận thấy kim ngạch của nhóm hàng này cònrất thấp so với sự tràn ngập của hàng điện tử Châu á vào thị trờng Việt Nam.

tr-Nhóm hàng phim ảnh và các dụng cụ quang học: Mới chỉ xếp thứ 7 trong

số các nhóm hàng Hoa Kỳ xuất khẩu sang Việt Nam, nhng phim ảnh và cácdụng cụ quang học chính xác đã cho thấy tiềm năng rất mạnh trong nhữngnăm tới Dụng cụ chính xác dùng trong phân tích vật lý, hoá học, y tế chiếmtới 60% tổng trị giá nhập khẩu Trong thời gian tới, khi các cam kết về dịch vụy tế và các dịch vụ khác đợc thực hiện nghiêm chỉnh, đúng với lộ trình, thìviệc cần có các tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ rất cần thiết để loại bỏ các công nghệcũ, giúp Việt Nam nhanh chóng tiếp cận công nghệ hiện đại từ Hoa Kỳ.

Nói chung, xu hớng nhập khẩu từ thị trờng Hoa Kỳ hiện nay chủ yếu lànhững thiết bị, phụ tùng công nghệ cao, mặc dù rất đắt tiền nhng là không thểmua từ các nớc khác, hoặc các nguyên liệu, phụ liệu phục vụ gia công hàngxuất khẩu sang chính thị trờng Hoa Kỳ.

2. Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam với các nớc khác.

2.1.Quy mô và tốc độ gia tăng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu

Trang 31

Hoạt động xuất nhập khẩu là thành tố năng động nhất trong nền kinh tếViệt Nam Khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á 1997 đã làm cho tình hìnhhoạt động ngoại thơng của Việt Nam bị ảnh hởng không nhỏ Thị trờng Châuá chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam, do đómọi diễn biến không tích cực trong nền kinh tế của các quốc gia Châu á đơngnhiên sẽ tác động trực tiếp đến quan hệ thơng mại với Việt Nam

Khủng hoảng trong năm 1997 đã khiến nhu cầu nhập hàng Việt Nam củacác nớc trong khu vực Châu á giảm đi đáng kể Xuất khẩu trong năm 1998gặp rất nhiều khó khăn Sự phá giá đồng nội tệ của các nớc trong khu vực làmcho giá cả hàng hóa xuất khẩu của họ rẻ đi tơng đối so với hàng hoá xuất khẩucủa Việt Nam, mà đa phần các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của chúng ta lạigiống với các nớc này, nên đã làm cho khả năng cạnh tranh của hàng ViệtNam bị giảm sút

Bảng số 7: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và tỉ lệ nhập siêu

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam 09/05/2003

Cùng thời gian này giá cả nhiều mặt hàng trên thị trờng quốc tế xuống thấpnên mặc dù khối lợng xuất khẩu của Việt Nam có tăng, nhng lợng ngoại tệ thuvề lại giảm Do đó, xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 1998 bị đình trệ

Sau năm 1998, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và tốc độ tăng kim ngạchxuất nhập khẩu qua các năm tơng đối ổn định Và năm 2000, tốc độ tăng kimngạch xuất nhập khẩu đã đạt 29,7% với 30.119,2 triệu USD Đến hết năm2003, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá dự kiến sẽ đạt trên 17 tỷ USD, tăng7,5% và nhập khẩu đạt 19 tỷ USD, tăng 6,1% so với năm 2002 (xem bảng số8)

Trang 32

Bảng số 8: Tốc độ tăng trởng xuất nhập khẩu, tỷ trọng xuất nhập khẩutrong GDP và thâm hụt cán cân thơng mại.

Đơn vị: %

Tỷ lệ tăng trởng xuất khẩu34,433,226,61,923,324,04,5Tỷ lệ tăng trởng nhập khẩu40,036,64,0-0,81,130,82,3Xuất khẩu/GDP26,329,434,334,540,245,646,2Nhập khẩu/GDP39,245,243,342,240,548,549,5Cán cân thơng mại/GDP-13,1-15,8-9,0-7,9-0,3-2,82,9

Nguồn: Số liệu đợc thu thập theo niên giám thống kê - Tổng cục thống kê.

Về chuyển dịch cơ cấu hàng xuất nhập khẩu, Việt Nam sẽ đẩy mạnh xuấtkhẩu hàng đã qua chế biến, phân đấu đến năm 2005 sẽ đạt 70% tổng kimngạch xuất khẩu và giảm tối đa nhập khẩu những mặt hàng trong nớc sản xuấtđợc và hàng tiêu dùng; đồng thời tăng tỷ trọng nhập khẩu máy móc, thiết bị,công nghệ nguồn từ các nớc có nền công nghiệp hiện đại nh Hoa Kỳ, EU,Nhật Bản nhằm phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Về chuyển dịch cơ cấu thị trờng, sẽ theo hớng đa phơng hoá thị trờng, đadạng hoá bạn hàng, chú trọng phát triển các thị trờng tiềm năng, có dung lợnglớn nh Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc Tăng cờng xuất khẩu biên mậuvới Trung Quốc, Lào và Campuchia.

Tổng kết giai đoạn 1995 đến 2002, chúng ta thấy rằng, hoạt động ngoạithơng của Việt Nam đã trải qua nhiều thăng trầm, song cũng đã đạt nhiềuthành tích quan trọng Mặc dù tốc độ tăng trởng bình quân kim ngạch xuấtnhập khẩu của chúng ta cha cao, nhng hy vọng rằng, xu hớng toàn cầu hoámạnh mẽ hiện nay cùng với việc tăng cờng đàm phán, ký kết những hiệp địnhthơng mại song phơng với nhiều nớc trên thế giới sẽ đem lại cho hoạt độngxuất nhập khẩu nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung một diện mạomới mang nhiều triển vọng phát triển cao hơn trong tơng lai.

2.2.Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam tại một số thị trờng.

 Thị trờng Nhật Bản

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản tăng đều qua các năm(trừ 1998 xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản giảm do tác động của khủnghoảng kinh tế khu vực) Xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản tăng bình quân22% trong thời kỳ 1996 – Hoa 2000 và đã đạt 2,62 tỷ USD vào năm 2000, tuy

Trang 33

nhiên tỷ trọng của Nhật Bản trong xuất khẩu của Việt Nam đang có xu hớnggiảm dần Nếu nh năm 1991 Nhật Bản chiếm 34,5% kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam thì đến 2001 tỉ lệ này giảm xuống còn 17% Điều này cũng dễ hiểu,bởi lẽ cùng với xu hớng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, Việt Namđã mở rộng quan hệ thơng mại thêm với rất nhiều nớc, khiến cho lợng hànghoá xuất khẩu của Việt Nam sẽ không còn tập trung vào thị trờng Nhật Bảnnhiều nh trớc kia, mà sẽ xuất khẩu đợc cả sang những thị trờng mới, cũng cótiềm năng và nhiều lợi thế, nhất là khi trong những năm gần đây, nền kinh tếNhật Bản lại đang gặp khó khăn khiến cho sức mua của thị trờng này yếu hơntrớc.

Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản tơng đối đơn giản,chủ yếu là nhóm hàng nguyên liệu thô và sản phẩm mới qua sơ chế (nhữngnăm đầu thập kỉ 90 nguyên liệu thô và sản phẩm sơ chế chiếm đến 90%) Cácmặt hàng chủ lực Việt Nam xuất sang Nhật Bản là dầu thô, hải sản, dệt mayvà than đá Bốn mặt hàng này thờng xuyên chiếm khoảng 70% kim ngạchxuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản trong những năm gần đây Tuy vậy,Việt Nam vẫn là một bạn hàng nhỏ của Nhật Bản, vì hàng hoá xuất khẩu củaViệt Nam vào thị trờng Nhật Bản còn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các n-ớc nh Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia và Philippin Yếu điểm của Việt Namso với các nớc này là các doanh nghiệp Việt Nam rất thiếu thông tin về thị tr-ờng Nhật Bản, trong khi các nớc đối thủ lại luôn luôn tiếp cạn và xử lý mọithông tin rất nhanh nhạy để thích ứng kịp thời với nhu cầu của thị trờng thờngxuyên biến đổi này Bên cạnh đó, nhiều mặt hàng của Việt Nam (chủ yếu lànông sản và giày dép) khi nhập khẩu vào Nhật Bản vẫn phải chịu mức thuếcao hơn mức thuế mà Nhật Bản dành cho Trung Quốc và các nớc ASEAN.Việc này đã hạn chế đáng kể khả năng tăng trởng xuất khẩu hàng hoá củaViệt Nam vào Nhật Bản

 Thị trờng ASEAN

Trong suốt thời kì 1991 – Hoa 2001 kim ngạch xuất khẩu sang các quốc giathuộc ASEAN tăng khá đều, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trờngASEAN của ta thờng xuyên ở mức trên 20%, riêng năm 1998 là 25,1% Cácmặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang thị trờng này là hàng cha qua chế biến,trong đó dầu thô, gạo và hải sản chiếm tỷ trọng lớn Mặt hàng dệt may thờngđợc bán cho các bạn hàng Singapore để xuất khẩu đi nớc thứ ba, không tiêuthụ tại ASEAN ASEAN là thị trờng mà Việt Nam thờng xuyên nhập siêu Tỉtrọng và tốc độ phát triển của thị trờng ASEAN có xu hớng giảm dần (giaiđoạn 1991 – Hoa 1995 thị trờng này chiếm 21,8% kim ngạch xuất khẩu thì đến2001 chỉ còn17,0%, tốc độ phát triển giảm 2,3%).

Trang 34

 Thị trờng EU

Quan hệ trao đổi buôn bán giữa Việt Nam và EU thực sự phát triển từ năm1993, sau khi hai bên kí tắt Hiệp định buôn bán hàng dệt may vào tháng12/1992 và tháng 1/1996 Hiệp định khung hợp tác kinh tế, thơng mại và camkết mở cửa thị trờng cho hàng hóa của nhau bắt đầu có hiệu lực Từ đó kimngạch xuất khẩu sang EU tăng liên tục và tăng rất nhanh (thời kỳ 1995 – Hoa2001) Đến năm 2001 kim ngạch xuất khẩu sang EU đã đạt 3003 triệu USD,gấp 1,8 lần giai đoạn 1991 – Hoa 1995 EU đã trở thành thị trờng mà Việt Namthờng xuyên xuất siêu và là thị trờng chiếm tỷ trọng lớn nhất ở thời kỳ nàytrong kim ngạch hàng xuất khẩu của Việt Nam Điểm đáng chú ý là tỷ trọngcủa EU trong xuất khẩu của Việt Nam không ngừng tăng trong những năm trởlại đây và đến 2001, EU đã chiếm 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam, thể hiện sự cố gắng cao của các doanh nghiệp Việt Nam trong việcchuyển dịch thị trờng.

Hàng hóa Việt Nam xuất sang EU chủ yếu là giày, dép, hàng dệt may, càphê, hải sản, gạo (chủ yếu để tải xuất đi nớc thứ ba), cao su, than đá, điềunhân và rau quả, 9 mặt hàng này thờng xuyên chiếm khoảng 75% kim ngạchxuất khẩu của Việt Nam vào EU, trong đó chỉ riêng giày dép đã là 30%, dệtmay khoảng 25%, cà phê và hải sản khoảng 14%.

EU là thị trờng có thể tiêu thụ một khối lợng lớn hàng xuất khẩu của ViệtNam, song đây cũng là nơi hàng hóa của các nớc đang phát triển cạnh tranhvới nhau rất mạnh, nhất là sau cuộc khủng hoảng tài chính và khủng hoảngkinh tế tại khu vực châu á Tuy vậy, một số mặt hàng của Việt Nam, trong đócó thủy sản, đang ngày càng có lợi thế hơn trớc các đối thủ cạnh tranh Hiệnnay, khó khăn lớn nhất trong xuất khẩu vào EU là xuất hiện nhiều hàng rào kỹthuật mới, ngày càng tinh vi hơn, kể cả đối với các sản phẩm thô và sản phẩmđã qua chế biến nh cấm sử dụng một số hoạt chất nhuộm đối với hàng maymặc xuất khẩu sang EU, hay một số hoạt chất gây cháy

Trang 35

Bảng số 9: Cơ cấu xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam giai đoạn 1995 2002

Hàng thủ công1,31,11,31,21,51,61,62,0

Nguồn: Niên giám thống kê của CIEM, 1995-2002.

Nhìn vào bảng, có thể thấy sự thống lĩnh của hàng may mặc và da giàytrong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, chứng tỏ lợi thế so sánh lớncủa Việt Nam trong những sản phẩm truyền thống sử dụng nhiều lao độngnày Trong tơng lại Việt Nam cần phải duy trì lợi thế này, đồng thời phải đadạng hoá các sản phẩm sử dụng nhiều sức lao động nhằm cạnh tranh mạnh mẽhơn với các quốc gia đang phát triển khác, đặc biệt là các nớc Châu á

2.3 Hoạt động nhập khẩu của Việt Nam tại một số thị trờng

Thị trờng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam là khu vực châu á - Thái BìnhDơng, Singapo, Nhật Bản, Trung Quốc và các quốc gia trong khu vựcASEAN Gần đây do tích cực hợp tác và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại,thị trờng hàng nhập khẩu đã mở rộng sang khu vực châu Âu và Bắc Mỹ Tuyvậy, Việt Nam vẫn rất chú trọng tới việc nhập khẩu hàng hoá từ thị trờngchính là khu vực châu á, bên cạnh đó Việt Nam còn nhập khẩu máy móc,công nghệ hiện đại, nguyên nhiên vật liệu từ các quốc gia có cơ sở vật chấtkỹ thuật tiên tiến.

Bảng số 10: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam với một số thị trờngchính những năm gần đây.

Trang 36

Nguồn : Niên giám thống kê 2001 – Hoa Tổng cục thống kê.

Số liệu trong bảng cho thấy lợng hàng nhập khẩu từ các bạn hàng nớcngoài có xu hớng tăng lên Thị trờng nhập khẩu chủ yếu là ASEAN và nếunăm 1995 kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN chỉ là 2270,0 triệu USD, thì đếnnăm 2001 đã tăng lên tới mức 4226,1 triệu USD

Thị trờng Hoa Kỳ và Trung Quốc tuy còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong kimngạch nhập khẩu giai đoạn hiện nay, nhng kim ngạch nhập khẩu từ các thị tr-ờng này cũng đang tăng dần và trong tơng lai đây sẽ là những thị trờng nhậpkhẩu quan trọng của Việt Nam.

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu phản ánh trình độ phát triển công nghiệp thấpcủa Việt Nam (phụ lục 4) Hiện nay, Việt Nam không có lợi thế cạnh tranhquốc tế trong nhiều loại t liệu sản xuất và nguyên liệu sản xuất công nghiệp,do đó còn phải phụ thuộc nhiều vào việc nhập khẩu các mặt hàng này Tỷtrọng hàng tiêu dùng thấp trong tổng nhập khẩu là kết quả của chính sách thaythế nhập khẩu tích cực mà Việt Nam áp dụng trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêudùng Tuy nhiên, cũng cần phải khẳng định rằng, việc giảm nhập khẩu hàng l-ơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và tăng dần việc nhâp khẩu các máy móc,thiết bị, dụng cụ phụ tùng cùng với các nguyên nhiên liệu nh vậy là sự chuyểnđổi cơ cấu nhập khẩu theo hớng tích cực Sự thay đổi bắt nguồn từ yêu cầu vềnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế Việt Nam Đây là bớc đi tắtđón đầu, tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại của thế giới thôngqua con đờng nhập khẩu máy móc thiết bị để phục vụ cho sự nghiệp côngnghiệp hóa

Sự chuyển dịch cơ cấu thị trờng và đồng thời là cơ cấu nhập khẩu hàng hoátrong giai đoạn hiện nay mang tính tích cực và phù hợp với chiến lợc đa dạnghóa mặt hàng, đa phơng hóa thị trờng, giúp cho Việt Nam tạo thế cân bằngchiến lợc và cũng cho thấy khả năng tham gia ngày càng mạnh mẽ vào thị tr-ờng thế giới của hàng hóa Việt Nam.

3. Đánh giá tác động của HĐTM Việt Nam – Hoa Hoa Kỳ tới xuất nhậpkhẩu của Việt Nam.

3.1.Đối với quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.3.1.1.Đánh giá chung

Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Hoa Kỳ đã thúc đẩy đầu t, buôn bángiữa hai nớc Tại Washington DC – Hoa thủ đô Hoa Kỳ, trong cuộc gặp mặt kỷniệm một năm thực hiện Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Hoa Kỳ, với sựtham dự của nhiều quan chức Chính phủ và giới kinh doanh Hoa Kỳ, Đại sứ

Nguyễn Tâm Chiến đã nhận định rằng: Hiệp định thơng mại song phơng đã

Trang 37

mở ra cho doanh nghiệp hai nớc những cơ hội đầu t, kinh doanh bình đẳngcùng có lợi, tạo đà quan trọng cho tiến trình phát triển quan hệ Việt Nam – HoaHoa Kỳ sau khi bình thờng hoá quan hệ

Lợi ích lớn nhất mà Việt Nam có đợc sau khi ký kết Hiệp định thơng mạivới Hoa Kỳ đó là Quy chế Tối huệ quốc và Quy chế Đối xử quốc gia Đợc h-ởng đối xử MFN và NT hàng hoá của Việt Nam có điều kiện lu thông trên thịtrờng Hoa Kỳ, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam lên mức rất cao.Việt Nam đã có cơ hội tiếp cận đợc với những hàng hoá có chất lợng cao củaHoa Kỳ, các mặt hàng, dịch vụ có công nghệ cao và thu hút mạnh dòng đầu ttừ Hoa Kỳ.

Còn đối với Hoa Kỳ, việc ký kết Hiệp định cũng đã có những tác dụngnhất định: ngời tiêu dùng Hoa Kỳ đã có thêm những hàng hoá tốt, giá rẻ nhhàng dệt may, giầy dép, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng công nghiệp tiêu dùng,đồ gỗ, cao su, các loại thuỷ sản, cà phê, hạt điều, hạt tiêu…, xúc tiến và hội nhập kinh; Hoa Kỳ đã cóthêm nhiều cơ hội xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ, đầu t tại Việt Nam và đợc h-ởng nhiều u đãi theo những cam kết trong Hiệp định Hiện nay, Hoa Kỳ cóhơn 700 doanh nghiệp tại Việt Nam hoạt động dới các hình thức sở hữu khácnhau và đã tiêu thụ đợc một khối lợng lớn xăng dầu, phân bón, hoá chất, máymóc, thiết bị, cung ứng dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán…, xúc tiến và hội nhập kinh

Tại thủ đô Hà Nội, Đại sứ Hoa Kỳ Raymond F.Burghardt khi nhận định vềmột năm thực hiện Hiệp định cũng đã cho rằng, Hiệp định thơng mại rõ ràngđã đa lại lợi ích cho nhân dân và các công ty cả hai nớc với sự tăng mạnh củathơng mại hai chiều; và trong khi nền kinh tế toàn cầu đã phải chứng kiếnnhững cú sốc nghiêm trọng trong một năm trở lại đây, sự tăng trởng thơng mạiViệt Nam – Hoa Hoa Kỳ là một mảng sáng trong bức tranh mờ tối

3.1.2.Tác động tích cực.

Hiệp định đã đem lại nhiều kết quả tích cực cho hoạt động trao đổi mậudịch của Việt Nam với Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Việt Nam đã có cơ hội tiếpcận dễ dàng hơn với thị trờng khổng lồ này mà trớc đây gần nh là xa lạ vớichúng ta.

Với hiệu lực của Hiệp định, thuế suất nhập khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ từbình quân 40% giảm xuống còn 3%, tạo tiền đề cho việc tăng kim ngạch xuâtkhẩu, đặc biệt là xuất khẩu hàng công nghiệp của nớc ta thời gian vừa qua:kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ đã tănglên đáng kể, nếu nh kim ngạch trớc khi ký kết Hiệp định năm 1999 chỉ đạtkhoảng 609 triệu USD, thì năm 2002 đạt gần 2,4 tỷ USD, tăng gần gấp 4 lầnso với năm 1999 và gấp 2,25 lần so với năm 2001 (xem bảng 1 và bảng 3).Trong đó, xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp đóng góp một phần quan trọng

Trang 38

trong tổng xuất khẩu chung, đặc biệt là mặt hàng dệt may có sự tăng trởngnhảy vọt (kim ngạch năm 2002 đạt 900 triệu USD, chiếm gần 40 % tổng xuấtkhẩu sang Hoa Kỳ và gấp khoảng 19 lần kim ngạch năm 2001 tăng 1769%).Xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp khác cũng tăng mạnh, nh giầy dép năm2002 đạt khoảng 225 triệu USD, tăng 70% so với năm 2001, máy vi tính vàlinh kiện điện tử tăng hơn 450 lần, đồ gỗ tăng gần 3 lần, hàng thủ công mỹnghệ…, xúc tiến và hội nhập kinh Sở dĩ những mặt hàng này có mức tăng cao vì có sự chênh lệch lớngiữa mức thuế Tối huệ quốc và phi Tối huệ quốc của Hoa Kỳ, và khi Hiệpđịnh có hiệu lực thì chính các mặt hàng này sẽ có cơ hội thâm nhập mạnh hơnvào thị trờng Hoa Kỳ so với các mặt hàng có sự chênh lệch ít hơn giữa haimức thuế MFN và phi MFN Các mặt hàng truyền thống thuộc nhóm hàng chaqua chế biến nh thuỷ sản, hạt điều, hạt tiêu, cao su vẫn duy trì đợc mức tăngtrởng khá cao, nhng mức tăng trởng này đạt đợc là do nhu cầu của thụ trờngchức không phải do Hiệp định mạng lại vì đối với những mặt hàng này, mứcthuế Tối huệ quốc và phi Tối huệ quốc chênh lệch nhau ít, trong nhiều trờnghợp không có chênh lệch Một số mặt hàng sơ chế nh dầu thô, gạo có kimngạch xuất khẩu giảm do nhu cầu của thị trờng giảm Bên cạnh các mặt hàngtruyền thống, nhiều mặt hàng mới cũng bớc đầu thâm nhập thị trờng và tìm đ-ợc chỗ đứng nh sản phẩm nhựa (tăng gần 3 lần), xe đạp và các phụ tùng xeđạp (tăng 270 lần), mỳ gói, sành sứ thuỷ tinh, dụng cụ cơ khí nhỏ…, xúc tiến và hội nhập kinh

Những kết quả khả quan đạt đợc trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc nhkể trên phần lớn là nhờ việc ký kết Hiệp định đã làm giảm đáng kể mức thuếsuất nhập khẩu đánh vào hàng hoá Việt Nam xuất sang thị trờng Hoa Kỳ Sosánh giữa mức thuế phi MFN áp dụng trớc khi ký Hiệp định với mức thuếMFN áp dụng sau khi ký Hiệp định, có thể thấy mặt bằng thuế suất chunggiảm đi rất nhiều Ví dụ: thuế suất trung bình đánh vào giày dép giảm từ 30-35% xuống còn 8,5-15% (bảng 7), đánh vào hàng dệt may giảm từ 45-90%xuống còn 2,9-33% (bảng 8).

Ngợc lại thị trờng Việt Nam là rất nhỏ bé so với thị trờng Hoa Kỳ, nênHiệp định sẽ không tạo ra những thay đổi và những tác động lớn đối với tổngmức thơng mại và đầu t của Hoa Kỳ, nhất là khi Việt Nam đã dành đối xử tốihuệ quốc cho Hoa Kỳ từ trớc khi Hiệp định song phơng đợc ký kết Tuy nhiên,cũng phải khẳng định lại rằng, Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Hoa Kỳ cóảnh hởng tích cực đến tình hình xuất khẩu hàng hoá của Hoa Kỳ sang ViệtNam và thực trạng đầu t của Hoa Kỳ tại Việt Nam (mặc dù ảnh hờng này íthơn nhiều so với Việt Nam): hàng xuất khẩu của Hoa Kỳ vào Việt Nam trongnăm đầu tiên thực hiện Hiệp định đã tăng 26% so với năm 2001 Đây là con sốđáng khích lệ trong bối cảnh tổng kim ngạch xuất khẩu của Hoa Kỳ và thơng

Ngày đăng: 23/11/2012, 14:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Hoa Kỳ giai đoạn 1994   1999.– - Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam
Bảng s ố 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Hoa Kỳ giai đoạn 1994 1999.– (Trang 24)
Nhng tình hình đã có nhiều biến chuyển tích cực ngay sau khi Hiệp định th- th-ơng mại song phth-ơng đợc ký kết vào tháng 7 năm 2000 - Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam
hng tình hình đã có nhiều biến chuyển tích cực ngay sau khi Hiệp định th- th-ơng mại song phth-ơng đợc ký kết vào tháng 7 năm 2000 (Trang 25)
Bảng số 2: Thị phần hàng xuất khẩu của một số nớc Đôn gá vào thị trờng Hoa Kỳ.  - Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam
Bảng s ố 2: Thị phần hàng xuất khẩu của một số nớc Đôn gá vào thị trờng Hoa Kỳ. (Trang 25)
Bảng số 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Hoa Kỳ 6 tháng đầu năm 2003 so với cùng kỳ năm 2002. - Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam
Bảng s ố 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Hoa Kỳ 6 tháng đầu năm 2003 so với cùng kỳ năm 2002 (Trang 27)
1.3. Tình hình nhập khẩu hàng hoá từ Hoa Kỳ của Việt Nam. - Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam
1.3. Tình hình nhập khẩu hàng hoá từ Hoa Kỳ của Việt Nam (Trang 35)
Bảng số 8: Tốc độ tăng trởng xuất nhập khẩu, tỷ trọng xuất nhập khẩu trong GDP và thâm hụt cán cân thơng mại. - Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam
Bảng s ố 8: Tốc độ tăng trởng xuất nhập khẩu, tỷ trọng xuất nhập khẩu trong GDP và thâm hụt cán cân thơng mại (Trang 38)
Bảng số 9: Cơ cấu xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam giai đoạn 1995-2002 - Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam
Bảng s ố 9: Cơ cấu xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam giai đoạn 1995-2002 (Trang 43)
Số liệu trong bảng cho thấy lợng hàng nhập khẩu từ các bạn hàng nớc ngoài có xu hớng tăng lên - Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam
li ệu trong bảng cho thấy lợng hàng nhập khẩu từ các bạn hàng nớc ngoài có xu hớng tăng lên (Trang 44)
Bảng số 12: Dự báo kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ và thị phần Việt Nam tại Hoa Kỳ. - Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam
Bảng s ố 12: Dự báo kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ và thị phần Việt Nam tại Hoa Kỳ (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w