1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của cà phê xuất khẩu việt nam

169 271 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI PHÚ PHONG GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ XUẤT KHẨU VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ QUANG THÔNG HÀ NỘI 2013 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước nông nghiệp với 67% lực lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp Khoảng 1/4 tổng sản phẩm quốc nội 1/3 tổng kim ngạch xuất từ nông nghiệp, Ngành nông nghiệp quan trọng kinh tế Việt Nam phương diện an ninh lương thực, việc làm, an sinh xã hội xuất Từ Việt Nam Nước gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) sản xuất Nông nghiệp chịu nhiều tác động trình hội nhập kinh tế giới Khó khăn chủ yếu sức cạnh tranh hàng nông sản xuất số cà phê xuất gặp hạn chế lực sản xuất, chế biến tạo dựng thương hiệu sản phẩm Cà phê mặt hàng nông sản xuất chủ lực, tỷ lệ cà phê xuất chiếm tới 90% sản lượng cà phê nước.Việc xuất cà phê có vai trò quan trọng kinh tế, vừa cho phép tận dụng lợi kinh tế vừa tạo lượng ngoại tệ phục vụ cho trình công nghiệp hóa, đại hoá đất nước Việt Nam xem cường quốc xuất cà phê với sản lượng đứng thứ hai, sau Brazil, đứng đầu giới xuất cà phê Robusta Đến năm 2011, nước có 520.000 héc ta cà phê, sản lượng xuất đạt 1,06 triệu cà phê, thu 2,11 tỷ USD Sự phát triển thiếu bền vững cà phê bối cảnh thị trường cà phê giới biến động thất thường đáng lo ngại ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm cà phê Điểm yếu việc xuất cà phê Việt Nam chất lượng sản phẩm Thực chất cà phê Việt Nam từ lâu liệt vào loại có chất lượng tự nhiên cao có hương vị đậm đà trồng độ cao định so với mặt biển Nhưng yếu khâu thu hoạch, phơi sấy ảnh hưởng đến chất lượng Giá bán cà phê Việt Nam thấp loại nước từ 100 - 150 USD/tấn dẫn đến tình trạng khối lượng xuất tăng kim ngạch không thay đổi nhiều Việc phân loại đánh giá chất lượng cà phê Việt Nam chưa chặt chẽ, có khoảng 10% số doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn chất lượng TCVN 4193:2005 cho cà phê xuất Cà phê bị loại chiếm tỷ lệ cao, làm giảm sức cạnh tranh cà phê Việt Nam Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất không đáp ứng nhu cầu thiết yếu người nông dân, giải nhiều việc làm mà góp phần thực chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu, thay nhập có hiệu quốc gia Mục tiêu nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu nhằm Phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng, sức cạnh tranh sản phẩm cà phê xuất thị trường giới - Phân tích đánh giá thực trạng cà phê xuất Việt Nam, rõ điểm mạnh, điểm yếu sản phẩm xuất Kết hợp lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng cà phê Việt nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu mặt hàng cà phê xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung phân tích sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất Việt Nam doanh nghiệp Cà phê Trung Nguyên, Nescaphê Vinacaphê đóng Thành Phố Hồ chí Minh Luận văn tập trung thống kê số liệu so sánh phân tích 10 năm doanh nghiệp để từ đưa giải pháp kinh tế, để nâng cao sức cạnh tranh, việc nghiên cứu thực cấp độ ngành hàng cà phê chủ yếu (Số liệu nghiên cứu phân tích khoảng 10 năm, từ năm 2000 đến 2011.) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu dùng để thu thập liệu thứ cấp sơ cấp - Những nguồn liệu thứ cấp: Nguồn liệu thứ cấp có ích không để tìm kiếm thông tin giải vấn đề nghiên cứu mà nhằm để hiểu giải thích tốt Những tài liệu bao gồm: sách, tạp chí, nguồn liệu trang web công ty, phủ, tổ chức, catalogue - Thu thập liệu sơ cấp: Khi liệu thứ cấp sẵn trả lời câu hỏi nghiên cứu, phải tự thu thập liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu cụ thể, liệu gọi liệu sơ cấp Trong luận văn sử dụng phương pháp sau Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu kinh tế : - Phương pháp phân tích tổng hợp, - Phương pháp thu thập liệu từ báo cáo hoạt động qua năm - Phương pháp phân tích kinh doanh để tập hợp phân tích vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến sức cạnh tranh sản phẩm - Phương pháp so sánh sử dụng phổ biến để làm sáng tỏ kết luận hoàn cảnh cụ thể Những đóng góp đề tài nghiên cứu Luận văn sức cạnh tranh hàng hóa biểu tất đặc điểm, yếu tố, tiềm mà hàng hóa trì phát triển vị trí thị trường thời gian dài Luận văn hệ thống hóa tiêu chí để đánh giá sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, là: - Sản lượng doanh thu; - Thị phần; - Chi phí sản xuất giá cả; - Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; - Thương hiệu uy tín sản phẩm Trên sở đó, phân tích, đánh giá xác định tầm quan trọng việc đẩy mạnh xuất mặt hàng dựa việc khai thác lợi so sánh quốc gia Bằng phương pháp so sánh, luận văn phân tích, đánh giá sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất Việt Nam, điểm mạnh, điểm yếu mặt hàng so với số đối thủ cạnh tranh mạnh thị trường giới Brazil, Colombia, Indonesia, Ấn độ, Mexico Từ nghiên cứu vấn đề lý luận bản, từ thực tiễn nước ta kinh nghiệm số nước giới, luận văn đưa tiêu chí chủ yếu định hướng cho giải pháp nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất khẩu: - Là nhiệm vụ chiến lược quan trọng, mang tính định đến phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sức cạnh tranh hàng hóa cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng sản xuất, xuất sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA VỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA 1.1.1 Sức cạnh tranh hàng hóa: - Cạnh tranh đặc trưng động lực phát triển sản xuất kinh doan Có nhiều quan điểm khác lực cạnh tranh cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Hiện nay, hai hệ thống lý thuyết với hai phương pháp đánh giá quốc gia thiết chế kinh tế quốc tế sử dụng nhiều nhất: Phương pháp thứ Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) thiết lập Báo cáo cạnh tranh toàn cầu; Phương pháp thứ hai Viện Quốc tế quản lý phát triển (IMD) đề xuất niên giám cạnh tranh giới Cả hai phương pháp Giáo sư đại học Harvard Michael Porter, Jeffrey Shach số chuyên gia WEF Cornelius, Mache Levison tham gia xây dựng ( Tài liệu năm 1998.) 1.1.1.1.Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: Năng lực cạnh tranh khả tồn kinh doanh đạt số kết mong muốn dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức chất lượng sản phẩm lực để khai thác hội thị trường làm nảy sinh thị trường Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi nhuận ngày cao Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp việc khai thác, sử dụng thực lực lợi bên trong, bên nhằm tạo sản phẩm - dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn phát triển, thu lợi nhuận ngày cao cải tiến vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trường Năng lực cạnh tranh thể việc thực tốt so với đối thủ doanh thu, thị phần, khả sinh lợi đạt thông qua hành vi chiến lược, định nghĩa tập hợp hành động tiến hành để tác động tới môi trường nhờ làm tăng lợi nhuận công ty, công cụ marketing khác Nó đạt thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm mà sáng tạo sản phẩm khía cạnh quan trọng trình cạnh tranh 1.1.1.2 Các yếu tố tạo nên lực cạnh tranh doanh nghiệp: Tổng hợp trường phái lý thuyết, sở quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp khả bù đắp chi phí, trì lợi nhuận đo thị phần sản phẩm dịch vụ thị trường, lực cạnh tranh doanh nghiệpcó thể xác định 04 nhóm yếu tố sau: Chất lượng, khả cung ứng, mức độ chuyên môn hóa đầu vào Các ngành sản xuất dịch vụ trợ giúp cho doanh nghiệp Yêu cầu khách hàng sản phẩm, dịch vụ Vị doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Theo Michael Porter lực cạnh tranh doanh nghiệp gồm yếu tố sau: i Các yếu tố thân doanh nghiệp: Bao gồm yếu tố người (chất lượng, kỹ năng); yếu tố trình độ (khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm thị trường); yếu tố vốn… Các yếu tố chia làm loại: Các yếu tố như: môi trường tự nhiên, địa lý, lao động; Các yếu tố nâng cao như: thông tin, lao động trình độ cao… Trong đó, loại yếu tố thứ có ý nghĩa định đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Chúng định lợi cạnh tranh mức độ cao công nghệ có tính độc quyền Trong dài hạn yếu tố có tính định phải đầu tư cách đầy đủ mức ii Nhu cầu khách hàng: Những nhu cầu khách hàng, yếu tố có tác động lớn đến phát triển doanh nghiệp Thực tế cho thấy, không doanh nghiệp có khả thỏa mãn đầy đủ tất yêu cầu khách hàng Thường doanh nghiệp có lợi mặt có hạn chế mặt khác Vấn đề là, doanh nghiệp phải nhận biết điều cố gắng phát huy tốt điểm mạnh mà có để đáp ứng tốt đòi hỏi khách hàng Thông qua nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp tận dụng lợi theo quy mô, từ cải thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ Nhu cầu khách hàng gợi mở cho doanh nghiệp để phát triển loại hình sản phẩm dịch vụ mời, phát triển rộng rãi thị trường bên doanh nghiệp chiếm lợi cạnh tranh iii Các lĩnh vực có liên quan phụ trợ: Sự phát triển doanh nghiệp tách rời phát triển lĩnh vực có liên quan phụ trợ như: thị trường tài chính, phát triển công nghệ thông tin thị trường xuất nhập điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở nên phức tạp đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ để xuất hàng hóa … iiii Chiến lược doanh nghiệp, cấu trúc ngành đối thủ cạnh tranh: Sự phát triển hoạt động doanh nghiệp thành công quản lý tổ chức môi trường phù hợp kích thích lợi cạnh tranh Sự cạnh tranh doanh nghiệp yếu tố thúc đẩy cải tiến thay đổi nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ Ngoài ra, hai yếu tố mà doanh nghiệp cần tính đến hội vai trò Chính phủ Vai trò Chính phủ có tác động tương đối lớn đến khả cạnh tranh doanh nghiệp việc định sách công nghệ, đào tạo trợ cấp Khi muốn có khả trì vị trí hàng hóa thị trường, hàng hóa phải thuộc doanh nghiệp, quốc gia người ta dùng thuật ngữ “sức cạnh tranh hàng hóa”, mức độ hấp dẫn hàng hóa khách hàng Như vậy, nghiên cứu sức cạnh cạnh tranh mặt hàng đó, cần phải nghiên cứu góc độ khác cạnh tranh góc độ quốc gia, cạnh tranh góc độ ngành hay doanh nghiệp Cho đến phân chia mang tính chất tương đối có nhiều viết, nhiều thảo luận vấn đề chưa có khái niệm thống sức cạnh tranh góc độ khác 1.1.1.3.Sức cạnh tranh hàng hóa góc độ quốc gia: Theo Uỷ ban Cạnh tranh Công nghiệp Hoa Kỳ (năm 2009) cạnh tranh quốc gia mức độ cạnh tranh điều kiện thị trường tự công phạm vi giới, quốc gia sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng nước mà đáp ứng nhu cầu khách hàng thị trường quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế nhân dân nước Theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu, cạnh tranh quốc gia hiểu khả quốc gia đạt thành nhanh bền vững mức sống người dân, có nghĩa đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi thu nhập bình quân đầu người theo thời gian 143 ANOVAb Model Regressio n Residual Sum of Squares Df Mean Square 218.621 72.874 60.379 276 219 F Sig 333.114 000a Total 279.000 279 a Predictors: (Constant), REGR factor score for analysis 1, REGR factor score for analysis 1, REGR factor score for analysis b Dependent Variable: REGR factor score for analysis Coefficientsa Standardi zed Coefficien Unstandardized Coefficients ts Model B Std Error (Constant) 2.458E-16 028 REGR factor score for analysis 235 028 REGR factor score for analysis 580 REGR factor score for analysis 626 Beta T Sig .000 1.000 235 8.393 000 028 580 20.704 000 028 626 22.366 000 144 ANOVAb Model Regressio n Residual Sum of Squares Df Mean Square 218.621 72.874 60.379 276 219 F Sig 333.114 000a Total 279.000 279 a Predictors: (Constant), REGR factor score for analysis 1, REGR factor score for analysis 1, REGR factor score for analysis a Dependent Variable: REGR factor score for analysis 145 Phụ lục 4: Những cam kết thực ngành nông nghiệp Việt Nam theo Hiệp định Thương mại tự ASEAN/AFTA Hàng rào thuế quan Từ năm 1995, để thực cam kết AFTA, hàng năm Việt Nam công bố lịch trình cắt giảm thuế quan Tháng năm 2001, Việt Nam thức công bố lịch trình cắt giảm thuế quan theo CEPT cho giai đoạn 2001-2006 cho tất hạng mục hàng hóa thuộc Danh mục loại trừ Loại trừ tạm thời Năm 2005, theo Quyết định số 13/2005/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ sung Danh mục hàng hóa thuế suất nhập theo CEPT, 19 nhóm hàng (118 dòng thuế) bổ sung vào danh mục sửa đổi thuế suất giai đoạn 2005 - 2013 Danh mục cắt giảm loại trừ (IL): Danh mục bao gồm nhóm sản phẩm sau: (i) Sản phẩm thô mà Việt Nam có khả xuất (cà phê, chè, cao su, lạc, dừa, điều, rau tươi, động vật sống v.v ); (ii) Các nhóm vật tư, nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp mà Việt Nam chưa sản xuất sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu (giống trồng, giống vật nuôi, dầu thực vật nguyên liệu, bông, sữa v.v ); (iii) Nhóm sản phẩm mà Việt Nam sản xuất đáp ứng phần lớn nhu cầu nhập (rau, củ, rễ ăn được, lâm sản, thực vật dùng để bện tết v.v ); (iv) Nhóm sản phẩm mà Việt Nam không sản xuất (nho, táo, lê, lúa mì, lúa mạch, kê, cao lương, dầu thực vật dạng nguyên liệu thô.v.v ) Theo yêu cầu AFTA, Việt Nam cắt giảm thuế nhóm sản phẩm xuống mức - 5% thời gian 10 năm, từ ngày 01/01/1996 đến ngày 01/01/2006 Danh mục loại trừ tạm thời (TEL): 146 Các mặt hàng nhóm chủ yếu sản phẩm chế biến rau hộp, nước quả, chè túi nhúng, cà phê hòa tan, thịt chế biến, sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, đồ uống v.v Sau năm kể từ thực chương trình CEPT, nước ASEAN có Việt Nam bắt đầu chuyển dần mặt hàng từ TEL sang IL Đối với Việt Nam, việc giảm thuế đưa vào Danh mục cắt giảm (IL) thành đợt tương đương (bắt đầu từ 01/01/1999, kết thúc vào 01/01/2003) Với sản phẩm loại trừ tạm thời (146 dòng thuế) nằm danh mục loại trừ tạm thời (17%) đưa vào CEPT năm (2002 - 2003) với mức thuế suất 20% đến năm 2006, hoàn thành việc giảm thuế xuống - 5% Danh mục sản phẩm nhạy cảm (SL): Các mặt hàng bao gồm đường, thịt chế biến, gia cầm giống v.v (26 mặt sản phẩm chưa chế biến) Những mặt hàng đưa vào cắt giảm từ 01/1/2001 đến cuối năm 2010 Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL): Các sản phẩm nằm danh mục (17 dòng thuế trong, chiếm 2%) có khả ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, sống sức khỏe người, giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật.v.v vậy, bị loại trừ khỏi chương trình CEPT v.v Việt Nam công bố danh mục gồm 165 mặt sản phẩm loại trừ hoàn toàn theo Hiệp định CEPT, thêm số mặt hàng không ghi mã số Tính đến cuối năm 2001, tổng dòng thuế sản phẩm Biểu thuế ưu đãi 840 đó: 626 dòng thuế danh mục IL; 146 dòng thuế danh mục TEL; 51 dòng thuế danh mục SEL; 17 dòng thuế danh mục GEL; Chuyển số lại Danh mục TEL vào danh mục IL vào 2003 Từ ngày 1/7/2003, Việt Nam chuyển 755 dòng thuế từ danh mục TEL vào giảm thuế để đảm bảo thực theo lộ trình AFTA Như vậy, năm 147 2003, 91% số dòng thuế sản phẩm đưa vào chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung Đến 1/1/2006 hoàn thành việc giảm thuế xuống 5% Nhóm hàng nông sản danh mục nhạy cảm (chiếm 6% tổng số dòng thuế nông sản) có thời hạn giảm thuế xuống - 5% năm 2010 Mức thuế suất bình quân hàng nông sản AFTA năm 2003 7% (so với mức thuế MFN bình quân hàng nông sản 24%) Năm 2006, mức thuế - 5% áp dụng cho hầu hết mặt sản phẩm (trừ danh mục hàng nhạy cảm) Cho đến năm 2015, Việt Nam phải đưa toàn số dòng thuế xuống 0% theo cam kết AFTA Từ ngày 1/1/1996, Việt Nam cam kết cắt giảm 95% tổng số dòng thuế theo lộ trình tham gia CEPT/AFTA theo bảng đây: Bảng phụ lục 4.1 Cam kết cắt giảm số dòng thuế theo lộ trình tham gia CEPT/AFTA Việt Nam Năm Mức độ Đạt mức cắt giảm (%) (%) Ghi Từ 1/7/2003, Việt Nam phải chuyển 2003 74 0-5 755 dòng thuế từ danh mục loại trừ tạm thời (TEL) vào giảm thuế 2005 87 0-5 2006 100 0-5 2015 Toàn dòng thuế 50% mức 0%, với số linh hoạt Nguồn: UNCTAD/UNDP (2003) Lịch trình cắt giảm thuế nhập số mặt sản phẩm chủ yếu Việt Nam 2006 thể Bảng đây: Bảng phụ lục.4.2 Mức thuế sản phẩm Việt Nam theo CEPT 148 Mức thuế Mặt hàng trước AFTA (%) Mức thuế cam Mức thuế vào kết AFTA (%) năm 10 2003 – 2004 2005 – 2006 Lúa gạo 20 – 40 Cà phê (thô) 20 – 30 2006 Cao su (thô) 30 2003 – 2006 Hạt tiêu 30 2006 Chè 50 20 2003 Lạc 15 2003 – 2005 Quả loại 40 – 60 2003 – 2006 Nguồn: UNCTAD/UNDP (2003) Hàng rào phi thuế quan Biện pháp hạn chế định lượng sản phẩm nông nghiệp loại bỏ sau hàng hóa hưởng ưu đãi Các hàng rào phi quan thuế khác loại bỏ dần vòng năm kể từ hàng hóa hưởng ưu đãi thuế Trong khuôn khổ hợp tác nông lâm nghiệp, Việt Nam tham gia thành lập Mạng lưới an toàn thực phẩm khối ASEAN để phối hợp giải vấn đề phi thuế quan liên quan tới thực phẩm Cùng với nước ASEAN, Việt Nam thực hài hòa 264 giá trị giới hạn dư lượng thuốc trừ sâu tối đa 20 loại thuốc bảo vệ thực vật Phụ lục 5: Những cam kết thực ngành nông nghiệp Việt Nam theo Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hoa Kỳ Về thuế quan Theo cam kết, số 261 hạng mục thuế quan đề cập Hiệp định, có 212 hạng mục liên quan đến sản phẩm cam kết với mức thuế giảm từ 35,5% xuống mức trung bình đơn 23,6%, với thời hạn thực 149 cam kết năm sau Hiệp định có hiệu lực (trừ số mặt hàng ngoại lệ năm) Các nhóm sản phẩm cam kết chủ yếu nhóm sản phẩm chăn nuôi (sữa, sản phẩm sữa thịt chế biến) rau (tươi chế biến), lúa mỳ, bột mỳ, ngô, đậu tương, dầu thực vật… Về hàng rào phi thuế quan Theo quy định Hiệp định, Việt Nam Hoa Kỳ không áp dụng rào cản phi quan thuế hạn chế định lượng, yêu cầu cấp phép kiểm soát xuất, nhập hàng hóa, dịch vụ phù hợp với lộ trình quy định Hiệp định Đối với hạn ngạch nhập khẩu, Việt Nam phải loại bỏ toàn hạn chế nhập định lượng 69 mặt sản phẩm vòng - 10 năm tùy theo mặt hàng cụ thể Đối với mở rộng quyền kinh doanh, Việt Nam cam kết lộ trình loại bỏ hạn chế quyền kinh doanh nhập quyền phân phối số mặt sản phẩm thực phẩm cho thương nhân Hoa Kỳ vòng - năm sau Hiệp định có hiệu lực Đối với biện pháp vệ sinh dịch tễ, Việt Nam cam kết thực biện pháp quy định kiểm dịch động thực vật an toàn vệ sinh thực phẩm theo tinh thần Hiệp định SPS WTO Phụ lục 6: Những cam kết thực Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc Theo Chương trình thu hoạch sớm, Trung Quốc phải cắt giảm 584 dòng thuế dành cho nước ASEAN cắt giảm 536 dòng thuế dành cho Việt Nam Còn Việt Nam phải cắt giảm 484 dòng thuế thời gian từ năm 2004 đến năm 2008 Việt Nam Trung Quốc thỏa thuận đưa 26 dòng thuế loại trừ khỏi danh mục mặt hàng cắt giảm thuế Đó mặt hàng “nhạy cảm” trứng, thịt gia cầm, có múi v.v Ngày 25/2/2004, Chính phủ ký Nghị định số 99/2004/NĐ-CP ban hành lộ trình giảm thuế nhập cho 150 danh mục Chương trình thu hoạch sớm Việt Nam giai đoạn 2004 2008 Ngày 10/3/2004, Bộ Tài Chính có thông tư số 16/2004/TT-BTC để hướng dẫn thực chương trình Tình hình cam kết thực cắt giảm thuế nước ASEAN Trung Quốc thể bảng Bảng phụ lục 6.1 Cam kết cắt giảm thuế Trung Quốc nước ASEAN cũ Chương trình thu hoạch sớm Nhóm mặt hang Nhóm 1:Các mặt hàng có thuế suất 15% Nhóm 1:Các mặt hàng có thuế suất 5-15% Nhóm 1:Các mặt hàng có thuế suất 5% Không muộn ngày 1/1/2004 1/1/2005 1/1/2006 10% 5% 0% 5% 0% 0% 0% 0% 0% Nguồn: Vietnamese Academy of Social Sciences and the World Bank (2006) 151 Bảng phụ lục 6.2 Lộ trình cam kết cắt giảm thuế Việt Nam Chương trình thu hoạch sớm Không muộn ngày Nhóm mặt hang 1/1/200 Nhóm 1: thuế suất > 30% Nhóm 2: thuế suất > 15% Nhóm 3: thuế suất < 15% 1/1/2005 1/1/2006 1/1/2007 1/1/200 20% 15% 10% 5% 0% 10% 10% 5% 5% 0% 5% 5% 0-5% 0-5% 0% Nguồn: Vietnamese Academy of Social Sciences and the World Bank (2006) Phụ lục 7: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Kính thưa qúi vị, đại diện cho nhóm nghiên cứu Hiệp hội ngành hàng cà phê ca cao Việt Nam, kết hợp nhóm nghiên cứu marketing công ty Trung Nguyên Việt Nam tiến hành nghiên cứu sản phẩm cà phê xuất Việt Nam Mục đích làm cho sản phẩm cà phê xuất Việt Nam ngày đạt chất lượng thị trường xuất Xin qúi công ty đánh vào ô mà qúi vị cho hợp lý  Thông tin công ty 1.Số năm hoạt động thương trường Quốc tế  Một năm  năm  năm  năm  > Năm 2.Loại hình công ty  CTy thành viên  CTy tư nhân  CTy TNHH 152  CTy Nước Ngoài 3.Phạm vi hoạt động kinh doanh cà phê’  Kinh doanh Cà phê nước  Kinh Doanh xuất Cà phê  Liên doanh Liên kết XK  Đầu Tư Trực tiếpXK  Hoạt Động khác …………………………………………… 4.Tổng Kim ngạch xuất Cà phê hàng năm  < 300.000 Tấn  500.000Tấn  700.000 Tấn  1Triệu  > Triệu 5.Tổng doanh thu hoạt động xuất cà phê hàng năm:      300.000 Triệu /USD 500.000Tr /USD 700.000Tr USD 1Tỷ USD > 2Tỷ USD  Thông tin sản phẩm khách hàng 6.Thị trường quí công ty thường chọn lựa để xuất cà phê thuận lợi  Thị trường Mỹ  Thị trường EU  Thị trường Nga  Thị trường Nhât  Thị Trường Khác :………………… 7.Sản phẩm cà phê xuất công ty quí vị thường bị chê hay khen điều nhiều  Hạt đen  Hạt non  Hạt bị nhiều  Nấm mốc  Tạp chất 153 8.Giá cà phê xuất công ty quí vị thường cao hay thấp thị trường giới  Giá Cao  Giá trung bình  Giá Thấp  Giá khác :………………… 9.Tỉ lệ thị phần mà công ty bạn dự kiến đạt thời gian vừa qua  10% 10.Trong Tương lại công ty bạn dự kiến Xuất san thị trường nhiều lý Sau đây:  Có Giá hấp dẫn  Không bị ràng buột mặt kỷ thuật xuất  Thị trường không khắc khe chất lượng SP  Không bị ép giá  Lý Do khác… …… Rất cảm ơn quí vị bỏ chút thời gian giúp thực chương trình Chân thành cảm ơn quí vị 154 Quy ước thang đo, mức độ đồng ý 1.Hoàn toàn không đồng ý ( Phát biểu hoàn toàn sai) Không đồng ý ( phát biểu sai chưa đến mức sai hoàn toàn) Không có ý kiến ( trung lập ,không đồng ýcũng không phản đối Đồng ý ( Phát biểu chưa hoàn troàn.) Rất đồng ý ( Phát biểu hoàn toàn đúng) Câu trả lời STT Câu hỏi Hoàn toàn Không Không Rất Đồng không đồng đồng Đồng ý đồng ý ý ý ý YẾU TỐ CỦA NÊN KINH TẾ(KT) Yếu tố cạnh tranh DN tác động đến sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam Tỷ lệ lạm phát tác động đến sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam Lãi suất ngân hàng tác động đến sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam Chính sách thuế nhà nước tác động đến sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam Chênh lệch tỷ giá hối thoái tác động đến sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam 5 5 155 YẾU TỐ XÃ HỘI(XH) 10 Yếu tố pháp lý nhà nước tác động đến sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam Môi trường kinh doanh khu vực tác động đến sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam Thị trường tieu thụ sản phẩm dịch vụ tác động đến sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam Thị hiếu người tiêu dung tác động đến sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam Môi trường văn hóa- xã Hội tác động đến sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam 5 5 YẾU TỐ CỦA BẢN THÂN DOANH NGHIỆP(DN) 11 12 13 Năng lực quản lý DN ( Cấp quản lý) tác động đến sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam Trình độ nguồn lao động ( cấp dưới) tác động đến sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam Máy móc thiết bị công nghệ tác động đến sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam 5 156 14 15 16 17 18 19 20 Nguồn cung cấp nguyên vật liệu tác động đến sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp tác động đến sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM (CL) Loại giống cà phê trồng tác động đến sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam Chất lượng hạt tác động đến sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam Hình thức bảo quản tác động đến sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam Phương pháp canh tác tác động đến sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam Qui trình chế biến cà phê tác động đếnsức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM(CT) Sức cạnh tranh cà phê xuất Việt nam 21 thể qua việc mở qua mở rộng thị phần 157 22 23 Sức cạnh tranh cà phê xuất Việt nam thể qua mở rộng thị trường xuất Sức cạnh tranh cà phê xuất Việt nam Giúp doanh nghiệp tăng doanh thu 5 ... luận sức cạnh tranh hàng hóa cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng sản xuất, xuất sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam. .. 4193:2005 cho cà phê xuất Cà phê bị loại chiếm tỷ lệ cao, làm giảm sức cạnh tranh cà phê Việt Nam Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất không đáp ứng nhu cầu thiết yếu người nông dân, giải nhiều... THIẾT PHẢI NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU Trong điều kiện hội nhập KTQT, đặc biệt Việt Nam thành viên thức WTO, việc nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất Việt Nam cần

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w