Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
273 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: BÀI 5: MÀU SẮC TRĂM MIỀN Môn: Ngữ văn 7; Tổng 17 tiết: Trong có 12 tiết: Đọc, viết, nói nghe; tiết: Ơn tập, kiểm tra cuối học kì I trả kiểm tra cuối học kì I TUẦN 16 TIẾT PPCT: 61 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù Mục tiêu tiết học giúp học sinh nhận biết từ ngữ địa phương hiểu tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương văn văn học, từ có thái độ trân trọng đặc điểm riêng phương ngữ 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Đoàn kết, yêu thương, trách nhiệm có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy học (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Đã việc sử dụng từ ngữ địa phương làm Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG em gặp khó khăn chưa? Hãy thuật lạ trường hợp đó? GV chiếu thơ “Tiếng nghệ”, in đậm từ ngữ địa phương thơ hỏi HS: Em nghe từ chưa? Em có biết nghĩa từ khơng? (GV chuẩn bị thơ Tiếng Nghệ tác giả Nguyễn Bùi Vợi) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS suy nghĩ làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi GV gợi mở, nêu vấn đề, tái lại kiến thức Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời nội dung câu hỏi GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi tên học lên bảng) - HS chia sẻ trải nghiệm thân hiểu biết từ ngữ địa phương mà trải qua Dẫn dắt vào học: Tiết học này, tìm hiểu từ ngữ địa phương nhận biết từ ngữ địa phương nào? Như bước vào tìm hiểu Thực hành tiếng Việt SGK trang 116 Hoạt động 2: Giải vấn đề a Mục tiêu: Mục tiêu tiết học giúp học sinh nhận biết từ ngữ địa phương hiểu tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương văn văn học, từ có thái độ trân trọng đặc điểm riêng phương ngữ b Nội dung: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, dạy học hợp tác, làm việc cá nhân, cặp đôi, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm: Sử dụng phiếu học tập đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ I Từ ngữ địa phương Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập SGK tr116 GV yêu cầu HS đọc tập 1, (SGK Tr 116) BT1: Trong câu văn sau, từ ngữ xem từ ngữ địa phương? Vì sao? GV: Những từ ngữ câu văn khó hiểu em? Hãy tìm từ ngữ khác thay cho từ ngữ BT2: Liệt kê số từ ngữ địa phương dùng văn Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Chuyện cơm hến Những từ ngữ có nghĩa tương đương với từ ngữ dùng địa phương em từ ngữ toàn dân? (GV sử dụng phiếu học tập số 1) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm để thực nhiệm vụ Chia lớp làm nhóm, cho HS làm việc theo cặp đơi để chia sẻ: Nhóm làm BT1; nhóm làm BT2; thời gian làm tập từ -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm lên bảng trình bày BT1; nhóm lên bảng trình bày BT2 GV gọi -> HS đại diện nhóm khác lên nhận xét, bổ sung làm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức GV ghi nội sung lên bảng (HS ghi nội dung theo ý hiểu vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc tập (bài tập 3, 4) SGK tr 116 BT3: Cho biết tác dụng việc dùng từ ngữ địa phương Huế Chuyện cơm hến BT4: Nêu số từ ngữ địa phương vật (người, cối, vật, đồ vật, …) vùng miền mà em biết tìm từ ngữ tồn dân tương ứng (GV sử dụng phiếu học tập số 2) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm , chia lớp làm nhóm, nhóm 1, 3, (BT3), nhóm 2, 4, (BT4) Thời Từ ngữ địa phương: thẫu, vịm, trẹc, o (từ mù u từ lạ) - Vì sử dụng vùng miền định (miền Trung - Huế) - Các từ ngữ toàn dân tương ứng: thố, liễn, mẹt, cô Bài tập SGK tr116 Từ ngữ địa phương: lạt, duống, xắt, đậu phụng, vị tinh, thẫu… - Từ ngữ toàn dân: nhạt, đưa xuống, thá, lạc, bột ngọt, dụng cụ đựng đồ ăn có miệng to Bài tập SGK tr118 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG gian từ -> phút GV hỗ trợ cho HS cần có trợ giúp bao quát lớp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm: 1, (BT3), 2, (BT4) lên trình bày kết tập GV gọi HS đại diện nhóm 5, lên nhận xét, bổ xung câu trả lời nhóm bạn Bước 4:Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung (HS tự ghi vào viết theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc phần thông tin SGK tr 116 Nêu hiểu biết em Thế từ ngữ địa phương Nêu nhận biết từ ngữ địa phương Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin Nêu hiểu biết Từ ngữ địa phương Nêu nhận biết từ ngữ địa phương SGK tr 116, sử dụng phương pháp phân tích, gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời nội dung câu hỏi yêu cầu GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi Trong Chuyện cơm hến, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường sử dụng từ ngữ địa phương nhằm khắc hoạ khơng khí, sắc thái riêng Huế, miêu tả lối nói riêng người Huế Tính chất địa phương tản văn góp phần tạo ấn tượng sâu đậm Huế văn hố Huế Nói khơng gian văn hố Huế số từ ngữ Huế nêu bật sắc màu Huế Bài tập SGK tr118 Từ ngữ địa phương: đọi, thơm, chạc, ô, nác, lơn, bố, … Từ ngữ tồn dân: bát, dứa, lạt (dây), dù, nước, heo, tía, … II Tri thức tiếng Việt (Từ ngữ địa phương) Đặc điểm từ ngữ địa phương : - Mỗi vùng miền có số từ ngữ riêng biệt, thường gọi từ ngữ địa phương Những từ ngữ phát sinh từ nét riêng điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí phong tục tập quán cư dân địa phương Từ ngữ địa phương thể đa dạng ngôn ngữ cộng đồng - Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương thường dùng vùng, miền định - Trong tác phẩm văn học, từ ngữ địa phương dùng nhằm tạo sắc thái địa phương cho việc, nhân vật dùng phương tiện tu từ Trong văn khoa học, hành chính… khơng dùng từ ngữ địa phương Trong giao tiếp thông thường nên dùng từ ngữ địa phương trò chuyện thân mật với người nói phương ngữ với PHIẾU HỌC TẬP SỐ Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhóm/cá nhân: ………………………………………… Lớp …… Stt Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân Đánh giá CĐ Đ T 10 TỔNG CỘNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/cá nhân: ………………………………………… Lớp …… Stt Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân Đánh giá CĐ Đ T 10 TỔNG CỘNG Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương b Nội dung: Thuyết trình, làm việc cá nhân, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm: Kết viết đoạn văn để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Luyện tập vận dụng GV cho HS đề bài: Hãy viết đoạn văn (khoảng –> câu) miền quê Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG du lịch em đến Người dân nơi có sử dụng từ ngữ địa phương mà em biết Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, viết đoạn văn thời gian khoảng 10 -> 12 phút GV bao quát lớp, theo dõi HS viết hỗ trợ cho HS cần trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi ->2 HS lên đọc viết theo yêu cầu GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung viết bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Gợi ý: Viết miền quê mà đến, nghe người dân họ sử dụng từ ngữ địa phương mà em biết - Viết đoạn văn đảm bảo độ dài có sử dụng từ ngữ địa phương tương ứng với từ ngữ toàn dân Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn đọc văn bản: Hội lồng tồng TIẾT PPCT: 62 VĂN BẢN HỘI LỒNG TỒNG (Trần Quốc Vương – Lê Văn Thảo – Dương Tất Từ) I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh nhận văn thông tin hoạt động lễ hội (loại văn học lớp dưới) Văn Hội lồng tồng kết nối chủ đề với văn văn học, giới thiệu nét đặc sắc văn hóa vùng miền Mỗi hình thức văn có cách viết riêng Nếu tùy bút, tản văn cho thấy trải nghiệm, cách nhìn, cách đánh giá, cảm xúc riêng nhà văn văn thông tin lại chủ yếu cung cấp thông tin mang tính khách quan nét văn hóa - Học sinh thêm yêu mến, trân trọng nét văn hóa truyền thống người Việt Nam 1.2 Năng lực chúng (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Giúp học sinh biết yêu mến, trân trọng vẻ đẹp phong phú, đa dạng nét văn hóa đặc trưng vùng miền II Thiết bị dạy học học liệu Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh Phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khao, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, câu hỏi gợi mở vấn đề, làm việc cá nhân, trao đổi chia sẻ thân c Sản phẩm: Nội dung trả lời, hợp tác học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em nêu lễ hội dân gian mà em trực tiếp tham gia hay biết thông qua kênh thông tin Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trao đổi theo cặp đôi ngồi bàn học, thời gian từ -> phút GV gợi mở vấn đề, giới thiệu, phân tích Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời nội dung câu hỏi yêu cầu GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi lên bảng tên học lên bảng) DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS cần có kĩ chia sẻ thân, trao đổi hiểu biết trải nghiệm Giới thiệu mới: Ở vùng Việt Bắc có lễ hội truyền thống tổ chức từ sau tết Nguyên đán đến tết Thanh minh, lễ hội lồng tồng “Lồng tồng” theo tiếng Tày Nùng nghĩa “xuống đồng”, thần thành hoàng đồng bào Tày - Nùng cũng tức thần nông đình thành hồng làng Trong tiết học hơm nay, tiếp tục với chủ đề Màu sắc trăm miền, đọc hiểu văn Hội lồng tồng Trần Quốc Việt – Lê Văn Hảo – Dương Tất Từ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a Mục tiêu: Học sinh đọc tiếp xúc văn giới thiệu sơ lược nhóm tác giả (Trần Quốc Vượng – Lê Văn Hảo – Dương Tất Từ) văn Hội lồng tồng b Nội dung: Sử dụng phương pháp đọc hiểu, đọc mở rộng, đọc thành tiếng, đọc diễn cảm, làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Thông qua kết hoạt động đọc tiếp xúc văn để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản: Đọc to, rõ ràng lưu loát GV mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS đọc phần lại văn GV cho HS đọc từ khó chân trang SGK tr 117, 118 Bước 2: Thực nhiệm vụ GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu HS đọc nối tiếp văn bản, HS đọc từ khó chân trang SGK tr 117, 118 Bước 3: Báo cáo thảo luận GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu (từ đầu -> cách tài tình) Gọi HS đọc đoạn lại văn GV gọi vài HS nhận xét cách đọc văn bạn để điều chỉnh cho phù hợp GV gọi HS đọc từ khó chân trang SGK tr 117, 118 Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu vài nét hoàn cảnh đời văn Hội lồng tồng GV: Qua phần tìm hiểu học nhà phần đọc lớp, em nêu vài nét sơ lược hoàn cảnh đời văn Hội lồng tồng gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc tiếp xúc văn Đọc văn - HS cần có kĩ đọc văn cho phù hợp với nội dung ngữ cảnh Giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV cho HS tìm hiểu khám phá hồn cảnh đời văn Hội lồng tồng HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi để chia sẻ hiểu biết lẫn tác phẩm, thời gian từ -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS trình bày hiểu biết thân hoàn cảnh đời tác phẩm GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) Quyển sách “Mùa xuân phong tục Việt Nam” Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo Dương Tất Từ biên soạn đưa người đọc khám phá khía cạnh khác phong tục lễ hội vào mùa xuân nước ta Sách Nhà xuất Văn hóa thơng tin Phát hành năm 2006 Hoạt động 2: Đọc chi tiết văn a Mục tiêu - Học sinh nhận văn thông tin hoạt động lễ hội (loại văn học lớp dưới) Văn Hội lồng tồng kết nối chủ đề với văn văn học, giới thiệu nét đặc sắc văn hóa vùng miền Mỗi hình thức văn có cách viết riêng Nếu tùy bút, tản văn cho thấy trải nghiệm, cách nhìn, cách đánh giá, cảm xúc riêng nhà văn văn thơng tin lại chủ yếu cung cấp thơng tin mang tính khách quan nét văn hóa - Học sinh thêm yêu mến, trân trọng nét văn hóa truyền thống người Việt Nam b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc nhóm, dạy học hợp tác, thu thập thông tin, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập, bảng đánh giá Rubric để kiểm tra hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ II Đọc chi tiết văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc hiểu hình thức GV1: Dựa vào văn vừa đọc, em nêu thể loại văn gì?, phương thức biểu đạt nào? GV2: Văn chia làm phần nêu nội dung phần gì? (GV cho HS sử dụng phiếu học tập số 1) Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp (11), gợi mở, nêu vấn đề, thuyết trình GV cho HS làm việc cặp đơi để hồn thành phiếu học tập, thời gian -> phút Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn GV cho vài HS đại diện cặp đơi trình bày kết phiếu học tập GV gọi -> HS cặp đôi khác nhận xét, bổ sung nội dung nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung (HS ghi theo ý hiểu thân) GV cho HS đánh giá kết học tập thông qua phiếu học tập (lưu hồ sơ học tập) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Em nêu nét văn Hội lồng tồng? GV2: Lễ hội tổ chức vào thời gian nào? Địa điểm, vùng miền có lễ hội tổ chức sao? Phần cúng tế - lễ, phần vui chơi – hội diễn nào? (GV cho HS sử dụng phiếu học tập số 2) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, sau trao đổi theo cặp đơi (bạn ngồi bàn) hồn thành phiếu học tập số 2, thời gian -> phút GV thuyết trình, phân tích, gợi mở nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi theo kết phiếu học tập, ưu tiên cho HS có tinh thần xung phong Văn thuộc thể loại: Văn thông tin - Phương thức biểu đạt: Thuyết minh kết hợp với miêu tả Bố cục: chia làm phần + Phần từ đầu -> múa sư tử lượn lồng tồng (Giới thiệu khái quát hội lồng tồng) + Phần tiếp -> vui tiếp tục (Giới thiệu trò chơi ném còn) + Phần tiếp -> đọ tài với đối phương (Giới thiệu trò múa sư tử) + Phần 4: Còn lại (Giới thiệu hoạt động hát lượn) Đọc hiểu nội dung 2.1 Giới thiệu khái quát hội lồng tồng Những nét văn bản: Khi ngao du tìm hiểu Hội mùa Tây Bắc, tác giả thuyết minh hội lồng tồng vùng 10 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi -> HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung (HS ghi theo ý hiểu thân) Việt Bắc, hội mở từ sau tết Nguyên Đán đến tết Thanh minh Lễ hội tổ chức vào: - Thời gian: Sau tết Nguyên đán đến tết Thanh minh - Địa điểm tổ chức: Vùng Việt Bắc - Vùng miền có lễ hội: Tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang - Phần cúng tế – lễ: + Người dân mang cỗ đến cúng thần nông + Sau cúng lễ, người ta ăn cỗ: thịt gà, thịt lợn, bánh chưng, … - Phần vui chơi – hội: Trò chơi dân gian là: đánh vật, kéo co, thi bắn, múa sư Nhiệm vụ tử, lượn lồng tồng, … Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2.2 Các hoạt động ý nghĩa hội GV1: Những sản vật cúng tế lồng tồng hội lồng tồng có liên quan với tục mở hội xuống đồng tục thờ thành hoàng – thần nông? GV2: Văn miêu tả hoạt động cư dân phần hội? Những hoạt động biểu thị phẩm chất khả người? GV3: Người dân gửi gắm mong ước tổ chức hội lồng tồng? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, chia lớp làm nhóm, nhóm 1, câu hỏi 1; nhóm 3, câu hỏi 2; nhóm 5, câu hỏi GV sử dụng giấy roki (hoặc A0) kẻ khung theo hình thức khăn trải bàn; nhóm cử bạn đại diện nhóm trưởng tìm câu chủ đề ghi nội dung phần trung tâm, HS lại ghi nội dung vào ô cá nhân, thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ nhóm cần trợ giúp 11 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho nhóm treo kết lên bảng, gọi HS đại diện nhóm lên trình bày kết câu trả lời GV gọi HS đại diện nhóm khác lên nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung (HS ghi theo ý hiểu thân) Những sản vật cúng tế hội lồng tồng như: thịt lợn, thịt gà, bánh chưng, hoa hội lồng tồng giống hội xuống đồng tục thờ thành hồng – thần nơng Những hoạt động cư dân phần hội: Trò chơi ném còn; Múa sư tử; Lượn lồng tồng - Những hoạt động biểu thị phẩm chất khả người: Vui vẻ, tinh tế, duyên dáng, nhạy bén, sáng tạo khéo léo… Người dân gửi gắm mong ước tổ chức hội lồng tồng: Sự may mắn, tốt lành, ca ngợi đẹp thiên nhiên, mùa xuân, tình yêu, Nhiệm vụ sống lao động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tổng kết văn GV: Em tìm hiểu qua phần đọc 3.1 Nội dung chi tiết văn Cảm nhận em nội dung nghệ thuật văn Hội lồng tồng? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trao đổi cặp đôi, hỏi đáp, gợi mở nêu vấn đề, tổng hợp-phân tích Bước 3: Báo cáo thảo luận Văn thuyết minh hội lồng tồng GV cho HS với tinh thần xung phong, gọi vùng Việt Bắc, hội mở từ sau tết -> HS trình bày kết câu trả lời Nguyên Đán đến tết Thanh minh Qua đó, GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung ngợi ca, đề cao vẻ đẹp văn hóa, sinh hoạt câu trả lời bạn văn hoá dân gian phổ biến người Bước 4: Kết luận, nhận định bào Tày, Nùng mùa xuân GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại 3.2 Nghệ thuật: Sử dụng phương thức kiến thức thuyết minh, bày tỏ thái độ đánh giá GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi người viết thể qua cách sử dụng từ (HS tự rút nội dung ngữ, tính từ Miêu tả chi tiết hội để ghi vào viết) lồng tồng Kiến thức xã hội sâu sắc thể qua ngôn ngữ thuyết minh tác giả PHIẾU HỌC TẬP SỐ TÌM HIỂU BỐ CỤC VĂN BẢN 12 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhóm/cá nhân: Lớp Văn chia làm đoạn (phần) Đoạn(phần) Từ đến Nội dung TỔNG CỘNG Đánh giá CĐ Đ Tốt PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/cá nhân: Lớp Nhiệm vụ Nội dung Đánh giá CĐ Đ T Em nêu nét văn Hội lồng tồng Lễ hội tổ chức vào thời gian nào? Địa điểm, vùng miền có lễ hội tổ chức sao? Phần cúng tế - lễ, phần vui chơi – hội diễn nào? 13 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG TỔNG CỘNG Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức để hiểu sâu sắc ý nghĩa văn b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, trao đổi, chia sẻ theo cặp đôi c Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Lượn, tiếng nói tình u, tiếng lịng hội xuân, lành mạnh, sáng, đầy sức sống, vang vọng sôi mà êm đềm trời xuân Việt Bắc Em cảm nhận thái độ đánh giá người viết qua câu văn trên? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi, thời gian từ -> phút, sử dụng phương pháp phân tích, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Luyện tập Gợi ý: Trong văn thuyết minh, người viết cũng thường bày tỏ thái giá vấn đề nói tới Thái độ đánh giá người viết qua câu văn yêu thương, trân trọng, ca ngợi hát lượn Thể tình yêu nồng nàn tác giả dành cho điệu hát đậm đà sắc dân tộc Hoạt động: Vận dụng a Mục tiêu: Học sinh vận dụng nội dung nghệ thuật văn để viết đoạn văn kết nối với đọc b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, kĩ trình bày viết, phân tích tổng hợp c Sản phẩm: Bài viết đoạn văn để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM IV Vận dụng 14 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV: Hãy trình bày ngắn gọn lễ hội quê em , địa phương khác mà em có dịp tham gia, em biết đến? Em có cảm nhận lễ hội đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để nêu cảm nhận lễ hội theo yêu cầu, bao quát lớp, hỗ trợ học sinh cần trợ giúp, thời gian từ -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên trình bày viết theo yêu cầu GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung viết bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Gợi ý: HS nêu cảm nhận lễ hội theo cách riêng cá nhân, tôn trọng khác biệt HS viết theo yêu cầu Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn bài: Viết văn tường trình TIẾT PPCT: 63, 64 VIẾT VIẾT VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh nắm thể thức mang tính quy phạm văn tường trình, loại văn thông dụng đời sống - Học sinh biết cách viết văn tường trình rõ ràng, đầy đủ, quy cách 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Ý thức tự giác, tích cực học tập, đồn kết, trách nhiệm chia sẻ trải nghiệm thân II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho HS nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề 15 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề để huy động kiến thức bước vào học c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Tường trình nghĩa gì? Đã em phải viết tường trình chưa? Nếu viêt, cho biết em thực nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi, thời gian -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày theo yêu cầu nội dung đề GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi tên học lên bảng DỰ KIẾN SẢN PHẨM Giới thiệu vào mới: Tường trình loại văn thông tin dùng phổ biến đời sống Nhiều phải viết, đọc hay xử lí văn tường trình vụ việc đó? nhằm giải kịp thời, đắn vấn đề đáng tiếc nảy sinh Do vậy, biết cách viết văn tường trình thể thức điều mà người phải quan tâm Bài học hôm nay, thầy (cô) giúp em làm tốt văn thuộc thể loại Hoạt động 2: Giải vấn đề Hoạt động 1: Tìm hiểu thể thức văn tường trình a Mục tiêu - Học sinh nắm thể thức mang tính quy phạm văn tường trình, loại văn thông dụng đời sống - Học sinh biết cách viết văn tường trình rõ ràng, đầy đủ, quy cách b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, cá nhân, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập nội dung câu trả lời để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tìm hiểu thể thức văn tường GV: Cho HS tìm hiểu, trao đổi phần trình giới thiệu thể thức văn tường 16 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG trình SGK trang 120 GV1: Vì phải ghi quốc hiệu tiêu ngữ tường trình? Vì phải thuật lại vụ việc với đầy đủ thông tin thời gian, địa điểm, người có liên quan, nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, người chịu trách nhiệm? GV2: Vì cần có lời cam đoan cuối tường trình? Khi trình bày thể thức văn tường trình cần lưu ý nội dung gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm: nhóm 1, 2, làm câu hỏi 1, nhóm 4, 5, làm câu hỏi 2, thời gian từ -> phút GV bao qt lớp, hỗ trợ nhóm để hồn thành câu hỏi theo yêu cầu giao nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm trả lời yêu cầu câu hỏi GV gọi vài HS nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn GV gọi -> HS đại diện nhóm trả lời yêu cầu câu hỏi GV gọi vài HS nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Vì: Để xác định văn giao tiếp hành - Vì: Để người quan đảm nhiệm chức giải vụ việc có đủ sở để xem xét, giải vấn đề Vì: Để nêu cao trách nhiệm người làm tường trình - Lưu ý: Nếu tường trình viết tay, ý chừa lề hợp lí: khơng viết sát mép giấy bên trái, bên phải; không để phần trang giấy có khoảng trống rộng Nếu tường trình đánh máy, cần dùng khổ giấy A4; phông chữ tiếng Việt Times New Roman: cỡ chữ thường 13 - 14; lề trang cách mép mép 20 - 25 mm cách mép trải 30 - 35 mm, cách mép phải 15-20 mm Hoạt động 2: Đọc phân tích tường trình tham khảo a Mục tiêu: Từ viết tham khảo, nắm cách viết tường trình xây dựng cho ý tưởng để viết tường trình hồn chỉnh b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, cá nhân, gợi mở, nêu vấn đề, làm việc nhóm, hợp tác 17 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c Sản phẩm học tập: Phiếu tập, nội dung câu trả lời để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho HS đọc tường trình tham khảo phân tích tường trình theo dẫn (bên phải) SGK tr 121 GV1: Nêu nhận xét việc tuân thủ thể thức văn tường trình văn nào? Vì tường trình có tên gọi phải ghi đầy dủ thời gian, địa điểm, người viết tường trình? GV2: Khi viết tường trình nội dung cần ghi cụ thể, chi tiết Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc theo nhóm để đọc văn SGK phân tích tường trình theo dẫn (bên phải) SGK tr 121 Chia lớp làm nhóm, thời gian khoảng -> phút GV hỗ trợ HS bao quát lớp, theo dõi nhóm thảo luận Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm lên trình bày u cầu câu hỏi GV gọi vài HS đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Đọc phân tích tường trình tham khảo Nhận xét: Văn tuân thủ đầy đủ thể thức văn tường trình - Bản tường trình phải có tên gọi ghi đủ thời gian địa điểm, người viết tường trình chứng để đánh giá vụ việc khách quan, chân thực Khi viết tường trình nội dung diễn biến vụ việc cần ghi lại chi tiết, cụ thể, rõ ràng (Sản phẩm thể thức tường trình SGK trang 120) Hoạt động 3: Thực hành viết theo bước a Mục tiêu: Nắm bước tiến hành viết tường trình b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, trao đổi chia sẻ trải nghiệm thân viết tường trình 18 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c Sản phẩm học tập: Tiếp thu kiến thức viết tường trình để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Để xác định thông tin cụ thể cho tường trình, em nghĩ đến vụ việc như: xe đạp nơi gửi xe trường; làm hư hại đồ dùng học tập bạn khiến bạn khơng hồn thành cơng việc giao; chứng kiến vụ bắt nạt trường học; … GV: Theo em mục đích viết để làm gì? Dành cho đối tượng đọc? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi để chia sẻ trải nghiệm thân GV hỗ trợ HS cần trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời yêu cầu nội dung câu hỏi GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Nếu định tường trình vụ việc có thật đời sống mà thân em có liên quan, cần hình dung lại câu chuyện xảy theo em biết cịn nhớ rõ khơng? GV2: Em người đại diện hay tường trình với tư cách cá nhân? Em khởi DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thực hành viết theo bước 3.1 Trước viết a Lựa chọn đề tài HS lựa chọn đề tài thường gặp: xe đạp nơi gửi xe trường; làm hư hại đồ dùng học tập bạn khiến bạn khơng hồn thành cơng việc giao; chứng kiến vụ bắt nạt trường học; … Mục đích viết là: Cung cấp thơng tin cách trung thực vụ việc mà có liên quan - Người đọc người yêu cầu làm tường trình, người có thẩm quyền xem xét, giải người quan tâm đến vụ việc b Tìm ý 19 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG xướng, tham gia vụ việc người làm chứng? Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi chia sẻ, thời gian từ -> phút GV hỗ trợ HS bao quát lớp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày kết câu hỏi 1, GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc phần viết tường trình (SGK tr 122) GV cho đề bài: Viết tường trình vi phạm nội quy lớp học hay vi phạm nội quy nhà trường Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS viết nội dung: Viết tường trình vi phạm nội quy lớp học hay vi phạm nội quy nhà trường (Thời gian 35 phút) GV quan sát HS viết bài, hướng dẫn HS chuyển sang bước chỉnh sửa viết lớp Bước 3: Báo cáo thảo luận HS viết xong GV cho trao đổi viết theo cặp đôi, chuẩn bị sang bước chỉnh sửa viết Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá thời gian viết HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc bảng rà sốt chỉnh sửa tường trình theo gợi ý (SGK tr 123) Hình dung lại chuyện xảy theo mà biết cịn nhớ rõ Tường trình với tư cách cá nhân (viết tường trình) Người tham gia vụ việc 3.2 Viết tường trình HS viết sau trao đổi viết để bước sang hoạt động chỉnh sửa viết lớp 3.3 Chỉnh sửa viết 20 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông