1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 4 ngữ văn 7 (kntt)

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường PTDTNT THCS & THPT Krơng Nơ Giáo viên: Mó Táo BÀI 1: BẦU TRỜI TUỔI THƠ Môn: Ngữ văn ; Số tiết: 13 tiết (Từ tiết 01 đến tiết 13) TUẦN TIẾT PPCT: 13 NÓI VÀ NGHE TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ MÀ EM QUAN TÂM I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh trình bày ý kiến vấn đề đời sống mà quan tâm - Học sinh tóm tắt ý người khác trình bày - Học sinh biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt 1.2 Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Đoàn kết, yêu thương chia sẻ học tập II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi học sinh III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho HS để khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, gợi mở, hỏi đáp c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập tiếp thu học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em liệt kê khó khăn mà em người bạn độ tuổi với em trải qua Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS chia sẻ câu chuyện thân Năm học: 2022 – 2023 Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô với bạn bè ngồi bàn với thầy cô (thời gian từ ->4 phút) GV hỗ trợ HS sử dụng phương pháp gợi mở, nêu tình có vấn đề… Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS tự nguyện xung phong để chia sẻ, sau gọi thêm ->2 HS chia sẻ lớp Nếu có câu chuyện gây khó khăn gây ấn tượng mạnh động viên, chia sẻ, an ủi em theo hướng tích cực Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi tên học lên bảng Giáo viên: Mó Táo - Vấn đề cần quan tâm ví dụ: Bạo hành, bóc lột sức lao động, trẻ em với nguyện vọng người lớn lắng nghe, thấu hiểu … Giới thiệu mới: Qua câu chuyện bạn nhỏ hai văn Bầy chim chìa vơi; Đi lấy mật hẳn gợi cho em nhiều suy nghĩ cảm xúc giới tuổi thơ Từ thực tế sống điều học hỏi qua sách báo, phương tiện nghe nhìn, em trao đổi với bạn vấn đề mà em quan tâm Đó tiết nói nghe: Trao đổi vấn đề mà em quan tâm hôm tìm hiểu nội dung học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Trước nói a Mục tiêu: Biết cách trao đổi vấn đề mà em quan tâm Nhận biết u cầu, mục đích nói b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, hợp tác, cá nhân, gợi mở c Sản phẩm học tập: Lập dàn ý cho nói thực hành trước lớp d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1 Xác định mục đích nói người nghe Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cần nêu rõ u cầu HS xác định mục đích nói người nghe GV: Khi tham gia thảo luận vấn đề mà em quan tâm, điều cần hướng đến gì? Ai người nghe ta trình bày ý kiến? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi với bạn ngồi bàn học Thời gian từ ->2 phút GV sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, hỏi đáp Bước 3: Báo cáo thảo luận Năm học: 2022 – 2023 Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô GV gọi ->2 HS nêu mục đích nói người nghe cần quan tâm GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự rút ý cốt lõi để ghi vào vở) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hãy lựa chọn vấn đề (các chủ đề xác định) mà em quan tâm (nêu phần gợi ý hoạt động xác định vấn đề (mở đầu) để chuẩn bị cho nói trước lớp GV cho HS lập dàn ý trước luyện nói theo đề tài cần trao đổi tập luyện nói Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để chuẩn bị nói trước lớp Thời gian từ -> 6phút GV hỗ trợ cho HS có yêu cầu cần trợ giúp GV cho HS trao đổi theo cặp để chỉnh sửa nói cho Tập luyện nói Thời gian từ ->7 phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày ý tưởng chủ đề nói, lập dàn ý cho nói GV tiếp tục gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung thiếu bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự rút ý cốt lõi để ghi vào vở) Giáo viên: Mó Táo - Mục đích: thuyết phục người nghe ý kiến em trước vấn đề mà em cho quan trọng, có ý nghĩa - Người nghe: thầy cô, bạn bè người quan tâm đến vấn đề trao đổi Trước nói 2.1 Chuẩn bị nói bước tiến hành a Lựa chọn đề tài + Trẻ em việc sử dụng thiết bị công nghệ (ti vi, điện thoại, tính …) + Trẻ em với nguyện vọng người lớn lắng nghe, thấu hiểu + Trẻ em với việc học tập + Bạo hành trẻ em (trong gia đình, xã hội) b Các bước tiến hành: Lựa chọn đề tài; nội dung nói; tìm ý, lập ý cho nói; chỉnh sửa nói; luyện tập Dàn ý nói (Gợi ý) + Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần trao đổi: Trẻ em với nguyện vọng người lớn lắng nghe, thấu hiểu + Thân bài: Theo em, người lớn thực lắng nghe, thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng trẻ em chưa? Những biểu cho thấynhiều người lớn chưa thực lắng nghe thấu hiểu trẻ - Chuyện xảy người lớn khơng lắng nghe, thấu hiểu trẻ? - Trẻ em mong muốn người lớn lắng nghe, thấu hiểu điều gì? Năm học: 2022 – 2023 Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nơ Giáo viên: Mó Táo - Dự kiến nội dung người nghe trao đổi để chuẩn bị phản hồi + Kết bài: Chúng ta nên suy nghĩ chưa người lớn lắng nghe, thấu hiểu c Tập luyện nói - Em cần tập luyện trước trình bày trước lớp - Em tập trình bày trước nhóm bạn người thân lắng nghe ý kiến nhận xét, góp ý để hồn thiện nói Hoạt động 2: Trình bày nói a Mục tiêu: Với tư cách người nói, học sinh biết cách trao đổi vấn đề mà em quan tâm cho hấp dẫn thuyết phục, biết lắng nghe ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, chia sẻ trải nghiệm, cặp đơi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Với tư cách người trình bày nói, em cần lưu ý nội dung gì? Với tư cách người nghe em cần lưu ý nội dung nào? GV2: Hãy trình bày nói chuẩn bị hoạt động Chuẩn bị nói (bài dàn ý) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân (hỏi – đáp) câu hỏi GV cho HS lên trình bày nói câu hỏi 2, sử dụng phương pháp thuyết trình (Thời gian từ 10 -> 12 phút) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi GV gọi -> HS lên trình bày nói trước lớp (mỗi nói khơng q phút) GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung phần trình bày cịn thiếu bạn (nội dung, trình bày thời gian quy định, điệu bộ, cử DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trình bày nói 3.1 Người nói - Trình bày nói theo nội dung chuẩn bị - Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói; sử dụng cử chỉ, điệu phù hợp với nội dung trình bày thể tương tác với người nghe - Có thể sử dụng phương tiện hỗ trợ (tranh ảnh, đoạn phim ngắn, thơ, hát…) để nói thuyết phục 3.2 Người nghe - Tập trung lắng nghe nội dung trình bày - Ghi chép lại ý quan trọng để nắm nội dung trình bày Năm học: 2022 – 2023 Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô chỉ, tương tác …) Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Giáo viên: Mó Táo - Chú ý thái độ cách trình bày vấn đề người nói - Ghi lại số nội dung trao đổi với người nói Lưu ý: Khi trình bày nói chào hỏi bắt đầu, cảm ơn kết thúc, nói nội dung bàm sát vào đề cương chuẩn bị, nói khơng q phút Hoạt động 3: Trao đổi nói a Mục tiêu: Nắm cách đánh giá nói với hai tư cách: người nói người nghe b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, cá nhân, cặp đơi c Sản phẩm học tập: Bài nói chia sẻ trao đổi với bạn, thầy cô… d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Khi trao đổi nói với tư cách: người nói người nghe Vậy em thích điều phần trình bày bạn? Nếu có thể, em muốn thay đổi điều phần trình bày mình? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi, chia sẻ với bạn, thầy cơ… phần nói hoạt động trước Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS tự giác xung phong đứng lên trao đổi nói bạn, sau gọi -> HS trao đổi nói bạn thân GV cho HS tương tác, nhận xét, đặt câu hỏi với bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Sau nói - HS lên trình bày phần trao đổi nói bạn thân Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức nói nghe để biết cách trao đổi vấn đề mà em quan tâm b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, cá nhân, hỏi đáp c Sản phẩm học tập: Dùng bảng thang đánh giá kĩ trình bày ý kiến vấn đề d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Năm học: 2022 – 2023 Trường PTDTNT THCS & THPT Krơng Nơ Giáo viên: Mó Táo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Luyện tập GV: Em thực hành nói lại, dựa góp ý đánh giá giáo viên bạn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để chuẩn bị nói lại sau bạn bè thầy cô sửa lại, thời gian từ ->2 phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS thực hành nói lại trước lớp dựa - HS lên trình bày nói sở GV bạn góp ý, chỉnh sửa lại thực hành trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV sử dụng bảng thang đánh giá kĩ trao đổi vấn đề mà em quan tâm) Hoạt động 4: Vận dụng (Nếu cịn thời gian GV thực lớp, khơng cịn thời gian giao nhà làm tập) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập củng cố kiến thức b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, cá nhân c Sản phẩm học tập: Bài luyện nói thực hành HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Vận dụng GV: Em chọn vấn đề cần trao đổi khác với nội dung mà thực hành nói nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để chuẩn bị nói theo chủ đề chọn Thời gian -> phút GV hỗ trợ cho HS cần trợ giúp, gợi mở, nêu tình có vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi ->3 HS lên trình bày nói trước lớp - HS thực hành nói trước GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung thực hành nói lớp bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Năm học: 2022 – 2023 Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô Giáo viên: Mó Táo PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm/cá nhân:…………………………………………… Lớp … Tiêu chí Thể ý kiến người nói vấn đề mà quan tâm Đưa lý lẽ chứng xác thực Nói rõ ràng truyền cảm Sử dụng ngôn ngữ thể (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,…) phù hợp với ngữ cảnh Mức độ Chưa đạt (0đ) Đạt (1đ) Tốt (2đ) Chưa thể Thể ý Thể ý ý người nói kiến người nói kiến người nói vấn đề đời vấn đề đời vấn đề đời sống sống sống cách rõ ràng ấn tượng Chưa đưa Đưa lí Đưa lí lí lẽ lẽ lẽ chứng lẽ chứng chứng phù hợp phù hợp với vấn đề thuyết phục, sâu bàn luận sắc, tiêu biểu phù hợp với vấn đề bàn luận Nói nhỏ, khó nghe, Nói rõ đơi Nói rõ, truyền cảm, nói lặp lại, ngập chỗ lặp lại không lặp ngừng nhiều lần ngập ngừng vài lại hay ngập ngừng câu Điệu thiếu tự tin Điệu tự tin, có Điệu tự tin, chưa có tương tương tác (ánh có tương tác tích tác (ảnh mắt, cử măt, cử chỉ,…) với cực (ánh mắt, cử chỉ, ) với người người nghe; nét mặt chỉ,…) với người nghe; nét mặt chưa biểu cảm phù hợp nghe; nét mặt biểu biểu cảm biểu với nội dung trình cảm phù hợp với cảm khơng phù hợp bày nội dung trình bày với nội dung trình bày TỔNG CỘNG Dặn học sinh học nhà: Xem lại học, làm tập Củng cố, mở rộng; Thực hành đọc (SGK từ trang 32 -> 37) soạn 2: Khúc nhạc tâm hồn - đọc văn bản: Đồng dao mùa xuân Nguyễn Khoa Điềm Năm học: 2022 – 2023 Trường PTDTNT THCS & THPT Krơng Nơ Giáo viên: Mó Táo BÀI 2: KHÚC NHẠC TÂM HỒN Môn: Ngữ văn 7; Số tiết: 12 tiết (Từ tiết 14 ->25) MỤC TIÊU CHUNG - Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ bốn chữ năm chữ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Nhận biết