1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 10 ngữ văn 7 (kntt)

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: BÀI 3: CỘI NGUỒN YÊU THƯƠNG Môn: Ngữ văn 7; Số tiết: 14 tiết đọc, viết, nói nghe + tiết: ơn tập, kiểm tra kì I, trả kiểm tra kì I (Từ tiết 26 ->43) TUẦN 10 TIẾT PPCT: 37, 38, 39 VIẾT VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù Học sinh bước đầu biết viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Biết yêu thương, đoàn kết có ý thức tự giác, tích cực học tập II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, cá nhân c Sản phẩm: Kết nội dung học để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Trong học với chủ đề “Cội Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG nguồn yêu thương” em học văn nào? Nhân vật văn học để lại em ấn tượng sâu sắc? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, phương pháp thuyết trình, trao đổi, chia sẻ Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho vài HS chia sẻ nhân vật văn học yêu thích thân lí giải GV gọi -> HS nhận xét, góp ý nội dung chia sẻ bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi tên học lên bảng) - HS chia sẻ chia sẻ nhân vật văn học yêu thích thân lí giải Giới thiệu học: Mỗi nhân vật tác phẩm văn học giới riêng với đặc điểm, hình dáng, tính cách khác Mỗi nhân vật gợi cho nhiều liên tưởng thú vị Bài học hôm giúp hình dung kĩ nhân vật Bài học hơm Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học thầy (cơ) em tìm hiểu nhé! Hoạt động 2: Giải vấn đề Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học a Mục tiêu: Học sinh bước đầu biết viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, cá nhân, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu học tập để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu văn phân tích GV1: Em hiểu phân tích đặc đặc điểm nhân vật tác phẩm điểm nhân vật? Vậy viết văn phân văn học tích nhân vật em sử dụng kể thứ mấy? Tác dụng ngơi kể gì? GV2: Khi làm văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học gồm nội dung nào? Bước 2: Thiện nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp (11), gợi mở tái kiến thức từ tiết Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG học trước GV hỗ trợ HS cần trợ giúp, phân tích vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS trả lời câu hỏi yêu cầu GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Phân tích đặc điểm nhân vật đặc điểm nhân vật dựa chứng tác phẩm - Ngôi kể: thứ ba, người kể giấu mặt - Tác dụng: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc người viết trước việc kể Yêu cầu văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học: - Giới thiệu nhân vật tác phẩm văn học - Chỉ đặc điểm nhân vật dựa chứng tác phẩm - Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn - Nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật Hoạt động 2: Đọc phân tích viết tham khảo a Mục tiêu: Từ phân tích viết tham khảo, cần nắm cách viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, phân tích, gợi mở, thảo luận nhóm, hợp tác c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Đọc phân tích viết tham khảo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Con mèo tuyệt vời giới! GV cho HS đọc viết tham khảo “Con mèo tuyệt vời giới” (SGK tr 75 đến 77) GV1: Câu chuyện kể nhân vật nào? Nhân vật có ý nghĩa sao? GV2: Chỉ đặc điểm nhân vật? GV3: Em có nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật? (GV sử dụng phiếu học tập số 1) Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS đọc thành tiếng, đọc nối tiếp lần viết tham khảo GV chia lớp làm nhóm để trả lời câu hỏi (phát phiếu học tập số 1), thời gian từ -> phút GV sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, hỏi đáp, nêu vấn đề, phân tích, gợi mở cho HS hình thành kiến thức Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc nối tiếp lần viết tham khảo GV gọi vài HS nhận xét đọc viết tham khảo, góp ý cách đọc cảu bạn GV gọi -> HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu (dựa kết phiếu học tập) GV gọi vài HS nhóm khác nhận xét, nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Em xác định bố cục văn Con mèo tuyệt vời giới! gì? nêu nhiệm vụ phần văn đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận cặp đôi, hai bạn ngồi bàn trao đổi, chia sẻ Thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ cặp cần trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS đại diện cặp đôi lên trả lời câu hỏi yêu cầu GV gọi vài HS cặp đôi khác lên Kể nhân vật: mèo Gioc-ba Ngôi kể thứ xưng “tôi” - Ý nghĩa nhân vật: Qua hình tượng nhân vật Gióc-ba, Tác giả muốn gửi gắm nhiều học quý giá: trân trọng lời hứa, sức mạnh kì diệu tình yêu thương, tinh thần bảo vệ kẻ yếu, sống can đảm giàu khát vọng Các đặc điểm nhân vật + Dáng vẻ bề khác biệt: to đùng, mập ú, lơng đen óng + Qủa quyết, dũng mãnh, sẵn sàng công đười ươi to xác + Gioc-ba có trái tim nhân hậu tâm hồn sâu sắc: hết lịng cứu giúp Ken-ga, kiên nhẫn ấp trứng xót thương mẹ hải âu bất hạnh, chăm sóc hải âu chu đáo + lời nói, cử chỉ, hành động, cảm xúc, suy nghĩ Nghệ thuật miêu tả nhân vật: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tài tính, khiến nhân vật Gióc-ba lên sống động, mang tính cách người không bị nét mèo đáng yêu Bố cục văn - Mở bài: Từ đầu -> đáng yêu (Giới thiệu tác phẩm nhân vật) - Thân bài: Tiếp -> lưng mèo: Phân tích đặc điểm nhân vật (chỉ đặc điểm nhân vật dựa chứng tác phẩm nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn…) + Ngoại hình Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) + Tính cách + Hành động + Lời nói + Suy nghĩ - Kết bài: Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật Hoạt động 3: Thực hành viết theo bước a Mục tiêu: Nắm cách viết văn theo bước b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp c Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu học tập để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Em xác định mục đích viết người đọc gì? GV2: Trước viết em lựa chọn nhân vật em yêu thích tác phẩm văn học học đọc Em liệt kê danh sách nhân vật yêu thích lựa chọn nhân vật em ấn tượng ? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi 1, trao đổi cặp đôi để làm câu hỏi 2, thời gian -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ nhóm hồn thành tập Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời cá nhân câu hỏi hỏi GV gọi vài HS đại diện cặp đơi lên trình bày kết thảo luận GV gọi vài HS cặp đôi khác lên nhận xét, bổ sung nội dung nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Thực hành viết theo bước 3.1 Trước viết a Lựa chọn nhân vật tác phẩm văn học Mục đích viết: Thuyết phục người đọc đồng tình với ý kiến em nhân vật văn học - Người đọc: Thầy cô, bạn bè người quan tâm đến tác phẩm, nhân vật văn học - Lựa chọn nhân vật tác phẩm văn học: Phân tích đặc điểm nhân vật thầy Đuy-sen văn Người thầy Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước : Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Hãy tìm ý cho đề bài: Phân tích đặc điểm nhân vật thầy Đuy-sen văn Người thầy (GV sử dụng phiếu học tập số 1) GV2 : Em lập dàn ý cho đề bài: Phân tích đặc điểm nhân vật thầy Đuy-sen văn Người thầy (gồm phần: Mở bài, thân bài, kết bài) (GV sử dụng phiếu học tập số 2) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc nhóm, chia lớp làm nhóm, nhóm 1, 2, hồn thành câu hỏi 1, nhóm 4, 5, hoàn thành câu hỏi 2, thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ nhóm, sử dụng phương pháp gợi mở, phân tích, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS nhóm 1, báo báo tìm ý cho văn phân tích đặc điểm nhân vật GV gọi vài HS nhóm nhận xét, nội dung phần tìm ý cho bạn GV gọi -> HS nhóm 4, báo báo lập dàn ý cho văn phân tích đặc điểm nhân vật GV gọi vài HS nhóm nhận xét, nội dung phần lập dàn ý cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ b Tìm ý Giới thiệu nhân vật - Đặc điểm nhân vật nhà văn thể hiện: + Ngoại hình + Hành động + Ngơn ngữ nhân vật + Thế giới nội tâm + Mối quan hệ với nhân vật khác + Lời người kể chuyện nhận xét trực tiếp nhân vật c Lập dàn ý + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm nhân vật Nêu khái quát ấn tượng nhân vật + Thân bài: Phân tích đặc điểm nhân vật (chỉ đặc điểm nhân vật dựa chứng tác phẩm nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn…) + Ngoại hình + Hành động + Ngơn ngữ + Nội tâm + Mối quan hệ với nhân vật khác + Lời người kể chuyện nhận xét trực tiếp nhân vật + Kết bài: Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật 3.2 Viết Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV: Phân tích đặc điểm nhân vật thầy Đuy-sen văn Người thầy (HS tự chọn nhân vật tác phẩm văn học mà u thích để viết văn) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS viết theo hình thức cá nhân (thời gian từ 40 -> 45 phút) GV theo dõi HS viết Bước 3: Báo cáo thảo luận HS viết xong GV cho HS trao đổi theo cặp đôi chuẩn bị sang bước chỉnh sửa viết Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá thời gian viết HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS trao đổi viết với tìm điểm mạnh, điểm yếu để khắc phục sửa chữa cho (nội dung, cách diễn đạt, hình thức, tả…) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trao đổi viết theo cặp đôi để sửa (thời gian từ -> phút) Dựa vào nội dung bảng chỉnh sửa viết (SGK tr 80) GV hỗ trợ HS cần trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS báo cáo phần sửa bạn GV không nêu cụ thể tên HS để khen/chê trước lớp Dùng lời nhận xét động viên, khích lệ để HS có hướng phát triển, rút kinh nghiệm cho viết lần sau Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV thu viết nhà đánh giá, nhận xét làm HS, cho điểm vào làm để lưu vào hồ sơ học tập, đánh giá theo hướng dẫn TT22/2021/ GV thu viết HS 3.3 Chỉnh sửa viết HS có kĩ trình bày kết sửa bạn Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BGDĐT ngày 20/7/2021.) Nhiệm vụ 3.4 Trả Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV trả cho HS hướng dẫn HS chỉnh sửa viết theo yêu cầu đề bài: Phân tích đặc điểm nhân vật thầy Đuy-sen văn Người thầy (Sử dụng phiếu chỉnh sửa viết cho bạn sau GV lỗi cần chỉnh sửa) GV cho HS dựa vào bảng gợi ý chỉnh sửa viết SGK tr 80 Bước 2: Thực nhiệm vụ GV trả cho HS, làm việc cá nhân tự chỉnh sửa theo hướng dẫn, sau trao đổi viết theo cặp đôi ngồi bàn học Thời gian từ -> phút GV bao lớp, theo dõi HS làm việc Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho vài HS nhận xét ưu GV nhận xét, đánh giá viết để rút điểm, tồn cần chỉnh sửa bạn kinh nghiệm GV chọn số viết HS để nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm chung cho lớp Lưu ý GV không nên nêu cụ thể tên HS để khen/chê trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ (TÌM Ý) Nhóm/cá nhân: Lớp TT Cách miêu tả nhân vật Ngoại hình Hành động Ngơn ngữ Chi tiết tác phẩm Suy luận em nhân vật Đánh giá CĐ Đ T Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG nhân vật Thế giới nội tâm Mối quan hệ với nhân vật khác Lời người kể chuyện nhận xét trực tiếp nhân vật TỔNG CỘNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ (LẬP DÀN Ý) Nhóm/cá nhân: Lớp LẬP DÀN Ý Đánh giá CĐ Đ T Mở bài: Giới thiệu tác phẩm nhân vật Nêu khái quát ấn tượng nhân vật ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thân bài: Phân tích đặc điểm nhân vật (chỉ đặc điểm nhân vật dựa chứng tác phẩm nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn…) + Ngoại hình………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… + Hành động ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… + Ngơn ngữ ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… + Nội tâm …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG + Mối quan hệ với nhân vật khác ……………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… + Lời người kể chuyện nhận xét trực tiếp nhân vật ……………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kết bài: Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật TỔNG CỘNG Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Tiếp tục rèn luyện phát triển kỹ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Bài viết học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hãy chọn nhân vật tác phẩm văn học mà em yêu thích để phân tích đặc điểm nhân vật Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học, thời gian viết từ 30 > 35 phút GV gợi mở cho HS tìm nhân vật số tác phẩm văn học học cho phù hợp, bao quát lớp HS viết Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên đọc viết phân tích nhân vật tác phẩm văn học GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung bạn thiếu Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Luyện tập - HS đọc viết trước lớp - GV chọn -> viết tiêu biểu cho HS đọc trước lớp, học hỏi, rút kinh nghiệm 10 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Hoạt động 4: Vận dụng (Nếu hết thời gian GV cho HS nhà làm tập) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để viết kết nối với phần thực hành: Nói nghe (Tiết 40) b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, phân tích tổng hợp, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Nội dung viết đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em chọn vấn đề đời sống, có ý nghĩa gợi từ nhân vật văn học tác phẩm mà em đọc, để viết văn phân tích đặc điểm nhân vật (Gợi ý: Các vấn đề gợi từ nhân vật Mên, Mon (Bầy chim chìa vơi): An, Cị (Đi lấy mật); nhân vật “tôi”, người cha (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ), Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học thời gian viết từ 30 > 35 phút GV gợi mở cho HS tìm đề tài viết cho phù hợp, bao quát lớp HS viết Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên đọc viết GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội bạn thiếu Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS đọc viết trước lớp - GV chọn -> viết tiêu biểu cho HS đọc trước lớp, học hỏi, rút kinh nghiệm Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn phần nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề đời sống (được gợi từ nhân vật văn học) TIẾT PPCT: 40 NĨI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG (ĐƯỢC GỢI RA TỪ MỘT NHÂN VẬT VĂN HỌC) I Mục tiêu 11 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh trình bày ý kiến vấn đề đời sống (được gợi từ nhân vật văn học) - Học sinh biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt 1.2.Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Yêu thương, đồn kết có y thức tự giác, tích cực, học tập II.Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, hỏi đáp, gợi mở, nêu vấn đề, cá nhân c Sản phẩm: Nội dung học đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Em kể tên tác phẩm văn học đọc 3: Cội nguồn yêu thương? GV2: Nhân vật tác phẩm để lại ấn tượng em? Bày tỏ ý kiến em nhân vật đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh để trả lời câu hỏi Thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, giúp HS hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo thảo luận Các tác phẩm văn học học: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (Trích Nguyễn Ngọc Thuần) Người thầy (trích Trin-ghi-dơ Ai-tơ-matơp) Q hương, Tế Hanh Học sinh bày tỏ ý kiến riêng theo cá nhân cảm nhận 12 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi -> HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi tên học lên bảng) nhân vật mà ấn tượng nhất, … Giới thiệu mới: Nhân vật tác phẩm văn học phong phú, đa dạng (con người, loài vật, đồ vật, cối,…), nhà văn sáng tạo nên để gửi gắm tình cảm suy ngẫm sống, qua tác động đến tình cảm, nhận thức người đọc Với em, vấn đề đời sống gợi từ nhân vật văn học tác phẩm đọc coi gần gũi thú vị nhất? Hãy trao đổi với bạn ý kiến em vấn đề Tiết học hôm nay, thầy (cô) giúp em rèn luyện kĩ Hoạt động 2: Giải vấn đề Hoạt động 1: Trước nói a Mục tiêu: Nhận biết u cầu mục đích nói người nghe nói b Nội dung: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, hợp tác, làm việc cá nhân, thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Nội dung nói để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nêu rõ yêu cầu HS cần xác định mục đích nói, bám sát mục đích nói đối tượng người cần nghe GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói: Dựa vào viết hoạt động 4: Vận dụng tiết trước, em xem lại viết để chuẩn bị luyện nói Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS xem lại viết để đánh dấu từ, câu văn quan trọng trình bày mà khơng bỏ qua GV cho HS làm việc cá nhân, thời gian -> phút GV hỗ trợ HS có yêu cầu Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày nội dung chuẩn bị nội dung nói trước lớp GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung bạn DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trước nói a Chuẩn bị nội dung nói Mục đích nói: Thuyết phục người nghe ý kiến em trước vấn đề đời sống (được gợi từ nhân vật văn học) - Người nghe: Thầy cô, bạn bè 13 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS tập luyện nói nội dung chuẩn bị hoạt động GV cho HS đề tài để luyện nói: Em trình bày ý kiến vấn đề đời sống (được gợi từ nhân vật văn học) tác phẩm văn học mà em đọc Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS tập luyện nói theo cặp, nhóm, góp ý cho nội dung, cách nói Thời gian khoảng -> phút GV hỗ trợ cho HS chưa mạnh dạn thiếu tự tin trình bày trước tập thể Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên tập luyện nói trước lớp GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung phần luyện nói bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức người quan tâm đến vấn đề em trình bày Ghi ngắn gọn số ý quan trọng khơng thể bỏ qua trình bày nói như: Ngoại hình, hành động, ngơn ngữ, nội tâm, mối quan hệ với nhân vật khác, lời người kể chuyện nhận xét trực tiếp nhân vật, … b Tập luyện Cần liệt kê điểm mà em hài lòng chưa hài lịng sau lần tập luyện nói để rút kinh nghiệm cho thân bạn bè Hoạt động 2: Trình bày nói a Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói Tiếp tục rèn luyện, phát triển kỹ nói nghe trình bày ý kiến vấn đề đời sống (được gợi từ nhân vật văn học) tác phẩm văn học mà em đọc b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, cá nhân, nhóm c Sản phẩm học tập: Bài nói học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trình bày nói GV cho HS trình bày nói trước lớp dựa vào phần chuẩn bị nội dung nói luyện tập nói 14 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Đề bài: Em trình bày ý kiến vấn đề đời sống (được gợi từ nhân vật văn học) tác phẩm văn học mà em đọc (GV sử dụng bảng kiểm để đánh giá phần trình bày nói) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trình bày nói trước lớp, sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân GV hướng dẫn giúp đỡ HS HS sử dụng bảng kiểm để đánh giá phần trình bày nói Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày nói trước lớp, cần vận dụng kĩ tập luyện nói hoạt động trước (Thời gian dành cho HS khoảng -> phút để trình bày) GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung trình bày nói bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Khi trình bày nói cần phải tự tin thoải mái, ý chào hỏi bắt đầu cảm ơn kết thúc nói BẢNG KIỂM TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG CUỘC SỐNG Nhóm/cá nhân: ……………………………………… Lớp … TT Nội dung kiểm tra Bài trình bày cỏ đủ phần giới thiệu, nội dung kết thúc Mở đầu kết thúc ấn tượng, thu hút Thể ý kiến, lí lẽ, chứng để thuyết phục người nghe Người trình bày nói rõ ràng, rành mạch thời gian quy định Người trình bày tự tin, nhìn vào người nghe nói, sử dụng giọng điệu điệu hợp lí Người trình bày ghi nhận phàn hồi thỏa đáng câu hỏi, lí lẽ phản biện khán giả TỔNG CỘNG Đánh giá CĐ Đ T Hoạt động 3: Trao đổi sau nói a Mục tiêu: Nắm cách đánh giá nói/trình bày nói Năng lực thu thập thơng tin, trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, phân tích, làm việc cá nhân, trao đổi theo cặp đôi (1-1) c Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu Rubric để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực 15 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trao đổi sau nói GV hướng dẫn HS đánh giá nói/ phần trình bày bạn theo phiếu đánh giá (Theo dõi bảng trao đổi nói gợi ý SGK tr 83) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc nhóm, cặp đơi để thực đánh giá theo phiếu tập.(Có thể chia lớp làm nhóm theo cặp đôi bạn ngồi bàn học, thời gian từ -> phút) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày kết đánh HS trình bày kết thảo luận giá phần trình bày nói bạn thơng qua phiếu học tập GV gọi vài HS tương tác, nhận xét, đặt câu hỏi Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại nội dung nói nghe: trình bày ý kiến vấn đề đời sống (được gợi từ nhân vật văn học) tác phẩm văn học mà em đọc b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, nhóm c Sản phẩm học tập: Kết luyện tập để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Luyện tập GV cho HS thực hành nói lại, dựa góp ý, đánh giá giáo viên bạn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, cặp đơi, theo nhóm để luyện tập nói, trao đổi chia sẻ Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS báo cáo nói trước lớp có chỉnh sửa bạn, giáo viên nhóm GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung nội dung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 16 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Hoạt động 4: Vận dụng (Khơng có thời gian lớp GV cho HS thực nhà) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để kết nối với đọc thực hành văn b Nội dung: Sử dụng phương pháp phân tích, đọc mở rộng, làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Nội dung nói kết nối với phần viết để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ IV Vận dụng GV: Em trình bày ý kiến vấn đề đời sống (được gợi từ nhân vật văn học) tác phẩm văn học mà em đọc Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đơi để trình bày ý kiến vấn đề đời sống (được gợi từ nhân vật văn học) Thời gian từ -> phút Bước 2: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày trình bày ý kiến vấn đề đời sống (được gợi từ nhân vật văn học) mà u thích GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn phần: Củng cố, mở rộng Thực hành đọc (SGK tr 83 -> 87) 17 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w