1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nước ta 1

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề án kinh tế trị Hà Thị Thanh Thuý – Líp K32B _ Mục lục Lời mở đầu Phần I: Lý luận cạnh tranh 1.1 Định nghĩa cạnh tranh 1.2 Quan ®iĨm vỊ c¹nh tranh cđa Adam Smith 1.3 Quan điểm cạnh tranh Các M¸c 1.4 Lý luận cạnh tranh đại 1.5 Sù thay ®ỉi quan điểm cạnh tranh điều kiện toàn cầu hoá kinh tế tri thức phát triển Phần II: Đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam hiÖn 2.1 Quy mô số lợng doanh nghiÖp 2.2 S¶n phÈm .9 2.3 Năng lực qu¶n lý 10 2.4 Chi phÝ kinh doanh 12 2.5 Trình độ khoa học công nghệ 12 PhÇn III: Mét sè giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá ®èi ví ic¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam 13 3.1 Các chiến lợc nâng cao søc c¹nh tranh cđa doanh nghiƯp 13 3.1.1 Thu hót FDI 13 3.1.2 ThÝch nghi vµ thúc đẩy đổi công nghệ 14 3.1.3 Phát triển nguồn nhân lực có kĩ 15 3.1.4 Tổ chức mở rộng mạng lới liên kết 16 3.2 Mét sè doanh nghiÖp thành công cạnh tranh Việt Nam 17 3.2.1 Công ty cà phê Trung Nguyên .17 3.2.1 C«ng ty Unilever ViÖt Nam 20 KÕt luËn 24 Danh mục tài liƯu tham kh¶o 25 Lời Mở Đầu Tính thiết thực đề tài nghiên cứu: Nớc ta bắt đầu phát triển kinh tế theo chế thị trờng, định hớng xà hội chủ nghĩa từ năm 1986 Cơ chế thị trờng đà tạo sức ép cạnh tranh cho doanh nghiệp Để tồn phát triển đợc môi trờng kinh tế nh vậy, doanh nghiệp buộc phải đa chiến lợc kinh doanh phù hợp để nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa dịch vụ Sau gần 20 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đà có bớc phát triển rõ rệt Tuy nhiên, trớc xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế thời đại ngày nay, mức độ cạnh tranh ngày trở nên gay gắt lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam gặp phải nhiều trở ngại lớn Thực tế cho thấy, lực cạnh tranh Đề án kinh tế trị Hà Thị Thanh Thuý Lớp K32B _ doanh nghiệp nớc ta thấp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nớc Vì vậy, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ vấn đề sống doanh nghiệp thời điểm Trớc tình hình đó, em lựa chọn để tài: Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa doanh nghiệp kinh tế thị trờng nớc ta làm đề án kinh tế trị, nhằm nghiên cứu rõ vấn đề cạnh tranh, đồng thời đề xuất số giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh Phơng pháp nghiên cứu đề tài: Đề án sử dụng phép vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phơng pháp thống kê kinh tê, tổng hợp, so sánh số liệu, dựa quan điểm Đảng Nhà nớc xây dựng phát triển kinh tế nghiệp đổi mới, thực tiễn hoạt động doanh nghiệp Việt Nam để đa giải pháp khả thi Kết cấu đề án: Tên đề án: Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá doanh nghiƯp nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë ViƯt Nam Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề án gồm phần: Phần I: Lý luận cạnh tranh Phần II: Đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Phần III: Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam Phần I: Lý luận cạnh tranh 1.1Định nghĩa cạnh tranh Cạnh tranh khái niệm rộng, tồn lĩnh vực kinh tế, mà tồn lĩnh vực xà hội Trong kinh tế thị trờng, chủ thể hành vi kinh tế lợi ích thân mà tiến hành cạnh tranh với Cạnh tranh đợc hiểu đấu tranh chủ thể hành vi kinh tế nhằm giành lợi ích tối đa cho Cạnh tranh yếu tố chế thị trờng Nó tợng tự nhiên, tất yếu kinh tế thị trờng, đâu có sản xuất trao đổi hàng hoá, có cạnh tranh 1.2 Quan điểm cạnh tranh Adam Smith Muốn sâu tìm hiểu lý luận cạnh tranh Adam Smith, trớc hết phải tìm hiểu së triÕt häc cña lý luËn kinh tÕ häc «ng khëi xíng Trong thÕ kØ XIX, ba trµo lu t tởng triết học gắn chặt với chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa tự chủ nghĩa công lợi trở thành phơng pháp luận chñ nghÜa tù kinh tÕ häc Chñ nghÜa cá nhân, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa công lợi có khác nh ng có mối liên hệ bên kết lại với thành khối John Locke ngời Đề án kinh tế trị Hà Thị Thanh Thuý Lớp K32B _ bµn chủ nghĩa cá nhân Ông cho rằng, trạnh thái tự nhiên ngời ngời tự bình đẳng, nhng phải tuân theo khuôn phép tự nhiên, tức lý tính loài ngời Locke r»ng ngêi cã qun së h÷u, tù nhiên ban cho lao động, sản phẩm lao động phơng tiện lao động Học thuyết trở thành tảng t tởng chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa công lợi, đặc biệt chỗ dựa cho lợi ích cá nhân Jeremy Bentham nhà triết học đại biểu chủ nghĩa công lợi t sản Theo ông công lợi tính ngời, hành vi cá nhân hạnh phúc thân Bentham lần đà ủng hộ quan điểm Locke hạnh phúc lớn tuyệt đại đa só nghĩa phủ định chủ nghĩa cá nhân Trái lại, nguyên lý đạo đức đợc xây dựng sở khẳng định đầy đủ lợi ích cá nhân Adam Smith tiếp thu t tởng vị tiền bối ngời thời, lây chủ nghĩa cá nhân làm sở để sánh lËp hÖ thèng lý luËn kinh tÕ häc theo chđ nghÜa tù do, cịng lµ hƯ thèng kinh tÕ trị học t sản hoàn chỉnh Smith chủ trơng tự cạnh tranh Ông cho cạnh tranh phối hợp hoạt động kinh tế cách nhịp nhàng có lợi cho xà hội Cạnh tranh có quan hệ chặt chẽ với thị trờng Theo Smith, tự thúc cá nhân thực công việc cách tốt suất Từ đó, cạnh tranh khơi dậy nỗ lực ngời làm cho cải quốc gia tăng lên Một câu hỏi đợc đặt sản lợng ngời sản xuất có phù hợp với nhu cầu xà hội không? Lợng cung xà hội có cân với nhu cầu hữu dụng không? Smith cho rằng, cạnh tranh điều tiết quan hệ để sản xuất xà hội thích ứng với nhu cầu xà hội Ông điều kiện cạnh tranh, có nhiều ngời tham gia nên họ phải thờng xuyên theo dõi, ý tới biến đọng thị trờng mà phải ý tới biến động cung cầu áp lực cạnh tranh Nh vậy, cạnh tranh làm cân cung cầu xà hội Cạnh tranh có tác dụng nâng cao lực lao động, điều tiết, phân phối yếu tố t cách hợp lý Cạnh tranh kích thích ngời lao động rèn luyện nâng cao kỹ Việc tuyển chọn lao động tựe làm cho chủ thể cạnh tranh víi Søc lao ®éng cã thĨ tù di chuỷen ngành công ty Mục tiêu nhà t theo đuổi lợi nhuận, cạnh tranh đà làm cho t chảy vào ngành có lợi nhuận cao Sự phân tích Smith tác dụng tích cực cạnh tranh điều tiết thị trờng trình vận hành kinh tế có giá trị lý luận to lớn Đối chiÕu víi thùc tÕ hiƯn nay, t tëng c¹nh tranh tự kinh tế ông hớng vào mục tiêu phản đối can thiệp nhà nớc hoạt động kinh tế 1.3 Quan điểm cạnh tranh Các Mác C.Mác lý luận cạnh tranh riêng, mà lý luận cạnh tranh ông nằm học thuyết giá trị thặng d Theo Mác, đời tồn cạnh tranh trớc hết phải dựa vào hai điều kiện bản: phân công lao động xà hội chủ thể lợi ích đa nguyên.Phân công lao động xà hội sản phẩm tất yếu phát triển xà hội lời ngời Đến giai đoạn đinh, có phân công xà hội có trao đổi, có thị trờng có cạnh tranh Theo Mác: Sự phân công lao động xà hội đặt ngời sản xuất hàng hoá độc lập đối diện với nhau, ngời không thừa nhận uy Đề án kinh tế trị Hà ThÞ Thanh Th – Líp K32B _ lực khác uy lùc c¹nh tranh” Sù tån t¹i chđ u cđa lợi ích đa nguyên định chủ thể có lợi ích kinh tế riêng theo đuổi lợi ích riêng tạo động lực cạnh tranh Tóm lại, lý luận cạnh tranh Mác thể nội dung sau đây: _Quy luật cạnh tranh quy luật tác động với quy luật giá trị thặng d Mác sáng lập lý luận giá trị thặng d sở lý luận giá trị lao động Theo Mác cạnh tranh kinh tế hàng hoá lấy quy luật giá trị làm tiền đề Tác dụng tích cực quy luật chỗ có vai trò điều tiết, phân phối yếu tố sản xuất, kích thích lực lợng sản xuất phát triển, đào thải lạc hậu, dựa tiền đề công bằng, ngang giá trao đổi hàng hoá Khi trao đổi không ngang giá quan hệ kinh tế bị méo mó, quy luật giá trị phát huy tác dụng, cạnh tranh cạnh tranh suất, không kích thích lực lợng sản xuất phát triển Có thể nói rằng, kinh tế t chủ nghĩa vận hành môi trờng bị tác động quy luật giá trị thặng d, quy luật giá trị quy luật cạnh tranh _Cạnh tranh sức mạnh thúc đẩy gia tăng giá trị thặng d tơng đối Sản xuất giá trị thặng d tơng đối đợc thực cách rút ngắn thời gian lao động xà hội tất yếu, tiền đề nâng cao suất lao động xà hội Trong đời sống kinh tế, thực t chủ nghĩa, việc nâng cao suất lao động xà hội đợc thực nhờ công ty theo đuổi giá trị thặng d siêu ngạch Do đó, cạnh tranh diễn tự hơn, triệt để hơn, tợng mạnh thắng yếu rõ nét Lợi ích thu đợc từ giá trị thặng d tơng đối đà thúc công ty phát triển công nghệ, cách mạng khoa học kỹ thuật lần trở thành động lực nhà t chiếm hữu phân chia giá trị thặng d tơng đối _Cạnh tranh thúc đẩy trình l thông yếu tố sản xuất Theo Mác tích luỹ t tái sản xuất mở rộng xu phát triển chủ nghĩa t Bởi lẽ, thứ cạnh tranh gây sức ép từ bên ngoài, buộc nhà t phải tích luỹ t Trong cạnh tranh một còn, tăng cờng thực lực để chiến thắng cạnh tranh, nhầ t phải đầu t ngày nhiều t để mở rộng sản xuất, áp dụng công nghệ mới, giảm chi phí sản xuất nâng cao suất lao động Năng suất lao động lại bị chi phối kỹ thuật sản xuất, quy mô sản xuất hoạt động kinh doanh Việc nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh diễn thông qua cạnh tranh gay gắt Kết cạnh tranh làm cho t bản, sức lao động không ngừng chuyển dịch từ ngành có lợi nhuận thấp sang ngành có lợi nhuận cao cạnh tranh phát triển nội ngành Cạnh tranh gay gắt tài nguyên kinh tế xà hội, nguồn tài nguyên tự nhiên đợc phân phối lại cáh hợp lú Dẫn đến trình điều chỉnh kết cấu ngành, cấu lao động đợc thực mau chóng, tối u để tăng tích luỹ t Nh cạnh tranh đòn bẩy mạnh mẽ đẩy nhanh trình luân chuyển vốn, luân chuyển yếu tố sản xuất, phân phối lại tài nguyên, tập trung sản xuất tích luỹ t _Cạnh tranh chế điều tiết việc phân phối lợi nhuận Yêu cầu tất nhiên nhà t việc theo đuổi lợi nhuận phân chia chiếm hữu giá trị thặng d Sự phân chia giá trị thặng d nhà t chịu chi phối chế cạnh tranh, tác dụng chế cạnh tranh lại chịu ảnh hởng quy luật bình quân hoá lợi nhuận Theo đà phát triển kinh tế t chủ nghĩa, cạnh tranh nội ngành ngày tăng lên để thu đợc lợi nhận bình quân Từ giá trị đợc chuyển thành giá sản xuất Các nhà t đòi hỏi đơn vị t bỏ kinh doanh phải thu đợc lợi nhuận nh Yêu cầu khách quan đợc thực Đề án kinh tế trị Hà Thị Thanh Thuý Lớp K32B _ hiƯn th«ng qua bình quân hoá lợi nhận cạnh tranh ngành Mức độ cạnh tranh trở nên gay gắt nhà t kình địch nhau, không gay gắt lợng t bỏ lớn Từ ta thấy, trình bình quân hoá lợi nhuận trình cạnh tranh nội ngành cạnh tranh nhà t chia nhau, chiếm hữu giá trị thặng d Lý luận cạnh tranh Mác có vai trò quan trọng lịch sử phát triển học thuyết kinh tế Theo ông, chất cạnh tranh t chủ nghĩa đấu tranh giành giập lợi ích kinh tế ngời sản xuất với sở chế độ t hữu t chủ nghĩa Cuộc cạnh tranh t chủ nghĩa gẵn chặt với tình trành sản xuất vô phủ dẫn đến nhiều hậu nh lao đồng t liệu sản xuất không đợc phân phối hợp lý, lÃng phí , tệ hại dẫn đến khủng hoản mâu thuẫn cung cầu Tuy nhiên, cần chØ r»ng nỊn kinh tÕ t b¶n chđ nghÜa mà Mác nghiên cứu kinh tế t thời kỳ tự cạnh tranh Không thể suy diễn hoàn cảnh cạnh tranh gây tình trạng sản xuất vô chíh phủ Do kết luận Mác phù hợp với thời kỳ định, nh thấy can thiệp nhà nớc t chủ nghĩa đại đà làm giảm bớt tình trạng sản xuất vô phủ Về phơng diện phân tích, điều đáng l ý Mác coi cạnh tranh trình động Ông đà nghiên cứu ảnh hởng tiến công nghệ suất lao động, hình thành giá trị coi xu hớng chi phối lâu dài Có thể nói Mác ngời nêu lên tính chất động trình cạnh tranh so với nhà kinh tế học đơng ®¹i 1.4 Lý ln c¹nh tranh hiƯn ®¹i Nưa ci kỷ XIX, nhà kinh tế học thuộc trờng phái tân cổ điển xây dựng lý luận cạnh tranh họ sở tổng kết phát triển lý luận kinh tế nửa đầu kỷ Kết họ đa t tởng thể chế kinh tế cạnh tranh hoàn hảo, lấy thị trờng tự chế độ trao đổi làm cốt lõi Sự vận hành mô hình kinh tế cạnh tranh hoàn hảo đợc xây dựng sở t tởng tự phãng tóng XÐt ë gãc nh×n vỊ néi dung đặc điểm mô hình cạnh tranh hoàn hảo, ta thấy thị trờng chứa đựng bàn tay vô hình Adam Smith Cạnh tranh hoàn hảo hạt nhân kinh tế học tân cổ điển, giả thiết để phát triển kinh tế học tân cổ điển Theo trờng phái thị trờng độc quyền, cọ sát, tự điều chỉnh để cân đối, ngời tham gia thị trờng có đủ thông tin nh Trong thể chế kinh tế cạnh tranh hoàn hảo, thu nhập cải đợc phân phối rộng khắp, nên chíh phủ không cần có kế hoạch chuyển thu nhập từ giai cấp sang giai cấp khác để thực trình phân phối lại Các nhà kinh tế tân cổ điển cho mô hình kinh tế cạnh tranh hoàn hảo có tác dụng tốt hai yếu tố quan trọng sau: Mô hình cạnh tranh hoàn hảo ý đầy đủ tới vấn đề hiệu phân phối sủ dụng cách tối u tài sản kinh tế Mô hình cạnh tranh hoàn hảo mô hình hớng ngời tiêu dùng, nâng cao lợi ích ngời tiêu dùng Lý luận cạnh tranh hoàn hảo có ích mặt phân tích kinh tế, nhng phơng pháp phân tích hạn chế Tuy vậy, vấn tảng lý luận kinh tế học phơng Tây đại Dựa vào lý luận nhà kinh tế học phơng Tây đà Đề án kinh tế trị Hà Thị Thanh Thuý – Líp K32B _ phát triển xây dựng nên mô hình cạnh tranh độc quyền, độc quyền hoàn toàn giới t 1.5 Sự thay đổi quan điểm cạnh tranh điều kiện toàn cầu hoá kinhtế tri thøc ph¸t triĨn Bíc sang nỊn kinh tÕ tri thức toàn cầu hoá kinh tế, nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế-xà hội đà có thay đổi to lớn sâu sắc cha thấy Do lý luận kinh tế, thơng mại cạnh tranh kinh tế quốc tế cần phải đổi Trong kinh tế tri thức, cạnh tranh không đơn giản thay đổi hàm số sản xuất mở rộng thị phần mà cạnh tranh mở rộng không gian sinh tồn, t hoá giá trị thời gian cá nhân ngời tiêu dùng khôn gian thị trờng Không gian lấy tăng trởng bền vững, chuyên môn hoá trình độ cao sáng tạo hệ thống sinh thái làm mục tiêu phát triển Doanh nghiệp cạnh tranh không gian, cạnh tranh thị trờng cạnh tranh t Một đà chiếm giứ thị trờng, không gian trở thành thứ quyền lợi đợc pháp luật thừa nhận hay quyền lựi thực tế thân không gian có giá trị Từ nói công ty đà chiếm đ ợc thị trờng có tiềm phát triển thị trờng đẻ t Nói theo nghĩa rộng, công ty cạnh tranh quyền tồn phát triển cạnh tranh chiếm vị trí không gian Mọi không gian hoạt động kinh tế tài nguyên cải Kinh tế học giả định không gian khan hiếm, quyền lợi cải phải có không gian sản phẩm cụ thể để tồn Do việc khai thác chiếm hữu không gian kinh tế trở thành mục tiêu chiến lợc công ty Quan điểm cạnh tranh kinh tế tri thức định hớng kinh tế sản xuất sản phẩm cụ thể, mà cần phải đa đợc ý tởng Để giành phần thắng cạnh tranh, công ty thành lập nhóm xung kích triệt để phát huy sáng tạo cá nhân phối hợp tập thể Tơng lai công ty họ định Những nhóm cần có không gian tự do, trực tiếp chịu trách nhiệm hoạt động Kinh tế tri thức đợc xây dựng sở lý luận sinh vật học, kinh tế phát triển không ngừng Kinh tế tri thức lấy ngành nghề công nghệ cao làm trụ cột Sản phẩm công nghệ cao có đặc trng khác hẳn với sản phẩm thông thờng Sản phẩm công nghệ cao tồn mạng lới hệ thống sinh thái gắn kết với Hệ thống sinh thái thơng mại tổ hợp chiến lợc nhằm đạt lợi tức tăng dần, doanh nghiệp tiến hành cạnh tranh cạnh tranh sản phẩm mà phải tiến hành xây dựng mạng lới Mạng lới liên minh lỏng lẻo gồm công ty đợc tổ chức xung quanh hệ sinh thái Mấu chốt việc xây dựng mạng lới phối hợp xử lý quan hệ công ty Dựa tin cậy lẫn nhau, công ty giữ vị trí thống trị mạng lới, tạo điều kiện cho công ty mạng lới tiêu thụ sản phẩm Kinh doanh theo mô hình mạng lới động lực tạo lợi tức tăng dần Do doanh nghiệp cách định vị cách xác chỗ đứng toàn mạng lới hệ sinh thái quan trọng Đề án kinh tế trị Hà Thị Thanh Thuý – Líp K32B _ Phần II: Đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp nhân tố trực tiếp tham gia chiu tác động trình hội nhập, cần phải tự nâng cao lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả vợt trội đối thủ để trì phát triển Nó sức sống thực doanh nghiệp, nhân tố quan trọng để xác định khả tăng trởng phát triển của doanh nghiệp Muốn nâng cao lực cạnh tranh mình, doanh nghiệp phải thúc đẩy hoạt động R&D, đa dạng hoá sản phẩm nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng hiệu quản lý hoạt động tài chính, phát triển nguồn nhân lực có kỹ Thông thờng, ngời ta đánh giá khả thông qua yếu tố sau: 2.1 Quy mô số lợng doanh nghiệp Đến cuối năm 2002 có khoảng 93.400 doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp với tổng só vốn đầu t khoảng 100 ngàn tỷ đồng Khá nhiều doanh nghiệp số đăng ký với số vốn điều lệ mang tính hình thức Các doanh nghiệp nhà nới bảo lÃnh cho doanh nghiệp quy mô vốn kinh doanh không phản ánh thực chất doanh nghiệp Trong ngành nghề, lĩnh vực hoạt động cha có doanh nghiệp Việt Nam đợc xếp hạng theo danh mục quốc tế So sánh doanh nghiệp Việt Nam với 17 tổng công ty 91 doanh nghiệp nhà nớc lớn Tổng trị giá 17 tổng công ty tính đến 31/12/2000 166.254.947 triệu đồng, có tổng công ty lớn: Điện lực có tổng giá trị tài sản 52.829.531 triệu đồng vốn kinh doanh 22.710.846 triệu đồng; Dầu khí tơng ứng 28.435.676 triệu đồng 11.395.678 triệu đồng; Bu viễn thông 28.016.260 triệu đồng 9.510.062 triệu đồng/ Xét tổng thể 90% doanh nghiệp Việt Nam vừa nhỏ hai mặt giá trị tài sản vốn kinh doanh 2.2 Sản phẩm Khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ phụ thuộc vào lợi so sánh Lợi so sánh lại đợc đánh gí theo nhiều tiêu chuẩn khác Quan điểm cổ điển xuất phát từ việc so sánh yếu tố cấu thành nên sản phẩm nh vốn, lao động, nguyên liệu, chi phí, giá thành, giá Tuy nhiên, quan niệm lợi so sánh Đề án kinh tế trị Hà Thị Thanh Thuý Líp K32B _ đà thay đổi chủ yếu dựa vào lợi động, đặc biệt ý đến vấn đè tiêu thụ mở rộng thị trờng quốc tế Sản phẩm Việt Nam có đặc điểm sau: Thứ nhất, yếu tố vốn cấu thành sản phẩm thấp, hàm lợng tri thức công nghệ sản phẩm không cao, chủ yếu dựa vào yếu tố lao động rẻ vị trí địa lý Các sản phẩm điện tử thuộc vào lĩnh vực công nghệ cao nh máy tính, đồ điện gia dụng, đa số lắp ráp, phận tinh xảo hầu hết dều đợc chế tạo nớc Thứ hai, yếu tố lao động lợi so sánh sản phẩm Việt Nam, nhng chủ yếu dựa vào lao động giản đơn Mặc dầu lao động giản đơn nhng tiền lơng lại thấp so với nhiều nớc phát triền khác Thứ ba, chất lợng sản phẩm, cha thấy sản phẩm thực rõ rệt thị trờng giới nhờ vào yếu tố chất lợng Thứ t, giá trị gia tăng sản phẩm thÊp so víi møc trung b×nh cđa thÕ giíi Së dĩ nh chi phí yếu tố đầu vào, chi phí trung gian cao, trình vận chuyển, giao nhận chậm chạp, kiểu dáng mẫu mà sau nớc không độc đáo Thứ năm, suất hầu hết sản phẩm Việt Nam thấp 2.3 Năng lực quản lý lao động Trình độ học vấn nói chung chủ doanh nghiệp giám đốc doanh nghiệp Việt Nam không thấp Nhng phận không nhỏ tốt nghiệp văn hoá phổ thông Về kinh nghiệm đa số chủ doanh nghiệp t nhân giám đốc doanh nghiệp nhà nớc trải qua thời kỳ hoạt động trớc Đới với doanh nghiệp nhà nớc giám đốc thành viên hội đồng quản trị đợc bầu chọn theo truyền thống kinh nghiệm, sống lâu lên lÃo làng, nói chung độ tuổi cao Nhiều điều tra khảo sát củaViện quản lý kinh tế trung ơng cho thấy chủ doanh nghiệp không thích ứng đợc với thay đổi môi trờng hoạt động sản xuất kinh doanh Khi môi trờng thể chế, thị trờng, thị hiếu tiêu dùng thay đổi doanh nghiệp lại phản ứng kịp thời trớc thay đổi đó, sử dụng công nghệ lạc hậu, trình sản xuất cũ, mẫu mà cũ để sản xuất mặt hàng xuất Đối với doanh nghiệp quốc doanh, mô hình tổ chức, quản lý tơng tự nh mô hình giới Do trình định mặt lý thuyết khác biệt đáng kể Tuy nhiên, thực tế lại phát sinh số vấn đề Thí dụ doanh nghiệp số thành viên ngời thân thuộc gia đình, họ hàng góp vốn kinh doanh, họ không chấp nhận luật lệ kinh doanh quốc tế, dẫn đến mâu thuẫn Hơn nữa, hình thành, doanh nghiệp dân doanh Việt Nam cha có đủ ngời nhà có trình độ cần thiết để đào tạo Từ đó, lao động làm thuê có trình độ chuyên môn tốt đợc nhận vào làm việc doanh nghiệp nhng díi qun chØ huy cđa mét ngêi cã tr×nh độ chuyên môn, chí t cách, đạo đức nên gắn kết, bền vững hình thành Một hạn chế đội ngũ lao động doanh nghiệp quốc doanh không ổn định, trình độ chuyên môn thấp tác phong công nghiệp Đề án kinh tế trị Hà Thị Thanh Thuý Lớp K32B _ cha hình thành Đó thực tế phủ nhận Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng nêu là, công tác đào tạo nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ lao động cha đợc quan tâm, phần lớn doanh nghiệp tuyển dùng sử dụng lao động theo phơng thức mì ăn liền Giám đốc công ty cổ phần có tên tuổi Hà Nội, sau nhiều năm vất vả nhằm xây dựng đội ngũ lao động giỏi doanh nghiệp đà kết luận: điều kiện nớc ta nay, bỏ tiền thời gian, tâm trí để đào tạo cho ngời lao động làm phúc phải tội mà Kết luận không ngoa Trong thực tế, phát triển nhanh, nhiều chủ doanh nghiệp dân doanh đà dày công việc đào tạo, nâng cao lực cho ®éi ngị lao ®éng Song, ®· tÝch l đợc kinh nghiệm, đà đợc đào tạo đến trình độ chuyên môn định, không ngời lao động làm thuê đà không luyến tiếc rời bỏ doanh nghiệp để luật pháp cho phép họ làm Vì vậy, rõ ràng, công lao bồi dỡng, rèn lun cđa chđ doanh nghiƯp chØ lµ “lµm bất đắc dĩmà Nghiêm trọng hơn, không ngời lao động đà bắt tay với đối tác cạnh tranh với chủ doanh nghiệp cũ Và ®ã, tÊt yÕu nhøng th«ng tin kinh doanh, bÝ quyÕt công nghệ quản lý đà bị rò rỉ Một phận đà thành lập doanh nghiệp riêng trở thành đối thủ cạnh tranh không thơng tiếc với doanh nghiệp mà từ trởng thành Với trờng hợp này, làm phúc bất đắc dĩ chủ doanh nghiệp đà thêm ý nghĩa phải tội Thực tế đà chứng minh trờng hợp nh đà trở thành phổ biến Đối với doanh nghiệp nhà nớc, phân cấp quản lý có đặc điểm phức tạp, nhiều tầng lớp Chủ sở hữu không đợc xác định rõ ràng, có nhiều quan đợc cử làm đại diện chủ sở hữu, nhng quan chịu trách nhiệm toàn diện với doanh nghiệp nhà nớc, đà cản trở khả cạnh tranh doanh nghiệp Trong kinh tế nớc ta tồn doanh nghiệp với hình thức sở hữu khác sách đÃi ngộ lao động khác Vì vậy, cạnh tranh không cân sức doanh nghiệp việc thu hút lao động giỏi, gọi săn đầu ngời đà xảy gay gắt theo thứ tự từ mạnh đến yếu gồm doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp dân doanh 2.4 Chi phí kinh doanh Nhiều lợi chi phí đầu vào doanh nghiệp Việt Nam cao so với nớc khu vực nh giá cớc điện thoại, giá bốc xếp, giá vận chuyển, giá sản phẩm độc quyền Ngoài ra, doanh nghiệp bị sách nhiễu phải trả khoản chi phí quy đinh, bất hợp lý Những khoản chi phí cộng với tiền lơng đà đẩy chi phí sản phẩm Việt Nam tăng đáng kể vài năm gần Trong công nghệ thông tin thơng mại điện tử công gÝp cho chi phÝ gia nhËp thÞ trêng qc tế ngày giảm doanh nghiệp Việt Nam lại không tranh thủ đợc hội không bắt kịp với xu hớng Đa số doanh nghiệp chiến lợc cạnh tranh, có không theo đuổi chiến lợc đến 2.5 Trình độ khoa học công nghệ Đề án kinh tế trị Hà Thị Thanh Thuý Lớp K32B _ Việc đầu t để đổi công nghệ doanh nghiệp Việt Nam chậm Trình độ công nghệ lạc hậu, đáng lo ngại lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin tự động hoá sản xuất Qua khảo sát tổ chức JICA Nhật Bản năm 2001, chØ cã mét sè Ýt doanh nghiƯp nhµ níc đạt trình độ công nghệ đại mức trung bình giới khu vực Đó công nghệ phát dẫn điện, sản xuất thiết bị đo điện, lắp ráp điện tử, sản xuất sợ dệt, vật liệu xây dng Số lại công nghệ Việt Nam lạc hậu so với giới 10-20 năm, chí 30 năm nh khí, sản xuất phôi Đối với doanh nghiệp t nhân hầu hết sử dụng máy móc, thiết bị lạc hậu so với giới 3-4 hệ Công nghệ lạc hậu, công thêm với tốc độ đổi chậm, tính bình quân khoảng 10% doanh nghiệp năm 30% doanh nghiệp sử dụng 50% công suất máy móc Những yếu tố đà cản trở doanh nghiệp Việt Nam chế tác sản phẩm đầu vào cho doanh nghiệp, nguyên liệu để chế tác da dạng sẵn có Càng nhập công nghệ giá thành sản phẩm tăng cao Có nhiều nguyên nhân cản trở trình đổi công nghệ Đó hạn chế tài chính, thông tin công nghệ thiếu, đội ngũ chuyên gia hiểu biết công nghệ lại khả đàm phán, ký kết hợp đồng nhập c«ng nghƯ ViƯc thùc hiƯn lt doanh nghiƯp, b·i bá thay khoảng 160 giấy phép kinh doanh đà cải thiện môi trờng kinh doanh doanh nghiệp Một số doanh nghiệp đơng đầu với áp lực cạnh tranh đà có bớc phát triển trình đọ quản lý, chất lợng sản phẩm thông qua việc nhận chứng tiêu chuẩn ISO 9000, SA 8000 , mở rộng thị trờng xuất Nhng lực cạnh tranh doanh nghệp Việt Nam nhìn chung thấp, biểu nhiều mặt đà nêu Phần III: Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam 3.1 Các chiến lợc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn nâng cao lực cạnh tranh cần phải có chiến lợc cạnh tranh tổng thể Trong chiến lợc tổng thể có số chiến lợc khác Mức độ u tiên cho chiến lợc phụ thuộc vào tầm quan trọng đối víi c¹nh tranh Thêng ngêi ta xem xÐt tíi chiến lựoc cạnh tranh doanh nghiệp, là: Thu hút đầu t trực tiếp nớc (FDI) để đổi công nghệ Thích nghi với đổi công nghệ thúc đẩy đổi công nghệ Phát triển nguồn nhân lực để tạo lực lợng lao động lành nghề Tổ chức mở rộng mạng lới liên kết Sau sâu nghiên cứu nội dung chiến lợc 3.1.1 Thu hút FDI Đề án kinh tế trị Hà Thị Thanh Thuý Lớp K32B _ Mở cửa để tiếp nhận FDI có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho việc xây dựng tăng cờng lực cạnh tranh doanh nghiệp trình hoạt động sản xuất kinh doanh Các công ty xuyên quốc gia tạo nguồn lực phân phối nguồn lực bao gồm lực công nghệ, lực lợng lao động có kỹ năng, trình độ tổ chức quản lý, mạng lới tiêu thụ sản phẩm Các công ty xuyên quốc gia có u lớn lực đổi phát triển công nghệ, đổi tổ chức cách thức quản lý, tiền đề quan trọng cho khả cạnh tranh doanh nghiệp Có điểm cần ý là: tiềm công nghệ, cách thức chuyển giao công nghệ, bí quán lý tiếp thu công nghệ Nhiều nghiên cứu cho thấy chuyển giao công nghệ diễn công ty xuyên quốc gia lớn Do doanh nghiệp nớc phát triển phải tìm cách thu hút FDI từ công ty xuyên quốc gia Tác dụng FDI lực sản xuất hàng hoá dịch vụ quốc gia không đợc thể thông qua phân bổ nguồn lực toàn hệ thống công ty xuyên quốc gia mà qua liên kết, cung ứng tiêu thụ doanh nghiệp có vốn đầu t nớc với doanh nghiệp nớc qua hiệu ứng lan toả cạnh tranh FDI đa tín hiệu đầu t cho doanh nghiệp thực chức cung cấp phân phối vốn đầu t Các công ty xuyên quốc gia tác động đến lực đổi công nghệ công ty khác qua kênh thoả thuận hợp tác nghiên cứu công ty xuyên quốc gia với công ty nớc, tổ chức nghiên cứu nớc bạn hàng với công ty nớc Hoạt động FDI tăng cờng khả tiếp cận thị trờng nớc nớc chấp nhận đầu t, thông qua việc thiết lập mạng lới thơng mại công ty thành viên Mạng lới doanh nghiệp cung cấp, công ty thơng mại đợc hình thành, mặt cung cấp yếu tố đầu vào cho công ty xuyên quốc gia, mặt khác mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm thị trờng quốc tế Trong trình toàn cầu hoá, định phân phối FDI đâu ngày phụ thuộc nhiều vào yếu tố kinh tế sách bảo hộ, u đÃi thuế, u đÃi giá Chính sách không quan trọng, điều sách có góp phần nâng cao lực cạnh tranh thu hút FDI hay không? 3.1.2 Thích nghi thúc đẩy đổi công nghệ Trong chiến lợc cạnh tranh, công ty xuyên quốc gia coi công nghệ giữ vị trí hàng đầu, thúc đẩy đổi công nghệ hoạt động R&D nhiệm vụ sống công ty Đi đầu đổi công nghệ đồng nghĩa với nâng cao lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trơng giữ độc quyền Trớc công ty xuyên quốc gia (TNC) thờng đầu t lớn cho phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu để sở tạo phát minh sáng chế sản phẩm Bớc tiếp theo, công ty tiến hành thơng mại hoá phát minh sáng chế Quá trình thơng mại hoá thục chất trình chun giao c«ng nghƯ néi bé c«ng ty, chđ yếu từ công ty mẹ sang công ty khắp nớc giới Ngày TNC diễn tình quốc tế hoá hoạt động R&D cách mạnh mẽ Công nghệ đời không từ phòng thí nghiệm, Viện nghiên cứu, Trờng đại học mà từ sở sản xuất, doanh nghiệp TNC 1 Đề án kinh tế trị Hà Thị Thanh Thuý – Líp K32B _ Bíc chun quan träng sách hoạt động R&D công ty đà có thay đổi Nếu nh trớc công ty tập trung đầu t mức cao cho hoạt động R&D công ty mẹ, thực sách phi tập trung hoá lý sau đây: Thứ nhất, tiềm tri thức không bó hẹp vài công ty nớc đó, nh để tiếp cận với tiềm công ty phải thiết lạp thêm nhiều sở hoạt động R&D Thứ hai, cạnh tranh toàn cầu, đẻ chiếm lĩnh thị trờng, công ty buộc phải đa sản phẩm thị trờng nhanh tốt Điều đồng nghĩa với việc rút ngắn thời gian chuyển giao công nghệ từ nơi nghiên cứu đến nơi sản xuất Thực tế cho thấy hoạt động R&D nhiệm vụ quan trọng bậc công ty đợc tiến hành chủ yếu công ty mẹ Tuy nhiên dới áp lực cạnh tranh, hoạt động R&D đợc tiến hành nhiều hình thức nớc Các hoạt động đầu t R&D thờng tập trung khu vực dồi nguồn tri thức tiềm cha khai thác hết Liên kết hợp tác hoạt động R&D hớng để công ty nâng cao hiệu kinh doanh Các hình thức liên kết R&D bao gồm thoả thuận hai nhiều hÃng tham gia phần toàn lĩnh vực hợp tác hoạt động R&D Hiện có hình thức liên kết hợp tác phổ biến Thứ nhất, liên kết hợp tác hoạt động R&D theo chiều ngang đối thủ cạnh tranh nhằm cam kết chi phối loại thị trờng hàng hoá chuyên biệt đó, ngiên cứu chung, để ngăn chặn tình trạng nâng cao lực cạnh tranh đối thủ, đối thủ có ý định đầu t mức cao cho hoạt đọng R&D loại sản phẩm Khi công ty hợp tác với khẳ cạnh tranh họ cao đối thủ khác họ trì lâu dài độc quyền số loại sản phẩm Thứ hai, hình thức liên kết theo chiều dọc công ty ngành có loại sản phẩm Hoạt động R&D giúp cho họ tăng cờng đổi tránh đợc áp lực cạnh tranh Trên quy mô lớn, lựa chọn chiến lợc công ty loại hình hợp đồng công nghệ liên công tu tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành công nghiệp Thông thờng, ngành công nghiệp có hàm lợng tri thức cao có số lợng hợp đồng R&D lớn 3.1.3 Phát triển nguồn nhân lực có kỹ Vốn nhân lực đóng góp quan trọng cho tăng lực cạnh tranh hai lý Thứ nhất, nguồn nhân lực có kỹ thúc đẩy suất công ty tăng lên Thứ hai, lao động có kỹ có khả tiếp thu làm chủ công nghệ cao Nhiều nghiên cứu công ty lớn thuộc nớc công nghiệp cho thấy tình trạng thiếu lao động có kỹ khó khăn việc áp dụng công nghệ Giáo dục quy phần hệ thống đào tạo kỹ Dạy nghề đào tạo nơi làm việc môi trờng học tập suốt đời quan trọng Khi công nghệ thay đổi, công ty phải đầu t cho đào tạo dể trì cạnh tranh Nhiều công ty dễ dàng chấp nhận hoàn cảnh chi phí để tiếp thu kỹ nơi làm việc rẻ nh lao đoọng đợc đào tạo trờng Mặc dù đà có thành rõ ràng suất đào tạo mang lại, nhng tất chủ công ty thực việc Bởi theo họ, đào tạo tốn chi phí, gián đợn sản xuất, nhiều thời gian Đó cách thức t lạc hậu, công ty chắn chuốc lấy thất bại Đề án kinh tế trị Hà Thị Thanh Thuý – Líp K32B _ Xem xét quy mô toàn cầu, thấy nhiều công ty xuyên quốc gia tập trung cho giáo dục đào tạo lĩnh vực công nghệ cao, thí dụ công nghệ th«ng tin, c«ng nghƯ sinh häc, c«ng nghƯ vËt liƯu lợng 3.1.4 Mở rộng mạng lới liên kết Sự chuyển đổi mô hình tổ chức công nghiệp diễn phạm vi toàn giới Liên kết thông qua hệ thống viễn thông quốc tế, Internet đà tiếp thêm sức mạnh cho hoạt đông kinh doanh Những nhà cung cấp yếu tố đầu vào nh sản phẩm trung gian, thiết bị, nguyên liệu việc phân phối sản phẩm lập nên mạng lới hợp tác điều hành hoạt dộng theo phơng thức Cách thức mà công ty cạnh tranh với trớc đà có thay đổi từ đối đầu, loại bỏ chuyển sang hình thức hợp tác theo chiều dọc, trë thµnh phỉ biÕn hai thËp kØ ci cđa kỉ XX Thay đổi mô hình tổ chức công nghiệp đà tạo hiệu hoạt động khâu: sản xuất, quản lý, vận chuyển phân phối hàng hoá nhanh chóng, thời gian phạm vi hoạt động đợc mở rộng Do đó, lực cạnh tranh công ty đợc nâng cao Hiện có nhiều kỹ thật sản xuất phơng thức kinh doanh làm cho triết lý cạnh tranh truyền thống-giảm chi phí dựa vào đổi công nghệ, chiến lợc tiếp thị tốt-đang bị lung lay Phơng thức mạng lới cung cấp với mô hình tổ chức công nghiệp, tạo áp lực cạnh tranh mới, công ty cạnh tranh với công ty mà nhóm công ty cạnh tranh với nhóm công ty khác tổ chức thơng mại có nhiều đối tác hùng mạnh Nói khác đi, trình cạnh tranh diễn hệ thống với Hiệu qủ cạnh tranh khả đáp ứng mau chóng yêu cầu mạng lới cung cấp mà công ty thành phần Các mắt xích mạng lới đợc coi nh phơng tiện lu chuyển dòng hàng hoá, tiền toán, dòng thông tin Trong môi trờng kinh doanh nh giao dịch, trao đổi hệ thống có tác dụng làm tăng thêm giá trị hệ thống Khi mạng lới mắt xích cung cấp phát triển toàn diện có chức chuyển giao kinh nghiệm, tri thức kinh doanh, chiến lợc định giá, thông tin thị hiểu khách hàng từ công ty sang công ty khác Về lâu dài, chia xẻ tri thức công nghệ tạo điều kiện cho thành viên mạng lới nâng cao lực cạnh tranh vợt trội thành viên mạng lới khác Đồng thời thành viên mạng lới phải có trách nhiệm thực chức mạng lới giao cho nh: cung cấp sản phẩm, toán tiền, giảm chi phí giao dịch, tính minh bạch hoạt động tài Giao dịch đối tác mạng lới đợc tiến hành ngày nhiều Tình hình đòi hỏi đối tác phải chấp nhận tiêu chuẩn thơng mại chung, tiêu chuẩn hoạt động giao dịch chung, chấp nhận định điều kiẹn hệ thống quản lý mạng lới Các chiến lợc mở rộng thị trờng, tiết kiệm chi phí, khai thác sử dụng tri thức công nghệ tri thức kinh doanh có đợc thông qua việc sát nhập củng cố mối liên kết đối tác mạng lới Bằng đờng hợp tác vợt qua đợc thách thức cạnh tranh Có nhiều yếu tố hỗ trợ cho mạng lới cung, só yếu tố công nghệ thông tin giữ vai trò quan trọng Năng lực cạnh tranh công ty đợc nâng cao rút ngắn thời gian từ sản xuất đén giao hàng, mau chóng đa sản phẩm thị trờng Nh trình định cần phải đợc thực nhanh chóng Nhờ có công nghệ thông tin, với sở liệu, nhà phân tích đa Đề án kinh tế trị Hà Thị Thanh Thuý – Líp K32B _ định đầu t, sử dụng vốn, chuyển hớng hoạt động sản xuất kinh doanh đạt đợc hiệu cao Chạy đua thời gian hay gọi cạnh tranh theo thời gian hoạt động nh giao hàng, cung cấp dịch vụ, thu hồi vốn, tái đầu t trở thành yêu cầu cấp bách mạng lới 3.2 Một số doanh nghiệp thành công cạnh tranh Việt Nam Rất nhiều công ty thành công cạnh tranh, có công ty thành công thới kỳ, có số công ty thành công suốt trình dài Nội dung chiến lợc cạnh tranh tập trung chủ yếu khía cạnh sau: Chiến lợc quản lý nhân lực, hoạt động kinh doanh Chiến lợc đổi công nghệ ý tởng sáng tạo, đón bắt nhu cầu tơng lai ngời tiêu dùng, ý chí kiên định ngời lÃnh đạo Dới xin đợc giới thiệu nội dung chiến lợc cạnh tranh tạo nên bớc đột phá công ty đó: 3.2.1 Công ty cà phê Trung Nguyên Ngời Việt Nam không đến thơng hiệu cà phê Trung Nguyên Chỉ vòng vài năm ngắn ngủi, từ quán cà phê rộng vỏn vẹn 150m2 đờng Nguyễn Kiệm, đờng không tên tuổi TP.HCM, đến cà phê Trung Nguyên đà có tới khoảng 500-600 cửa hàng gần khắp 61 tỉnh thành Việt Nam Đó cha kể tới diện Cà phê Trung Nguyên Nhật Bản, Singapore Mỹ Thủa sinh viên Đại học Y Dợc Tây Nguyên, Đặng Lê Nguyên Vũ làm thêm ngời giờ, giúp việc cho gia đình có nghề rang xay cà phê Buôn Mê Thuột Anh học đợc bí nghề cà phê từ Năm thứ ngồi ghế giảng đờng đại học, Vũ ngời bạn lớp gom góp đợc khoảng 20 triệu đồng để lập doanh nghiệp Vạn khởi đầu nan, đời, Trung Nguyên gặp không khó khăn Đến chàng ngự lâm tốt nghiệp đại học, ngời trở lại với nghiệp bác sĩ họ xin đợc việc làm bệnh viện Nhà nớc Còn lại Vũ rong ruổi hành trình lập nghiệp với Trung Nguyên Định hớng nhà doanh nghiệp muốn phát triển quảng bá thơng hiệu mình, trớc tiên phải cắm tễ chắn Buôn Mê Thuột để có nguồn nguyên liệu chất lợng Cà phê Robusta đợc coi mẫu cà phê ngon giới Tuy nhiên, khâu tiêu thụ lại cha phát triển Cà phê bán nớc chủ yếu theo hình thức phân phối nhỏ lẻ, hiệu cha có thơng hiệu thực tiếng đến mức ăn sâu vào tâm trí ngời tiêu dùng Còn cà phê xuất khảu lại cha đợc trọng vào khâu chế biến nh nâng cao chất lợn nên thờng bị tụt giá so với cà phê nơds khác thị trờng giới Không nhà sản xuất doanh nghiệp cà phê Tây Nguyên gặp phải thất bại đau đớn kinh doanh Nghề cà phê-do vậy-lênh đênh theo sóng gió thị trờng hầu nh hụ thuộc vào biến dộng giá thị trờng cà phê giới Trung Nguyên theo hớng khác: tập trung vào việc chế biến cà phê để tạo lập thơng hiệu, sau chiếm lĩnh thị trờng Theo hớng này, dù Trung Nguyên Đề án kinh tế trị Hà ThÞ Thanh Th – Líp K32B _ chØ së h÷u 30 cà phê, năm cung cấp 100 cà phê hạt cách thu mua cà phê nhiềun nhà vờn khác Nhng Trung Nguyên thu mua cà phê lợi tốt, sàng với kích cỡ 6,3 mm, có nguồn gốc đảm bảo sẵn sàng mua cao giá thị trờng từ 2000 đồng đến 21.000 đồng/kg tuỳ loại Lợng cà phê thu mua phải cà phê loại 1, đợc chăm bón cách thời điểm phân bón nớc, d lợng thuốc trừ sâu đạt tiêu chuẩn Loại cà phê đợc Trung Nguyên chế biến cách từ phơi sấy, tách vỏ lụa rang xay Đến bây giờ, đà có tiềm lực Trung Nguyên đà xây dựng nhà máy chế biến rộng với công nghệ chế ớt sử dụng phụ gia cà phê nh rợu, bơ cho vào rang xay để chủ động nâng cao chất lợng sản phẩm Đặc biệt, Trung Nguyên đà mạnh dạn đầu t trớc cho nhà vờn công nghệ chế biến, vốn để họ bán lại cho lợi cà phê nh yêu cầu Qua cách đầu t Trung Nguyên, nhà vờn hiểu đợc làm cà phê chất lợng tốt họ có thu nhập gia tăng Khi đà cắm rễ đợc vùng nguyên liệu Buôn Ma Thuột, thơng hiệu Trung Nguyên đà bắt đầu lam toả từ nơi với kênh phân phối ban đầu chủ yếu cho thị trờng nội địa Lúc đầu đà có khoảng 500 điểm bán lẻ đợc Trung Nguyên cung cấp hàng hoá để bán cho khách du lịch, cho ngời mua làm quà biếu bán tỉnh khác phơng thức phân phối truyền thống: có ngời làm chủ mối hàng, có ngời bỏ mối qua đến ngời tiªu dïng trùc tiÕp Tuy nhiªn, nÕu chØ cã bíc đơn giản nh Trung Nguyên giống nh doanh nghiệp khác, có thơng hiệu đợc quảng bá rộng rÃi nh Một độc chiêu làm nên thành công Trung Nguyên việc xây dựng hệ thống quán Trung Nguyên để trực tiếp đa hàng đến ngời tiêu dùng Gọi độc chiêu Vũ nghĩ cách làm mứi mẻ: nhợng quyền để chiếm lĩnh thị trờng Trung Nguyên không bỏ vốn mở quán mà cho mợn thơng hiệu, chủ quán lấy hàng để kinh doanh, đảm bảo chất lợng ly cà phê quán ngon nh quán khác nớc Hình thức đà đợc nhiều hÃng nớc áp dụng tạo nên thành công đáng kể, nhng Việt Nam mẻ Vũ tâm Phơng thức có lợi cho phía: Trung Nguyên trực tiếp bỏ vốn đầu t mà hệ thống tiêu thụ, cụ thể quán cà phê mang tên Trung Nguyên Nhờ vậy, quảng bá thơng hiệu Trung Nguyên đạt đợc thành công nhanh chóng tới mức bất ngờ Còn ngời đợc mợn thơng hiệu-các chủ quán cà phê Trung Nguyên-thì nhờ cậy đợc thơng hiệu tiếng, có đợc sản phẩm kỹ thuật mang chất lợng Trung Nguyên để chiêu khách làm ăn phát đạt Bớc ban đầu phơng thức nhợng quyền Trung Nguyên nhằm vào thÞ trêng lín nhÊt nhng cịng khèc liƯt nhÊt ë Việt Nam: TP.HCM Ban đầu, cha tin tởng vào lính đến từ tận xứ Buôn Ma Thuột heo hút Chính vậy, đầu tiên, Trung Nguyên phải bỏ tiền để mở quán Đầu tiên mở quán cà phê Trung Nguyên đờng Nguyễn Kiệm vào ngày 20/10/1998, sau quán khác đờng Pasteur Trần Hng Đạo Sau khoảng 4-5 tháng, nhìn thấy hiệu thực quán cà phê Trung Nguyên gốc, nhà kinh doanh TP.HCM, vốn nhạy cảm làm ăn đà định bắt tay với Trung Nguyên Quán mở theo hình thức mợn thơng hiệu, nhận nguyên liệu công thức pha chế, nhận đào tạo kỹ thuật pha chế Trung Nguyên Cà phê 301 Trần Hng Đạo ngời bạn Vũ Sau đó, quán cà phê Trung Nguyên mọc lên nh nấm Trung Nguyên không cần tiếp thị mà nhà kinh doanh tự tìm đến công ty xin hợp tác Vũ nói: Cái khó chọn đợc đối tác thích hợp để thực thành công chiến lợc làm ăn Và đà yêu cầu Đề án kinh tế trị Hà Thị Thanh Thuý – Líp K32B _ ngời muốn bán cà phê Trung Nguyên phải ký qũy Số tiền kỹ qũy tõ 510-15 thËm chÝ ®Õn 300 triƯu ®ång tïy quy mô quán rộng hay hẹp, tùy vào lợng ngời uống, tùy vào động cung cách phục vụ Có điều ngạc nhiên đối tác chấp nhận điều kiện ký qũy Để đảm bảo uy tín thơng hiệu, Trung Nguyên xét chọn kỹ dối tác Địa điểm để mở cà phê Trung Nguyên phải vị trí thuận lợi, dễ thu hút khách Đồng thời để đảm ảo quyền lợi ngời đợc nhợng quyền thơng hiệu, tập trung củng cố, chuẩn hoác tiêu chuẩn cà phê Trung Nguyên nớc, thời kỳ đầu, thành phố lớn, Trung Nguyên đặt quy định: quán mang thơng hiệu Trung Nguyên phải cách phạm vi bán kính km Tuy nhiên, đến Hà Nội TP.HCM, nhu cầu phát triển lớn, quy định đà không đợc đững vững Hiện tại, cà phê Trung Nguyên đà phủ sóng hầu hết 61 tỉnh thành nớc Có thể nói, từ mũi Cà Mau đến địa đầu Móng Cái có diện quán cà phê Trung Nguyên Mở rộng hệ thống phân phối thông qua phơng thức nhợng quyền chiến lợc Trung Nguyên-Đặng Lê Nguyên Vũ nói-nhng vấn đề xơng sống lại chất lợng Nếu cà phê có chất lợng hệ thống phân phối dù tốt sụp đổ Nguyện cọng cà phê Trung Nguyên phát triển thơng hiệu Trung Nguyên nớc Và khác với nhà kinh doanh khác, Trung Nguyên đa cà phê Việt Nam xuất ®êng ®· qua chÕ biÕn tinh ChØ cã nh vậy, giá cà phê Việt Nam không dừng lại mức thấp từ 200-300 USD so với giá giới Theo Đặng Lê Nguyên Vũ, thực sự, cà phê Việt Nam có giá rẻ chất lợng kém, mà ngời kinh doanh Việt Nam cha thực trọng vào chất lợng cà phê xuất Với định hớng đó, Trung Nguyên đà ký hợp đồng nhợng quyền thơng hiệu cho đối tác ngời Nhật Quán cà phê mang tên Trung Nguyên mang đậm nét văn hóa Tây Nguyên đà đợc mở Tokyo, Nhật Bản Trung Nguyên đà xúc tiến đàm phán với số đối tác khác Xingapo, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaixia, Mỹ để mở rộng hệ thống quán Trung Nguyên nhằm giới thiệu thơng hiệu sản phẩm tới thị trờng Thơng hiệu Trung Nguyên tơng lai chắn đợc quốc tế hóa Theo Đặng Lê Nguyên Vũ thì: Thơng hiệu tài sản lớn, thành công hay thất bại loại sản phẩm, mặt hàng tùy thuộc nhiều vào việc có xây dựng đợc thơng hiệu cho sản phẩm hay không Tất nhiên thơng hiệu sản phẩm đợc xây dựng tảng chất lợng sản phẩm, đợc củng cố, bồi đắp qua thời gian uy tín ổn định chất lợng Tóm lại, ta khái quát bí tạo nên thành công công ty cà phê Tung Nguyên là: _Biết đầu t phát triển mặt hàng mới, cha có nhiều doanh nghiệp sản xuất nên cạnh tranh cha gay gắt _Có chiến lợc táo bạo tiếp thị phân phối _Biết phát triển thơng hiệu giữ vững tín với khách hàng chất lợng sản phẩm 3.2.2 Công ty Unilever Việt Nam Unilever công ty có vốn đầu t nớc thành công Việt Nam, cung cấp cho ngời tiêu dùng nhiều sản phẩm có chất lợng cao, đợc khách hàng nớc a chuộng tin dùng Bắt đầu vào hoạt động từ năm 1995, gồm công ty: công ty liên doanh Lever Việt Nam công ty 100% vốn nớc Đề án kinh tế trị Hà Thị Thanh Thuý Lớp K32B _ Unilever Bestfood Elida P/S Công ty có tổng số vốn đầu t 120 triệu USD Hiện nay, công ty chủ yếu tổ chức sản xuất kinh doanh mặt hàng Đó là: Các sản phẩm chăm sóc cá nhân, chăm sóc gia đình giặt tẩy Các sản phẩm chăm sóc miệng Thực phẩm đồ uống từ trà Unilever đợc đánh giá công ty liên doanh hoạt động hiệu Việt Nam Trong 10 năm qua, công ty đà đạt đợc kết qủa kinh doanh đáng nể: tốc độ tăng trởng doanh thu bình quân đạt 70%, tổng sản lợng tăng tử 162.149 năm 1995 lên mức 225.000 năm 2004, xuất từ 92 năm 1996 lên 28.000 năm 2004, doanh thu từ 121 tỉ đồng năm 1995 lên 4.700 tỉ đồng năm 2004 Qua sè liƯu trªn, ta cã thĨ thÊy r»ng Unilever ViƯt Nam ngày phát triển, cac sản phẩm công ty sản xuất đợc ngời tiêu dùng a chuộng ngày có sức cạnh tranh mạnh mẽ thị trờng Đạt đợc thành suốt 10 năm hoạt đọng mình,công ty đà liên tục đề sách, chiến lợc cạnh tranh phù hợp Đó là: Chính sách marketing: công ty đà tích cực quảng bá cho sản phẩm phơng tiện thông tin đại chúng, đồng thời liên tục mở đợt khuyễn mại đặc biệt hấp dẫn cho sản phẩm nh: kem đánh P/S, dầu gội đầu Sunsilk chơng trình đà làm cho doanh số bán hàng công ty tăng lên đáng kể Chiến lợc phân phối sản phẩm: công ty có hệ thống phân phối bao gồm nhà kho, phân xởng trải dài từ Bắc tới Nam với 150.000 nhà phân phối, đảm bảm cho việc cung ứng hàng hóa kịp thời Chính sách quản lỹ nh xử lý nghiêm khắc hàng nhái, hàng giả: Unilever Việt Nam doanh nghiệp chuyên sản xuất phân phối loại sản phẩm nh xà phòng, nớc xả, dầu gội đầu Với uy tín chất lợng, loại sản phẩm công ty đà đợc tin dùng a chuộng rộng rÃi thị trơng Nhng lí mà sản phẩm Unilever đà bị làm giả dới nhiều mức độ thủ đoạn khác nhau, làm giảm uy tín công ty, dẫn đến giảm sức cạnh tranh Để bảo vệ uy tín mình, Unilever Việt Nam đà hành động liệt cách: Thành lập Ban chống hàng giả bảo vệ quyền sở hữ trí tuệ, Chủ tịch công ty trực tiếp đạo Hoạt động Ban nghiên cứu, phát triển, đa mẫu mà sản phẩm khó làm giả khó bắt chớc, áp dụng dấu hiệu đặc biệt bao bì sản phẩm đẻ dễ phát hàng giả Tăng cờng vận động quần chúng cấp quyền đấu tranh chống hàng giả, khuyến khích việc cung cấp thông tin hàng giả cảnh báo nguy cơ, tác hại việc sử dụng hàng giả phơng tiện thông tin đại chúng, đặc biệt sản phẩm ảnh hởng đến sức khỏe ngời tiêu dùng Đề án kinh tế trị Hà Thị Thanh Thuý – Líp K32B _ Tăng cờng hợp tác doanh nghiệp quan chức đấu tranh chống hàng giả để cung cấp thông tin kiến nghị biện pháp xử lý hành vi vi phạm quyền Hợp tác với phủ Trung Quốc để triệt phá sở sản xuất hàng giả phía bên biên giới Tăng cờng biện pháp xử lỹ nghiêm ngặt đối tợng sản xuất hàng nhái, hàng giả Với nỗ lực nêu Unilever Việt Nam, năm 2002, quan chức Việt Nam đà kiểm tra thu giữ đợc số lợng lớn hàng làm giả theo mẫu sản phẩm công ty, trị giá khoảng 900 triệu đồng Năm 2003, lợng hàng giả trị giá 400 triệu đồng lợng hàng nhái trị giá 600 triệu đồng đà bị xử lý Nhờ lợng hàng giả công ty đà giảm khoảng 60-70% so với năm 2001 _Hạ thấp chi phí: Nắm đợc tầm quan trọng nguồn hàng, nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào công ty đà tổ chức khai thác tốt nguồn hàng, nguồn cung ứng đầu vào Hiện nay, Unilever Việt Nam có khoảng 76 nhà cung cấp nguyên vật liệu, 54 nhà cung ứng bao bì Công ty đà hợp tác với nhà sản xuất gia công nớc để gia công số sản phẩm theo yêu cầu Sản lợng gia công doanh nghiệp đà tăng 40n lần, từ 3000 năm 1995 lên 125.000 năm 2004 _Chiến lợc đầu t đổi công nghệ: Công ty đà liên tục đầu t dây chuyền sản xuất nh: năm 2004, công ty đà đầu t dây chuyền đóng gói theo công nghệ tự động hóa Việc áp dụng công nghệ vào sản xuất đà giúp cho công ty nâng cao đợc suất, từ tiết kiệm đợc chi phí hạ giá thành sản phẩm _Tổ chức phân phối phân công lao động: Unilever quan tâm đến việc đào tạo nguồn nhân lực, địa phơng hóa đội ngũ nhân viên quản lỹ Trong năm qua, công ty đà tiến hành 15.700 ngày đào tạo cho tất lao động địa phơng quốc tế Hơn 500 quản lý đợc gửi sang nớc đào tạo Quản lỹ Việt Nam đợc giữ nhiều vị trí quan trọng công ty Hiện 75% quản lý công tylà ngời Việt Nam Nhân viên Unilever Việt Nam đợc hởng mức lơng cao: 4.500.000/ngời/tháng Họ đợc hởng chế độ chăm sóc sức khỏe toàn diện, đợc hởng chế độ bảo hiểm cao cấp Nhân viên công ty sử dụng bệnh viện, phòng khám công, t tốt Việt Nam kể bệnh viện, phòng khám nớc Những sách u đÃi kịp thời đà khích lệ nhân viên làm việc hiệu quả, tiết kiệm chi phí đáng kể cho công ty Đề án kinh tế trị Hà Thị Thanh Thuý Líp K32B _ KÕt ln Bíc vµo thÕ kØ XXI, héi nhập kinh tế xu tất yếu quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Xu mở nhiều hội, đồng thời đặt cho doanh nghiệp nớc ta thách thức lớn.Trong tình hình đó, nói nội lực bản, nội lực khả cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh khái niệm quan trọng để đánh giá khả tăng trởng phát triển kinh tế hay doanh nghiệp thị trờng nớc quốc tế Nã lµ søc sèng thùc sù cđa mét doanh nghiƯp hay đất nớc Sau gần 20 năm đổi mới, lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam đà đợc nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, so với yêu cầu hội nhập vào kinh tế giới thời đại ngày lực cạnh tranh kinh tế nớc ta gặp phải nhiều trở ngại lớn Thực tế cho thấy, lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thấp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nớc Năng lực cạnh tranh thấp doanh nghiệp bị chi phối nhiều yếu tố: sử dụng vốn không hiệu quả, giá hàng hoá cao, dịch vụ quảng cáo tiếp thị nghèo nàn, có thơng hiệu lớn, chất lợng hàng hoá không ổn định Năng lực cạnh tranh quốc gia tách rời lực cạnh tranh doanh nghiệp Chính nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vấn dề sống kinh tế nớc ta thời kì hội nhập Các doanh nghiệp tự nâng cao lực cạnh tranh cách thực chiến lợc kinh doanh phù hợp nh: liên doanh với công ty nớc để đổi công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng mạng lới liên kết với công ty khác Điều quan trọng doanh nghiệp phải cạnh tranh lành mạnh, không nên muốn giành phần thắng cạnh tranh mà bất chấp thủ đoạn, vi phạm pháp luật , quyên văn hoá kinh doanh - Đề án kinh tế trị Hà Thị Thanh Thuý – Líp K32B _ Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin Bộ giáo dục đào tạo NXB Chính trị quốc gia 2004 Báo Nhà quản trị số 9-2002, 11-2002, 4-2003,10-2003, 3-2005 Báo Nhà quản lý số 16 (tháng 10-2004) Nguyệt san doanh nghiệp số năm 2001 Toàn tập Các Mác NXB Sự thật Cạnh tranh kinh tế Trần Văn Tùng NXB Thế giới

Ngày đăng: 22/08/2023, 16:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w