biện pháp tu từ nói giảm nói tránh hiểu tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ - Bước đầu biết làm thơ bốn chữ năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống; biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt - Biết trân trọng, vun đắp tình yêu người, thiên nhiên, quê hương, đất nước TIẾT PPCT: 14, 15 ĐỌC VĂN BẢN ĐỒNG DAO MÙA XUÂN Nguyễn Khoa Điềm I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh nhận biết đặc điểm số tiếng dòng thơ, số dòng thơ; đặc điểm vần, nhịp thể thơ bốn chữ qua tìm hiểu thơ Đồng dao mùa xuân nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, hình ảnh thơ (người lính trẻ, khung cảnh trận chiến rừng Trường Sơn), biện pháp tu từ (nói giảm nói tránh, điệp ngữ, ) - Học sinh cảm nhận tình yêu quê hương, đất nước thể thơ, biết ơn người góp phần làm nên sống hơm trân trọng mà em có 1.2 Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Biết trân trọng, vun đắp tình yêu người, thiên nhiên, quê hương, đất nước II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy, phiếu tập; phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến học Năm học: 2022 – 2023 Trường PTDTNT THCS & THPT Krơng Nơ Giáo viên: Mó Táo Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm khám phá kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đề, phương pháp đàm thoại c Sản phẩm: Những trao đổi, chia sẻ học sinh với học sinh học sinh với giáo viên d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Khi nghe đến cụm từ thơ bốn chữ, ý nghĩ xuất tâm trí em gì? Em biết thơ bốn chữ nào? Hãy chia sẻ cảm xúc em thơ bốn chữ GV2: Chia sẻ cảm nhận em hình ảnh anh đội Cụ Hồ (Giáo viên cho học sinh nghe hát Màu hoa đỏ chia sẻ cảm xúc em nghe hát.https://www.youtube.com/watch?v=HDsZUEaASZo) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS suy nghĩ khoảng đến phút để trả lời câu hỏi GV sử dụng phương pháp đàm thoại (1-1), gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi ->3 học sinh trả lời câu hỏi GV gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương câu trả lời sáng tạo HS chốt kiến thức GV dẫn dắt vào học (GV ghi tên học lên bảng) DỰ KIẾN SẢN PHẨM Ví dụ vài thơ chữ bậc Tiểu học: Ngưỡng cửa (Vũ Quần Phương); Gió từ tay mẹ (Phan Thị Thanh Nhàn); Ai dậy sớm (Võ Quảng) Đàn gà nở (Phạm Hổ) Chia sẻ cảm nhận em hình ảnh anh đội Cụ Hồ Giới thiệu mới: Từ thuở ấu thơ, em nghe từ trái tim ông bà cha mẹ người thân yêu Những giai điệu gieo vào tâm hồn em tình cảm tốt đẹp qua năm tháng lớn lên thành tình yêu người, thiên nhiên, quê hương, đất nước, yêu anh đội Cụ Hồ Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết nên thơ Đồng dao mùa xuân Hôm thầy/cô em tìm hiểu thơ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn a Mục tiêu: Học sinh đọc văn nắm thông tin tác giả Nguyễn Năm học: 2022 – 2023 Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nơ Giáo viên: Mó Táo Khoa Điềm thơ Đồng dao mùa xuân b Nội dung: Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, đàm thoại, cặp đôi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức trả lời câu hỏi Giáo viên sử dụng phiếu học tập, Rubic để đánh giá kết học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS cách đọc thầm, đọc to, đọc diễn cảm, ngắt nghỉ nhịp Khi đọc HS ý đến chiến lược theo dõi hình dung GV đọc mẫu thành tiếng diễn cảm lần, sau yêu cầu HS thay đọc thành tiếng hai lần Bước 2: Thực nhiệm vụ GV đọc mẫu diễn cảm thành tiếng lần thơ, sau HS đọc lần thơ Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc lần thơ GV gọi ->2 HS nhận xét giọng đọc, cách đọc diễn cảm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung phần đọc HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc phần giới thiệu tác giả Nguyễn Khoa Điềm (SGK trang 41) GV1: Em nêu hiểu biết tác giả, tác phẩm Nguyễn Khoa Điềm? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV gọi HS đọc phần giới thiệu tác giả Nguyễn Khoa Điềm GV cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi GV sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời tác giả, tác phẩm Nguyễn Khoa Điềm GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc tiếp xúc văn Đọc văn Tác giả, tác phẩm Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15/04/1943, quê Thừa Thiên – Huế - Thơ Nguyễn Khoa Điềm thể tình yêu quê hương đất nước tha thiết 10 Năm học: 2022 – 2023 Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô GV sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời nhanh cho câu GV gọi vài học sinh khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn GV gọi -> HS đại diện cho nhóm 1, 3, lên trả lời cho câu GV gọi -> HS đại diện cho nhóm 2, 4, nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tìm ý để ghi nội dung vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Em cho biết thơ gồm có khổ thơ? Mỗi khổ thơ có dịng? Mỗi dịng có tiếng? Theo em thơ có khổ thơ có đặc biệt? GV2: Theo em câu thơ có đặc biệt có tác dụng ý nghĩa nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV chia lớp làm nhóm cho HS thảo luận (thời gian khoảng -> phút) Nhóm 1, 3, 4: Trả lời câu hỏi Nhóm 2, 5, 6: Trả lời câu hỏi GV quan sát, giúp đỡ HS, gợi mở cho học sinh cần giải vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đại diện nhóm 1, trả lời cho câu 1; nhóm 2, trả lời câu hỏi GV gọi HS nhóm nhận xét bổ sung nội dung câu trả lời nhóm 1, nhóm nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời nhóm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương, chốt kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS chủ động ghi nội vào viết) Giáo viên: Mó Táo Thể thơ: Bốn chữ Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp yếu tố tự miêu tả Bố cục văn Bố cục: phần + Phần 1: Gồm khổ thơ đầu (Hình ảnh người lính trẻ năm máu lửa) + Phần 2: Gồm khổ thơ cịn lại (Hình ảnh người lính lại chiến trường xưa) Đọc hiểu nội dung 3.1 Đặc điểm hình thức thơ a Đặc điểm khổ thơ Bài thơ chia thành khổ Hầu hết khổ có dịng Tuy nhiên có khổ có khác biệt so với khổ cịn lại Tác dụng ý nghĩa khổ thơ đặc biệt khổ thơ - Khổ có dịng: Kể lại kiện người lính lên đường chiến trường tạo nên lửng lơ, khiến người đọc có tâm trạng chờ đợi đọc tiếp câu chuyện anh + Khổ có dịng: Kể người lính, diễn tả hi sinh bất ngờ, đột 12 Năm học: 2022 – 2023 Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Trong thơ, số tiếng dòng thơ bao nhiêu? Cách gieo vần khổ thơ gì? Ngắt nhịp câu thơ nào? GV2: Theo em số tiếng cách ngắt nhịp câu thơ có tác dụng nào? (GV cho HS sử dụng phiếu học tập số 1) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trao đổi cặp đôi với bạn ngồi bàn để hoàn thành phiếu học tập số GV quan sát học sinh làm việc cặp đôi, gợi mở giúp đỡ học sinh để giải tốt nội dung yêu cầu Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện cặp đôi để báo cáo nội dung phiếu học tập số GV gọi vài HS cặp đôi khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV sử dụng phiếu học tập để đánh giá GV ghi nội dung lên bảng.(HS tự ghi theo ý hiểu thân vào viết) (GV thu phiếu học tập lưu hồ sơ cá nhân để đánh giá theo thông tư 22 Bộ GD ban hành) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Em tìm chi tiết khắc họa hình ảnh người lính Qua chi tiết đó, hình ảnh người lính lên với đặc điểm gì? GV2: Qua hình ảnh người lính trẻ năm máu lửa em có cảm nhận nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV chia lớp làm nhóm cho HS thảo luận Giáo viên: Mó Táo ngột lúc tuổi xanh, thể tâm trạng đau thương nhà thơ b Đặc điểm số tiếng Số tiếng dịng: có tiếng dịng Tác dụng: Gợi dứt khốt, sắc nét, góp phần tạc vào kí ức độc giả hình tượng người lính hi sinh độ tuổi trẻ Cách gieo vần: Chủ yếu vần chân: lính- bình; lửa- nữa…  Ngắt nhịp: Chủ yếu nhịp 2/2 kết hợp 1/3 Tác dụng: - Nhịp 2/2 gợi giọng điệu đồng dao - Nhịp 1/3 gợi mát, cảm xúc tiếc thương, bùi ngùi 3.2 Hình ảnh người lính trẻ năm máu lửa 13 Năm học: 2022 – 2023 Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô (thời gian khoảng -> phút) Nhóm 1, 3, 4: Trả lời câu hỏi Nhóm 2, 5, 6: Trả lời câu hỏi GV quan sát, giúp đỡ HS, gợi mở cho học sinh cần giải vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đại diện nhóm 1, trả lời cho câu 1; nhóm 2, trả lời câu hỏi GV gọi HS nhóm nhận xét bổ sung nội dung câu trả lời nhóm 1, nhóm nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời nhóm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV ghi nội lên bảng (HS tự ghi ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Nêu cảm nhận em tình cảm mà đồng đội nhân dân dành cho người lính hi sinh thể thơ nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân sau trao đổi cặp đơi để chia sẻ hiểu biết thân GV sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu tình có vấn đề Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận đinh GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV ghi nội lên bảng (HS tự ghi ý hiểu thân) Giáo viên: Mó Táo Hình ảnh người lính lên với đặc điểm: + Ba lơ cóc/ Tấm áo màu xanh/ Làn da sốt rét/ Cái cười hiền lành + Anh ngồi lặng lẽ/ Dưới cội mai vàng Anh ngồi rực rỡ/ Màu hoa đại ngàn Mắt suối biếc/ Vai đầy núi non Những người lính: Tuổi đời anh cịn trẻ Người lính dũng cảm, kiên cường với lịng yêu nước nồng nàn, đức tính giản dị, khiêm nhường hiền hậu 3.3 Hình ảnh người lính lại chiến trường xưa Tình cảm, cảm xúc đồng đội, nhân dân dành cho người lính hi sinh chứa đựng thơ - ”Bạn bè mang theo” Hình ảnh anh bạn bè thương nhớ, lưu giữ, mang theo suốt đời - ”Dài bao thương nhớ/ Mùa xuân nhân gian” Nỗi thương nhớ mùa xuân nhân gian tươi đẹp người lính hi sinh =>Tình cảm, cảm xúc nhà thơ thể tồn thơ Đó 14 Năm học: 2022 – 2023 Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô Nhệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Theo em, tên thơ Đồng dao mùa xuân có ý nghĩa nào? GV2: Qua phần đọc hiểu nội dung văn Đồng dao mùa xuân em rút nội dung nghệ thuật thơ gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi với bạn bàn để chia sẻ hiểu biết thân trả lời câu hỏi GV sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu tình có vấn đề Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời 1, bạn Bước 4: Kết luận, nhận đinh GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV ghi nội lên bảng (HS tự ghi ý hiểu thân) Giáo viên: Mó Táo niềm thương xót, tự hào, cảm phục, biết ơn người lính hi sinh tuổi xanh, hi sinh đời cho độc lập dân tộc Tổng kết văn 4.1 Ý nghĩa nhan đề - Đồng dao: thơ ca dân gian truyền miệng cho trẻ em, thường có tính hồn nhiên - Mùa xuân: mùa khởi đầu, tươi đẹp năm; tuổi trẻ Lứa tuổi đẹp đời người => khúc đồng giao mùa xuân người lính, hình ảnh người lính trẻ 4.2 Nội dung văn bản: Bài thơ khắc họa hình ảnh đẹp đẽ người lính tham gia chiến đấu, hi sinh tuổi xuân cho đất nước, dân tộc 4.3 Nghệ thuật: Nói giảm nói tránh, liệt kê, điệp ngữ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/cá nhân: Lớp Stt Yêu cầu Đặc điểm Tác dụng Số tiếng dòng Cách gieo vần Đánh giá CĐ Đ T 15 Năm học: 2022 – 2023 Trường PTDTNT THCS & THPT Krơng Nơ Ngắt nhịp Giáo viên: Mó Táo TỔNG CỘNG Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại nội dung học thông qua đọc kết nối văn b Nội dung: Sử dụng phương hợp tác, tổ chức chơi trò chơi, gợi mở, nêu tình huống, giải vấn đề c Sản phẩm học tập: Kết làm học sinh Kết trò chơi HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Luyện tập GV: Tổ chức thi “Theo chân người lính đường Trường Sơn” Có địa điểm, nơi khốc liệt kháng chiến chống Mĩ cứu nước Để tới địa điểm, em trả lời câu hỏi Câu 1: Bài thơ Đồng dao mùa xuân viết theo thể thơ gì? Câu 2: Ai tác giả thơ Đồng dao mùa xuân? Câu 3: Bài thơ chủ yếu ngắt nhịp nào? Câu 4: Điền từ thiếu vào khổ thơ: “Một lần bom nổ/ Khói đen rừng chiều Anh thành … / Bạn bè mang theo” Câu 5: Câu thơ: “Một ngày hòa bình/ Anh khơng nữa” Sử dụng biện pháp tu từ nào? Câu 6: Kể tên thơ khác người lính mà em biết? Câu 7: Địa danh Trường Sơn thơ gợi nhắc đến kháng chiến nào? Câu 8: Người lính thơ hi sinh độ tuổi nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV chuẩn bị: Gấp 10 máy bay có máy bay may mắn trả lời câu hỏi, máy bay khác ghi: Chúc mừng bạn cho HS làm việc cá nhân, GV hô 1, 2, HS chạy lên để nhận máy bay may mắn GV mời HS đại diện làm tổ trọng tài, HS khác làm tổ tư vấn nội dung có đáp án GV cung cấp 16 Năm học: 2022 – 2023 Trường PTDTNT THCS & THPT Krơng Nơ Giáo viên: Mó Táo Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi ->2 HS báo cáo kết trả lời câu hỏi, trả lời đúng, nhanh nhất, trao phần thưởng (tùy GV chuẩn bị) GV gọi ->2 HS nhận xét, bổ sung kiến thức cho nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự tìm ý hiểu ghi nội dung vào viết) Bốn chữ Nguyễn Khoa Điềm Ngắt nhịp 2/2 Ngọn lửa Nói giảm, nói tránh Đồng chí Kháng chiến chống Mĩ Thanh xuân Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn biểu cảm ngắn kết nối với đọc b Nội dung: GV sử dụng trình bày, thuyết trình, làm việc cá nhân (bài viết học sinh) c Sản phẩm học tập: Đoạn văn theo yêu cầu để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS viết đoạn văn (khoảng ->7 câu) nêu cảm nghĩ em hình ảnh người lính thơ Đồng dao mùa xuân Bước 2: Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ thực viết đoạn văn thời gian khoảng từ -> phút (làm việc cá nhân) GV quan sát HS viết đoạn văn, giúp HS có khó khăn viết đoạn văn, gợi mở, kích hoạt kiến thức nội dung trước Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS lên trình bày kết viết đoạn văn kết nội với đọc GV gọi vài HS nhận xét hình thức nội dung viết đoạn văn bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá hai tiêu chí (GV sử dụng bảng Rubri để đánh giá tiêu chí viết đoạn văn) DỰ KIẾN SẢN PHẨM Đoạn văn tham khảo: Hình tượng người lính Việt Nam trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho sáng tác thi ca nhạc họa Nguyễn Khoa Điềm đưa hình tượng vào thơ cách tự nhiên đầy cảm xúc với thơ: “Đồng dao mùa xuân” Bài thơ viết người lính, góc nhìn chiêm nghiệm người thời bình Đó người lính hồn nhiên, tinh nghịch, chưa lần u, cịn mê thả diều họ hi sinh tuổi xuân, máu xương cho Đất Nước Họ nằm lại nơi chiến trường để đất nước vẹn tròn, để nhân dân độc lập Trong cảm nhận Nguyễn Khoa Điềm, dù họ mãi gửi thân xác nơi rừng Trường Sơn xa xơi anh linh họ cịn Bởi 17 Năm học: 2022 – 2023 Trường PTDTNT THCS & THPT Krơng Nơ Giáo viên: Mó Táo họ làm nên mùa xuân vĩnh đất nước hơm BẢNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ VIẾT ĐOẠN VĂN Nhóm/ cá nhân: ……………………………… Lớp …… CĐ 1đ Tiêu chí Phần chấm điểm TB Khá Tốt 2đ 3đ 4đ XS 5đ Hình thức Đoạn văn ngắn gọn khoảng -7 10 điểm câu, Các câu văn có liên kết chặt chẽ, lời văn sáng, trôi chảy (5 điểm) Có thể trình bày theo tổng – phân hợp (Hoặc theo cách riêng HS) (5 điểm) Nội dung 20 điểm Nội dung đoạn văn cảm nghĩ hình ảnh người lính thơ Đồng dao mùa xuân (10 điểm) - Hướng đến đối tượng cụ thể, có đoạn văn - Giàu biểu cảm, cảm xúc chân thành (10 điểm) TỔNG CỘNG Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn bài: Thực hành tiếng Việt TIẾT PPCT: 16 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT BIỆN PHÁP TU TỪ, NGHĨA CỦA TỪ I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh cần nhận biết nêu tác dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, biện pháp tu từ điệp ngữ - Học sinh xác định nghĩa số từ ngữ 1.2 Năng lực chung (năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) 18 Năm học: 2022 – 2023 Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô Giáo viên: Mó Táo - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; thực nhiệm vụ học tập theo nhóm - Biết phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác Phẩm chất: Chăm học tập để giữ gìn sáng tiếng Việt Trung thực sử dụng từ ngữ cho ngữ cảnh đọc, viết văn II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV: Kế hoạch dạy (Giáo án); nội dung trả lời tập; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học (SGK trang 42) III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập để bước vào học b Nội dung: GV trình bày vấn đề theo phương pháp thuyết trình, vấn đáp, gợi mở c Sản phẩm: HS thực câu trả lời yêu cầu GV d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS điền từ thích hợp vào câu ca dao sau: Câu 1: Lời nói chẳng tiền mua mà nói cho vừa lịng Câu 2: Đất tốt trồng rườm rà Những người nói dịu dàng Câu 3: Người khơn ăn nói Để cho người lạ nửa mừng nửa lo Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trả lời nhanh điền từ thiếu câu ca dao Sử dụng PP hỏi đáp (1-1) Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV cho HS xung phong trả lời câu hỏi gọi số HS chưa tham gia tự giác để trả lời câu hỏi GV gọi số HS nhận xét, bổ sung nội dung bạn (nếu có) Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức giới thiệu vào Câu 1:Lựa lời Câu 2: Thanh lịch Câu 3: nửa chừng GV giới thiệu vào học: Thuốc đắng giã tật, thật hay lịng Chính mà ơng bà ta để lại cho cháu nhiều câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ răn dạy lời ăn tiếng nói ngày Hơm nay, Thầy (cơ) trị tìm hiểu thêm biện pháp tu từ góp phần vào việc rèn rũa lời ăn tiếng nói Đó biện pháp nói giảm nói tránh qua Thực hành 19 Năm học: 2022 – 2023 Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô GV Ghi tên học lên bảng Giáo viên: Mó Táo tiếng Việt (SGK trang 42) Hoạt động 2: Giải vấn đề a Mục tiêu - Học sinh cần nhận biết nêu tác dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, biện pháp tu từ điệp ngữ - Học sinh xác định nghĩa số từ ngữ b Nội dung: GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi mở, dạy học hợp tác, trực quan, giải tình có vấn đề c Sản phẩm: Kết tập học sinh; dùng phiếu giá tinh thần hoạt động thảo luận nhóm để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc tập (bài tập 1, 2) SGK trang 42 GV cho HS giải tập SGK Bt 1: Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ dòng thơ sau đây? Nêu tác dụng biện pháp tu từ Một ngày hịa bình/ Anh khơng Bt 2: Hãy tìm thêm số ví dụ ngồi thơ Đồng dao mùa xn có sử dụng biện pháp tu từ dùng hai dịng thơ Một ngày hịa bình/ Anh khơng Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS đọc tập (bài tập 1, 2) SGK trang 42 GV chia lớp làm nhóm giấy A0, dùng bút để thực tập Nhóm 1, 3, làm tập Nhóm 2, 4, làm tập GV cho HS suy nghĩ, thảo luận thời gian từ -> phút GV sử dụng phương pháp dạy học hợp tác GV hỗ trợ cho HS nhóm có yêu cầu Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm 1, lên DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Thực hành tiếng Việt Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh Bài tập (SGK tr 42) Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh: Từ 20 Năm học: 2022 – 2023

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w