Tuần 12 ngữ văn 7 (kntt)

25 2 0
Tuần 12 ngữ văn 7 (kntt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: BÀI 4: GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC Môn: Ngữ văn 7; Số tiết: 12 (Từ tiết 44 đến tiết 55) TUẦN 12 TIẾT PPCT: 44, 45, 46 (tiếp theo) ĐỌC VĂN BẢN MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh nhận xét, đánh giá nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp biện pháp tu từ - Học sinh cảm nhận tình cảm, cảm xúc, rung động tác giả trước vẻ đẹp mùa xn, qua thấy tình yêu đất nước, lòng yêu mến, tự hào vẻ đẹp đất nước mà nhà thơ Thanh Hải thể qua tồn cấu trúc hình tượng ngơn từ văn 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước, lòng yêu mến tự hào dân tộc Việt nam II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh, đoạn phim ngắn địa danh giới thiệu học Thừa Thiên Huế; Phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo hứng thú cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, hỏi đáp (1-1) c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Mùa xuân cảm nhận em có đáng nhớ? Hãy đọc vài đoạn thơ mà em yêu thích viết mùa xuân? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp, chia sẻ cặp đôi Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi, cho HS có tinh thần xung phong xây dựng GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi lên bảng tên học lên bảng) DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS có kĩ trình bày, chia sẻ trải nghiệm, cảm xúc mùa xuân, tìm câu thơ hay viết mùa xuân để chia sẻ với lớp Giới thiệu vào mới: Mùa xuân nguồn cảm hứng, đề tài bất tận thi ca Dưới mắt thi sĩ, mùa xuân lên với màu sắc, dáng vẻ khác Bức tranh mùa xuân thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải lên nào? cảm xúc thi sĩ sao? học hôm giúp em trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn a Mục tiêu: Đọc văn tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải b Nội dung: Sử dụng phương pháp đọc diễn cảm, cá nhân, trao đổi c Sản phẩm học tập: Kết trả lời, tìm hiểu nội dung để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ I Đọc tiếp xúc văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc văn GV hướng dẫn ngữ điệu đọc cho phù hợp với nội dung thơ Phần đầu miêu tả mùa xuân thiên nhiên đất trời nên đọc với giọng nhẹ nhàng, nhịp thơ khoan thai Phần nói mùa xuân đất nước nên đọc Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG với tốc độ nhanh để làm bật xốn xang, hối đất nước vào xuân Phần nói ước nguyện nên đọc với giọng thiết tha trìu mến… GV đọc mẫu lần, sau gọi vài HS đọc trước lớp Khi đọc HS kết hợp với chiến lược: Hình dung liên tưởng GV cho HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ khó, số từ thích chân trang (SGK tr 90, 91) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV đọc mẫu lần, sau gọi vài HS đọc trước lớp Khi đọc HS kết hợp với chiến lược: Hình dung liên tưởng GV theo dõi HS đọc bao quát lớp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi từ -> HS đọc diễn cảm thành tiếng thơ GV gọi vài HS khác nhận xét, góp ý cách đọc diễn cảm bạn Bước 4:Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại cách đọc văn HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV gọi từ -> HS đọc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm (SGK tr 91) GV: Qua phần đọc bạn Em nêu vài nét tác giả, tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi chia sẻ cặp đôi với bạn ngồi bàn học GV gợi mở, thuyết trình để giúp HS tóm tắt nội dung tác giả, tác phẩm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi vài HS lên trả lời tác giả, tác phẩm GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả Tác giả, tác phẩm Thanh Hải tên thật: Phạm Bá Ngoãn (1930- 1980) Quê ở: Thừa Thiên- Huế - Ông tham gia hai kháng chiến Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự tìm ý cốt lõi ghi vào viết) chống Pháp chống Mĩ - Tác phẩm chính: Những đồng chí trung kiên (1962), Huế mùa xuân (tập 1- 1970, tập 2-1975), Dấu võng Trường Sơn (1977), Mùa xuân đất (1982), Thơ Thanh Hải (1982), … Tác phẩm: Viết tháng 11/1980, tác giả nằm giường bệnh, không lâu sau nhà thơ qua đời Hoạt động 2: Đọc chi tiết văn a Mục tiêu: - Học sinh nhận xét, đánh giá nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp biện pháp tu từ - Học sinh cảm nhận tình cảm, cảm xúc, rung động tác giả trước vẻ đẹp mùa xn, qua thấy tình u đất nước, lòng yêu mến, tự hào vẻ đẹp đất nước mà nhà thơ Thanh Hải thể qua tồn cấu trúc hình tượng ngơn từ văn b Nội dung: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, gợi mở nêu vấn đề, cặp đơi, cá nhân c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Bài thơ viết theo thể thơ phương thức biểu đạt văn gì? GV2: Theo em mạch cảm xúc thơ Mùa xuân nho nhỏ nào? Bố cục thơ chia làm phần? Nội dung phần gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp (1-1), gợi mở, nêu vấn đề để kích hoạt kiến thức HS tìm hiểu nội dung học trước GV cho HS thảo luận cặp đôi, trao đổi với bạn ngồi bàn học, thời gian -> phút GV sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS với tinh thần xung phong gọi -> HS trả lời câu hỏi GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Đọc chi tiết văn Đọc hiểu hình thức Thể loại: Thơ chữ - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với miêu tả Mạch cảm xúc thơ : Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên, đất trời => cảm xúc mùa xuân đất nước => Ước nguyện trước mùa xuân Bố cục thơ: Chia làm phần Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG bạn GV gọi -> HS đại diện cặp đôi trả lời câu hỏi GV gọi vài HS cặp đôi khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự ghi nội dung học theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Trong khổ thơ đầu, nhà thơ miêu tả mùa xuân qua hình ảnh nào? Những hình ảnh gợi cho em cảm nhận mùa xuân GV2: Cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thể qua dòng thơ: “Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng?” GV3: Em xác định nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật độc đáo hai câu thơ cuối gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm, nhóm 1, làm câu hỏi 1, nhóm 3, làm câu hỏi 2, nhóm 5, làm câu hỏi 3, thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ cho nhóm, sử dụng phương pháp nêu tình có vấn đề, gợi mở, thuyết trình Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm 1, 3, trả lời câu hỏi 1, 2, GV gọi vài HS đại diện nhóm 2, 4, lên nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự ghi nội dung học theo ý hiểu thân) - Phần : Gồm khổ thơ đầu (Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất trời) - Phần 2: Gồm khổ thơ 2, (Mùa xuân đất nước, người) - Phần 3: Gồm khổ thơ 4, (Suy nghĩ ước nguyện nhà thơ) - Phần 4: Khổ thơ cuối (Lời ngợi ca quê hương đất nước) Đọc hiểu nội dung 2.1 Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên Nhà thơ miêu tả mùa xn qua hình ảnh: dịng sơng xanh/ bơng hoa tím biếc/ chim chiền chiện/giọt long lanh =>Những hình ảnh đó, Thanh Hải vẽ nên tranh mùa xuân sáng, tràn đầy sức sống Cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xn : - Trong hai dịng đầu, hình ảnh ‘’con chim chiền chiện ” thống qua khơng gian lại đọng lại tiếng gọi tha thiết nhà thơ : Ơi, chim chiền chiện/ Hót chi mà vang trời Vừa tiếng gọi (Ơi, chim…) vùa câu hỏi Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG lời khẳng định bộc lộ niềm hân hoan nhà thơ (hót chi mà …) - Trong hai dịng thơ sau, tiếng chim đọng lại không gian thành giọt âm “long lanh” tỏa sáng, rực rỡ giọt sương, giọt mưa xuân thu vào ánh sáng ngần nhà thơ trân trọng đón nhận giọt âm tiếng chim ánh sáng bầu trời mùa xuân Nghệ thuật đảo ngữ, hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu =>Bức tranh xuân, cao rộng, thoáng đãng; màu sắc tươi thắm, hài hòa; âm rộn rã, vang vọng Mùa xuân xứ Huế đẹp, thơ mộng, đầy sức sống - Nghệ thuật: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Hình ảnh giọt long lanh => Âm tiếng chim chiền chiện ngưng đọng lại long lanh ánh sáng mùa xuân + Kết hợp với động từ: đưa, hứng =>Tâm trạng say sưa ngây ngất; thái độ trân trọng, nâng niu Nhiệm vụ trân trọng vẻ đẹp mùa xuân xứ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Huế GV1: Hình ảnh mùa xuân đất nước gợi lên 2.2 Cảm xúc nhà thơ trước qua hình ảnh nào? Em có nhận xét hình ảnh mùa xuân đất nước ấy? GV2: Hình ảnh người cầm súng, người đồng gợi cho em nghĩ đến ai? Vì nói mùa xn đất nước, nhà thơ lại nhắc đến hai hình ảnh người cầm súng người đồng? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn Chia lớp thành nhóm học tập (mỗi nhóm từ -> HS), trao cho nhóm tờ giấy A0 (tượng trưng cho khăn trải bàn) bút thảo luận trả lời câu hỏi, thời gian từ -> phút Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV hỗ trợ nhóm dùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, giải tình Các bước thực hiện: B1 Trưởng nhóm chia sẻ khăn trải bàn Các thành viên tự ghi ý kiến thư kí ghi chung B2 Từng thành viên nhóm trình bày Trưởng nhóm thể ý kiến người vào khăn theo cạnh khăn trải bàn B3 Sau 2->3 phút làm việc cá nhân, nhóm trao đổi thống ý kiến nhóm Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho nhóm treo khăn trải bàn lên bảng xung quanh lớp học, sau nhóm cử đại diện lên trình bày kết GV gọi vài HS nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự tìm ý ghi vào viết) Hình ảnh mùa xuân đất nước: người cầm súng/ người đồng/ lộc trải dài =>Đó nhũng hình ảnh đa nghĩa (vừa thực lại vừa có ý nghĩa tượng trưng cho hai nhiệm vụ quan trọng đất nước: chiến đấu bảo vệ tổ quốc lao động xây dựng quê hương đất nước) … Hình ảnh người cầm súng biểu tượng người chiến sĩ nơi tiền tuyến, hình ảnh người đồng gợi nhắc đến người nơng dân lao động hậu phương Đó hai hình ảnh biểu tượng cho hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng đất nước ta thời điểm thơ đời - Vì người cầm súng để bảo vệ sống Là để gieo trồng mần xanh sống Tất vẻ Nhiệm vụ đẹp sống hịa bình, Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ sống mùa xuân đất nước GV1: Các hình ảnh “con chim”, “một cành hoa”, 2.3 Khát vọng lí tưởng sống “một nốt trầm” có điểm chung gì? Tại cao đẹp nhà thơ nhà thơ lại lựa chọn hình ảnh để bộc lộ khao khát, ước nguyện mình? GV2: Trong phần đầu thơ, tác giả xưng “tôi” sang phần sau lại xưng “ta” Theo em, việc thay đổi cách xưng hô có ý nghĩa gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV cho HS thảo luận nhóm theo cặp đơi ngồi bàn học, chia lớp làm dãy bàn, dãy bàn hoàn thành câu hỏi, thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ cho cặp đôi, hỏi đáp, gợi mở nêu vấn đề, tổng hợp - phân tích Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện cặp đôi dãy bàn thứ trả lời câu hỏi Ở dãy bàn thứ trả lời câu hỏi GV gọi vài HS đại diện cặp đôi dãy bàn khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) Đây hình ảnh nhỏ bé, bình dị, khiêm nhường thiên nhiên, sống - Tại vì: Chúng mang lại niềm vui, niềm yêu sống cho tác giả Đồng thời hình ảnh thể ước nguyện chân thành, tha thiết nhà thơ: muốn cống hiến phần tốt đẹp - dù nhỏ bé - cho đời chung, cho đất nước, cho mùa xuân dân tộc Sự chuyển đổi cách xưng hô Tôi: biểu ”tôi” cụ thể, riêng nhà thơ; ta: thể khát khao khơng riêng tác giả mà cịn nhiều người, số đông Việc chuyển đổi biểu hòa quyện riêng chung Cái ”tơi” tác giả nói thay cho nhiều ”tơi” khác, hóa thân thành ”ta” Cái ”tơi” hịa vào ”ta” chung Trong ”ta” chung có Nhiệm vụ ”tơi” riêng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tổng kết văn GV: Em nêu biện pháp nghệ thuật 3.1 Nghệ thuật sử dụng thơ gì? Nội dung văn “ Mùa xn nho nhỏ” nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trao đổi cặp đôi, hỏi đáp, gợi mở nêu vấn đề, tổng hợp - phân tích Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS với tinh thần xung phong, gọi -> HS trình bày kết câu trả lời - Thể thơ năm chữ, cách gieo vần GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời liền khổ thơ tạo bạn liền mạch cảm xúc Bước 4: Kết luận, nhận định - Ngôn ngữ hình ảnh thơ giản dị, GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức sáng, giàu sức gợi GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS - Cảm xúc chân thành, tha thiết, Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tự rút nội dung để ghi vào viết) thơ trở thành tiếng lòng nhà thơ Thanh Hải với đất nước, với đời Nội dung: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” thể thành công vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước Qua bày tỏ lẽ sống cao đẹp sẵn sàng dâng hiến đời cho đất nước Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức để hiểu sâu sắc ý nghĩa văn b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, trao đổi, chia sẻ theo cặp đôi c Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Sau đọc tìm hiểu thơ, em có nhận xét cách dùng từ nhan đề Mùa xuân nho nhỏ? Nhan đề gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi, thời gian từ -> phút, sử dụng phương pháp phân tích, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Luyện tập Mùa xuân nho nhỏ sáng tạo mẻ nhà thơ ”Mùa xuân” mang ý nghĩa tả thực, mùa khởi đầu năm, mùa vạn vật sinh sơi, nảy nở, ”Mùa xn” cịn mang ý nghĩa ẩn dụ, biểu tượng cho đẹp đẽ nhất, tràn đầy sức sống đời mội người Từ láy ”nho nhỏ” vừa gợi nên vẻ đẹp xinh xắn, duyên dáng, đáng yêu mùa xuân vừa thể ước nguyện nhà thơ - Nhan đề ”Mùa xuân nho nhỏ” nghĩa đem tất tốt đẹp nhất, dù nhỏ bé, để hòa vào mùa xuân lớn đời, đất nước Qua đây, ta thấy hòa quyện riêng chung, cá nhân cộng đồng Hoạt động: Vận dụng Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a Mục tiêu: Học sinh vận dụng nội dung nghệ thuật văn để viết đoạn văn kết nối với đọc b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, kĩ trình bày viết, phân tích tổng hợp c Sản phẩm: Bài viết đoạn văn để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Viết đoạn văn (khoảng –> câu) nêu cảm nhận đoạn thơ mà em yêu thích thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để viết đoạn văn theo yêu cầu, bao quát lớp, hỗ trợ học sinh cần trợ giúp Thời gian từ -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên trình bày viết đoạn văn theo yêu cầu GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung viết đoạn văn bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM IV Vận dụng Gợi ý: Trước hết cần giới thiệu khái quát đoạn thơ đó, vị trí thơ cảm nhận chung em đoạn thơ; tiếp theo, nêu cảm nhận chi tiết đặc sắc nội dung hình thức nghệ thuật đoạn thơ Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn bài: Thực hành tiếng Việt (SGK tr 92, 93) TIẾT PPCT: 47 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NGỮ CẢNH VÀ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ TRONG NGỮ CẢNH, BIỆN PHÁP TU TỪ I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Thông qua việc thực tập phần Thực hành tiếng Việt, học sinh hiểu khái niệm ngữ cảnh, nghĩa từ ngữ ngữ cảnh biết vận dụng để dùng từ ngữ với ngữ cảnh 10 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Học sinh củng cố kiến thức biện pháp tu từ thông qua việc nhận biết nêu tác dụng biện pháp tu từ thơ Mùa xuân nho nhỏ 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Tinh thần yêu nước, đoàn kết, biết yêu tiếng Việt giao tiếp tạo lập văn II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy học (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em khác biệt nghĩa từ áo nâu câu thơ: “Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên” với nghĩa từ áo nâu câu: “Tôi mua biếu bà áo nâu.” Em dựa vào đâu để nhận biết nghĩa từ áo nâu ví dụ đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân suy nghĩ khoảng ->3 phút để giải tập GV gợi mở, nêu tình có vấn đề, phân tích ví dụ Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời ví dụ trên, phân Nghĩa từ áo nâu câu thơ : “Áo nâu liền với áo xanh/ Nơng thơn với tích ví dụ GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội thị thành đứng lên” Chỉ người nông dân, 11 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG dung câu trả lời bạn người nông dân trước thường mặc áo Bước 4: Kết luận, nhận định nhuộm nâu GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại - Nghĩa từ áo nâu câu: “Tôi mua kiến thức biếu bà áo nâu.” Chỉ áo màu nâu, màu bà già trước thường hay mặc =>Dựa vào đặc điểm, tính chất vật, việc ngữ cảnh Giới thiệu vào mới: Trong ngữ cảnh khác nhau, từ ngữ mang nét nghĩa khác Để hiểu rõ ngữ cảnh nghĩa từ ngữ ngữ cảnh, (GV ghi lên bảng tên học lên bảng) tìm hiểu học Thực hành tiếng Việt (SGK tr 92, 93) Hoạt động 2: Giải vấn đề a Mục tiêu - Thông qua việc thực tập phần Thực hành tiếng Việt, học sinh hiểu khái niệm ngữ cảnh, nghĩa từ ngữ ngữ cảnh biết vận dụng để dùng từ ngữ với ngữ cảnh - Học sinh củng cố kiến thức biện pháp tu từ thông qua việc nhận biết nêu tác dụng biện pháp tu từ thơ Mùa xuân nho nhỏ b Nội dung: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, giải vấn đề, hợp táp, phân tích, làm việc cá nhân, hỏi đáp (1-1) c Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu học tập để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc tập 1, SGK tr 92, 93 BT1: Giải thích nghĩa từ in đậm dòng thơ (a, b, c) BT2: Từ giọt đoạn thơ sau có nhiều cách hiểu khác Có người cho giọt sương, người cho giọt xuân có người cho “giọt âm thanh” tiếng chim Theo em, ngữ cảnh này, chọn cách hiểu nào? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ I Thực hành tiếng Việt Ngữ cảnh nghĩa từ ngữ ngữ cảnh Bài tập (SGK tr 92) 12 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi HS đọc tập (SGK tr 92, 93) GV cho HS thảo luận cặp đơi, chia đơi lớp làm nhóm lớn, nhóm làm tập 1, nhóm làm tập Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ HS, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề để kích hoạt kiến thức mà HS học bậc Tiểu học Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện cặp đơi nhóm lên bảng trình bày tập HS đại diện cặp đơi nhóm lên trình bày tập GV gọi vài HS cặp đơi cịn lại lên nhận xét, bổ sung kiến thức tập cho bạn nhóm 1, Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu) Câu a - Từ lộc (trong từ điển): chồi non - Từ lộc (trong Lộc giắt đầy quanh lưng Lộc trải dài nương mạ): + Nghĩa thực: chồi non, non + Nghĩa ẩn dụ: may mắn, hạnh phúc =>Tác dụng: Với sử dụng từ lộc, nhà thơ Thanh Hải diễn tả được: Người cầm súng mang theo sức xuân đường hành quân, người đồng gieo mùa xuân nương mạ Chính người cầm súng người đồng làm nên mùa xuân hạnh phúc cho đất nước Câu b - Từ (trong từ điển): di chuyển từ chỗ đến chỗ khác - Từ (trong Đất nước sao/ Cứ lê phía trước): tiến lên, phát triển =>Tác dụng: Với việc sử dụng từ đi, nhà thơ thể niềm tin vào bước tiến vững vàng đất nước tương lai Câu c - Từ làm (trong từ điển): dùng công sức vào việc khác nhau, nhằm mục đích định - Từ làm (trong ta làm chim hót/ Ta làm cành hoa): hóa thành, biến thành =>Tác dụng: Với sử dụng từ làm, nhà thơ Thanh Hải thể ước nguyện hóa thân thành chim hót, thành cành hoa để dâng hiến cho đời, làm đẹp cho đời Bài tập (SGK tr 93) - Từ giọt (trong từ điển): lượng nhỏ chất lỏng, có dạng hạt - Từ giọt (trong giọt long lanh): giọt âm – tiếng chim hót =>Vì có từ long lanh: tính chất sáng, 13 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc tập SGK tr 93 BT3: Theo em, thơ Mùa xuân nho nhỏ, biện pháp tu từ có vị trí bật nhất? cho biết tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ Bước 2: Thực nhiệm vụ GV gọi HS đọc tập (SGK tr 93) GV cho HS thảo thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm Thời gian từ -> phút GV sử dụng phương pháp phân tích, gợi mở, nêu vấn đề để kích hoạt kiến thức HS học học trước Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm 1, lên trình bày kết thảo luận GV gọi vài HS nhóm khác lên nhận xét, bổ sung kiến thức cho nhóm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho HS đọc ngữ liệu Nhận biết nghĩa từ ngữ ngữ cảnh (SGK đẹp giọt mà khơng có từ vật cụ thể mưa, sương, nước hay tiếng chim nên gợi liên tưởng đến giọt mùa xuân – sức sống mùa xuân dâng trào, dạt Biện pháp tu từ Bài tập (SGK tr 93) Biện pháp tu từ ẩn dụ: mùa xuân nho nhỏ, cành hoa, nốt trầm, =>Tác dụng: Thể ước nguyện chân thành, tha thiết nhà thơ: cống hiến tốt đẹp, dù nhỏ bé, đơn sơ cho đời Biện pháp tu từ so sánh: Đât nước sao/ Cứ lên phía trước =>Tác dụng: Vì gợi lên nguồn sáng lấp lánh, vẻ đẹp vĩnh vũ trụ Việc so sánh đất nước với gợi lên hình ảnh rạng ngời cờ Tổ quốc niềm tự hào tác giả đất nước, tương lai tươi sáng dân tộc Biện pháp tu từ điệp ngữ: Dù tuổi hai mươi/ Dù tóc bạc =>Tác dụng: Nhấn mạnh tâm, khát khao cống hiến tác giả Biện pháp tu từ điệp ngữ: Nước non ngàn dặm mình/ Nước non ngàn dặm tình =>Tác dụng: Nhấn mạnh, làm bật niềm tin yêu, tự hào tác giả với đất nước, với quê hương II Nhận biết ngữ nghĩa từ ngữ ngữ cảnh 14 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tr 92) GV: Qua phần tìm hiểu tri thức ngữ văn thực hành làm tập em hiểu ngữ cảnh? Nghĩa từ ngữ ngữ cảnh gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS đọc ngữ liệu lần hộp bên phải Nhận biết nghĩa từ ngữ ngữ cảnh (SGK tr 92) GV cho HS làm việc theo cặp đôi, trao đổi chia sẻ nội dung yêu cầu, sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, kích hoạt kiến thức học bậc Tiểu học Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đọc ngữ liệu Nhận biết nghĩa từ ngữ ngữ cảnh (SGK tr 92) GV gọi vài HS trả lời khái niệm về: ngữ cảnh, nghĩa từ ngữ ngữ cảnh GV gọi vài HS lên nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt lại kiến thức ghi lên bảng (HS tự chọn lọc nội dung để ghi vào viết bài) Tóm lại: Ngữ cảnh bối cảnh ngơn ngữ có đơn vị ngơn ngữ sử dụng Đó bối cảnh văn bản, gồm đơn vị ngôn ngữ (từ, cụm từ, câu) đứng trước sau đơn vị ngơn ngữ (cịn gọi văn cảnh); bối cảnh văn bản, gồm người nói, người nghe, địa điểm, thời gian, mà đơn vị ngôn ngữ sử dụng Cách nhận biết nghĩa từ ngữ ngữ cảnh là: Trong ngữ cảnh khác nhau, từ ngữ mang nét nghĩa khác Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học nghĩa từ ngữ ngữ cảnh biện pháp tu từ b Nội dung: Làm việc cá nhân, chia sẻ theo cặp đôi, gợi mở nêu vấn đề c Sản phẩm: Kết tập để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Luyện tập GV: Hãy đọc kĩ khổ thơ sau trả lời câu hỏi: Ta làm chim hót 15 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Chỉ biện pháp tu từ điệp ngữ khổ thơ nêu tác dụng biện pháp tu từ Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi chia sẻ theo cặp đôi, thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ cho HS xây dựng bài, thiếu tự tin Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS trả lời nội dung tập yêu cầu GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung phần tập bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu) Điệp ngữ: Ta làm (3 lần) =>Tác dụng: Khát vọng dâng hiến thiết tha,cháy bỏng.Muốn nhập phần tốt đẹp cho đất nước tác giả Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ để viết kết nối với văn đọc b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân c Sản phẩm: Bài viết đoạn văn học sinh để đánh giá hoạt động học d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS: Viết đoạn văn (khoảng – câu) nêu cảm nhận biện pháp tu từ có vị trí bật thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để viết đoạn văn, thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, theo dõi HS viết đoạn văn Bước 3: Báo cáo thảo luận 16 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi -> HS đọc viết đoạn văn HS có kĩ viết đoạn văn ngữ theo yêu cầu cảnh tiếng Việt sử dụng biện GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung viết pháp tu từ đoạn văn bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn văn bản: Gò Me TIẾT PPCT: 48, 49 ĐỌC VĂN BẢN GỊ ME (Trích, Hồng Tố Uyên) I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh cảm nhận tình yêu quê hương, đất nước, nỗi nhớ da diết nhà thơ phải xa quê hương yêu dấu mình, thể qua từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi hình, gợi cảm biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, thơ - Thơng qua việc phân tích dịng hồi tưởng tác giả, phân tích xáo trộn bình diện thời gian - di chuyển điểm nhìn từ khứ từ khứ trở tại, học sinh cảm nhận hình ảnh Gị Me lên với vẻ đẹp nên thơ, sống động 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Tình yêu quê hương, đất nước, tự hào giá trị văn hóa tinh thần dân tộc II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Các phương tiện kỹ thuật, phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III.Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, làm việc cá nhân c Sản phẩm: Nội dung câu trả lời để đánh giá hoạt động học tập học sinh 17 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Em biết thơ viết miền đất Nam Bộ? Hãy đọc cho lớp nghe đoạn thơ mà em yêu thích Chia sẻ điều em biết vẻ đẹp miền đất GV2: Đọc lại đoạn Cửu Long Giang ta Nguyên Hồng mà em thích nhất? Hãy chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ điều em biết vẻ đẹp miền đất này? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS suy nghĩ độc lập, cá nhân, hỏi đáp (1-1) để trả lời câu hỏi gợi dẫn vào học Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu đề GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi lên bảng tên học lên bảng) DỰ KIẾN SẢN PHẨM Gợi ý: Bài thơ miền đất Nam Bộ Nhưng miền Nam hỡi! lắng nghe Non sông, Tổ quốc kề gần bên; Sức ngày thắng bóng đêm, Sáng trời sáng đất “Thành đồng Tổ quốc” vững xây, Lời cha ghi nếp bay cờ hồng Từ ngày gậy tầm vông, Cài lược, giữ ruộng đồng ta (trích Gửi Nam Bộ mến u - Ngơ Xn Diệu) Chia sẻ điều em biết vẻ đẹp miền đất - Mảnh đất Nam Bộ: Miền đất với cánh đồng mênh mông, Miền Tây sông nước, Rừng ngập mặn - Con người Nam Bộ: chân chất, thẳng thắn, phóng khống … Giới thiệu vào mới: Miền đất Nam Bộ nơi thiên nhiên tươi đẹp, trù phú, với nhiều lồi động thực vật Khí hậu khơng có mùa đơng, quanh năm ấm áp, phù hợp cho cỏ, động vật phát triển Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch phát triển Tạo nên cảnh quan chợ thú vị đặc sắc Trong học hôm nay, tìm hiểu cảnh sắc Gị Me lên nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn a Mục tiêu: Học sinh đọc văn cần nắm số thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: Sử dụng phương pháp đọc hiểu, đọc mở rộng, đọc thành tiếng, đọc diễn cảm, làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Thông qua kết hoạt động đọc tiếp xúc văn để đánh giá hoạt động học học sinh 18 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS ý cách đọc diễn cảm, lưu loát, ngắt nghỉ đúng, phù hợp với âm điệu, vần, nhịp dòng thơ Giọng điệu nên thay đổi linh hoạt, phù hợp với sắc thái tình cảm tác giả GV đọc mẫu lần, sau cho HS đọc thành tiếng văn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV đọc mẫu lần, sau cho HS đọc lại thơ HS làm việc cá nhân để đọc diễn cảm văn (đọc theo dõi văn theo chiến lược hình dung) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV đọc mẫu văn thành tiếng lần Gọi -> HS đọc diễn cảm văn GV gọi vài HS nhận xét, góp ý cách đọc diễn cảm thơ bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Qua phần đọc tiếp xúc văn tìm hiểu nhà Em cho biết vài nét sơ lược tác giả xuất xứ thơ Gị Me gì? Cho HS đọc tìm hiểu từ giải nghĩa khó chân trang (SGK tr 93, 94, 95) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp (11), phương pháp cơng não GV cho HS đọc tìm hiểu từ giải nghĩa khó chân trang (SGK tr 93, 94, 95) Bước 3: Báo cáo thảo luận DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc tiếp xúc văn Đọc văn HS cần có kĩ đọc thành tiếng diễn cảm thơ Tác giả, tác phẩm Tác giả: Hoàng Tố Nguyên (19291975), tên khai sinh Lê Hoằng Mưu, quê xã Bình Ân, huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang - Ơng nhà thơ lớn đất nước Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1957) 19 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi -> HS trả lời câu hỏi, ưu tiên cho HS có tinh thần xung phong GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự ghi nội dung học theo ý hiểu thân) - Tham gia kháng chiến hoạt động văn nghệ chiến khu Tây Nam Bộ từ năm kháng chiến chống thực dân Pháp - Các tác phẩm xuất bản: Gò Me (1957); Quê chung (1962); Truyện thơ Đổi đời (1955); Từ nhớ đến thương (1980); … Tác phẩm : Tập thơ “Gị Me” Hồng Tố Nguyên gồm 13 bài, xuất năm 1957 gây tiếng vang lớn, tạo nên tên tuổi Hoàng Tố Nguyên Nội dung tập thơ chủ yếu thể lòng thương nhớ quê hương tác giả Hoạt động 2: Đọc chi tiết văn a Mục tiêu - Học sinh cảm nhận tình yêu quê hương, đất nước, nỗi nhớ da diết nhà thơ phải xa quê hương yêu dấu mình, thể qua từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi hình, gợi cảm biện pháp tu từ so sánh, nhân hố, điệp ngữ, thơ - Thơng qua việc phân tích dịng hồi tưởng tác giả, phân tích xáo trộn bình diện thời gian - di chuyển điểm nhìn từ khứ từ khứ trở tại, học sinh cảm nhận hình ảnh Gị Me lên với vẻ đẹp nên thơ, sống động b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, chia sẻ theo cặp đôi, gợi mở, nêu tình có vấn đề c Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu học tập để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Em cho biết thơ viết theo thể thơ nào? phương thức biểu đạt văn gì? GV2: Qua phần đọc tiếp xúc văn tìm hiểu nhà, em cho biết bố cục thơ chia làm phần? Nội dung phần gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp (11), gợi mở, nêu vấn đề để kích hoạt kiến thức HS tìm hiểu nội DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Đọc chi tiết văn Đọc hiểu hình thức Thể loại: Thơ trữ tình, thể thơ tự - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp 20 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan