Giáo án trình chiếu (điện tử) văn bản Đường núi Bài 4 Ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống
VĂN BẢN 3: BÀI THƠ “ĐƯỜNG NÚI” CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI Vũ Quần Phương HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Em đến tỉnh vùng núi nước ta chưa? Em chia sẻ vài cảm nhận vùng đất sau trực tiếp đến xem qua sách báo, truyền hình, HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I Khám phá chung văn Nêu hiểu biết em tác giả (tiểu sử đời, nghiệp) Tác giả: - Vũ Quần Phương, sinh năm 1940, quê Nam Định - Ơng nhà thơ, nhà phê bình văn học - Tác phẩm tiểu biểu: Hoa (1977), Vầng trăng xe bò (1988), Vết thời gian (1996), Bình thơ (2012),… VĂN BẢN 3: BÀI THƠ “ĐƯỜNG NÚI” CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI Vũ Quần Phương Tác phẩm: - Gọi HS đọc văn - - Văn “Bài thơ Đường núi Nguyễn Đình Thi” trích Thơ hay có lời bình 100 HS xác định thể bài, NXB Thanh niên, 2001, tr.79-81) loại văn a Đọc tìm hiểu thích b Hình thức văn *Thể loại: Nghị luận văn học II Khám phá chi tiết văn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cảm nhận chung thơ bình thơ Cảm nhận chung Trước đọc bình Sau đọc bình Vũ Quần Phương Vũ Quần Phương … … PHIẾU HỌC TẬP SỐ 10 Tìm hiểu đánh giá, cảm nhận tác giả Những ý kiến quan trọng bình Trả lời Những câu văn mang tính chất khái quát chủ đề thơ: … Những câu đánh giá cách thể cảm xúc nhà thơ: … Lời bình đặc sắc câu thơ thơ: … HS làm việc cá nhân hoàn thành Phiếu học tập số 1) HS nêu cảm nhận 2) HS trình bày thay đổi cảnh sắc thiên nhiên cảm nhận thơ tình cảm tác giả thể Đường núi trước sau đọc thơ; đặc sắc phê bình, phát cách sử dụng từ ngữ, hình nhà phê bình thơ ảnh, biện pháp tu từ, giọng điệu, khiến cảm thấy thú vị *Luồng khơng khí thân yêu trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh thơ Đường núi thể hiện: buổi chiều vùng núi, có lối mịn, nắng nhạt, nhà sàn, khói bếp, gió nổi, trăng lên, áo chàm, tiếng hát, cánh đồng, Nhưng Vũ Quần Phương khẳng định, làm xúc động cảm xúc, tình cảm nhà thơ ẩn chứa sau khung cảnh Phong cảnh thơ mang đậm vị tâm hồn tác giả, tâm hồn yêu say đắm đồng đất núi rừng làng mạc nước non mình, nhìn ngất ngây với sương mây, rì rào với tiếng suối, Đằng sau cảnh sắc thiên nhiên ta cảm nhận tiếng reo vui lặng thầm nhà thơ: Ôi vạt ruộng vàng/ Chiều rung rinh lúa ngả/ Dải áo chàm bay múa/ Tiếng hát nương Hoàn thiện bình thơ HS thảo luận cặp đơi: Nếu phép bổ sung cho viết Vũ Quần Phương, em bổ sung gì? Hồn thiện bình thơ - Phân tích chi tiết, cụ thể - Làm rõ nét lạ thời gian nghệ thuật thơ mà nhà phê bình Vũ thơ: việc nhà thơ lựa chọn Quần Phương ra: Âm thời khắc buổi chiều có ý nghĩa điệu câu thơ âm điệu việc khơi nội tâm, vần bị bỏ rơi gợi cảm xúc nhân vật trữ tình Hồn thiện bình thơ - Bổ sung phần phân tích hiệu thẩm mĩ việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá việc giúp cho cảnh vật thiên nhiên nơi vùng núi trở nên gần gũi, giàu sức sống hơn: Dải áo chàm bay múa, Bờ tre reo ánh lửa, - Cảm nhận tác dụng gợi hình, gợi cảm từ láy nhà thơ sử dụng liên tiếp thơ: nhạt nhạt, ngây ngất, rì rào, rung rinh, văng vẳng, chập chùng III Tổng kết HS hoạt động cá nhân: Sử dụng kỹ thuật viết phút 2) Từ bình thơ Vũ Quần 1) Nêu ấn tượng em văn “Bài thơ Đường núi Nguyễn Đình Thi” Phương, em nêu vắn tắt tố chất cần có người bình thơ yêu cầu bình thơ III Tổng kết *Ấn tượng: - Về chủ đề: Tác giả tranh phác thảo nét mộc mạc, đậm chất trữ tình người cảnh sắc miền núi - Về giá trị nội dung nghệ thuật: Tác giả cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh độc đáo âm điệu câu thơ… - Về cảm xúc Nguyễn Đình Thi: Tác giả rung cảm tinh tế tâm hồn thiết tha yêu thiên nhiên rừng chiều… III Tổng kết *Những tố chất cần có người bình thơ: - Biết lựa chọn thơ đặc sắc thơ mà tâm đắc; - Có kiến thức, vốn trải nghiệm, vốn sống sâu rộng; - Có tâm hồn nhạy cảm, biết phát vấn đề cách tinh tế; - Phải hiểu thật hay thơ; - Biết sử dụng ngôn ngữ nhuần nhị, tạo chất văn cho viết III Tổng kết *Những yêu cầu bình thơ: - Có bố cục rõ ràng; - Sử dụng ngơn ngữ sáng, giàu cảm xúc, giàu hình ảnh; - Nêu ý kiến đánh giá xác đáng nghệ thuật nội dung, phát tầng ý nghĩa, câu thơ, ý thơ, hình ảnh thơ lạ, thú vị; - Thể tinh tế cảm nhận, đồng cảm tâm hồn người viết với tác giả thơ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Đề bài: Viết đoạn văn từ đến câu nêu cảm nhận em thơ “Đường núi” Nguyễn Đình Thi *Gợi ý: - Bước 1: HS đọc kĩ thơ, xác định chủ đề, lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc thể tình cảm tác giả… - Bước 2: Lập ý cho đoạn văn (Lần lượt trình bày: Giới thiệu chung tác giả tác phẩm, nêu cảm nhận chi tiết, hình ảnh, độc đáo cách thể tình cảm tác giả); Bước 3: Viết; Bước 4: Chỉnh sửa hoàn thiện ĐOẠN VĂN THAM KHẢO Bài thơ “Đường núi” tác giả Nguyễn Đình Thi vẽ trước mắt người đọc tranh phác thảo nét mộc mạc, đậm chất trữ tình người cảnh sắc miền núi, gây nhiều ấn tượng cảm xúc nơi người đọc Những hình ảnh thiên nhiên thơ lên thật trẻo, bình với ngây ngất sương mây, rì rào tiếng suối, với nương lúa, nhà sàn, ánh lửa, mảnh trăng Một không gian với cảnh sắc đặc trưng miền núi Bên cạnh đó, hình ảnh người lên thơ với tình yêu sống mãnh liệt qua âm (tiếng hát nương), hình ảnh (dải áo chàm bay múa) chuyển động hối nhịp nhàng vòng xoay sống bình (bước chân bóng động nghiêng chiều) Bài thơ “Đường núi” thể rung động thật tinh tế tâm hồn yêu tha thiết thiên nhiên rừng chiều, nên nói nhà thơ Vũ Quần Phương “rọi vào đâu thấy rung rinh, xao xuyến, bay múa, ca hát” Ai chưa lần đặt chân lên miền núi, đọc thơ hẳn mang lại khơng khí thân u, trẻo run rẩy qua tranh phong cảnh nên thơ, quyến rũ BẢNG KIỂM Đánh giá kĩ viết đoạn văn STT Tiêu chí Đạt Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng - dòng Đoạn văn chủ đề Đoạn văn đảm bảo tính liên kết câu đoạn văn Đoạn văn đảm bảo yêu cầu tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp Chưa đạt HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện nội dung học - Tìm đọc thêm bình thơ Vũ Quần Phương - Chuẩn bị soạn Viết: Viết văn biểu cảm người việc HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện nội dung học - Tìm đọc thêm bình thơ Vũ Quần Phương - Chuẩn bị soạn Viết: Viết văn biểu cảm người việc ... Gọi HS đọc văn - - Văn ? ?Bài thơ Đường núi Nguyễn Đình Thi” trích Thơ hay có lời bình 100 HS xác định thể bài, NXB Thanh niên, 2001, tr .79 -81) loại văn a Đọc tìm hiểu thích b Hình thức văn *Thể... năm 1 940 , quê Nam Định - Ông nhà thơ, nhà phê bình văn học - Tác phẩm tiểu biểu: Hoa (1 977 ), Vầng trăng xe bị (1988), Vết thời gian (1996), Bình thơ (2012),… VĂN BẢN 3: BÀI THƠ “ĐƯỜNG NÚI” CỦA... dụng ngôn ngữ nhuần nhị, tạo chất văn cho viết III Tổng kết *Những yêu cầu bình thơ: - Có bố cục rõ ràng; - Sử dụng ngôn ngữ sáng, giàu cảm xúc, giàu hình ảnh; - Nêu ý kiến đánh giá xác đáng nghệ