1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của hiệp định thương mại việt nam hoa kỳ đối với xuất khẩu của việt nam sang thị trường mỹ

54 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đinh Văn Mùi LI NểI U Nhng thp k cui kỷ 20, q trình tồn cầu hố kinh tế ngày diễn mạnh mẽ, trình hội nhập với kinh tế giới tất yếu khách quan tất quốc gia việc phát triển kinh tế quốc gia điều thể phụ thuộc, ảnh hưởng lẫn kinh tế nước khác Trong q trình hội nhập ln có hoạt động buôn bán diễn nước với phát sinh nhiều vấn đề cần giải lợi ích riêng nước Vì cần phải có khung, sở cho việc thực hoạt động buôn bán điều chỉnh, điều tiết tốt mối quan hệ nước Đó điều kiện bắt buộc nước phải tiến hành đàm phán với để ký kết hiệp định song phương, đa phương Tính đến tháng 5/2000 Việt Nam có quan hệ bn bán với 150 nước vùng lãnh thổ, ký hiệp định thương mại với 60 quốc khu vực có thoả thuận đối xử tối huệ quốc với 72 nước vùng lãnh thổ, nhiều nước có kinh tế phát triển Nhật Bản, khối EU hiệp định thương mại ký kết nhằm thúc đẩy hoạt động buôn bán Việt Nam với nước Với nước Mỹ đối tác có kinh tế hùng mạnh, với địi hỏi khắt khe quan hệ kinh tế việc nước ta ký kết hiệp định thương mại song phương với Mỹ gặp nhiều khó khăn Q trình đàm phán kéo dài phải giải ván đề có liên quan đến nhiều nội dung, nhiều lĩnh vực khác Do hiệp định có nhiều nội dung liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nên hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực, nhiều hoạt động khác hoạt động đầu tư Mỹ vào Việt Nam, hoạt động sản xuất sức cạnh tranh sản phẩm nước Nhưng hoạt động bị ảnh hưởng nhiều có lẽ hoạt động xuất nhập hàng hoá Việt Nam nói chung hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ nói riêng Là sinh viên ngành thương mại vấn đề cn Đinh Văn Mùi phi nghiờn cu v em chn đề tài: “ Ảnh hưởng Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ ” Đề tài nghiên cứu tác động hiệp định thương mại Việt NamHoa Kỳ đến hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ nhằm xác định hội hiệp định đem lại cho xuất Việt Nam thách thức mà xuất Việt Nam phải đối mặt hiệp định vào thực thi Theo chuyên gia phân tích kinh tế, hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ đem lại nhiều hội thời cho xuất Việt Nam để xuất sang thị trường Mỹ đem đến nhiều thách thức xuất Việt Nam Trên sở phân tích thời thách thức đó, viết muốn đưa số giải pháp nhằm khai thác có hiệu hội vượt qua thách thức để đưa xuất Việt Nam tăng nhanh kim ngạch xuất sang thị trường Mỹ đứng vững thị trường Đề tài gồm có chương: Chương I : Tổng quan hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Chương II : Tác động hiệp định xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ Chương III: Kiến nghị giải pháp nhằm khai thác có hiệu hội hiệp định đem lại Đây đề tài mới, tài liệu khơng có nhiều thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót Em mong muốn có góp ý thầy bạn để em hồn thiện đề tài Qua em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phan Tố Uyên hướng dẫn em thực đề tài cảm ơn thầy giáo Nguyễn Minh Ngọc đóng góp nhiều ý kiến giúp em hiu thờm v ti ny Đinh Văn Mùi CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-HOA KỲ I: BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA HIỆP ĐỊNH : Q trình tồn cầu hố kinh tế Với xu kinh tế khơng nước đứng ngồi vịng xốy q trình tồn cầu hố Đặc biệt sau cách mạng cơng nghệ thơng tin tin học hố đưa kinh tế giới bước vào giai đoạn mới, biến kinh tế riêng rẽ thành kinh tế chung tồn cầu Khi hoạt động kinh tế nước không xảy phạm vi nước mà diễn nhiều nước nước trở thành thị trường nước khác Đó sở cho việc đời phát triển khu vực kinh tế tổ chức kinh tế lớn tổ chức thương mại giới WTO, khối EU, ASEAN Xu hướng tồn cầu hố kinh tế giới tất yếu khách quan nhằm phát triển kinh tế quốc gia, khu vực kinh tế Hiện quốc gia phải tham gia trở thành thành viên tổ chức kinh tế chung Ngay nước Mỹ cường quốc kinh tế hàng đầu giới phải tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế khác WTO, NAFTA, APEC lợi ích doanh nghiệp Mỹ nhằm chi phối, gây ảnh hưởng đến kinh tế nước khác Với Việt Nam đường hội nhập với kinh tế giới việc tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực ASEAN, APEC bước đàm phán với nước để xin gia nhập vào tổ chức thương mại giới, có nước lớn Mỹ, Nhật Bản, EU Mặt khác cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ làm tiền đề cho phát triển, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, hình thành nhiều tập đồn kinh tế lớn, nhiều cơng ty đa quốc gia Cùng với phát triển yêu cầu phải mở rộng thị trường phục vụ Đinh Văn Mùi cho tiờu th sn phm Nhng cỏc công ty gặp phải bất lợi khơng có ưu đãi muốn xâm nhập vào thị trường nước khác Do địi hỏi nước phải tiến hành đàm phán, thoả thuận để tạo điều kiện thuận lợi, dành ưu đãi cho hoạt động kinh tế Đó sở đời hiệp định thương mại song phương, đa phương Đòi hỏi phát triển kinh tế hai nước 2.1: Giai đoạn trước bỏ lệnh cấm vận Từ đầu thập kỷ 90 với thành công đổi kinh tế đưa Việt Nam bước sang giai đoạn phát triển Nền kinh tế Việt Nam ngày có bước phát triển lên, có tăng trưởng kinh tế ổn định có đường lối kinh tế đắn làm cho nước phải bất ngờ khâm phục Quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ngày mở rộng, có quan hệ với nước tư chủ nghĩa Thu hút nhiều cơng ty nước ngồi đến tiến hành đầu tư Việt Nam kinh doanh buôn bán với bạn hàng Việt Nam Trong quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ bị đóng băng bị cản trở lệnh cấm vận kinh tế Mỹ Lệnh cấm vận kinh tế trở thành vật cản lớn quan hệ hai nước ngăn cấm hoạt động thương mại công ty, doanh nghiệp hai nước, làm cho quan hệ thương mại khơng thể phát triển Trước tình hình bị cấm vận kinh tế doanh nghiệp hai nước tiến hành hoạt động buôn bán với Thông qua trung gian nước khác thương nhân hai nước tiến hành giao dịch thương mại với Năm 1990 năm Việt Nam có xuất hàng hố sang thị trường Mỹ với lượng hàng hố có giá trị 5000 USD Những năm lượng xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ tăng dần với kim ngạch xuất năm 1991 đạt 9000 USD, năm 1992 11000 USD, đến năm 1993 kim ngạch tăng lên gấp lần so với năm 1992 đạt 58000 USD Đó mốc cho xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ §inh Văn Mùi Cựng vi s phỏt trin ca nn kinh tế Việt Nam thu hút ý doanh nghiệp nhà đầu tư Mỹ Thị trường Mỹ thị trường đầy tiềm doanh nghiệp Việt Nam điều địi hỏi phủ hai nước phải xem xét lại mối quan hệ hai nước, đặc biệt mối quan hệ kinh tế Trước tình hình yêu cầu ngày tăng hoạt động xuất mở rộng quan hệ kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế hai nước, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton thức tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận kinh tế Việt Nam kể từ ngày 3/2/1994 Đây kiện đánh dấu bước phát triển quan hệ hai nước nói chung quan hệ thương mại nói riêng Tiếp Bộ thương mại Mỹ chuyển Việt Nam từ nhóm Z( gồm Bắc Triều Tiên, Cuba, Việt Nam-là nhóm khơng có quan hệ thương mại ) lên nhóm Y ( gồm Mông Cổ, Lào, Cămpuchia, nước Đông Âu Liên Xơ cũ-những nước hạn chế thương mại hơn) Bộ vận tải Mỹ bãi bỏ lệnh cấm tàu biển máy bay Mỹ vận chuyển hàng hoá sang Việt Nam đồng thời cho phép tàu mang cờ Việt Nam cập cảng Mỹ 2.2: Giai đoạn sau bỏ lệnh cấm vận kinh tế Ngay sau Mỹ bỏ lệnh cấm vận kinh tế, quan hệ Việt Nam Mỹ thay đổi hoàn toàn, quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ dựa sở hợp tác bình đẳng có lợi, có lĩnh vực kinh tế dể hai nước khép lại khứ hướng tới tương lai lợi ích chung hai dân tộc phát triển hai nước Việc nhìn nhận lợi ích quan trọng hai nước thực hoạt động ngoại giai tích cực việc Tổng thống Bill Clinton tuyên bố công nhận ngoại giao bình thường hố quan hệ với Việt Nam ngày 11/7/1995 Từ hoạt động ngoại giao hai nước liên tục diễn ra, ngày 5/8/1995 Ngoại trưởng Hoa Kỳ W.Christopher nhân vật cao cấp quyền Hoa Kỳ thực chuyến thăm thức Việt Nam Trong chuyến thăm hai bên thoả thuận việc nâng cấp văn phòng liên lạc (thành lp thỏng 1/1995) thnh i s quỏn dn Đinh Văn Mïi tháng 10/1995 Chủ tịch nước Việt Nam Lê Đức Anh có chuyến thăm Hoa Kỳ, cịn có Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm, Bộ trưởng thương mại Lê Minh Triết Trong chuyến thăm đồn Việt Nam có tham gia hội nghị “ Bình thường hoá quan hệ, bước quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ ” tổ chức Hội đồng thương mại Mỹ-Việt Nam Hội nghị thảo luận việc xem xét khả Hoa Kỳ dành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc (MFN) buôn bán với Mỹ Ngày 5/9/1997 hai nước thức cử đại sứ sang thủ nước khác để thực nhiệm kỳ công tác họ Đó mốc ngoại giao quan trọng nhăm thực q trình bình thường hố quan hệ hai nước Thế quan hệ kinh tế, đặc biệt quan hệ thương mại đầu tư lại phát triển chậm chạp, chưa tương xứng với tiềm có hai nước Xét quan hệ thương mại đầu tư, từ Mỹ bỏ lệnh cấm vận kinh tế cho Việt Nam hãng lớn Mỹ xuất thị trường Việt Nam tung sản phẩm họ thị trường Điển hình sản phẩm hãng giải khát Coca Cola, Pepsi Cola sản phẩm điện tử hãng IBM, Mobil, Microsoft, Codak nhanh chóng tràn ngập thị trường miền Bắc lẫn thị trường miền Nam Các hãng dù bước vào thị trường Việt Nam họ không hưởng ưu tiên, ưu đãi Việt Nam Mỹ, họ khơng phủ Mỹ tạo điều kiện thuận lợi làm ăn Việt Nam Do Việt Nam bị áp dụng đạo luật Jackson-Vanik nên nhà đầu tư Mỹ không nhận giúp đỡ Ngân hàng xuất nhập Mỹ (Eximbank) công ty đầu tư tư nhân hải ngoại (OPIC) trình kinh doanh Việt Nam Cịn Việt Nam, hàng hố xuất vào thị trường Mỹ bị đánh thuế cao làm khả cạnh tranh so với sản phẩm từ nước khác thị trường Mỹ Việt Nam không hưởng ưu đãi mậu dịch khác mà Mỹ dành riêng cho nước phát trin gp nhiu Đinh Văn Mùi khú khn tt c điều gây cản trở hoạt động xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ Đứng trước tình hai nước thấy cần thiết phải có đàm phán để đàm phán ưu đãi dành cho để đưa hiệp định thương mại song phương hai nước Khi hiệp định đời có hiệu lực hai bên dành cho quy chế tối huệ quốc, Mỹ tạo điều kiện để hàng hoá Việt Nam vào thị trường Mỹ cách thuận lợi tạo điều kiện đầy đủ cho nhà đầu tư Mỹ làm ăn Việt Nam Còn Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá đầu tư Mỹ vào Việt Nam Đó điều xúc nhà hoạch định sách điều mong mỏi, mối quan tâm nhà doanh nghiệp hai nước thời điểm Năm nguyên tắc quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ 3.1 Các nguyên tắc bản: Nguyên tắc thứ tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia Đây nguyên tắc tối cao hoạt động đàm phán thương mại, yêu cầu bên khơng có can thiệp vào cơng việc nội bên Nguyên tắc thứ hai không phân biệt đối xử dành cho quy chế tối huệ quốc Đó việc hai bên dành cho ưu đãi lợi ích hai nước quan hệ thương mại Phía Mỹ Việt Nam phải dành cho doanh nghiệp bên ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lãnh thổ Ngun tắc thứ ba tuân thủ pháp luật thông lệ quốc tế Nguyên tắc chủ yếu yêu cầu Việt Nam, Việt Nam chấp nhận luật chơi quốc tế, điều chỉnh luật pháp phù hợp với quy định chung thương mại quốc tế tuân thủ quy định cam kết quc t m Vit Nam tham gia Đinh Văn Mïi Nguyên tắc thứ tư quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, phía Hoa Kỳ phải tính đến điều kiện Việt Nam nước phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường Do Việt Nam phải cần có thời kỳ thay đổi, điều chỉnh luật pháp sách kinh tế cho phù hợp với quy định quốc tế Nguyên tắc thứ năm quan hệ hai nước xây dựng tương tự quan hệ mà Mỹ xây dựng với nước khác Mỹ địi hỏi Việt Nam khơng cao điều Mỹ đòi hỏi nước khác 3.2 Quá trình đàm phán hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ: Bắt đầu từ tháng 8/1995, Việt Nam Hoa Kỳ tiến hành việc đàm phán hiệp định thương mại Đến tháng 4/1996 phía Mỹ trao cho Việt Nam dự thảo đầy đủ hiệp định thương mại Kể từ hai bên tiến hành đàm phán liên tục trình đàm phán thương mại hai nước trải qua năm với vòng đàm phán hoàn tất đến ký kết vào ngày 13/7/2000 Quá trình đàm phán bắt đầu với vịng đàm phán thứ diễn Hà Nội từ ngày 21 đến 26/9/1996 Vòng đàm phán thứ hai diễn Hà Nội từ ngày đến 11/12/1996 Vòng đàm phán thứ ba diễn Hà Nội từ ngày 12 đến 17/4/1997 Tại vịng đàm phán phía Mỹ trao cho phía Việt Nam dự thảo thức hiệp định Vòng đàm phán thứ tư diễn Washington từ ngày đến 11/10/1997 Tại vòng đàm phán sơ trao đổi quy định chung chương thương mại hàng hố Vịng đàm phán thứ năm diễn Washington từ ngày đến 22/5/1998 Vòng đàm phán thứ sáu diễn Hà Nội từ ngày 15 đến 22/9/1998 Vòng đàm phán thứ bảy diễn Hà Nội từ ngày 15 đến 193/1999 Đinh Văn Mùi Vũng m phỏn th tỏm diễn Washington từ ngày 14 đến 18/6/1999 Trong bốn vòng đàm phán từ vòng đàm phán thứ năm đến vòng đàm phán thứ tám hai bên tiếp tục trao đổi điều khoản chương sở hữu trí tuệ, thương mại dịch vụ hoạt động đầu tư Tiếp gặp cấp Bộ trưởng Hà Nội từ ngày 23 đến 25/7/1999 hai bên tuyên bố hiệp định thoả thuận xong ngun tắc Vịng đàm phán thứ chín diễn từ ngày 28/8 đến 2/9/1999 Washington để xử lý vấn đề mặt kỹ thuật Từ ngày đến 13/7/2000 hai đoàn tiến hành thảo luận kết thúc hiệp định Washington đến ngày 13/7/2000 Bộ trưởng thương mại Việt Nam Vũ Khoan Đại diện thương mại phủ tổng thống Mỹ bà Barshefsky thức ký vào hiệp định kết thúc trình đàm phán hiệp định thương mại hai nước II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-HOA KỲ: Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ ký kết kết nỗ lực khơng ngừng từ hai phía dựa ngun tắc tơn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội có lợi Hiệp định xây dựng sở nguyên tắc chung tổ chức thương mại giới (WTO), tuân thủ quy tắc, tiêu chuẩn cam kết quốc tế, đồng thời có tính đến Việt Nam nước phát triển trình độ thấp, cịn q trình chuyển đổi chế kinh tế, hội nhập với kinh tế khu vực giới Điều có ảnh hưởng nhiều đến nội dung, quy định cam kết Việt Nam việc thực hiệp định Hiệp định gồm có chương 72 điều phụ lục kèm theo Nội dung chương xây dựng dựa nguyên tắc tối huệ quốc nguyên tắc đối xử quốc gia nh nguyờn tc cú i cú li Đinh Văn Mùi hai nước Điều thể thông qua điều khoản cam kết hiệp định Thương mại hàng hoá Chương thương mại hàng hố gồm có diều đề cập đến hoạt động xuất nhập hàng hoá hai nước Đây nội dung quan trọng Việt Nam sơ để đến việc đàm phán ký kết hiệp định thương mại Hiện quan hệ kinh tế hai nước chủ yếu thực hoạt động xuất nhập hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn quan hệ kinh tế hai nước Chương đưa số nội dung sau: Nội dung nhà doanh nghiệp hai nước quan tâm việc đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia hàng hoá xuất hai nước sang thị trường bên Theo khoản điều1 khoản điều quy định “ bên dành vô điều kiện cho hàng hố có xuất xứ xuất từ lãnh thổ bên đối xử không phần thuận lợi đối xử dành cho hàng hố tương tự có xuất xứ xuất từ lãnh thổ nước thứ ba phải đối xử bình đẳng, tạo điều kiện thuận lợi khả cạnh tranh cho hàng hoá bên hàng hố nội địa tương tự luật quy định yêu cầu khác có ảnh hưởng đến việc bán hàng, chào hàng, mua, vận tải, phân phối, lưu kho sử dụng nước Về cam kết cắt giảm thuế quan: Đây nội dung nhà doanh nghiệp ý ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất nhập hai nước Phía Mỹ cam kết thực việc cắt giảm thuế theo quy định quy chế tối huệ quốc MFN hiệp định có hiệu lực Cịn phía Việt Nam cam kết cắt giảm thuế quan bình quân khoảng từ 1/3 đến 1/2 tuỳ mặt hàng xuất Mỹ giai đoạn từ đến năm quy

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w