Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của cà phê xuất khẩu việt nam

169 16 0
Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của cà phê xuất khẩu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI PHÚ PHONG GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ XUẤT KHẨU VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ QUANG THÔNG HÀ NỘI 2013 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước nông nghiệp với 67% lực lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp Khoảng 1/4 tổng sản phẩm quốc nội 1/3 tổng kim ngạch xuất từ nông nghiệp, Ngành nông nghiệp quan trọng kinh tế Việt Nam phương diện an ninh lương thực, việc làm, an sinh xã hội xuất Từ Việt Nam Nước gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) sản xuất Nông nghiệp chịu nhiều tác động trình hội nhập kinh tế giới Khó khăn chủ yếu sức cạnh tranh hàng nông sản xuất số cà phê xuất gặp hạn chế lực sản xuất, chế biến tạo dựng thương hiệu sản phẩm Cà phê mặt hàng nông sản xuất chủ lực, tỷ lệ cà phê xuất chiếm tới 90% sản lượng cà phê nước.Việc xuất cà phê có vai trị quan trọng kinh tế, vừa cho phép tận dụng lợi kinh tế vừa tạo lượng ngoại tệ phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước Việt Nam xem cường quốc xuất cà phê với sản lượng đứng thứ hai, sau Brazil, đứng đầu giới xuất cà phê Robusta Đến năm 2011, nước có 520.000 héc ta cà phê, sản lượng xuất đạt 1,06 triệu cà phê, thu 2,11 tỷ USD Sự phát triển thiếu bền vững cà phê bối cảnh thị trường cà phê giới biến động thất thường đáng lo ngại ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm cà phê Điểm yếu việc xuất cà phê Việt Nam chất lượng sản phẩm Thực chất cà phê Việt Nam từ lâu liệt vào loại có chất lượng tự nhiên cao có hương vị đậm đà trồng độ cao định so với mặt biển Nhưng yếu khâu thu hoạch, phơi sấy ảnh hưởng đến chất lượng Giá bán cà phê Việt Nam thấp loại nước từ 100 - 150 USD/tấn dẫn đến tình trạng khối lượng xuất tăng kim ngạch khơng thay đổi nhiều Việc phân loại đánh giá chất lượng cà phê Việt Nam chưa chặt chẽ, có khoảng 10% số doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn chất lượng TCVN 4193:2005 cho cà phê xuất Cà phê bị loại chiếm tỷ lệ cao, làm giảm sức cạnh tranh cà phê Việt Nam Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất không đáp ứng nhu cầu thiết yếu người nông dân, giải nhiều việc làm mà cịn góp phần thực chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu, thay nhập có hiệu quốc gia Mục tiêu nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu nhằm Phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng, sức cạnh tranh sản phẩm cà phê xuất thị trường giới - Phân tích đánh giá thực trạng cà phê xuất Việt Nam, rõ điểm mạnh, điểm yếu sản phẩm xuất Kết hợp lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng cà phê Việt nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu mặt hàng cà phê xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung phân tích sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất Việt Nam doanh nghiệp Cà phê Trung Nguyên, Nescaphê Vinacaphê đóng Thành Phố Hồ chí Minh Luận văn tập trung thống kê số liệu so sánh phân tích 10 năm doanh nghiệp để từ đưa giải pháp kinh tế, để nâng cao sức cạnh tranh, việc nghiên cứu thực cấp độ ngành hàng cà phê chủ yếu (Số liệu nghiên cứu phân tích khoảng 10 năm, từ năm 2000 đến 2011.) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu dùng để thu thập liệu thứ cấp sơ cấp - Những nguồn liệu thứ cấp: Nguồn liệu thứ cấp có ích khơng để tìm kiếm thơng tin giải vấn đề nghiên cứu mà cịn nhằm để hiểu giải thích tốt Những tài liệu bao gồm: sách, tạp chí, nguồn liệu trang web cơng ty, phủ, tổ chức, catalogue - Thu thập liệu sơ cấp: Khi liệu thứ cấp khơng có sẵn khơng thể trả lời câu hỏi nghiên cứu, phải tự thu thập liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu cụ thể, liệu gọi liệu sơ cấp Trong luận văn sử dụng phương pháp sau Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu kinh tế : - Phương pháp phân tích tổng hợp, - Phương pháp thu thập liệu từ báo cáo hoạt động qua năm - Phương pháp phân tích kinh doanh để tập hợp phân tích vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến sức cạnh tranh sản phẩm - Phương pháp so sánh sử dụng phổ biến để làm sáng tỏ kết luận hồn cảnh cụ thể Những đóng góp đề tài nghiên cứu Luận văn sức cạnh tranh hàng hóa biểu tất đặc điểm, yếu tố, tiềm mà hàng hóa trì phát triển vị trí thị trường thời gian dài Luận văn hệ thống hóa tiêu chí để đánh giá sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, là: - Sản lượng doanh thu; - Thị phần; - Chi phí sản xuất giá cả; - Chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm; - Thương hiệu uy tín sản phẩm Trên sở đó, phân tích, đánh giá xác định tầm quan trọng việc đẩy mạnh xuất mặt hàng dựa việc khai thác lợi so sánh quốc gia Bằng phương pháp so sánh, luận văn phân tích, đánh giá sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất Việt Nam, điểm mạnh, điểm yếu mặt hàng so với số đối thủ cạnh tranh mạnh thị trường giới Brazil, Colombia, Indonesia, Ấn độ, Mexico Từ nghiên cứu vấn đề lý luận bản, từ thực tiễn nước ta kinh nghiệm số nước giới, luận văn đưa tiêu chí chủ yếu định hướng cho giải pháp nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất khẩu: - Là nhiệm vụ chiến lược quan trọng, mang tính định đến phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sức cạnh tranh hàng hóa cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng sản xuất, xuất sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA VỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA 1.1.1 Sức cạnh tranh hàng hóa: - Cạnh tranh đặc trưng động lực phát triển sản xuất kinh doan Có nhiều quan điểm khác lực cạnh tranh cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Hiện nay, hai hệ thống lý thuyết với hai phương pháp đánh giá quốc gia thiết chế kinh tế quốc tế sử dụng nhiều nhất: Phương pháp thứ Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) thiết lập Báo cáo cạnh tranh toàn cầu; Phương pháp thứ hai Viện Quốc tế quản lý phát triển (IMD) đề xuất niên giám cạnh tranh giới Cả hai phương pháp Giáo sư đại học Harvard Michael Porter, Jeffrey Shach số chuyên gia WEF Cornelius, Mache Levison tham gia xây dựng ( Tài liệu năm 1998.) 1.1.1.1.Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: Năng lực cạnh tranh khả tồn kinh doanh đạt số kết mong muốn dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức chất lượng sản phẩm lực để khai thác hội thị trường làm nảy sinh thị trường Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi nhuận ngày cao Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp việc khai thác, sử dụng thực lực lợi bên trong, bên nhằm tạo sản phẩm - dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn phát triển, thu lợi nhuận ngày cao cải tiến vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trường Năng lực cạnh tranh thể việc thực tốt so với đối thủ doanh thu, thị phần, khả sinh lợi đạt thông qua hành vi chiến lược, định nghĩa tập hợp hành động tiến hành để tác động tới mơi trường nhờ làm tăng lợi nhuận cơng ty, cơng cụ marketing khác Nó đạt thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm mà sáng tạo sản phẩm khía cạnh quan trọng q trình cạnh tranh 1.1.1.2 Các yếu tố tạo nên lực cạnh tranh doanh nghiệp: Tổng hợp trường phái lý thuyết, sở quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp khả bù đắp chi phí, trì lợi nhuận đo thị phần sản phẩm dịch vụ thị trường, lực cạnh tranh doanh nghiệpcó thể xác định 04 nhóm yếu tố sau: Chất lượng, khả cung ứng, mức độ chun mơn hóa đầu vào Các ngành sản xuất dịch vụ trợ giúp cho doanh nghiệp Yêu cầu khách hàng sản phẩm, dịch vụ Vị doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Theo Michael Porter lực cạnh tranh doanh nghiệp gồm yếu tố sau: i Các yếu tố thân doanh nghiệp: Bao gồm yếu tố người (chất lượng, kỹ năng); yếu tố trình độ (khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm thị trường); yếu tố vốn… Các yếu tố chia làm loại: Các yếu tố như: môi trường tự nhiên, địa lý, lao động; Các yếu tố nâng cao như: thơng tin, lao động trình độ cao… Trong đó, loại yếu tố thứ có ý nghĩa định đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Chúng định lợi cạnh tranh mức độ cao cơng nghệ có tính độc quyền Trong dài hạn yếu tố có tính định phải đầu tư cách đầy đủ mức ii Nhu cầu khách hàng: Những nhu cầu khách hàng, yếu tố có tác động lớn đến phát triển doanh nghiệp Thực tế cho thấy, khơng doanh nghiệp có khả thỏa mãn đầy đủ tất yêu cầu khách hàng Thường doanh nghiệp có lợi mặt có hạn chế mặt khác Vấn đề là, doanh nghiệp phải nhận biết điều cố gắng phát huy tốt điểm mạnh mà có để đáp ứng tốt địi hỏi khách hàng Thơng qua nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp tận dụng lợi theo quy mơ, từ cải thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ Nhu cầu khách hàng cịn gợi mở cho doanh nghiệp để phát triển loại hình sản phẩm dịch vụ mời, phát triển rộng rãi thị trường bên ngồi doanh nghiệp chiếm lợi cạnh tranh iii Các lĩnh vực có liên quan phụ trợ: Sự phát triển doanh nghiệp tách rời phát triển lĩnh vực có liên quan phụ trợ như: thị trường tài chính, phát triển cơng nghệ thơng tin thị trường xuất nhập điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở nên phức tạp địi hỏi doanh nghiệp phải tn thủ để xuất hàng hóa … iiii Chiến lược doanh nghiệp, cấu trúc ngành đối thủ cạnh tranh: Sự phát triển hoạt động doanh nghiệp thành công quản lý tổ chức mơi trường phù hợp kích thích lợi cạnh tranh Sự cạnh tranh doanh nghiệp yếu tố thúc đẩy cải tiến thay đổi nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ Ngồi ra, cịn hai yếu tố mà doanh nghiệp cần tính đến hội vai trị Chính phủ Vai trị Chính phủ có tác động tương đối lớn đến khả cạnh tranh doanh nghiệp việc định sách cơng nghệ, đào tạo trợ cấp Khi muốn có khả trì vị trí hàng hóa thị trường, hàng hóa phải thuộc doanh nghiệp, quốc gia người ta dùng thuật ngữ “sức cạnh tranh hàng hóa”, mức độ hấp dẫn hàng hóa khách hàng Như vậy, nghiên cứu sức cạnh cạnh tranh mặt hàng đó, cần phải nghiên cứu góc độ khác cạnh tranh góc độ quốc gia, cạnh tranh góc độ ngành hay doanh nghiệp Cho đến phân chia mang tính chất tương đối có nhiều viết, nhiều thảo luận vấn đề chưa có khái niệm thống sức cạnh tranh góc độ khác 1.1.1.3.Sức cạnh tranh hàng hóa góc độ quốc gia: Theo Uỷ ban Cạnh tranh Công nghiệp Hoa Kỳ (năm 2009) cạnh tranh quốc gia mức độ cạnh tranh điều kiện thị trường tự công phạm vi giới, quốc gia sản xuất hàng hóa dịch vụ khơng đáp ứng nhu cầu khách hàng nước mà đáp ứng nhu cầu khách hàng thị trường quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế nhân dân nước Theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu, cạnh tranh quốc gia hiểu khả quốc gia đạt thành nhanh bền vững mức sống người dân, có nghĩa đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi thu nhập bình quân đầu người theo thời gian ... luận sức cạnh tranh hàng hóa cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng sản xuất, xuất sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam. .. 4193:2005 cho cà phê xuất Cà phê bị loại chiếm tỷ lệ cao, làm giảm sức cạnh tranh cà phê Việt Nam Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất không đáp ứng nhu cầu thiết yếu người nông dân, giải nhiều... THIẾT PHẢI NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU Trong điều kiện hội nhập KTQT, đặc biệt Việt Nam thành viên thức WTO, việc nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất Việt Nam cần

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan