1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 11 ngữ văn 7 (kntt)

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 361,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: BÀI 3: CỘI NGUỒN YÊU THƯƠNG Môn: Ngữ văn 7; Số tiết: 14 tiết đọc, viết, nói nghe + tiết: ơn tập, kiểm tra kì I, trả kiểm tra kì I (Từ tiết 26 ->43) TUẦN 11 TIẾT PPCT: 41, 42 CỦNG CỐ, MỞ RỘNG – ĐỌC MỞ RỘNG I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ học 1: Bầu trời tuổi thơ; 2: Khúc nhạc tâm hồn; 3: Cội nguồn yêu thương để tự đọc văn có đặc điểm thể loại nội dung gần gũi với văn học này; trình bày, trao đổi kết đọc mở rộng lớp - Học sinh nêu nội dung chủ đề văn vừa đọc; trình bày đặc điểm tính cách bật nhân vật truyện kể, thay đổi truyện kể kể thay đổi; nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ bốn chữ năm chữ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng học sinh biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: - Chăm chỉ: tích cực học tập, chuẩn bị nhà làm tập đầy đủ lớp - Trách nhiệm: có trách nhiệm đảm nhận hồn thành nhiệm vụ nhóm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: Sách giáo khao, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Thuyết trình, chia sẻ trao đổi, làm việc cá nhân, cặp đôi, gợi mở nêu vấn đề Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c Sản phẩm: Nội dung câu trả lời đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Trong bài: Bài 1: Bầu trời tuổi thơ; 2: Khúc nhạc tâm hồn; 3: Cội nguồn yêu thương học Tiết học trao đổi nội dung nghệ thuật văn truyện thơ mà học bài: trình bày, trao đổi kết đọc mở rộng lớp đặc điểm tính cách bật nhân vật truyện kể thể qua cử chỉ, hành động, ngôn ngữ; qua ý nghĩ nhân vật khác truyện; qua lời người kể chuyện Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, gợi mở, tái lại nội dung nghệ thuật văn truyện thơ từ hoạt động trước Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS lên chia sẻ hiểu biết củng cố lại nội dung nghệ thuật học từ tiết học trước GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung kiến thức cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi tên học lên bảng) Giới thiệu học: Trong học vừa qua, thầy/cô hướng dẫn đọc văn cụ thể Trong tiết học hôm nay, em củng cố mở rộng tự chọn văn yêu cầu để tiến hành đọc mở rộng Các em lựa chọn văn chưa? Đó nội dung học hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Củng cố, mở rộng a Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ học 1: Bầu trời tuổi thơ; 2: Khúc nhạc tâm hồn; 3: Cội nguồn yêu thương để tự đọc văn có đặc điểm thể loại nội dung gần gũi với văn học này; trình bày, trao đổi kết đọc mở rộng lớp b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, làm việc nhóm c Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu học tập để làm tập d Tổ chức thực chức thực hiệnc thực hiệnc hiệnn HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Củng cố, mở rộng Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV cho HS đọc làm tập 1, (SGK Tr 83, 84) Sử dụng phiếu học tập để làm tập Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm, nhóm 1, 3, làm tập 1; nhóm 2, 4, làm tập Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ cho nhóm để hoàn thành tập Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm làm tập 1, HS đại diện nhóm lên làm tập GV gọi -> HS đại diện nhóm lên nhận xét, bổ sung nội dung nhóm 1, HS đại diện nhóm lên nhận xét, bổ sung nội dung nhóm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi vào nội dung cốt lõi ý hiểu thân) - HS lên trình bày kết phiếu học tập - GV thu phiếu học tập nhóm để đánh giá, nhận xét lưu hồ sơ học tập PHIẾU HỌC TẬP (BÀI TẬP 1) Nhóm/cá nhân: Lớp Nhiệm vụ: Hãy kẻ bảng vào theo mẫu sau ghi lại chi tiết mà em cho tiêu biểu, đáng nhớ nhân vật văn Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ; Người thầy đầu tiên, giải thích ngắn gọn lí lựa chọn Văn Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Nhân vật Nhân vật “tôi“ Nhân vật người bố Chi tiết tiêu biểu Lí lựa chọn Đánh giá CĐ Đ T Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Người thầy Nhân vật thầy Đuysen Nhân vật An-tư-nai TỔNG CỘNG PHIẾU HỌC TẬP (BÀI TẬP 2) Nhóm/cá nhân: ; Lớp Nhiệm vụ: Chọn nhân vật văn học em yêu thích thực yêu cầu sau: a Liệt kê số chi tiết tiêu biểu tác giả sử dụng để miêu tả nhân vật (Kẻ bảng vào theo mẫu sau điền thông tin gợi ý) Hồ sơ nhân vật: Cách miêu tả nhân vật Ngoại hình Chi tiết tác phẩm Hành động Ngôn ngữ Nội tâm Mối quan hệ với nhân vật khác Lời người kể chuyện nhận xét trực tiếp nhân vật b Từ bảng hoàn thành, đặc điểm nhân vật Hoạt động 2: Đọc mở rộng thực hành đọc a Mục tiêu: Học sinh nêu nội dung chủ đề văn vừa đọc; trình bày đặc điểm tính cách bật nhân vật truyện kể, thay đổi đối Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG với truyện kể kể thay đổi; nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ bốn chữ năm chữ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ b Nội dung: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, hợp tác, trao đổi chia sẻ, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Kết học tập để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Tìm đọc số truyện viết trải nghiệm tuổi thơ tình cảm ni dưỡng tâm hồn người; số thơ bốn chữ năm chữ viết tình yêu người, thiên nhiên, đất nước Ghi vào nhật kí đọc sách thơng tin ý tưởng mà em thu nhận từ văn GV2: Trao đổi với bạn về: - Nội dung chủ đề văn - Một nhân vật với đặc điểm tính cách bật truyện kể; tác dụng việc thay đổi kiểu người kể chuyện truyện kể - Những nét đặc sắc nghệ thuật thơ bốn chữ năm chữ cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ, … Bước 2: Thực nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm, nhóm 2, 4, làm tập 1, nhóm 1, 3, làm tập 2, thời gian từ -> phút GV hỗ trợ nhóm cần trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm 2, lên trình bày kết thảo luận câu hỏi GV gọi -> HS đại diện nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm 2, GV gọi -> HS đại diện nhóm 1, lên trình bày kết thảo luận câu hỏi GV gọi -> HS đại diện nhóm nhận DỰ KIẾN SẢN PHẨM Đọc mở rộng - Gợi ý nội dung yêu cầu: + Đặc điểm tính cách bật nhân vật truyện kể thể qua cử chỉ, hành động, ngôn ngữ; qua ý nghĩ nhân vật khác truyện; qua lời người kể chuyện + Ngôi kể truyện (Người kể chuyện truyện ai? Ngôi thứ mấy? Có thay đổi ngơi kể truyện không? Hãy thử thay đổi kể để kể lại câu chuyện cho biết tác dụng việc thay đổi kể câu chuyện) + Từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG xét, bổ sung câu trả lời nhóm 1, Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng.(HS tự ghi vào nội dung cốt lõi ý hiểu thân) tu từ thơ bốn chữ năm chữ (Bài thơ thuộc thể thơ gì? Có từ ngữ, hình ảnh thơ khiến người đọc ý? Cách gieo vần, ngắt nhịp thơ có giống với thơ học không? Biện pháp tu từ sử dụng thơ? Tác dụng biểu đạt nào?) Thực hành đọc: Văn Trong lòng mẹ trích Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng (HS nhà đọc tìm hiểu văn bản) Dặn học sinh học nhà: Xem lại học, thực hành đọc (SGK tr 84, 85, 86, 87), chuẩn bị tiết 43: Trả kiểm tra học kì I TIẾT PPCT: 43 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu Năng lực đặc thù - Học sinh đánh giá việc vận dụng kiến thức: Đọc, viết (Làm gồm phần: Trắc nghiệm tự luận gồm mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) vào giải yêu cầu cụ thể thông qua hoạt động tiết trả kiểm tra kì I - Học sinh sử dụng phần đọc, viết để tự rèn luyện kĩ nói nghe nhà cho bạn bè, người thân quan tâm đến nói Năng lực chung: Tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo kỹ đọc, viết, nói nghe Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, yêu thương, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Dàn ý kiểm tra học kì I, SGK ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, cá nhân c Sản phẩm: Kết nội dung học để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Bài kiểm tra kì để lại cho em ấn tượng có nuối tiếc cần trình bày với lớp khơng? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, phương pháp thuyết trình, trao đổi, chia sẻ Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho vài HS chia sẻ làm kiểm tra học kì I thân với bạn bè, thầy cô GV gọi -> HS nhận xét, góp ý nội dung chia sẻ làm kiểm tra học kì I bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi tên học lên bảng) - HS chia sẻ câu chuyện thân Giới thiệu học: Trong làm kiểm tra học kì I có lẽ nhiều em làm hài lòng với lực cố gắng thân tốt Bên cạnh cịn vài bạn chưa hài lịng với làm Để giải băn khoăn, lo lắng kết đạt kiểm tra hơm thầy (cơ) em thực tiết Trả kiểm tra học kì I Hoạt động 2: Giải vấn đề a Mục tiêu - Học sinh đánh giá việc vận dụng kiến thức: Đọc, viết (Làm gồm phần: Trắc nghiệm tự luận gồm mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) vào giải yêu cầu cụ thể thông qua hoạt động tiết trả kiểm tra kì I - Học sinh sử dụng phần đọc, viết để tự rèn luyện kĩ nói nghe nhà cho bạn bè, người thân quan tâm đến nói b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, cá nhân, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu học tập để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu trả kiểm tra GV: Trả kiểm tra cho HS đọc lại nội dung làm gồm phần (Trắc nghiệm tự luận) Trong làm kiểm tra em xác định làm gồm có hoạt động nào? Bước 2: Thiện nhiệm vụ GV trả kiểm tra cho HS làm việc Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG cá nhân để đọc lại nội dung kiểm tra gồm phần (Trắc nghiệm tự luận), làm việc cặp đôi để trao đổi làm kiểm tra, GV gợi mở tái kiến thức từ học 1, 2, GV hỗ trợ HS cần trợ giúp, phân tích vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS báo cáo nội dung trao đổi cặp đôi theo yêu cầu đề GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Chỉnh sửa làm kiểm tra theo yêu cầu kiểm tra kì I gồm phần: Trắc nghiệm tự luận - Tự đánh giá kết kiểm tra sau chỉnh sửa theo yêu cầu cần đạt Hoạt động 2: Sửa kiểm tra theo yêu cầu cần đạt a Mục tiêu - Học sinh đánh giá việc vận dụng kiến thức: Đọc, viết (Làm gồm phần: Trắc nghiệm tự luận gồm mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) vào giải yêu cầu cụ thể thông qua hoạt động tiết trả kiểm tra kì I - Học sinh sử dụng phần đọc, viết để tự rèn luyện kĩ nói nghe nhà cho bạn bè, người thân quan tâm đến nói b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, phân tích, gợi mở, thảo luận nhóm, hợp tác c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Sửa kiểm tra Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2.1 Phần: Trắc nghiệm GV cho HS đọc lại đề kiểm tra học kì I (gồm có phần: Trắc nghiệm tự luận) HS trả lời câu hỏi yêu cầu làm kiểm tra Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS đọc thành tiếng đề kiểm tra GV cho HS trao đổi làm kiểm tra theo cặp đôi (bạn ngồi bàn) xác định nội dung cần đạt câu hỏi yêu cầu, thời gian từ -> phút Câu Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đọc lại đề kiểm tra học kì I GV gọi vài HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu (phần trắc nghiệm) GV gọi vài HS nhận xét, nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đề ra: Hãy ghi lại cảm xúc em tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường cá nhân (4,0 điểm) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trao đổi làm kiểm tra theo cặp đôi (bạn ngồi bàn) xác định nội dung cần đạt câu hỏi Đáp án Câu Đáp án A D C A B B A C Câu (1,0 điểm): Có thể lựa chọn học sau (mỗi học có giá trị khác cho người học): + Trước điều sống thường ngày, phải kiên trì, nhẫn nại, đối mặt với thử thách, không nên gặp trở ngại vội vàng bỏ + Để theo đuổi mục đích thân, phải nỗ lực, sáng tạo, khắc phục hồn cảnh + Phải biết biến trở ngại, khó khăn ngày hôm thành hội, thành kinh nghiệm, thành hành trang quý giá cho ngày mai (HS nêu học khác biệt hợp lý chấp nhận) Câu 10 (1,0 điểm): Trong sống, người phải trải qua khó khăn, thử thách “vết nứt” mà kiến bé nhỏ gặp phải Điều quan trọng trước khó khăn đó, người ứng xử vượt qua khó khăn Hình ảnh kiến cho học, biến trở ngại, khó khăn ngày hơm thành trải nghiệm, hành trang quý giá cho ngày mai để đạt đến thành cơng, tươi sáng (HS nêu ý kiến khác biệt hợp lý chấp nhận) 2.1 Phần: Tạo lập văn (Làm văn) Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG yêu cầu, thời gian từ -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đọc lại đề kiểm tra học kì I GV gọi vài HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV gọi vài HS nhận xét, nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS tự điều chỉnh nội dung cịn thiếu sót làm kiểm tra học kì I qua hoạt động sửa kiểm tra Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS tự điểm chỉnh nội dung cịn thiếu sót làm kiểm tra theo cặp đôi (bạn ngồi bàn) Thời gian từ -> phút GV bao lớp, theo dõi HS làm việc Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho vài HS nhận xét ưu điểm, tồn cần chỉnh sửa làm bạn GV chọn số làm HS để nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm chung cho lớp Lưu ý GV không nên nêu cụ thể tên HS để khen/chê trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức đọc điểm, ghi điểm vào sổ điểm cho HS (Bài kiểm tra lưu hồ sơ a Mở bài: Giới thiệu khái quát vấn đề: Tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường cá nhân b Thân - Vai trò thiên nhiên sống người: Thiên nhiên nguồn sinh dưỡng người Nếu người tác động xấu đến thiên nhiên, người phải gánh chịu hậu thảm khốc (lũ lụt, hạn hán, lốc xốy, sóng thần …) - Nên giải pháp giữ vệ sinh chung, bảo vệ thiên nhiên, môi trường như: hạn chế dùng đồ nhựa, trồng xanh, tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trường, … c Kết bài: Đưa lời nhận xét đánh giá nêu cảm nhận chung thiên nhiên, bảo vệ môi trường Trả kiểm tra 10 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG học tập) Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS cần phải củng cố lại nội dung yêu cầu cần đạt kiểm tra học kì I b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Bài viết học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS lập dàn ý đề văn sau: Trong bối cảnh đối mặt với hiểm họa thiên tai, dịch bệnh … Chúng ta thường nghe, chứng câu chuyện cảm động Viết văn trình bày cảm xúc, suy nghĩ em câu chuyện Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để lập dàn ý đề trên, thời gian từ 10 -> 15 phút GV gợi mở cho HS nghe, chứng câu chuyện cảm động , cho phù hợp, bao quát lớp HS lập dàn Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên đọc lại dàn viết GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung dàn bạn thiếu Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Luyện tập - GV chọn -> lập dàn ý tiêu biểu cho HS đọc trước lớp, học hỏi lẫn cần rút kinh nghiệm Hoạt động 4: Vận dụng (Nếu hết thời gian GV cho HS nhà làm tập) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để thực hành hoạt động viết, nói nghe nhà b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, phân tích tổng hợp, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Nội dung viết đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Vận dụng 11 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV: Trong bối cảnh đối mặt với hiểm họa thiên tai, dịch bệnh … Chúng ta thường nghe, chứng câu chuyện cảm động Viết văn trình bày cảm xúc, suy nghĩ em câu chuyện Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân sở lập dàn phần luyện tập để thực hành hoạt động viết, nói nghe GV gợi mở cho HS luyện tập nói bao quát lớp HS thực hành viết, nói nghe Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên thực hành phần viết, nói nghe theo chủ đề hoạt động phần luyện tập GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung viết, nói nghe bạn thiếu Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - HS chuẩn bị viết thực hành nói nghe nhà, tiết sau GV kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn 4: Giai điệu đất nước phần đọc văn bản: Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải BÀI 4: GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC Môn: Ngữ văn 7; Số tiết: 12 (Từ tiết 44 đến tiết 55) MỤC TIÊU CHUNG - Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Hiểu khái niệm ngữ cảnh, nghĩa từ ngữ ngữ cảnh biết vận dụng để dùng từ ngữ với ngữ cảnh - Viết văn biểu cảm người việc - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống; biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt - Yêu mến, tự hào vẻ đẹp quê hương đất nước TIẾT PPCT: 44, 45, 46 ĐỌC VĂN BẢN MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) I Mục tiêu 12 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh nhận xét, đánh giá nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp biện pháp tu từ - Học sinh cảm nhận tình cảm, cảm xúc, rung động tác giả trước vẻ đẹp mùa xuân, qua thấy tình u đất nước, lịng u mến, tự hào vẻ đẹp đất nước mà nhà thơ Thanh Hải thể qua toàn cấu trúc hình tượng ngơn từ văn 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước, lòng yêu mến tự hào dân tộc Việt nam II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh, đoạn phim ngắn địa danh giới thiệu học Thừa Thiên Huế; Phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo hứng thú cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, hỏi đáp (1-1) c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Mùa xuân cảm nhận em có đáng nhớ? Hãy đọc vài đoạn thơ mà em yêu thích viết mùa xuân? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp, chia sẻ cặp đôi Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi, cho HS có kĩ trình bày, chia sẻ HS có tinh thần xung phong xây dựng trải nghiệm, cảm xúc mùa xuân, tìm câu thơ hay viết mùa 13 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi lên bảng tên học lên bảng) xuân để chia sẻ với lớp Giới thiệu vào mới: Mùa xuân nguồn cảm hứng, đề tài bất tận thi ca Dưới mắt thi sĩ, mùa xuân lên với màu sắc, dáng vẻ khác Bức tranh mùa xuân thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải lên nào? cảm xúc thi sĩ sao? học hôm giúp em trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn a Mục tiêu: Đọc văn tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải b Nội dung: Sử dụng phương pháp đọc diễn cảm, cá nhân, trao đổi c Sản phẩm học tập: Kết trả lời, tìm hiểu nội dung để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ I Đọc tiếp xúc văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc văn GV hướng dẫn ngữ điệu đọc cho phù hợp với nội dung thơ Phần đầu miêu tả mùa xuân thiên nhiên đất trời nên đọc với giọng nhẹ nhàng, nhịp thơ khoan thai Phần nói mùa xuân đất nước nên đọc với tốc độ nhanh để làm bật xốn xang, hối đất nước vào xuân Phần nói ước nguyện nên đọc với giọng thiết tha trìu mến… GV đọc mẫu lần, sau gọi vài HS đọc trước lớp Khi đọc HS kết hợp với chiến lược: Hình dung liên tưởng GV cho HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ khó, số từ thích chân trang (SGK tr 90, 91) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV đọc mẫu lần, sau gọi vài HS đọc trước lớp Khi đọc HS kết 14 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG hợp với chiến lược: Hình dung liên tưởng GV theo dõi HS đọc bao quát lớp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi từ -> HS đọc diễn cảm thành tiếng thơ GV gọi vài HS khác nhận xét, góp ý cách đọc diễn cảm bạn Bước 4:Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại cách đọc văn HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV gọi từ -> HS đọc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm (SGK tr 91) GV: Qua phần đọc bạn Em nêu vài nét tác giả, tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi chia sẻ cặp đôi với bạn ngồi bàn học GV gợi mở, thuyết trình để giúp HS tóm tắt nội dung tác giả, tác phẩm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi vài HS lên trả lời tác giả, tác phẩm GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự tìm ý cốt lõi ghi vào viết) Tác giả, tác phẩm Thanh Hải tên thật: Phạm Bá Ngỗn (1930- 1980) Q ở: Thừa Thiên- Huế - Ơng tham gia hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ - Tác phẩm chính: Những đồng chí trung kiên (1962), Huế mùa xuân (tập 1- 1970, tập 2-1975), Dấu võng Trường Sơn (1977), Mùa xuân đất (1982), Thơ Thanh Hải (1982), … Tác phẩm: Viết tháng 11/1980, tác giả nằm giường bệnh, không lâu sau nhà thơ qua đời Hoạt động 2: Đọc chi tiết văn a Mục tiêu: - Học sinh nhận xét, đánh giá nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp biện pháp tu từ 15 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Học sinh cảm nhận tình cảm, cảm xúc, rung động tác giả trước vẻ đẹp mùa xuân, qua thấy tình u đất nước, lịng u mến, tự hào vẻ đẹp đất nước mà nhà thơ Thanh Hải thể qua tồn cấu trúc hình tượng ngôn từ văn b Nội dung: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, gợi mở nêu vấn đề, cặp đôi, cá nhân c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Bài thơ viết theo thể thơ phương thức biểu đạt văn gì? GV2: Theo em mạch cảm xúc thơ Mùa xuân nho nhỏ nào? Bố cục thơ chia làm phần? Nội dung phần gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp (1-1), gợi mở, nêu vấn đề để kích hoạt kiến thức HS tìm hiểu nội dung học trước GV cho HS thảo luận cặp đôi, trao đổi với bạn ngồi bàn học, thời gian -> phút GV sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS với tinh thần xung phong gọi -> HS trả lời câu hỏi GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn GV gọi -> HS đại diện cặp đôi trả lời câu hỏi GV gọi vài HS cặp đôi khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự ghi nội dung học theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Trong khổ thơ đầu, nhà thơ miêu tả mùa xuân qua hình ảnh nào? Những hình ảnh gợi cho em cảm nhận mùa xuân DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Đọc chi tiết văn Đọc hiểu hình thức Thể loại: Thơ chữ - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với miêu tả Mạch cảm xúc thơ : Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên, đất trời => cảm xúc mùa xuân đất nước => Ước nguyện trước mùa xuân Bố cục thơ: Chia làm phần - Phần : Gồm khổ thơ đầu (Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất trời) - Phần 2: Gồm khổ thơ 2, (Mùa xuân đất nước, người) - Phần 3: Gồm khổ thơ 4, (Suy nghĩ ước nguyện nhà thơ) - Phần 4: Khổ thơ cuối (Lời ngợi ca quê hương đất nước) Đọc hiểu nội dung 2.1 Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên 16 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV2: Cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thể qua dòng thơ: “Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng?” GV3: Em xác định nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật độc đáo hai câu thơ cuối gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm, nhóm 1, làm câu hỏi 1, nhóm 3, làm câu hỏi 2, nhóm 5, làm câu hỏi 3, thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ cho nhóm, sử dụng phương pháp nêu tình có vấn đề, gợi mở, thuyết trình Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm 1, 3, trả lời câu hỏi 1, 2, GV gọi vài HS đại diện nhóm 2, 4, lên nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự ghi nội dung học theo ý hiểu thân) Nhà thơ miêu tả mùa xuân qua hình ảnh: dịng sơng xanh/ bơng hoa tím biếc/ chim chiền chiện/giọt long lanh =>Những hình ảnh đó, Thanh Hải vẽ nên tranh mùa xuân sáng, tràn đầy sức sống Cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân : - Trong hai dịng đầu, hình ảnh ‘’con chim chiền chiện ” thống qua khơng gian lại đọng lại tiếng gọi tha thiết nhà thơ : Ơi, chim chiền chiện/ Hót chi mà vang trời Vừa tiếng gọi (Ơi, chim…) vùa câu hỏi lời khẳng định bộc lộ niềm hân hoan nhà thơ (hót chi mà …) - Trong hai dòng thơ sau, tiếng chim đọng lại không gian thành giọt âm “long lanh” tỏa sáng, rực rỡ giọt sương, giọt mưa xuân thu vào ánh sáng ngần nhà thơ trân trọng đón nhận giọt âm tiếng chim ánh sáng bầu trời mùa xuân Nghệ thuật đảo ngữ, hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu =>Bức tranh 17 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG xuân, cao rộng, thoáng đãng; màu sắc tươi thắm, hài hòa; âm rộn rã, vang vọng Mùa xuân xứ Huế đẹp, thơ mộng, đầy sức sống - Nghệ thuật: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Hình ảnh giọt long lanh => Âm tiếng chim chiền chiện ngưng đọng lại long lanh ánh sáng mùa xuân + Kết hợp với động từ: đưa, hứng =>Tâm trạng say sưa ngây ngất; thái độ trân trọng, nâng niu Nhiệm vụ trân trọng vẻ đẹp mùa xuân xứ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Huế GV1: Hình ảnh mùa xuân đất nước gợi lên 2.2 Cảm xúc nhà thơ trước qua hình ảnh nào? Em có nhận xét hình ảnh mùa xn đất nước ấy? GV2: Hình ảnh người cầm súng, người đồng gợi cho em nghĩ đến ai? Vì nói mùa xuân đất nước, nhà thơ lại nhắc đến hai hình ảnh người cầm súng người đồng? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn Chia lớp thành nhóm học tập (mỗi nhóm từ -> HS), trao cho nhóm tờ giấy A0 (tượng trưng cho khăn trải bàn) bút thảo luận trả lời câu hỏi, thời gian từ -> phút GV hỗ trợ nhóm dùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, giải tình Các bước thực hiện: B1 Trưởng nhóm chia sẻ khăn trải bàn Các thành Hình ảnh mùa xuân đất nước: viên tự ghi ý kiến thư kí ghi chung người cầm súng/ người đồng/ lộc B2 Từng thành viên nhóm trình bày Trưởng trải dài =>Đó nhũng hình ảnh 18 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG nhóm thể ý kiến người vào khăn theo cạnh khăn trải bàn B3 Sau 2->3 phút làm việc cá nhân, nhóm trao đổi thống ý kiến nhóm Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho nhóm treo khăn trải bàn lên bảng xung quanh lớp học, sau nhóm cử đại diện lên trình bày kết GV gọi vài HS nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự tìm ý ghi vào viết) đa nghĩa (vừa thực lại vừa có ý nghĩa tượng trưng cho hai nhiệm vụ quan trọng đất nước: chiến đấu bảo vệ tổ quốc lao động xây dựng quê hương đất nước) … Hình ảnh người cầm súng biểu tượng người chiến sĩ nơi tiền tuyến, cịn hình ảnh người đồng gợi nhắc đến người nông dân lao động hậu phương Đó hai hình ảnh biểu tượng cho hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng đất nước ta thời điểm thơ đời - Vì người cầm súng để bảo vệ sống Là để gieo trồng mần xanh sống Tất vẻ Nhiệm vụ đẹp sống hịa bình, Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ sống mùa xuân đất nước GV1: Các hình ảnh “con chim”, “một cành hoa”, 2.3 Khát vọng lí tưởng sống “một nốt trầm” có điểm chung gì? Tại cao đẹp nhà thơ nhà thơ lại lựa chọn hình ảnh để bộc lộ khao khát, ước nguyện mình? GV2: Trong phần đầu thơ, tác giả xưng “tôi” sang phần sau lại xưng “ta” Theo em, việc thay đổi cách xưng hơ có ý nghĩa gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm theo cặp đơi ngồi bàn học, chia lớp làm dãy bàn, dãy bàn hoàn Đây hình ảnh nhỏ bé, thành câu hỏi, thời gian từ -> phút GV bao bình dị, khiêm nhường thiên quát lớp, hỗ trợ cho cặp đôi, hỏi đáp, gợi mở nhiên, sống nêu vấn đề, tổng hợp - phân tích - Tại vì: Chúng mang lại niềm vui, Bước 3: Báo cáo thảo luận niềm yêu sống cho tác giả GV gọi -> HS đại diện cặp đôi dãy bàn thứ Đồng thời hình ảnh trả lời câu hỏi Ở dãy bàn thứ trả lời câu thể ước nguyện chân hỏi thành, tha thiết nhà thơ: muốn GV gọi vài HS đại diện cặp đôi dãy bàn cống hiến phần tốt đẹp - dù nhỏ bé khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - cho đời chung, cho Bước 4: Kết luận, nhận định đất nước, cho mùa xuân dân GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức tộc GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS Sự chuyển đổi cách xưng hô 19 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tự rút nội dung để ghi vào viết) Tôi: biểu ”tôi” cụ thể, riêng nhà thơ; ta: thể khát khao không riêng tác giả mà nhiều người, số đơng Việc chuyển đổi biểu hịa quyện riêng chung Cái ”tôi” tác giả nói thay cho nhiều ”tơi” khác, hóa thân thành ”ta” Cái ”tơi” hịa vào ”ta” chung Trong ”ta” chung có Nhiệm vụ ”tôi” riêng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tổng kết văn GV: Em nêu biện pháp nghệ thuật 3.1 Nghệ thuật sử dụng thơ gì? Nội dung văn “ Mùa xuân nho nhỏ” nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trao đổi cặp đôi, hỏi đáp, gợi mở nêu vấn đề, tổng hợp - phân tích Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS với tinh thần xung phong, gọi -> HS trình bày kết câu trả lời - Thể thơ năm chữ, cách gieo vần GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời liền khổ thơ tạo bạn liền mạch cảm xúc Bước 4: Kết luận, nhận định - Ngơn ngữ hình ảnh thơ giản dị, GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức sáng, giàu sức gợi GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS - Cảm xúc chân thành, tha thiết, tự rút nội dung để ghi vào viết) thơ trở thành tiếng lòng nhà thơ Thanh Hải với đất nước, với đời Nội dung: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” thể thành công vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước Qua bày tỏ lẽ sống cao đẹp sẵn sàng dâng hiến đời cho đất nước Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức để hiểu sâu sắc ý nghĩa văn b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, trao đổi, chia sẻ theo cặp đôi 20 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:54

w