Tuần 13 ngữ văn 7 (kntt)

31 1 0
Tuần 13 ngữ văn 7 (kntt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: BÀI 4: GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC Môn: Ngữ văn 7; Số tiết: 12 (Từ tiết 44 đến tiết 55) TUẦN 13 TIẾT PPCT: 48, 49 (tiếp theo) ĐỌC VĂN BẢN GỊ ME (Trích, Hồng Tố Uyên) I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh cảm nhận tình yêu quê hương, đất nước, nỗi nhớ da diết nhà thơ phải xa quê hương yêu dấu mình, thể qua từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi hình, gợi cảm biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, thơ - Thơng qua việc phân tích dịng hồi tưởng tác giả, phân tích xáo trộn bình diện thời gian - di chuyển điểm nhìn từ khứ từ khứ trở tại, học sinh cảm nhận hình ảnh Gị Me lên với vẻ đẹp nên thơ, sống động 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Tình yêu quê hương, đất nước, tự hào giá trị văn hóa tinh thần dân tộc II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Các phương tiện kỹ thuật, phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III.Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, làm việc cá nhân c Sản phẩm: Nội dung câu trả lời để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Em biết thơ viết miền đất Nam Bộ? Hãy đọc cho lớp nghe đoạn thơ mà em yêu thích Chia sẻ điều em biết vẻ đẹp miền đất GV2: Đọc lại đoạn Cửu Long Giang ta Nguyên Hồng mà em thích nhất? Hãy chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ điều em biết vẻ đẹp miền đất này? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS suy nghĩ độc lập, cá nhân, hỏi đáp (1-1) để trả lời câu hỏi gợi dẫn vào học Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu đề GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi lên bảng tên học lên bảng) Gợi ý: Bài thơ miền đất Nam Bộ Nhưng miền Nam hỡi! lắng nghe Non sông, Tổ quốc kề gần bên; Sức ngày thắng bóng đêm, Sáng trời sáng đất “Thành đồng Tổ quốc” vững xây, Lời cha ghi nếp bay cờ hồng Từ ngày gậy tầm vông, Cài lược, giữ ruộng đồng ta (trích Gửi Nam Bộ mến u - Ngơ Xn Diệu) Chia sẻ điều em biết vẻ đẹp miền đất - Mảnh đất Nam Bộ: Miền đất với cánh đồng mênh mông, Miền Tây sông nước, Rừng ngập mặn - Con người Nam Bộ: chân chất, thẳng thắn, phóng khống … Giới thiệu vào mới: Miền đất Nam Bộ nơi thiên nhiên tươi đẹp, trù phú, với nhiều loài động thực vật Khí hậu khơng có mùa đơng, quanh năm ấm áp, phù hợp cho cỏ, động vật phát triển Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch phát triển Tạo nên cảnh quan chợ thú vị đặc sắc Trong học hôm nay, tìm hiểu cảnh sắc Gị Me lên nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn a Mục tiêu: Học sinh đọc văn cần nắm số thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: Sử dụng phương pháp đọc hiểu, đọc mở rộng, đọc thành tiếng, đọc diễn cảm, làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Thông qua kết hoạt động đọc tiếp xúc văn để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS ý cách đọc diễn cảm, lưu loát, ngắt nghỉ đúng, phù hợp với âm điệu, vần, nhịp dòng thơ Giọng điệu nên thay đổi linh hoạt, phù hợp với sắc thái tình cảm tác giả GV đọc mẫu lần, sau cho HS đọc thành tiếng văn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV đọc mẫu lần, sau cho HS đọc lại thơ HS làm việc cá nhân để đọc diễn cảm văn (đọc theo dõi văn theo chiến lược hình dung) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV đọc mẫu văn thành tiếng lần Gọi -> HS đọc diễn cảm văn GV gọi vài HS nhận xét, góp ý cách đọc diễn cảm thơ bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Qua phần đọc tiếp xúc văn tìm hiểu nhà Em cho biết vài nét sơ lược tác giả xuất xứ thơ Gị Me gì? Cho HS đọc tìm hiểu từ giải nghĩa khó chân trang (SGK tr 93, 94, 95) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp (11), phương pháp công não GV cho HS đọc tìm hiểu từ giải nghĩa khó chân trang (SGK tr 93, 94, 95) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi, ưu tiên cho HS có tinh thần xung phong GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu I Đọc tiếp xúc văn Đọc văn HS cần có kĩ đọc thành tiếng diễn cảm thơ Tác giả, tác phẩm Tác giả: Hoàng Tố Nguyên (19291975), tên khai sinh Lê Hoằng Mưu, quê xã Bình Ân, huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang - Ơng nhà thơ lớn đất nước Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1957) - Tham gia kháng chiến hoạt động văn nghệ chiến khu Tây Nam Bộ từ năm kháng chiến chống thực dân Pháp Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự ghi nội dung học theo ý hiểu thân) - Các tác phẩm xuất bản: Gò Me (1957); Quê chung (1962); Truyện thơ Đổi đời (1955); Từ nhớ đến thương (1980); … Tác phẩm : Tập thơ “Gị Me” Hồng Tố Nguyên gồm 13 bài, xuất năm 1957 gây tiếng vang lớn, tạo nên tên tuổi Hoàng Tố Nguyên Nội dung tập thơ chủ yếu thể lòng thương nhớ quê hương tác giả Hoạt động 2: Đọc chi tiết văn a Mục tiêu - Học sinh cảm nhận tình yêu quê hương, đất nước, nỗi nhớ da diết nhà thơ phải xa quê hương yêu dấu mình, thể qua từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi hình, gợi cảm biện pháp tu từ so sánh, nhân hố, điệp ngữ, thơ - Thơng qua việc phân tích dịng hồi tưởng tác giả, phân tích xáo trộn bình diện thời gian - di chuyển điểm nhìn từ khứ từ khứ trở tại, học sinh cảm nhận hình ảnh Gị Me lên với vẻ đẹp nên thơ, sống động b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, chia sẻ theo cặp đôi, gợi mở, nêu tình có vấn đề c Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu học tập để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Em cho biết thơ viết theo thể thơ nào? phương thức biểu đạt văn gì? GV2: Qua phần đọc tiếp xúc văn tìm hiểu nhà, em cho biết bố cục thơ chia làm phần? Nội dung phần gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp (11), gợi mở, nêu vấn đề để kích hoạt kiến thức HS tìm hiểu nội dung học trước Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV cho HS với tinh thần xung phong DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Đọc chi tiết văn Đọc hiểu hình thức Thể loại: Thơ trữ tình, thể thơ tự - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với miêu tả Bố cục thơ : Chia làm phần - Phần 1: Từ đầu -> người yêu (Cảnh Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG gọi -> HS trả lời câu hỏi 1, GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự ghi nội dung học theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Qua nỗi nhớ nhà thơ, người phải sống xa quê, cảnh sắc Gò Me lên nào? GV2: Hình ảnh người dân Gị Me tác giả khắc họa qua chi tiết nào? Những chi tiết gợi cho em cảm nhận người nơi đây? (GV sử dụng phiếu học tập) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV chia lớp thành đội chơi trò: Ai nhanh nhất: Dựa vào từ ngữ chi tiết gợi nhắc thơ: Cảnh sắc thiên nhiên; Vẻ đẹp người; Cảm xúc nhà thơ; thời gian chuẩn bị từ -> phút (Điền nhanh vào phiếu học tập để giành quyền trả lời nhanh nhất) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho nhóm xung phong để giành