1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 14 ngữ văn 7 (kntt)

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 279 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: BÀI 4: GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC Môn: Ngữ văn 7; Số tiết: 12 (Từ tiết 44 đến tiết 55) TUẦN 14 TIẾT PPCT: 52, 53, 54 (tiếp theo) PHẦN VIẾT VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ CON NGƯỜI HOẶC SỰ VIỆC I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù Học sinh biết cách viết văn biểu cảm người việc; trình bày cảm xúc, suy nghĩ người việc để lại cho ấn tượng sâu sắc 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Ý thức tự giác, tích cực học tập, đoàn kết, trách nhiệm chia sẻ trải nghiệm thân II.Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề để huy động kiến thức bước vào học c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Trong sống, có người, Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc quên? Em chia sẻ với lớp cảm nghĩ người việc Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi để chia sẻ trải nghiệm thân, thời gian -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày theo yêu cầu nội dung đề GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi tên học lên bảng) Giới thiệu vào mới: Có nhiều người, việc xung quanh để lại cho ta tình cảm, ấn tượng sâu sắc Tình cảm lớn dần ta, làm cho ta sống sâu sắc Trong học này, em luyện tập phát triển kĩ viết văn biểu cảm bày tỏ tình cảm, suy nghĩ người việc Đó chủ đề phần học hôm Hoạt động 2: Giải vấn đề Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu văn biểu cảm người việc a Mục tiêu: Học sinh biết cách viết văn biểu cảm người việc; trình bày cảm xúc, suy nghĩ người việc để lại cho ấn tượng sâu sắc b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, cá nhân, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập nội dung câu trả lời để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Theo em văn biểu cảm người việc cần đáp ứng yêu cầu gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS dựa vào nội dung SGK tr 98 để trình bày yêu cầu, HS làm việc cá nhân, hỏi đáp (1-1), trao đổi chia sẻ hiểu biết thân Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời yêu cầu đề GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Yêu cầu văn biểu cảm người việc Yêu cầu: - Giới thiệu đối tượng biểu cảm (con người việc) nêu ấn tượng Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) ban đầu đối tượng - Nêu đặc điểm bật khiến người, việc để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm em - Thể tình cảm, suy nghĩ người việc nói đến - Sử dụng ngơn ngữ sinh động, giàu cảm xúc Hoạt động 2: Đọc phân tích viết tham khảo a Mục tiêu: Từ viết tham khảo, nắm cách viết văn biểu cảm người việc b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, cá nhân, gợi mở, nêu vấn đề, làm việc nhóm, hợp tác c Sản phẩm học tập: Phiếu tập, nội dung câu trả lời để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho HS đọc viết tham khảo phân tích văn theo hộp dẫn (bên phải) SGK tr 99, 100 GV: Đoạn văn mở đầu tác giả giới thiệu đối tượng biểu cảm ai? Bày tỏ tình cảm, ấn tượng ban đầu đối tượng nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc theo nhóm để đọc văn SGK tr 99, 100 trả lời yêu cầu đề Chia lớp làm nhóm, thời gian khoảng -> phút GV hỗ trợ HS bao quát lớp, theo dõi nhóm thảo luận Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc lần viết tham khảo SGK tr 99, 100 GV gọi -> HS đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận GV gọi vài HS đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Đọc phân tích viết tham khảo Bài viết Người phụ nữ hết lòng làm thiện nguyện Giới thiệu: Bà Nguyễn Thị Nhung Người phụ nữ có lịng nhân hậu, hết lịng làm thiện nguyện - Lần đọc viết bà in mục Người Việt tử tế báo Lao động Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Phần thân tác giả nêu đặc điểm bật khiến đối tượng để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm em gì? Sử dụng ngơn ngữ sinh động, giàu cảm xúc nào? GV2: Đoạn văn kết tác giả khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ người viết đối tượng nói đến gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm, nhóm 1, 3, làm câu hỏi 1; nhóm 2, 4, làm câu hỏi 2; thời gian khoảng -> phút GV hỗ trợ HS bao quát lớp, theo dõi nhóm thảo luận Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm 1, trả lời câu hỏi GV gọi -> HS đại diện nhóm lên nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn GV gọi -> HS đại diện nhóm 2, trả lời câu hỏi GV gọi -> HS đại diện nhóm lên nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Suốt 30 năm cưu mang, dạy dỗ trẻ có hồn cảnh khó khăn + Bn bán làm ăn để có tiền ni dưỡng 13 đứa trẻ + Tham gia hoạt động thiện nguyện, đến vùng sâu vùng xa để trao quà cho người dân miền núi + Cuối tuần, bà thường dậy từ sáng để chuẩn bị xuất cháo đem tới bệnh viện =>Cảm phục trước lòng nhân hậu, giàu lòng yêu thương bà Nhung - Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc với người đọc, người nghe Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ người viết đối tượng “nhiều người gọi bà bà tiên đời thường” Hoạt động 5: Thực hành viết theo bước Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a Mục tiêu: Nắm bước tiến hành viết văn biểu cảm người việc b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, trao đổi chia sẻ trải nghiệm thân c Sản phẩm học tập: Tiếp thu kiến thức viết đoạn văn để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Viết văn biểu cảm người việc có mục đích viết để làm gì? Dành cho đối tượng đọc? GV: Khi viết văn biểu cảm người việc cần lựa chọn đề tài để lại cho em tình cảm, ấn tượng sâu sắc? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi để chia sẻ hiểu biết thân, thời gian -> phút GV hỗ trợ HS cần trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời yêu cầu nội dung câu hỏi GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời 1, bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em tìm ý cho văn biểu cảm người việc GV sử dụng phiếu tậpphát cho HS Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, sử dụng phiếu tập tìm ý, thời gian từ -> DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thực hành viết theo bước 3.1 Trước viết a Lựa chọn đề tài Mục đích viết là: Bày tỏ tình cảm, suy nghĩ em đối tượng nói tới khơi gợi đồng cảm, chia sẻ người đọc - Người đọc thầy cô, bạn bè người quan tâm tới tình cảm, suy nghĩ mà em bày tỏ văn Lựa chọn đề tài: Viết văn biểu cảm người (gia đình, bạn bè, hàng xóm, … việc b Tìm ý Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG phút GV hỗ trợ HS bao qt lớp, gợi ý, phân tích, trình bày, báo cáo, … Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày kết theo phiếu tập GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung tập tìm ý bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đề bài: Viết văn biểu cảm người việc GV: Hãy lập dàn ý cho đề gồm phần: Mở bài, thân bài, kết (theo gợi ý SGK tr 100, 101) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, xếp thơng tin, ý tưởng tìm cho viết thành dàn ý (gợi dẫn SGK tr 100, 101), thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ học sinh cần thiết Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS báo cáo nội dung theo yêu cầu GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc phần lưu ý viết (SGK tr 101) HS có kĩ trình bày kết tìm ý theo phiếu học tập c Lập dàn ý Mở bài: - Giới thiệu người việc mà em muốn bày tỏ tình cảm suy nghĩ - Bày tỏ tình cảm, ấn tượng ban đầu em người việc Thân bài: - Trình bày tình cảm, suy nghĩ đặc điểm bật người việc - Nêu ấn tượng người việc Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ em người vật 3.2 Viết (Viết văn) Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV cho đề bài: Viết văn biểu cảm người việc Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS viết văn biểu cảm người việc (Thời gian từ 35 -> 40 phút) GV cho HS nhắc lại nội dung viết văn (mở bài, thân bài, kết bài) GV bao quát lớp, theo dõi HS viết văn Bước 3: Báo cáo thảo luận HS viết xong GV cho trao đổi viết theo cặp đôi, chuẩn bị sang bước chỉnh sửa viết Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá thời gian viết HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc bảng rà soát chỉnh sửa viết theo gợi ý (SGK tr 101) GV cho HS trao đổi viết theo cặp đôi để chỉnh sửa theo gợi ý SGK tr 101 Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thực chỉnh sửa viết theo cặp đôi (thời gian khoảng -> phút) GV hỗ trợ HS có HS yêu cầu thắc mắc Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc phần sửa cho bạn GV gọi -> HS khác đứng lên nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV thu viết nhà đánh giá, nhận xét làm HS, cho điểm vào làm để lưu vào hồ sơ học tập, đánh giá theo hướng dẫn TT22/2021/BGDĐT ngày 20/7/2021.) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Khi viết cần lưu ý: (SGK tr 101) 3.3 Chỉnh sửa viết HS chỉnh sửa viết xong, GV thu viết nhà chấm điểm đánh giá, nhận xét viết để chuyển sang hoạt động trả cho HS 3.4 Trả viết Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV trả cho HS hướng dẫn HS chỉnh sửa viết theo yêu cầu đề bài: Viết văn biểu cảm người việc GV cho HS dựa vào bảng gợi ý chỉnh sửa viết SGK tr 101 Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân tự chỉnh sửa theo hướng dẫn, sau trao đổi viết theo cặp đôi ngồi bàn học Thời gian từ -> phút GV bao lớp, theo dõi HS làm việc Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho vài HS nhận xét ưu điểm, tồn cần chỉnh sửa bạn GV chọn số viết HS để nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm chung cho lớp Lưu ý GV không nên nêu cụ thể tên HS để khen/chê trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức PHIẾU BÀI TẬP TÌM Ý Nhóm/cá nhân: Lớp Nhiệm vụ: Viết văn biểu cảm người việc cách trả lời (vào cột bên phải) câu hỏi gợi ý (ở cột bên trái) Người mà em muốn bộc lộ cảm nghĩ ai? Sự việc mà em muốn bộc lộ cảm nghĩ gì? (2,0 điểm) Người việc có đặc điểm bật? (2,0 điểm) Em có cảm xúc, suy nghĩ người việc đó? (2,0 điểm) Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Em có ấn tượng khơng thể qn người việc đó? (4,0 điểm) TỔNG CỘNG Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học để vận dụng vào giải tập thực tiễn b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình trước tập thể lớp sản phẩm HS c Sản phẩm học tập: Kết viết HS; Sử dụng phiếu Rubri đánh giá kĩ viết theo tiêu chí d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Viết văn trình bày cảm xúc, suy nghĩ em việc diễn cộng đồng khiến em khơng hài lịng Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS viết văn thời gian khoảng 30 -> 35 phút (viết lớp hết thời gian giao nhà cho HS viết bài) GV bao quát lớp, theo dõi HS viết văn Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc viết hoàn chỉnh GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung viết bạn Cho HS trao đổi viết đọc để nhận xét, góp ý cho rút kinh nghiệm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Luyện tập vận dụng Gợi ý dàn viết a Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm: việc diễn cộng đồng khiến em khơng hài lịng (Sự việc gì? Xảy đâu? Vào thời gian nào? ) b Thân bài: Trình bày cụ thể cảm xúc, suy nghĩ em việc (buồn, xót xa, đau lịng, xúc, ): việc mặt trái xã hội, không phù hợp với phong mĩ tục dân tộc, làm băng hoại đạo đức xã hội, cản trở phát triển đất nước, c Kết bài: Khái quát lại cảm nghĩ chung ảnh hưởng tiêu cực mà việc gây ra, đồng thời liên hệ để rút học cho thân (tự rèn luyện thân,xây dựng cho lối sống lành mạnh, Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG cóýthứcsống cống hiến cho Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn phần nói nghe: Trình bày ý kiến hoạt động thiện nguyện cộng đồng TIẾT PPCT: 55 NĨI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN VÌ CỘNG ĐỒNG I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Với tư cách người nói, học sinh cần trình bày ý kiến hoạt động thiện nguyện cộng đồng cho hấp dẫn, lan tỏa tới người nghe, đồng thời biết tiếp thu ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe với tinh thần cầu thị - Với tư cách người nghe, học sinh biết cách lắng nghe, ghi chép để nắm đầy đủ, xác nội dung nói; tham gia trao đổi tích cực vấn đề trình bày 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Tình u q hương đất nước, đồn kết, nhân có ý thức tự giác, tích cực học tập II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh để khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Kích hoạt kiến thức nền, sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, làm việc cá nhân c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập học sinh thông qua trả lời nội dung học yêu cầu d.Tổ chức thực 10 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Khi trình bày ý kiến hoạt động thiện nguyện cộng đồng, mục đích nói mà ta hướng tới gì? Ai người nghe ta trình bày nói? GV2: Trước trình bày nói em lựa chọn đề tài, nội dung nói nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trao đổi cặp đôi trải nghiệm thân, sau làm việc cá nhân để hồn thiện nội dung yêu cầu, thời gian -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày nội dung yêu cầu GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự tìm ý ghi vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho HS viết giấy ý nói thành dạng đề cương (xây dựng đề cương nói) GV: Khi tìm ý, lập dàn ý cho nói chủ đề: Trình bày ý kiến hoạt động thiện nguyện cộng đồng thể nào? (Gợi ý: Dàn ý nói gồm phần nào? Những hoạt động thiện nguyện tiêu biểu gì? Đối tượng giúp đỡ hoạt động thiện nguyện ai? Bản chất, vai trị hoạt động thiện nguyện cộng đồng? Những hoạt động thiện nguyện cộng đồng có ý nghĩa sống?) a Chuẩn bị nội dung nói Mục đích nói chia sẻ với người ngheys kiến em hoạt động thiện nguyện cộng đồng nhằm tác động đến suy nghĩ, cảm xúc hành động người nghe Người nghe thầy cô, bạn bè, người thân người quan tâm đến vấn đề em nói Trước trình bày nói cần phải xây dựng đề cương nói (chọn đề tài, nội dung nói luyện tập nói) b Tìm ý, lập dàn ý cho nói 12 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành đề cương nói, thời gian -> phút GV hỗ trợ HS có yêu cầu, bao quát lớp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày nội dung yêu cầu (đề cương nói) GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự tìm ý ghi vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS tập luyện nói nội dung chuẩn bị hoạt động Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS tập luyện nói theo cặp, nhóm, góp ý cho nội dung, cách nói Thời gian khoảng -> phút GV hỗ trợ cho HS chưa mạnh dạn thiếu tự tin trình bày trước tập thể Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên tập luyện nói trước lớp GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung phần luyện nói bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức trả lời bạn HS cần đánh dấu chỗ cần nhấn mạnh, từ ngữ then chốt, câu văn quan trọng mà trình bày khơng thể bỏ qua c Tập luyện nói Cần liệt kê điểm mà em hài lịng chưa hài lòng sau lần tập luyện để rút kinh nghiệm cho thân Hoạt động 2: Trình bày nói a Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói lắng nghe Nắm cách đánh giá nói/ trình bày b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, cá nhân, nhóm c Sản phẩm học tập: Bài nói học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực 13 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trình bày nói GV cho HS trình bày nói trước lớp dựa vào phần chuẩn bị nội dung nói tập luyện nói (GV sử dụng phiếu nhận xét nói) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trình bày nói trước lớp, sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân GV hướng dẫn giúp đỡ HS Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày nói trước HS dùng phiếu nhận xét nói để lớp, cần vận dụng kĩ tập đánh giá nói bạn luyện nói hoạt động trước.(Thời gian dành cho HS khoảng -> phút để trình bày) GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung trình bày nói bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức PHIẾU NHẬN XÉT BÀI NĨI Nhóm/cá nhân: ………………………………… Lớp … Các nội dung nhận xét Nội dung nói Các yêu cầu Đạt Chưa đạt Giới thiệu khái quát suy nghĩ thân chất vai trò hoạt động thiện nguyện cộng đồng Chỉ hoạt động thiện nguyện tiêu biểu: đóng góp tiền của, tham gia hoạt động cứu trợ, … Đối tượng giúp đỡ người gặp nạn thiên tai hay dịch bệnh, người già không nơi nương tựa, người khuyết tật, trẻ mồ côi, … Nhấn mạnh số ý nghĩa quan trọng hoạt động thiện nguyện: Giúp cho người gặp hồn cảnh khó khăn có sống tốt đẹp hơn; lan tỏa nghĩa cử cao đẹp tới cộng đồng, góp phần làm cho xã hội ngày trở nên nhân văn; thể truyền thống tốt đẹp dân tộc ta; … Tốc độ nói vừa phải 14 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Hình thức trình Âm lượng vừa đủ Giọng nói truyền cảm bày Cử chỉ, điệu mực Tương tác với người nghe phù hợp TỔNG CỘNG Hoạt động 3: Trao đổi sau nói a Mục tiêu: Nắm cách đánh giá nói/trình bày nói b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, phân tích, làm việc cá nhân, trao đổi theo cặp đôi (1-1) c Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu Rubric để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS trao đổi nói với tư cách người nói người nghe GV: Với tư cách người nói: Bạn đặt câu hỏi phù hợp chưa? Theo em, nhận xét, góp ý bạn có hợp lí không? Chỗ em đồng ý chỗ em khơng đồng ý với nhận xét bạn? Em có muốn trao đổi lại với bạn ý kiến khác biệt không? … GV: Với tư cách người nghe: Bài trình bày bạn hấp dẫn, rõ ràng, mạch lạc chưa? Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, … có phù hợp với mục đích nói đối tượng tiếp nhận khơng? Em có đồng ý với suy nghĩ bạn hoạt động thiện nguyện cộng đồng khơng? Em thích điều phần trình bày bạn? Em bổ sung vài điểm để phần trình bày bạn hồn thiện không? (GV sử dụng phiếu học tập) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc nhóm, cặp đơi để thực đánh giá theo phiếu tập.(Có thể chia lớp làm nhóm theo cặp đôi bạn ngồi bàn học) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày kết đánh giá phần trình bày nói bạn thông qua phiếu học tập GV gọi vài HS tương tác, nhận xét, đặt câu hỏi Bước 4: Kết luận, nhận định DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trao đổi nói HS trình bày nội dung trao đổi nói qua phiếu học tập 15 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức PHIẾU TRAO ĐỔI VỀ BÀI NĨI Nhóm/cá nhân: …………………………………… Lớp … Nhiệm vụ Nội dung Đánh giá CĐ Đ T Bạn đặt câu hỏi phù hợp chưa? Theo em, nhận xét, góp ý bạn có hợp lí Với tư cách khơng? Chỗ em đồng ý chỗ em khơng đồng ý người nói với nhận xét bạn? Em có muốn trao đổi lại với bạn ý kiến khác biệt không? … Bài trình bày bạn hấp dẫn, rõ ràng, mạch lạc chưa? Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, … có phù hợp với mục Với tư cách đích nói đối tượng tiếp nhận khơng? Em có đồng ý với suy nghĩ bạn người nghe hoạt động thiện nguyện cộng đồng khơng? Em thích điều phần trình bày bạn? Em bổ sung vài điểm để phần trình bày bạn hồn thiện khơng? TỔNG CỘNG Hoạt động 4: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại nội dung nói nghe: Trình bày ý kiến hoạt động thiện nguyện cộng đồng b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, nhóm c Sản phẩm học tập: Kết luyện tập để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Luyện tập GV cho HS thực hành nói lại, dựa góp ý, đánh giá giáo viên bạn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, cặp đơi, nhóm để luyện tập nói trao đổi chia sẻ Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS báo cáo nói trước lớp có chỉnh HS có kĩ nói nghe 16 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG sửa bạn, giáo viên nhóm GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung nội dung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức trước tập thể lớp Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để kết nối với đọc thực hành văn b Nội dung: Sử dụng phương pháp phân tích, đọc mở rộng, làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Nội dung nói kết nối với phần viết để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Trình bày suy nghĩ em trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử xã hội Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đơi nội dung dự định nói Bước 2: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày nội dung trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử xã hội GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Vận dụng HS có kĩ trình bày nói nghe theo chủ đề Dặn học sinh học nhà: Xem lại học, tự thực phần củng cố, mở rộng thực hành đọc (SGK tr 103, 104), chuẩn bị 5: Màu sắc trăm miền; đọc hiểu: Tháng Giêng, mơ trăng non rét BÀI 5: MÀU SẮC TRĂM MIỀN Môn: Ngữ văn 7; Tổng 17 tiết: Trong có 12 tiết: Đọc, viết, nói nghe; tiết: Ơn tập, kiểm tra cuối học kì I trả kiểm tra cuối học kì I MỤC TIÊU CHUNG - Nhận biết chất trữ tình, tơi tác giả, ngôn ngữ tùy bút, tản văn hiểu chủ đề, thông điệp văn - Nhận biết phong phú, đa dạng ngôn ngữ vùng miền 17 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Viết văn tường trình rõ ràng, đầy đủ, quy cách - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống; biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt - Biết yêu mến, trân trọng vẻ đẹp phong phú, đa dạng vùng miền TIẾT PPCT: 56, 57 ĐỌC VĂN BẢN THÁNG GIÊNG, MƠ VỀ TRĂNG NON RÉT NGỌT (Trích, Vũ Bằng) I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh nhận biết chất trữ tình, tác giả, ngôn ngữ tuỳ bút Tùy bút thiên trữ tình Bài tuỳ bút thể dịng cảm xúc người xa quê hồi nhớ mùa xuân Hà Nội thân yêu Cái tác giả thể thông qua yếu tố hoàn cảnh sáng tác, rung động tâm hồn, cách cảm, cách nhìn khung cảnh mùa xuân Lời văn cúa tuỳ bút giàu hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, từ ngữ biểu cảm - Học sinh nhận biết chủ đề, thông điệp văn bản: Bài tuỳ bút biểu lộ tình yêu, gắn bó tha thiết với q hương, gia đình tác giả Qua rung động tinh tế tâm hồn nhạy cảm, sức sống người hương sắc đất trời Hà Nội - miền Bắc vào tháng Giêng lên khởi đầu cho dòng hồi tưởng (với tháng khung cảnh, câu chuyện), “sống lại” với khứ đầy thương nhớ 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Hình thành phát triển học sinh phẩm chất tốt đẹp: yêu mến tự hào vẻ đẹp quê hương, xứ sở II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến chủ đề học; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh để khắc sâu kiến thức nội dung học 18 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG b Nội dung: GV đặt cho học sinh câu hỏi gợi mở vấn đề, làm việc cá nhân, trao đổi theo cặp đôi, hỏi đáp (1-1) c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em biết hát hay tranh, ảnh mùa xuân? Hãy chia sẻ bạn Em thích điều mùa xuân quê em? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân chia sẻ cảm xúc với bạn, với lớp mùa xuân GV thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày ý kiến chia sẻ cảm xúc với lớp mùa xuân GV gọi vài HS nhận xét, chia sẻ trải nghiệm bạn mà qua Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi tên học lên bảng) DỰ KIẾN SẢN PHẨM Những hát, tranh, ảnh mùa xuân: học sinh sưu tầm fteen hát, tranh ảnh; - Điều em thích mùa xuân: thời tiết, khơng khí, chợ xn, ngày Tết Giới thiệu mới: Mùa xuân làm khơi dậy sức sống lòng người, làm bừng dậy lòng yêu đời, khát khao mãnh liệt sống tình yêu thương Vậy tâm tưởng nhà văn Vũ Bằng - người xa quê mùa xuân quê hương mang nét đẹp nào? Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm Tháng giêng, mơ trăng non rét Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn a Mục tiêu: Đọc văn nắm thông tin nhà văn Vũ Bằng tác phẩm Tháng giêng, mơ trăng non rét b Nội dung: Sử dụng phương pháp đọc truyện, kí, làm việc cá nhân, trao đổi c Sản phẩm học tập: Kết trả lời, tìm hiểu nội dung để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 19 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS đọc văn phải dùng ngữ điệu phù hợp thể da diết, nhớ thương GV đọc mẫu thành tiếng đoạn (từ đầu -> khơng phải thế) sau cho HS đọc nối tiếp phần lại văn HS lưu ý đọc văn bản, chủ yếu sử dụng ba chiến lược kết nối, hình dung theo dõi câu hỏi gợi dẫn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV đọc mẫu thành tiếng phần văn vản, HS đọc nối tiếp phần lại văn bản, GV theo dõi phần đọc văn học sinh Bước 3: Báo cáo thảo luận GV đọc mẫu thành tiếng phần 1, gọi HS đọc phần lại văn GV gọi -> HS nhận xét phần đọc bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn yêu cầu HS đọc phần tìm hiểu nghĩa từ khó thích chân trang (SGK tr 107>109) GV: Em đọc phần thông tin tác giả SGK tr 109 nêu sơ lược vài nét tác giả, tác phẩm Bước 2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS đọc thích chân trang SGK tr 107 ->109 đọc thông tin tác giả Vũ Bằng SGK tr 109 Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS đọc thành tiếng phần thích chân trang SGK tr 107 ->109 đọc thông tin tác giả SGK tr 109 I Đọc tiếp xúc văn Đọc văn - HS cần có kĩ đọc tùy bút thiên tính trữ tình Giải nghĩa từ khó Tác giả, tác phẩm Tác giả: Vũ Bằng (1913-1984) sinh Hà Nội, có sở trường truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí 20 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:54

w