Tuần 7 ngữ văn 7 (kntt)

21 1 0
Tuần 7 ngữ văn 7 (kntt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: BÀI 2: KHÚC NHẠC TÂM HỒN Môn: Ngữ văn 7; Số tiết: 12 tiết (Từ tiết 14 ->25) TUẦN TIẾT PPCT: 25 NÓI VÀ NGHE TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG (ĐƯỢC GỢI RA TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐÃ ĐỌC) I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Với tư cách người nói, học sinh biết cách trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống gợi từ tác phẩm văn học đọc (Đồng dao mùa xuân, Gặp cơm nếp) hình ảnh người lính, tình u đất nước, hịa quyện tình yêu gia đình với tình yêu quê hương, … cho hấp dẫn thuyết phục, biết tiếp thu ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe với tinh thần cầu thị - Với tư cách người nghe, học sinh biết ý lắng nghe, ghi chép để nắm đầy đủ, xác nội dung nói; tham gia trao đổi tích cực vấn đề bạn trình bày 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Đoàn kết, yêu thương chia sẻ, trao đổi học tập II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi học sinh III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho HS để khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, gợi mở, hỏi đáp Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập tiếp thu học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hãy chia sẻ vấn đề xung quanh em xảy đời sống suy nghĩ gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS chia sẻ câu chuyện thân với bạn bè ngồi bàn với thầy cô (thời gian từ ->3 phút) GV hỗ trợ HS sử dụng phương pháp gợi mở, nêu tình có vấn đề… Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS tự nguyện xung phong để chia sẻ, sau gọi thêm ->2 HS chia sẻ lớp Nếu có câu chuyện gây ấn tượng mạnh động viên, chia sẻ, an ủi em theo hướng tích cực Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi tên học lên bảng DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS có kĩ chia sẻ câu chuyện thân Giới thiệu mới: Qua văn đọc, hai thơ Đồng dao mùa xuân Gặp cơm nếp hẳn gợi cho em suy nghĩ người lính, tình u đất nước, hịa quyện tình u gia đình với tình yêu quê hương, Trong phần nói nghe đây, em chia sẻ suy nghĩ vấn đề đời sống gợi từ tác phẩm văn học học, đọc để phát triển kĩ nói thân Đó tiết nói nghe: Trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống (được gợi từ tác phẩm văn học đọc) mà hôm tìm hiểu nội dung học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Trước nói (chuẩn bị nói) a Mục tiêu: Biết cách trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống gợi từ tác phẩm văn học đọc để phát triển kĩ nói thân Nhận biết yêu cầu, mục đích nói b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, hợp tác, cá nhân, gợi mở c Sản phẩm học tập: Lập dàn ý cho nói thực hành trước lớp d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trước nói (chuẩn bị nói) 1.1 Chuẩn bị nội dung nói Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV lưu ý HS cần thiết việc xác định mục đích nói đối tượng nghe gì? GV: Khi chia sẻ suy nghĩ thân vấn đề đời sống (được gợi từ tác phẩm văn học đọc), điều cần hướng đến gì? Ai người lắng nghe? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS chuẩn bị nói theo hình thức cá nhân Tự chọn vấn đề đời sống (được gợi từ tác phẩm văn học đọc) đề cập đến hai văn đọc hình ảnh người lính, tình u đất nước, hịa quyện tình u gia đình với tình yêu quê hương Thời gian -> phút GV gợi mở cho HS có nhiều hướng lựa chọn đề tài cho phù hợp với lứa tuổi HS Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS chọn đề tài để luyện nói GV gọi -> HS nhắc lại bước tiến hành trước nói GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự rút ý cốt lõi để ghi vào vở) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hãy lựa chọn đề tài người lính, tình u đất nước, hịa quyện tình u gia đình với tình u quê hương, … gợi từ tác phẩm văn học đọc để chuẩn bị cho nói trước lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để chuẩn bị đề tài cho nói trước lớp Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ cho HS có yêu cầu cần trợ giúp, Bước 3: Báo cáo thảo luận Mục đích nói: Chia sẻ suy nghĩa thân vấn đề đời sống (được gợi từ tác phẩm văn học đọc) - Người nghe: Thầy cô, bạn bè, người thân người quan tâm đến vấn đề em nói 1.2 Lập dàn ý cho nói a Lựa chọn đề tài Lựa chọn đề tài: Ngồi chủ đề người lính, tình u đất nước, hịa quyện tình u gia đình với tình yêu quê Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi -> HS trình bày ý tưởng đề tài cho nói trước lớp GV tiếp tục gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung thiếu bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự rút ý cốt lõi để ghi vào vở) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Đề tài chọn là: Trình bày suy nghĩ hình ảnh người lính gợi từ tác phẩm văn học đọc GV2: Với đề tài em cho biết ý cần đưa gì? Bố cục cho nói gồm phần? Nội dung phần cần đưa nội dung cho nói? (Gợi ý: Giới thiệu khái quát vấn đề em định trình bày ấn tượng chung em? Nêu biểu cụ thể vấn đề suy nghĩ em? Khái quát lại suy nghĩ em, rút thông điệp, học từ vấn đề) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân đề lập dàn ý cho nói trước lớp có bố cục phần Thời gian từ -> 10 phút, GV hỗ trợ cho HS cần giúp đỡ, gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày dàn dự định nói trước lớp GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung phần trình bày thiếu bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức hương, … nói lịng biết ơn người hàng ngày cống hiến cho xã hội cách thầm lặng, đổi thay sống hôm nay, … b Lập dàn ý nói (Gợi ý) Ý là: Vẻ đẹp người lính, biểu cụ thể vẻ đẹp ấy, tình cảm dành cho người lính - Mở bài: Giới thiệu người lính (người lính nói chung hay người lính binh chủng đơn vụ cụ thể), ấn tượng chung người lính - Thân bài: Nêu cụ thể việc làm, hành động người lính để lại ấn tượng đậm nét cho em (cần ý dựng lại bối cảnh thời gian, khơng gian việc làm, hành động đó) - Kết bài: Nêu suy nghĩ em việc làm người lính, rút học từ thái độ sống tinh thần xả thân nhân dân người lính c Tập luyện Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Để nói đạt kết tốt, em tập luyện trước trình bày nói trước lớp theo đề tài lập dàn ý Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân tự luyện nói, luyện nói theo cặp đơi để sửa lại nói cho Thời gian từ -> phút, GV quan sát lớp, theo dõi HS luyện nói theo cặp đôi Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> cặp đơi tự luyện nói với nhau, HS khác quan sát, theo dõi để rút kinh nghiệm GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung phần luyện nói cịn thiếu bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức HS cần lưu ý luyện nói: - Tập luyện để điều chỉnh ngôn ngữ thể ngữ điệu nói - Nhờ người thân, bạn bè lắng nghe góp ý nói trước lớp - Điều chỉnh dung lượng nói phù hợp với thời gian khơng gian Hoạt động 2: Trình bày nói a Mục tiêu: Với tư cách người nói, học sinh biết cách trình bày suy nghĩ hình ảnh người lính gợi từ tác phẩm văn học đọc cho hấp dẫn thuyết phục, biết lắng nghe ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, chia sẻ trải nghiệm, cặp đôi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trình bày nói GV1: Em cho biết trình bày nói cần lưu ý bước nào? (Trước nói? Trong nói? Và Sau nói gì?) GV2: Hãy trình bày nói chuẩn bị hoạt động: Chuẩn bị nói (bài dàn ý nói) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân (hỏi – đáp) câu hỏi GV cho HS lên trình bày nói câu hỏi 2, Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG sử dụng phương pháp thuyết trình.