quyền trả lời (cùng với câu hô đếm ngược 3.2.1 bắt đầu) Gọi -> HS đại diện nhóm trả lời GV gọi vài HS nhóm khác lên nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự ghi nội dung học theo ý hiểu thân) sắc Gò Me qua nỗi nhớ nhà thơ) - Phần 2: Tiếp -> lụa mền lửng lơ (Hình ảnh người dân Gị Me) - Phần 3: Còn lại (Giai điệu quê hương lòng tác giả) Đọc hiểu nội dung 2.1 Cảnh sắc Gò Me qua nỗi nhớ nhà thơ Cảnh sác thiên nhiên lên: Con đê cát đỏ cỏ viền/ Lúa nàng keo- chói rực mặt trời/ Ao làng- trăng tắm, mây bơi/ Nướctrong nước mắt người yêu; Me non - cong vắt lưỡi liềm/ Lá - xanh dải lụa mềm lửng lơ; =>Khắc họa vẻ đẹp Gò Me, dòng thơ hướng đến việc ca ngợi vẻ đẹp nên thơ, xanh mát vùng đất Vẻ đẹp người : Những chị, em má núng đồng tiền/ Nọc cấy, tay trịn, nghiêng nón làm dun/ Véo von điệu hát cổ truyền; Chị tơi má đỏ, thẹn thị/ Giã me bên trã canh chua ngào; … =>Hình ảnh người lao động chân chất, khoẻ khoắn, duyên dáng, yêu đời, gắn bó với quê hương xứ sở, Cảm xúc nhà thơ: Hò Trai Biên Hòa lụy gái Gị Me =>Tình u, gắn bó với quê hương, nỗi nhớ da diết phải xa quê niềm tự hào vẻ đẹp quê hương - vẻ đẹp Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Bài thơ Gò Me có nhiều hình ảnh sinh động, giàu sức gợi cảm Em thích hình ảnh nào? Vì sao? GV2: Nêu cảm nhận em tình cảm tác giả quê hương đất nước thể thơ Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm: Nhóm 1, 3, trả lời câu hỏi 1; nhóm 2, 4, trả lời câu hỏi Thời gian từ -> phút GV sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, phân tích, bao qt lớp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận Nhóm 1, trả lời câu hỏi 1; nhóm 2, trả lời câu hỏi GV gọi HS đại diện nhóm 5, lên nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự ghi nội dung học theo ý hiểu thân) thiên nhiên, người, văn hoá, lịch sử, 2.2 Giai điệu quê hương lòng tác giả Hình ảnh miêu tả âm thanh, màu sắc, khơng gian Gị Me; Hình ảnh miêu tả vẻ đẹp người ; Hình ảnh tái kỉ niệm thuở ấu thơ đáng nhớ nhà thơ Gị Me ; … Tình u tác giả đói với Gò Me lớn dần sâu sắc qua năm tháng, từ thuở ấu thơ đến trưởng thành Tình u thể gắn bó với quê hương, nỗi nhớ da diết phải xa quê niềm tự hào vẻ đẹp quê hương, vẻ đẹp thiên nhiên, người, văn hóa, Nhiệm vụ lịch sử, … Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tổng kết văn GV: Em tìm hiểu phần đọc chi 3.1 Nghệ thuật tiết văn Cảm nhận nghệ thuật nội dung văn Gò Me ? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trao đổi cặp đôi, hỏi đáp, gợi mở nêu vấn đề, tổng hợp-phân tích Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS với tinh thần xung phong, gọi Bài thơ Gò Me có nhiều hình ảnh sinh -> HS trình bày kết câu trả lời động, giàu sức gợi cảm Lời thơ ngân GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung lên thành lời ca Ngôn ngữ thơ đậm chất Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) Nam Bộ Nội dung: Bài thơ Gò Me thể lòng thương nhớ quê hương miền Nam thân thương anh dũng tác giả Hình ảnh q hương Gị Me xuất gió mát khung cảnh oi Người đọc miền Bắc lần đầu biết đến nhà thơ Nam Bộ, với người, với tình, với cảnh giọng thơ Nam Bộ thứ thiệt hồn hậu, chất phác PHIẾU HỌC TẬP Nhóm/cá nhân: Lớp Nội dung Hình ảnh, từ ngữ tiêu biểu Cảm nhận thân Cảnh sắc thiên nhiên Đánh giá CĐ Đ T Vẻ đẹp người Cảm thơ xúc nhà TỔNG CỘNG Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức để hiểu sâu sắc ý nghĩa văn b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, trao đổi, chia sẻ theo cặp đôi c Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Nhà thơ lấy tên vùng đất làm nhan đề thơ Hãy kể tên số tác phẩm mà em học, đọc có cách đặt nhan đề tương tự (Gợi ý: Em có nhớ tên tác phẩm du kí tiếng Nguyễn Tuân viết đảo Quảng Ninh? Em học tác phẩm viết hang động tiếng Quảng Bình? Những dịng thơ ”Ngày xưa ta học/Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu” thuộc tác phẩm nào? ) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi, thời gian từ -> phút, sử dụng phương pháp phân tích, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) III Luyện tập Gợi ý số tên tác phẩm: Cô Tô; Hang én; Cửu Long Giang ta ơi!; Hoạt động: Vận dụng a Mục tiêu: Học sinh vận dụng nội dung nghệ thuật văn để viết đoạn văn kết nối với đọc b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, kĩ trình bày viết, phân tích tổng hợp c Sản phẩm: Bài viết đoạn văn để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ IV Vận dụng GV: Viết đoạn văn (khoảng –> câu) nêu cảm nhận em đoạn thơ từ Ôi, thuở ấu thơ -> Lá xanh dải lụa mền lơ lửng Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để viết đoạn văn theo yêu cầu, bao quát lớp, hỗ trợ học sinh cần trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên trình bày viết đoạn văn theo yêu cầu GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung viết đoạn văn bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Gợi ý: HS tìm ý cho đoạn văn vài câu hỏi như: Em cảm nhận tình cảm tác giả thể đoạn thơ? Ngôn ngữ giọng điệu đoạn thơ có bật? Đoạn thơ khơi gợi em tình cảm quê hương, đất nước? - Đoạn văn phải đảm bảo yêu cầu dung lượng, quy cách trình bày, tả diễn đạt Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn bài: Thực hành tiếng Việt (SGK tr 95, 96) TIẾT PPCT: 50 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NGHĨA CỦA TỪ NGỮ, DẤU CÂU, BIỆN PHÁP TU TỪ I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Bài học tri thức tiếng Việt mới, khơng u cầu cần đạt việc hình thành khái niệm, thuật ngữ cho học sinh Mục tiêu học thông qua việc thực tập phần thực hành tiếng Việt - Học sinh củng cố kiến thức nghĩa từ ngữ ngữ cảnh, dấu câu, biện pháp tu từ học vận dụng giao tiếp 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự họcNăng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Tinh thần đồn kết, u thương có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy học (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG III Tiến trình dạy 1.Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Em cho biết công dụng dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép Với loại dấu câu, em lấy ví dụ? GV2: Em nhắc lại dấu hiệu nhận biết tác dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, Lấy ví dụ để làm rõ đặc điểm, tác dụng loại? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS suy nghĩ làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi GV gợi mở, nêu vấn đề, để tái lại kiến thức học trước học lớp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời nội dung câu hỏi GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi tên học lên bảng) Nhắc lại nội dung kiến thức công dụng dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép dấu hiệu nhận biết, tác dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa … Tìm ví dụ… Dẫn dắt vào học: Ngôn ngữ văn văn học, đặc biệt văn thơ mang tính hình tượng; nhà thơ thường sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, để làm tăng thêm gia trị gợi hình, gợi cảm cho câu thơ Chính thế, để hiểu nghĩa từ văn thơ, ta xem xét nghĩa từ điển mà phải dựa vào ngữ cảnh văn bản, từ khám phá cá hay, đẹp ngôn ngữ trơ tài tác giả Hôm thầy (cô) bước vào tìm hiểu Thực hành tiếng Việt hơm Hoạt động 2: Giải vấn đề a Mục tiêu - Bài học khơng có tri thức tiếng Việt mới, không yêu cầu cần đạt việc hình thành khái niệm, thuật ngữ cho học sinh Mục tiêu học thông qua việc thực tập phần thực hành tiếng Việt 10 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG giả làm việc cá nhân để nêu vài nét tác giả, tác phẩm Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời vài nét sơ lược tác giả tác phẩm GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) thật Vũ Ngọc Chúc Sinh quê mẹ Từ Liêm, Hà Nội, quê cha Hải Hậu, Nam Định - Ông nhà thơ, nhà báo nhà phê bình văn học Ngồi làm thơ viết phê bình văn học, ơng cịn dịch thơ đăng sách, báo tạp chí văn học Ông nhận giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2007 - Các tác phẩm tiêu biểu: Cỏ mùa xuân (1966), Hoa (1977), Vầng trăng xe bị (tập thơ, 1988) Tác phẩm: Trích Thơ hay có lời bình 100 bài, Vân Long tuyển chọn Hoạt động 2: Đọc chi tiết văn a Mục tiêu: Học sinh cảm nhận tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước nhà thơ thể tác phẩm cảm nhận đồng cảm nhà phê bình với tình cảm, cảm xúc nhà thơ b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc nhóm, dạy học hợp tác, thu thập thông tin, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập, bảng đánh giá Rubric để kiểm tra hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Dựa vào văn vừa đọc, em tác phẩm viết theo thể loại nào? Phương thức biểu đạt tác phẩm gì? GV2: Văn chia làm phần nêu nội dung phần? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi 1, sử dụng phương pháp hỏi đáp (11), gợi mở, nêu vấn đề, thuyết trình GV cho HS thảo luận cặp đơi, bạn ngồi bàn hoàn thành câu hỏi Thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ HS cần trợ giúp DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Đọc chi tiết văn Đọc hiểu hình thức Văn thuộc thể loại: Văn nghị luận - Phương thức biểu đạt: Nghị luận Bố cục: chia làm phần 17 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi 1, GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung (HS ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Em tìm câu văn khát quát chủ đề thơ Đường núi? GV2: Sau khái quát chủ đề thơ, tác giả làm rõ hay, đẹp, tình thơ Em rõ hay, đẹp dẫn chứng mà tác giả sử dụng để minh chứng cho hay, đẹp thơ? (GV sử dụng phiếu học tập) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân hồn thành câu hỏi 1, sau trao đổi theo cặp đơi (bạn ngồi bàn) hồn thành câu hỏi 2, thời gian -> phút GV thuyết trình, phân tích, gợi mở nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi, ưu tiên cho HS có tinh thần xung phong GV gọi -> HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung (HS ghi theo ý hiểu thân) + Phần 1: từ đầu -> say đắm người viết (Khái quát giá trị thơ Đường núi) + Phần 2: -> xao xuyến, bay múa, ca hát (Giá trị nội dung, nghệ thuật thơ Đường núi) + Phần 3: Cịn lại (Khẳng định tài Nguyễn Đình Thi) Đọc hiểu nội dung 2.1 Cảm nhận tác giả thơ “ Đường núi” Câu văn khái quát chủ đề: Bài thơ tranh chấm phá vài nét chiều rừng tiết kiệm nét lẫn màu lại thấy rõ lên lòng yêu đất đai thôn say đắm cuẩ người viết Cái hay, đẹp, tình thơ - Nhịp điệu: ngất ngây, rì rào, reo vui lặng thầm - Âm điệu: âm điệu nội tâm, lắng lại, chơi vơi, nhẹ - Hình ảnh ấm lịng, độ dài ngưng đọng, ngân nga - Cảnh: vẽ nét, tốc độ chuyển cảnh nhanh - Nội dung nằm bên ngồi dịng chữ 18 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Vì tác giả khẳng định: “Cái tài Nguyễn Đình Thi thơ tạo luồng không khí thân yêu trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh Phong cảnh mang vị tâm hồn tác giả” Em có nhận xét, đánh nghệ thuật nghị luận tác giả? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận trao đổi cặp đôi với bạn ngồi bàn học để hoàn thành câu hỏi yêu cầu GV bao quát lớp, hỗ trợ nhóm cần trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện cặp đơi trình bày kết thảo luận GV gọi vài HS đại diện cặp đôi khác lên nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung (HS ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Người bình thơ thể đồng cảm với thư nào? Theo em, đồng cảm có ý nghĩa gì? GV2: Nếu phép bổ sung cho viết Vũ Quần Phương, em bổ sung gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, chia lớp làm nhóm (mỗi nhóm từ HS trở lên), nhóm 1, 2, câu hỏi 1; nhóm 4, 5, câu hỏi GV sử dụng giấy roki (hoặc A0) kẻ khung theo hình thức khăn trải bàn; nhóm - Từ trường cảm xúc làm xúc động Cái tài tạo luồng khơng khí thân u trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh Phong cảnh mang vị tâm hồn tác giả =>Nghệ thuật nghị luận tác giả triển khai luận điểm, luận mạch lạc, thuyết phục; sử dụng lối viết giàu sức gợi hình, gợi cảm 2.2 Sự đồng cảm tác giả Người bình thơ cảm nhận, thấu hiểu rung động, tình cảm tinh tế, kín đáo nhà thơ dành cho thiên nhiên, người nơi đây; cảnh vật thơ điểm xuyết, lướt qua nhanh vội, tạo nên tính liền mạch 19 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG cử bạn đại diện nhóm trưởng tìm câu chủ đề ghi nội dung phần trung tâm, HS lại ghi nội dung vào ô cá nhân, thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ nhóm cần trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho nhóm treo kết lên bảng, gọi HS đại diện nhóm lên trình bày kết câu trả lời GV gọi HS đại diện nhóm khác lên nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung (HS ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em tìm hiểu qua phần đọc chi tiết văn Cảm nhận em nội dung nghệ thuật văn Bài thơ Đường núi Nguyễn Đình Thi ? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trao đổi cặp đôi, hỏi đáp, gợi mở nêu vấn đề, tổng hợp-phân tích Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS với tinh thần xung phong, gọi -> HS trình bày kết câu trả lời GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) cảm xúc người viết, Cũng nhờ đồng cảm sâu sắc với thơ nên nhà phê bình có phát tinh tế âm điệu câu thơ âm điệu nội tâm âm điệu tạo nên cách hiệp vần, vần bị bỏ rơi Nếu phép bổ sung chọn cách bổ sung sau : - Phân tích chi tiết, cụ thể thời gian nghệ thuật thơ : việc nhà thơ lựa chọn thời khắc buổi chiều có ý nghĩa việc khơi gợi cảm xúc nhân vật trữ tình - Bổ sung phần phân tích hiệu thẩm mĩ việc sử dụng biện pháp tu từ : nhân hóa việc giúp cho cảnh vật thiên nhiên nơi vùng núi trở nên gần gũi, giàu sức sống : Dải áo chàm bay múa, Bờ tre reo ánh lửa, … Tổng kết văn 3.1 Nội dung Bài bình thơ Vũ Quần Phương giúp người đọc tiếp nhận thơ Đường núi nhiều khía cạnh hơn, cảm nhận tác giả thực sâu sắc đủ đầy khía cạnh dù nhỏ thơ 3.2 Nghệ thuật: Cách triển khai ý kiến, lí lẽ mạch lạc, rõ ràng Ngơn từ bình dị, gần gũi Lối viết hấp dẫn, thuyết phục Cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi tả, gợi cảm 20 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan