LỜI MỞ ĐẦU
Vấn đề môi trường hiện nay đang là chủ đề được cả thế giới quan tâm.Nhận thức về việc bảo vệ môi trường ngày càng được nâng cao và được cụthể hóa bằng những quy định, hành động Các doanh nghiệp sản xuất phải chútrọng đến những vấn đề xử lý rác thải, độ an toàn của sản phẩm, vấn đề ônhiễm môi trường Người tiêu dùng thế giới khi lựa chọn sản phẩm không chỉquan tâm đến chất lượng, mẫu mã, giá cả của hàng hóa mà còn căn cứ vào sựthân thiện đối với môi trường của sản phẩm Để định hướng, điều chỉnh hànhvi, hoạt động của các doanh nghiệp và đánh giá độ an toàn của sản phẩm vớimôi trường, thế giới đã xây dựng các hệ thống tiêu chuẩn môi trường Nhữngtiêu chuẩn môi trường này mang tính quốc tế và ngày càng được các nước ápdụng rộng rãi Trong xu thế toàn cầu hóa và tự do thương mại như hiện nay,khi các hàng rào thuế quan dần dần bị dỡ bỏ thì những tiêu chuẩn môi trườngnày lại càng có ý nghĩa quan trọng, trở thành rào cản mới cho hàng hóa xuấtnhập khẩu.
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, xuất khẩulà một trong những động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế Mặc dù sảnphẩm của Việt Nam đa dạng, phong phú, có khả năng xuất khẩu nhưng thựctế chưa xứng với tiềm năng do chưa đạt được tiêu chuẩn khắt khe của thịtrường nhập khẩu, đặc biệt là những tiêu chuẩn bảo vệ môi trường Chúng tađã được nghe rất nhiều về chuyện Nhật Bản trả Việt Nam lô hàng tôm xuấtkhẩu do vượt quá dư lượng kháng sinh cho phép, hay lô chè xuất khẩu vượtdư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hay những sản phẩm dệt may bị trả lại do sửdụng nhiều thuốc nhuộm ảnh hưởng tới môi trường,… Những thiếu sót nàykhông chỉ gây thiệt hại nặng nề về tài chính mà còn ảnh hưởng lớn uy tín củahàng Việt Nam, làm giảm sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam Vì
Trang 2vậy, để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, một trong những biện pháp cần thiết làđẩy mạnh việc áp dụng các tiêu chuẩn môi trường đối với hàng hóa xuất khẩu
Xuất phát từ thực tế đó, em tiến hành nghiên cứu đề tài :
“Áp dụng các tiêu chuẩn môi trường nhằm nâng cao sức cạnh tranh củahàng hóa xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới”.
Bố cục của luận văn gồm 3 phần chính:
Chương I: Lý luận chung về tiêu chuẩn môi trường và sức cạnhtranh của hàng hóa xuất khẩu
Chương II: Thực trạng áp dụng các tiêu chuẩn môi trường đối vớihàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
Chương III: Một số giải pháp để áp dụng có hiệu quả các tiêu chuẩnmôi trường nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu ViệtNam
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Lê Huyền Trang, giáo viên bộmôn Kinh tế môi trường đã tận tình hướng dẫn em trong thời gian em làmkhóa luận, giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Trang 3CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU CHUẨN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀVAI TRÒ CỦA CÁC TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG TRONG VIỆC NÂNG CAO
SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA
I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU CHUẨN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIÊU CHUẨNMÔI TRƯỜNG)
1 Khái niệm tiêu chuẩn môi trường
Tiêu chuẩn là tài liệu được thiết lập bằng cách thỏa thuận và do một cơquan được thừa nhận phê duyệt nhằm cung cấp những quy tắc, hướng dẫnhoặc đặc tính cho các hoạt động hoặc kết quả hoạt động để sử dụng chung vàlặp đi lặp lại nhằm đạt được mức độ trật tự tối ưu trong một khung cảnh nhấtđịnh
Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường (hay tiêu chuẩn môi trường) là nguyêntắc, chính sách điều chỉnh những tác động của hoạt động con người đối vớimôi trường.
Theo Luật Bảo vệ Môi trường 2005 của Việt Nam: “Tiêu chuẩn môitrường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xungquanh, về hàm lượng của các chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quannhà nước có thẩm quyền quy định là căn cứ để quản lý và bảo vệ môitrường”.
Có nhiều cách phân loại tiêu chuẩn môi trường Thứ nhất, có thể phânchia tiêu chuẩn môi trường thành tiêu chuẩn về chất lượng nước (chất lượngnước, tiêu chuẩn nước thải), chất lượng không khí (nồng độ chất độc hại trongkhông khí, tiêu chuẩn khí thải), tiêu chuẩn tiếng ồn, độ rung, chất lượng đất(dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất) Đó là cách phân chia của Tiêuchuẩn môi trường Việt Nam Thứ hai, tiêu chuẩn môi trường được nhóm lạitrong các bộ tiêu chuẩn quốc tế áp dụng trong thương mại như tiêu chuẩn ISO14000, HACCP, Tiêu chuẩn về phương pháp sản xuất chế biến… Trongnhững tiêu chuẩn này có chứa các nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi
Trang 4trường trong quá trình sản xuất, giới hạn tác động xấu của sản xuất, thươngmại Những bộ tiêu chuẩn này được áp dụng phổ biến trên thế giới, các doanhnghiệp muốn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa phải quan tâm đến cáctiêu chuẩn này.
Trong giới hạn của khóa luận này nghiên cứu các tiêu chuẩn môitrường liên quan đến thương mại quốc tế nên sẽ đi vào phân tích các tiêuchuẩn môi trường quốc tế mang tính quản lý, chính sách.
2 Tiêu chuẩn môi trường trong hoạt động thương mại
2.1 Tiêu chuẩn ISO 14000
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (đặc biệt là các tiêu chuẩn ISO 14001 và ISO14004 về Hệ thống quản lý môi trường) là các tiêu chuẩn quản lý môi trườngđầu tiên được đưa ra áp dụng ở phạm vi toàn cầu đã được ban hành vào tháng9 năm 1996 Rất nhiều các doanh nghiệp đã áp dụng và bắt đầu xin chứngnhận phù hợp tiêu chuẩn này để có thể sản xuất ra các sản phẩm hoặc là thựchiện các quá trình thân thiện với môi trường dựa trên việc sử dụng các côngnghệ sản xuất sạch hơn Nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt nam đãchấp nhận các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường này thành các tiêuchuẩn quốc gia.
Tiêu chuẩn ISO 14000 do 2 hệ thống tiêu chuẩn cấu thành, đó là hệthống tiêu chuẩn áp dụng cho việc tổ chức và quản lý; hệ thống các tiêu chuẩnáp dụng với các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ ISO 14001 là tiêu chuẩn duynhất của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 quy định các yêu cầu đối với Hệ thốngquản lý môi trường bao gồm các yếu tố của HTQLMT mà các tổ chức/ doanhnghiệp muốn được chứng nhận phải thỏa mãn Các tiêu chuẩn còn lại là cáctiêu chuẩn mang tính chất hướng dẫn giúp cho việc xây dựng và thực hiệnHTQLMT có hiệu quả Các yêu cầu của ISO 14000 về hệ thống QLMT đềcập đến tất cả các khía cạnh môi trường của hoạt động, sản phẩm và dịch vụcủa tổ chức bao gồm chính sách môi trường, nguồn lực, đào tạo, vận hành,
Trang 5đáp ứng các trường hợp khẩn cấp, đánh giá, kiểm tra , đo đạc và xem xét lạicủa lãnh đạo Việc áp dụng ISO 14001 đem lại nhiều lợi ích cho doanhnghiệp Để xây dựng một hệ thống Quản lý môi trường (QLMT) phù hợp vớitiêu chuẩn đòi hỏi những nỗ lực và chi phí Các nỗ lực và chi phí sẽ phụ thuộcvào thực trạng môi trường của doanh nghiệp Chính vì vậy, áp dụng hệ thốngQLMT ISO 14001 sẽ hướng đến việc bảo toàn nguồn lực thông qua việc giảmthiểu sự lãng phí nguồn lực Việc giảm chất thải sẽ dẫn đến việc giảm sốlượng hoặc khối lượng nước thải, khí thải hoặc chất thải rắn Không chỉ nhưvậy, nhiều trường hợp nồng độ ô nhiễm của nước thải, khí thải hoặc chất thảirắn được giảm về căn bản Nồng độ và lượng chất thải thấp thì chi phí xử lýsẽ thấp, nhờ đó giúp cho việc xử lý hiệu quả hơn và ngăn ngừa được ô nhiễm.Ngoài ra, việc thực hiện hệ thống QLMT sẽ tiết kiệm nguyên vật liệu đầu vàonhư nước, năng lượng, hóa chất,… Sự tiết kiệm này sẽ trở nên quan trọng vàcó ý nghĩa nếu nguyên vật liệu là nguồn khan hiếm như điện năng, than,dầu, Việc xin chứng chỉ ISO 14001 là hoàn toàn tự nguyện và không đượcáp dụng như là công cụ hàng rào phi thuế quan của bất kỳ nước nhập khẩuhàng hóa từ các nước khác Tuy nhiên, khách hàng trong những nước pháttriển có quyền lựa chọn mua hàng hóa của một tổ chức có hệ thống QLMThiệu quả như ISO 14001 Điều này rất hữu ích đối với các doanh nghiệphướng đến việc xuất khẩu.
Một nội dung đáng lưu ý khác của Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 trong mốiquan hệ đối với thương mại là vấn đề nhãn môi trường Đây là nội dung quantrọng nhất của ISO 14000 đối với sản phẩm, hàng hóa Các kế hoạch cấp nhãnhiệu sinh thái, chú yếu là dựa trên những khởi xướng của chính phủ, nhằmgây ảnh hưởng vào các quyết định tiêu thụ để chọn lựa những sản phẩm thânthiện về mặt môi trờng và thúc đẩy việc tạo ra những sản phẩm như vậy Đốivới khu vực tư nhân, các nhãn hiệu sinh thái là thuộc mối quan tâm từ triểnvọng tiếp thị Chúng là phương thức chứng tỏ chất lượng môi trường của một
Trang 6sản phẩm, có tác động tích cực đến việc quyết định lựa chọn một sản phẩm.Các tiêu chuẩn về cấp nhãn hiệu sinh thái có tác dụng đưa ra một cách tiếpcận phù hợp giữa các quốc gia nhằm đánh giá các đặc tính môi trường củamột sản phẩm và cung cấp thông tin đó tới người tiêu dùng Các tài liệu dựthảo tiêu chuẩn ISO xác định ba kiểu cấp nhãn hiệu:
Nhãn sinh thái kiểu I – ISO 14024: Đây là chương trình tự nguyện mànhà sản xuất hay các doanh nghiệp không bị bắt buộc tham gia Những doanhnghiệp nào muốn nâng cao uy tín sản phẩm của mình, hoặc muốn thể hiệntính ưu việt của sản phẩm có thể tham gia chương trình Sản phẩm muốn đăngký Nhãn sinh thái sẽ được bên thứ 3 kiểm định vòng đời của sản phẩm Nếunhư sản phẩm hội đủ các tiêu chí sẽ được cấp giấy chứng nhận Nhãn sinhthái.
Kiểu II – ISO 14021: Nhãn sinh thái kiểu II là do nhà sản xuất hoặc cácđại lý bán lẻ tự nghiên cứu, đánh giá và công bố cho mình, đôi khi còn đượcgọi là “Công bố xanh”, có thể công bố bằng lời văn, biểu tượng hoặc hình vẽlên sản phẩm do nhà sản xuất hoặc các đại lý bán lẻ quyết định Việc công bốnày không có sự chứng nhận của bên thứ ba độc lập.
Kiểu III – ISO 14025: Đây là chương trình mang tính chất tự nguyệndo một ngành công nghiệp hoặc một tổ chức độc lập xây dựng nên Mỗingành công nghiệp hay mỗi nhóm hàng có thể thành lập tổ chức có chức năngcấp NST cho đúng chủng loại của ngành, đã có sự phân khu trong việc cấpnhãn ở kiểu III này không còn do một tổ chức hay cơ quan nào đảm nhiệmviệc cấp nhãn, mà do các ngành nghề tự đứng ra thành lập
2.2 Chương trình Quản lý và Kiểm tra Sinh học (EMAS)
Bên cạnh tiêu chuẩn môi trường ISO 14001, một tiêu chuẩn môi trườngkhác cũng đang được áp dụng ở EU là Chương trình Quản lý và Kiểm traSinh học (EMAS) EMAS - Ecological Management and Audit Scheme đượcthành lập bởi Uỷ Ban Tiêu Chuẩn Hoá Châu Âu (CEN) vào năm 1993 Tuy
Trang 7nhiên, chỉ các doanh nghiệp có trụ sở tại EU mới được đăng ký EMAS Khácvới ISO 14001, EMAS là của riêng EU Mục tiêu của EMAS là đẩy mạnh sựcải thiện tiếp tục việc thực hiện môi trường của các doanh nghiệp Châu Âu,cùng với việc cung cấp thông tin cho cộng đồng và các đối tác quan tâm.Chương trình quản lý và kiểm tra sinh học của EU (EMAS) là một công cụquản lý đối với các doanh nghiệp để đánh giá, báo cáo và cải thiện việc thựchiện bảo vệ môi trường của họ Chương trình có giá trị hiệu lực thi hành từnăm 1995 (Quy định của Hội đồng ủy ban Châu Âu số 1836/93/EEC ngày29/7/1993) và ban đầu chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp trong các lĩnhvực công nghiệp Để nhận được đăng ký EMAS, doanh nghiệp phải tuân theocác bước sau đây: (1) Kiểm soát việc đánh giá về môi trường; (2) Thiết lậpmột hệ thống quản lý môi trường; (3) Thực hiện việc kiểm tra môi trường; (4)Báo cáo kết quả về việc thực hiện hệ thống quản lý môi trường
2.3 Tiêu chuẩn nhãn môi trường (Nhãn sinh thái)
Nhãn sinh thái là một loại nhãn được cấp cho những sản phẩm thỏamãn một số tiêu chí nhất định do một cơ quan chính phủ hoặc một tổ chứcđược chính phủ ủy nhiệm đề ra Các tiêu chí này tương đối toàn diện nhằmđánh giá tác động đối với môi trường trong những giai đoạn khác nhau củachu kỳ sản phẩm: từ giai đoạn sơ chế, chế biến, gia công, đóng gói, phân phối,sử dụng cho đến khi bị vứt bỏ Cũng có trường hợp người ta chỉ quan tâm đếnmột tiêu chí nhất định đặc trưng cho sản phẩm, ví dụ mức độ khí thải phátsinh, khả năng tái chế, v.v…
Sản phẩm được dán nhãn sinh thái nhằm mục đích thông báo cho ngườitiêu dùng biết là sản phẩm đó được coi là tốt hơn về mặt môi trường Các quyđịnh và tiêu chuẩn về dán nhãn sinh thái đang được sử dụng như một công cụđịnh hướng đối với các chính sách môi trường.
Nhãn mác môi trường có thể phân chia thành hai loại Loại thứ nhấtbao gồm các dạng nhãn mác tiếp thị vì an toàn môi trường, là loại mà thông
Trang 8qua đó nhà sản xuất và nhà bán lẻ muốn tuyên bố rằng sản phẩm mang nhãnmác đó có những thuộc tính hoặc chất lượng vì môi trường riêng biệt nhấtđịnh Trong một số trường hợp, để đảm bảo với người tiêu dùng về độ chínhxác của các tuyên bố đó, chúng sẽ được chứng nhận bởi các phòng thí nghiệmvà các cơ quan thanh tra độc lập Loại thứ hai là loại mà giấy phép sử dụngnhãn hiệu do các cơ quan được chính phủ bảo trợ, hoặc các cơ quan độc lậpcấp, khi các nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp thỏa mãn được các tiêu chuẩn vàđiều kiện của cơ quan cấp giấy phép Các nhãn hiệu thuộc loại hai này thườngđược gọi là "nhãn hiệu sinh thái".
Chương trình nhãn sinh thái trên thế giới được khởi xướng áp dụng lầnđầu tiên ở Đức vào năm 1978 với nhãn sinh thái loại 1 Năm 1993, tổ chứcquốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO) bắt đầu quá trình xây dựng tiêu chuẩn vềnhãn môi trường Đến năm 1994, Tổ chức Nhãn sinh thái toàn cầu ra đời(GEN) Tổ chức ISO 14020 (1999) và ISO 14021 về Nhãn môi trường loại Ivà loại II (2000), ban hành tiêu chuẩn ISO 14025 về Nhãn môi trường loại III.Đến nay, nhãn loại I là loại được áp dụng phổ biến hơn cả, với khoảng 40quốc gia tham gia với các tên gọi khác nhau như: Dấu xanh (Green Seal) ởMỹ, Sự lựa chọn Môi trường, Biểu trưng sinh thái ở Cannada, Ôxtraylia, NiuDi Lân, Dấu Sinh thái (Ecomark) ở Nhật, Ấn Độ, Nhãn xanh (GreenMark/Label) ở EU Tại 4 nước dẫn đầu là Mỹ, Canada, Nhật và Hàn Quốc cókhoảng 20-30% sản phẩm có hoạt động môi trường tốt nhất được cấp nhãnsinh thái loại I
2.4 Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn HACCP
Đối với các sản phẩm thực phẩm yếu tố an toàn và vệ sinh được chútrọng hàng đầu, vì thế thay bằng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượngtheo ISO 9000, các cơ sở sản xuất thường áp dụng hệ thống phân tích mốinguy và điểm kiểm soát tới hạn HACCP trên cơ sở thực hành sản xuất tốt
Trang 9GMP HACCP là công cụ quản lý nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, là hệthống phòng ngừa đối với an toàn sản phẩm/quản lý chất lượng HACCP khôngphải là một hệ thống đơn độc mà phải đồng hành với các chương trình an toànthực phẩm hiện hành như:
- Quy phạm sản xuất (GMP): GMP quy định các biện pháp giữ vệ sinh
chung cũng như các biện pháp ngăn ngừa thực phẩm bị lây nhiễm do điềukiện vệ sinh kém GMP đề cập đến nhiều mặt hoạt động của xí nghiệp và tậptrung vào các thao tác của công nhân Những nội dung cơ bản của điều kiệnthực hành sản xuất tốt GMP gồm: các điều kiện về nhà xưởng và phương tiệnchế biến, những yêu cầu về kiểm soát vệ sinh nhà xưởng, kiểm soát quá trìnhchế biến, kiểm soát khâu bảo quản và phân phối cũng như các yêu cầu về conngười.
- Quy phạm vệ sinh chuẩn (SSOP): đây là loại quy phạm được sử dụng
để giúp thực hiện mục tiêu duy trì các GMP, thông thường SSOP mô tả mộthệ thống các mục tiêu riêng rẽ liên quan đến việc xử lý vệ sinh thực phẩm đếnvệ sinh môi trường xí nghiệp và các hoạt động được tiến hành để đạt được cácmục tiêu đó Một khi SSOP được thực thi, HACCP trở nên hiệu quả hơn vì nócó thể tập trung vào các mối nguy liên quan đến thực phẩm hoặc chế biến màkhông phải quan tâm đến môi trường chế biến.
- Các chương trình điều kiện tiên quyết khác: đào tạo, chương trình
truy xuất và triệu hồi sản phẩm, các hoạt động kiểm tra đại lý cung cấp,chương trình bảo dưỡng, bảo trì và dịch vụ, điều kiện nhà xưởng…
7 nguyên tắc của hệ thống HACCP:
Nguyên tắc 1: Phân tích mối nguy: Nhóm HACCP cần phải nhận biết
tất cả các mối nguy tiềm tàng và các biện pháp phòng ngừa đối với các mốinguy đó cho mỗi sản phẩm cụ thể từ khâu nguyên liệu đến sản phẩm cuối
Trang 10cùng Kết quả của việc phân tích này tốt nhất nên được thể hiện ngay trên sơđồ của quá trình sản xuất
Nguyên tắc 2: Nhận biết các điểm kiểm soát quan trọng trong quá trình:
Khi tất cả các mối nguy và các biện pháp phòng ngừa đã được nhận biết vàđược lập thành văn bản thì nhóm HACCP cần xác định xem công đoạn nàocần phải có các biện pháp kiểm soát đặc biệt để đảm bảo độ an toàn của sảnphẩm Những công đoạn này khi đó được gọi là các kiểm soát quan trọng(CCP).
Nguyên tắc 3: thiết lập các ngưỡng tới hạn cho các CCP: Các ngưỡng
tới hạn này là các giới hạn tuyệt đối, nó là ranh giới phân biệt giữa sự an toànvà mất an toàn của sản phẩm Do vậy, ngưỡng tới hạn này phải là một đạilượng có thể đo được Các ngưỡng tới hạn này được nhóm HACCP đặt ra saukhi xem xét, cân nhắc đến mức độ rủi ro có thể xảy ra cho thực phẩm.
Nguyên tắc 4: Xác định các thủ tục giám sát và tần suất giám sát.
Nhóm HACCP cần phải xác định rõ trách nhiệm và các hoạt động cụ thể đểthực hiện nguyên tắc này.
Nguyên tắc 5: Các thủ tục tiến hành khắc phục phòng ngừa khi giới hạn
tại các điểm CCP bị vi phạm: Đôi khi trong quá trình sản xuất, các giới hạntại các điểm CCP bị vi phạm Khi đó các hành động khắc phục cần phải đượcthực hiện để đưa quá trình trở về dưới sự kiểm soát và các biện pháp xử lý đốivới các sản phẩm đã được sản xuất ra trong lúc quá trình bị vi phạm, cũng cầnphải được lập thành văn bản.
Nguyên tắc 6: Thiết lập các thủ tục lưu giữ hồ sơ của hệ thống HACCP:
Nguyên tắc 6 đảm bảo rằng hoạt động đảm bảo an toàn trong sản xuất thựcphẩm có thể được thể hiện với bên ngoài và có thể truy xét khi cần thiết Nó
Trang 11cũng duy trì các bằng chứng khách quan về những gì đã xảy ra có thể chấpnhận và hệ thống đã được thực hiện theo một cách thức thống nhất.
Nguyên tắc 7: Thiết lập các thủ tục thẩm tra để xác định tính phù hợp
của hệ thống: Hoạt động thẩm tra này có thể được tiến hành nội bộ hoặc do 1cơ quan độc lập thực hiện nhằm kiểm tra mức độ, hiệu quả của hệ thốngHACCP
Hệ thống này nhận biết những mối nguy có thể xảy ra trong quá trìnhsản xuất thực phẩm và đặt ra các biện pháp để tránh những mối nguy xảy ra.Trong đó, “mối nguy” được định nghĩa như tác nhân hoặc điều kiện sinh học,hóa học hoặc vật lý, thực phẩm có khả năng gây ra hậu quả có hại cho sứckhỏe Ví dụ, mối nguy của thực phẩm là các mảnh kim loại (thuộc vật lý),thuốc trừ sâu (thuộc hóa học) và chất gây ô nhiễm thuộc vi trùng học như vikhuẩn pathogenic (thuộc sinh học) Nguy cơ đáng kể hơn đối với công nghiệpthực phẩm ngày nay là các chất ô nhiễm thuộc vi trùng học, như khuẩnSamonella, E.coli 0157:H7, Lysteria, Compylobater, và Clostridim Botulium.Kiểm soát mối nguy đối với thực phẩm đồng nghĩa với việc hạn chế đượcnhững hậu quả, những tác động xấu của quá trình sản xuất, chế biến thựcphẩm đến môi trường Trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm có sửdụng các loại hóa chất, những hóa chất này không chỉ ảnh hưởng đến sứckhỏe người tiêu dùng mà còn có ảnh hưởng xấu đến môi trường Các loại hóachất bao gồm: hóa chất tẩy rửa các dụng cụ chế biến, các loại thuốc diệt cácloài gây hại: thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt nấm mốc, thuốcdiệt mối mọt, thuốc bảo quản thực phẩm, thuốc diệt các loài gặm nhấm,…HACCP đưa ra những tiêu chuẩn quy định về giới hạn của việc sử dụng cácloại hóa chất này, vì vậy nó hạn chế việc sử dụng các hóa chất nguy hại nàytrong quá trình nuôi trồng, chế biến thực phẩm, góp phần bảo vệ sức khỏengười tiêu dùng và bảo vệ môi trường.
Trang 122.5 Tiêu chuẩn Sản xuất nông nghiệp bền vững GAP
2.5.1 Tiêu chuẩn GAP là gì
Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agriculture Practices – GAP) lànhững nguyên tắc được thiết lập nhằm đảm bảo một môi trường sản xuất antoàn, sạch sẽ, thực phẩm phải đảm bảo không chứa các tác nhân gây bệnh nhưchất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng) và hóa chất (dư lượngthuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, hàm lượng nitrat), đồng thời sản phẩmphải đảm bảo an toàn tư ngoài đồng đến khi sử dụng.
GAP bao gồm việc sản xuất theo hướng lựa chọn địa điểm, việc sửdụng đất đai, phân bón, nước, phòng trừ sâu bệnh hại, thu hái, đóng gói, tồntrữ, vệ sinh đồng ruộng và vận chuyển sản phẩm,v.v… nhằm phát triển nềnnông nghiệp bền vững với mục đích đảm bảo :
+ An toàn cho thực phẩm+ An toàn cho người sản xuất+ Bảo vệ môi trường
+ Truy nguyên được nguồn gốc sản phẩm
2.5.2 Các tiêu chí của tiêu chuẩn GAP về thực phẩm an toàn
Tiêu chuẩn về kỹ thuật sản xuất
Mục đích là càng sử dụng ít thuốc BVTV càng tốt, nhằm làm giảmthiểu ảnh hưởng của dư lượng hóa chất lên con người và môi trường.
+ Quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp (Intergrated Pest Management =IPM)+ Quản lý mùa vụ tổng hợp (Intergrated Crop Management =ICM)+ Giảm thiểu dư lượng hóa chất (MRL=Maximum Residue Limits)trong sản phẩm.
Tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm
Các tiêu chuẩn này gồm các biện pháp để đảm bảo không có hóa chất,nhiễm khuẩn hoặc ô nhiễm vật lý khi thu hoạch:
+ Nguy cơ nhiễm sinh học: virus, vi khuẩn, nấm mốc
Trang 13+ Nguy cơ hóa học+ Nguy cơ về vật lý Môi trường làm việc
Mục đích là để ngăn chặn việc lạm dụng sức lao động của nông dân:+ Các phương tiện chăm sóc sức khỏe cho công nhân
+ Đào tạo tập huấn cho công nhân+ Phúc lợi xã hội
Truy nguyên nguồn gốc
GAP tập trung nhiều vào việc truy nguyên nguồn gốc Nếu khi có sự cốxảy ra, các siêu thị phải thực sự có khả năng giải quyết vấn đề và thu hồi cácsản phẩm bị lỗi Tiêu chuẩn này cho phép chúng ta xác định được những vấnđề từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm.
Mỗi nước có thể xây dựng tiêu chuẩn GAP của mình theo tiêu chuẩnQuốc tế Hiện nay có USGAP (Mỹ), EUREGAP (Liên minh Châu Âu),ASEANGAP
2.6 Tiêu chuẩn thực hành nuôi tốt nhất (BAP-Best AquaculturePractices Standards) của Liên minh nuôi trồng thuỷ sản toàn cầu.
Tiêu chuẩn này xác định những yếu tố quan trọng nhất trong nuôi trồngthuỷ sản có trách nhiệm cung cấp tài liệu hướng dẫn và quy trình kiểm tra,đánh giá các hoạt động thực hành nuôi Những cơ sở được chứng nhận là đạttiêu chuẩn BAP có thể sử dụng dấu chứng chỉ để quảng cáo và in dấu đó trênnhãn hàng hoá sản phẩm bán buôn của mình.
Cho tới nay liên minh nuôi trồng thuỷ sản toàn cầu mới phác thảonhững tiêu chuẩn cơ bản về BAP cho trại nuôi tôm cộng đồng.
- Tiêu chuẩn cơ bản: Quyền sở hữu và chế độ quản lý đồng thuận: Các
trại phải tuân thủ pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương,thực hiện các quy định về quản lý môi trường và trình các giấy tờ xác nhận
Trang 14quyền sử dụng đất, nước, giấy phép xây dựng và giấy phép kinh doanh Mối
quan hệ cộng đồng: Trại nuôi không được ngăn cản cộng đồng địa phươngtiếp cận các khu vực rừng ngập mặn công cộng, khu vực đánh cá hoặc các
nguồn tài nguyên công cộng khác Quan hệ người lao động và an toàn cho
công nhân: Các trại nuôi phải tuân theo luật lao động của địa phương và quốcgia để đảm bảo an toàn lao động, chế độ bồi dưỡng và điều kiện sống phù hợptại địa phương.
- Về môi trường: các trại nuôi phải đảm bảo các yêu cầu bảo vệ rừngngập mặn: trong trường hợp cần thiết và được phép chặt rừng thì trại phải
trồng lại gấp 3 lần diện tích rừng đã bị chặt Quản lý chất lượng nước: Các
trại nuôi định kỳ giám sát chất lượng nước theo quy định đáp ứng các tiêuchuẩn BAP Các chỉ tiêu về chất lượng nước phải đáp ứng cả tiêu chuẩn BAPvà tiêu chuẩn theo quy định của địa phương Các trại nuôi phải thực hiện tiêu
chuẩn BAP cuối cùng trong vòng 5 năm Quản lý chất thải rắn: từ các ao
nuôi, kênh mương và các ao lắng, không làm mặn hoá hoặc gây hại tới hệ
sinh thái của đất và nước ở vùng xung quanh Bảo vệ đất và nước: Xây dựngtrại và các hoạt động sản xuất không được làm mặn hoá đất và nước hoặc làm
suy kiệt nguồn nước ngầm ở khu vực xung quanh Nguồn giống: không được
sử dụng con giống thu ngoài tự nhiên và phải tuân theo các quy định củachính phủ về nhập tôm giống có nguồn gốc bản địa hoặc giống ngoại nhập.
Bảo quản và huỷ bỏ hàng hoá của trại nuôi: Nhiên liệu, dầu nhờn, hoá chấtnông nghiệp được bảo quản và huỷ bỏ một cách an toàn và có trách nhiệm.
- An toàn thực phẩm:
Quản lý thuốc và hoá chất: Không được sử dụng những thuốc kháng
sinh và các hoá chất khác bị cấm Thuốc dùng để chữa bệnh được sử dụngtheo hướng dẫn ghi trên nhãn sản phẩm để kiểm soát những bệnh đã được xácđịnh hoặc theo nhu cầu quản lý ao, không nhằm các mục đích phòng ngừa
Trang 15bệnh Tôm sẽ được kiểm tra định kỳ các dư lượng thuốc trừ sâu, PCBs và cáckim loại nặng đã được khẳng định là có trong môi trường xung quanh.
Vệ sinh phòng bệnh do vi khuẩn: Không được dùng chất thải của người
và phân động vật chưa qua xử lý cho các ao nuôi tôm Phải xử lý nước thảicủa trại để không làm ô nhiễm khu vực xung quanh.
Thu hoạch và vận chuyển: Tôm được thu hoạch và vận chuyển trongđiều kiện nhiệt độ được kiểm soát, giảm tối đa tổn hại đến thân tôm và nhiễmbẩn Trường hợp xử lý bằng sulfite hoặc các chất gây dị ứng khác phải đượcghi trên nhãn kèm theo lô hàng.
- Truy xuất nguồn gốc: cung cấp đầy đủ các thông tin riêng cho từng ao
và từng chu kỳ sản xuất gồm số chứng thư của ao, diện tích ao và ngày thả
giống; Chất lượng giống thả, nguồn giống; Các thuốc kháng sinh, hoá chất,thuốc diệt cỏ, diệt tảo và các loại thuốc trừ sâu khác đã sử dụng; Cơ sở sảnxuất và số lô của từng loại thức ăn đã dùng; Ngày thu hoạch, sản lượng; Sulfitevà biên bản sử dụng; Nhà máy chế biến hoặc người mua (tôm nguyên liệu)
2.7 Tiêu chuẩn về phương pháp chế biến và sản xuất :
Đây là các tiêu chuẩn quy định sản phẩm cần phải được sản xuất nhưthế nào Các tiêu chuẩn PPM áp dụng cho giai đoạn sản xuất, nghĩa là các giaiđoạn trước khi sản phẩm được bán ở thị trường Về mặt môi trường, việc xemxét quy trình sản xuất là để giải quyết một trong 3 câu hỏi trọng tâm của quátrình quản lý môi trường được sản xuất như thế nào Sản phẩm được sử dụngnhư thế nào? Sản phẩm được loại bỏ như thế nào và những quá trình này cólàm tổn hại đến môi trường hay không? Những tiêu chuẩn về phương phápchế biến được áp dụng để hạn chế chất thải ô nhiễm và lãng phí tài nguyênkhông tái tạo Đây là những tiêu chuẩn đối với công nghệ, quá trình để sảnxuất sản phẩm nhằm đánh giá quá trình sản xuát có gây ô nhiễm và hủy hoạimôi trường hay không.
Trang 162.8 Quản lý đồ phế thải bao bì
Liên minh châu Âu đã đưa ra quy định rất chặt chẽ về vấn đề quản lýbao bì và phế thải bao bì Quy định bao bì và phế thải bao bì của EU được ápdụng chung cho cả hàng sản xuất nội địa và hàng nhập khẩu.
Phế thải bao bì là các loại bao bì hay vật liệu làm bao bì được bỏ ra saukhi đã kết thúc quá trình vận chuyển, chuyên chở, phân phối hay tiêu dùng.Chẳng hạn như container thải ra sau khi kết thúc quá trình vận chuyển hànghóa, túi ni lông loại ra sau khi dùng sản phẩm.
Các nước thành viên EU (trừ Ailen, Bồ Đào Nha, Hy Lạp) đã nhất tríphấn đấu mức tái sử dụng 50 – 65% lượng rác thải từ bao bì Các quy định vềbao bì và phế thải bao bì nhằm mục đích hạn chế tối thiểu lượng phế thải baobì từ nguồn rác thải sinh hoạt để bảo vệ môi trường sinh thái.
Chỉ thị quy định tỷ lệ kim loại nặng tối đa trong bao bì và đưa ra nhữngyêu cầu đối với quá trình sản xuất và thành phần của bao bì Quá trình sảnxuất và thành phần của bảo bì phải tuân theo các yêu cầu sau:
Bao bì phải được sản xuất theo cách sao cho có thể tích và khối lượngđược giới hạn đến mức tối thiểu nhằm duy trì mức an toàn, vệ sinhcần thiết đối với sản xuất sản phẩm có bao bì và đối với người tiêudùng.
Bao bì phải được thiết kế, sản xuất, buôn bán theo cách thức cho phéptái sử dụng hay thu hồi, bao gồm tái chế và hạn chế đến mức tối thiểutác động đối với môi trường khi chất phế thải bao bì bị bỏ đi.
Bao bì phải được sản xuất theo cách có thể hạn chế tối đa sự có mặt củanguyên liệu và chất độc hại do sự phát xạ, tro tàn khi đốt cháy hay chônbao bì, chất cặn bã.
Đối với bao bì có thể tái sử dụng, ngoài việc tuân thủ các yêu cầu nêu trên cònphải đáp ứng được các yêu cầu dưới đây:
Trang 17 Tính chất vật lý và các đặc trưng của bao bì phải được cho phép sử dụng mộtsố lần nhất định trong điều kiện sử dụng được dự đoán trước là bình thường. Quá trình sản xuất bao bì phải đảm bảo sức khỏe và an toàn cho người lao
Loại bao bì thu hồi dạng phế phẩm năng lượng phải thu được tối thiểulượng calo cho phép.
Nói chung là phải tái chế đạt 50 – 60% rác bao bì tính bằng số nguyênliệu tái chế hay đốt để thu lại năng lượng.
Loại bao bì không thể tái sử dụng phải đem đốt thì phải đảm bảo làkhông làm ảnh hưởng môi trường bởi các khí độc hại thải ra.
Các nhà sản xuất muốn trở thành đối tác thương mại của EU thì khôngthể không quan tâm đến các yêu cầu này Các nhà sản xuất phải đảm bảo thựchiện tốt các yêu cầu về môi trường nghĩa là bao bì (bao bì vận chuyển, bao bìthương mại…) phải được giới hạn và có thể tái chế.
Bảng 1: Mức giới hạn đối với một số hóa chất sử dụng trong sản xuất bao bì
STTCác chất bị hạn chế hoặc giới hạnGiới hạn
Trang 18Nguồn: Chỉ thị 94/62/EEC của Liên minh châu Âu về bao bì và phế thải bao bì.Website: www.cbi.nl
Trang 19II VAI TRÒ CỦA CÁC TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG TRONG VIỆC NÂNG CAOSỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA XUẤT KHẨU
1 Một số khái niệm cơ bản về hàng hóa, sức cạnh tranh của hàng hóa
1.1 Hàng hóa
Hàng hóa hiểu theo nghĩa hẹp là vật chất tồn tại có hình dáng xác địnhtrong không gian và có thể trao đổi, mua bán được Theo nghĩa rộng, hànghóa là tất cả những gì có thể trao đổi và mua bán được.
Theo Điều 3, Luật Thương mại 2005, hàng hóa bao gồm
+ Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai+ Những vật gắn liền với đất đai
1.2 Sức cạnh tranh của hàng hóa
Cạnh tranh
Khái niệm cạnh tranh có thể hiểu là sự ganh đua, là cuộc đấu tranh gaygắt, quyết liệt giữa các chủ thể kinh doanh với nhau trên một thị trường hànghóa cụ thể nào đó nhằm giành giật khách hàng, thông qua đó tiêu thụ đượchàng hóa và thu được lợi nhuận cao, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuấtphát triển Cạnh tranh có thể đem lại lợi ích cho cá nhân, doanh nghiệp nàynhưng gây thiệt hại cho các nhân, doanh nghiệp khác Song, xét dưới giác độlợi ích toàn xã hội, cạnh tranh có tác động tích cực, là phương thức phân bổcác nguồn lực một cách tối ưu và do đó nó trở thành động lực bên trong thúcđẩy nền kinh tế phát triển Trong nền kinh tế thị trường, để có thể tồn tại vàphát triển được, các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh, phải luôn nângcao sức cạnh tranh của mình để giành được ưu thế tương đối so với đối thủ.
Có 3 cấp độ cạnh tranh: sức cạnh tranh quốc gia, sức cạnh tranh củadoanh nghiệp và sức cạnh tranh của hàng hóa dịch vụ.
Sức cạnh tranh của hàng hóa
Sức cạnh tranh của hàng hóa là “sức mạnh” hoặc “tính vượt trội” củahàng hóa đó trên thị trường, nó có thể thay thế hàng hóa cùng loại do doanh
Trang 20nghiệp khác cung cấp để chiếm lấy vị trí thống lĩnh tại cùng một thời điểm.Đồng thời nó thỏa mãn yêu cầu của khách hàng về giá cả, chất lượng, sốlượng, tính tiện dụng, độc đáo hay kiểu dáng, bao bì, thương hiệu, … nhờ đóthị phần mà nó chiếm lĩnh cao hơn so với thị phần của hàng hóa cùng loại trêncùng một thị trường.
2 Vai trò của các tiêu chuẩn môi trường trong việc nâng cao sức cạnhtranh của hàng hóa xuất khẩu.
Sức cạnh tranh của hàng hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố và hiện nayyếu tố bảo vệ môi trường, an toàn với môi trường trong sản phẩm ngày càngđược chú trọng Vai trò thúc đẩy sức cạnh tranh của hàng hóa của việc ápdụng các tiêu chuẩn môi trường được thể hiện qua:
2.1 Tiêu chuẩn môi trường được xem như một trong những tiêu chuẩnquan trọng về chất lượng của hàng hóa
Ngày nay khi kinh tế phát triển, hàng hóa sản xuất ra vô cùng đa dangvà phong phú, người tiêu dùng có rất nhiều sự lựa chọn Họ không chỉ căn cứvào mẫu mà, giá cả, chất lượng sử dụng của hàng hóa mà còn quan tâm đếnvấn đề liệu những sản phẩm đó có an toàn với sức khỏe, an toàn với môitrường, quy trình sản xuất ra sản phẩm đó có gây hại với môi trường haykhông Việc đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường, thân thiện với môi trường đãtrở thành một trong những tiêu chí quan trọng để người tiêu dùng quyết địnhcó nên lựa chọn sản phẩm hay không, đặc biệt là ở những nước phát triển.Hàng hóa muốn tăng khả năng cạnh tranh so với hàng hóa cùng loại của cácdoanh nghiệp khác nhau, các quốc gia khác nhau phải đáp ứng được nhữngtiêu chuẩn môi trường nhất định đang được áp dụng phổ biến như ISO 14000,HACCP, GAP, được dán nhãn môi trường,…
2.2 Tiêu chuẩn môi trường nâng cao uy tín của hàng hóa xuất khẩu
Một sản phẩm khi được công nhận là đã đáp ứng các tiêu chuẩn môitrường nghĩa là nó đã phải trải qua quá trình sản xuất, chế biến nghiêm ngặt,
Trang 21sử dụng những công nghệ tiên tiến hiện đại Việc sử dụng các sản phẩm đó làan toàn đối với sức khỏe của người tiêu dùng, an toàn với môi trường sống.Những chứng chỉ, công nhận, nhãn sinh thái do các tổ chức cấp cho hàng hóalà bằng chứng xác thực uy tín của hàng hóa, tạo niềm tin cho người tiêu dùng.Người tiêu dùng, nhà nhập khẩu sẵn sàng trả giá cao cho những sản phẩm cóuy tín cao Thông thường, những hàng hóa an toàn với môi trường thì cũng antoàn đối với sức khỏe của con người Thực phẩm, hải sản không chứa chấtbảo quản có hại, không vượt hàm lượng kháng sinh, chè, cà phê, hay raukhông chứa thuốc bảo vệ thực vật vượt quá hàm lượng cho phép,… với sựchứng nhận của các tổ chức về an toàn vệ sinh thực phẩm hay tổ chức bảo vệmôi trường tạo niềm tin cho người tiêu dùng, khuyến khích họ sử dụng cácsản phẩm so với những sản phẩm cùng loại khác chưa được chứng nhận.
2.3 Tiêu chuẩn môi trường góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh củadoanh nghiệp, của quốc gia trên trường quốc tế
Vấn đề bảo vệ môi trường hiện được cả thế giới quan tâm, vì vậy,những doanh nghiệp, quốc gia chú trọng, áp dụng tốt các tiêu chuẩn môitrường trong quá trình sản xuất, kinh doanh hàng hóa sẽ được mọi người quantâm, hưởng ứng Người tiêu dùng biết đến các doanh nghiệp hay quốc gia đóvới tư cách là doanh nghiệp sản xuất sạch hay thân thiện với môi trường Đócũng là một hình thức quảng bá thương hiệu, một cách định vị mới Một khivị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thế giới được nâng cao, được nhiềungười biết đến, điều tất nhiên là hàng hóa do các doanh nghiệp, công ty nàysản xuất sẽ có sức cạnh tranh cao hơn trên thị trường
2.4 Tiêu chuẩn môi trường giúp giảm chi phí sản xuất và kinh doanh
Theo quan niệm thông thường, việc áp dụng các tiêu chuẩn môi trườngsẽ làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm do phải đầu tư vào công nghệ máymóc Tuy nhiên, đây là khoản đầu tư cố định ban đầu, là vốn bỏ ra nhưngtrong thời gian lâu dài, việc triển khai hiệu quả sẽ đem lại lợi ích to lớn Quy
Trang 22trình sản xuất mới, công nghệ mới, chương trình quản lý môi trường giúp tiếtkiệm nguồn nguyên liệu đầu vào, tiết kiệm điện, nước, giảm lượng khí thải,rác thải ra môi trường, giúp doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm có sứccạnh tranh cao Chi phí giảm nhờ tiết kiệm được các yếu tố đầu vào bù đắpvốn bỏ ra để xây dựng quy trình công nghệ sản xuất, nhờ vậy giá thành hànghóa không trội lên nhiều, hoặc thậm chí giảm, mà đáp ứng được tiêu chuẩnmôi trường, tăng tính hấp dẫn đối với người tiêu dùng Theo nghiên cứu ởAnh, việc giảm thiểu lượng thải tiết kiệm được 6.4 tỉ EUR chi phí hoạt độnghàng năm của các nhà sản xuất, tương đương với 7% lợi nhuận năm 2004,60% lượng tiết kiệm đó là từ chi phí nguyên vật liệu tiết kiệm trong khâu cuốicùng sản xuất sản phẩm Ngành công nghiệp có thể tiết kiệm 2.7 tỉ EURthông qua việc sử dụng năng lượng có hiệu quả, ngành nông nghiệp tiết kiệm1.3 tỉ EUR nhờ các chương trình quản lý môi trường cải tiến
2.5 Thuận lợi cho hàng hóa tiếp cận thị trường
Quá trình tự do hóa toàn cầu đang thúc ép các quốc gia hạn chế và tiếntới loại bỏ các rào cản thương mại để hàng hóa được di chuyển dễ dàng giữacác quốc gia, tạo nên sự tăng trưởng thương mại toàn cầu Tuy nhiên khi cácrào cản thương mại bị bãi bỏ thì các tiêu chuẩn môi trường ngày càng có vaitrò quan trọng trong cạnh tranh thương mại quốc tế Đặc biệt, trong bối cảnhcác vấn đề môi trường toàn cầu đang có nguy cơ ngày càng gia tăng, nhu cầungười tiêu dùng về các sản phẩm thân thiện với môi trường ngày càng cao thìviệc áp dụng các tiêu chuẩn môi trường càng trở nên phổ biến và bắt buộc.Các quốc gia càng phát triển thì các tiêu chuẩn môi trường đặt ra càng ngặtnghèo, chặt chẽ Những hàng hóa đáp ứng được các tiêu chuẩn môi trường đặtra sẽ dễ dàng thâm nhập vào những thị trường khó tính này, dễ được chấpnhận hơn so với các sản phẩm không tuân thủ các tiêu chuẩn đặt ra Hàng hóakhi đã được cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường sẽ giảm khả năng bịkiểm soát chặt chẽ, được chấp nhận ở nhiều thị trường khác nhau.
Trang 232.6 Được hưởng các chính sách ưu đãi
Việc bảo vệ môi trường ngày càng được đề cao và khuyến khích nên ởmột số quốc gia có chính sách ưu đãi đối với những hàng hóa an toàn, thânthiện với môi trường như được giảm thuế hay được nhập khẩu với giá caohơn Ở phạm vi quốc gia, những doanh nghiệp áp dụng các tiêu chuẩn môitrường, có những hành động thiết thực bảo vệ môi trường trong quá trình sảnxuất, được cấp các chứng chỉ như ISO 14000, HACCP sẽ được nhà nước ưuđãi hơn trong việc cấp tín dụng, giảm lãi suất Nhờ đó họ có điều kiện cảithiện công nghệ sản xuất, chế biến, cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượngsản phẩm, thúc đẩy xuất khẩu Ở bình diện quốc tế, những quốc gia có ý thức,nỗ lực trong viêc áp dụng các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường sẽ được các tổchức tài chính quốc tế IMF, WB ghi nhận, hỗ trợ vốn, công nghệ, nâng vị thếcạnh tranh trên trường quốc tế, mở đường cho hàng hóa xuất khẩu
3 Một số tác động tiêu cực của các tiêu chuẩn môi trường đối với sứccạnh tranh của hàng hóa
Mọi vấn đề đều có 2 mặt của nó, bên cạnh những tác động tích cực,trên một số phương diện, và trong một vài trường hợp, các tiêu chuẩn môitrường lại có tác động tiêu cực đối với xuất khẩu hàng hóa.
3.1 Áp dụng các tiêu chuẩn môi trường có thể làm tăng chi phí sản xuấtcủa sản phẩm.
Để có thể triển khai áp dụng tiêu chuẩn môi trường như ISO 14000,HACCP đòi hỏi phải đầu tư khoa học công nghệ, quy trình sản xuất sạch Đâylà những khoản đầu tư cố định ban đầu tương đối lớn Ngoài ra còn phải mấtmột khoản vào việc thuê chuyên gia tư vấn, đào tạo cán bộ, tất cả nhữngkhoản này đều được tính vào chi phí sản xuất sản phẩm Vì vậy, đối với cácnước đang phát triển, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc triển khai áp dụngcông nghệ sản xuất sạch là điều không đơn giản.
Trang 243.2 Các tiêu chuẩn môi trường có thể tạo rào cản trong thương mại quốctế
Về bản chất các tiêu chuẩn môi trường xuất phát từ ý thức bảo vệ môitrường với mục đích trong sáng Tuy nhiên, trong quan hệ thương mại, nhiềuquốc gia lại xem nó như một rào cản hữu hiệu để bảo hộ hàng hóa trong nước.Việc bảo hộ mậu dịch thông qua các hàng rào phi thuế quan đang được nhiềuquốc gia áp dụng khi các rào cản về thuế quan buộc phải loại bỏ Xu thế dùngcác yêu cầu về hệ thống quản lý môi trường hoặc nhãn môi trường như mộttrong những rào cản thương mại phi thuế quan là hoàn toàn có thể xảy ratrong tương lai khi mà các khu vực mậu dịch tự do được thiết lập và mở rộngở nhiều khu vực trên thế giới Vì vậy, việc vượt qua rào cản này có thể là mộtthách thức đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nhiều năm tới, đặcbiệt là các quốc gia đang phát triển, nơi đang còn thiếu nhiều các điều kiện đểđáp ứng yêu cầu các nhà nhập khẩu Như vậy, có thể thấy rằng các tiêu chuẩnvà quy định quốc tế về môi trường đối với sản phẩm một mặt giúp gỡ bỏ cáchàng rào trong thương mại nhưng mặt khác nó có thể là rào cản tiềm ẩn trongthương mại mà các doanh nghiệp phải tính đến.
Với những mặt tích cực và tiêu cực như vậy, các doanh nghiệp khi ápdụng các tiêu chuẩn môi trường cần phải cân nhắc kỹ, có chiến lược, kế hoạchphù hợp để khuếch đại mặt tích cực, hạn chế phần tiêu cực Hơn nữa, nhữngmặt tiêu cực là rất nhỏ so với những lợi ích mà doanh nghiệp đạt được khi đápứng được các tiêu chuẩn môi trường.
4 Kinh nghiệm của một số nước trong việc áp dụng các tiêu chuẩn môitrường nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu
4.1 Kinh nghiệm của Indonesia
Trang 25Indonesia là một trong số những quốc gia Đông Nam á tương đối thànhcông trong phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu Hiện nay tổng kim ngạchxuất khẩu của Indonesia khoảng 60 tỷ USD Những mặt hàng xuất khẩu chủyếu là dầu thô, gỗ , cao su, thuỷ sản và cà phê, nhạy cảm với môi trường và cónhu cầu cao ở các nước nhập khẩu như EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản
Indonesia tăng cường việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 Nhằm tạođiều kiện cho các doanh nghiệp có được các chứng nhận về môi trường, cáccơ quan chức năng đã phối hợp với các tổ chức quốc tế lập các cơ sở cấpchứng nhận môi trường cho các doanh nghiệp trong nước, hỗ trợ họ về thông
tin và một phần kinh phí Việc cấp nhãn sinh thái đối với sản phẩm cũng là
một cố gắng của Indonesia trong việc thích nghi dần với môi trường cạnhtranh mới Nhãn hiệu sinh thái quốc gia Indonesia cấp cho các sản phẩm gỗvà các sản phẩm có nguồn gốc đa dạng sinh học khác Điều này đã hạn chếđược sức ép nhập khẩu gỗ từ Indonesia Hiện tại ở Indonesia đã sử dụng hailoại nhãn đối với sản phẩm gỗ: (1) dán nhãn toàn bộ căn cứ vào việc phân tíchtoàn bộ vòng đời sản phẩm Tức là đánh giá tác động môi trường của sảnphẩm đó từ khi còn là nguyên liệu thô cho đến khi trở thành phế liệu và (2)Nhãn sinh học đơn, tức là chỉ xác định ảnh hưởng môi trường của sản phẩmtại một giai đoạn nhất định Tuy nhiên việc áp dụng này đã làm hạn chếthương mại ngành gỗ do tăng chi phí ở khâu chứng nhận mác sinh học vàkiểm định chất lượng rừng trồng.
Riêng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và đánh bắthải sản, Indonesia ngoài việc quan tâm tới việc nâng cao chất lượng, đa dạnghoá sản phẩm, còn đặc biệt quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường và bảo tồntài nguyên thiên nhiên Indonesia đã có những chính sách, biện pháp mạnh vàđồng bộ để quản lý hoạt động nuôi trồng và chế biến nông, thuỷ sản, hạn chếtối đa mức ô nhiễm môi trường để đảm bảo sức khoẻ cho người dân, nâng cao
Trang 26khả năng cạnh tranh và uy tín của hàng nông, thuỷ sản xuất khẩu Để đáp ứngtốt các tiêu chuẩn môi trường của các nước như EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ đốivới nhập khẩu hàng nông, thuỷ sản, Indonesia đã triển khai thực hiện: (1)Quản lý hoạt động nuôi trồng và chế biến nông, thuỷ sản chặt chẽ và thốngnhất từ trung ương đến địa phương; (2) Kiểm soát chặt chẽ hoạt động nhậpkhẩu thức ăn, hoá chất, kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật phục vụ nuôi trồngnông, thuỷ sản, đặc biệt là những chất gây ô nhiễm môi trường; (3) Đầu tưthiết bị kiểm tra hiện đại; (4) Đào tạo và nâng cao trình độ của cán bộ kiểmtra; (5) Xây dựng quy phạm thực hành nuôi tốt (GAP) và áp dụng đại tràtrong cả nước; (6) Nghiên cứu lai tạo giống thuỷ sản có năng suất, chất lượngcao, tạo ra giống thuỷ sản sạch; (7) Công tác khuyến ngư, đẩy mạnh tuyêntruyền phổ biến các quy định về môi trường các nước đối với hàng nông, thuỷsản nhập khẩu cho các hộ nuôi trồng nông, thuỷ sản, tập huấn, chuyển giaocông nghệ về nuôi trồng thuỷ sản sạch, sơ chế và bảo quản nguyên liệu chonông, ngư dân; (8) Xây dựng các trung tâm quan trắc cảnh báo môi trường tạicác vùng nuôi.
4.2 Kinh nghiệm của Thái Lan
Trong hơn ba thập kỷ qua, Thái Lan đã đạt được sự tăng trưởng kinh tếđáng khâm phục Một trong những động lực tăng trưởng chủ yếu của kinh tếThái Lan là phát triển xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế về tài nguyên vànguồn lao động rẻ Đó là hàng nông sản, thuỷ sản, các sản phẩm công nghiệpchế biến như da giày, dệt may Tỷ lệ các mặt hàng xuất khẩu chế biến củaThái Lan hiện nay là hơn 70% Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của TháiLan là dệt may, chế biến nông sản, thuỷ sản và sản phẩm lắp ráp công nghệtrung bình
Thái Lan đã áp dụng nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường và nâng caokhả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt là thuỷ sản, rau quả và
Trang 27hàng dệt may Những biện pháp chủ yếu được áp dụng là nâng cao hiểu biếtvề môi trường cho doanh nghiệp và các nhà quản lý; xây dựng hệ thống tiêuchuẩn quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, ban hành các quy định về baobì đóng gói, nhãn sinh thái, áp dụng các phương pháp sản xuất sạch, sử dụngcác công cụ kinh tế như thuế, lệ phí môi trường; chính sách hỗ trợ các doanhnghiệp như tín dụng (quỹ môi trường), cung cấp thông tin, kỹ thuật và chuyênmôn, khuyến khích áp dụng các tiêu chuẩn môi trường như ISO 14000,HACCP, CODEX…
Để tiếp cận thị trường EU, Thái Lan đã có những biện pháp cứng rắntrong việc tuân thủ các quy định về an toàn về sinh thực phẩm Thái Lan kiênquyết cấm sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi (5 loại kháng sinh) vìchúng có liên quan đến bệnh ung thư, trong đó có CAP từ lâu đã là trở ngạilớn đối với xuất khẩu tôm của Thái Lan vào EU Mọi trường hợp vi phạm đềubị đình chỉ hoạt động kinh doanh, sản xuất và bị phạt 10.000 baht Thái Lancũng cấm sử dụng các chất gây ô nhiễm môi trường mà EU nêu ra trong Phụlục I của Chỉ thị 96/23/EEC Họ xây dựng các tiêu chuẩn ngành về vùng nuôian toàn vệ sinh thực phẩm và sạch bệnh đối với các cơ sở nuôi công nghiệp
Để hạn chế ô nhiễm môi trường và vượt qua rào cản thương mại doviệc sử dụng thuốc nhuộm Azo, từ năm 1996 Thái Lan đã áp dụng nhiều biệnpháp để xử lý môi trường trong ngành dệt như sử dụng thuốc nhuộm khôngchứa Azo Đáp ứng yêu cầu này hàng dệt may của Thái Lan đã có sức cạnhtranh ở một số thị trường thuộc EU, đặc biệt là Đức
4.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Là một quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi, trong quá trình công nghiệphoá và hội nhập kinh tế quốc tế, Trung Quốc phải đối mặt với nhiều vấn đềmôi trường.ô nhiễm không khí do sử dụng các nhiên liệu có chứa nhiều lưuhuỳnh dẫn đến mưa a xít, ô nhiễm nguồn nước do khí thải công nghiệp, phá
Trang 28rừng, săn bắt và buôn bán trái phép động vật hoang dã Đáp ứng yêu cầu môitrường của các nước nhập khẩu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hànghoá xuất khẩu cũng là một vấn đề được Trung Quốc coi trọng.
Nhằm nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu môi trường của nướcnhập khẩu, đặc biệt đối với hàng nông sản, thuỷ sản, công nghiệp chế biến,Trung Quốc đã khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp áp dụng các tiêuchuẩn quốc tế như HACCP, ISO 14000…., đồng thời tăng cường kiểm tra,giám sát quá trình sản xuất, đóng gói, vận chuyển và bảo quản hàng xuấtkhẩu, phổ biến công nghệ sạch, năng lượng sạch cho các cơ sở sản xuất, cungcấp cho họ thông tin kịp thời về yêu cầu của nước nhập khẩu Hệ thống nhãnhiệu xanh, thực phẩm xanh (green food) đã được áp dụng Để nâng cao sứccạnh tranh của hàng nông sản, đồng thời thúc đẩy phát triển nông nghiệp bềnvững Trung Quốc đã áp dụng chính sách “Hộp xanh” và “Hộp vàng” trongnông nghiệp Đối với nhóm nông sản được hưởng chính sách Hộp xanh, Nhànước tăng cường hỗ trợ như giảm thuế, hỗ trợ kỹ thuật, cung cấp dịch vụ, đầutư cơ sở hạ tầng Đối với nhóm được hưởng chính sách Hộp vàng, Đối vớinhóm được hưởng chính sách Hộp vàng, Nhà nước chuyển trợ cấp ở khâu lưuthông sang các khâu liên quan đến quá trình sản xuất, chế biến như ưu đãi vậttư nông nghiệp, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, năng lượng Với nhữngbiện pháp thiết thực như vậy, vấn đề ô nhiễm môi trường ở Trung Quốc phầnnào được khắc phục, đồng thời hàng hóa của Trung Quốc được tín nhiệm hơn.Bên cạnh những chính sách kiểm soát sản xuất kinh doanh theo hướng thânthiện môi trường, Trung Quốc đã ban hành nhiều chính sách và biện pháp hỗtrợ doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu về môi trường để chủ động hội nhậpkinh tế Đó là, tuyên truyền phổ biến kiến thức về môi trường và phát triểnbền vững cho doanh nghiệp, cung cấp kịp thời thông tin về yêu cầu môitrường của các nước nhập khẩu, ưu đãi về thuế nhập khẩu đối với công nghệ
Trang 29sạch và nguyên liệu nhập khẩu thay thế, khuyến khích áp dụng các hệ thốngquả lý môi trường hiện đại như ISO 14000, HACCP…, ưu đãi đầu tư vào cáccông trình dự án bảo vệ môi trường và sản xuất sạch như thuế sử dụng đất, lãisuất tín dụng ưu đãi, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp…
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN MÔITRƯỜNG ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
I TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TRONGNHỮNG NĂM QUA
1 Khái quát về tình hình hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Namgiai đoạn 2001-2008
Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam Tăngtrưởng xuất khẩu trong nhiều năm là động lực tăng trưởng chủ yếu của nềnkinh tế, góp phần tích cực vào giải quyêt các vấn đề xã hội cấp bách như tạocông ăn việc làm, xóa đói, giảm nghèo, thúc đẩy quá trình chuyển sang kinhtế thị trường và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinhtế quốc tế của nước ta.
Trong thời gian qua, xuất khẩu đã đạt được nhưng thành tựu sau đây:
Trang 30Về kim ngạch, từ năm 2001 đến năm 2008, kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam tăng liên tục với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt xấp xỉ 22.7%.Nếu như năm 2001 kim ngạch mới chỉ đạt 15.029 tỷ USD thì đến năm 2008đã đạt 62.9 tỷ USD, tăng gấp hơn 4 lần Tốc độ tăng trưởng ngày càng tăngcao, đặc biệt là năm 2008 Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 tăng khoảng14.513 tỷ USD, tăng trên 29.5% so với năm 2007 Đây là tốc độ tăng cao nhấttừ trước đến nay và cũng là năm đạt kim ngạch xuất khẩu kỷ lục.
Về cơ cấu xuất khẩu, có sự chuyển dịch tích cực: tăng dần tỷ trọng và
tốc độ tăng trưởng nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, giảmdần tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản Xuất khẩu tăng ở hầu hết cácmặt hàng chủ lực.
Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu qua các năm 2001-2008 ( tỷ USD)
Nguồn : Tổng hợp số liệu từ website của Bộ Công Thương
20012002200320042005200620072008
Trang 31Từ năm 2001 đến 2003, chỉ có 4 mặt hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ baogồm: Thủy sản, Dầu thô, dệt may, giày dép, sang đến năm 2004 có thêm sảnphẩm gỗ Kể từ năm 2005 ngày càng có nhiều mặt hàng đạt kim ngạch trên 1tỷ Đến năm 2008 có đến 11 mặt hàng được nằm trong danh sách câu lạc bộ 1tỷ, bao gồm: Dầu thô, dệt may, giày dép, thủy sản, gạo, sản phẩm gỗ, hàngđiện tử và linh kiện máy tính, cà phê, cao su, than đá, hàng thủ công mỹ nghệ,dây điện và cáp điện Trong đó 4 mặt hàng lớn truyền thống là dầu thô, dệtmay, giày dép, và thủy sản kim ngạch mỗi mặt hàng đạt trên 4.5 tỷ USD Mộtsố mặt hàng xuất khẩu chủ lực có khối lượng giảm nhưng do giá thế giới tăngmạnh nên về mặt trị giá tăng khá so với năm 2007 như: Dầu thô tăng 23.1%nhưng lượng giảm 7.7%, than đá tăng 44.3% nhưng lượng giảm 38.3%, càphê tăng 5.8% nhưng lượng giảm 18.3%, cao su tăng 14.6%, nhưng lượnggiảm 9.8%, chè tăng 12.2% nhưng lượng giảm 8.8%
Bảng 2: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực thời kỳ 2001 – 2008 (triệu USD)
TỔNG KIM NGẠCH
Năm 2003
15,027 16,706 20,176 26,50432,442 39,605 48,387 62,685NÔNG,LÂM,
Trang 322 Than đá1131561843196589271,0181,388
CÔNG NGHIỆPVÀ TCMN
1 Hàng dệt và maymặc
3.Hàng đtử &LKmáy tính
5 Hàng thủ côngmỹ nghệ
6 Sản phẩm nhựa(plastic)
7 Xe đạp và phụtùng
8 Dây điện và cápđiện
Về thị trường xuất khẩu, Bộ quán triệt phương châm đa phương hóa
quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, tích cực thâm nhập các thị trường mới Cácthị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam theo thứ tự là : Mỹ, EU,ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia.
Thị trường Châu Á: Kim ngạch xuất khẩu vào châu lục này trong giaiđoạn 2001-2008 luôn chiếm tỷ trọng lớn với tỷ trọng trung bình khoảng 50%tuy nhiên tỷ trọng có xu hướng giảm dần Nếu như năm 2001, 60.5% tổngkim ngạch xuất khẩu là từ Châu á thì đến năm 2008 giảm xuống 44.5%.Trong đó, kim ngạch xuất khẩu vào khu vực ASEAN luôn ở vị trí cao nhất,tăng gần 5 lần so với năm 2001.
Thị trường Châu Âu: kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Châu Âucũng tăng liên tục qua các năm với thị trường chủ yếu là EU Cũng giống như
Trang 33Châu á, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào châu Âu có xu hướng giảm dần, từ25.3% năm 2001 xuống 18.3%.
Thị trường Châu Mỹ, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này, chủ yếulà Hoa Kỳ tăng mạnh, tăng gấp hơn 10 lần Kết quả này có được là nhờ Hiệpđịnh Thương mại Việt – Mỹ ký kết vào năm 2000 và có hiệu lực từ năm 2001.Tuy nhiên, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ năm 2008 có sựsuy giảm khoảng 2.2% so với năm 2007, nguyên nhân là do cuộc khủnghoảng tài chính Mỹ năm 2008.
Xuất khẩu sang châu Phi có chiều hướng ngày càng tăng mặc dù kimngạch còn chiếm phần nhỏ Năm 2008 xuất khẩu sang thị trường châu Phităng 95.7%, một con số hết sức ấn tượng
Bảng 3 : Tỷ lệ phân bố xuất khẩu giai đoạn 2001-2008 (triệu USD)
Thị trườngNăm2001
Năm 2003
Năm2008TỔNG KIM
NGẠCH XK
I CHÂU Á9,0868,7119,644.114,51318,857 17,500 21,18028,208Tỷ trọng (%)60.552.147.854.847.752.6 43.844.5+ ASEAN2,554.62,4272,958.73,867.44,30010,194.8Tỷ trọng17.014.514.714.913.916.3+ Nhật Bản2,5102,4382,909.23,5004,2008,537.9Tỷ trọng16.714.614.413.513.513.6+ Trung Quốc1,4181,4951,747.72,7503,2504,535.6Tỷ trọng9.48.98.710.610.57.24
II CHÂU ÂU3,795.03,9184,398.45,4125,834 7,650 9,63011,471
Tỷ trọng25.323.521.820.42219.3 19.818.3Các nước EU3,0033,1503,852.84,971.26,2007,5708,88010,853Tỷ trọng20.018.919.119.120.019.118.3517.3
III CHÂU MỸ1,398.02,7304,5805,6426,866 9,200 11,618 12,913
Tỷ trọng9.316.322.721.323.123.2 24.320.6+ Mỹ1,0652,4213,938.55,00060007,55810,22811,868.5IV CHÂU PHI171.0129161.4180200511614.51,191Tỷ trọng1.10.80.80.70.61.291.271.9V CHÂU ĐẠI
1,0271,3551,392.11,7501,8703,3403,096.84,330.9Tỷ trọng6.88.16.96.76.08.436.46.76+ úc1,0241,3291,420.41,7001,8003,3203,0154,225.2Tỷ trọng6.98.07.06.55.88.36.36.74
Nguồn: Tổng hợp từ Bộ Công Thương và Tổng cục Thống kê
Trang 342 Một số vấn đề môi trường đặt ra liên quan đến sức cạnh tranh củahàng xuất khẩu Việt Nam.
Từ thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua cóthể đưa ra một số nhận xét ban đầu về những thách thức về môi trường tronghoạt động xuất khẩu của Việt Nam như sau:
Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu Việt Nam đã có những thay đổi tích cực,tăng dần tỷ trọng hàng chế biến, giảm tỷ trọng hàng thô và sơ chế Tuy nhiênhàng xuất khẩu thô và sơ chế vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu xuất khẩucủa Việt Nam, trong đó các mặt hàng nhạy cảm về môi trường như nông sản,thủy sản, lâm sản chiếm gần 60% Đây là nhóm hàng có nguồn gốc đa dạngsinh học mà việc khai thác chế biến có nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến môitrường, ảnh hưởng đến phát triển và bảo tồn đa dạng sinh học, tài nguyênkhông tái tạo.
Trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực hiện nay thì đại bộ phận làcác mặt hàng có nguồn gốc thiên nhiên như thủy sản, dầu thô, gạo, cà phê, rauquả mà việc khai thác chế biến đang gặp phải các giới hạn về cơ cấu (năngsuấtt, diện tích, khả năng khai thác đánh bắt) và giới hạn về môi trường (làmthu hẹp diện tích rừng, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, nguồn nước và suygiảm đa dạng sinh học).
Nhiều mặt hàng xuât khẩu của Việt Nam hiện nay như gạo, đồ uống, càphê, rau quả, thủy sản, khoáng sản… đang gặp phải những rào cản về môitrường rất lớn liên quan đến tiêu chuẩn của sản phẩm như tiêu chuẩn và quyđịnh về vệ sinh an toàn thực phẩm, quá trình chế biến, chất lượng hàng hóa,nhãn môi trường, bao bì đóng gói Trước yêu cầu về bảo vệ môi trường toàncầu ngày càng cao, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm thân thiện với môi trườngngày càng lớn, đặc biệt là đối với thực phẩm, các tiêu chuẩn nhập khẩu đặt rađối với các nước ngày càng cao hơn và nghiêm ngặt hơn Đây là thách thứcmôi trường rất lớn đối với Việt Nam trong việc mở rộng thương mại quốc tế.
Trang 35Nhiều mặt hàng chế biến như dệt may, giày da, nước giải khát, chế biếnthủy sản,… đang có kim ngạch ngày càng tăng Tuy nhiên đối với công nghệnhư hiện nay, trong tương lai Việt Nam sẽ phải gặp những hạn chế về môitrường khi nhiều nước áp dụng tiêu chuẩn quá trình sản xuất và chế biến hoặcquy định đối với vòng đời sản phẩm Công nghệ sản xuất một số mặt hàngnhư cà phê, thủy sản, than đá, dệt may, giày da của nước ta còn lạc hậu Tìnhtrạng này không những tác động tiêu cực đến chất lượng sản phẩm xuất khẩumà cò tác động xấu đến môi trường và kết quả là làm cho khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm bị hạn chế
Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam hiện nay cũng như trongtương lai là các thị trường mà ở đó khách hàng rất quan tâm đến vấn đề sứckhoẻ và an toàn (thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Singapore ) Đây cũng lànhững nước có tiêu chuẩn môi trường rất cao và trong nhiều trường hợp họ sửdụng chúng để hạn chế thương mại hoặc bảo hộ mậu dịch Do vậy, ngoài việcđảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật, hàng hoá Việt Nam phải đang phải đối mặtvới thách thức rất lớn để đáp ứng các yêu cầu môi trường trong việc tiếp cậncác khu vực thị trường nói trên
Như vậy, những vấn đề về môi trường có ảnh hưởng ngày càng nhiềuđến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam Một mặt nó hạn chế khả năng cạnhtranh của hàng hóa khi xét các tiêu chuẩn môi trường như rào cản thương mạiđối với xuất khẩu Nhưng ở mặt tích cực, những yếu tố môi trường, tiêu chuẩnmôi trường lại là động lực để các doanh nghiệp cải thiện môi trường sản xuất,phương pháp sản xuất, từ đó nâng cao giá trị, uy tín và hình ảnh sản phẩm,hơn nữa lại có ý nghĩa bảo vệ môi trường sống Với đặc thù xuất khẩu hànghóa nhạy cảm với môi trường, Việt Nam cần phải quan tâm hơn nữa vấn đềbảo vệ môi trường trong sản xuất, áp dụng các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường,xem đó là phương thức mới để thúc đẩy xuất khẩu.
Trang 36II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG NHẰM NÂNGCAO SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA XUẤT KHẨU.
1 Thực trạng áp dụng các tiêu chuẩn môi trường trong việc nâng cao sứccạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu nói chung
2.1 Tiêu chuẩn ISO 14000
Việc giới thiệu ISO 14000 với Việt Nam được thực hiện chậm hơn sovới các nước láng giềng như Thái Lan, Singapore hoặc Malaysia Cho tới năm1998, tiêu chuẩn này vẫn chưa được chấp nhận và dịch sang tiếng Việt Tuynhiên, sau khi được chấp nhận thành tiêu chuẩn của Việt Nam (TCVN ISO14001:1998), ISO 14001 đã dần trở nên phổ biến trong cộng đồng các doanhnghiệp Điều này có thể được lý giải rằng sau khi hướng tới sự hội nhập vàonền kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp ở Việt Nam đã phải chịu những áplực, tuy nhiên hai động lực chính đằng sau sự vận động của việc ứng dụngISO 14001, đó là áp lực từ đối tác nước ngoài và nỗ lực xúc tiến từ phíaChính phủ Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tìm được các biện pháp ởcác mức độ khác nhau nhằm xúc tiến việc ứng dụng ISO 14001, từ các biệnpháp khuyến khích cho đến việc quy định bắt buộc Ở khía cạnh khuyếnkhích, những chương trình ở nhiều tỉnh thành khác nhau đã hỗ trợ tài chínhcho các dự án ISO 14001 được lựa chọn Ở khía cạnh còn lại, những biệnpháp bao gồm yêu cầu bắt buộc đối với các tổ chức ở một số ngành cụ thểphải ứng dụng ISO 14001 Một ví dụ cho việc này là Quyết định115/2003/QĐ-BCN về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơcấu tổ chức của Cục Công nghiệp địa phương do Bộ Công nghiệp ban hànhbuộc các tổ chức sản xuất và lắp ráp ô tô phải có chứng chỉ ISO 14001 trongvòng 36 tháng kể từ ngày bắt đầu hoạt động.
Khảo sát của Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa về chứng chỉ ISO14001 cho thấy chứng chỉ đầu tiên đã được cấp cho một tổ chức tại Việt Namnăm 1998 Từ năm 1999 đến 2002, số chứng chỉ được cấp tăng rất ít Nhưng
Trang 37đến tháng 12 năm 2003, con số này lại tăng đáng kể từ 33 đến 56 chứng chỉ.Theo khảo sát này thì vào tháng 12 năm 2003, Việt Nam đang ở vị trí thứ 6trong tổng số 10 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á nhận được chứng chỉISO 14001 Thời gian đầu, các công ty tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầuhết là công ty nước ngoài hoặc liên doanh, đặc biệt là với Nhật Bản, vì quốcgia này luôn luôn đi đầu trong bảo vệ môi trường và áp dụng ISO 14001.Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng ViệtNam, tốc độ tăng trưởng về chứng chỉ ISO 14001 trong 2 năm 2005, 2006 làtừ 127 lên 189 chứng chỉ Các doanh nghiệp áp dụng thành công hệ thống nàylà Dệt Phong phú, Dệt Việt Thắng, Giày Thụy Khuê, INAX Giảng Võ…Chứng chỉ ISO 14001 được cấp cho khá nhiều các loại hình sản xuất kinhdoanh như chế biến thực phẩm (mía đường, thủy sản, rượu bia giải khát…),điện tử, hóa chất (dầu khí, sơn, bảo vệ thực vật), vật liệu xây dựng, than…Theo thống kê của Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO, đến hết năm 2007, ở ViệtNam có 358 doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO 14001 Rất nhiều doanhnghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đã nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm saukhi áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 Điển hình là công ty xuất khẩu thủy sảnThọ Quang Công ty đã chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường đi đôi vớichất lượng sản phẩm, đầu tư toàn bộ thiết bị, công nghệ hiện đại và thân thiệnvới môi trường, xây dựng hệ thống xử lý nước thải, xử lý theo phương phápsinh học Nhờ vậy lượng nước thải, chất thải ra môi trường đạt chỉ tiêu chophép, công ty được cấp chứng chỉ ISO 14001:2004 Chứng nhận này đã giúpcho công ty ký kết thêm được nhiều hợp đồng xuất khẩu, thu hút thêm kháchhàng mới, nâng cao sản lượng xuất khẩu.
Đối với ngành công nghiệp, việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 còngiúp cho doanh nghiệp giảm tiêu hao năng lượng, nâng cao hiệu suất sử dụngnhiên liệu, giúp giảm chi phí sản xuất, nâng cao uy tín cho sản phẩm Ví dụnhư Công ty Cổ phần Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn không ngừng cải tiến các
Trang 38quy trình công nghệ, áp dụng các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường nhằm nângcao sức cạnh tranh của doanh nghiệp Công ty áp dụng tiêu chuẩn quản lýphòng thử nghiệm IEC 17025 nhãn hiệu VILATS 40, không chỉ tiết kiệm chiphí lâu dài cho doanh nghiệp mà còn hoàn thiện thêm uy tín của sản phẩm sứcách điện Để đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường ISO 14001, Công ty đãchuyển từ nung bằng than sang nung bằng khí hóa dầu với công nghệ khépkín, nhiệt năng từ sản phẩm đốt được thu nhiệt đưa vào hệ thống sấy sảnphẩm đã góp phần nâng cao hiệu suất sử dụng nhiên liệu, giảm chất chải sảnxuất, giảm tiêu hao năng lượng Một hình thức khác cũng được công ty sửdụng triệt để là hệ thống bể lắng lọc tuần hoàn đã giảm tỷ lệ sử dụng nướcxuống còn 33 m3/tấn sản phẩm, giảm được lượng lớn nước thải ra môi trường,mặc dù nước thải đã được xử lý đảm bảo các tiêu chuẩn tránh gây ô nhiễm.Riêng các sản phẩm thô rắn, lượng khí thải, ánh sáng, tiếng ồn đều đạt cáctiêu chuẩn để bảo vệ môi trường Nhờ vậy, công ty đã khẳng định vị thế trênthị trường quốc tế với thị phần xuất khẩu hàng năm chiếm từ 25-30%; giá trịsản xuất công nghiệp năm 2008 đạt gần 30 tỷ đồng Sản phẩm sứ cách điệncủa công ty ngày càng được nhiều bạn hàng trên thế giới biết đến với uy tínchất lượng, an toàn với môi trường
2.2 Nhãn sinh thái
Tại Việt Nam, khái niệm “Nhãn môi trường” vẫn còn xa lạ với ngườisản xuất và tiêu dùng Theo kết quả điều tra của Trung tâm tư vấn Công nghệmôi trường tại 526 doanh nghiệp trên địa bàn 18 tỉnh thành trong cả nước thìchỉ có 47 doanh nghiệp Nhà nước (9%), 26 doanh nghiệp liên doanh và 10doanh nghiệp tư nhân (2%) là quan tâm tới vấn đề Nhãn môi trường.
Ngành dệt may Việt Nam, khi thực hiện kim ngạch xuất khẩu sang EU700 triệu USD/ năm, các doanh nghiệp ngay lập tức vấp phải trở ngại “nhãnsinh thái” Theo đó quy định sợi, vải và quần áo thành phẩm xuất khẩu không