(Thời gian từ 10 -> 12 phút) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi GV gọi -> HS lên trình bày nói trước lớp (mỗi nói khơng q phút) GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung phần trình bày cịn thiếu bạn (nội dung, trình bày thời gian quy định, điệu bộ, cử chỉ, tương tác …) Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Khi trình bày nói cần phải chào hỏi bắt đầu, cảm ơn kết thúc, nói nội dung bàm sát vào đề cương chuẩn bị HS lên trình nói, nói khơng q phút Hoạt động 3: Trao đổi sau nói a Mục tiêu: Nắm cách đánh giá nói với hai tư cách: người nói người nghe b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, cá nhân, cặp đơi c Sản phẩm học tập: Bài nói chia sẻ trao đổi với bạn, thầy cô… d Tổ chức thực Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức nói nghe trình bày suy nghĩ hình ảnh người lính gợi từ tác phẩm văn học đọc b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, cá nhân, hỏi đáp Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c Sản phẩm học tập: Dùng bảng thang đánh giá kĩ trình bày ý kiến vấn đề d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Luyện tập GV: Em thực hành nói lại, dựa góp ý đánh giá giáo viên bạn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để chuẩn bị nói lại sau bạn bè thầy cô sửa lại, thời gian từ ->2 phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS thực hành nói lại trước lớp dựa sở GV bạn góp ý, chỉnh sửa lại - HS lên trình bày nói thực hành Bước 4: Kết luận, nhận định trước lớp GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV sử dụng bảng thang đánh giá kĩ trình bày ý kiến vấn đề) Hoạt động 4: Vận dụng (Nếu thời gian GV thực lớp, khơng cịn thời gian giao nhà làm tập) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập củng cố kiến thức b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, cá nhân c Sản phẩm học tập: Bài luyện nói thực hành HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Vận dụng GV: Em chọn đề tài khác với nội dung mà thực hành nói nghe (Gợi ý: Tình yêu gia đình với tình yêu quê hương… lòng biết ơn người hàng ngày cống hiến cho xã hội cách thầm lặng, đổi thay sống hôm nay) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để chuẩn bị nói theo chủ đề chọn Thời gian -> phút GV hỗ trợ cho HS cần trợ giúp, gợi mở, nêu tình có vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi ->3 HS lên trình bày nói trước lớp GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung thực hành nói - HS thực hành nói trước Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức lớp BẢNG THANG ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG Nhóm/ cá nhân: ………………………………………………… Lớp …… Hướng dẫn: Hãy ghi lại mức độ thường xuyên mà người học thực hành vi thực nhiệm vụ trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống (được gợi từ tác phẩm văn học đọc) Với hành vi, khoanh tròn vào số thể mức độ thường xuyên, cụ thể: - Mức độ 1: Chưa (0 điểm) - Mức độ 2: Đôi (0,5 điểm) - Mức độ 3: Thường xuyên (1,0 điểm) - Mức độ 4: Luôn (1,5 điểm) Thang điểm quy về: 10/10 điểm Mức độ I Chuẩn bị A Tìm hiểu kĩ vấn đề cần trình bày đối tượng người nghe B Lập dàn ý chi tiết cho phần trình bày C Tập trình bày thử để làm chủ nội dung trình bày II Trình bày A Chào khán giả tự giới thiệu nội dung trình bày, giới thiệu ngắn gọn thân (nếu cần thiết) B Bám sát dàn ý chuẩn bị để trình bày nội dung vấn đề không đọc lại văn chuẩn bị C Giọng nói đủ to, rõ ràng để tất người nghe tiếp nhận thơng tin D Diễn đạt trôi chảy, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt để chuyển tiếp từ nội dung sang nội dung khác E Sử dụng ngơn ngữ nói kết hợp với điệu bộ, cử biểu cảm qua nét mặt, ánh mắt phù hợp với nội dung trình bày G Tương tác với người nghe thông qua ánh mắt câu hỏi gợi dẫn H Kết thúc vấn đề cảm ơn người nghe Dặn học sinh học nhà: Xem lại học, tìm hiểu làm tập Củng cố, mở rộng; Thực hành đọc soạn 3: Cội nguồn yêu thương - đọc văn bản: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ BÀI 3: CỘI NGUỒN YÊU THƯƠNG Môn: Ngữ văn 7; Số tiết: 14 tiết đọc, viết, nói nghe + tiết: ơn tập, kiểm tra kì I, trả kiểm tra kì I (Từ tiết 26 ->43) Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MỤC TIÊU CHUNG - Nhận biết tính cách nhân vật; nhận biết nêu tác dụng việc thay đổi kiểu người kể chuyện truyện kể - Thể thái độ cách giải vấn đề tác giải truyện - Nhận biết đặc điểm số từ, phó từ hiểu chức từ loại để sử dụng hiệu - Bước đầu biết viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống; biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt - Biết bồi đắp, trân trọng tình yêu thương TIẾT PPCT: 26, 27, 28 ĐỌC VĂN BẢN VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ (Trích, Nguyễn Ngọc Thuần) I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh cần nhận biết người kể chuyện thứ nhất; hiểu tính cách nhân vật “tơi” (thể qua cử chỉ, hành động, lời nói, cảm xúc, suy nghĩ khu vườn, bố bạn Tí) nhân vật người bố (chủ yếu thể qua ý nghĩ nhân vật “tơi”) Qua đó, học sinh biết cảm nhận giới xung quanh cách tinh tế hơn; bồi đắp tình yêu thiên nhiên, người cảm xúc thẩm mĩ - Học sinh thể thái độ đồng tình khơng đồng tình với thái độ, tình cảm tác giả (được thể qua lời kể nhân vật “tôi”, lời nhân vật người bố) biết lí giải cách hợp lí 1.2 Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Biết trân trọng, vun đắp tình yêu người, thiên nhiên, quê hương, đất nước II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy, phiếu tập; phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến học Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, câu hỏi gợi mở vấn đề, làm việc cá nhân c Sản phẩm: Nội dung câu trả lời học sinh để đánh giá nhận thức học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Kể tên số loài hoa em biết Em “nhận ra” lồi hoa cách nào? GV2: Theo em, nhan đề Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ gợi điều thú vị? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân trải nghiệm, HS làm việc cá nhân cặp đôi chia sẻ với bạn ngồi bàn học Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân loài hoa, cảm nhận nhan đề văn Ưu tiên cho HS có tinh thần xung phong GV gọi thêm vài HS nhận xét câu chuyện bạn, bổ sung tinh thần tích cực với bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi tên học lên bảng) DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS chia sẻ trải nghiệm thân loài hoa, phân biệt loài hoa dựa vào màu sắc, kiểu dáng, đặc điểm, đặc tính, … - Nhan đề: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ chia sẻ điều thú vị HS cảm nhận điều khác biệt … Giới thiệu mới: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, sách để lại tâm sự, cảm xúc cho người đọc qua câu chuyện, lời tự người sống nông thôn, khơng có dấu chân công nghệ Internet ghé ngang Một tuổi thơ gắn liền với điều bình dị Có thể khẳng định rằng: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ tác phẩm đem đến giá trị giáo dục cao Sức hút tác phẩm không dừng lại đối tượng người đọc nhỏ tuổi mà cịn lơi người đọc lớn tuổi Chúng ta tìm hiểu điều thú vị lơi qua phần đọc hiểu văn Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ trích Nguyễn Ngọc Thuần 10 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn a Mục tiêu: Đọc văn Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ nắm thơng tin tác giả Nguyễn Ngọc Thuần b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, thảo luận nhóm, hợp tác c Sản phẩm học tập: Nội dung câu trả lời HS để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản: Đọc to, rõ ràng lưu loát, thể lời thoại bố nhân vật khác, GV đọc mẫu đoạn (từ đầu -> cháu có mắt thần) HS đọc thành tiếng phần lại văn GV hướng dẫn cho HS sử dụng chiến lược đọc: Theo dõi suy luận GV: Qua phần đọc tiếp xúc văn bản, chuẩn bị tóm tắt nhà, em tóm tắt nội dung (cốt truyện) truyện Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS đọc thành tiếng đoạn lại, làm việc cá nhân, chiến lược: theo dõi suy luận GV cho HS tóm tắt văn (thời gian từ -> phút) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn văn lại văn Cho vài HS khác nhận xét cách đọc văn bạn (giọng đọc, âm lượng, cử chỉ…) GV gọi -> HS tóm tắt văn GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung tóm tắt văn bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chuẩn kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc tiếp xúc văn Đọc tóm tắt văn HS có kĩ đọc truyện ngắn tóm tắt văn Tóm tắt văn bản: Nhà tơi có khu vườn rộng Bố trồng nhiều hoa Buổi chiều đồng về, hai bố vườn thi tưới Bố thường bảo nhắm mắt lại, sau dẫn tơi chạm bơng hoa đốn xem hoa Tơi thuộc làu làu, chạm lồi đốn tên lồi Khi Tý đem tặng bố trái ổi to mềm, bố trân trọng dù bố ăn ổi Tơi nhận vẻ đẹp q cho hay nhận Tơi nhận khu vườn, người bố quà to lớn, quý giá đời cậu 11 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV gọi từ -> HS đọc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm (SGK tr 63) GV: Qua phần đọc bạn Em nêu vài nét tác giả, tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, phương pháp gợi mở, nêu vấn đề để tìm hiểu tác giả, tác phẩm Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS trả lời câu hỏi Ưu tiên cho HS có tinh thần xung phong phát biểu ý kiến xây dựng GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chuẩn kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự tìm ý cách hiểu thân ghi vào viết) Sau đó, bố lại nghĩ trị chơi khác, thay chạm nhân vật ngửi gọi tên Khi thục, bố khen cậu người có mũi tuyệt giới Lúc đó, cậu nhận bơng hoa người đưa đường, dẫn lối cho cậu khu vườn Tác giả, tác phẩm Tác giả: Nguyễn Ngọc Thuần (1972) quê Tân Thiện, Hàm Tân, Bình Thuận Ơng nhà văn trẻ đầy triển vọng địa hạt văn xuôi đương đại, thành viên Hội nhà văn Việt Nam - Chuyên sáng tác cho trẻ em, có nhìn tinh tế giới trẻ thơ với giới trẻ trẻo, tươi đầy chất thơ - Tác phẩm tiêu biểu: Giăng giăng tơ nhện, giải thưởng Văn học tuổi hai mươi lần II Tác phẩm: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, NXB Trẻ 2000, giải thi Văn học Thiếu nhi lần III, giải Peter Pan (giải thưởng Thụy Điển dành cho tác phẩm thiếu nhi hay nhất) Hoạt động 2: Đọc chi tiết văn a Mục tiêu - Học sinh cần nhận biết người kể chuyện thứ nhất; hiểu tính cách nhân vật “tơi” (thể qua cử chỉ, hành động, lời nói, cảm xúc, suy nghĩ khu vườn, bố bạn Tí) nhân vật người bố (chủ yếu thể qua ý nghĩ nhân vật “tôi”) Qua 12 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG đó, học sinh biết cảm nhận giới xung quanh cách tinh tế hơn; bồi đắp tình yêu thiên nhiên, người cảm xúc thẩm mĩ - Học sinh thể thái độ đồng tình khơng đồng tình với thái độ, tình cảm tác giả (được thể qua lời kể nhân vật “tôi”, lời nhân vật người bố) biết lí giải cách hợp lí b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, hợp tác, cặp đơi, gợi mở, nêu tình có vấn đề c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập, bảng kiểm đánh giá kết học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Dựa vào phần đọc tiếp xúc văn Em cho biết: Nhân vật văn ai? Văn thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt văn gì? Truyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ kể lời người kể chuyện thứ mấy? GV2 : Bố cục văn chia làm đoạn ? Nội dung đoạn ? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp (11), phương pháp đàm thoại gợi mở, nêu tình có vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi 1, ưu tiên cho HS với tinh thần xung phong phát biểu xây dựng GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn GV gọi -> HS trả lời câu hỏi 2, HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4:Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Đọc chi tiết văn Đọc hiểu hình thức Nhân vật chính: Tơi, bố - Thể loại: Truyện ngắn - Phương thức biểu đạt chính: tự - Người kể chuyện: thứ (xưng “tôi”) Bố cục: Có thể chia làm phần + Phần 1: Từ đầu -> cháu có mắt thần (Bố dạy “ tơi” cách nhắm mắt đốn lồi hoa vườn) + Phần 2: Cịn lại (Bố dạy “ tơi” cách đón nhận, trân trọng tình cảm người xung quanh) Đọc hiểu nội dung 2.1 Nhân vật “tơi” 13 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV1: Tìm chi tiết thể khả đặc biệt nhân vật “ tôi” Nhờ đâu mà “tơi” có lực đó? GV2: Tìm chi tiết thể cảm xúc suy nghĩ nhân vật tơi bố Tí? GV3: Những điều thú vị cảm nhận “vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”? Ý nghĩa điều bí mật gì? (Sử dụng phiếu học tập số 1, 2, 3) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận theo nhóm, chia lớp làm nhóm, nhóm 1, trả lời câu hỏi 1, nhóm 3, trả lời câu hỏi 2, nhóm 5, trả lời câu hỏi Thời gian từ -> phút Sử dụng phiếu học tập, hỗ trợ HS sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, làm mẫu… Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi ->2 HS nhóm 1, lên trình bày kết câu hỏi GV gọi -> HS khác nhận xét, bổ sung kiến thức thiếu bạn GV gọi ->2 HS nhóm 3, lên trình bày kết câu hỏi GV gọi -> HS khác nhận xét, bổ sung kiến thức thiếu bạn GV gọi ->2 HS nhóm 5, lên trình bày kết câu hỏi GV gọi -> HS khác nhận xét, bổ sung kiến thức thiếu bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (Sử dụng phiếu học tập số 1, 2, để đánh giá kết học tập HS) GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) a Những khả đặc biệt “tơi” Có cách nhìn đặc biệt: Nhận bơng hoa vườn mắt mà cách ngửi mùi hương hoa cảm nhận từ đôi bàn tay “Tôi chạm loại nói tên nó”, “tơi nhận diện tất mùi hương loài hoa”… - Lắng nghe âm tài tình “Bây giờ, …, tơi biết bố cách xa mét cần nghe tiếng bước chân” Biết xác tiếng kêu cứu bạn Tí vang lên từ bờ sơng: “Mọi người nhìn quanh … Nhưng tơi nói ngay: Cách khoảng ba chục mét, hướng này!” Khả đặc biệt tơi hình thành nhờ trải nghiệm tuổi thơ thú vị người cha bên khu vườn quen thuộc nhờ luyện tập b Cảm xúc suy nghĩ Bố Tí Nhân vật người bố kể qua cảm nhận nhân vật “ tôi” - Về bố: Đón nhận cử chăm sóc bố với lịng biết ơn Tơi tin bố Tơi hay gọi tên bố để nghe âm Bố q bự tơi - Về Tí: Coi Tí người bạn thân nhất, sẵn sàng chia sẻ với bạn bí mật ngào, hạnh phúc hai bố Thấy tên bạn Tí đẹp hay âm thanh, thích 14 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG gọi bạn để nghe tên vang lên c Những “bí mật” cảm nhận “vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” - Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, bạn hiểu khu vườn nói Bạn hiểu mùa bơng hoa nở, tên Từng tiếng bước chân vườn, bạn biết xác người có bước chân cách xa bạn mét Bạn cịn biết tiếng chân ai, bố hay mẹ - Khi “vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”, nhân vật “tôi” không thấy bơng hoa thơm mà cịn “nhìn” thấy nguyên khu vuờn, hồng đêm tối, =>Ý nghĩa điều bí mật: Nhân vật “tơi” cảm nhận giới tự nhiên cách tinh tế, biết trân trọng vẻ đẹp giới tự nhiên, tinh tế, nhạy cảm, biết quan tâm Nhiệm vụ yêu thương Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2.2 Nhân vật người bố GV1: Nhân vật người bố miêu tả a Tình cảm bố với “tơi” chủ yếu qua lời kể nhân vật nào? Việc lựa chọn người kể chuyện có tác dụng gì? GV2: Bố làm việc cho tơi? Ý nghĩa việc làm gì? GV3: Sự hấp dẫn từ trò chơi mà bố nghĩ nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm để hồn thành câu hỏi Nhóm 1, Nhân vật người bố miêu tả chủ làm câu 1, nhóm 3, làm câu 2, nhóm yếu qua lời kể nhân vật “tôi” Việc 5, làm câu hỏi Thời gian từ -> lựa chọn người kể chuyện đoạn phút trích vừa có tác dụng miêu tả tính cách GV hỗ trợ nhóm cần trợ nhân vật người bố vừa thể giúp Sử dụng phương pháp gợi mở, hợp tình cảm nhân vật ‘tơi” tác, nêu tình có vấn đề  Bố làm việc: Nghĩ Bước 3: Báo cáo thảo luận trò chơi thú vị GV gọi -> HS lên trình bày kết - Trị chơi đốn tên lồi hoa: thảo luận nhóm Nhóm trả lời nhắm mắt lại chạm hoa câu hỏi 1, nhóm trả lời câu hỏi 2, nhóm - Trị chơi nhắm mắt để tìm kiếm vật: trả lời câu hỏi Nhắm mắt mà khơng chạm GV gọi -> HS đại diện cho nhóm 2, 4, 15 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG lên nhận xét, bổ sung kiến thức cho nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) vật gì, biết bố đứng cách bao xa - Trị chơi ngửi gọi tên lồi hoa: Con nhắm mắt cảm nhận mùi loài hoa =>Ý nghĩa: Các trị chơi ngày khó hơn, tạo hấp dẫn với đứa Người bố ln theo dõi, động viên, khích lệ để đứa tiến Sự hấp dẫn từ trò chơi mà bố nghĩ là: Người bố muốn trải nghiệm từ thực tế sống để hình thành thói quen, gắn bó biết trân trọng, nâng niu giá trị sống, cho dù điều nhỏ - Những học sâu sắc từ sống, biết yêu thương, lắng nghe thấu hiểu từ Nhiệm vụ thiên nhiên, biết trân trọng thứ xung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ quanh GV1: Tìm chi tiết thể tình b Tình cảm với “Tí” cảm mà bố dành cho Tí? Qua chi tiết thể điều bố? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp, công não, phân tích-tổng hợp GV thuyết trình, nêu tình có vấn đề, gợi mở cho HS Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi, ưu tiên cho HS có tinh thần xung phong xây dựng - u thương Tí: Bố khơng ngần ngại cứu học Tí sơng, bố cõng tơi Tí vai, GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung kiến bố làm xuồng để hai cưỡi lưng thức cho bạn - Trân trọng nâng niu q Tí Bố Bước 4: Kết luận, nhận định tơi ăn ổi, mà bố ăn GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại => Qua chi tiết trên: Bố có trái tim kiến thức GV ghi nội dung lên giàu lòng yêu thương nhân hậu bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tổng kết văn GV: Qua phần đọc hiểu văn bản, phân 3.1 Nghệ thuật 16 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tích Em rút nghệ thuật nội dung cho văn Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS sử dụng sơ đồ tư để khắc họa lại nội dung nghệ thuật tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ với nhánh (nội dung nghệ thuật) Chia lớp làm nhóm Thời gian từ -> phút Sử dụng giấy Roki, bút màu GV hỗ trợ nhóm bao quát lớp HS thảo luận Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho nhóm treo kết lên bảng xung quanh lớp học GV gọi -> HS đại diện nhóm lên trình bày ý tưởng vẽ sơ đồ tư nội dung yêu cầu câu hỏi GV gọi nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung kiến thức cho nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Truyện ngắn với hình ảnh ẩn dụ biểu tượng: Những đóa hoa, quà Ngôi kể thứ nhất, ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên, chân thành - Cách kể chuyện