Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
275 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: BÀI 5: MÀU SẮC TRĂM MIỀN Môn: Ngữ văn 7; Tổng 17 tiết: Trong có 12 tiết: Đọc, viết, nói nghe; tiết: Ơn tập, kiểm tra cuối học kì I trả kiểm tra cuối học kì I TUẦN 15 TIẾT PPCT: 56, 57 (tiếp theo) ĐỌC VĂN BẢN THÁNG GIÊNG, MƠ VỀ TRĂNG NON RÉT NGỌT (Trích, Vũ Bằng) I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh nhận biết chất trữ tình, tác giả, ngôn ngữ tuỳ bút Tùy bút thiên trữ tình Bài tuỳ bút thể dòng cảm xúc người xa quê hồi nhớ mùa xuân Hà Nội thân yêu Cái tác giả thể thông qua yếu tố hoàn cảnh sáng tác, rung động tâm hồn, cách cảm, cách nhìn khung cảnh mùa xuân Lời văn cúa tuỳ bút giàu hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, từ ngữ biểu cảm - Học sinh nhận biết chủ đề, thông điệp văn bản: Bài tuỳ bút biểu lộ tình yêu, gắn bó tha thiết với q hương, gia đình tác giả Qua rung động tinh tế tâm hồn nhạy cảm, sức sống người hương sắc đất trời Hà Nội - miền Bắc vào tháng Giêng lên khởi đầu cho dòng hồi tưởng (với tháng khung cảnh, câu chuyện), “sống lại” với khứ đầy thương nhớ 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Hình thành phát triển học sinh phẩm chất tốt đẹp: yêu mến tự hào vẻ đẹp quê hương, xứ sở II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến chủ đề học; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh để khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho học sinh câu hỏi gợi mở vấn đề, làm việc cá nhân, trao đổi theo cặp đôi, hỏi đáp (1-1) c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em biết hát hay tranh, ảnh mùa xuân? Hãy chia sẻ bạn Em thích điều mùa xuân quê em? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân chia sẻ cảm xúc với bạn, với lớp mùa xuân GV thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày ý kiến chia sẻ cảm xúc với lớp mùa xuân GV gọi vài HS nhận xét, chia sẻ trải nghiệm bạn mà qua Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi tên học lên bảng) DỰ KIẾN SẢN PHẨM Những hát, tranh, ảnh mùa xuân: học sinh sưu tầm fteen hát, tranh ảnh; - Điều em thích mùa xuân: thời tiết, khơng khí, chợ xn, ngày Tết Giới thiệu mới: Mùa xuân làm khơi dậy sức sống lòng người, làm bừng dậy lòng yêu đời, khát khao mãnh liệt sống tình yêu thương Vậy tâm tưởng nhà văn Vũ Bằng - người xa quê mùa xuân quê hương mang nét đẹp nào? Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm Tháng giêng, mơ trăng non rét Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn a Mục tiêu: Đọc văn nắm thông tin nhà văn Vũ Bằng tác phẩm Tháng giêng, mơ trăng non rét b Nội dung: Sử dụng phương pháp đọc truyện, kí, làm việc cá nhân, trao đổi c Sản phẩm học tập: Kết trả lời, tìm hiểu nội dung để đánh giá hoạt động học tập học sinh Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS đọc văn phải dùng ngữ điệu phù hợp thể da diết, nhớ thương GV đọc mẫu thành tiếng đoạn (từ đầu -> khơng phải thế) sau cho HS đọc nối tiếp phần lại văn HS lưu ý đọc văn bản, chủ yếu sử dụng ba chiến lược kết nối, hình dung theo dõi câu hỏi gợi dẫn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV đọc mẫu thành tiếng phần văn vản, HS đọc nối tiếp phần lại văn bản, GV theo dõi phần đọc văn học sinh Bước 3: Báo cáo thảo luận GV đọc mẫu thành tiếng phần 1, gọi HS đọc phần lại văn GV gọi -> HS nhận xét phần đọc bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn yêu cầu HS đọc phần tìm hiểu nghĩa từ khó thích chân trang (SGK tr 107>109) GV: Em đọc phần thông tin tác giả SGK tr 109 nêu sơ lược vài nét tác giả, tác phẩm Bước 2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS đọc thích chân trang SGK tr 107 ->109 đọc thông tin tác giả Vũ Bằng SGK tr 109 Bước 3: Báo cáo thảo luận DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc tiếp xúc văn Đọc văn - HS cần có kĩ đọc tùy bút thiên tính trữ tình Giải nghĩa từ khó Tác giả, tác phẩm Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi vài HS đọc thành tiếng phần thích chân trang SGK tr 107 ->109 đọc thông tin tác giả SGK tr 109 GV gọi -> HS trả lời vài nét sơ lược tác giả Vũ Bằng GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung câu trả bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Tác giả: Vũ Bằng (1913-1984) sinh Hà Nội, có sở trường truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí - Tuỳ bút Vũ Bằng giàu chất trữ tình chất thơ - Một số tác phẩm tiêu biểu ông: Miếng ngon Hà Nội (1960), Món lạ miền Nam (1969), Thương nhớ Mười Hai (1972), … Tác phẩm: Thương nhớ Mười Hai viết thời gian Vũ Bằng sống miền Nam, xa cách quê hương miền Bẳc… Thương nhớ Mười Hai có 13 tuỳ bút, gồm 12 viết tháng năm Tết Bài Tháng Giêng, mơ vể trăng non rét tập tuỳ bút Hoạt động 2: Đọc chi tiết văn a Mục tiêu - Học sinh nhận biết chất trữ tình, tơi tác giả, ngơn ngữ tuỳ bút Tùy bút thiên trữ tình Bài tuỳ bút thể dòng cảm xúc người xa quê hồi nhớ mùa xuân Hà Nội thân yêu Cái tác giả thể thơng qua yếu tố hồn cảnh sáng tác, rung động tâm hồn, cách cảm, cách nhìn khung cảnh mùa xuân Lời văn cúa tuỳ bút giàu hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, từ ngữ biểu cảm - Học sinh nhận biết chủ đề, thông điệp văn bản: Bài tuỳ bút biểu lộ tình u, gắn bó tha thiết với quê hương, gia đình tác giả Qua rung động tinh tế tâm hồn nhạy cảm, sức sống người hương sắc đất trời Hà Nội - miền Bắc vào tháng Giêng lên khởi đầu cho dòng hồi tưởng (với tháng khung cảnh, câu chuyện), “sống lại” với khứ đầy thương nhớ b Nội dung: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, hợp tác, nêu vấn đề, gợi mở, thuyết trình, làm việc cặp đơi, cá nhân c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập, bảng đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIÊN SẢN PHẨM Nhiệm vụ II Đọc chi tiết văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc hiểu hình thức GV1: Dựa vào phần tri thức ngữ văn học, em nêu thể loại, phương thức biểu đạt đề tài văn Tháng Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Giêng, mơ trăng non rét gì? GV2: Thơng qua phần đọc tiếp xúc văn em nêu bố cục văn gồm phần? Nội dung phần gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi 1, hỏi đáp (1-1) GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm trả lời câu hỏi 2, thời gian -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ nhóm Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi GV gọi -> HS đại diện nhóm trả lời nội dung u cầu: Tìm bố cục văn GV gọi -> HS đại diện nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Mạch cảm xúc tác giả khơi dậy qua hồi tưởng không gian Tìm chi tiết miêu tả khơng gian đặc trưng mùa xuân Hà Nội chi tiết miêu tả không gian gia đình nào? GV2: Trong rét đầu xuân, sức sống thiên nhiên người khơi dậy nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm; nhóm 1, 2, làm câu hỏi 1, nhóm 4, 5, làm câu hỏi 2, thời gian từ -> phút GV hỗ trợ nhóm, sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, giải tình Bước 3: Báo cáo thảo luận Văn thuộc thể loại: Tùy bút - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm - Đề tài: Cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân Bố cục: Chia làm phần + Phần 1: Từ đầu -> mùa xuân (Tình cảm người với mùa xuân) + Phần 2: Tiếp -> mở hội liên hoan (Cảnh sắc, khơng khí mùa xn Hà Nội) + Phần 3: Cịn lại (Cảnh sắc khơng khí mùa xn sau ngày rằm tháng giêng) Đọc hiểu nội dung 2.1 Tình cảm người với mùa xuân (vào đầu tháng giêng, sau rằm tháng giêng khơng gian gia đình) Các chi tiết miêu tả không gian đặc trưng mùa xuân Hà Nội là: mưa riêu riêu; gió lành lạnh; tiếng nhạn kêu đêm xanh; tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa; câu hát huê tình, đất trời mang mang; rét ngào, không tê buốt căm căm nữa; … - Các chi tiết miêu tả khơng gian gia đình Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi -> HS đại diện nhóm 1, trả lời nội dung câu hỏi GV gọi -> HS đại diện nhóm lên nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn GV gọi -> HS đại diện nhóm 4, trả lời nội dung câu hỏi GV gọi -> HS đại diện nhóm lên nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cặp đôi để trao đổi, thời gian -> phút GV hỗ trợ HS, gợi mở nêu vấn đề, phân tích kích hoạt kiến thức từ tiết học trước Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời nội dung câu hỏi GV gọi -> HS khác nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ âm hưởng tết: nhang trầm, đèn nến, bầu khơng khí gia đình đồn tụ êm đềm, kính nhường, bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ Tổ tiên Không gian chuyển dịch với sinh hoạt đời thường êm đềm sau tết: bữa cơm giản dị có cà om với thịt thăn điểm tía tơ thái nhỏ hay bát canh cua vắt chanh, … Trong rét đầu xuân, sức sống thiên nhiên người khơi dậy cảm giác người tiết trời mùa xn: nghe lịng say sưa – có lẽ sống; nhựa sống người căng lên; tim người ta dường trẻ ra, đập mạnh hơn; lịng có khơng biết hoa nở; … Thiên nhiên tràn đầy sức sống mùa xuân: rạo rực nhựa sống cành mai, gốc đào, chồi mận vườn; đồi núi chuyển mình, sơng hồ rung động; … Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: So sánh, nhân hóa, điệp ngữ… =>Tạo cho giọng văn thêm duyên dáng đáng yêu mà không phần mạnh mẽ Lời văn lãng mạng hóa, cụ thể hóa tình cảm u chuộng mùa xn, tình cảm mùa xuân chan chứa kỉ niệm tình yêu thương người xa Hà Nội Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Tác giả triển khai tùy bút theo mạch chủ đề mùa xuân “ai chuộng mùa xuân” nào? GV2: Trong đoạn trích, nói mùa xn, tác giả dụng cụm từ như: mùa xuân tôi, mùa xuân thần thánh tôi, mùa xuân Hà Nội thân yêu Cách viết cho em hiểu điều sống tình cảm riêng người viết? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm Nhóm 1, 2, trả lời câu 1; nhóm 4, 5, trả lời câu Thời gian -> phút GV bao quát lớp, theo dõi HS thảo luận, hỗ trợ nhóm có yêu cầu Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đại diện nhóm lên trả lời nội dung câu hỏi GV gọi HS đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em tìm hiểu qua phần đọc chi tiết văn Cảm nhận em nội dung nghệ thuật văn Tháng Giêng, mơ trăng non rét 2.2 Tình yêu mùa xuân tác giả Bố cục tùy bút triển khai theo cảm hứng chủ đạo: cảm hứng mùa xuân; chủ đề văn nêu từ câu mở đầu: “ai chuộng mùa xuân” Từ chủ đề này, tác giả tìm kiếm “lí lẽ” “dẫn chứng” Lí lẽ dựa chân lí khơng thể đảo ngược: Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió, cấm trai thương gái, cấm mẹ yêu … Những cảm nhận mùa xuân soi chiếu qua tình yêu sâu nặng với quê nhà Ai chuộng mùa xuân, mùa xuân lại gắn với kỉ niệm, hồi ức gần gũi, chan chứa yêu thương Cách Vũ Bằng viết “mùa xuân tôi” cho thấy kỉ niệm ông với quê nhà, cách viết “mùa xuân thần thánh tơi” cho thấy mùa xn q hương có ý nghĩa với riêng người viết (đem đến đổi thay kì diệu); cách viết “mùa xuân Hà Nội thân yêu” cho thấy gắn bó sâu nặng tác giả người xa quê – với quê nhà Tổng kết văn 3.1 Nội dung Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tác giả Vũ Bằng ? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trao đổi cặp đôi, hỏi đáp, gợi mở nêu vấn đề, tổng hợp - phân tích Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS với tinh thần xung phong, gọi -> HS trình bày kết câu trả lời GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) Cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn Hà Nội miền Bắc cảm nhận, tái nỗi nhớ thương da diết người xa quê Bài tùy bút biểu lộ chân thực cụ thể tình quê hương, đất nước, lòng yêu sống tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa tác giả 3.2 Nghệ thuật: Trình bày nội dung văn theo dịng cảm xúc lôi cuốn, say mê Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh Có nhiều so sánh, liên tưởng độc đáo, giàu chất thơ Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức để hiểu sâu sắc ý nghĩa văn Tháng Giêng, mơ trăng non rét Vũ Bằng b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, trao đổi, chia sẻ theo cặp đôi c Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Chọn câu văn cho thấy lời văn tùy bút lời trị chuyện tâm tình Theo em, đặc điểm lời văn có tác động đến cảm nhận người đọc? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi, thời gian từ -> phút, sử dụng phương pháp phân tích, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Luyện tập Bài tùy bút có số câu văn giống lời trị chuyện tâm tình Ví dụ: Ơi người em gái xõa tóc bên cửa sổ!; Ấy đấy, mùa xuân thần thánh làm cho người ta muốn phát điên lên đấy; Đẹp đi, mùa Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV xuân – mùa xuân Hà Nội ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút thân yêu, Bắc Việt thương nội dung để ghi vào viết) mến; … Hoạt động: Vận dụng a Mục tiêu: Học sinh vận dụng nội dung nghệ thuật văn để viết đoạn văn kết nối với đọc b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, kĩ trình bày viết, phân tích tổng hợp c Sản phẩm: Bài viết đoạn văn để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Viết đoạn văn (khoảng – câu) nêu cảm nhận cảnh sắc khơng khí mùa xn q hương em Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để viết đoạn văn theo yêu cầu, bao quát lớp, hỗ trợ học sinh cần trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên trình bày viết đoạn văn theo yêu cầu GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung viết đoạn văn bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM IV Vận dụng Gợi ý: Tìm vài nét mùa xuân để nêu cảm nhận riêng Đó đặc điểm thời tiết, nét đẹp thiên nhiên, phong tục, lễ hội, cách trí nhà cửa, Bài văn gợi ý: Xuân lúc người đón chào năm mới, thời điểm có dịp Tết cổ truyền vơ quan trọng dân tộc Đã bao đời nay, tết trở thành lễ hội nằm niềm mong đợi thiếu người Việt Nam Mỗi Tết đến, người gia đình có cơng việc riêng, bận rộn, tất cảm thấy vui vẻ Đặc biệt nhà gói bánh chưng Những rong xanh, hạt đỗ vàng, thịt mỡ gạo trắng thơm, bố bận rộn dọn dẹp nhà cửa, mẹ chợ mua đồ chuẩn bị cho ngày tết, anh trai chợ hoa mua quất, đào trang trí nhà cửa Em phụ giúp người hồn thành cơng việc Đêm ba mươi, nhà em quây quần bên mâm cơm, ngồi xem chương trình văn nghệ Những ngày đầu năm mới, người mặc quần áo thật đẹp để chúc tết họ hàng, em chúc Tết ông bà, bố mẹ nhận phong bao lì xì đỏ thắm, khơng khí hân hoan, vui tươi khiến bao trùm lấy người Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn bài: Thực hành tiếng Việt (SGK tr 110, 111) TIẾT PPCT: 58 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT DẤU CÂU, BIỆN PHÁP TU TỪ I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù Bài học khơng có tri thức tiếng Việt mới, khơng có u cầu cần đạt việc hình thành khái niệm cho học sinh Mục tiêu tiết học học sinh vận dụng, củng cố số kiến thức học cách dùng dấu gạch ngang công dụng dấu gạch ngang; biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ tác dụng biện pháp tu từ văn Tháng Giêng, mơ trăng non rét 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Yêu thương, chăm chỉ, đoàn kết có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Các phương tiện kỹ thuật; Phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS nghe hát “Ôi sống mến thương” https://www.youtube.com/watch?v=hVvWk7aoeLg, sau tìm số biện pháp so sánh, nhân hố Tìm câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh câu văn có sử dụng phép tu nhân hố có hát? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS nghe nhạc, suy nghĩ, làm việc cá nhân để Dẫn dắt vào học: Trong trả lời câu hỏi GV gợi mở, nêu vấn đề, phân tích tình tiết học trước, 10 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG huống, đặt giả định Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời nội dung câu hỏi GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi tên học lên bảng) học cách dùng dấu gạch ngang công dụng dấu gạch ngang; biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ tác dụng biện pháp tu từ văn Tháng Giêng, mơ trăng non rét Hôm tiếp tục vận dụng, củng cố kiến thức Thực hành tiếng Việt (SGK tr 110, 111) Hoạt động 2: Giải vấn đề a Mục tiêu: Học sinh vận dụng, củng cố số kiến thức học cách dùng dấu gạch ngang công dụng dấu gạch ngang; biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ tác dụng biện pháp tu từ văn Tháng Giêng, mơ trăng non rét b Nội dung: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, hợp tác, trao đổi chia sẻ, làm việc cặp đôi, cá nhân, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu học tập, kết giải tập để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc tập SGK tr 110 trả lời câu hỏi phần yêu cầu (a, b) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi với bạn ngồi bàn, thời gian -> phút GV sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên bảng làm tập 1, GV kiểm tra số HS làm tập GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Thực hành tiếng Việt Dấu câu Bài tập SGK tr 110 (1)Hai dấu gạch ngang (câu a) phần sau dấu gạch ngang (câu b) đánh dấu phận giải thích, thích (2) Nếu khơng có dấu gạch ngang, cụm từ sau dấu gạch ngang vốn có chức bổ sung ý nghĩa cho cụm từ trước đó, trở thành phận ngang hàng 11 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc yêu cầu phần tập , SGK tr 110, 111 BT2: Chỉ biện pháp tu từ so sánh câu sau (a, b) Cho biết điểm tương đồng đối tượng so sánh với trường hợp BT3: Hãy biện pháp tu từ dùng câu văn sau nêu tác dụng biện pháp tu từ (a, b) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm, nhóm 1, 2, làm BT2; nhóm 4, 5, làm BT3 Thời gian -> phút GV sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm 1, lên làm tập theo yêu cầu GV gọi -> HS nhóm nhận xét, bổ sung BT2 nhóm bạn GV gọi -> HS đại diện nhóm 4, lên làm tập theo yêu cầu GV gọi -> HS nhóm nhận xét, bổ sung BT3 nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) Nhiệm vụ Câu văn có chủ ngữ cụm danh từ có chức ngang câu dạng liệt kê Biện pháp tu từ Bài tập SGK tr 110, 111 Câu a - So sánh: đôi mày - trăng in ngần - Đôi mày trăng in ngần tạo thành hình dáng đẹp =>Ý nghĩa: Tăng thêm sức gợi hình gợi cảm tình yêu thiên nhiên tác giả, tân, tươi trẻ, dịu dàng Câu b - So sánh: Trời sáng lung linh - ngọc - Điểm tương đồng trời sáng lung linh với ngọc vật đẹp, có ánh sáng màu sắc lung linh =>Ý nghĩa: Tăng thêm sức gợi hình gợi cảm cho màu sắc lung linh bầu trời, vẻ đẹp ánh sáng trong, khiết, có sắc màu ảo diệu Chính tương đồng tạo hiệu thẩm mĩ cho câu văn Bài tập SGK tr 111 Câu a, b: Những cụm từ chứa biện pháp tu từ nhân hoá hai cầu văn: (a) đôi mùa giao tiễn nhau, đồi núi chuyển mình, sơng hồ rung động, (b) vài ong siêng Biện pháp tu từ nhân hoá thể rung động nhà văn lan toả vào cảnh vật, thiên nhiên phóng chiếu nội tâm người Bài tập SGK tr 111 12 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc tập SGK tr 111, hướng dẫn HS làm tập BT4: Đọc đoạn văn thực yêu cầu (a, b, c) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS đọc tập 4, HS làm việc cá nhân để làm tập theo yêu cầu câu a, b, c GV bao quát lớp, theo dõi HS làm tập Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên bảng làm tập GV gọi -> HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS nhắc lại tri thức dấu gạch ngang, biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh, điệp ngữ lấy ví dụ (GV cho HS sử dụng phiếu học tập) Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS nhắc lại tri thức dấu gạch ngang, biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh, điệp ngữ lấy ví dụ Làm việc cá nhân Thời gian từ -> phút GV sử dụng phương pháp gợi mở nêu vấn đề tái lại kiến thức HS Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời tri thức dấu gạch ngang, biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh, điệp ngữ lấy ví dụ GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội a Các cụm từ in đậm biện pháp tu từ: Điệp ngữ b Biện pháp tu từ cịn thể từ ngữ khác câu: đừng thương c Tác dụng biện pháp tu từ điệp ngữ nhịp điệu câu văn việc tạo cảm xúc cho người đọc Nhấn mạnh tình cảm dành cho mùa xuân II Tri thức tiếng Việt (Dấu gạch ngang, biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ) Dấu gạch ngang thường đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói nhân vật để liệt kê; đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu; nối từ liên danh Các biện pháp tu từ nói đến tập so sánh, nhân hoá, điệp ngữ - Điệp ngữ: Là lặp lại từ ngữ để nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê - So sánh: Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Nhân hóa gắn cho đồ vật, cầy cối, vật, đặc điểm, thuộc tính người, nhằm làm cho đối tượng 13 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG dung cốt lõi (HS tự rút miêu tả gần gũi, sinh động nội dung để ghi vào viết) PHIẾU BÀI TẬP TRI THỨC NGỮ VĂN Nhóm/cá nhân: Lớp Nhiệm vụ: Nối cột A tên biện pháp tu từ với cột B tri thức (khái niệm) cho phù hợp CỘT A NỐI So sánh Nhân hoá Điệp ngữ CỘT B a Là lặp lại từ ngữ để nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê b Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt c gắn cho đồ vật, cầy cối, vật, đặc điểm, thuộc tính người, nhằm làm cho đối tượng miêu tả gần gũi, sinh động Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học để vận dụng viết kết nối với đọc văn sử dụng tri thức dấu gạch ngang, biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh, điệp ngữ b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm: Bài viết đoạn văn để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS làm BT SGK tr 111: Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh câu văn sau cho biết cách so sánh câu có khác so với cách so sánh câu văn tập : Nhựa sống người … uyên ương đứng cạnh Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành BT SGK tr 111, thời gian -> phút, GV bao quát lớp, hỗ trợ học sinh cần trợ giúp DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Luyện tập vận dụng Bài tập SGK tr 111 Gợi ý: - Đây biện pháp so sánh tầng bậc Vế một cảm giác nhựa sống người căng lên (hoàn toàn trừu tượng) Vế hai hai tượng máu căng lên lộc 14 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên trình bày bài tập theo yêu cầu GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung bài tập bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức lồi nai (cũng trừu tượng cịn có hình ảnh lộc nai để hình dung), mầm non cối trỗi thành nhỏ tí ti (dễ hình dung) - Tác dụng biện pháp tu từ so sánh câu này: Gợi lên tươi trẻ nhiệt huyết tình yêu tha thiết tâm hồn tác giả người yêu mùa xuân - Sự khác nhau: cách so sánh - tập so sánh hai vật, có vế so sánh tập cách so sánh tầng bậc: Bài tập có nhiều vế so sánh, làm cho đối tượng so sánh lên đa dạng, phong phú, sâu sắc Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn Đọc văn bản: Chuyện cơm hến Phủ Ngọc Tường TIẾT PPCT: 59, 60 ĐỌC VĂN BẢN CHUYỆN CƠM HẾN (Hoàng Phủ Ngọc Tường) I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh nhận biết chất trữ tình, tơi tác giả, ngơn ngữ văn bản: Tính trữ tình thể tình yêu tác giả ăn dân dã q hương, lịng tự hào truyền thống văn hóa q hương Cái tơi tác giả thể dấu ấn riêng thân nhà văn: quê quán, bạn bè, công việc; trải nghiệm trực tiếp nhà văn ăn cơm hến; cách tiếp cận, cách đánh giá, nhận định riêng, độc đáo nhà văn Ngôn ngữ tản văn lời tâm sự, chuyện trò, mang đậm sắc thái vùng miền - Học sinh nhận biết chủ đề, thông điệp văn bản: Bài tản văn chọn ăn bình dân Huế điểm tựa để bàn văn hóa việc giữ gìn sắc văn hóa cộng đồng cư dân Đây nét đẹp riêng văn hóa Huế, người Huế Với người Huế, việc chế biến ăn cổ truyền nâng lên thành nghệ thuật Điều thể văn hóa sống thái độ trân trọng văn hóa truyền thống người vùng đất Cố đô 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc 15 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Phẩm chất: Biết yêu mến, trân trọng vẻ đẹp phong phú, đa dạng vùng miền II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy học (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến chủ đề học; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo hứng thú cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, hỏi đáp (1-1) c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Mỗi vùng miền giới có nét riêng phong cách ẩm thực Hãy chia sẻ hiểu biết em vấn đề (GV tổ chức cho học sinh xem video giới thiệu ăn đặc sắc miền Tây Trong ăn em thưởng thức chưa? Cảm nhận em ăn gì?) https://youtu.be/HI31m9tBd2s GV2: Nếu yêu cầu giới thiệu ăn đặc sản quê em, em chọn nào? Vì lại chọn? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp, chia sẻ cặp đôi trải nghiệm thân Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi, cho HS có tinh thần xung phong GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại Học sinh chia sẻ trải nghiệm thân ăn đặc sản quê hương Giới thiệu vào mới: Chu choa! Ai có ngờ cơm hến lại gồm nhiều thành phần thế, lại gia thêm nhiều thứ “đồ màu” thế! Chỉ nghe soa, “thấy xúc động tận chân răng”, muốn bay Huế để thưởng thức (Thu Tứ) Trong tiết học này, tiếp tục tìm hiểu thể loại tản văn qua đọc văn 16 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG kiến thức (GV ghi lên bảng tên học lên bảng) Chuyện cơm hến tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn a Mục tiêu: Đọc văn tìm hiểu thơng tin tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường, tác phẩm Chuyện cơm hến b Nội dung: Sử dụng phương pháp đọc diễn cảm, cá nhân, trao đổi c Sản phẩm học tập: Kết trả lời, tìm hiểu nội dung để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ I Đọc tiếp xúc văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc văn GV: Hướng dẫn HS có ngữ điệu đọc phù hợp với lối chuyện trò, đàm đạo tản văn Bài tản văn Chuyện cơm hến có giọng điệu hài hước, có giọng điệu trữ tình GV đọc mẫu thành tiếng đoạn (từ đầu -> tạo nên “đồ giả”) sau cho HS đọc nối tiếp phần cịn lại văn Chuyện cơm hến GV: Cho HS lưu ý đọc văn bản, chủ yếu sử dụng hai chiến lược: suy luận theo dõi câu hỏi gợi dẫn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV đọc mẫu thành tiếng phần 1, HS đọc nối tiếp phần lại văn bản, GV theo dõi phần đọc văn học sinh Bước 3: Báo cáo thảo luận GV đọc mẫu thành tiếng phần 1, gọi HS đọc phần lại văn GV gọi -> HS nhận xét phần đọc bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giải nghĩa từ khó 17 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV hướng dẫn yêu cầu học sinh đọc phần tìm hiểu nghĩa từ ngữ khó hiểu thích chân trang (SGK tr111 ->114) GV: Các em tìm hiểu học nhà nêu sơ lược vài nét tác giả, tác phẩm Bước 2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS đọc thích chân trang SGK tr 111 ->114 HS làm việc cá nhân tìm hiểu tác giả, tác phẩm thơng qua soạn nhà Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đọc thành tiếng phần thích chân trang SGK tr 111 ->114 GV gọi -> HS trả lời vài nét sơ lược tác giả, tác phẩm GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) - HS có kĩ đọc nội dung từ ngữ khó hiểu thích chân trang SGK tr 111 -> 114 Tác giả, tác phẩm Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 Quê Quảng Trị, sống làm việc nhiều năm Huế - Sáng tác ơng tốt lên cảm hứng ngợi ca vẻ đẹp đất nước, người khắp miền Tổ quốc đặc biệt Huế - Một số tác phẩm chính: Rất nhiều ánh lửa (1979); Ai đặt tên cho dịng sơng (1984); Huế - Di tích người (2001); Miền cỏ thơm (2007), Tác phẩm: Chuyện cơm hến trích “Huế - Di tích người” Hoàng Phủ Ngọc Tường, xuất năm 2001 Hoạt động 2: Đọc chi tiết văn a Mục tiêu - Học sinh nhận biết chất trữ tình, tơi tác giả, ngơn ngữ văn bản: Tính trữ tình thể tình u tác giả ăn dân dã quê hương, lịng tự hào truyền thống văn hóa quê hương Cái tác giả thể dấu ấn riêng thân nhà văn: quê quán, bạn bè, công việc; trải nghiệm trực tiếp nhà văn ăn cơm hến; cách tiếp cận, cách đánh giá, nhận định riêng, độc đáo nhà văn Ngôn ngữ tản văn lời tâm sự, chuyện trò, mang đậm sắc thái vùng miền - Học sinh nhận biết chủ đề, thông điệp văn bản: Bài tản văn chọn ăn bình dân Huế điểm tựa để bàn văn hóa việc giữ gìn sắc văn hóa cộng đồng cư dân Đây nét đẹp riêng văn hóa Huế, người Huế Với người Huế, việc chế biến ăn cổ truyền nâng lên thành nghệ thuật Điều thể văn hóa sống thái độ trân trọng văn hóa truyền thống người vùng đất Cố đô 18 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG b Nội dung: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, hợp tác, trao đổi chia sẻ, làm việc cá nhân, hỏi đáp, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập, bảng đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Dựa vào phần Tri thức ngữ văn học tiết học trước, em cho biết văn Chuyện cơm hến thuộc thể loại nào? Sử dụng kể thứ mấy? Viết đề tài gì? Phương thức biểu đạt nào? GV2: Qua phần đọc văn theo em bố cục văn chia làm phần? Nội dung phần gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi chia sẻ với bạn ngồi bàn để hoàn thành câu hỏi yêu cầu, thời gian từ -> phút GV gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bao quát lớp hỗ trợ cho HS Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời nội dung câu hỏi yêu cầu GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu hỏi bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Những chi tiết cho thấy cơm hến ăn bình dân? Nhà văn giới thiệu ngun liệu cơm hến gì? Em có nhận xét nguyên liệu DỰ KIẾN SẢN PHẨM II.Đọc chi tiết văn 1.Đọc hiểu hình thức Văn thuộc thể loại: Tản văn - Ngôi kể: Ngơi thứ - Đề tài: Viết ăn đặc sản - Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp thuyết minh biểu cảm Bố cục: Chia làm phần + Phần 1: Từ đầu -> tạo nên “đồ giả” (Món cơm hến đặc sản xứ Huế) + Phần 2: Cịn lại (Món ăn đặc sản giống di tích văn hóa Huế) Đọc hiểu nội dung 2.1 Món cơm hến đặc sản xứ Huế 19 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG dùng làm cơm hến? GV2: Món cơm hến hướng đến đối tượng nào? Món cơm hến thường bán đâu? Giá thành nào? Em có nhận xét cơm hến? (GV sử dụng phiếu học tập số 1) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp thành nhóm trả lời câu hỏi Hoàn thành phiếu học tập số Thời gian -> phút GV bao quát lớp, sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp, giúp đỡ nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập số Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm GV gọi vài HS đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn văn từ “Hương vị bát ngát suốt đời người -> theo bước chân người” trả lời câu hỏi GV: Đặc điểm, phong cách người Huế thể qua cơm hến nào? (khẩu vị, gia vị thứ mười lăm “bếp lửa”, phong cách bán hàng, nhận xét thái độ người dân Huế với ăn đặc sản địa phương) (GV sử dụng phiếu học tập số 2) Các chi tiết cơm hến ăn bình dân: cơm nguội với hến nhỏ lăn tăn làm sốt ruột người chế biến ăn, gọi cơm hến; bày thêm bún hến, dùng bún thay cho cơm nguội; nguyên liệu, gia vị dễ tìm dễ làm quen thuộc, - Những nguyên liệu chính: ruột hến, cơm nguội, bún tàu, măng khô, rau sống, thịt heo => thứ đơn giản, dễ kiếm, tận dụng lại - Gia vị: da heo, tóp mỡ, ớt tương, ớt dầm nước mắm, ớt màu, muối, mẻ, đậu phộng, ruốc, bánh tráng, vị tinh… => nguyên liệu rẻ, dễ kiếm, dùng nguyên liệu thừa sau chế biến ăn ngày Người thưởng thức: người, người giàu người nghèo - Nơi bán: bán rong đường phố - Giá thành: giá rẻ - Cơm hến ăn bình dân 2.2 Món ăn đặc sản giống di tích văn hóa Huế 20 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông