Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,01 MB
File đính kèm
luan van full.rar
(6 MB)
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM HỒNG VĂN TÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ ĐẾN CÁC CÔNG TY CỦAVIỆT NAM XUẤTKHẨUVÀO THỊ TRƯỜNG MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã ngành: 06340102 TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 03/2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả HOÀNG VĂN TÁ LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Anh Dũng Đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ thực luận văn hồn thiện kiến thức chun mơn Tơi vơ biết ơn Thày Cô Khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu thời gian học tập trường Tôi trân trọng cảm ơn Phòng Quản lý khoa học-Đào tạo sau ĐH, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn tòa soạn Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, văn phòng II Bộ Cơng Thương VN, văn phòng Hiệp hội Dệt may, Thủy sản, Cà phê, Giày dép, Đồ gỗ Dầu Khí VN bạn bè gia đình động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành tốt luận văn Tác giả HOÀNG VĂN TÁ TÓM TẮT Hiệp định Thương mại Việt -Mỹ so với Hiệp định thương mại song phương khác, toàn diện hơn, đề cập đến thương mại hàng hóa mà thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, đầu tư, minh bạch, cơng khai sách thương mại nhà nước Nội dung Hiệp định thể chế luật, văn mang tính pháp lý buộc bên phải thực Ủy ban hỗn hợp Việt Nam Hoa Kỳ giám sát việc thực thi Hiệp định Những nội dung BTA chưa công bố luật phải xây dựng Những luật văn pháp quy hành trái với cam kết BTA phải chỉnh sửa Theo rà soát Bộ Tư pháp Việt Nam tổng số văn cần chỉnh sửa ban hành theo tinh thần BTA gần 100 Dưới ảnh hưởng Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ, hệ thống pháp lý điều tiết kinh tế thương mại Việt Nam theo hướng: đầy đủ, minh bạch, tiếp cận chuẩn mực chung quốc tế để tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Mỹ nước có kinh tế thương mại lớn giới chiếm gần 50% sản lượng công nghiệp, 20% trị giá xuất nhập giới Năm 2008 Mỹ xuất 1.287,4 tỉ USD nhập 2.169,5 tỉ USD (www.wto.org) Năm 2010, GDP Mỹ lên đến 14.700 tỉ USD, việc ký Hiệp định thương mại với Mỹ mở thị trường thuận lợi có dung lượng lớn cho hoạt động xuất Việt Nam Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ soạn thảo dựa tiêu chuẩn Tổ chức thương mại giới (WTO) dành cho nước phát triển, cụ thể Việt Nam Cho nên ký Hiệp định thương mại với Mỹ bước tiến quan trọng giúp cho Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) vào tháng 1-2007 Chính Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ đẩy mạnh kim ngạch xuất Việt Nam sang Mỹ tăng trưởng không ngừng từ năm 2002 ( sau Hiệp định có hiệu lực 2001 ), đạt 2,421 tỉ USD, tổng kim ngạch xuất nhập VN Mỹ đạt 2,879 tỉ USD, đến năm 2011 2012 VN xuất sang thị trường Hoa Kỳ đạt 16,627 19,6 tỉ USD tổng kim ngạch VN Mỹ đạt 20,364 tỉ USD ( tăng gấp 14 lần hay tốc độ tăng trưởng đạt 707,33% ) Từ khẳng định vai trò quan trọng Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ thời điểm sau Hiệp định Thương mại có hiệu lực Công ty VN không ngừng phấn đấu, nổ lực để đẩy sản xuất hàng hoá xuất sang thị trường ABSTRACT If we compare the VN - USA’s BTA with the others, the VN - USA’s BTA is more wholly This agreement is not only trade commodity but also services, interllectual property, investment, tranparentcy and the open of the state’s trade policy The agreement’s tenor is institutionalized by the law, the document of law forces both sides to carry out their duty The co-operation committee of the VN - USA supervises to enforce this agreement The BTA’s terms, which don’t be published by law, have to make the new law The act and regulation documents in operation, which are contrary with the BTA’s pledge, have to adjust According to the Vietnamese Department Of Justice, the total documents to be adjuted are nearly 100 The impact of the VN - USA’s BTA, the law-system will regulate the vietnamese trade and economy in the direction of: completion, transparentcy, approaching the international standard This BTA creates the equality of business enviroment, the advantage for all composition class’s business The USA is a nation, its economy is the gobal biggest economy occupies nearly 50% of the industrial yield and over 20% of the total im-export of the world In 2008, the USA exported over the number of USD 1.287,4 billion and imported USD 2.169,5 billion ( www.wto.org ) The USA’s GDP attained over USD 14.700 billion in 2010, therefore the VN - USA’s BTA was passed to help the vietnamese economy developes and opens our export market with the big capacity The BTA’s VN - USA was compiled to found on the WTO’ standards for the under development countries such as Viet Nam It was an important step for the Viet Nam to adhere in the WTO in January of 2007 The VN - USA’s BTA is main factor to help our export to the american market more and more developing to attain the number of USD 2,421 billion while the turnover of the im-export between VN - USA is the number of USD 2,879 billion in 2002 In 2011 and 2012 the number of the vietnamese export to the american market attained USD 16,726 billion and USD 19,6 billion while the turnover of the ex-import between VN - USA reached the number of USD 20,364 billion The VN - USA’s BTA has the vital role and helps the vietnamese companies to try with own best producing the commodity to export more and more to the american market DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng việt: VN: Việt Nam HĐTM: Hiệp định thương mại Việt-Mỹ HNTĐ: Hạn ngạch tuyệt đối Tiếng Anh: AFTA: Khu thương mại, mậu dịch tự Đông Nam Á APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương ASEAN: Tổ chức nước Đơng Nam Á WTO: Tổ chức thương mại giới USAID: Tổ chức phát triển quốc tế OPIC: Quỹ đầu tư tư nhân hải ngoại WB: Ngân hàng giới NICS: Các quốc gia công nghiệp IMF: Quỹ tiền tệ giới GATT: Hiệp định chung thuế quan mậu dịch ITC: Uỷ ban thương mại quốc tế ITA: Phòng thương mại quốc tế USTR: Đại diện thương mại FDA: Cơ quan quản lý thực phẩm thuốc (tây) EPA: Cơ quan bảo vệ môi trường USCD: Cục hải quan Mỹ TRIMS: Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại FAS: Vụ quản lý đối ngoại (Bộ Nong Nghiệp Mỹ) CVD: Luật thuế bù giá TRIPS: Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại HTS: Hệ thống thuế quan diền hoà MFN: Quy chế tối huệ quốc GSP: Ưu đãi thuế quan phổ cập GNP: Tổng sản phẩm quốc dân GDP: Tổng sản phẩm quốc nội VASEP: Hiệp hội chế thủy sản xuất VN VICOFA: Hiệp hội ca cao - cà phê xuất VN LEFASO: Hiệp hội giày dép xuất VN VINATEX: Hiệp hội dệt may xuất VN VIETFORES: Hiệp hội gỗ lâm sản VN VPA: Hiệp hội dầu khí Việt Nam FOB: Giá hàng xuất cảng bên bán APHIS: Cơ quan giám định y tế động, thực vật USDA: Cơ quan giám định an toàn thực phẩm NTR: Mối quan hệ thương mại bình thường EU: Liên minh Châu Âu UPOV: Cơng ước quyền sở hữu giống thực vật HACCP: Chương trình kiểm sốt vệ sinh, an tồn Mỹ ISO: Hệ thống quản lý chất lượng quốc tế L/C: Thư tín dụng NAFIQUAD: Cục quản lý chất lượng nông lâm, thuỷ sản VN PNTR: Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang 01 Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT-MỸ 1.1.Những vấn đề chung Hiệp Định Thương Mại song phương 1.1.1.Khái niệm 04 04 1.1.2.Quá trình phát triển Hiệp Định Thương Mại song phương 08 1.1.3.Phát triển thương mại quốc tế VN 09 1.1.4 Lợi ích VN quan hệ thương mại với Mỹ 11 1.2 Tổng quan Hiệp Định Thương Mại Việt - Mỹ 15 1.2.1 Bối cảnh đàm phán 15 1.2.1.1.Bối cảnh chung 15 1.2.1.2.Việt nam trước hội, thách thức hội nhập khu vực giới 17 1.2.1.3.Chính sách thương mại Mỹ với Asean VN 18 1.2.2.Tiến trình đàm phán ký kết Hiệp Định Thương Mại Việt - Mỹ 21 1.2.2.1.Kết đạt qua vòng đàm phán 23 1.2.2.2.Ý nghĩa Hiệp Định Thương Mại Việt - Mỹ 24 1.3.Những nội dung chủ yếu Hiệp Định 26 1.3.1.Thương mại hàng hóa 26 1.3.2.Thương mại dịch vụ 28 1.3.3.Quan hệ đầu tư 30 1.3.4.Quyền sở hữu trí tuệ 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 Chương : ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆTMỸ ĐẾN CÁC CÔNG TY CỦA VIỆT NAM XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 2.1.Tình hình thương mại Việt - Mỹ 2.1.1.Tình hình thương mại Việt-Mỹ giai đoạn trước Mỹ bình thường 34 34 quan hệ ngoại giao 2.1.2.Tình hình thương mại Việt-Mỹ giai đoạn sau Mỹ bình thường 34 quan hệ ngoại giao 2.1.3.Tình hình thương mại Việt-Mỹ giai đoạn sau ký HĐTM Việt- 35 Mỹ 2.2.Thực trạng xuất mặt hàng chủ lực VN sang Mỹ 2.2.1.Tổng quan tình hình xuất mặt hàng chủ lực VN sang 40 40 Mỹ 2.2.2 Dệt may 2.2.3 Đồ gỗ 41 43 2.2.4 Giày dép 44 2.2.5 Dầu thô 46 2.2.6 Thủy hải sản 47 2.2.7 Cà phê 49 2.3.Ảnh hưởng tích cực Hiệp Định Thương Mại Việt - Mỹ đến công ty Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ 50 2.3.1.HĐTM Việt-Mỹ tạo điều kiện cho công ty XK VN phát triển sản lượng 51 2.3.1.1.Công ty VN tăng sản lượng xuất vào thị trường Mỹ 51 2.3.1.2 Số lượng công ty xuất thành lập tăng nhanh 54 2.3.1.3.Kim ngạch XK hàng hóa VN vào thị trường Mỹ tăng nhanh 55 2.3.2.Các cơng ty VN có hội tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến 56 2.3.3 Cơ hội tiếp cận nguồn vốn từ đối tác Mỹ 58 2.3.4 Cơ hội để công ty VN học tập kinh nghiệm từ cơng ty Mỹ 62 2.3.5 Hàng hóa xuất VN tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế 62 2.4.Ảnh hưởng tiêu cực HĐTM Việt - Mỹ đến công ty 63 Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ 2.4.1.Tình hình thiếu hụt nguồn vốn Cty thu mua chế biến hàng 63 XK 2.4.1.1.Hàng hoá thủy sản xuất vào thị trường Mỹ 63 2.4.1.2.Hàng hoá cà phê xuất vào thị trường Mỹ 59 2.4.2.Các biện pháp tăng cường bảo hộ mậu dịch phủ Mỹ hàng hố từ VN 64 2.4.2.1.Luật chống phá giá, chống trợ cấp 65 2.4.2.2.Các hình thức bảo hộ mậu dịch khác gia tăng 66 Thứ ba, công ty sản xuất, xuất mặt hàng phải có mối quan hệ chặt chẽ với cơng ty Mỹ, chẳng hạn tham gia chia sẻ kế hoạch kinh doanh thị trường, thị hiếu, giá hiểu biết tường tận đối thủ cạnh tranh thị trường Mỹ Các công ty sản xuất, xuất Việt Nam nên thực số việc sau để marketing thành cơng thị trường Mỹ: Tìm hiểu thị hiếu mẫu mã, đặc tính, quy cách sản phẩm thị trường Mỹ thơng qua tín hiệu thị trường, thu thập thông tin, tránh nhận định chủ quan Cần phải tìm hiểu cách thức hoạt động kinh doanh đổi thủ cạnh tranh, đặc biệt Trung Quốc, Thái lan, nước ASEAN nước có đặc điểm nhiều mặt gần giống VN để sản xuất sản phẩm phù hợp Đặc điểm đối thủ cạnh tranh chào đơn hàng có số lượng lớn, giá rẻ Các công ty sản xuất, xuất Việt Nam nên lưu ý phần đơi giá xuất hàng hóa VN cao họ Đẩy mạnh công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường, thị hiếu, nắm tâm lý tiêu dùng nhu cầu người Mỹ, từ xác định chủng loại hàng xuất, lợi cạnh tranh Hệ thống bán buôn, bán lẻ Mỹ phát triển đa dạng, có nhiều loại cơng ty bán buôn, bán lẻ động Họ chủ động tìm nguồn hàng cho thị trường Các công ty xuất VN chủ động sử dụng công nghệ thông tin , Internet lợi tiếp cận thị trường Mỹ Bên cạnh công ty xuất Việt Nam phải nắm vững hệ thống pháp luật quy định nhập khẩu, kinh doanh thị trường Mỹ Sau Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ Quy chế PNTR thực thi hội cho xuất hàng hóa Việt Nam Thị trường Mỹ sân chơi lớn, thị trường tiềm dành cho công ty xuất Việt Nam Song công ty xuất phải nắm vững hệ thống pháp luật nhập khẩu, kinh doanh Thay đổi toàn diện hoạt động theo phương thức đại theo thơng lệ quốc tế Trước mắt có thuận lợi khó khăn cho cơng ty xuất Việt Nam, Việt Nam chưa phát triển sở hạ tầng cho kinh doanh đại Như cơng ty xuất VN cần có hỗ trợ, bên cạnh yếu tố khác, công nghệ thông tin công cụ phục vụ đắc lực cho bước vào thị trường Mỹ Hơn công nghệ thơng tin đẩy nhanh hồ nhập kinh tế Việt Nam vào mạng lưới kinh doanh toàn cầu theo xu hướng Do vậy, công ty xuất Việt Nam cần nhận thức đầy đủ vai trò cơng cụ đại (Computer, internet, thương mại điện tử ) để đầu tư, nhằm đạt hiệu cao môi trường cạnh tranh khu vực tồn cầu Chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam có nhiều thuận lợi đáng kể nước khác nhiều sản phẩm mà hấp dẫn với người tiêu dùng Mỹ, đặc biệt sau hai nước ký Hiệp định Thương mại Quy chế PNTR dành cho VN Các công ty xuất Việt Nam (kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) sản xuất mặt hàng dệt may, giầy dép, đồ gỗ, thuỷ sản, cà phê, dầu thô, điện thoại di động vào Mỹ Kim ngạch xuất hàng tăng lên nhanh chóng Hoa Kỳ thị trường lớn giới, cho phép công ty xuất nước tiếp cận số khách hàng lớn, điều chỉnh nhất, chi phí phát triển thị trường thấp Mặc dù vậy, thị trường Mỹ gây khó khăn cho cơng ty xuất Việt Nam Đây lĩnh vực mà cơng ty xuất Việt Nam bị thua thiệt họ khơng chuẩn bị đầy đủ môi trường kinh doanh gặp phải Mỹ Đó luật trách nhiệm sản xuất Mỹ mà theo đòi hỏi cơng ty sản xuất, xuất Việt Nam phải cung cấp đầy đũ thông tin sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng độ an toàn sử dụng Chất lượng sản phẩm vấn đề hàng đầu mà công ty sản xuất Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ cần quan tâm Trước mắt đẩy mạnh hình thức đầu tư liên doanh với công ty Mỹ để sản xuất sản phẩm chuyên xuất sang Mỹ Bên cạnh đó, cơng ty Việt Nam phấn đấu để tự sản xuất xuất sang Mỹ trực tiếp Chất lượng luôn tiêu chuẩn hàng đầu vào thị trường Mỹ Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải trọng nâng cao chất lượng hàng hoá, thường xuyên cải tiến mẫu mã để phù hợp với thị hiếu, giao hàng hạn Bên cạnh cơng ty sản xuất, xuất Việt Nam phải đổi nâng cao chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế 3.3.7.Lưu ý hàng xuất sang Mỹ Các công ty xuất Việt Nam muốn thâm nhập thị trường Mỹ nên lưu ý đến chi tiết sản phẩm quy định đặc thù tiểu bang để tránh rủi ro Ông Sorin Witzman, chuyên gia tư vấn công ty cung ứng dịch vụ tư vấn nguồn nhân lực 40 hrs ( Mỹ ), khuyến cáo hội thảo “ Thâm nhập thành công thị trường Mỹ ” Hiệp hội Hoa Kỳ ( AmCham ) công ty 40 hrs ( Mỹ ) tổ chức vào ngày 22-8 TP.HCM Ông Sorin Witzman cho yếu tố chất lượng tốt, giá hợp lý cơng ty xuất Việt Nam xuất hàng hoá vào thị trường Mỹ cần tôn trọng thời gian giao hàng, đảm bảo hẹn ( Nguồn:Phóng viên Trần Mạnh, 23/08/2012, Thâm nhập thị trường Mỹ, Báo Tuổi Trẻ phát hành, trang 7) Bài học Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc cho thấy kết hợp xuất với nhập khẩu, họ thương nhân Mỹ hợp tác liên doanh sản xuất hàng xuất sản phẩm công nghiệp đồ dùng gia đình, đồ điện máy móc thiết bị cho giao thông vận tải, viễn thông đủ khả nhập vào thị trường Mỹ Nhìn vào cấu hàng xuất nước ASEAN Trung Quốc ta thấy mạnh dạn nước đột phá có tri thức, kỹ thuật, có tổ chức chiến lược giúp họ vươn lên từ điểm xuất phát gần giống Viêt Nam trình độ phát triển kinh tế thành công Đây điều mà công ty sản xuất, xuất Việt Nam cần nghiên cứu thâm nhập thị trường Mỹ Chuẩn bị tốt mặt hàng xuất vào thị trường Mỹ: thị trường Mỹ có nét khác biệt mà công ty sản xuất, xuất Việt Nam cần ý tiếp cận, quy mô đơn đặt hàng lớn Các nhà phân phối Mỹ thường thiết lập hệ thống phân phối toàn cầu Nghĩa khơng bán Mỹ mà theo kênh khắp giới Đơn đặt hàng họ thường lớn nhiều công ty xuất Việt Nam sang Mỹ tìm hiểu thị trường khơng ký hợp đồng khơng đáp ứng u cầu này(Điển hình: sau đối tác Mỹ đặt hàng triệu áo sơ mi tơ tằm, công ty xuất Việt Nam đành lắc đầu than thở với Thương vụ rằng: Một năm làm 500 ngàn thơi) Bên cạnh thị trường Mỹ nhu cầu đa dạng kiểu dáng, số lượng chất lượng Do cơng ty xuất VN cần có chuẩn bị tốt chiến lược mặt hàng tham gia vào thị trường Mỹ Mặc dù Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ Quy chế PNTR thực thi ,các công ty xuất Việt Nam cần chủ động tìm hội để giới thiệu sản phẩm thị trường Hoa Kỳ, tham gia hội chợ triển lãm cần sớm hoạch định chương trình mặt hàng xuất vào thị trường Hoa Kỳ Nếu tỉ trọng xuất Việt Nam chiếm 1% thị trường nhập Mỹ khả tăng lên đến 20 - 30 tỉ USD/năm dự đoán năm 2012 kim ngạch xuất đạt 19,6 tỉ USD Hiện có khoảng 55 quốc gia có kim ngạch xuất vào Mỹ đạt 20 tỷ USD/năm, có nhiều nước Châu Á Chi tiết qua bảng 3.2 Danh sách nước xuất hàng hóa vào Mỹ, phụ lục 1( năm 2008 ) Các nước Châu Á chiếm tới 40,5% thị phần nhập Mỹ Để chiếm 2% thị phần thị trường gần 1.000 tỷ USD/năm dễ đối tác khơng lồ vào bám rễ từ lâu Việt Nam bắt đầu tham gia thị trường mạnh hàng hố đa dạng chủng loại có giá thành cạnh tranh giá nhân cơng rẻ Các mặt hàng như: cà phê, giầy dép, thủy sản, rau hoa quả, dệt may, cà phê, dầu thô, cao su mặt hàng xuất đầy triển vọng Việt Nam sang thị trường Bên cạnh đó, mặt hàng cơng nghệ phẩm, dệt may, giày dép, đồ gỗ, cà phê, thủy sản, khí, mỹ nghệ thị trường Mỹ chấp nhận gia cơng vào thị trường Mỹ với kim ngạch lớn nhiều từ ngày 20/12/2006 Tổng thống Mỹ George W.Bush ký ban hành luật thiết lập Quy chế Thương mại bình thường vĩnh viễn ( PNTR ) dành cho VN Ngoài giải pháp công ty xuất Việt Nam cần mở rộng nâng cao lực sản xuất Rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam thuận lợi việc tận dụng thời tăng sản lượng xuất hàng hóa vào Mỹ từ năm 2006 sau Hoa Kỳ dành Quy chế PNTR cho VN Bên cạnh nhiều cơng ty xuất khác lại gặp khó khăn họ khó cạnh tranh với cơng ty nước khác Chính công ty xuất Việt Nam cần phải mở rộng nâng cao lực sản xuất nhằm đưa sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, mở rộng quy mô sản xuất giảm giá thành sản phẩm cạnh tranh, thâm nhập thành công vào thị trường Mỹ 3.3.8.Giải pháp nâng cao lực quản trị: Đây vấn đề chẳng mẻ Đội ngũ cán ta vừa thiếu lại vừa yếu, kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế ngoại ngữ Do hợp tác với đối tác Mỹ cần trọng vào: Đào tạo cán có đủ lực hoạch định thực sách Đào tạo cán trình độ đàm phán quốc tế Đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn cán nắm bắt kịp thời Hiệp Ước quốc tế, luật lệ sách thương mại Mỹ, vận dụng chúng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh quốc tế Đào tạo ngoại ngữ tiếng Anh để cán có đủ khả giao dịch với đối tác Mỹ quốc tế Ngoài cơng ty xuất Việt Nam phải thường xuyên đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề sử dụng công nghệ đại, sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ đủ sức cạnh tranh tốt thị trường Mỹ Tóm lại, để tăng nhanh kim ngạch xuất vào thị trường Mỹ đòi hỏi quan tâm Bộ, ngành công ty xuất Việt Nam chuẩn bị kỹ ta chủ động nhiêu Các cơng ty xuất Việt Nam đón nhận nhiều hội phải đương đầu nhiều thách thức sau Hiệp định thương mại Việt Mỹ Quy chế PNTR thực thi, tới Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương ký kết phê chuẩn 3.4.Kiến nghị : Đối mặt suy thối kinh tế tồn cầu, khủng nợ cơng Châu Âu cộng với lãi suất cho vay ngân hàng thương mại cao: 15%, dẫn đến nước có 183.825 doanh nghiệp phải nộp đơn xin phá sản tổng số 647,627, từ khó cho công ty VN chế biến, sản xuất, cung ứng hàng xuất vào thị trường Mỹ (Nguồn: Phóng viên Phạm Thái, 17/05/2012, Tình hoạt động doanh nghiệp trước bong bóng lãi suất, Thời báo Kinh Tế Sài Gòn, trang 36) Từ kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng nhà nước nên kéo lãi suất huy động xuống 8%/năm, cho công ty sản xuất, chế biến, gia cơng hàng xuất vay với lãi suất 9%/năm, Chính phủ biện pháp kiềm chế lạm phát mức 7%/năm doanh nghiệp tồn 3.4.1.Chính sách hỡ trợ vốn: Như biết mặt hàng chủ lực VN xuất dạng chế biến Hơn việc gia công, sản xuất, chế biến theo yêu cầu chất lượng sản phẩm, cần phải có trang thiết bị đại, đắt tiền, khơng đầu tư lớn khó đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cao thị trường Mỹ Các dự án đầu tư chế biến nông, thủy hải sản tất nhiên hưởng khuyến khích ưu đãi nghị định 51 Tuy nhiên điều quan trọng chủ dự án có vốn để đầu tư (kể vốn đầu tư dự án trồng ăn lâu năm với quy mô lớn, vốn đầu tư đóng gói bao bì rau quả, thủy sản xuất khẩu, xây dựng kho lạnh phương tiện vận tải chuyển tải chun dùng) Vì Chính phủ Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Công Thương cần dành nguồn vốn thoả đáng cho ngành để nhà đầu tư vay vốn trung dài hạn với lãi suất ưu đãi Bên cạnh Nhà nước với Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn Bộ Công Thương ngân hàng có kế hoạch cho vay vốn để xây dựng kho lạnh cửa khẩu, vùng nguyên liệu, chợ đầu mối tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thu mua, chế biến hàng xuất Bên cạnh nên có giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi hình thức liên doanh, liên kết, FDI 3.4.2.Chính sách giống giống: Nhà nước cần có sách quản lý chặt chẽ việc nhập giống trồng cà phê, cao su, giống (tôm) tránh nhập giống cây, giống ( tơm ) có ảnh hưởng xấu cho sản xuất cho sản xuất nước Ngoài việc quan quản lý Nhà nước đảm nhận vai trò tổ chức thử nghiệm, lai tạo giống mới, xây dựng quy trình trồng trọt, chăm bón, phòng trừ sâu bệnh Để hướng dẫn sản xuất Nhà nước cần có sách tài để hỗ trợ cho khâu này, tốt hỗ trợ 100% chi phí có liên quan đến việc trồng thử nghiệm lai tạo giống có kết nhân giống cung ứng cho sản xuất, gieo trồng chuyển sang mua bán giống hạt giống chí thời gian đầu, vụ đầu tư Nhà nước tiếp tục hỗ trợ phần giá cây, hạt giống.Nếu giá đắt người sản xuất kinh doanh không muốn làm không chịu nổi, để công ty sản xuất, cung ứng, kinh doanh tự do, xoay sở thử nghiệm, tự tìm kiếm giống giống tốt, thiếu vai trò tổ chức hỗ trợ Nhà nước khó lòng đẩy nhanh q trình mở rộng sản xuất, ni trồng, chế biến xuất thủy sản, cà phê rau 3.4.3.Chính sách hỗ trợ hàng xuất khẩu: Việc tài trợ Nhà nước hoạt động thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ cần thiết Cần coi hỗ trợ, trợ cấp xuất nước công nhận trình hội nhập kinh tế giới Các hoạt động tiếp thụ, xúc tiến thương mại sản phẩm, hàng hoá xuất quan trọng cần thiết lẽ thân chủng loại sản phẩm giới có nhu cầu lớn lại khơng dễ bán trực tiếp ảnh hưởng đến sức khoẻ người nên khách hàng thường tìm hiểu sâu, lựa chọn kỹ trước mua Do phó mặc cho cơng ty xuất lo toan chịu chi phí liên quan họ đuối sức không chịu Xuất phát từ nhu cầu hàng năm Nhà nước cần dành số vốn định trợ giúp hoạt động cách miễn giảm chi phí mà doanh nghiệp phải trả thuê gian hàng giới thiệu sản phẩm hội chợ triển lãm tổ chức nước, chi phí liên quan tới việc trưng bày sản phẩm, phần chi phí thuê gian hàng hội chợ triển lãm tổ chức nước ngồi, chi phí thông tin thị trường quan Nhà nước tổ chức xúc tiến thương mại cung cấp Chính phủ, Bộ nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Bộ Công Thương hỗ trợ xây dựng nhà máy chế biến vùng nguyên liệu để giảm chi phí vận tải bên cạnh đồng hố sách xuất (tín dụng cơng nghệ, sách đất đai, đầu tư, bảo hiểm, kinh doanh xuất khẩu, sách hỗ trợ trợ giá xuất khẩu) 3.4.4.Chính sách thuế: Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách Nhà nước hệ thống thu thuế nhiều bất cập đặc biệt thuế xuất khẩu.Các công ty liên doanh quyền nhập với mức thuế không cơng ty nước phải nộp thuế, điều không tạo cạnh tranh lành mạnh thị trường công ty xuất VN bị ép giá thị trường quốc tế Vì Nhà nước cần điều chỉnh lại vấn đề để tạo cân hoạt động kinh doanh xuất Trong thời gian tới xu hướng cắt giảm thuế thực cách rộng rãi khu vực giới nhằm khuyến khích việc trao đổi bn bán nước 3.4.5.Chính sách ưu đãi đầu tư: Chính phủ, Bộ nơng nghiệp & phát triển nơng thơn nên có sách ưu đãi đầu tư chế biến bảo quản nông sản Dành ưu đãi cho sách khuyến khích đầu tư nước, sách thuế khố, sách tín dụng buộc đơn vị thu mua phải hoạt động đắn, nghiêm túc quan hệ với nông dân, với công ty sản xuất, chế biến, gia công xuất Đầu tư cho công nghiệp chế biến, bước nâng cao tỉ lệ hàng chế biến cấu hàng xuất Muốn thời gian tới Nhà nước cần vận dụng sách khuyến khích đầu tư nước, tạo điều kiện thuận lợi ưu đãi cho công ty đầu tư mua sắm trang thiết bị, đầu tư xây dựng sở sản xuất Lắp đặt dây chuyền sản xuất mới, lắp đặt thêm máy móc vào dây chuyền có vào sản xuất, chế biến nhằm tạo hàng hố có giá trị cơng nghiệp cao Bên cạnh Chính phủ, Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn cần đầu tư vào dịch vụ kỹ thuật phục vụ nông nghiệp làm đất, tưới tiêu, tiêu úng, gieo trồng để trình thu hoặch giảm hư hao tổn thất, giữ chất lượng hàng hoá phục vụ xuất Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn nên có sách ưu đãi cho dự án đầu tư vào lĩnh vực miễn giảm thuế nhập máy móc thiết bị , ưu đãi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất thuê 3.4.6.Nhà nước cần xoá bỏ thủ tục lệ phí bất hợp lý: Các mặt hàng xuất chủ lực VN, có đặc tính dễ hư hỏng nên thủ tục kiểm tra, kiểm soát trình xuất khẩu, kể thủ tục cung ứng hàng cho công ty chế xuất để chế biến xuất thơng thống tránh gây ách tắc ảnh hưởng đến chất lượng hư hỏng sản phẩm Các thủ tục nêu có phải thật đơn giản, kiểm tra kiểm sốt phải thực nhanh chóng để xuất hàng Đối với hàng hố có giá trị khơng cao, cần giảm chi phí để hạ giá thành xuất tăng khả cạnh tranh loại hàng hố Đề nghị Chính phủ, Quốc hội nên xố bỏ lệ phí, kể lệ phí cửa khẩu, lệ phí hải quan có nên giảm nhẹ kiên xoá bỏ thủ tục lệ phí bất hợp lý Trên thực tế cơng tác quản lý xuất Chính phủ nhiều bất cập hoạt động xuất khẩu, nhiều thiếu sót nhược điểm cần khắc phục Giải thủ tục hải quan trở ngại lớn với thủ tục hành rườm rà phức tạp gây lãng phí thời gian, cơng sức cơng ty xuất hàng hóa, đặc biệt hàng hóa xuất vào thị trường Mỹ 3.4.7.Cải tiến thủ tục hải quan: Vấn đề minh bạch hoá thủ tục hải quan yêu cầu Mỹ nêu chương hàng hoá, điều kiện trị giá tính thuế xuất vấn đề áp dụng HS phân loại hàng hoá Hồn thiện danh mục hàng hố xuất nhập ta với chữ số theo danh mục HS chi tiết hoá mặt hàng để tránh tình trạng lẫn lộn với tên hàng có thuế suất khác Có thể lấy danh mục thuế xuất nhập ASEAN làm chuẩn cho biểu thuế xuất củaVN Tất sách liên quan đến tên hàng phải vận dụng mã HS để mô tả, không dùng cách xác định mập mờ, chung chung hàng tiêu dùng, nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng hoá xuất Các tên hàng chứng từ thương mại phải gắn mã HS Những mặt hàng khơng có biểu thuế bổ sung thường xuyên nước làm Việc làm bước tiến lớn công tác quản lý xuất nhập khẩu, chống gian lận thương mại tránh phát sinh tiêu cực khâu xác định trị giá thuế hải quan Đơn giản hoá thủ tục hải quan cách ứng dụng hải quan điện tử thủ tục khai báo hải quan qua mạng xử lý tự động liệu cho nhiều mục khác nhau, kể thống kê, phục vụ quản lý Trang bị cho hải quan phương tiện làm việc đại, đủ khả thi hành công vụ, đảm bảo hệ thống thơng tin hải quan xác, kịp thời đầy đủ Điện tử hố thơng tin công tác hải quan cách khẩn cấp Nối mạng quốc gia quan sau: Bộ Thương mại , Tổng cục Hải quan, Hệ thống ngân hàng, Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài để quản lý thống thống số liệu thống kê Hiện nay, Việt Nam phụ thu hải quan mà thu lệ phí hải quan, phần lớn mang tính chất nghiệp vụ cần xem xét lại cho hợp lý Nên mở rộng hình thức dịch vụ hải quan cho tư nhân, đại lý kê khai hải quan để họ hướng dẫn khai báo làm thủ tục hải quan Dịch vụ có lợi mặt nghiệp vụ cải thiện nhanh chất lượng thông tin hải quan cần cho cơng ty xuất hàng hóa vào thị trường Mỹ Bên cạnh cần phải đưa cách xác định giá tính thuế hải quan mặt phù hợp Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Quy chế PNTR WTO, mặt khác chống trốn lậu thuế qua giá KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ kết khách quan tất yếu phù hợp với xu quốc tế hố đời sống kinh tế Đó kết trình đàm phán lâu dài kiên trì q trình VN nhận lợi ích nhận thấy cần thiết phải áp dụng hệ thống thương mại dựa vào WTO, Mỹ nhận thức VN cần có thời gian để đáp dụng hệ thống Với nội dung đầy đủ chi tiết, HĐTM thực công cụ để điều hành trình kinh doanh hai bên sở luật định quốc tế HĐTM có hiệu lực mang lại lợi ích cho hai nước, VN, nước có nhiều tiềm xuất vào thị trường rộng lớn mà trước Việt Nam ta khơng có hội để thực Tuy nhiên, làm để thâm nhập cách có hiệu lầ vấn đề phức tạp, đòi hỏi cố gắng từ hai phía Chính Phủ cơng ty xuất sản phẩm, hàng hóa VN vào thị trường Mỹ cần có tính tốn kỹ lưỡng, có chuẩn bị chu đáo thành công Thị trường Mỹ thị trường rộng lớn dung lượng lẫn nhu cầu, Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ phê chuẩn vào ngày 11/12/2001, ngày 09/12/2006 Hạ viện Thượng viện Hoa Kỳ ngày 20/12/2006 Tổng thốngHoa Kỳ George W.Bush ký luật ban hành Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn ( PNTR ) dành cho Việt Nam Với cố gắng, nổ lực phấn đấu cơng ty xuất sản phẩm, hàng hóa VN đưa kim ngạch xuất VN sang Hoa Kỳ năm 2006: 7,829 tỉ USD, năm 2007: 10,089 tỉ USD, năm 2008: 11,869 tỉ USD, năm 2009: 11,356 tỉ USD, năm 2010: 14,784 tỉ USD, năm 2011: 16,726 tỉ USD năm 2012: 19,6 tỉ USD Nếu so sánh với năm 1994: 50,4 triệu USD với năm 2012 tốc độ tăng gấp 388,9 lần so sánh với năm 2001: 1,065 tỉ USD với năm 2012thì tốc độ tăng gấp 18,4 lần Ngày 09/01/2012 ông David B.Shear đại sứ Mỹ VN đến gặp trao đổi với Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM ông Lê Hồng Qn, ơng Shear khẳng định: “ Tăng cường thương mại nước ưu tiên số một” Ngày 12/01/2013 đồn thương nhân Hoa Kỳ gồm 129 cơng ty đến Việt Nam thăm dò thị trường tìm hội mua hàng hóa VN, đồng thời chuẩn bị thời cho Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương ký kết thực thi Điều nói lên rằngHiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ quan trọng VN nói chung không phần quan trọng cơng ty xuất sản phẩm, hàng hóa VN vào thị trường Mỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Văn kiện HĐTM Việt-Mỹ Chi nhánh NXB Bộ Tư pháp [2] Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn (27/8/2009 đến 21/03/2013) [3] GS.TS Võ Thanh Thu (2010), Quan hệ Kinh tế Quốc tế, NXB Lao động Xã hội [4] GS.TS Võ Thanh Thu (2002), Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ NXB Thống kê năm 2002 [5] GS.TS Võ Thanh Thu (chủ biên); TS Đoàn Thị Hồng Vân, KS Nguyễn Cương (2001), Hỏi đáp về Hiệp định thương mại Việt – Mỹ nhà xuất Thống kê xuất [6] GS.TS Võ Thanh Thu (chủ biên); , GVC Nguyễn Thị Mỵ, KS Nguyễn Cương, 2001 Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ, nhà xuất Thống kê xuất [7] Các địa Internet : www.bmo.com; www.latimes.com www.doc.gov [8]Các trang web quan phủ : www.mofa.gov.vn www.mpi.gov.vn www.moit.gov.vn [9]Các báo điện tử : www.vneconomy.com.vn www.vnexpress.net [10] Cục Đầu tư nước Bộ KHĐT dự án STAR - Việt Nam, 2005, Tác động Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ đến hoạt động FDI Hoa Kỳ tại Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội [11] (2001), Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh đầu tư nước ngoài, kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam, nhà xuất Lý Luận trị [12] GS.TS Võ Thanh Thu (2010), Những vụ kiện bán phá giá hàng hóa Việt Nam xẩy tại nước giới, NXB Thống kê [13] (2006), Văn kiện Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO, Chi nhánh NXB Bộ Tư pháp [14] ThS.Luật học Lê Thành Châu (2002), Tài liệu Hỏi & đáp về Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, nhà xuất Thống kê Hà Nội [15] PGS.TS Hà Thị Ngọc Oanh (2008), Kinh Tế Đối Ngoại Những nguyên lý vận dụng tại VN, NXB Lao động xã hội [16] Trần Vũ Nghi (2012), Doanh nghiệp phải lo "chạy" tiền đóng thuế, báo Tuổi Trẻ, trang 17 [17] Trần Mạnh, Trần Vũ Nghi (2012), Tăng tốc đưa hàng vào Mỹ, báo Tuổi Trẻ, trang 16 [18] Cầm Văn Kình (2012), Thuế & phí cao chót vót, báo Tuổi Trẻ, trang [19] Trần Mạnh (2013), Tôm VN lại bị kiện chống trợ cấp, báo Tuổi Trẻ, trang [20] Trần Mạnh (2013), Mỹ bổ sung nội dung điều tra chống trợ cấp Tôm VN, báo Tuổi Trẻ, trang [21] Trần Mạnh (2013), Thuế cá tra vào Mỹ tăng 25 lần: Cơ hội tăng giá cá, báo Tuổi Trẻ, trang ... 2.3 .Ảnh hưởng tích cực Hiệp Định Thương Mại Việt - Mỹ đến công ty Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ 50 2.3.1.HĐTM Việt- Mỹ tạo điều kiện cho công ty XK VN phát triển sản lượng 51 2.3.1.1 .Công ty. .. trọng hoạt động xuất nhập VN, từ tơi định chọn đề tài Ảnh Hưởng Của Hiệp Định Thương Mại Việt - Mỹ Đến Các Công Ty Của Việt Nam Xuất Khẩu Vào Thị Trường Mỹ 2.Mục tiêu, nội dung phương pháp... 1.3.2 .Thương mại dịch vụ 28 1.3.3.Quan hệ đầu tư 30 1.3.4.Quyền sở hữu trí tuệ 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 Chương : ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆTMỸ ĐẾN CÁC CÔNG TY CỦA VIỆT NAM XUẤT KHẨU VÀO THỊ