sinh động hấp dẫn 3.2 Nội dung: Truyện kể trò chơi người bố đứa Qua đó, người cha dạy cho đứa cách yêu thương, trân trọng thiên nhiên nâng niu quà từ sống PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/cá nhân: Lớp Tìm hiểu nhân vật ”tôi” theo gợi dẫn Stt Nhiệm vụ Nội dung Những chi tiết thể khả đặc biệt “ tôi” Đánh giá CĐ Đ Tốt 17 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhờ đâu mà “tơi” có lực TỔNG CỘNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/cá nhân: Lớp Tìm chi tiết thể cảm xúc suy nghĩ “tơi” bố Tí theo gợi dẫn Stt Nhiệm vụ Nội dung Tìm chi tiết thể cảm xúc suy nghĩ “tôi” bố Đánh giá CĐ Đ Tốt Tìm chi tiết thể cảm xúc suy nghĩ “tơi” Tí TỔNG CỘNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 18 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhóm/cá nhân: Lớp Những điều thú vị nhân vật “tôi” cảm nhận “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ gì? Ý nghĩa điều bí mật nào? theo gợi dẫn Stt Nhiệm vụ Nội dung Những điều thú vị nhân vật “tôi” cảm nhận Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ gì? Đánh giá CĐ Đ Tốt Ý nghĩa điều bí mật nào? TỔNG CỘNG 3 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức, biết đánh giá, nhận xét để kết nối việc đọc hiểu tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ b Nội dung: Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, HS làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Kết học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Luyện tập GV: Em có đồng tình với điều nhân vật người bố nói ”món quà” qua tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ khơng? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi Thời gian -> phút 19 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV bao quát lớp, theo dõi HS làm tập, hỗ trợ HS có yêu cầu trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên trình bày nội dung đề yêu cầu Gọi vài HS nhận xét, bổ sung kiến thức thiếu cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Gợi ý: Đồng tình hay khơng đồng tình (điều khác biệt) chấp nhận, thể trải nghiệm cá nhân - Đồng tình: Vẻ đẹp q khơng nằm giá trị vật chất, cách trao tặng đón nhận q thể người chúng ta, tình cảm u thương chân thành khiến cho q trở nên quý giá, Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn kết nối với đọc, củng cố lại kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, trao đổi, chia sẻ, làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Nội dung câu trả lời học sinh để đánh giá tiếp thu học vận dụng vào viết đoạn văn d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hãy viết đoạn văn (khoảng –> câu) ”món quà” em đặc biệt yêu thích Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để viết đoạn văn Thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, theo dõi HS viết đoạn văn Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên trình bày viết cá nhân Gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung thiếu bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) DỰ KIẾN SẢN PHẨM IV Vận dụng Gợi ý: “Món quà” mà em u thích nhiều, đặc biệt u thích nụ cười mẹ Khi em cất tiếng khóc chào đời, mẹ nở nụ cười hạnh phúc, giúp xua tan đau đớn Khi em chập chững biết bước, mẹ vui sướng khôn nguôi đôi mắt ánh lên niềm hạnh phúc Khi em biết giúp đỡ mẹ làm việc nhà, nụ cười xinh đẹp lại rạng rỡ môi khen ngợi em trưởng thành Khi em điểm tốt, mẹ nở nụ cười hiền hậu không ngừng động viên em cố gắng học hành Mỗi em vui mẹ em lại nở nụ cười tươi tắn, nhân hậu em, nên nhìn thấy nụ cười mẹ niềm hạnh phúc em Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn bài: Thực hành tiếng Việt 20 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:55