1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 9 ngữ văn 7 (kntt)

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô Tuần Tiết Giáo viên : Mó Táo Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 3: CỘI NGUỒN YÊU THƯƠNG Môn: Ngữ văn 7; Số tiết: 14 tiết đọc, viết, nói nghe + tiết: ơn tập, kiểm tra kì I, trả kiểm tra kì I (Từ tiết 26 ->43) ĐỌC VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG (Tế hanh) I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Văn kết nối với hai văn đọc chủ đề Cội nguồn yêu thương Cội nguồn gia đình, bạn bè, thầy cơ, q hương xứ sở, … Đọc hiểu thơ Quê hương, học sinh cảm nhận vẻ đẹp người, sống nơi làng chài ven biển tình yêu quê hương chân thành, tha thiết tác giả - Bài thơ Quê hương ngữ liệu để học sinh luyện tập số kĩ đọc hiểu văn thơ hình thành lớp trước chuẩn bị cho Giai điệu đất nước với yêu cầu cần đạt như: nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Biết yêu quê hương, bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương, đất nước để sống có trách nhiệm xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh có liên quan đến văn Quê hương phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp c Sản phẩm: Nội dung học để đánh giá hoạt động học sinh d Tổ chức thực 11 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 – Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em chia sẻ ấn tượng bật quê hương thơ có nhắc tới q hương mà em u thích? Khi xa quê em nhớ gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân chia sẻ trải nghiệm thân bạn bè, hỏi đáp (1-1), gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS chia sẻ câu chuyện cá nhân bạn bè, thầy cô quê hương GV gọi vài HS khác lên trao đổi bạn hỏi phản biện mà trải qua Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi tên học lên bảng) Giáo viên : Mó Táo DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS chia sẻ câu chuyện, thơ hay quê hương qua trải nghiệm thân Giới thiệu vào mới: Tình yêu quê hương tình cảm cao đẹp phổ biến người Khi xa quê, nhớ quê Nhớ thân thuộc, gần gũi, gắn bó thân thương, … Nhà thơ Tế Hanh thể tình cảm sâu đậm với quê hương qua thơ “Quê hương” Tiết học hơm nay, thầy/cơ trị ta tìm hiểu tình yêu quê hương, đất nước Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn a Mục tiêu: Đọc văn bản, nắm thông tin tác giả, tác phẩm ”Quê hương” Tế Hanh b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, hỏi đáp, làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Nội dung học đánh giá hoạt động học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ I Đọc tiếp xúc văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc văn GV đọc mẫu diễn cảm thơ lần sau cho HS đọc thành tiếng thơ Quê hương Tế Hanh (Yêu cầu HS học thuộc lòng thơ) Bước 2: Thực nhiệm vụ 12 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 – Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô GV hướng dẫn đọc diến cảm thơ, cho HS đọc văn bản, cá nhân theo dõi đọc thầm văn Bước 3: Báo cáo thảo luận GV đọc diễn cảm thành tiếng lần GV gọi -> HS đọc diễn cảm thành tiếng thơ GV gọi vài HS khác nhận xét cách đọc diễn cảm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc thông tin tác giả, tác phẩm (SGK Tr 74 - thích tr 73) GV: Qua phần đọc thông tin tác giả Em nêu vài nét tác giả, tác phẩm Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp, gợi mở, thuyết trình Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đọc thông tin tác giả (SGK Tr 74 - thích tr 73) GV gọi -> HS trả lời câu hỏi tác giả, tác phẩm GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự rút ý cốt lõi để ghi vào Giáo viên : Mó Táo Tác giả, tác phẩm Tác giả: Tế Hanh (1921- 2009) quê Quảng Ngãi - Ông đến với phong trào Thơ phong trào có nhiều thành tựu - Tình yêu quê hương tha thiết đặc điểm bật thơ Tế Hanh Tác phẩm: Bài thơ viết năm 1939, Tế Hanh học Huế nỗi nhớ quê hương - làng chài ven biển tha thiết Bài thơ rút tập Nghẹn ngào (1939) sau in tập Hoa niên (1945) Hoạt động 2: Đọc chi tiết văn a Mục tiêu - Văn kết nối với hai văn đọc chủ đề Cội nguồn yêu thương Cội 13 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 – Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô Giáo viên : Mó Táo nguồn gia đình, bạn bè, thầy cô, quê hương xứ sở, … Đọc hiểu thơ Quê hương, học sinh cảm nhận vẻ đẹp người, sống nơi làng chài ven biển tình yêu quê hương chân thành, tha thiết tác giả - Bài thơ Quê hương ngữ liệu để học sinh luyện tập số kĩ đọc hiểu văn thơ hình thành lớp trước chuẩn bị cho Giai điệu đất nước với yêu cầu cần đạt như: nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn b Nội dung: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, hợp tác, cá nhân, hỏi đáp, thuyết trình, gợi mở c Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu học tập để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Qua phần đọc em cho biết thơ thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt gì? Bố cục thơ gồm phần? Nêu nội dung phần gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS đọc thành tiếng thơ GV cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi 2, gợi mở, nêu vấn đề để HS tìm hiểu thể loại thơ, bố cục thơ Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc thành tiếng thơ GV gọi HS nhận xét cách đọc thơ bạn (giọng đọc, âm lượng, tốc độ đọc thơ ) GV gọi -> HS trả lời câu hỏi GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự rút ý cốt lõi để ghi vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Đọc chi tiết văn Đọc hiểu hình thức Thể loại: thơ chữ - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Bố cục: Có thể chia làm phần + Phần 1: Gồm câu thơ đầu (Giới thiệu chung làng quê) + Phần 2: Gồm câu thơ (Cảnh dân chài khơi đánh cá) + Phần 3: Gồm câu thơ (Cảnh thuyền đánh cá bến) + Phần 4: Gồm câu thơ lại (Nỗi nhớ làng chài, nhớ quê hương) Đọc hiểu nội dung 2.1 Giới thiệu chung làng quê 14 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 – Trường PTDTNT THCS & THPT Krơng Nơ GV: Em tìm thơ có chi tiết giúp em nhận biết quê hương tác giả làng chài ven biển? Em có nhận xét cách giới thiệu đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp, gợi mở, phân tích Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức GV ghi nội dung lên bảng.(HS tự rút ý cốt lõi để ghi vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Em tìm chi tiết miêu tả khung cảnh, người, thuyền, cánh buồm lúc thuyền khơi nào? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ gì? Và nêu tác dụng biện pháp tu từ GV2: Những chi tiết miêu tả thời gian, không gian, người thuyền lúc thuyền trở bến nào? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ gì? Và nêu tác dụng biện pháp tu từ Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm để thực câu hỏi, nhóm 1, 3, câu hỏi 1; nhóm 2, 4, câu hỏi 2, thời gian -> phút GV gợi mở, phân tích cho HS hoàn thành nội dung câu hỏi Giáo viên : Mó Táo Những chi tiết miêu tả quê hương tác giả: - Không gian: cách biển nửa ngày sông - Cuộc sống lao động: làm nghề chài lưới - Khung cảnh sinh hoạt: dân trai tráng bơi thuyền đánh cá; tấp nập đón ghe về; dân chài lưới da ngăm rám nắng - Khung cảnh: mà nước xanh, cá bạc, buồm vôi, =>Cách giới thiệu tự nhiên, mộc mạc, giản dị Thể tình yêu quê hương tác giả 2.2 Cảnh thuyền khơi cảnh thuyền trở a Cảnh thuyền khơi - Khung cảnh: Trời trong, gió nhẹ, sớm mai Đó tính từ, liệt kê =>Điều kiện thuận lợi cho thuyền khơi - Con người: Trai tráng, bơi thuyền => Người lao động mang vẻ đẹp khoẻ khoắn, vạm vỡ 15 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 – Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nơ Giáo viên : Mó Táo Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đại diện nhóm 1, lên trình bày kết thảo luận câu hỏi GV gọi vài HS nhóm lên nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn GV gọi HS đại diện nhóm 2, lên trình bày kết thảo luận câu hỏi GV gọi vài HS nhóm lên nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự rút ý cốt lõi để ghi vào viết) - Con thuyền: Hăng, phăng tuấn mã Hình ảnh so sánh kết hợp với động từ mạnh, tính từ => Con thuyền mang khí dũng mãnh khơi vẻ đẹp hùng tráng - Cánh buồm: giương, to Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ => Cánh buồm trở nên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng Đó biểu tượng làng quê, hồn người b Cảnh thuyền trở bến - Thời gian: Ngày hôm sau - Cảnh đón thuyền về: ồn ào, tấp nập khơng khí vui vẻ, rộn ràng, mãn nguyện - Dân trai tráng: Làn da ngăm rám nắng Hình ảnh người dân chài: khoẻ mạnh, rắn rỏi, vẻ đẹp lãng mạn phi thường - Con thuyền: im, bến mỏi, trở nằm, nghe Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Đó hình ảnh thuyền phần sống làng chài =>Bức tranh làng chài tràn đầy niềm vui ấp áp, gợi sống bình Nhiệm vụ yên Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2.3 Nỗi nhớ làng chài, nhớ quê GV1: Tình cảm nhà thơ với quê hương hương thể hồn cảnh nào? Nỗi nhớ có điều đặc biệt? GV2: Tại nhớ quê hương tác giả lại nhớ tới hình ảnh đó? Em có nhận xét tình cảm tác giả thơ Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận, trao đổi cặp đôi với bạn ngồi bàn để hoàn thành câu hỏi 1, Thời gian từ -> phút GV quan sát học sinh làm việc cặp đôi, gợi mở giúp đỡ học sinh để giải tốt nội Hoàn cảnh xa cách: Luôn tưởng nhớ, dung yêu cầu da diết thường trực, khôn nguôi 16 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 – Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện cặp đôi để báo cáo nội dung câu hỏi 1, GV gọi vài HS cặp đôi khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV sử dụng phiếu học tập để đánh giá GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Qua phần đọc, tìm hiểu văn Em rút nghệ thuật nội dung cho văn Quê hương? Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, làm việc cá nhân, sử dụng phương pháp thuyết trình tái lại nội dung học Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS trả lời nội dung câu hỏi GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Giáo viên : Mó Táo - Nỗi nhớ: màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, hình ảnh thuyền, mùi nồng mặn nước biển Những hình ảnh hương vị riêng làng chài, nơi tác giả gắn bó tuổi ấu thơ - Tác giả sử dụng câu cảm thán, phép liệt kê, biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh => tác giả người yêu quê hương, gắn bó sâu nặng với quê hương 3.Tổng kết văn 3.1 Nghệ thuật Ngơn ngữ bình dị mà gợi cảm, giọng thơ khỏe khoắn hào hùng - Hình ảnh thơ phong phú, giàu ý nghĩa Nhiều phép tu từ sử dụng đạt hiệu nghệ thuật 3.2 Nội dung: Bài thơ vẽ tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển Trong bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài cảnh sinh hoạt lao động chài lưới Qua cho thấy thấy tình cảm q hương sáng, tha thiết nhà thơ Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học Tiếp tục hình thành, phát triển lực đọc hiểu tác phẩm thơ (thể loại học sinh học 2) b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, cá nhân, gợi mở c Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu học tập để đánh giá kết học tập học sinh d Tổ chức thực 17 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 – Trường PTDTNT THCS & THPT Krơng Nơ Giáo viên : Mó Táo HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS viết đoạn văn (khoảng ->7 câu) em cảm nhận vẻ đẹp người sống nơi làng chài Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân viết đoạn văn, thời gian từ -> phút GV hỗ trợ cho HS cần trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi từ -> HS lên trình bày đoạn văn viết GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung viết bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV sử dụng phiếu học tập để đánh giá nội dung hình thức đoạn văn) GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Luyện tập, vận dụng - HS có kĩ trình bày viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp người sống nơi làng chài PHIẾU RUBRIC ĐÁNH GIÁ VIẾT ĐOẠN VĂN NHÓM/CÁ NHÂN: ………………………… LỚP … Tiêu chí CĐ 1đ Phần chấm điểm TB Khá Tốt 2đ 3đ 4đ XS 5đ Hình thức Đoạn văn ngắn gọn khoảng ->7 câu, Các câu văn có liên kết chặt chẽ, Lời văn sáng, trơi chảy Có thể trình bày theo tổng – phân hợp (Hoặc theo cách riêng HS) Nội dung Cảm nhận vẻ đẹp người sống nơi làng chài Có sử dụng số biện pháp nghệ thuật tu từ: So sánh, nhân hóa … sử dụng ngơi kể phù hợp với kiểm viết 18 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 – Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nơ Giáo viên : Mó Táo TỔNG CỘNG Dặn học sinh học nhà: Xem lại học chuẩn bị bài: Ơn tập học kì I (Xem lại 1, học) Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Củng cố kiến thức thể loại văn đọc, kiểu viết, kiểu nói hoạt động nghe tương ứng; kiến thức tiếng Việt học từ đến học kì I - Vận dụng tổng hợp kiến thức học để luyện tập, củng cố kĩ đọc, viết, nói nghe 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Yêu thương, đồn kết, trung thực có ý thức tự giác, tích cực học tập II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà nội dung ôn tập từ tuần -> tuần Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định nội dung ôn tập Phần 1: Nhận biết, thông hiểu - Phương thức biểu đạt, nhan đề, thể loại - Tìm đặc điểm thể loại thơ bốn chữ năm chữ, truyện ngắn - Xác định cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật Xác định nội dung, việc kể: Chủ đề (ý nghĩa) văn - Nhận xét nét độc đáo thơ bốn chữ năm chữ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nêu tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ - Nhận biết biện pháp tu từ: Nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ… hiểu tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ Từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, phó từ, số 19 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 – Trường PTDTNT THCS & THPT Krơng Nơ Giáo viên : Mó Táo từ … cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Mở rộng trạng ngữ câu cụm từ; Mở rộng thành phần câu cụm từ; nghĩa từ ngữ, … - Viết đoạn văn/ văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ… Phần 2: Vận dụng (Viết đoạn văn theo chủ đề) Phần 3: Vận dụng cao (Viết đoạn văn/bài văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ…) Hoạt động 2: Giải vấn đề (Thực hành tập) Hoạt động 1: Nhận biết, thông hiểu Câu 1: Em học bài: Bầu trời tuổi thơ, Khúc nhạc tâm hồn văn đọc Cội nguồn yêu thương Hãy chọn văn mà em xác định tiêu biểu cho chủ đề thể loại học lập bảng vào theo mẫu gợi ý sau: Bài Văn Tác giả Thể loại Đặc điểm bật Nghệ thuật Nội dung Câu 2: Em thực hành viết kiểu tóm tắt văn bản; tập làm thơ bốn chữ năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ… Hãy thực yêu cầu đây: a Trình bày yêu cầu kiểu b Tóm tắt văn mà em đọc, học Chọn hai hình thức thể sau: - Tóm tắt văn theo hình thức đoạn văn - Tóm tắt văn hình thức thơ bốn chữ năm chữ Câu 3: Nêu nội dung mà em thực hành nói nghe học vừa qua Những nội dung có liên quan với em đọc viết? Câu 4: Tóm tắt kiến thức tiếng Việt mà em học bài: Bầu trời tuổi thơ, Khúc nhạc tâm hồn, Cội nguồn yêu thương theo mẫu sau: Bài Bầu trời tuổi thơ Kiến thức tiếng Việt Mở rộng trạng ngữ câu cụm từ: Trạng ngữ câu từ cụm từ, nhờ mở rộng cụm từ, trạng ngữ cung cấp thông tin cụ thể khơng gian, thời gian, … Ví dụ: - Buổi sáng, khu vườn thơm ngát hương hoa bưởi, hoa cam, hoa chanh hoa bạc hà, thật mát lành - Buổi sáng mùa xuân, khu vườn thơm ngát hương hoa bưởi, hoa cam, hoa chanh hoa bạc hà, thật mát lành Từ mùa xuân mở rộng cho từ buổi sáng, làm rõ thời gian 110 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 – Trường PTDTNT THCS & THPT Krơng Nơ Giáo viên : Mó Táo việc nêu câu Hoạt động 2: Vận dụng (Luyện tập tổng hợp) Đọc thơ Tiếng ve Thanh Thảo trả lời câu hỏi: Tiếng ve bùng lên Cồn cào lửa Tiếng ve màu đỏ Cháy vòm [ ] Tiếng ve thức giấc Long lanh ảnh ngày Tiếng ve toả chậm Mùi hoa ngất say Tiếng ve lống thống Đi sóc chuyền Tiếng ve dai dẳng Cưa ngang rừng dày Tiếng ve xanh ngát Trầm trầm mây bay Tiếng ve loá mắt Trảng tranh nắng đầy Tiếng ve cao Oà thác đổ Tiếng ve len lỏi Suối chảy Giai điệu thành hình Qua âm sắc Tiếng ve nín bặt Trái tim tiếp lời (Thanh Thảo, Dấu chân qua trảng cỏ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2015, tr 67 - 69) Bài thơ viết theo thể thơ nào? Kẻ bảng vào điền thông tin thơ Tiếng ve theo: Đặc điểm thể thơ Số tiếng dòng Số dòng khổ Cách gieo vần 111 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 – Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô Giáo viên : Mó Táo Cách ngắt nhịp Hình ảnh Tiếng ve âm diện xuyên suốt thơ Qua miêu tả, tiếng ve lên với đặc điểm gì? Em nêu số biện pháp tu từ dùng để miêu tả tiếng ve tác dụng biện pháp tu từ Qua cách miêu tả tiếng ve, em cảm nhận người lính thơ Hãy tìm từ láy đoạn thơ sau nêu tác dụng chúng: Tiếng ve thức giấc/ Long lanh ánh ngày/ Tiếng ve toả chậm/ Mùi hoa ngất say/ Tiếng ve lống thống /Đi sóc chuyền cây/ Tiếng ve dai dắng/ Cưa ngang rừng dày VIẾT: Viết đoạn văn (khoảng 10 -> 12 câu) ghi lại cảm xúc em sau đọc thơ Tiếng ve Thanh Thảo NĨI VÀ NGHE: Trình bày suy nghĩ em ý nghĩa quê hương người GỢI Ý LÀM BÀI Bài thơ Tiếng ve Thanh Thảo viết theo thể thơ bốn chữ Đặc điểm thể thơ Số tiếng dòng tiếng / dòng Số dòng - Khổ 3: dòng khổ - Khổ 2: 12 dòng - Khổ 5: dòng Cách gieo vần Cách ngắt nhịp Hình ảnh Vần chân: cây- ngày-say-dày bay-đầy, - hình Tiếng ve/ cao Oà/ thác đổ Tiếng ve/ len lỏi Suối chảy/ Khu rừng già tràn ngập tiếng ve, xanh mát, sóc chuyền cành, mây bay, suối chảy, Ngắn gọn, phù hợp với nhịp tiếng ve xôn xao rừng vắng - Khổ gồm 12 dòng kéo dài tiếng ve khơng dứt, niềm say mê, chìm đắm khúc nhạc thiên nhiên nhà thơ - Khổ 4, ngắn, gồm dòng: tiếng ve dẩn ngưng lặng để tâm hổn lên tiếng Vẩn chân miên man tiếng ve, liên tưởng không dút nhà thơ Trên nhịp 2/2 đặn, nhịp 1/3 dòng thơ Oà/ thác đổ nhấn mạnh khoảnh khắc tiếng ve bật lên thành tiếng đồng loạt, vang dội Thiên nhiên trẻo, hoang sơ mà gần gũi, ấm áp Tiếng ve âm diện xuyên suốt thơ Qua miêu tả, tiếng ve lên với 112 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 – Trường PTDTNT THCS & THPT Krơng Nơ Giáo viên : Mó Táo đặc điểm: - Cường độ: lúc bừng tỉnh giấc, bật lên thành tiếng to, tràn nẻo; lúc lống thống có khơng nín bặt - Trường độ: lúc toả chậm hương hoa, róc rách suối chảy, lúc kéo dài dai dẳng không dứt - Cao độ: lúc thác đổ mạnh, lúc trầm trầm mây bay - Âm sắc: cồn cào lửa cháy, dịu êm mát lành suối; ào thác đổ, lại róc rách nước chảy khe; xanh ngát trầm trầm mây bay, loá mắt trảng tranh nắng đầy - Tiếng ve độc chiếm không gian, tác động đến vạn vật rừng già Một số biện pháp tu từ dùng để miêu tả tiếng ve tác dụng biện pháp tu từ đó: - So sánh: Cồn cào lửa, Oà thác đổ - Ẩn dụ: Tiếng ve màu đỏ/ Cháy vòm cây, Tiếng ve dai dẳng/ Cưa ngang rừng dày, Tiếng ve xanh ngát, - Điệp ngữ: tiếng ve =>Tác dụng: Các biện pháo tu từ đươc sử dụng cho thấv khả liên tưởng, tưởng tượng phong phú “tiếng ve” rực rỡ màu sắc, bùng cháy lửa Qua cách miêu tả tiếng ve, người lính thơ có tâm hồn nhạy cảm, tưởng tượng vô phong phú đường hành quân chiến đấu, sẵn sàng bảo vệ quê hương đất nước Các từ láy đoạn thơ: long lanh, loáng thoáng, dai dẳng Tác dụng: Miêu tả hình ảnh phản chiếu vật suốt, tạo vẻ sáng, sinn động, từ đó, làm bật liên tưởng tác giả tác động tiếng ve lên vạn vật, có thưa thớt lúc có lúc khơng, kêu hồi miên man khơng dứt VIẾT: Gợi ý dàn cho đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ Tiếng ve Thanh Thảo: - Mở đoạn: Giới thiệu tên thơ (Tiếng ve), tên tác giả (Thanh Thảo), nêu cảm xúc chung thơ - Thân đoạn: Nêu cảm xúc số nét đặc sắc nghệ thuật nội dung thơ như: thể thơ bổn chữ, cách gieo vẩn, ngắt nhịp; cách sử dụng hình ảnh, biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, từ láy, ; tình yêu thiên nhiên - Kết đoạn: Khái quát lại ấn tượng chung em thơ NÓI VÀ NGHE - Dựa vào trải nghiệm em để chọn nội dung phù hợp: vai trò thiên nhiên đời sống người; tình yêu thiên nhiên, ý thức trách nhiệm việc trồng, chăm sóc cối, lồi vật; tình trạng ô nhiễm môi trường, nạn phá rừng giải pháp khắc phục; - Có thể đọc lại số văn Tiếng ve, Sao không Vàng ơi! tập đọc hiểu để gợi ý thêm ý tưởng, chẳng hạn tình yêu, rung động trước vẻ đẹp 113 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 – Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nơ Giáo viên : Mó Táo thiên nhiên Tiếng ve; tình u thương lồi vật Sao khơng Vàng ơi! - Em tìm thêm thơng tin phương tiện nghe nhìn để bổ sung nội dung cần thiết cho nói Dặn học sinh học nhà: Xem lại ơn tập học kì I: Chuẩn bị kiểm tra kì I Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MỤC ĐÍCH 1.1 Năng lực: Kiểm tra, đánh giá mức độ yêu cầu cần đạt phần học kì I chương trình Ngữ văn với mục đích đánh giá lực đọc hiểu viết học sinh 1.2 Phẩm chất: Đoàn kết, yêu thương, trung thực, chăm có ý thức tự giác học tập HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm kiểm tra trực tiếp MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian: 90 phút) Mức độ nhận thức T T Kĩ Đọc hiểu Nội dung/đơn vị kiến thức Truyện ngắn thơ (bốn chữ, năm chữ) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ T L TNKQ T L TNKQ T L 0 Vận dụng cao Tổng % điểm TNKQ TL 60 114 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 – Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô Viết Phát biểu cảm nghĩ người việc Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung TT Kĩ Đọc hiểu 1* Giáo viên : Mó Táo 1* 1.5 0.5 2,5 1.5 20% 40% 60% Nội dung/ Đơn vị kiến thức Truyện ngắn thơ (bốn chữ, năm chữ) 1* 1* 40 3.0 1.0 30% 10% 40% 100 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhậ n biết Nhận biết: - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu TN văn - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện; thay đổi kể văn - Nhận biết từ ngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ thơ, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Xác định biện pháp tu từ, từ mượn, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thông hiểu: - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người Thông hiểu Vận dụng TN TL Vận dụng cao 115 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 – Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô Giáo viên : Mó Táo đọc - Hiểu nêu tình cảm, cảm xúc, thái độ người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể cách kể - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ văn - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngôn ngữ văn - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ Vận dụng: - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân - Đánh giá nét độc 116 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 – Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô Viết Phát biểu cảm nghĩ người việc Tổng Tỉ lệ%  Tỉ lệ chung đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Nhận biết: Thơng hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn biểu cảm (về người việc): thể thái độ, tình cảm người viết với người /sự việc; nêu vai trò người/sự việc thân Giáo viên : Mó Táo 1* 1* 1* 1TL* TN 20 TN 40 TL 30 1TL 10 60 40 ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian: 90 phút) I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc kĩ văn thực yêu cầu bên dưới: VẾT NỨT VÀ CON KIẾN Khi ngồi bậc thềm trước nhà, nhìn thấy kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Bò lúc, kiến chạm phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát Tôi tưởng kiến quay lại, bị qua vết nứt Nhưng không Con kiến đặt ngang qua vết nứt trước, sau đến lượt vượt qua cách vượt lên Đến bờ bên kia, kiến lại tha tiếp tục hành trình 117 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 – Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô Giáo viên : Mó Táo Hình ảnh làm tơi nghĩ khơng thể học lồi kiến nhỏ bé kia, biến trở ngại, khó khăn ngày hôm thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn! (TheoHạt giống tâm hồn, tập 5, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2013) Câu (0.5 điểm): Văn Vết nứt kiến kể theo thứ mấy? A thứ B thứ hai C thứ ba D thứ kết hợp với thứ ba Câu (0.5 điểm): Câu văn Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần sử dụng biện pháp tu từ: A ẩn dụ B nhân hóa C so sánh D hoán dụ Câu (0.5 điểm): Câu văn Đến bờ bên kia, kiến lại tha tiếp tục hành trình thành phần trạng ngữ là: A kiến lại tha B đến bờ bên C tiếp tục hành trình D đến bờ bên kia, kiến lại tha Câu (0.5 điểm): Ý nghĩa ẩn dụ vết nứt gì: A cho khó khăn, trở ngại, thách thức mà ln phải đối mặt sống, quy luật tất yếu B thách thức mà phải đối mặt sống C cho khó khăn, trở ngại D ln phải đối mặt sống Câu (0.5 điểm): Hình tượng trung tâm văn gì? A vết nứt kiến B kiến C nhân vật kiến D kiến Câu (0.5 điểm): Ý nghĩa kiến nào? A vết nứt trở ngại; cách giải thông minh B kiến cầu nối C kiến có cách giải thơng minh, sáng tạo D làm cầu nối cho vấn đề Câu (0.5 điểm): Con kiến phải làm để vượt qua vết nứt? A bị lên để vượt qua B đặt qua vết nứt sau bị lên C lấy làm cầu nối để vượt qua D kiến cố bò để qua vết nứt Câu (0.5 điểm): Thành ngữ kiến mà kiện củ khoai có ý nghĩa nào? A cảm thông lẫn lại xích mích với B thân phận hèn mọn lại mâu thuẫn C thân phận hèn mọn mà cảm thơng lẫn lại mâu thuẫn, xích mích với D cảm thông lẫn lại mâu thuẫn Câu (1,0 điểm): Từ văn trên, rút cho học mà em tâm đắc nhất? 118 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 – Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô Giáo viên : Mó Táo Câu 10 (1,0 điểm): Vì tác giả cho rằng: “tại khơng thể học lồi kiến nhỏ bé kia, biến trở ngại, khó khăn ngày hôm thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn!”? II Viết văn (4,0 điểm): Hãy ghi lại cảm xúc em tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường cá nhân - HẾT -5 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 A 0,5 C 0,5 B 0,5 A 0,5 D 0,5 A 0,5 B 0,5 C 0,5 - Có thể lựa chọn học sau (mỗi học 1,0 có giá trị khác cho người học): + Trước điều sống thường ngày, phải kiên trì, nhẫn nại, đối mặt với thử thách, khơng nên gặp trở ngại vội vàng bỏ + Để theo đuổi mục đích thân, phải ln nỗ lực, sáng tạo, khắc phục hồn cảnh + Phải biết biến trở ngại, khó khăn ngày hôm thành hội, thành kinh nghiệm, thành hành trang quý giá cho ngày mai (HS nêu học khác biệt hợp lý chấp nhận) 10 Trong sống, người phải trải qua khó 1,0 khăn, thử thách “vết nứt” mà kiến bé nhỏ gặp phải Điều quan trọng trước khó khăn đó, người ứng xử vượt qua khó khăn Hình ảnh kiến cho học, biến trở ngại, khó khăn ngày hôm thành trải nghiệm, hành trang quý giá cho ngày mai để đạt đến thành công, tươi sáng (HS nêu 119 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 – Trường PTDTNT THCS & THPT Krông Nô II Giáo viên : Mó Táo ý kiến khác biệt hợp lý chấp nhận) VIẾT Hãy ghi lại cảm xúc em tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường cá nhân Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm Xác định yêu cầu đề Yêu cầu - Cảm xúc tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường cá nhân - Bài viết có bố cục rõ ràng phần: Mở bài, thân bài, kết Nội dung a Mở bài: Giới thiệu khái quát vấn đề: Tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường cá nhân b Thân - Vai trò thiên nhiên sống người: Thiên nhiên nguồn sinh dưỡng người Nếu người tác động xấu đến thiên nhiên, người phải gánh chịu hậu thảm khốc (lũ lụt, hạn hán, lốc xốy, sóng thần …) - Nên giải pháp giữ vệ sinh chung, bảo vệ thiên nhiên, môi trường như: hạn chế dùng đồ nhựa, trồng xanh, tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trường, … c Kết bài: Đưa lời nhận xét đánh giá nêu cảm nhận chung thiên nhiên, bảo vệ môi trường Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo Lưu ý: Trên gợi ý để chấm cho học sinh Giáo viên cần khuyến khích sáng tạo cách trình bày khác học sinh thấy hợp lý lô gic TỔNG ĐIỂM 4,0 0,25 0,25 3,0 0,5 1,0 1,0 0,5 0,25 0,25 10,0 Dặn học sinh học nhà: Xem lại bài kiểm tra chuẩn bị bài: Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học 120 Ngữ văn 2023 Năm học: 2022 –

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w